Theo các nhà kinh tế họcEconomists,đầu tư quốc tế là một hình thức quan trọng của kinh tế đối ngoại trong đó có sự di chuyển vốn từ quốc gia này sang quốc gia khác nhằm thực hiện các dự
Trang 1MỤC LỤC
MỞ ĐẦU 2
CHƯƠNG 1: ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI - FDI 3
1 Khái niệm đầu tư trực tiếp nước ngoài(Foreign Direct Investment – FDI) 3
2 Bản chất và đặc điểm của FDI 4
2.1 Bản chất 4
2.2 Đặc điểm chủ yếu của FDI hiện nay 5
2.2.1 Ưu điểm của FDI 5
2.2.2 Cơ cấu FDI 6
3 Các hình thức của FDI 7
3.1 Hình thức đầu tư trực tiếp thông qua thành lập 100% vốn nước ngoài 7
3.2 Thành lập doanh nghiệp liên doanh (Joint Venture Company – JVC) 7
3.3 Hợp tác kinh doanh 7
4 Vai trò và tác dụng của FDI 7
4.1 Vai trò chủ yếu của FDI 7
4.2 Tác động chủ yếu của FDI 10
4.3 Động cơ của FDI 11
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG CỦA THU HÚT VÀ SỬ DỤNG FDI ĐỐI TRONG NỀN KINH TẾ VIỆT NAM 11
1 Mặt tích cực 11
1.1 Về mặt kinh tế 11
1.2 Về mặt xã hội 13
1.3 Về mặt môi trường 14
2 Mặt hạn chế 14
2.1 Sự mất cân đối về ngành nghề, vùng lãnh thổ 14
2.2 Tranh chấp lao động trong khu vực có vốn đầu tư nước ngoài chưa được giải quyết kịp thời 14
2.3 Sự yếu kém trong chuyển giao công nghệ 14
3 Triển vọng đầu tư trưc tiếp nước ngoài tại Việt Nam 14
3.1 Mục tiêu Chương trình thu hút FDI 2006-2010 14
4 Nguyên nhân, bài học kinh nghiệm và các giải pháp chủ yếu 15
4.1 Nguyên nhân của những thành tựu và hạn chế của khu vực FDI 15
4.2 Bài học kinh nghiệm 16
4.3 Các giải pháp chủ yếu 17
KẾT LUẬN 18
Trang 2MỞ ĐẦU
Vừa tròn 20 năm hiển hiện một thành phần kinh tế rất mới ở Việt Nam,
đó là khu vực có vốn đầu tư nước ngoài (FDI) Và như duyên kỳ ngộ, đúng vào dịp này, làn sóng FDI đang dâng cao, ào ạt hướng tới Việt Nam, phản ánh
một thời cơ thuận lợi chưa từng thấy để Việt Nam tăng tốc phát triển Không
có những ràng buộc về chính trị, không để lại gánh nặng nợ nần như các hình thức khác, có thể nói rằng FDI là một hình thức đầu tư mang tính khả thi và hiệu quả kinh tế rất cao Nhận thức được vai trò to lớn của FDI trong quá trình phát triển của nền kinh tế nói chung và nông nghiệp nói riêng, chính phủ VIỆT NAM đã có nhiều chiến lược và chính sách thu hút đầu tư FDI một cách
có hệ thống vào nền kinh tế Chính vì vậy mà đã thu được nhũng thành tựu đáng kể của khu vực này Bài viết sau của em với nội dung “ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯƠC NGOÀI FDI, THỰC TRẠNG VA GIẢI PHÁP THU HÚT,SỬ DỤNG FDI TẠI VIỆT NAM” Đây là một đề tài cần nghiên cứu sâu rộng, nhưng do hạn chế về kiến thức cũng như thời gian, em xin trình bày vấn đề một cách ngắn gọn
Bài làm của em gồm 2 chương:
CHƯƠNG1: ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯƠC NGOÀI FDI
CHƯƠNG2: THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP THU HÚT, SỬ DỤNG FDI
Trang 3CHƯƠNG 1: ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI - FDI
1 Khái niệm đầu tư trực tiếp nước ngoài(Foreign Direct Investment – FDI)
Đầu tư quốc tế là một khái niệm ra đời từ thế kỷ 19 khi trên thế giới xuất hiện hiện tượng xuất khẩu tư bản từ những nước thừa sang nước thiếu nhằm giải quyết mâu thuẫn giữa nhu cầu sử dụng tư bản và khả năng tích lũy
tư bản của các quốc gia
