ngưỡng nợ công tối ưu và giải pháp ngưỡng nợ công tối ưu tại việt nam

42 28 0
ngưỡng nợ công tối ưu và giải pháp ngưỡng nợ công tối ưu tại việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LỜI NÓI ĐẦU Là quốc gia phát triển chuyển sang kinh tế thị trường, Việt Nam phải dựa nhiều vào đầu tư công để thực mục tiêu phát triển Việc vay nợ để phát triển quốc gia giống doanh nghiệp Đó cách huy động vốn cho phát triển quen thuộc giới Trong kinh doanh, khơng đâu phát triển mà không vay mượn Số liệu thống kê cho thấy kinh tế lớn giới Mỹ, Nhật Bản, Trung Quốc, nợ kếch xù Nợ công, dùng để phục vụ cho nhu cầu chi tiêu sử dụng Chính phủ nhằm mục đích khác nhau, chiếm phần khoản vay Tuy nhiên, thực tế nước cho thấy, việc vay nợ chi tiêu lãng phí, sử dụng hiệu đồng nợ Chính phủ khiến cho nhiều nước rơi vào tình trạng khủng hoảng nợ cơng mà nước Châu Âu, điển hình Hy Lạp ví dụ Đây vấn đề thời sự, quan tâm đặc biệt Việt Nam Hơn nữa, quy mô nợ công có xu hướng tăng nhanh, đặc biệt ,là từ sau khủng hoảng năm 2008 Trong khí đó, tình hình kinh tế đàn giai đoạn khôi phục sau khủng hoang dần khối phục tốc độ phát triển chưa cao Bên cạnh đó, việc quan nới lỏng giới hạn nợ công mà khơng có giải thích thỏa đáng cungxtaoj nhũng mối băn khoăn dư luận Như vậy, vấn đề n cấp thiết cần nghiên cứu đưa giải pháp thích hợp Trong q trình học tập mơn Tài cơng, hướng dẫn dạy tận tình Cơ giáo Nguyễn Thị Lan, nhóm chúng em lựa chọn đề tài : “ Ngưỡng nợ công tối ưu giải pháp cho ngưỡng nợ công tối ưu Việt Nam” 1 Lý thuyết tổng quát nợ công a) Khái niệm Theo Luật Quản lý nợ công Việt Nam 2009 nợ cơng bao gồm: nợ Chính phủ, nợ Chính phủ bảo lãnh nợ quyền địa phương Thước đo nợ Chính phủ thường phần trăm so với GDP Nợ thường tính thời kỳ, giai đoạn So sánh tổng nợ nước với GDP nhằm so sánh nợ với quốc gia làm ra, để xác định khả trả nợ quốc gia Thơng thường, nợ công hệ trực tiếp thâm hụt ngân sách phủ quy mơ nợ cơng quy mơ thâm hụt ngân sách tích tụ qua năm Về nguyên tắc, để bù đắp thâm hụt ngân sách, phủ phải vay ngồi nước khơng phát hành tiền để tránh nguy xảy lạm phát cao Tuy nhiên, nợ công số nước phát triển, chẳng hạn Việt Nam, cịn phủ vay nợ để tài trợ cho dự án đầu tư (thường dự án đầu tư xây dựng sở hạ tầng) nên quy mô nợ công chí cịn cao Nguồn để trả nợ cơng khoản thu tương lai bao gồm thu ngân sách thu từ dự án đầu tư nguồn vốn vay (nếu có) b) Phân loại: Việc phân loại nợ cơng dựa vào tiêu chí: theo nguồn gốc theo thời hạn khoản nợ  Theo nguồn gốc: Nợ nước: khoản vay từ người cho vay nước Nợ nước ngoài: khoản vay từ người cho vay nước  Theo thời hạn khoản nợ Nợ ngắn hạn: khoản nợ có kì hạn năm Nợ trung hạn: khoản nợ có kì hạn từ năm đến 10 năm Nợ dài hạn: khoản nợ có kì hạn 10 năm c) Các hình thức vay nợ Chính phủ: có hình thức Phát hành trái phiếu Chính phủ: Trái phiếu phát hành nội tệ: coi khơng có rủi ro tín dụng Chính phủ tăng thuế chí in thêm tiền để toán gốc lẫn lãi Trái phiếu phát hành ngoại tệ: có rủi ro cao Chính phủ khơng đủ ngoại tệ để tốn ngồi cịn có rủi ro tỷ giá hối đoái đến thời hạn tốn Ví dụ bạn mượn bạn vàng (tương đương lượng vàng) Khi đó, vàng có giá 31 triệu đồng sau năm, bạn trả nợ, giá vàng tăng lên 44 triệu đồng vay bạn vay vàng nên trả, bạn phải trả vàng giá vàng tăng trước Hình thức có độ tin cậy tín dụng thấp, khả vay nợ phát hành trái phiếu không cao Vay trực tiếp: Các quốc gia vay thương mại từ định chế tài với lãi suất thị trường vay ưu đãi (ODA) từ Chính phủ nước khác hay từ tổ chức quốc tế WB, ADB, IMF,… với lãi suất ưu đãi thấp thời gian hạn dài Tuy nhiên hình thức vay ưu đãi áp dụng cho nước nghèo, có thu nhập thấp d)  Những yếu tố ảnh hưởng đến việc tính tốn nợ cơng: - Lạm phát: Lạm phát thuật ngữ dùng để tình huống, mức giá chung kinh tế tăng lên Lạm phát ảnh hưởng lớn đến việc tính lãi vay Chính phủ trả khoản lãi vay theo lãi suất danh nghĩa (lãi suất danh nghĩa tổng lãi suất thực tế tỷ lệ lạm phát: i = r + π)1 Theo phương trình Fisher, tỷ lệ lạm phát tăng 1% làm lãi suất danh nghĩa tăng 1% - Tài sản đầu tư Các nhà kinh tế cho nên trừ tổng tài sản tài sản Chính phủ tính tốn nợ cơng Tuy nhiên, khó để xác định đâu tài sản Chính phủ giá trị chúng - Các khoản nợ tiềm tàng: Bao gồm khoản chi trả trợ cấp cho hưu trí, bảo hiểm xã hội,… hay khoản vay Chính phủ đứng bảo lãnh tương lai khơng có khả tốn Những khoản chi cần tính vào nợ cơng Bởi lẽ suy cho khoản tiền mà Chính phủ Ngưỡng nợ công tối ưu a) Khái niệm Ngưỡng nợ công tối ưu hay cịn gọi an tồn nợ cơng, hay tính bền vững nợ, khái niệm tổ chức quốc tế nhưu IMF hay WB, quan quản lý nợ giới quan tâm thời gian gần Một định nghĩa Cơ quan Phát triển Quốc tế (IDA) thuộc Ngân hàng giới Quỹ tiền tệ Quốc tế sử dụng : “ Ngưỡng nợ công tối ưu khái niệm dùng để trạng thái nợ quốc gia nước vay nợ có khả đáp ứng nghĩa vụ trả nợ- gốc lãi- cách đầy đủ mà nhờ đến biện pháp miễn giảm cấu lại nợ nào, khơng bị tình trạng tích tụ khoản nợ chậm trả, đồng thời cho phép kinh tế đạt tỷ lệ tăng trưởng chấp nhận được” Hoặc, khái niệm khác “ An tồn nợ cơng hiểu việc vay nợ công quốc gia đảm bảo trả nợ gốc lãi theo định kỳ cạm kết hợp đồng vay trả việc trả nợ nằm tầm kiểm soát quốc gia đó” b) Đánh giá mức độ nợ Theo Ngân hàng Thế giới, mức độ nợ quốc gia đánh sau: Mức độ Nợ nghiêm K1 >50% K2 >275% K3 >30% K4 >20% trọng Nợ vừa phải 30%-50% 165%-275% 18%-30% 12%-20% Nợ

Ngày đăng: 09/07/2020, 10:09

Hình ảnh liên quan

c) Tình hình nợ công trên thế giới - ngưỡng nợ công tối ưu và giải pháp ngưỡng nợ công tối ưu tại việt nam

c.

Tình hình nợ công trên thế giới Xem tại trang 5 của tài liệu.
Hình 1. Tình hình nợ công và nợ nước ngoài của Việt Nam năm 2001-2010                             (Nguồn: The Economist Intelligence Unit) - ngưỡng nợ công tối ưu và giải pháp ngưỡng nợ công tối ưu tại việt nam

Hình 1..

Tình hình nợ công và nợ nước ngoài của Việt Nam năm 2001-2010 (Nguồn: The Economist Intelligence Unit) Xem tại trang 8 của tài liệu.
Bảng 1: Gánh nặng nợ công Việt Nam giai đoạn 2010-2015 - ngưỡng nợ công tối ưu và giải pháp ngưỡng nợ công tối ưu tại việt nam

Bảng 1.

Gánh nặng nợ công Việt Nam giai đoạn 2010-2015 Xem tại trang 19 của tài liệu.

Mục lục

  • 1. Lý thuyết tổng quát về nợ công

  • 2. Ngưỡng nợ công tối ưu

  • II. NGƯỠNG NỢ CÔNG TỐI ƯU CỦA VIỆT NAM

    • 1. Ngưỡng nợ công giai đoạn 2001-2010 và tác động đến nền kinh tế Việt Nam

    • 2. Ngưỡng nợ công giai đoạn 2011-2015 và tác động đến nền kinh tế

    • 3. Ngưỡng nợ công năm 2016 và định hướng ngưỡng nợ công cho giai đoạn 2016-2020

    • III. GIẢI PHÁP CHO NGƯỠNG NỢ CÔNG TỐI ƯU TẠI VIỆT NAM

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan