1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Hoạt động thanh tra, giám sát các ngân hàng thương mại cổ phần trên địa bàn hà nội của cục thanh tra, giám sát ngân hàng thành phố hà nội thực trạng và giải pháp,luận văn thạc sỹ kinh tế

122 9 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Hoạt Động Thanh Tra, Giám Sát Các Ngân Hàng Thương Mại Cổ Phần Trên Địa Bàn Hà Nội Của Cục Thanh Tra, Giám Sát Ngân Hàng Thành Phố Hà Nội – Thực Trạng Và Giải Pháp
Tác giả Nguyễn Xuân Nam
Người hướng dẫn TS. Hoàng Việt Trung
Trường học Học viện Ngân hàng
Chuyên ngành Tài chính - Ngân hàng
Thể loại luận văn thạc sĩ kinh tế
Năm xuất bản 2018
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 122
Dung lượng 1,12 MB

Nội dung

NGÂN HÀNG NHÀ NƢỚC VIỆT NAM BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HỌC VIỆN NGÂN HÀNG - NGUYỄN XUÂN NAM HOẠT ĐỘNG THANH TRA, GIÁM SÁT CÁC NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI CỔ PHẦN TRÊN ĐỊA BÀN HÀ NỘI CỦA CỤC THANH TRA, GIÁM SÁT NGÂN HÀNG THÀNH PHỒ HÀ NỘI –THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ HÀ NỘI – 2018 NGÂN HÀNG NHÀ NƢỚC VIỆT NAM BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HỌC VIỆN NGÂN HÀNG - NGUYỄN XUÂN NAM HOẠT ĐỘNG THANH TRA, GIÁM SÁT CÁC NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI CỔ PHẦN TRÊN ĐỊA BÀN HÀ NỘI CỦA CỤC THANH TRA, GIÁM SÁT NGÂN HÀNG THÀNH PHỒ HÀ NỘI – THỰC TRANG VÀ GIẢI PHÁP Chuyên ngành: Tài - Ngân hàng Mã số: 8.34.02.01 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS Hoàng Việt Trung HÀ NỘI - 2018 i LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu thực dƣới hƣớng dẫn thầy giáo hƣớng dẫn khoa học Các số liệu thơng tin trích dẫn đƣợc sử dụng luận văn trung thực, có nguồn gốc rõ ràng đáng tin cậy Tác giả đề tài ii MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LUẬN VỀ HOẠT ĐỘNG THANH TRA, GIÁM SÁT NGÂN HÀNG TRUNG ƢƠNG ĐỐI VỚI CÁC NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI 1.1 KHÁI QUÁT VỀ NGÂN HÀNG TRUNG ƢƠNG 1.1.1 Khái niệm, vị trí Ngân hàng Trung ƣơng 1.1.2 Chức Ngân hàng Trung ƣơng 1.2 HOẠT ĐỘNG THANH TRA, GIÁM SÁT CỦA NGÂN HÀNG TRUNG ƢƠNG 1.2.1 Đối tƣợng, mục đích Thanh tra, Giám sát Ngân hàng 1.2.2 Sự cần thiết tra Ngân hàng Nhà nƣớc Ngân hàng thƣơng mại cổ phần 11 1.2.3 Nhiệm vụ quyền hạn Thanh tra Ngân hàng 18 1.2.4 Nguyên tắc hoạt động Thanh tra, giám sát ngân hàng 23 1.2.5 Nội dung, phƣơng thức tra ngân hàng thƣơng mại cổ phần 24 1.2.6 Phƣơng pháp tra, giám sát ngân hàng 30 1.3 CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN CHẤT LƢỢNG HOẠT ĐỘNG THANH TRA, GIÁM SÁT NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI CỔ PHẦN 35 1.3.1 Công nghệ thông tin 35 1.3.2 Chính sách pháp luật 36 1.3.3 Trình độ, lực đội ngũ cán tra, giám sát 36 1.3.4 Mơ hình tổ chức hệ thống tra, giám sát ngân hàng cách thức tổ chức hoạt động tra, giám sát 37 iii 1.4 CÁC CHUẨN MỰC QUỐC TẾ VỀ THANH TRA, GIÁM SÁT NGÂN HÀNG VÀ VẬN DỤNG CÁC CHUẨN MỰC QUỐC TẾ VỀ THANH TRA NGÂN HÀNG VÀO VIỆT NAM 37 1.4.1 Các nguyên tắc Ủy ban Basel giám sát ngân hàng hiệu 37 1.4.2 Vận dụng chuẩn mực quốc tế Thanh tra ngân hàng vào Việt Nam 41 KẾT LUẬN CHƢƠNG 42 CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG THANH TRA, GIÁM SÁT TẠI CỤC THANH TRA, GIÁM SÁT NGÂN HÀNG THÀNH PHỐ HÀ NỘI ĐỐI VỚI CÁC NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI CỔ PHẦN 43 2.1 SỰ HÌNH THÀNH PHÁT TRIỂN VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI CỔ PHẦN TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HÀ NỘI 43 2.1.1 