Theo các nhà kinh tế học(Economists),đầu tư quốc tế là một hình thức quan trọng của kinh tế đối ngoại trong đó có sự di chuyển vốn từ quốc gia này sang quốc gia khác nhằm thực hiện các dự án đầu tư nhằm mang lại lợi ích cho các bên tham gia.Trong đó,đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) là một hình thức đầu tư nước ngoài trong đó chủ đầu tư nước ngoài sử dụng toàn bộ hay một phần đủ lớn vốn đầu tư của các dự án nhằm dành quyền điều hành và tham gia điều hành các doanh nghiệp sản xuất và kinh doanh dịch vụ thương mại
Như vậy,ta có thể nói rằng FDI là một hình thức đầu tư mang tính khả thi và hiệu quả kinh tế rất cao, không có những ràng buộc về chính trị,không
để lại gánh nặng nợ nần như các hình thức khác
Vì những ưu điểm trên ,ngày nay FDI là hình thức đầu tư phổ biến nhất
và có hiệu quả cao nhất trong các loại hình đầu tư
Trang 4Sơ đồ cơ cấu vốn đầu tư quốc tế
VỐN ĐẦU TƯ QUỐC TẾ
2 Bản chất và đặc điểm của FDI
2.1 Bản chất
Về thực chất,do FDI là một hình thức của đầu tư quốc tế nói chung,nên FDI cũng mang đầy đủ những bản chất của đầu tư quốc tế
Đó là một hình thức của quan hệ kinh tế quốc tế giữa các nước với nhau.Thông qua quan hệ kinh tế này,các quốc gia sẽ có được hiệu quả cao hơn trong sản xuất.Thực tế đã cho thấy FDI có tác động rất lớn đến việc làm tăng trưởng kinh tế,sử dụng các nguồn tài nguyên…
Đó là một quá trình di chuyển vốn từ một quốc gia này sang một quốc gia khác để thực hiện một dự án đầu tư nhằm đem lại lợi ích cho các bên tham gia Đây chính là hình thức đầu tư trực tiếp nước ngoài(FDI).Mặt khác,khi đầu tư,điều mà các nhà đầu tư không thể không quan tâm đến là lợi nhuận thu được.Lợi nhuận(dự tính)thu được có ảnh hưởng rất lớn đến FDI và khi các nhà
Đầu tư của tư nhân Trợ giúp chính thức(ODA) của
Chính phủ và các tổ chức quốc tế
Đầu tư gián tiếp
Tín dụng thương mại
Đầu tư
trực tiếp
(FDI)
Hỗ trợ phi dự án
Tín dụng thương mại
Hỗ trợ
dự án
Trang 5đầu tư quyết định đầu tư ra nước ngoài thì họ phải thực hiện thông qua các dự án đầu tư đã được Chính phủ phê duyệt và cấp phép
Hình thức FDI không chỉ đầu tư vốn mà còn đầu tư vào cong nghệ và tri thức kinh doanh nên dễ dàng thúc đảy sự phát triển của các ngành công nghiệp hiện đại và phát triển kinh tế.Việc chuyển giao công nghệ thông qua FDI cũng góp phần không nhỏ vào việc tăng năng suất lao động, tăng năng lực cạnh tranh của hang hóa của các nước đang phát triển
2.2 Đặc điểm chủ yếu của FDI hiện nay
2.2.1 Ưu điểm của FDI
+ FDI thể hiện rõ hơn sự chuyển biến về chất lượng trong nền kinh tế thế giới
+ FDI gắn liền với quá trình sản xuất trực tiếp
+ FDI tham gia vào sự phân công lao động quốc tế theo chiều sâu và tạo điều kiện cơ sở cho sự hoạt động của các Công ty đa quốc gia (Multi national company-MNCs), các công ty xuyên quốc gia(Trans national company-TNCs) cũng như các doanh nghiệp quốc tế
Từ thập kỷ 90 luồng FDI chuyển sang tập trung vào những nước công nghiệp phát triển Nguyên nhân của sự chuyển hường FDI là do:
+ Sự phát triển như vũ bão của khoa học kỹ thuật đã dẫn đến sự ra đời của các ngành có hàm lượng khoa học công nghệ cao, tiêu tốn ít năng lượng
và nguyên liệu, hứa hẹn một tỷ suất lợi tức cao
+ Xét về phương diện kỹ thuật, đa số các nước nghèo đều không đáp ứng được những yêu cầu về cơ sở hạ tầng, môi trường kinh tế,… nên không
có lợi thế so với các nước phát triển trong việc thu hút vốn FDI
+ Môi trường đầu tư của các nước phát triển đã hoàn thiện, chế độ chính trị khá ổn định, tình độ công nghệ và lao động phù hợp với yêu cầu của các chủ đầu tư lớn
+ Xu thế hình thành các khối hợp tác kinh tế- đầu tư trong khu vực đang gia tăng, do đó các chủ đầu tư tăng cường đầu tư vào các Khối hợp tác kinh tế như: EU, AFTA, NAFTA, MECOSOUR…để được hưởng tự do thương mại và đầu tư
Trang 6+ Việc tăng cường đầu tư lẫn nhau giữa các tập đoàn lớn để tránh đối đầu trực diện trong kinh doanh ngày càng tăng
2.2.2 Cơ cấu FDI
Cơ cấu và phương thức FDI ngày càng đa dạng hơn Nếu như trước đây, các nước chủ đầu tư thường chỉ quan tâm tới công nghiệp,đặc biệt là công nghiệp khai thác khoáng sản và các loại nhiên liệu hóa thạch để xuất khẩu ra nước ngoài nhằm thu lợi nhuận thì ngày nay, các chủ đầu tư quan tâm tới cả ba lĩnh vực là Công nghiệp, Nông nghiệp và Dịch vụ tuy rằng tỷ lệ vốn trên ba lĩnh vực đó là không giống nhau, nhưng về thực chất thì cơ cấu đầu tư
đã đa dạng hơn trước.Giống như cơ cấu, phương thức FDI cũng ngày một đa dạng hơn Ngày nay, không chỉ có phương thức đầu tư theo truyền thống mà còn xuất hiện nhiều hình thức đầu tư mới như mua lại công ty làm ăn thua lỗ, sát nhập công ty,…
Đông Á và Đông Nam Á trở thành khu vực hấp dẫn đầu tư Mặc dù trên thế giới, luồng vốn FDI có xu hướng tập trung ngày càng nhiều vào các nước phát triển nhưng trong số các nước đang phát triển, khu vực Đông Nam Á và Đông Nam Á lại trở nên hấp dẫn các nhà đầu tư Nguyên nhân của hiện tượng này là:
- Sự ra đời của các khối liên kết kinh tế trên thế giới làm cho lưu lượng hành hóa trao đổi và hoạt động đầu tư sôi nổi hơn
- Vào giữa thập kỷ 90, các nước Đông Á và Đông Nam Á có mức tăng trưởng kinh tế rất cao và năng động Chính sự tăng trưởng một cách ngoạn mục này đã khiến đàu tư vào khu vực này ngày càng tăng
- Nhân tố sức lao động rẻ và nguồn cung cấp nguyên vật liệu ổn định từ các nước trong khu vực trở thành những nhân tố thuận lợi cho việc hạ giá thành sản xuất
- Tiềm năng thị trường rộng lớn, sức mua của dân cư dồi dào, cơ sở vật chất kỹ thuật cũng như kết cấu hạ tầng kinh tế, xã hội ngày càng được cải thiện cho phù hợp với yêu cầu khác quan của nền kinh tế
Xu thế này đã đến, cho Việt Nam nhiều ưu thế khi Việt Nam là một nước thuộc khối ASEAN, nhưng cũng đặt nước ta vào sự cạnh tranh khốc liệt
Trang 7với các nước trong khu vực.Do đó, chúng ta cần phải nghiên cứu kỹ lưỡng về các mặt để phát huy điểm mạnh và khắc phục những yếu điểm để thu hút được vốn FDI nhiều hơn
3 Các hình thức của FDI
- Thành lập doanh nghiệp 100% vốn nước ngoài
- Thành lập doanh nghiệp liên doanh
- Hợp tác kinh doanh trên cơ sở hợp đồng hợp tác kinh doanh
3.1 Hình thức đầu tư trực tiếp thông qua thành lập 100% vốn nước ngoài
Đây là hình thức đầu tư khá phổ biến hiện nay Doanh nghiệp 100% vốn nước ngoài là doanh nghiệp do chủ đầu tư nước ngoài đầu tư 100% vốn tại nước sở tại Ở hình thức này, nét đặc trưng nhất là việc chủ đầu tư rót vốn vào nước sở tại để thành lập các chi nhánh ( branch ) của các công ty con (Subsidiary) thuộc quyền sở hữu cảu mình ở nước sở tại để tiến hành sản xuất kinh doanh, mở rộng hoạt động, gia tăng ảnh hưởng của mình trên phạm vi quốc tế
3.2 Thành lập doanh nghiệp liên doanh (Joint Venture Company – JVC)
Doanh nghiệp liên doanh là doanh nghiệp được thành lập do các chủ đầu tư nước ngoài góp vốn chung với doanh nghiệp của nhà nước sở tại trên
cơ sở hợp đồng liên doanh
3.3 Hợp tác kinh doanh
Ngoài hai hình thức phổ biến trên, chủ đầu tư trực tiếp nước ngoài còn
có thể lựa chọn một hình thức đầu tư khác Đó là hình thức hợp đồng hợp tác
kinh doanh với bên Việt Nam; trên cơ sở hợp đồng hợp tác kinh doanh, gồm
có hợp đồng chia lợi nhuận và hợp đồng phân chia rủi ro
4 Vai trò và tác dụng của FDI.
4.1 Vai trò chủ yếu của FDI
4.1.1 Vai trò của FDI đối với tăng trưởng kinh tế
Trong các vai trò của FDI, vai trò đối với việc thúc đẩy tăng trưởng kinh tế là vai trò chính và thường được các quốc gia đề cập tới
Trông cuốn “ Những vấn đề chung về hình thành vốn ở LCDs”, R Nurkse đã đề ra một hệ thống để giải quyết những vấn đề về vốn Thông qua
Trang 8việc phân tích mô hình “vòng luẩn quẩn” nói trên, ông cho rằng: nguyên nhân
cơ bản và chủ yếu của LCDs là thiếu vốn Từ đó Norkse đã đề ra giải pháp để giải quyết vấn đề thiếu vốn là: mở của cho đầu tư trực tiếp nước ngoài Theo ông , vấn đề mở của cho FDI có ý nghĩa sống còn đối với LCDs trong việc tăng trưởng kinh tế, có giúp cho LCDs có thể vươn tới những thị trường mới, tiếp cận khoa học kỹ thuật hiện đại và phương pháp quản lý có hiệu quả
Để tăng trưởng kinh tế, trong khi tích lũy từ nội bộ nền kinh tế còn thấp, LCDs phải thu hút được FDI, một hình thức đầu tư quan trọng nhất của đầu tư nước ngoài
Thực tế cho thấy, từ sau khi Việt Nam mở của thu hút FDI thì tỷ lệ tăng trưởng kinh tế đã tăng đáng kể vì có sự đóng góp rất lớn của các doanh nghiệp
có vốn FDI
FDI có vai trò đặc biệt quan trọng đồi với việc tăng trưởng kinh tế của Việt Nam qua các năm, đặc biệt là trong lĩnh vực công nghiệp, một lĩnh vực rất quan trọng trong thờ kỳ công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước Tố độ tăng trưởng của khu vực có vốn FDI thường xuyên cao hơn các khu vực khác khoảng 7-8 % đã góp phần không nhỏ vào tốc độ tăng trưởng chung của nền kinh tế trong suốt những năm 1995-2000
4.1.2 Vai trò của FDI đối với chuyển dịch cơ cấu
Chuyển dịch cơ cấu các ngành trong tổng thể nền kinh tế quốc dân Thông qua định hướng phát triển kinh tế trong từng thời kỳ mà Chính phủ sẽ ưu tiên trong việc thu hút vốn FDI vào các ngành khác nhau thông qua các chính sách khác nhau như ưu đãi thuế, tạo điều kiện về cơ sở hạ tầng
Bên cạnh đó vốn FDI còn có hiệu ứng làm thay đổi cơ cấu các ngành trong một thời gian dài phù hợp với sự phát triển kinh tế của mỗi nước
4.1.3 Vai trò của FDI dối với việc chuyển giao công nghệ (technology) và
bí quyết kỹ thuật (know-how)
Như đã trình bày ở phần khái niệm, FDI là một hình thức đầu tư trực tiếp, trong đó chủ đầu tư nước ngoài đầu tư toàn bộ hay một phần đủ lớn vốn đầu tư của các dự án nhằm giành quyền điều hành và tham gia điều hành các doanh nghiệp sản xuất và kinh doanh dịch vụ thương mại Chính vì vậy, khi
Trang 9đầu tư vào một nước, chủ đầu tư tất yếu sẽ đem máy móc thiết bị tới nước khác để sản xuất Do đó, việc chuyển giao công nghệ, bí quyết kỹ thuật là một yếu tố rất quan trọng khi so sánh FDI với các loại hình đầu tư khác Thông thường luồn vốn FDI từ nước ngoài , các nước đang phát triển và trong đó có Việt Nam có thể tích lũy được kinh nghiệm và từ đó rút ngắn được thời gian công nghiệp hóa – hiện đại hóa đất nước và từng bước với các nền kinh tế trog khu vực và trên thế giới
Hiện nay, việc chuyển giao công nghệ và bí quyết kỹ thuật diễn ra dưới hai phương thức là: Chủ đầu tư chuyển giao cho chi nhánh của mình ở nước ngoài và việc chủ đầu tư chuyển giao thông qua dự án liên doanh Ở cả hai cách trên, chủ đầu tư đều mong muốn tìm kiếm tỷ suất lợi nhuận cao hơn Tuy nhiên, nếu là FDI dưới hình thức thành lập công ty 100% vốn nước ngoài thì việc chuyển giao công nghệ diễn ra phổ biến hơn và thường là những công nghệ mới hơn Sở dĩ có hiện tượng trên xảy ra là vì các chủ đầu tư không muốn bí quyết kỹ thuật và công nghệ sản xuất của mình sử dụng rộng rãi, Mặt khác, các doanh nghiệp liên doanh thường đáp ứng các yêu cầu của phía đối tác không tốt bằng các công ty 100% vốn nước ngoài về nhiều mặt nên thường được chuyển giao công nghệ lạc hậu hơn
- Do đặc trưng của vốn FDI là có sự chuyển giao công nghệ và bí quyết
kỹ thuật từ nước chủ đầu tư sang nước nhận đàu tư, nên song song với việc chuyển giao công nghệ, tài nguyên ở các nước nhận đầu tư sẽ được sử dụngtieets kiệm và hiệu quả hơn Tài nguyên ở đây được hiểu là những chi phí đầu vào (input) của một doanh nghiệp Rõ rằng là với những dây chuyền công nghệ, thiết bị hiện đại hơn, chủ đầu tư sẽ sử dụng ít lao động sống hơn tức là cần thêm ít nhân công hơn nhưng vẫn đảm bảo cho việc hoạt động sản xuất kinh doanh diễn ra bình thường Diều này làm cho chi phí tiền lương của công ty giảm và lợi nhuận tăng lên Mặt khác, thông qua vốn FDI, các nguyên, nhiên vật liệu trong nước còn được sử dụng hợp lý, có hiệu quả hơn vì những công nghệ mới đã thay thế cho những công nghệ lạc hậu trong nước
Không chỉ có vậy, việc chuyển giao bí quyết kỹ thuật còn góp phần làm cho các doanh nghiệp kết hợp được các đầu vào một cách tối ưu và do đó, tài
Trang 10nguyên này được sử dụng tiết kiệm hơn, hợp lý và có hiệu quả hơn.có thể sử dụng có hiệu quả những lợi thế của đất nước mà nhiều năm qua không thể thực hiện được do thiếu vốn như khai thác mỏ, khoáng sản,…
Khi các nhà đầu tư nước ngoài bỏ vốn của mình để đầu tư vào bất kỳ một lĩnh vực nào thì trong quá trình tiến hành sản xuất kinh doanh, các dự án đầu tư cũng góp phần tạo việc làm cho toàn xã hội Việc làm được tạo ra ở đây bao gồm cả việc làm trực tiếp và việc làm gián tiếp
4.1.4 Vai trò của FDI đối với ngân sách nhà nước
Các dự án FDI góp phần bổ sung quan trọng cho ngân sách của các quốc gia, các nguồn thu này từ các khoản như: cho thuê đất, mặt nước, mặt biển hay từ các loại thuế doanh thu, thuế lợi tức, thuế xuất nhập khẩu…Ở các nước đang phát triển, do thu hút được vốn FDI, mức đóng góp của các dự án này có xu hứơng tăng lên
4.2 Tác động chủ yếu của FDI
4.2.1 Tác động đối với nước xuất khẩu FDI (nước chủ đầu tư).
Đối với nước xuất khẩu FDI, luồn vốn này có những tác động tích cực
và mang lại cho họ nhiều lợi ích
Thứ nhất: Bằng hình thức đầu tư trực tiếp, các nước này đã tận dụng
được lợi thế của các nước nhận đầu tư, nâng cao hiệu quả sử dụng vốn cũng như tỷ suất lợi nhuận của vốn đầu tư
Thứ hai: Đầu tư quốc tế đã khắc phục được tình trạng lão hóa sản
phẩm
Thứ ba: Đầu tư quốc tế giúp nước chủ đầu tư xây dựng được thị trường
cung cấp nguyên liệu ổn định với giá phải chăng
Thứ tư: Đầu tư quốc tế giúp nước chủ đầu tư bành chướng sức mạnh
kinh tế và uy tín chính trị trên thị trường quốc tếTác động đối với nước nhận FDI