Đánh giá thực trạng quản lý chất thải rắn sinh hoạt ở xã dương quang gia lâm hà nội

75 173 0
Đánh giá thực trạng quản lý chất thải rắn sinh hoạt ở xã dương quang   gia lâm   hà nội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC MỤC LỤC i DANH MỤC BẢNG .iv DANH MỤC HÌNH VÀ SƠ ĐỒ v PHẦN I: MỞ ĐẦU 1 Đặt vấn đề Mục đích, yêu cầu nghiên cứu .1 2.1 Mục đích nghiên cứu 2.2 Yêu cầu nghiên cứu PHẦN II : TỔNG QUAN TÀI LIỆU I Một số khái niệm Khái niệm chất thải Khái niệm chất thải rắn 3 Khái niệm chất thải rắn sinh hoạt : Khái niệm quản lý môi trường .4 Khái niệm quản lý chất thải rắn : II Phân loại chất thải rắn Theo vị trí hình thành Theo thành phần hóa học vật lý Phân loại dựa vài đặc tính rắc thải III Những ảnh hưởng chất thải rắn sinh hoạt tới môi trường Tác động tới mơi trường khơng khí .5 Tác động đến môi trường nước Tác động tới môi trường đất Tác hại sức khỏe người .7 Tác động đến cảnh quan IV Hiện trạng phát sinh chất thải rắn sinh hoạt Việt Nam Phát sinh thành phần chất thải rắn sinh hoạt Việt Nam 1.1 Phát sinh chất thải rắn sinh hoạt 1.2 Thành phần chất thải rắn sinh hoạt 11 Hệ thống thu gom vận chuyển chất thải rắn Việt Nam .12 Công nghệ thiết bị xử lí chất thải rắn sinh hoạt .13 Hệ thống quản lý chất thải rắn sinh hoạt Việt Nam 16 i 4.1 Cơ cấu quản ý chất thải rắn .16 4.2 Các quan quản lý chất thải rắn sinh hoạt Việt Nam 17 V Hiện trạng quản lý chất thải rắn sinh hoạt số nước Thế giới Việt Nam 18 5.1 Hiện trạng quản lý chất thải rắn sinh hoạt số nước Thế giới 18 5.1.1 Một số mơ hình tái chế rác Nhật Bản [15] 18 5.1.2 Mơ hình đảo rác Singapore [16] 19 5.1.3 Mơ hình quản lý CTRSH NewYork 20 5.1.4 Công nghệ ủ sinh học làm phân compost [5] .21 5.1.5 Mơ hình tái chế rác thải công nghệ cao Mỹ.[16] .23 5.2 Hiện trạng quản lý chất thải rắn Việt Nam 24 5.2.1 Mơ hình quản lý chất thải rắn Việt Nam 24 5.2.1.1 Mô hình quản lý chất thải rắn Hà Nội .24 Công tác thu gom vận chuyển xử lý chất thải rắn 25 2.1 Phát sinh chất thải rắn sinh hoạt 25 2.2 Công tác thu gom, vận chuyển xử lý chất thải rắn 26 2.2.1 Hoạt động thu gom, vận chuyển chất thải sinh hoạt .26 2.2.2 Xử lý, thu hồi tai chế 27 5.2.2 Một số công nghệ xử lý chất thải rắn sinh hoạt áp dụng Việt Nam .28 5.2.2.1 Công nghệ CDW [16] 28 5.2.2.2 Công nghệ seraphin [16] 29 5.2.2.4 Công nghệ DANO System [15] 32 5.2.2.5 Bãi chôn lấp Việt Nam [16] 33 5.2.2.6 Xử lý chất thải công nghệ ép kiện 36 5.2.2.7 Xử lý chất thải công nghệ Hydromex .36 Nhũng vấn đề tồn quản lý chất thải rắn nước ta.[6] 37 PHẦN III: NỘI DUNG, ĐÔI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 39 I Đối tượng phạm vi nghiên cứu 39 II Nội dung nghiên cứu 39 III Phương pháp nghiên cứu 39 Phương pháp thu thập số liệu thứ cấp 39 Phương pháp thu thập số liệu sơ cấp 39 Phương pháp định lượng rác thải .39 ii Phương pháp tổng hợp xử lý số liệu: 40 PHẦN : KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 41 I Khái quát huyện Gia Lâm 41 II Quản lý chất thải rắn sinh hoạt địa bàn xã Dương Quang 41 Khái quát chung điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội .41 1.1 Điều kiện tự nhiên [3] 41 1.1.1 Vị trí địa lý 41 1.1.2 Địa hình, địa mạo 42 1.1.3 Điều kiện khí hậu 42 1.1.4 Thủy văn 42 1.2 Điều kiện kinh tế - xã hội 43 1.2.1 Đặc điểm kinh tế 43 1.2.2 Đặc điểm dân số 43 Hiện trạng chất thải rắn sinh hoạt xã Dương Quang 45 2.1 Phát sinh chất thải rắn sinh hoạt 45 2.2.2 Tỷ lệ thành phần CTRSH 49 2.3 Hoạt động thu gom vận chuyển chất thải rắn sinh hoạt 50 Hiện trạng quản lý CTRSH xã Dương Quang 51 3.1 Hệ thống quản lý 51 3.1.1 Cơ quan quản lý 51 3.1.3 Thực trạng quản lý 55 3.2 Thái độ hộ gia đình quản lý chất thải rắn .57 3.3 Thái độ người thu gom