Sự hình thành phát triển hệ thống Ngân hàng thƣơng mại cổ phần địa bàn thành phố Hà Nội 43 2.1.2 Tình hình hoạt động Ngân hàng thƣơng mại cổ phần địa bàn Hà Nội 45 2.2 TỔ CHỨC HỌAT ĐỘNG CỦA CỤC THANH TRA, GIÁM SÁT NGÂN HÀNG THÀNH PHỐ HÀ NỘI 48 2.2.1 Mơ hình tổ chức Cục Thanh tra, Giám sát ngân hàng thành phố Hà Nội 48 2.2.2 Chức năng, nhiệm vụ Cục Thanh tra, giám sát ngân hàng thành phố Hà Nội 49 2.3 THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG THANH TRA, GIÁM SÁT ĐỐI VỚI CÁC NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI CỔ PHẦN CỦA CỤC THANH TRA, GIÁM SÁT NGÂN HÀNG THÀNH PHỐ HÀ NỘI 52 2.3.1 Hoạt động giám sát từ xa 52 2.3.2 Hoạt động Thanh tra chỗ 57 2.3.3 Minh họa hoạt động tra chỗ ngân hàng thƣơng mại cổ iv phần Việt Á 67 2.4 ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG THANH TRA, GIÁM SÁT ĐỐI VỚI CÁC NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI CỔ PHẦN TẠI CỤC THANH TRA, GIÁM SÁT NGÂN HÀNG THÀNH PHỐ HÀ NỘI 75 2.4.1 Kết đạt đƣợc 75 2.4.2 Những tồn tại, hạn chế: 79 2.4.3 Nguyên nhân tồn tại, hạn chế 83 KẾT LUẬN CHƢƠNG 86 CHƢƠNG 3: GIẢI PHÁP HỒN THIỆN CƠNG TÁC THANH TRA, GIÁM SÁT CỦA CỤC THANH TRA, GIÁM SÁT NGÂN HÀNG THÀNH PHỐ HÀ NỘI ĐỐI VỚI CÁC NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI CỔ PHẦN TRÊN ĐỊA BÀN 87 3.1 ĐỊNH HƢỚNG, MỤC TIÊU HOÀN THIỆN HOẠT ĐỘNG THANH TRA, GIÁM SÁT CÁC NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI CỔ PHẦN TẠI CỤC THANH TRA, GIÁM SÁT NGÂN HÀNG THÀNH PHỐ HÀ NỘI 87 3.1.1 Định hƣớng phát triển hoàn thiện hoạt động Thanh tra, giám sát ngân hàng Nhà nƣớc Việt Nam 87 3.1.2 Định hƣớng hoàn thiện hoạt động tra giám sát Ngân hàng thƣơng mại cổ phần Trên địa bàn Cục Thanh tra giám sát Ngân hàng thành phố Hà Nội 89 3.2 GIẢI PHÁP HỒN THIỆN CƠNG TÁC THANH TRA, GIÁM SÁT CỦA CỤC THANH TRA GIÁM SÁT HÀ NỘI THÀNH PHỐ HÀ NỘI ĐỐI VỚI CÁC NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI CỔ PHẦN TRÊN ĐỊA BÀN 90 3.2.1 Đổi phƣơng pháp tra, sớm chuyển từ phƣơng pháp tra tuân thủ sang tra sở rủi ro ngân hàng thƣơng mại cổ phần 90 3.2.2 Đổi mới, hoàn thiện hệ thống giám sát từ xa, tra chỗ; phối hợp chặt chẽ tra chỗ với giám sát từ xa 94 v 3.2.3 Hoàn thiện phát triển đội ngũ cán tra Cục Thanh tra, giám sát thành phố Hà Nội 97 3.2.4 Tổ chức tốt việc thực kiến nghị sau tra 100 3.2.5 Phối hợp hoạt động tra, giám sát ngân hàng với quan, đơn vị có liên quan 101 3.2.6 Các giải pháp bổ sung khác 102 3.3 KIẾN NGHỊ 103 3.3.1 Đối với Chính phủ bộ, ngành 103 3.3.2 Đối với Ngân hàng Nhà nƣớc Việt Nam 104 KẾT LUẬN CHƢƠNG 107 KẾT LUẬN 108 TÀI LIỆU THAM KHẢO 110 vi DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT STT Ký hiệu viết tắt Nguyên nghĩa HĐQT Hội đồng quản trị NHNN Ngân hàng Nhà nƣớc NHNN Việt Nam - Ngân hàng Nhà nƣớc Việt Nam – Chi chi nhánh Hà Nội nhánh Hà Nội NHTM Ngân hàng thƣơng mại NHTW Ngân hàng trung ƣơng NHTMCP Ngân hàng thƣơng mại cổ phần TCTD Tổ chức tín dụng TP Hà Nội Thành phố Hà Nội TTGSNH Thanh tra , giám sát ngân hàng 10 TTGS Thanh tra, giám sát vii DANH MỤC BẢNG BIỂU, SƠ ĐỒ Bảng 1.1 29 nguyên tắc cốt lõi Ủy ban Basel tra, giám sát ngân hàng 38 Bảng 2.1 Tình hình hoạt động NHTMCP có trụ sở đặt địa bàn TP Hà Nội 45 Bảng 2.2 Một số sai phạm, rủi ro đƣợc phát qua giám sát từ xa NHTMCP có trụ sở đặt địa bàn 57 Bảng 2.3: Xây dựng thực kế hoạch tra NHTMCP địa bàn TP Hà Nội 58 Bảng 2.4 Một số tồn tại, sai phạm phát tra chỗ NHTMCP địa bàn TP Hà Nội 62 Sơ đồ 2.1 Cơ cấu tổ chức Cục Thanh tra, giám sát ngân hàng thành phố Hà Nội 48 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu xây dựng kinh tế có khả hội nhập tồn cầu trở thành xu thể tất yếu thời đại, diễn mạnh mẽ nhiều lĩnh vực khác Để đạt đƣợc mục tiêu đòi hỏi NHNN Việt Nam với chức quan quản lý nhà nƣớc tiền tệ hoạt động ngân hàng cần chủ động, tích cực tham gia vào q trình hội nhập quốc tế đứng trƣớc yêu cầu phải đổi mạnh mẽ Trong đó, đổi nâng cao hiệu hoạt động tra ngân hàng nhằm xây dựng hệ thống TTGSNH đại hiệu đƣợc xác định nhiệm vụ trọng tâm Làm tốt hoạt động tra Ngân hàng góp phần đảm bảo an tồn hệ thống, bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp ngƣời gửi tiền, phục vụ sách tiền tệ quốc gia Trƣớc tình hình kinh tế tồn cầu có nhiều biến động xấu, hệ từ việc mở rộng không hạn chế mạng lƣới NHTM mà đặc biệt hệ thống NHTMCP, với hoạt động dịch vụ ngày phong phú, đại hoạt động TTGSNH NHNN nƣớc ta tỏ nhiều bất cập hiệu quả, chƣa đáp ứng kịp yêu cầu quản lý kiểm soát hệ thống ngân hàng đại Khơng hoạt động dịch vụ Ngân hàng mà quan thẩm quyền chƣa thể quản lý giám sát cách hữu hiệu Một số thông lệ, chuẩn mực quốc tế giám sát ngân hàng đƣợc áp dụng Việt Nam, song chƣa đồng không triệt để dẫn đến cách nhìn nhận, đánh giá hệ thống ngân hàng chƣa phản ánh đầy đủ thực trạng tình hình Từ kinh nghiệm thực tiễn công tác Cục Thanh tra, giám sát Ngân hàng TP Hà Nội với việc vận dụng kiến thức, lý luận tiếp thu, tác giả chọn đề tài: "Hoạt động tra giám sát Ngân hàng thương mại cổ phần địa bàn Hà Nội Cục Thanh tra, giám sát Ngân hàng thành phố 99 sách đãi ngộ biện pháp khuyến khích khác, đặc biệt coi trọng đào tạo kiến thức, kỹ nghiệp vụ, phƣơng pháp tra, giám sát ngân hàng theo thông lệ, chuẩn mực quốc tế Trƣớc mắt, công tác đào tạo bồi dƣỡng cán tra cần tập trung vào số nghiệp vụ sau: + Mời chuyên gia có thực tiễn hoạt động tra nƣớc đào tạo nâng cao, chia sẻ kinh nghiệm Phƣơng pháp đào tạo cần khuyến khích tranh luận, trao đổi + Thƣờng xuyên tổ chức hội thảo, khóa đào tạo khảo sát ngắn ngày nghiệp vụ tra + Cử cán tra đào tạo nƣớc theo chiến lƣợc phát triển nguồn nhân lực nƣớc + Tổ chức khóa đào tạo, đào tạo lại cập nhật văn liên quan đến nghiệp vụ Ngân hàng đại, quy trình tra chỗ cho cán bộ, tra viên + Hàng năm tổ chức thi cán nghiệp vụ giỏi lĩnh vực, nhƣ tra tín dụng, kế tốn - ngân quỹ, ngoại hối ban hành văn nội phổ biến đến cán bộ, tra viên + Đào tạo phƣơng pháp, kỹ chạy phân tích giám sát từ xa cho cán bộ, tra viên làm nhiệm vụ giám sát Tăng cƣờng thêm số lƣợng cán làm công tác giám sát từ xa Ƣu tiên bổ sung thêm cán trẻ, có trình độ chun mơn am hiểu tin học Một yêu cầu quan trọng khác đào tạo cán việc phải đào tạo đội ngũ kế cận thơng qua việc bố trí cơng việc để đảm bảo cán giỏi, dày dạn kinh nghiệm hỗ trợ hƣớng dẫn cho cán trẻ cịn kinh nghiệm cơng việcnhằm trì đƣợc chất lƣợng hoạt động tra giám sát cách ổn định liên tục Trong tra thực 100 tế, việc bố trí lên kế hoạch nhân đƣợc Trƣởng Đoàn tra đƣa báo cáo tiền tra Tuỳ vào mức độ rủi ro mức độ phức tạp nội dung tra mà lựa chọn cán phù hợp với nội dung yêu cầu (nhƣ tra nợ, hoạt động ngân quỹ, vốn,…) Sử dụng phƣơng pháp này, Trƣởng đoàn tra lãnh đạo tra thống nhân sự, mức độ rủi ro lĩnh vực nội dung tra Theo xu hƣớng chung, quyền hạn trách nhiệm cán tra đƣợc nâng cao, đạo đức nghề nghiệp có ý nghĩa quan trọng việc bảo đảm hoạt động tác nghiệp hành vi ứng xử cán TTGSNH công tâm, không thiên vị, pháp luật Cần phải xây dựng quy tắc đạo đức nghề nghiệp cán TTGSNH , có kế hoạch đào tạo phù hợp với nhu cầu sử dụng phát triển đội ngũ cán tra ngân hàng; xây dựng triển khai chƣơng trình