QUY đỊNH VỀ TỒN DƯ KHÁNG SINH NHÓM TETRACYCLINE

Một phần của tài liệu Luận văn đánh giá mức độ ô nhiễm kháng sinh nhóm tetracycline trong thịt bò thăn, tôm rảo và sữa bột trên thị trường hà nội và những nguy cơ ảnh hưởng đên sức khỏe cộng đồng (Trang 26 - 28)

TRONG THỰC PHẨM CỦA QUỐC TẾ VÀ VIỆT NAM

Những tác hại nghiêm trọng khi sử dụng kháng sinh bừa bãi trong chăn nuôi hiện nay thực sự ựáng báo ựộng nhưng nếu loại bỏ hoàn toàn kháng sinh trong ựiều trị, trong thức ăn thì chắc chắn sẽ làm tăng chi phắ cho nhà sản xuất, sản lượng gia súc, gia cầm hàng năm không ựáp ứng ựược nhu cầu trong nước và suất khẩu. Vấn ựề ựặt ra là các cơ quan quản lý liên Bộ-ngành về chất lượng VSATTP, chất lượng thuốc thú y trong ựó có kháng sinh sử dụng trong thức chăn nuôi thế nào cho ựúng và an toàn cho con người. Chẳng hạn như trên thế giới, ựể tăng cường kiểm soát chất lượng VSATTP, uỷ ban Châu Âu, Mỹ và các nước phát triển khác ựã ban hành các quyết ựịnh, quy ựịnh giới hạn cho phép thuốc, hoá chất dùng trong thú y bao gồm cả thuốc kháng sinh ựược dùng trong sản phẩm ựộng vật (chẳng hạn Quyết ựịnh số số 2377/90 EC), theo ựó các sản phẩm có nguồn gốc từ ựộng vật phải ựược kiểm soát dư lượng và tuân thủ các quy trình cụ thể (chẳng hạn Chỉ thị số 96/23 EC).

Quốc tế: Uỷ ban Tiêu chuẩn về Thực phẩm quốc tế (Codex) ựã ựưa ra các quy ựịnh giới hạn tối ựa dư lượng (MRL) của các nhóm Tetracycline trong gia súc lớn, lợn, cừu, gia cầm, cá, tôm hùm. Tức là lượng kháng sinh cao nhất ựược phép tồn dư trong thực phẩm mà không ảnh hưởng ựến cơ thể người và vật nuôi khi sử dụng sản phẩm ựó làm thức ăn.

Giá trị MRL ựược xác ựịnh bởi 3 yếu tố:

(1) Lượng tối thiểu có tác dụng trên ựộng vật thắ nghiệm hay ựiều trị gây ra hiệu quả ựược công nhận.

(2) độ an toàn trong khoảng 1% hay thấp hơn, nếu ựược chấp nhận trong y học, hoặc ựộ an toàn cao hơn 1% nếu có bất cứ bằng chứng nào cho thấy có nguy cơ giống như các thắ nghiệm trên những hợp chất tương tự.

(3) Các yếu tố ựể cân bằng các tỷ lệ trong các mô ở một khẩu phần ăn trung bình.

Việt Nam: do Việt Nam chưa có các ựánh giá nguy cơ toàn diện cho kháng sinh này nên chưa ựưa ra ựược các quy ựịnh riêng và hiện tại Việt

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ. 17

Nam ựang sử dụng các tiêu chuẩn Codex làm quy ựịnh. Ngày 19/12/2007, Bộ Y Tế ban hành quy ựịnh giới hạn tối ựa ô nhiễm sinh học và hóa học trong thực phẩm kèm Quyết ựịnh số 46/2007/Qđ-BYT, trong ựó có giới hạn tối ựa dư lượng kháng sinh nhóm Tetracycline trong thực phẩm như sau:

Bảng 2. Dư lượng tối ựa kháng sinh nhóm Tetracycline trong thực phẩm

CHLORTETRACYCLINE/OXYTETRACYCLINE/TETRACYCLINE

ADI: 0 - 30 ộg/kg thể trọng/ngày

Xác ựịnh hoạt chất: Các thuốc cùng gốc, dạng ựơn hoặc kết hợp

Thực phẩm MRL (ộộộộg/kg) Ghi chú Trâu, bò Thịt 200 Gan 600 Thận 1200 Sữa (ộg/l) 100 Lợn Thịt 200 Gan 600 Thận 1200 Cừu Thịt 200 Gan 600 Thận 1200 Sữa (ộg/l) 100 Gia cầm Thịt 200 Gan 600 Thận 1200 Trứng 400 Thịt 200 Chỉ áp dụng ựối với

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ. 18

Oxytetracycline

Tôm hùm

Thịt 200 Chỉ áp dụng ựối với Oxytetracycline

Một phần của tài liệu Luận văn đánh giá mức độ ô nhiễm kháng sinh nhóm tetracycline trong thịt bò thăn, tôm rảo và sữa bột trên thị trường hà nội và những nguy cơ ảnh hưởng đên sức khỏe cộng đồng (Trang 26 - 28)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(66 trang)