quản lý CTRSH 60 Một số giải pháp nhằm nâng cao công tác quản lý CTRSH địa bàn xã Dương Quang 60 4.1 Giải pháp mặt quản lý 60 4.2 Đối với việc thu gom 61 4.3 Đối với công tác tuyên truyền nâng cao nhận thức cộng đồng .61 PHẦN V : KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ .62 I Kết luận 62 II Đề nghị .62 Tài liệu tham khảo 64 PHIẾU ĐIỀU TRA 66 iii iv DANH MỤC BẢNG Bảng 1: Phát sinh chất thải rắn sinh hoạt Việt Nam Bảng : Lượng CTRSH phát sinh đô thị Việt Nam đầu năm 2007 10 Bảng : Thành phần CTR sinh hoạt số đô thị miền Bắc ( % trọng lượng ) 12 Bảng : Một số thông tin quản lý chất thải rắn Việt Nam 13 Bảng : Thành phần CTR sinh hoạt Hà Nội 26 Bảng 6: dân số xã từ năm 2007 – 2011 43 Bảng 7: Số nhân khẩu, số hộ thôn xã năm 2011 44 Bảng 8: Các trường học địa bàn xã .44 Bảng 9: Khối lượng CTRSH xã Dương Quang thu gom từ năm 2008 – 2011 .47 Bảng 10: Khối lượng CTRSH thôn xã Dương Quang thu gom năm 2011 47 Bảng 11: Lượng CTRSH bình quân theo đầu người xã Dương Quang 48 Bảng 12: Tỷ lệ thành phần CTRSH địa bàn xã Dương Quang 49 Bảng 13: Số vệ sinh, tần suất, số xe gom rác mức lương người thu gom rác 51 Bảng 14: Tỷ lệ hộ dân nộp phạt đổ rác không nơi quy định 56 Bảng 15: Ý kiến người dân cơng tác thu phí vệ sinh môi trường .57 Bảng 16: Địa điểm thường xuyên đổ rác hộ gia đình xã .58 Bảng 17: Hình thức trữ rác hộ gia đình 58 Bảng 18: Ý kiến người dân tình hình vệ sinh 60 v DANH MỤC HÌNH VÀ SƠ ĐỒ Hình : Tỷ lệ phát sinh CTRSH đô thị Việt Nam năm 2007 11 Hình 2: Những vấn đề liên quan tới CTRSH địa bàn 55 Hình 3: Hiệu phương tiện truyền 56 Hình 4: Tỷ lệ phần trăm cách sử lý rác thải người dân xã Dương Quang 59 Sơ đồ : Tác động tổng hợp bãi chôn láp rác thải 15 Sơ dồ 2: Những hợp phần chức hệ thống quản lý chất thải rắn 17 Sơ đồ 3: Quy trình cơng nghệ ủ sinh học quy mô công nghiệp 26 Sơ đồ 4: Sơ đồ quản lý CTR sinh hoạt thành phố Hà Nội 24 Sơ đồ 6: Xử lí RTSH công nghệ Seraphin 31 Sơ đồ 7: Cơng nghệ xử lí RTSH, Nhà máy phân hữu Cầu Diễn, Hà Nội .32 Sơ đồ 8: Công nghệ Dano System .33 Sơ đồ 9: Quy trình cơng nghệ sinh học xử lý chất thải băng phương pháp chôn lấp 35 Sơ đồ10: Công nghệ xử lý chất thải phương pháp ép kiện .36 Sơ đồ 11: Quy trình xử lý chất thải theo cơng nghệ Hydromex 37 vi PHẦN I: MỞ ĐẦU Đặt vấn đề Trong năm gần đây, ngành công nghiệp phát triển với tốc độ nhanh thu hút đầu tư mạnh mẽ, kinh tế phát triển rõ rệt, đời sống nhân dân cải thiện đáng kể Cùng với phát triển đó, vấn đề ô nhiễm môi trường ngày trở nên xúc, đặc biệt ô nhiễm chất thải rắn sinh hoạt khu vực nông thôn Điều đáng nói khối lượng chất thải rắn sinh hoạt ngày tăng lên vấn đề phân loại, thu gom xử lý chất thải rắn sinh hoạt vùng nông thôn chưa thực cách có hiệu Gia Lâm huyện ngoại thành, nằm phía Đơng Bắc Hà Nội Trong năm qua, với trình hội nhập, phát triển kinh tế xã hội làm chất lượng sống người dân huyện nâng cao cải thiện rõ rệt Song song với chất lượng sống người dân nâng cao lượng chất thải rắn sinh hoạt ngày gia tăng số lượng thành phần, gây khó khăn cho cơng tác đảm bảo vệ sinh mơi trường, ảnh hưởng không nhỏ tớ đời sống nhân dân Xã Dương Quang nơi tiếp giáp tỉnh Hà Nội , Bắc Ninh Hưng Yên đầu nối nhiều mối giao thông đường quan trọng Trong năm gần địa phương trọng tới vấn đề quản lý, thu gom chất thải rắn sinh hoạt Nhưng với tình trạng chung vùng nơng thơn việc quản lý, phân loại, thu gom xử lý chất thải rắn sinh hoạt địa phương nhiều điều cần phải xem xét Như rác thải chưa phân loại nguồn , người dân đổ rác bừa bãi … Xuất phát từ thực trạng địa phương, tiến hành thực đề tài: “Đánh giá thực trạng quản lý chất thải rắn sinh hoạt xã Dương Quang - Gia Lâm - Hà Nội ” Mục đích, yêu cầu