chuẩn đào tạo tra viên ngân hàng Ngoài tiêu chuẩn chung tra viên theo quy định pháp luật tra, Thanh tra viên Ngân hàng phải đáp ứng Hiện đội ngũ cán tra Cục Thanh tra, giám sát ngân hàng TP Hà Nội có 107 cán công chức Với số lƣợng cán nhƣ chƣa thể đủ đáp ứng đƣợc khối lƣợng công việc lớn Trong thời gian tới, Cục cần có tớ 150 cán bộ, chủ yếu cán làm công tác giám sát ngân hàng Do vậy, cần bổ sung thêm từ nguồn cán NHNN NHTM để đáp ứng nhu cầu 3.2.4 Tổ chức tốt việc thực kiến nghị sau tra Để thực tốt kiến nghị sau tra, phải tiếp tục thực tốt giải pháp sau: - Phải nâng cao chất lƣợng kết luận tra Kiến nghị sau tra phải rõ ràng, cụ thể thời gian đối tƣợng thực Các kết luận kiến nghị trangoài việc gửi cho đối tƣợng tra, Cơ quan TTGSNH, 101 phải gửi cho Giám đốc (Tổng Giám đốc) NHTMCP để biết đạo Hội sở Chi nhánh chỉnh sửa sai phạm - Yêu cầu Giám đốc chi nhánh Tổng Giám đốc NHTMCP thƣờng xuyên theo dõi, kiểm tra, đôn đốc việc chỉnh sửa sau tra Định kỳ có báo cáo gửi Phịng Giám sát, xử lý sau Thanh tra – Cục Thanh tra giám sát Ngân hàng TP Hà Nội - Kết thúc thời hạn chỉnh sửa theo yêu cầu Thanh tra tổng hợp tổ chức kiểm tra việc thực kiến nghị sau tra Xử lý nghiêm, pháp luật trƣờng hợp đối tƣợng tra không nghiêm túc chỉnh sửa, chỉnh sửa thiếu trách nhiệm để tái phạm Làm đƣợc nhƣ chắn vai trò vị TTGSNH, hiệu lực hiệu tra đƣợc nâng cao 3.2.5 Phối hợp hoạt động tra, giám sát ngân hàng với quan, đơn vị có liên quan Tăng cƣờng phối hợp, chia sẻ, trao đổi thông tin với Ngân hàng Nhà nƣớc Chi nhánh TP Hà Nội nhằm thực tốt hoạt động quản lý Nhà nƣớc hệ thống NHTMCP địa bàn Thực nghiêm túc quy chế phối hợp Cục Thanh tra, giám sát ngân hàng TP Hà Nội Ngân hàng Nhà nƣớc Chi nhánh TP Hà Nội việc cung cấp thông tin, kết tra, giám sát NHTMCP địa bàn Đoàn tra cần nghe ý kiến, thu thập thơng tin có liên quan đến nội dung tra từ quan chức Khai thác, sử dụng, tham khảo hồ sơ tài liệu quan kiểm tra, tra, giám sát quan hữu quan khác, tránh tra lại nội dung có kết luận vơ tình hợp pháp hóa hành vi sai phạm Thanh tra viên cần sâu, sử dụng có chọn lọc tài liệu phục vụ cho kết luận Tăng cƣờng phối kết hợp tra, giám sát ngân hàng 102 phận kiểm soát nội NHTMCP Bộ phận kiểm soát nội NHTMCP hoạt động tốt góp phần đắc lực vào việc giữ cho NHTMCP hoạt động an tồn, ổn định phát triển Vì vậy, cần có phối hợp chặt chẽ, thƣờng xuyên tra, giám sát ngân hàng với kiểm soát nội NHTMCP Ngoài ra, đánh giá hiệu quả, hiệu lực hoạt động phận kiểm sốt nội có ý nghĩa quan trọng việc đánh giá khả kiểm soát, quản lý rủi ro NHTMCP Thanh tra, giám sát ngân hàng phát dấu hiệu cấu thành tội phạm trình thanh, kiểm tra phải chuyển hồ sơ sang cho quan Công an để điều tra, làm rõ Đồng thời phối hợp chặt chẽ với quan điều tra suốt trình điều tra sai phạm có liên quan đến hoạt động NHTMCP nhằm làm rõ sai phạm, mức độ thiệt hại xác định trách nhiệm cụ thể cá nhân liên quan 3.2.6 Các giải pháp bổ sung khác - Tiếp tục cấu lại tổ chức hoạt động NHTM đặc biệt NHTMCP , trƣớc hết cấu tài chính: xử lý nợ tồn đọng cũ, cấp bổ sung vốn, nâng cao chất lƣợng kinh doanh, đảm báo an toàn NHTMCP… Đồng thời yêu cầu NHTMCP thực tốt hoạt động kiểm tra, kiểm soát nội bộ, báo cáo định kỳ cơng tác kiểm tra, kiểm sốt nội Giám sát chặt chẽ việc thực phƣơng án cấu lại gắn với xử lý nợ xấu NHTMCP; đề xuất giải pháp hỗ trợ, xử lý kịp thời vƣớng mắc phát sinh trình cấu lại NHTMCP - Tăng cƣờng công tác giám sát thị trƣờng tiền tệ hoạt động ngân hàng, kiểm soát chặt chẽ chất lƣợng hoạt động NHTMCP, chi nhánh ngân hàng nƣớc ngoài; phát xử lý nghiêm, kịp thời sai phạm rủi ro gây ổn định; Thực giám sát rủi ro ngân hàng, phân tích, đo lƣờng rủi ro để từ cảnh báo sớm rủi ro, nguy gây an toàn hoạt động; 103 - Hoàn thiện chế, quy chế liên quan đến hoạt động TTGSNH gồm: quy định tra Nhà nƣớc với chức quản lý Nhà nƣớc công tác tra tránh can thiệp sâu vào công tác tra chun ngành - Hồn thiện hệ thống kế tốn, chuẩn mực kế tốn qua tạo điều kiện nâng cao chất lƣợng công tác tra giám sát từ phía TTGSNH NHTMCP - Có chế cho phép TTGSNH sử dụng kết kiểm tốn độc lập nhƣ cơng cụ hỗ trợ đắc lực cho hoạt động tra nhằm đánh giá tính trung thực, khách quan thông tin NHTMCP Sử dụng kiểm toán đốc lập tạo khả kiểm tra NHTMCP phạm vi rộng, chất lƣợng đảm bảo - Đầu tƣ sở hạ tầng kỹ thuật hỗ trợ cho hoạt động tra, giám sát ngân hàng phù hợp với tình hình mới; 3.3 KIẾN NGHỊ 3.3.1 Đối với Chính phủ bộ, ngành Xây dựng chế phối hợp Cơ quan TTGSNH với đơn vị, quan chức có liên quan trao đổi, cung cấp thông tin liên quan q trình TTGSNH: Hệ thống tài phát triển lành mạnh, bền vững, ổn định yếu tố quan trọng góp phần vào việc phát triển kinh tế đất nƣớc, mục tiêu nhiều quốc gia Để đạt đƣợc mục tiêu này, hệ thống giám sát tài đóng vai trị quan trọng việc tạo môi trƣờng phát triển thuận lợi lành mạnh cho định chế tài Khi hệ thống TTGS thất bại việc điều tiết, giám sát hệ thống tài chính, chia sẻ thơng tin phối hợp công tác quan giám sát quốc gia, giá phải trả cho thất bại lớn Bài học từ khủng hoảng tài gần chứng minh điều Sự bất ổn hệ thống tài làm suy giảm kinh tế nƣớc cách trầm trọng, tỷ lệ thất nghiệp tăng 104 cao nghiêm trọng khủng hoảng lòng tin bất ổn xã hội Do đó, việc cải tổ, nâng cấp chí thay đổi hệ thống TTGS tài phù hợp đòi hỏi cấp bách quốc gia, Việt Nam khơng nằm ngồi xu hƣớng thay đổi Để việc TTGS hoạt động Ngân hàng có hiệu quả, Chính phủ cần sớm thiết lập chế phối hợp hoạt động trao đổi thông tin hiệu quan chủ chốt: NHNN, Bộ Tài chính, Bảo hiểm tiền gửi, Ủy ban giám sát tài Quốc gia Cơ chế phối hợp giúp quan TTGS tài không bị chồng chéo công việc, đảm bảo giám sát tốt tổ chức đa ngành Có nhƣ xác định rõ chức năng, trách nhiệm, nghĩa vụ đơn vị, quan việc cung cấp đầy đủ, kịp thời thông tin lĩnh vực tiền tệ hoạt động Ngân hàng thuộc trách nhiệm đƣợc giao phục vụ cho công tác TTGS NHNN Việt Nam 3.3.2 Đối với Ngân hàng Nhà nƣớc Việt Nam - Cải thiện tình hình tài NHTM cụ thể NHTMCP thông qua biện pháp xử lý nợ khó địi nợ cấu - Tăng cƣờng phối hợp hoạt động tra Ngân hàng Nhà nƣớc với Bộ Công an, Bộ, ngành địa phƣơng địa bàn trao đổi, cung cấp thơng tin có liên quan hoạt động Ngân hàng - Đề nghị tăng cƣờng biện pháp đảm bảo khoản NHTMCP Việt Nam nói chung Hà Nội nói riêng Những NHTMCP thƣờng xuyên khó khăn khoản, cần có biện pháp trợ giúp theo quy định hành, sau thời gian khơng khắc phục đƣợc phải cấu lại Mặt khác NHNN cần có chế tăng cƣờng biện pháp quản lý hoạt động thị trƣờng liên ngân hàng để thị trƣờng hoạt động minh bạch - Đề nghị sớm ban hành văn quy định việc phát triển mạng lƣới NHTMCP để tạo điều kiện phát triển an toàn, lành mạnh 105 - NHNN tiếp tục nghiên cứu sửa đổi văn hành, nhƣ xây dựng văn quy phạm pháp luật tạo hành lang pháp lý cho hoạt động NHTMCP nhƣ: Tiếp tục đổi hoàn thiện chế, sách tín dụng, đầu tƣ, bảo đảm tiền vay, ngoại hối, huy động vốn, toán hoạt động ngân hàng khác; quy định quản lý giám sát cung cấp dịch vụ ngân hàng; cấp giấy phép quản lý loại hình NHTM; quy định mua, bán, sáp nhập, hợp nhất, giải thể cấu lại NHTMCP - Hoàn thiện hệ thống pháp luật chế, sách: + Hồn thiện hệ thống pháp luật, chế sách tiền tệ hoạt động ngân hàng tra, giám sát ngân hàng Tiếp tục bổ sung, chỉnh sửa chế sách văn phù hợp với lộ trình thực cam kết quốc tế lĩnh vực tiền tệ, ngân hàng, đặc biệt cam kết gia nhập tổ chức thƣơng mại giới (WTO) + Xây dựng trình Quốc hội ban hành Luật giám sát an toàn hoạt động ngân hàng + Luật tra năm 2010 có hiệu lực từ ngày 01/7/2011 với số điểm so với Luật tra năm 2004, đề nghị Chính phủ cần sớm ban hành văn quy phạm pháp luật quy định chi tiết hƣớng dẫn thi hành luật Thanh tra, đảm bảo hoạt động tra nói chung Thanh tra, giám sát NHNN nói riêng đƣợc thực cách thống - Nghiên cứu, ban hành quy trình thống nhất, sổ tay tra cẩm nang tra áp dụng cho hoạt động tra chỗ NHTM - Trung tâm thơng tin tín dụng trực thuộc NHNN đời nhằm đáp ứng yêu cầu hỗ trợ hoạt động kinh doanh cácNHTM hoạt động giám sát NHNN NHTM Trung tâm thơng tin tín dụng có vai trị quan trọng giúp hoạt động TTGSNH NHNN đƣa đƣợc đánh 106 giá cách xác rủi ro hoạt động NHTM Vì vậy, NHNN cần tiếp tục đẩy mạnh nâng cao vai trò lực hoạt động Trung tâm Thông tin Tín dụng (CIC) việc thu thập, xử lý cung cấp thơng tin tín dụng, Trung tâm thơng tin liệu tập trung với đầy đủ thông tin, số liệu cần thiết, đƣợc cập nhật xử lý kịp thời, đáp ứng đƣợc yêu cầu ngày cao TCTD nói chung NHTM nói riêng nhƣ NHNN - Tăng cƣờng hợp tác quốc tế hoạt động TTGSNH hợp tác quan TTGSNH với quan giám sát tài nƣớc, quan bảo vệ pháp luật nƣớc - Đề nghị NHNN Việt Nam sớm nâng cấp, đổi phần mềm chƣơng trình giám sát từ xa để phù hợp với nghiệp vụ NH đại, công nghệ tiên tiến nhằm tăng cƣờng lực tra giám sát, cảnh báo sớm rủi ro, phòng chống rửa tiền NHNN cần sớm kiến nghị với Chính phủ có đạo phối hợp với Bộ Tài tra, kiểm tra hoạt động công ty NHTMCP - Xây dựng chế trao đổi thông tin thƣờng xuyên Cơ quan TTGSNH quan giám sát tài khác, quan bảo vệ pháp luật thông qua việc ban hành Nghị định Chính phủ phối hợp quan TTGSNH quan giám tài phi Ngân hàng Cơ quan TTGSNH cần chủ động phối hợp với đơn vị ngành việc nghiên cứu xây dựng chế, sách, thực tra, giám sát, quản lý đảm bảo an toàn NHTMCP; đào tạo nguồn nhân lực; phòng, chống rửa tiền phòng, chống tội phạm ngành Ngân hàng - Đẩy mạnh hợp tác quốc tế tham gia hiệp ƣớc, thoả thuận quốc tế giám sát Ngân hàng an tồn hệ thống tài - Cần có sách đãi ngộ đặc thù cán làm công tác tra: + Các Thanh tra viên phải đƣợc thƣờng xuyên đào tạo đào tạo lại, 107 cập nhật kịp thời kiến thức nghiệp vụ ngân hàng nhanh chóng bắt kịp yêu cầu hội nhập + Quan tâm đến việc trang bị phƣơng tiện kỹ thuật để cán tra ngân hàng có đủ điều kiện làm việc tốt (kể công nghệ tiếp nhận từ nƣớc ngồi) + Có chế độ đãi ngộ thích hợp cán làm công tác tra nhƣ: phụ cấp thâm niên, phụ cấp công tác, chế độ khen thƣởng xứng đáng điều kiện khác để động viên, khích lệ họ tiến thân nghiệp tra KẾT LUẬN CHƢƠNG Chương luận văn trình bày định hướng, mục tiêu hồn thiện hoạt động Thanh tra, giám sát Ngân hàng TMCP Cục Thanh tra, giám sát Ngân hàng TP Hà Nội đề giải pháp để nâng cao hiệu hoạt động tra, giám sát QTDND địa bàn Hà Nội, bao gồm giải pháp về: đổi phương pháp tra, hoàn thiện hoạt động giám sát từ xa, tra chỗ; phối hợp chặt chẽ tra chỗ với giám sát từ xa;Hoàn thiện phát triển đội ngũ cán ; nâng cao hiệu công tác đào tạo nguồn nhân lực; Tăng cường công tác xử lý sau tra; Tổ chức tốt việc thực kiến nghị sau tra; Phối hợp hoạt động tra, giám sát ngân hàng với quan, đơn vị có liên quan 108 KẾT LUẬN Từ đời đến nay, tra ngân hàng đƣợc đánh giá công cụ sắc bén Ngân hàng Nhà nƣớc (NHNN) nhằm tăng cƣờng thể chế, kỷ cƣơng, kỷ luật, hiệu lực quản lý nhà nƣớc lĩnh vực tiền tệ, hoạt động ngân hàng, đảm bảo an ninh tài quốc gia hỗ trợ phát triển kinh tế xã hội đất nƣớc Trong năm gần đây, với việc hội nhập Việt Nam với kinh tế giới, hệ thống NHTMCP có bƣớc phát triển mạnh mẽ quy mơ phạm vi hoạt động, trƣớc tình trạng hoạt động tra chỗ có thay đổi mạnh mẽ, tích cực tồn diện nội dung tra, hình thức tra, phƣơng pháp tra…; góp phần then chốt định phát triển an toàn, hiệu bền vững hệ thống ngân hàng Hoạt động tra giám sát hoạt động thƣờng xuyên, liên tục hoạt động cần thiết góp phần quan trọng việc bảo đảm an tồn hệ thống NHTMCP nói riêng ngành ngân hàng nói chung Việc hồn thiện hoạt động TTGSNH NHNN giải pháp cần thiết để hoạt động kinh doanh ngân hàng đƣợc an toàn bền vững Từ đánh giá hoạt động tra giám sát Cục TTGSNH TP Hà Nội, viết đạt đƣợc kết sau: Thứ nhất, đƣợc sở lý luận hoạt động TTGSNH, cần thiết phải hoàn thiện hoạt động TTGSNH Thứ hai, luận văn nghiên cứu thực trạng, từ phân tích, đánh giá hoạt động tra, giám sát Cục TSGSNH TP Hà Nội NHTMCP địa bàn; kết đạt đƣợc nhƣ tồn phân tích nguyên nhân tồn hoạt động tra Thứ ba, từ thực trạng hoạt động tra, giám sát, luận văn đƣa giải pháp hoàn thiện hoạt động tra Cục TTGSNH TP Hà Nội 109 NHTMCP địa bàn đƣa số kiến nghị Chính phủ, NHNN Việt Nam, nhằm hoàn thiện hoạt động TTGSNH NHNN Việt Nam nói chung, Cục TTGSNH TP Hà Nội nói riêng nhằm đáp ứng yêu cầu phát triển hệ thống Ngân hàng giai đoạn Với thời gian, kinh nghiệm kiến thức hạn chế, học viên mong muốn tâm huyết suy nghĩ bƣớc đầu luận văn nhận đƣợc góp ý, bảo thầy giáo hƣớng dẫn TS.Hồng Việt Trung thầy đồng nghiệp để giúp học viên tiếp tục nghiên cứu nhƣ giúp luận văn trở thành nhân tố tích cực q trình đổi hoạt động TTGSNH Xin trân trọng cảm ơn./ 110 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu Tiếng Việt Đoàn Thanh Hà Phan Thị Thúy Diễm (2013), “Lựa chọn mơ hình giám sát ngân hàng – Kinh nghiệm nƣớc học cho Việt Nam”, Tạp chí phát triển hội nhập, (10), tr.20 Cục Thanh tra, giám sát ngân hàng thành phố Hà Nội, Báo cáo giám sát từ xa 2015 -2017, Hà Nội Cục Thanh tra, giám sát ngân hàng thành phố Hà Nội, Kế hoạch tra 2015 – 2017, Hà Nội Cục Thanh tra, giám sát ngân hàng thành phố Hà Nội, Báo cáo tổng kết tra QTDND 2015 – 2017,Hà Nội Học viện Ngân hàng (2014), Giáo trình Ngân hàng Trung ương, NXB Thống kê, Hà Nội Học viện Tài (2005), Giáo trình Lý thuyết tài Hà Nội: NXB Tài chính, Hà Nội Học viện Tài (2005), Giáo trình Nghiệp vụ Ngân hàng thương mại, NXB Tài chính, Hà Nội Nguyễn Chí Đức (2012), “Xây dựng hệ thống giám sát NHTM Việt Nam”, Tạp chí phát triển hội nhập, (2), tr.12 Đỗ Lê (2013), “Giải pháp nâng cao hiệu tra, giám sát ngân hàng”, Báo điện tử Thời báo ngân hàng 10 Trần Ngọc Linh (2016), “Các nguyên tắc Basel tra, giám sát ngân hàng hiệu quả”, Báo điện tử Đầu tư chứng khoán 11 Nguyễn Viết Long (2016), “Thanh tra sở rủi ro: Tập trung vào tƣơng lai”, Báo điện tử Đầu tư chứng khoán 12 NHNN Việt Nam (2008), Thanh tra, giám sát, kiểm soát, kiểm toán ngân hàng, NXB Thanh niên, Hà Nội 111 13 NHNN Việt Nam (1999), Quyết định số 398/1999/QĐ-NHNN3 ngày 09/11/1999 việc ban hành quy chế giám sát từ xa tổ chức tín dụng hoạt động Việt Nam, Hà Nội 14 NHNN Việt Nam (2000), Công văn số 329/CV-TTr1 ngày 04/5/2000 hướng dẫn thực quy chế giám sát từ xa tổ chức tín dụng hợp tác, Hà Nội 15 NHNN Việt Nam (2009), Quyết định số 2989/QĐ-NHNN ngày 14/12/2009 Thống đốc NHNN Việt Nam quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức NHNN Chi nhánh tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương, Hà Nội 16 NHNN Việt Nam (2014), Quyết định số 2696/QĐ-NHNN ngày 19/12/2014 Thống đốc NHNN Việt Nam quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Cục Thanh tra, giám sát ngân hàng thành phố Hà Nội,Hà Nội 17 NHNN Việt Nam (2016), Thông tư 36/2016/TT-NHNN ngày 30/12/2016 quy định trình tự, thủ tục tra chuyên ngành ngân hàng, Hà Nội 18 NHNN Việt Nam (2016), Dự thảo Thơng tư quy định trình tự, thủ tục giám sát ngân hàng, Hà Nội 19 NHNN Việt Nam (2012), Thông tư 10/2012/TT-NHNN ngày 16/4/2012 Thống đốc Ngân hàng Nhà nước quy định xử lý sau tra, giám sát TCTD chi nhánh ngân hàng nước ngồi, Hà Nội 20 NHNN Việt Nam (2013), Thơng tư 01/2013/TT-TTCP Thanh tra Chính phủ quy định hoạt động theo dõi, đôn đốc, kiểm tra việc thực kết luận, kiến nghị, định xử lý tra, Hà Nội 21 NHNN Việt Nam (2013), Thông tư số 02/2013/TT-NHNN ngày 21 tháng 01 năm 2013 Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam quy định phân loại tài sản có, mức trích, phương pháp trích lập dự phịng 112 rủi ro việc sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro hoạt động tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngồi, Hà Nội 22 NHNN Việt Nam (2014), Thơng tư số 09/2014/TT-NHNN ngày 18 tháng năm 2014 Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam việc sửa đổi, bổ sung số điều Thông tư số 02/2013/TT-NHNN ngày 21/01/2013 Thống đốc Ngân hàng Nhà nước quy định phân loại tài sản có, mức trích, phương pháp trích lập dự phịng rủi ro việc sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro hoạt động tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngồi, có hiệu lực kể từ ngày 20 tháng năm 2014 Hà Nội 23 NHNN Việt Nam (2001,2005), Quyết định 1627/2001/QĐ-NHNN ngày 31/12/2001 Quyết định 127/2005/QĐ-NHNN ngày 03/02/2005 Quy chế cho vay Thống đốc Ngân hàng Nhà nước, Hà Nội 24 NHNN Việt Nam (2016), thông tư 39/2016/TT-NHNN ngày 30/12/2016 Quy định hoạt động cho vay tổ chức tín dụng,Chi nhánh ngân hàng nước khách hàng, Hà Nội 25 Quốc hội (2010), Luật NHNN Việt Nam, Hà Nội 26 Quốc hội (2010), Luật TCTD, Hà Nội 27 Quốc hội (2010), Luật Thanh tra, Hà Nội 28 Thanh tra Chính phủ (2010), Thơng tư 02/2010/TT-TTCP ngày 02/3/2010 quy định quy trình tiến hành tra, Hà Nội 29 Thanh tra Chính phủ (2014), Thơng tư 05/2014/TT-TTCP ngày 16/10/2014 quy định tổ chức, hoạt động, quan hệ cơng tác đồn tra trình tự, thủ tục tiến hành tra, Hà Nội 30 Trần Đăng Phi (2017), “Hồn thiện quy trình, thủ tục giám sát ngân hàng nhằm nâng cao hiệu hoạt động giám sát Ngân hàng”, Website Ngân hàng Nhà nước Việt Nam 113 31 Nguyễn Thị Phụng (2018), thực trạng giải pháp công tác tra tổ chức tín dụng nƣớc Việt Nam, Website Ngân hàng Nhà nước Việt Nam 32 Hồng Đình Thắng (2011), “Thanh tra sở rủi ro tiến trình áp dụng Việt Nam”, Website Ngân hàng Nhà nước Việt Nam 33 Dƣơng Văn Thực (2012), “Thanh tra sở rủi ro vấn đề xây dựng khung nghiệp vụ giám sát từ xa hoạt động tra, giám sát ngân hàng”, Website Ngân hàng Nhà nước Việt Nam 34 Trƣờng bồi dƣỡng cán ngân hàng (2010), Quản trị rủi ro Thanh tra sở rủi ro, Tài liệu hội thảo, Hà Nội 35 Trƣờng cán tra (2009), Nghiệp vụ cơng tác tra, NXB Tài chính, Hà Nội Tiếng Anh Basel Committee on Banking Supervision (2012), Core principles for effective banking supervision Michael Olsen (2005), “Banking Supervision – European experience and Russian practice”, Eu-Russia cooperation programme

Ngày đăng: 15/12/2023, 00:16

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w