nghiên cứu 2.1 Mục đích nghiên cứu Điều tra, đánh giá cơng tác thu gom, phân loại, vận chuyển, nhận thức người dân chất thải rắn sinh hoạt địa phương Đề xuất biện pháp nâng cao hiệu công tác phân loại chất thải rắn sinh hoạt địa phương 2.2 Yêu cầu nghiên cứu Xác định lượng rác thải sinh hoạt bình quân đầu người theo ngày (kg/người/ngày) địa bàn xã Dương Quang Xác định thành phần chất thải rắn sinh hoạt hộ gia đình Các giải pháp đề xuất nhằm đẩy mạnh phải khả thi công tác phân loại chất thải rắn sinh hoạt nguồn PHẦN II : TỔNG QUAN TÀI LIỆU I Một số khái niệm Khái niệm chất thải Chất thải vật chất thể rắn , lỏng , khí thải từ sản xuất , kinh doanh , dịch vụ , sinh hoạt hoạt động khác [11] Khái niệm chất thải rắn - Chất thải rắn chất thải không dạng lỏng , khơng hòa tan thải từ hoạt động sinh hoạt , công nghiệp Chất thải rắn bao gồm bùn cặn , phế phẩm công nghiệp , xây dựng , khai thác mỏ …[6] - Chất thải rắn “ đồ vật không tác dụng , người sử dụng khơng mong muốn giữ lại vật chất thải bỏ từ hoạt động xã hội ’’ , Chất thải nói chung chất thải rắn nói riêng phát sinh từ hộ gia đình , quan , bệnh viện , hoạt động thương mại , xây dựng , công nghiệp , nông nghiệp …[1] - Chất thải rắn toàn loại vật chất người loại bỏ hoạt động kinh tế - xã hội ( bao gồm hoạt động sản xuất , hoạt động sống trì tồn cộng đồng …) Trong quan trọng loại chất thải sinh từ hoạt động sản xuất hoạt động sống.[15] Khái niệm chất thải rắn sinh hoạt : - Chất thải rắn sinh hoạt chất thải liên quan tới hoạt động người , nguồn tạo thành chủ yếu từ khu dân cư , quan , trường học , trung tâm dịch vụ , thương mại Rác thải sinh hoạt co thành phần bao gồm kim loại, sành sứ, thủy tinh, gạch ngói vỡ, đất, đá, cao su, chất dẻo, thực phẩm dư thừa hạn sử dụng, xương động vật, tre, gỗ, lông gà lông vịt, vải , giấy, rơm , rạ, xác động vật, vỏ rau …[15] - Chất thải rắn sinh hoạt bao gồm chất thải từ hộ gia đình, sở kinh doanh bn bán, quan, chất thải công nghiệp bùn cặn từ ống cống [6] Khái niệm quản lý môi trường Quản lý môi trường tác động liên tục , có tổ chức , có phương hướng mục đích xác định chủ thể ( người, địa phương, quốc gia, tổ chức quốc tế …) đối tượng định (mơi trường sống ) nhằm khơi phục, trì cải thiện tốt môi trường sống người khoảng thời gian định.[15] Bản chất việc quản lý môi trường hạn chế hành vi vơ ý thức có ý thức người trình sống, sản xuất - kinh doanh gây tác động đến nôi trương chủ yếu ( hành vi có tác động xấu tới mơi trường ) để tạo môi trương ổn định, trạng thái cân bằng.[14] Khái niệm quản lý chất thải rắn : - Quản lý chất thải rắn hoạt động phân loại, thu gom, vận chuyển, giảm thiểu, tái sử dụng, tái chế , xử lý, tiêu hủy, thải loại chất thải.[11] - Quản lý chất thải rắn bao gồm cơng đoạn sau :[12] + Thu gom chất thải : Chất thải từ nguồn phát sinh tập trung địa điểm phương tiện chuyên chở giới hay thô sơ Việc thu gom co thể tiến hành sau qua công đoạn phân loại sơ hay chưa phân loại Sau thu gom, rác có thẻ chuyenr trực tiếp tới nơi xử lý hay qua trạm trung chuyển + Tái sử dụng tái sinh chất thải : Cơng đoạn tiến hành nơi phát sinh sau trình phân loại, tuyển lựa Tái sử dụng sử dụng lại nguyên dạng rác thải, không qua tái chế ( chẳng hạn sử dụng chai, lọ …) Tái sinh sử dụng chất thải lam nguyên liệu để sản xuất sản phẩm khác ( chẳng hạn tái sinh nhựa, tái sinh kim loại …) + Xử lý chất thải : Phần chất thải sau tuyển lựa để tái sử dụng hay tái sinh qua công đoạn xử lý cuối băng phương pháp đốt hay chôn lấp II Phân loại chất thải rắn Các loại chất thải rắn thải từ hoạt động khác phân loại theo nhiều cách Thông thường người ta phân loại sau :[13] 3.1.3 Thực trạng quản lý Xã có cán phụ trách giải vấn đề trội vệ sinh môi trường phản ánh liên quan đến chất lượng phục vụ thu gom khu dân cư thường bị bỏ sót điều chỉnh chậm Việc phối hợp tổ VSMT với UBND xã, tổ chức đoàn thể khác ( Hội phụ nữ, Đoàn niên) dừng lại khối lượng cơng việc hình thức, chưa sâu giải quyêt vấn đề cụ thể nên có nhiều kiến nghị nhân dân tồn đọng thời gian dài như: tồn đọng rác , thu gom không đúng, rơi vãi đường … Kết khảo sát thực tế, hỏi người thu gom, nhà quản lý điều tra người dân vấn đề gay go liên quan tới quản lý CTRSH vùng nghiên cứu: đa số người dân cho mùi hôi thối (50,6%) vấn đề lớn nhất; người khác cho đống rác ven đường, rác cống rãnh (24,4%) vấn đề cần quan tâm Có 15,5% cho thu gom khơng quy cách vấn đề đáng lo liên quan đến quản lý rác; 9,5% nêu nên số vấn đề khác như: rác rơi vãi đường hay nước rỉ rác vận chuyển… Hình 2: Những vấn đề liên quan tới CTRSH địa bàn Nội dung hình thức tun truyền VSMT mang tính phát động phong trào giữ gìn vệ sinh chung, niên tình nguyện dọn vệ sinh đường phố khơi thơng cống dãnh …; chưa gắn liền với điều kiện thực tiễn địa phương nên huy động đông đảo quần chúng tham gia Qua điều tra cho thấy xã có tuyên truyền qua đài phát với tần suất – lần tuần, phổ biến 55 sách, kế hoạch huyện, xã, chủ yếu tuyên truyền việc giữ gìn vệ sinh mơi trường cho tồn dân chưa có hình thức tuyên truyền thu gom, phân loại rác đến hộ gia đình Kết cho thấy 46% hộ gia đình hỏi có nghe truyền xã vệ sinh môi trường không hiểu rõ, có đến 30% chưa nghe, 24% nghe thường xuyên Hệ thống loa phát xã ít, nội dung truyền dừng lại đọc ngắn, thuyết phục, khơng thu hút người quan tâm Hình 3: Hiệu phương tiện truyền Hiện tượng rác tồn đọng lề đường phổ biến số thôn như: Yên Mỹ, Quang Trung Vẫn chưa thể áp dụng hình thức phạt tiền người đổ rác không nơi quy định, mặt khác ý thức bảo vệ môi trường phận dân cư hạn chế, tượng người dân đổ rác bừa bãi đường Kết điều tra ý kiến người dân áp dụng hình phạt tiền người đổ rác không nơi quy định địa phương sau: Bảng 14: Tỷ lệ hộ dân nộp phạt đổ rác không nơi quy định Sẽ nộp Không hợp lý Không ý kiến Tổng Số hộ 47 19 14 80 Tỷ lệ (%) 74 18 100 ( Nguồn: Số liệu điều tra hộ gia đình ) 56 Qua bảng 14 cho thấy phần lớn hộ gia đình hưởng ứng quy định ( 74% ), 18% số hộ dân cho quy định không hợp lý, 8% số hộ dân không ý kiến 3.2 Thái độ hộ gia đình quản lý chất thải rắn * Mức thu phí vệ sinh hàng ngày: UBND xã tiến hành thu phi vệ sinh theo Quyết định số 16/2009/QĐ-UBND Ủy ban Nhân dân thành phố Hà Nội UBND xã giao cho thơn tổ chức thu phí vệ sinh hộ nhân theo quy định Thành phố để xã hội hóa khâu thu gom rác ngõ xóm, với mức phí 1.500 đồng/NK/tháng Trong thời buổi vật giá leo thang với mức phí vệ sinh thu 1.500 đồng/NK/tháng để trả lương cho VSV mua sắm vật dụng cần thiết phục vụ việc thu gom, vận chuyển rác thải khó khăn, xã chủ động nâng mức thu phí vệ sinh lên 2.500 đồng/NK/tháng từ cuối năm 2010 để đảm bảo kinh phí thu gom rác ngõ xóm Kết điều tra ý kiến người dân mức thu phí vệ sinh sau: Bảng 15: Ý kiến người dân công tác thu phí vệ sinh mơi trường Mức thu phí 2.500 Số hộ đồng/người/tháng Tỷ lệ (%) Thấp 14 Trung bình 49 78 Cao 17 14 Tổng 80 100 ( Nguồn: Số liệu điều tra hộ gia đình ) Với mức phí vệ sinh có 14% hộ gia đình hỏi cho mức phí cao đưa ý kiến tất nhóm kinh tế xã hội chịu giá tiền bất hợp lý hộ gia đình thu nhập cao hàng ngày xả nhiêu rac hơn, 78% số hộ cho mức phí hợp lý, 7% hộ gia đình sẵn sang trả với mức phí cao để nhận dịch vụ thu gom tốt  Địa điểm thường xuyên đổ rác: 57 Bảng 16: Địa điểm thường xuyên đổ rác hộ gia đình xã Địa điểm thường xuyên đổ rác Nơi quy định Khu vực xung quanh Không ý kiến Tổng Số hộ Tỷ lệ (%) 76 14 10 100 ( Nguồn: Số liệu điều tra hộ gia đình) 48 17 15 80 Qua bảng 16, cho thấy 765 số hộ gia đình để rác nơi quy định sau xe thu gom rác đến thu gom, 14% số hộ gia đình thường đổ rác khu vực xung quanh gần khu đất trống, ao, sơng; 10% số hộ gia đình khơng ý kiến  Hình thức chữ rác hộ gia đình: Bảng 17: Hình thức trữ rác hộ gia đình Hình thức trữ rác Số hộ Tỷ lệ Trữ vào túi nilon 28 35 Trữ vào xô nhựa 22 27,5 Trữ vào thùng xốp 18 22,5 Không trữ vào đâu mà đổ nơi cơng cộng 10 Hình thức khác Tổng 80 100 ( Nguồn: Số liệu điều tra hộ gia đình) Qua bảng 17 cho thấy, đa số hộ gia đình trữ rác vào túi nilon (35%), 27,5% số hộ gia đình hỏi trữ rác vào xơ nhựa, 22,5% số hộ gia đình trữ rác vào thùng xốp, 10% số hộ không trữ rác mà đổ nơi công cộng  Phân loại rác thải: 100% số hộ gia đình hỏi chưa phân loại rác, số hộ có trữ lại rác tái sử dụng ( chai lọ, vỏ carton, nhựa…) để đem bán tận dụng nguồn thực phẩm dư thừa vào chăn nuôi công việc không thường xuyên Nhưng theo, kết cho thấy có 68% số hộ gia đình hỏi sẵn sàng phân loại rác hướng dẫn điều kiện thuận lợi cho việc triển khai hoạt động phân loại, 22% số hộ cho họ khơng có thời gian 10% nghĩ họ khơng phân loại họ cho việc phân loại rác không cần thiết 58  Thời gian đổ rác phù hợp: Việc thu gom rác thải thơn xóm xã diễn vào buổi sang từ 7h – 8h Đa số hộ dân cho thời gian phù hợp (75%), số lại cho thời gian đổ rác từ 17 – 18 phù hợp  Than gia vào hoạt động dọn dẹp vệ sinh môi trường xung quanh: Phong trào tổng vệ sinh cuối tuần theo thị số 04/2003/CTUB ngày 02/01/2003 UBND thành phố Hà Nội thơn xóm xã chưa thường xun, tỷ lệ hộ dân tham gia thấp đạt 38%.[9]  Vấn đề xử lý đổ thải rác thải sinh hoạt người dân: Vấn xử lý đổ rác thải rác thải sinh hoạt người dân xã Dương Quang sau: Hình 4: Tỷ lệ phần trăm cách sử lý rác thải người dân xã Dương Quang Theo kết điều tra cho thấy có 65,3% số hộ áp dụng hình thức tập kêt chờ thu gom rác; 8,5% số hộ áp dụng hình thức tự tiêu hủy rác thải diễn hình thức khác như: đổ ao, hồ, mương, khu đất trống gần nhà …; 26,2% số hộ gia đình áp dụng hình thức tái sử dụng, hình thức tái sử dụng việc tận dụng nguồn thực phẩm dư thừa vào chăn nuôi, ủ rác thải làm phân bón, tận dụng nguồn phế liệu bán để bán cho người thu mua phế liệu 3.3 Thái độ người thu gom quản lý CTRSH 59 Tồn xã có 22 cơng nhân thu gom trực tiếp rác thải sinh hoạt Hầu hết công nhân người sinh sống địa bàn Trong trình nghiên cứu tiếp xúc với người thu gom hầu hết họ phản ánh nhận mức lương thấp, chế độ đãi ngộ khơng có, nên cơng nhân thu gom không thấy mặn mà với công việc họ thực Các tổ vệ sinh mơi trường có nhiệm vụ trao đổi thông tin hàng tuần với UBND xã tình hình vệ sinh mơi trường địa bàn Trên thực tế hoạt động diễn ra, thường tháng lần nên lượng thông tin không cập nhận thường xuyên dẫn đến kiến nghị người dân không giải Kết điều tra ý kiến người dân tình hình vệ sinh mơi trường địa bàn thể qua bảng sau: Bảng 18: Ý kiến người dân tình hình vệ sinh Ý kiến người dân Tốt Trung bình Kém Tổng Số hộ 26 33 21 80 Tỷ lệ (%) 32 46 22 100 ( Nguồn: Số liệu điều tra hộ gia đình ) Một số giải pháp nhằm nâng cao công tác quản lý CTRSH địa bàn xã Dương Quang 4.1 Giải pháp mặt quản lý - Khuyến khích giúp đỡ dự án, chương trình quản lý, phân loại rác thải địa phương - Phổ biến kiến thức quy định, văn pháp luật môi trường cho người dân địa phương nắm - Tăng cường giám sát vệ sinh mơi trường địa bàn, kịp thời phản ánh tình hình vệ sinh mơi trường tới đồn thể để tham gia giám sát với UBND xã - Tăng cường chức quản lý nhà nước địa bàn Đồng thời xử phạt theo thẩm quyền trường hợp vi phạm theo định 3093/QĐ – UB UBND thành phố Hà Nội Hàng năm tổ chức khên thưởng cho cá nhân tập thể làm tốt 4.2 Đối với việc thu gom 60 - Thường xuyên giám sát công việc hàng ngày tổ vệ sinh môi trường, có đánh giá, khen thưởng, phê bình, xử phạt kịp thời - Tăng cường phương tiện làm việc, thay xe thu gom không đảm bảo yêu cầu - Tuyên truyền người dân đổ rác nơi quy định cụ thể là: thường xuyên nhắc nhở người dân phương tiện truyền thông, quy định địa điểm thời gian đổ rác - Khuyến khích người dân giữ lại loại rác thải tái sử dụng - Quan tâm đến bảo hộ lao động, chế độ đãi ngộ khen thưởng để khuyến khích người lao động nhiệt tình cơng tác nâng cao chất lượng hiệu công tác thu gom rác thải địa phương 4.3 Đối với công tác tuyên truyền nâng cao nhận thức cộng đồng - Mở lớp tập huấn trang bị kiến thức bản, văn pháp luật lien quan đến CTRSH cho người đại diện tổ chức quần chúng từ có tuyên truyền đúng, phù hợp đến người dân - Quản lý CTRSH, đóng góp đầy đủ phí vệ sinh cần phải trở thành nội dung sinh hoạt thường xuyên tổ chức có xã - Tăng số lượng cải thiện chất lượng hệ thống loa phát để người dân nghe rõ tin UBND xã - Tuyên truyền vận động nhân dân nâng cao ý thức tham gia giữ gìn vệ sinh mơi trường, tổng VSMT theo thị 04/UBND Thành phố Hà Nội - Có biện pháp tuyên truyền giáo dục đến người dân, hộ gia đình, ngõ xóm thơng qua phong trào thi đua ban ngành, đoàn thể phát động Đây tiêu thi đua sở với đồng thời cần phải đưa việc giáo dục ý thức giữ gìn bảo vệ môi trường vào trường học Xây dựng tảng ý thức dựa sở em học sinh ngồi ghế nhà trường PHẦN V : KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ I Kết luận Từ kết nghiên cứu đưa đến số kết luận sau đây: 61 - Xã Dương Quang xã có diện tích nhỏ dân số đơng năm xa trung tâm huyện Gia Lâm, lượng CTR bình quân theo đầu người dao động khoảng 0,3 – 1,15 kg/người/ngày, trung bình 0,62 kg/người/ngày - Tỷ lệ thu gom CTR sinh hoạt địa bàn xã khoảng 80% - Thành phần CTR sinh hoạt địa bàn: lượng chất hữu dễ phân hủy chiểm tỷ lệ 63%; rác khác chiếm 37% - Theo người dân vấn đề gay go liên quan đến CTR sinh hoạt địa bàn gồm: mùi hôi thối ( 50,6%) vấn đề lớn nhất; đống rác ven đường rác cống rãnh ( 24,4%), thu gom không ( 15,5% ), số vấn đề khác rác rơi vãi đường hay nước rỉ rác … ( 9,5% ) - 100% số hộ gia đình hỏi chưa phân loại rác, số hộ giữ lại loại rác tái sử dụng ( chai, lọ, vỏ carton, nhựa …) để đem bán tận dụng nguồn thực phẩm dư thừa vào việc chăn nuôi công việc không thường xuyên Nhưng theo kết điều tra cho thấy, có 68% số hộ gia đình hỏi sẵn sang phân loại rác hướng dẫn II Đề nghị Để thực tốt giải pháp nhằm nâng cao chất lượng công tác quản lý CTR sinh hoạt địa bàn, xin nêu số đề nghị sau: - Để công tác thu gom rác thải địa bàn xã tốt địa phương cần phải trả lương thỏa đáng cho người thu gom rác, trang bị đầy đủ dụng cụ bảo hộ cho công nhân thu gom rác nhằm đảm bảo an tồn mơi trường làm việc, khơng làm ảnh hưởng đến sức khỏe trước mắt lâu dài công nhân - Cần đẩy mạnh công tác quản lý rác thải, thực đồng có hiệu giải pháp đường lối sách, biện pháp xử lý, nâng cao nhận thức tham gia người dân - Tăng cường giáo dục cộng đồng ý thức bảo vệ môi trường 62 - Đặt thêm thùng rác công cộng khu tập trung đông dân cư, chợ, khu vui chơi - Thành lập tổ hoạt động bảo vệ môi trường, phat huy vai trò tổ chức quần chúng, đặc biệt hội phụ nữ người cao tuổi có uy tín cộng đồng - Tăng cường biện pháp xử phạt để tạo cho người dân ý thức cao hơn, có trách nhiệm với cơng tác quản lý CTR sinh hoạt 63 Tài liệu tham khảo [1] Cục bảo vệ môi trường Báo cáo diễn biến môi trường Việt Nam – Chất thải rắn, 2004 [2] Báo cáo thực kết thực đề án xã hội hóa vệ sinh mơi trường địa bàn huyện Gia Lâm, Xí nghiệp mơi trường thị huyện Gia Lâm – 2011 [3] Nguyễn Thị Thúy Loan (Sở Khoa học Công nghệ thành phố Đã Nẵng) – Những vấn đề kinh tế - xã hội môi trường thu gom xử lý chất thải rắn – Kỷ yếu hộ thảo sau khóa học tuần kinh tế chất thải Đà Nẵng – 8/2003 [4] Báo cáo thuyết minh số liệu thống kê đất đai năm 2011, UBND xã Dương Quang [5] Báo cáo công tác phát triển kinh tế xã hộ - an ninh – quốc phòng năm 2011, UBND xã Dương Quang [6] Trần Hiếu Nhuệ, Ưng Quốc Dũng, Nguyễn Thị Kim Thái, Quản lý chất thải rắn – Tập – Chất thải rắn đô thị, Nhà xuất xây dựng, 2001 [7] Trung tâm Thông tin khoa học công nghệ Quốc Gia, Tổng luận cơng nghệ xử lí chất thải rắn số nước Việt Nam, 2007 [8] Chỉ thị 04/2003/CTUB ngày 02 tháng 01 năm 2003 UBND Thành phố Hà Nội thực tổng vệ sinh vào chiều thứ sáng thứ hàng tuần toàn nhân dân [9] Nghị định số 59/2007/NĐ-CP ngày 09/04/2007 Chính phủ quản lý chất thải rắn – Chính phủ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam – 2007 [10] Nghị định số 174/2007/NĐ-CP phủ phí bảo vệ mơi trường chất thải rắn - Chính phủ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam – 2007 [11] Quyết định số 16/200916/ QĐ-UBND ngày 09/01/2009 Uỷ ban Nhân dân Thành phố Hà Nội việc thu phí vệ sinh địa bàn Thành phố Hà Nội – 2009 [12] PGS.TS Nguyễn Thị Kim Thái , NCS Nguyễn Thu Huyền, “Nghiên cứu nâng cao hiệu xử lý chất thải rắn hữu phương pháp ủ sinh học phù hợp với điều kiện Việt Nam” 64 [13] Bộ Tài Ngun Mơi Trường, Tạp chí số 14 ( 76 ) – 7/2009 [14]http://vov.vn/Home/Cong-nghe-xu-ly-rac-thai-sinh-hoat-bi-boquen/201110/189588.vov [15]http://www.scribd.com/doc/65471328/6/I-4-2-%E1%BA%A2NH-H%C6%AF %E1%BB%9ENG-%C4%90%E1%BA%BEN-M%E1%BB%B8-QUAN%C4%90O-TH%E1%BB%8A [16]http://www.scribd.com/doc/65471328/6/I-4-2-%E1%BA%A2NH-H%C6%AF %E1%BB%9ENG-%C4%90%E1%BA%BEN-M%E1%BB%B8-QUAN%C4%90O-TH%E1%BB%8A 65 PHIẾU ĐIỀU TRA Phiếu điều tra sử dụng để xem xét tình hình quản lí chất thải rắn sinh hoạt xã Dương Quang – Gia Lâm – Hà Nội Tôi mong nhận hợp tác ông (bà) I.Thông tin chung Hộ số: Hộ tên chủ hộ:……………………………………………………… Tuổi:…………………………………………………………………… Số nhân gia đình:………… Nam………….…….Nữ………… Địa chỉ:………………………………………………………………………… Nghề nghiệp:…………………………………………………………………… Ngày vấn:……………………………………………………………… II.Nội dung vấn Câu hỏi( đồng ý vói ý kiến tích vào vng đó): Câu 1: Khối lượng chất thải rắn sinh hoạt ngày gia đình thải bình quân ngày bao nhiêu? nhỏ 1,5 kg 1,5 – 2,5 kg 2,5 – 3,5 kg lớn 3,5 kg Ý kiến khác:…………………………………………………………… Câu 2: Gia đình ơng (bà) thường đổ rác đâu? Đổ rác nơi quy định Thùng rác công cộng Khu vực xung quanh Khác:………………… Câu 3: Chất thải rắn sinh hoạt gia đình ơng (bà) chủ yếu gì? Rác thải hữu cơ(thực phẩm, thức ăn thừa,vỏ hoa quả, cọng rau, bã chè, giấy…) Rác thải vô cơ( thủy tinh, nhôm, sắt, thép…) Rác thải độc hại(pin, ác quy, thủy ngân…) Chất thải rắn đặc biệt( đồ điện gia dụng, dầu mỡ, lốp xe,…) Câu 4: Ông (bà) ước tính trọng lượng chất thải rắn sinh hoạt gia đình có thành phần hữu chiếm phần trăm? Nhỏ 50% 50 – 60% 60 – 80% 66 80 – 100% Câu 5: Gia đình ơng(bà) có thực phân loại rác nguồn khơng? Có Khơng Nếu có, ơng(bà) mơ tả: ………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Câu 6: Nếu có thùng rác riêng để phân loại ơng (bà) có sẵn lòng phân loại khơng? Có Khơng Tại sao? ………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Câu 7: Đối với rác thải sinh hoạt gia đình, ông (bà) xử lí nào? Chôn lấp chỗ( chôn vườn nhà, gốc cây…) Liệt kê:……………………………………………………………… Đổ xuống ao hồ, sông… Liệt kê:……………………………………………………………… Đổ bãi đất trống Liệt kê:……………………………………………………………… Thiêu hủy( đốt) Liệt kê:…………………………………………………………… Tập trung rác để vệ sinh viên đến thu gom Liệt kê:………………………………………………………… Bán đồng nát Liệt kê:…………………………………………………… Vật liệu cho Biogas Liệt kê:………………………………………………………… Chăn nuôi gia súc Liệt kê:…………………………………………………………… Khác Mô tả:………………………………………………………………… 67 Câu 8: Gia đình ơng (bà) thường dùng vật để đựng rác? Túi nilon Xơ nhựa Cách khác:……………………………………………………………… Câu 9: Thời gian thu gom rác vệ sinh viên? lần/ngày lần/tuần lần/tuần khác Câu 10: Rác thải thường đội vệ sinh viên thu gom vào thời gian nào? Thời gian có phù hợp với điều kiện gia đình khơng? …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Câu 11: Lượng rác gia đình ơng(bà) có thu gom hết khơng? Có Khơng Tại sao? ………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Câu 12: Hệ thống thu gom rác nhà hay ông (bà) phải mang điểm tập kết? Tại nhà Điểm tập kết Đưa trục đường Câu 13: Phí vệ sinh thu gom mà ơng(bà) phải đóng là:………………………… Câu 14: Theo ơng(bà) mức phí thu gom rác là: Thấp Trung bình Cao Câu 15: Theo đánh giá ông(bà) việc thu gom rác thải sinh hoạt thị trấn nào? Tốt Trung bình Chưa tốt Tại ơng(bà đánh vậy): ……………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Câu 16: Ơng(bà) thấy mơi trường địa phương nào? Sạch sẽ, dễ chịu Ô nhiễm, khó chịu Bình thường Ý kiến khác: …………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… 68 Câu 17: Gia dình ơng(bà) có tun truyền vấn đề vế sunh môi trường không? Mức độ nào? Có, Có, thương xun Khơng Câu 18: Hình thức tuyên truyền, giáo dục vệ sinh mơi trường gì? Đài phát Băng rơn, hiệu Tờ rơi Các tổ chức, đoàn thể Câu 19: Ông(bà) có tham gia vào hoạt động quét dọn vệ sinh mơi trường xung quanh khơng? Có Khơng hợp lí Ý kiến đóng góp: ………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Câu 20: Nếu vứt rác khơng dúng nơi quy định bị phạt tiền Ơng(bà) có chịu nộp phạt khơng? Có Kkhơng Câu 21: Theo ông(bà), vấn đề liên quan đến rác thải khu vực gia đình sinh sống gì? Mùi thối Rác cống rãnh Các đống rác ven đường Thu gom không nơi quy định Ý kiến khác: ……………………………………………………………………… ……………………………………………………………………… ………… ………………….………………………………………………………………… Câu 22: Ý kiến đóng góp ơng(bà) cơng tác thu gom, quản lí chất thải rắn sinh hoạt thị trấn: …………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… XIN CHÂN THÀNH CÁM ƠN ÔNG BÀ! Dương Quang, ngày…….tháng……năm 2012 Người điều tra 69 ... dân đổ rác bừa bãi … Xuất phát từ thực trạng địa phương, tiến hành thực đề tài: Đánh giá thực trạng quản lý chất thải rắn sinh hoạt xã Dương Quang - Gia Lâm - Hà Nội ” Mục đích, yêu cầu nghiên... Tỉnh/Thành phố Sở GTCC Sở xây dựng : có nhiệm vụ thu gom tiêu hủy chất thải V Hiện trạng quản lý chất thải rắn sinh hoạt số nước Thế giới Việt Nam 5.1 Hiện trạng quản lý chất thải rắn sinh hoạt. .. Mơ hình quản lý chất thải rắn Hà Nội Các quan quản lý UBND Thành phố Hà Nội UBND Quận/Huyện Phòng ban quản lý MT Sở GTCC Hà Nội Sở TN & MT Công ty MTĐT Các sở, ban ngành khác Phòng Quản lý mô trường

Ngày đăng: 07/01/2020, 21:05

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC BẢNG

  • DANH MỤC HÌNH VÀ SƠ ĐỒ

  • PHẦN I: MỞ ĐẦU

  • 1. Đặt vấn đề.

  • PHẦN II : TỔNG QUAN TÀI LIỆU

  • I. Một số khái niệm

  • 1. Khái niệm chất thải

  • 2. Khái niệm chất thải rắn

  • 3. Khái niệm chất thải rắn sinh hoạt :

  • 4. Khái niệm quản lý môi trường

  • 5. Khái niệm về quản lý chất thải rắn :

  • II. Phân loại chất thải rắn

  • 1. Theo vị trí hình thành

  • 2. Theo thành phần hóa học vật lý

  • 3. Phân loại dựa vài đặc tính của rắc thải

  • III. Những ảnh hưởng của chất thải rắn sinh hoạt tới môi trường

  • 1. Tác động tới môi trường không khí

  • 2. Tác động đến môi trường nước

  • 3. Tác động tới môi trường đất

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan