1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

tiểu luận tài chính công nghiên cứu một số cuộc khủng hoảng nợ công trên thế giới và bài học cho việt nam

45 42 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • LỜI MỞ ĐẦU

  • I. Nợ công và khủng hoảng nợ công

    • 1. Nợ công:

      • a. Các định nghĩa về Nợ công

      • b. Phân loại nợ công:

      • c. Mục đích đi vay của Chính phủ:

      • d. Các đặc trưng cơ bản của nợ công:

    • 2. Những tác động kinh tế của nợ công:

  • II. Các cuộc khủng hoảng nợ công trên thế giới

    • 1. Khủng hoảng nợ công khu vực Mỹ Latinh 1980s

      • a. Nguồn gốc và diễn biến khủng hoảng

      • b. Phản ứng của chính sách khi xảy ra khủng hoảng

    • 2. Khủng hoảng tài chính Châu Á 1990s

      • a. Nguồn gốc và diễn biến khủng hoảng

      • b. Phản ứng của chính sách khi xảy ra khủng hoảng

    • 3. Khủng hoảng nợ công châu Âu 2010s.

      • a. Nguồn gốc và diễn biến khủng hoảng

      • b. Phản ứng của chính sách đối với khủng hoảng:

  • III. Nợ công ở Việt Nam

    • 1. Thực trạng nợ công Việt Nam

      • a. Thu và chi ngân sách nhà nước

      • b. Thâm hụt ngân sách và nợ công

      • c. Rủi ro nợ công Việt Nam

    • 2. Gợi ý chính sách

      • a. Công khai minh bạch thông tin về ngân sách nhà nước và nợ công.

      • b. Tăng nguồn thu ngân sách và cắt giảm chi tiêu công

      • c. Nâng cao hiệu quả kinh tế

      • d. Phát triển thị trường nợ trong nước

  • KẾT LUẬN

  • TÀI LIỆU THAM KHẢO

Nội dung

MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU Trong năm gần nợ công khủng hoảng nợ công trở thành vấn đề nóng bỏng, nhức nhối lan dần từ Châu Âu, Mỹ, Nhật Bản sang nước phát triển giới, có Việt Nam Nợ cơng nhiều quốc gia vượt cao so với ngưỡng an tồn mà IMF khuyến cáo, điển hình như: Nhật Bản (200% GDP), Mỹ (100% GDP), Hy Lạp (152% GDP), Italy (120% GDP), … nhiều nước dân tiến tới tỷ lệ nợ an toàn theo IMF (60% GDP) Tuy nhiên nợ cơng an toàn vấn đề ảnh hưởng nhiều yếu tố khơng tính đến số báo cáo hay cơng bố mà cịn nội quốc gia, uy tín trường quốc tế hay tăng trưởng dự báo kinh tế Đứng trước thách thức phải đối mặt với nợ công ngày tăng, nhiều quốc gia đứng trước bờ vực vỡ nợ Việt Nam cần phải có cho phương thức tính tốn hợp lý, ước tính có mức độ xác cao phương án dự phịng nguy khủng hoảng tăng cao Chính điều mà cần phải nhìn lại khứ, xem xét trường hợp quốc gia trước để nhìn lại mình, lựa chọn đường đắn, sách phù hợp để nợ cơng khơng trở thành mối đe dọa lớn tới kinh tế Việt Nam nói riêng hiệu ứng lan tỏa đến quốc gia khu vực nói chung I Nợ công khủng hoảng nợ công Nợ công: a Các định nghĩa Nợ công - Theo Ngân hàng Thế giới (WB) Quỹ tiền tệ quốc tế (IMF), Nợ công, theo nghĩa rộng, nghĩa vụ nợ khu vực cơng, bao gồm nghĩa vụ Chính phủ trung ương, cấp quyền địa phương, ngân hàng trung ương tổ chức độc lập (nguồn vốn hoạt động ngân sách nhà nước định hay 50% vốn thuộc sở hữu nhà nước trường hợp vỡ nợ, nhà nước phải trả nợ thay); theo nghĩa hẹp, nợ công bao gồm nghĩa vụ nợ Chính phủ trung ương, cấp quyền địa phương nợ tổ chức độc lập Chính phủ bảo lãnh tốn - Quan niệm nợ công Ngân hàng Thế giới tương tự quan niệm Hệ thống quản lý nợ phân tích tài Diễn đàn Thương mại Phát triển Liên hợp quốc, bao gồm bốn nhóm chủ thể: nợ Chính phủ Trung ương Bộ, ban, ngành trung ương; nợ cấp quyền địa phương; nợ Ngân hàng Trung ương nợ tổ chức độc lập mà Chính phủ sở hữu 50% vốn, việc lập ngân sách phải phê duyệt Chính phủ Chính phủ người chịu trách nhiệm trả nợ trường hợp tổ chức vỡ nợ - Theo luật Việt Nam (Luật Quản lý nợ công số 29/2009/QH12), nợ cơng quy định bao gồm: Nợ phủ, nợ phủ bảo lãnh nợ quyền địa phương, đó: • Nợ phủ khoản nợ ký kết phát hành nhân danh Nhà nước Chính phủ, khoản nợ Bộ Tài ký kết, phát hành ủy quyền phát hành, không bao gồm khoản nợ Ngân hàng Nhà nước Việt Nam phát hành nhằm thực mục tiêu sách tiền tệ thời kỳ • Nợ phủ bảo lãnh khoản nợ doanh nghiệp, tổ chức tài chính, tín dụng vay nước, nước ngồi Chính phủ bảo lãnh • Nợ quyền địa phương khoản nợ ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương ký kết phát hành ủy quyền phát hành Theo định nghĩa thấy Nợ cơng theo quan điểm tổ chức quốc tế (WTO, IMF Diễn đàn thương mại phát triển Liên hợp quốc) mang tính bao quát rộng so với luật định Việt Nam có tính đến nợ Ngân hàng Trung ương tổ chức độc lập có vốn Nhà nước 50% Xét chất kinh tế, Nhà nước mong muốn bắt buộc tiêu vượt q khả thu (khoản thuế, phí, lệ phí khoản thu khác) phải vay vốn điều làm phát sinh nợ cơng Như vậy, nợ công hệ việc Nhà nước tiến hành vay vốn Nhà nước phải có trách nhiệm hồn trả Do đó, nghiên cứu nợ công phải bắt nguồn từ quan niệm việc Nhà nước vay b Phân loại nợ cơng:  Theo nguồn hình thành: - Nợ nước - Nợ nước ngoài: tổng khoản nợ nước ngồi Chính phủ, nợ Chính phủ bảo lãnh, nợ doanh nghiệp tổ chức khác vay theo phương thức tự vay, tự trả theo quy định pháp luật Việt Nam  Theo phương thức huy động Chính phủ: - Các khoản nợ huy động phát hành trái phiếu: loại trái phiếu Bộ Tài phát hành nhằm huy động vốn cho ngân sách nhà nước huy động vốn cho cơng trình, dự án đầu tư cụ thể - Nợ Chính phủ bảo lãnh: khoản nợ doanh nghiệp, tổ chức tài chính, tín dụng vay nước, nước ngồi Chính phủ bảo lãnh - Nợ ODA: khoản vay nhân danh Nhà nước, Chính phủ Việt Nam từ nhà tài trợ phủ nước ngồi, tổ chức tài trợ song phương, tổ chức liên quốc gia tổ chức liên phủ có yếu tố khơng hồn lại (thành tố ưu đãi) đạt 35% khoản vay có ràng buộc, 25% khoản vay khơng ràng buộc  Theo tính chất ưu đãi khoản nợ: - Các khoản nợ thương mại: khoản vay theo điều kiện thị trường - Các khoản nợ ưu đãi: khoản vay có điều kiện ưu đãi so với vay thương mại thành tố ưu đãi chưa đạt tiêu chuẩn vay ODA c Mục đích vay Chính phủ: Xét chất kinh tế, Nhà nước mong muốn bắt buộc tiêu vượt khả thu (khoản thuế, phí, lệ phí khoản thu khác) phải vay vốn điều làm phát sinh nợ cơng Như vậy, nợ công hệ việc Nhà nước tiến hành vay vốn Nhà nước phải có trách nhiệm hồn trả Do đó, nghiên cứu nợ công phải bắt nguồn từ quan niệm việc Nhà nước vay vay để làm Dưới mục đích vay Chính phủ (theo Luật Quản lý nợ cơng 2009): - Đầu tư phát triển kinh tế - xã hội thuộc nhiệm vụ chi ngân sách trung ương theo quy định Luật ngân sách nhà nước - Bù đắp thiếu hụt tạm thời ngân sách nhà nước từ vay ngắn hạn - Cơ cấu lại khoản nợ, danh mục nợ phủ nợ Chính phủ bảo lãnh - Cho doanh nghiệp, tổ chức tài chính, tín dụng, quyền địa phương vay lại theo quy định pháp luật - Các mục đích khác nhằm bảo đảm an ninh tài quốc gia d Các đặc trưng nợ công: Nợ công khoản nợ ràng buộc trách nhiệm trả nợ Nhà nước Khác với khoản nợ thông thường, nợ công xác định khoản nợ mà Nhà nước (bao gồm quan nhà nước có thẩm quyền) có trách nhiệm trả khoản nợ Trách nhiệm trả nợ Nhà nước thể hai góc độ trực tiếp gián tiếp Trực tiếp hiểu quan nhà nước có thẩm quyền người vay đó, quan nhà nước chịu trách nhiệm trả nợ khoản vay Gián tiếp trường hợp quan nhà nước có thẩm quyền đứng bảo lãnh để chủ thể nước vay nợ, trường hợp bên vay không trả nợ trách nhiệm trả nợ thuộc quan đứng bảo lãnh Nợ công quản lý theo quy trình chặt chẽ với tham gia quan nhà nước có thẩm quyền Việc quản lý nợ cơng địi hỏi quy trình chặt chẽ nhằm đảm bảo hai mục đích: là, đảm bảo khả trả nợ đơn vị sử dụng vốn vay cao đảm bảo cán cân tốn vĩ mơ an ninh tài quốc gia; hai là, để đạt mục tiêu q trình sử dụng vốn Bên cạnh đó, việc quản lý nợ cơng cách chặt chẽ cịn có ý nghĩa quan trọng mặt trị xã hội Theo quy định pháp luật Việt Nam, nguyên tắc quản lý nợ công Nhà nước quản lý thống nhất, tồn diện nợ cơng từ việc huy động, phân bổ, sử dụng vốn vay đến việc trả nợ để đảm bảo hai mục tiêu nêu Mục tiêu cao việc huy động sử dụng nợ công phát triển kinh tế – xã hội lợi ích chung Nợ cơng huy động sử dụng để thỏa mãn lợi ích riêng cá nhân, tổ chức nào, mà lợi ích chung đất nước Xuất phát từ chất Nhà nước thiết chế để phục vụ lợi ích chung xã hội, Nhà nước dân, dân dân nên đương nhiên khoản nợ công định phải dựa lợi ích nhân dân, mà cụ thể để phát triển kinh tế – xã hội đất nước phải coi điều kiện quan trọng Những tác động kinh tế nợ cơng: Xét mặt tích cực, Nợ cơng phủ quốc gia sử dụng công cụ để tài trợ vốn, đáp ứng nhu cầu đầu tư cho dự án, cơng trình trọng điểm quốc gia, khuyến khích phát triển sản xuất, kích thích tăng trưởng kinh tế Việc chấp nhận tăng nợ công để bù đắp thâm hụt ngân sách cắt giảm thuế góp phần kích thích tiêu dùng, tăng sản lượng, việc làm, tăng tổng sản phẩm quốc dân ngắn hạn Tuy nhiên xét mặt tiêu cực, dài hạn có khoản nợ phủ lớn nguyên nhân khiến cho lãi suất tăng, đầu tư giảm, tiết kiệm giảm, khuyến khích luồng vốn từ nước ngồi chảy vào, từ làm cho tăng trưởng sản lượng tiềm quốc gia chậm lại Nợ công tăng cao, vượt giới hạn an toàn khiến cho kinh tế dễ bị tổn thương chịu nhiều sức ép từ bên lẫn bên ngồi quốc gia Có thể liệt kê chi tiết tác động như:  Nợ công lớn làm giảm tích lỹ vốn tư nhân, dẫn đến tượng thối lui đầu tư tư nhân: Khi phủ tăng vay nợ, đặc biệt vay nước, lúc mức tích lũy vốn tư nhân thay bới tích lũy nợ phủ Thay sở hữu cổ phiếu, trái phiếu doanh nghiệp hay gửi tiết kiệm ngân hàng, dân chúng lại sở hữu trái phiếu phủ làm cho cung vốn giảm cầu tín dụng phủ lại tăng lên, từ đẩy lãi suất tăng, chi phí đầu tư tăng dẫn đến tượng “thối lui đầu tư” khu vực tư nhân  Nợ công làm giảm tiết kiệm quốc gia: Theo phương trình T – G = I + NX - S ngân sách nhà nước thâm hụt (T-G < 0) hay I + NX < S có trường hợp xảy ra: S tăng, I giảm NX giảm - Tiết kiệm tư nhân (S) tăng: giả định tiết kiệm tư nhân tăng phần tiết kiệm bị giảm phủ, tiết kiệm quốc dân giảm - Đầu tư nội địa (I) giảm: Đầu tư nội địa giảm dẫn đến đầu tổng vốn nội địa giảm Lượng vốn ít, lãi suất tăng, chi phí biên sản phẩm cao hơn, suất lao động sụt giảm từ làm giảm mức lương thu nhu nhập trung bình đãn đến giảm tiết kiệm quốc gia - Xuất ròng (NX) giảm: Khi lãi vay tăng lên, lái suất nước tăng tương đối so với nước đẫn tới luồng tiền từ nước đổ vào tăng lên khiến cho tỷ giá hối đối tăng, giá hàng hóa nước trở nên đắt so với nước ngoài, đánh cạnh tranh thị trường quốc tế, từ làm giảm xuất rịng Điều có nghĩ người dân nội địa khơng cịn nằm giữ nhiều vốn nước nữa, thu nhập giảm dẫn đến tiết kiệm quốc gia giảm  Nợ công tạo áp lực gây lạm phát: Chính phủ tăng vay nợ cách phát hành trái phiếu, mặt làm tiêu dùng phủ tăng lên, mặt tạo áp lực đẩy lãi suất lên cao Lãi suất tăng khiến người nắm giữ trái phiếu cảm thấy giàu hơn, tăng chi tiêu cá nhân chi tiêu công dẫn đến cầu hàng hóa, dịch vụ tăng, tạo áp lực lạm phát ngắn hạn từ tác động tiêu cực đến tốc độ tăng trưởng thực kinh tế  Nợ công gây tổn hại phúc lợi xã hội: Dù phủ lựa chọn phương án vay nợ nước hay nước ngồi có tác động làm méo mó hoạt động kinh tế Vay nợ nước ngồi nguồn để trả nợ gốc lãi lấy từ thu thuế Người dân phải chịu khoản thuế cao tương lai để trả lãi cho đối tượng ngoại quốc làm giảm thu nhập, giảm tiêu dùng… từ giảm chất lượng sống Vay nước tác động nhiên người bị đánh thuế để trả lãi cho họ (người giữ trái phiếu) có tác động khiến cho hoạt động kinh tế người bị bóp méo  Các tác động khác ngồi kinh tế: Làm thay đổi quy trình quản lý Nhà nước phải thay đổi sách tài quốc gia để trang trải khoản nợ; làm tổn hại đến hệ số tín nhiệm quốc gia Các quốc gia phải chịu sức ép từ phía chủ nợ tổ chức tài quốc tế việc thắt chặt chi tiêu, tăng thuế, giảm trợ cấp xã hội xa yêu cầu cách thể chế, thay đổi máy quản lý, thay đổi định hướng kinh tế; giảm vị quan hệ song phương, đa phương II Các khủng hoảng nợ công giới Khủng hoảng nợ công khu vực Mỹ Latinh 1980s a Nguồn gốc diễn biến khủng hoảng Khủng hoảng nợ Mỹ Latin thập niên 80 gọi "Thập kỷ mát" manh nha từ năm 1970 Giai đoạn đó, nhiều nước Mỹ Latinh, điển hình Brazil, Argentina, Mexico vay mượn số tiền khổng lồ từ chủ nợ quốc tế để tiến hành chiến lược công nghiệp hóa, đặc biệt chương trình sở hạ tầng Kinh tế quốc gia có tăng trưởng ấn tượng qua củng cố niềm tin chủ nợ Các khoản vay chủ yếu thông qua World Bank Sau năm 1973, ngân hàng tư nhân có dịng tiền dồi từ nước xuất dầu, ngân hàng tin nợ quốc gia (sovereign debt) khoản đầu tư an tồn (hình 1) Hình Hình Năm 1979 Cục dự trữ liên bang Mỹ (FED) thực thi sách tiền tệ chống lạm phát: hàng loạt sách thắt chặt đẩy lãi suất gia tăng Tuy nhiên sách đẩy kinh tế rơi vào suy thoái đồng thời tác động tiêu cực đến tăng trưởng xuất nước Mỹ Latinh (hình 2) Lãi suất la tăng lên đồng đô la lên giá Do khoản nợ nước phát triển chủ yếu định đồng đô la nên đồng đô la tăng giá làm tăng trách nhiệm nợ Không thế, khoản vay bị sử dụng thiếu thận trọng có liên quan đến tham nhũng Từ năm 1975-1982, khoản nợ công nước Latinh tổ chức tài ngân hàng giới tăng với tỷ lệ gộp hàng năm lên đến 20%, khiến tổng nợ vay tăng từ 75 tỷ USD năm 1975 lên đến 315 tỷ USD năm 1983, đó, tốn lãi suất trả vốn gốc tăng mạnh, từ 12 tỷ USD năm 1975 lên 66 tỷ USD năm 1982 (The berge 1999) (hình 3) Hình Trước tình hình đó, hầu hết tổ chức tài ngân hàng giới từ chối giảm cho vay nước châu Mỹ Latinh Hàng tỷ USD nhanh chóng đến hạn tốn dịng vốn bắt đầu thối lui khỏi quốc gia khu vực khiến nước khơng cịn vay thêm Đầu thập niên 1980, giá hàng hóa giới giảm mạnh, tỷ giá thương mại làm lung lay nước phát triển Ngày 12/8/1982, Mexico tuyên bố cấm tạm thời việc tốn lãi Mexico thơng báo họ khơng cịn đồng dự trữ ngoại tệ khơng thể đáp ứng nghĩa vụ nợ quốc tế Cuộc khủng hoảng bùng nổ vào tháng năm 1982 ngân hàng trung ương Mexico trả khoản nợ 80 tỉ USD ngoại tệ Vào cuối năm 1986, 40 quốc gia đối mặt với trục trặc tài bên ngồi Argentina (1982, 1989), Bolivia (1980, 1986, 1989), Brazil (1983, 1986-1987) Ecuador (1982, 1984) Cuộc khủng hoảng gây ảnh hưởng lớn tới kinh tế quốc gia Trong suốt năm đầu khủng hoảng, tăng trưởng GDP nước khu vực 2%, số thấp so với năm trước (hình 4) Hình b Phản ứng sách xảy khủng hoảng Cuộc khủng hoảng nợ khu vực Mỹ Latin chia thành giai đoạn: Giai đoạn từ trước diễn khủng hoảng năm 1985 Trong giai đoạn này, số quốc gia, phủ thể lập trường cứng rắn việc đối phó với khủng hoảng nợ, cụ thể Thủ tướng Peru Alan García định giới hạn việc vay nợ nước mức 10% doanh thu từ xuất Bên cạnh cố gắng thành lập liên hiệp chủ nợ khu vực Điển hình hội nghị diễn Cartagena, Chile vào năm 1984 Sau hội nghị này, khoản nợ Bolivia Ecuador hoãn lại, nợ lớn Mexico, Brazil hay Venezuela phải tiếp tục thỏa hiệp trực tiếp với chủ nợ, Argentina lại tỏ thái độ cứng rắn khơng chịu thỏa hiệp Điều thấy dù cố gắng khu vực chưa có đồng thuận định, nhiều quốc gia muốn tự giải khoản nợ Chính bảo thủ dẫn đến việc Hoa Kỳ dần phục hồi sau khủng hoảng ngân hàng, khu vực Mỹ Latin lại lún sâu vào khủng hoảng 10 Hình 18: Cấu trúc nợ Việt Nam tính đến cuối năm 2011 (% GDP) (Nguồn Phạm Thế Anh) Theo báo cáo gần Bộ trưởng Vương Đình Huệ gửi lên Chính phủ tháng 10/2012 văn trả lời Bộ trưởng kỳ họp thứ 4, Quốc hội khóa XIII, tháng 11/2012 tình hình nợ cơng Việt Nam mơ tả bảng đây: Bảng 9: Nợ công Việt Nam theo định nghĩa Việt Nam định nghĩa quốc tế (số liệu gần nhất) Tỉ đồng % GDP Nợ cơng theo định nghĩa Việt Nam 1.391.478 55% Nợ phủ 1.095.654 43,1% Nợ phủ bảo lãnh 285.124 11,3% Nợ quyền địa phương 19.699 0,6% 2.683.878 106% 1.391.478 55% Nợ công theo định nghĩa quốc tế Nợ công theo định nghĩa Việt Nam 31 Nợ DNNN 1.292.400 51% Nguồn: - Số liệu nợ công theo định nghĩa Việt Nam lấy từ Báo cáo Chính phủ từ trưởng Vương Đình Huệ tháng 10/2012 - Số liệu nợ DNNN lấy từ văn trả lời Bộ trưởng Vương Đình Huệ kỳ họp thứ 4, Quốc hội khóa XIII, tháng 11/2012 Như thấy, tính theo định nghĩa quốc tế, nợ công Việt Nam vượt tất ngưỡng nguy hiểm đề cập phần Mặc dù vậy, cách tính cịn chưa tính đến nợ khu vực cơng tài biểu đồ khu vực cơng IMF Nói cách khác, cộng nợ ngân hàng trung ương tổ chức cơng tài khác nợ cơng Việt Nam vượt số 106% GDP Mức nợ công vượt xa so với ngưỡng nguy hiểm đề cập phần trên, chí, cịn gần gấp đôi ngưỡng 64% GDP mà Caner, Grennes Koehler-Geib (2011) đưa Dựa vào số liệu nước đồng hồ nợ toàn cầu (The Global Debt Clock) tạp chí The Economist mức nợ cơng Việt Nam từ năm 2001 đến nay, minh họa Hình 19, thấy nợ cơng Việt Nam liên tục gia tăng đến năm 2010 vượt qua ngưỡng 50% GDP Tuy nhiên, nhìn vào số liệu thức năm 2011 với số liệu dự báo năm 2012 2013 thấy tổng dư nợ Việt Nam có xu hướng giảm Cụ thể tạp chí The Economist cho nợ công Việt Nam năm 2012 vào khoảng 50% đến năm 2013 tiếp tục giảm xuống cịn 48,7% GDP Hình 19: Tổng nợ cơng Việt Nam từ năm 2001 đến (% GDP) 32 Trong tổng số nợ công Việt Nam, đáng quan tâm dư nợ nước Bắt đầu từ năm 2007, Bộ Tài cho Bản tin Nợ nước ngồi thường niên cơng bố số liệu liên quan Nhìn vào Hình 20 thấy phần lớn nợ nước ngồi nợ cơng, theo nợ cơng nước ngồi dao động khoảng 2530% GDP Trong tổng số nợ cơng nước ngồi Việt Nam, ngồi khoản nợ từ IMF, phần lớn khoản vay nợ nước Việt Nam đến từ ba đồng tiền lớn Euro, USD JPY (hình 21) Cả ba đồng tiền có xu hướng lên giá theo đà phục hồi kinh tế toàn cầu mối lo ngại Việt Nam giá trị khoản nợ gia tăng theo Hình 20: Nợ cơng nước ngồi tổng dư nợ nước Việt Nam 2004-2010 (% GDP) Hình 21: Cơ cấu nợ cơng nước ngồi Việt Nam năm 2010 phân theo loại tiền 33 c Rủi ro nợ công Việt Nam Để chi trả cho khoản vay nợ mình, phủ bắt buộc phải có nguồn thu ổn định khơng muốn phải cắt giảm chi tiêu Tuy nhiên, thực tế tăng nguồn thu khoản thuế trực tiếp từ doanh nghiệp người dân gặp nhiều khó khăn đến từ khơng ủng hộ người dân dẫn đến nhiều bất ổn xã hội Điển gần Bộ Giao thơng đưa ý kiến muốn thu thêm thuế đường bộ, điều nhận nhiều phản đối dư luận Còn thực thắt chặt chi tiêu, phủ phải đánh đổi việc suy giảm tăng trưởng kinh tế khơng cịn thực mục tiêu kích cầu trước Bên cạnh khó khăn nội tại, Việt Nam giống nhiều quốc gia khác toàn giới, chịu ảnh hưởng khủng hoảng tài tồn cầu Tiền đồng Việt Nam bắt đầu giá so với đồng tiền có sức mạnh khác, điều vơ hình chung đẩy giá trị khoản nợ nước Việt Nam lên cao Song song với đó, giới đầu tư khơng cịn xem Việt Nam điểm đến hấp dẫn trước Mặc dù việc tiền đồng giá gia tăng xuất cán cân thương mại, tác động tích cực khơng nhiều Việt Nam xuất hàng hóa thô với giá thấp Tất tác động lý khiến Việt Nam trông đợi vào khoản vay nợ nước trước Cuộc khủng hoảng nợ công châu Âu khơng làm giảm lịng tin giới đầu tư mà cịn dấy lên hồi chng cảnh tỉnh quốc gia phát triển cho thấy, kể khu vực đồng euro lớn mạnh bị đánh sập, quốc gia phát triển lại phải đề cao cảnh giác với khoản nợ Chính thế, với nguồn vốn vay nước ngồi hạn chế khơng thể tăng thêm, Việt Nam phải sử dụng cách hiệu mục đích nhằm thúc đẩy phát triển tồn kinh tế có hy vọng trả nợ tương lai khôi phục lại niềm tin cho giới đầu tư Từ lâu Việt Nam trọng vào việc giải ngân cho khoản vay mình, cố gắng bán trái phiếu để thu tiền về, hiệu vốn đầu tư xem thành công Căn bệnh kinh niên Việt Nam đến từ nạn quan liêu, tham nhũng với việc sử dụng khơng hợp lý nguồn vốn cơng, mang tính dàn trải, chậm tiến độ, thất lãng phí lớn kèm với quản lý lỏng lẻo dẫn đến việc khoản vốn sử dụng chưa mang lại kết mong đợi Điển hình số kể đến trường hợp tập đoàn nhà nước lớn Vinashin, Vinalines hay Petro Vietnam Thất từ tập đồn lên đến hàng chục nghìn tỉ đồng Chính thế, rủi ro tài khóa nợ cơng Việt Nam trở nên trầm trọng khơng hy vọng tập đồn nhanh chóng vực dậy trả khoản vay đầu tư 34 Hiệu đầu tư Việt Nam thể rõ nét qua số ICOR, thể suy giảm hiệu đầu tư Việt Nam không khu vực công mà kinh tế Nhìn vào Hình 23 thấy hiệu đầu tư Việt Nam suy giảm đáng kể Nếu xét tổng kinh tế số ICOR tăng từ 4,89 lên đến 7,43 từ giai đoạn 2000-2005 đến giai đoạn 2006-2010 Còn so sánh hiệu khu vực nhà nước khu vực ngồi nhà nước dễ dàng nhìn thấy nghịch lý Trong khu vực nhà nước nhận tỉ trọng đầu tư nhiều (Hình 22), số ICOR lại gấp hai lần Cụ thể giai đoạn 20002005, khu vực nhà nước cần gần đồng vốn để tạo đồng doanh thu khu vực nhà nươc trung bình cần đến gần đồng Tương tự thế, sang đến giai đoạn 2006-2010, khu vực nhà nước cần đồng khu vực ngồi nhà nước cần đến gần 10 đồng Hình 22: Tỉ trọng đầu tư toàn xã hội phân theo khu vực kinh tế 2006-2011 (%) 35 Hình 23: Chỉ số ICOR Việt Nam phân theo khu vực Gợi ý sách Tỉ lệ nợ công tăng nhanh thâm hụt ngân sách khơng có dấu hiệu suy giảm, đầu tư công không hiệu quả, lạm phát sụt giá tiền đồng đặt Việt Nam trước nhiều thách thức Chính xác Việt Nam gặp phải tiến thoái lưỡng nan việc xử lý vấn đề Nếu phủ in thêm tiền để mua trái phiếu, lãi suất loại trái phiếu dài hạn tăng cao thay hạ thấp tiếp tục đẩy mạnh lạm phát Trong tình hình kinh tế yếu, thực thắt chặt ngân sách dẫn đến thời kỳ suy thối khác Chính thế, cố gắng sử dụng quản lý hiệu nguồn vốn xem phương cách để Việt Nam tránh rủi ro khủng hoảng Do vậy, phần đưa số gợi ý sách giúp Việt Nam thực điều a Công khai minh bạch thông tin ngân sách nhà nước nợ công Nhằm quản lý tốt thâm hụt ngân sách nợ công, điều quan trọng cho quốc gia thực cơng khai minh bạch vấn đề Những nguyên tắc chủ đạo nhằm giúp quốc gia thực sách cải thiện tính minh bạch quản lý tài khóa tóm tắt đầy đủ Cẩm nang Minh bạch Tài khóa (IMF, 2007) Theo IMF, quốc gia cần xác định phân biệt rõ vai trị trách nhiệm tổ chức phủ Theo khu vực phủ nên tách bạch rõ ràng với 36 khu vực tổ chức cơng, tồn hai khu vực cần phải tách bạch so với phần lại kinh tế Bên cạnh vai trị sách quản lý khu vực công cần rõ ràng công khai Để làm điều này, IMF đưa cấu trúc cho khu vực công, mơ tả hình 1, phân chia rạch rịi quan phủ, phân theo cấp bậc có phân loại rõ ràng hình thức hoạt động tổ chức cơng Ngồi ra, tất hoạt động tài khóa liên quan đến ngân sách nhà nước cần tường trình minh bạch rõ ràng, điều cần thực khơng cấp phủ trung ương, mà cần áp dụng tất cấp, từ trung ương đến địa phương Về quản lý nợ cơng, phủ cần phải đưa khn khổ pháp luật quản trị rõ ràng giao trách nhiệm cho quan chuyên trách Cơ quan thường Bộ Tài chính, với vai trị lựa chọn cơng cụ hình thức vay nợ cần thiết, xây dựng chiến lược lộ trình vay nợ hợp lý, nghiên cứu chiến lược quản lý nợ công bền vững thông qua số giới hạn nợ thông số rủi ro mà nợ cơng mang lại, đồng thời với quan cần thiết lập phận làm nhiệm vụ kiểm tra giám sát nhằm đưa số thống kê cập nhật rõ ràng xác thực Bên cạnh quan quản lý chuyên trách Bộ Tài chính, IMF đưa khuyến cáo vai trò Ngân hàng Trung ương vấn đề Theo đó, Ngân hàng Trung ương với tư cách quan tài khóa phủ khơng nhầm lẫn việc thực sách tiền tệ với việc quản lý phần nguồn quỹ chứng khốn phủ Tất khoản vay phải ghi lại tài khoản ngân hàng kiểm tra giám sát Bộ Tài Cùng với đó, điều khoản vay nợ kèm cần minh bạch cơng bố cập nhật đầy đủ Ngồi theo IMF nhiều quốc gia, việc thực kiểm toán hoạt động vay nợ hàng năm phủ giao cho quan độc lập nhằm nâng cao tính khách quan minh bạch thông tin Mối quan hệ khu vực phủ khu vực cơng cần minh bạch rõ ràng, đặc biệt vấn đề tài công Cụ thể hơn, tổ chức công nắm giữ tồn phần phủ, thế, cần có rõ ràng việc làm lợi nhuận thu từ tổ chức đóng góp cho phủ Những báo cáo tài hàng năm tổ chức công cần phải công khai lợi nhuận phần đóng góp vào ngân sách nhà nước, thơng tin cần ghi lại báo cáo hàng năm ngân sách nhà nước Tương tự thế, nguồn chi phủ nhằm phục vụ lợi ích tổ chức cơng cần phải công khai báo cáo ngân sách nhà nước báo cáo tài hàng năm tổ chức 37 Về mặt pháp luật, năm 2010, Việt Nam bắt đầu có Luật quản lý nợ công Tuy nhiên, nhiều điều khoản Bộ luật lại liên quan đến văn pháp lý khác, Luật Ngân sách Nhà nước hàng loạt nghị định thông tư khác, dẫn đến chế cồng kềnh chồng chéo việc thực thi Ngồi ra, Luật quản lý nợ cơng Việt Nam không đề cập đến chiến lược vay nợ quản lý cách rõ ràng, mà đưa quy định chung chung không rõ ràng, cụ thể Chính phủ phải trình Quốc hội quy định tiêu an toàn nợ, mục tiêu, định hướng huy động, sử dụng vốn vay quản lý nợ công giai đoạn năm Rõ ràng khoảng thời gian năm lâu để làm minh bạch hóa thơng tin cần thiết liên quan đến vấn đề tài khóa nợ cơng Việt Nam Về mặt thống kê, Việt Nam chưa có hệ thống thống kê điển hình nhằm quản lý ngân sách nhà nước nợ cơng Việt Nam Những số liệu mà Bộ Tài đưa số tổng hợp khoản lớn, chưa phân chia thành nhiều khoản nhỏ ghi rõ chung chuyển Chính phủ tổ chức cơng khuyến nghị IMF Các số liệu nợ công thiếu, chưa có nguồn số liệu cụ thể Về số liệu quan trọng nợ nước ngoài, nguồn đáng tin cậy lấy từ tin nợ nước ngồi Bộ Tài vài năm trở lại Tuy nhiên, tin mang tính chất thống kê túy, chưa đưa thông tin cần thiết rủi ro Việt Nam, đặc biệt số liệu dự đoán cho năm không đưa ra, giống số liệu dự toán ngân sách nhà nước Bên cạnh đó, tin khơng cập nhật thường xuyên, chứng bước sang quý năm 2012 tin phản ánh số liệu năm 2011 chưa đưa Do tin năm 2010 thiếu số liệu dự toán cho năm kế tiếp, nên đến thời điểm khơng có số liệu tin cậy nợ nước ngồi Việt Nam năm 2011 Về mặt kiểm toán hoạt động vay nợ Chính phủ quyền địa phương, Luật quản lý nợ công quy định chung chung việc thực Kiểm toán Nhà nước kiểm toán độc lập Trong đó, trách nhiệm cụ thể cho Kiểm tốn Nhà nước hay tổ chức kiểm toán độc lập lại khơng đề cập Có thể thấy, việc quản lý nợ cơng Việt Nam cịn nhiều hạn chế so với nhiều quốc gia giới theo khuyến nghị IMF Trách nhiệm giải trình quan Chính phủ chưa rõ ràng, quy định Luật quản lý nợ công lại khơng có chế giám sát, khiến cho chất lượng minh bạch công khai thông tin tài khóa chưa đạt yêu cầu Dựa phân tích nhị phân kịch xấu mà Việt Nam gặp phải, việc xây dựng minh bạch sát tiêu thực cần thiết công tác đánh giá có 38 điều chỉnh phù hợp Mặc dù Việt Nam vùng an tồn, việc phịng ngừa rủi ro tương lai cần phải thực sớm nhằm phòng ngừa biến động bất thường xảy tương lai, nhập nhằng số thống kê chưa thể lường trước b Tăng nguồn thu ngân sách cắt giảm chi tiêu công Mặc dù có tỉ lệ thu NSNN mức cao khu vực Việt Nam thường xuyên phải chịu thâm hụt, điều mức chi tiêu công cao mà phần lớn lại chi cho khoản chi thường xuyên mà chi cho đầu tư phát triển Chính vậy, cắt giảm phân bổ lại khoản chi thường xuyên cách hiệu quả, cụ thể giảm thiểu chế hành cồng kềnh gánh nặng kinh tế, Việt Nam hồn tồn khắc phục tình trạng bội chi ngân sách Việc thực thi sách làm giảm gánh nặng thâm hụt ngân sách nợ công kéo dài nhiều quốc gia áp dụng Cụ thể sách thắt lưng buộc bụng mà quốc gia châu Âu sử dụng để đối phó với bão nợ công khu vực Các biện pháp nhằm tăng nguồn thu ngân sách tiến hành tăng thuế giá trị gia tăng đặt thêm khoản thuế mới, đánh thuế mạnh tay vào đối tượng có thu nhập cao, tăng thuế với bất động sản tài sản có giá trị cao Hiện Việt Nam chưa rơi vào khủng hoảng quốc gia châu Âu Chính vậy, việc áp dụng sách gia tăng nguồn thu khó thực cách thận trọng, có lộ trình, tránh gây phản ứng dư luận tạo thêm bất ổn xã hội Tuy nhiên, Việt Nam thực sách định làm gia tăng nguồn thu thông qua việc đánh thêm thuế đường bộ, thuế phí phương tiên, tăng giá xăng dầu… thực cách liên tục Một cách khác để giảm thâm hụt ngân sách, cắt giảm chi tiêu cơng Cụ thể phần phân tích thực trạng thâm hụt ngân sách Việt Nam thấy cắt giảm chi tiêu công đồng nghĩa với việc cắt giảm khoản chi thường xuyên Đây khoản chi cho máy hành cồng kềnh tồn Việt Nam không mang lại lợi nhuận, khoản chi bắt buộc mang tính cố định Tuy nhiên, việc xu hướng khoản chi ngày gia tăng thực dấu hiệu xấu, cho thấy máy ngày phát triển, việc phát triển không mang lại lợi ích làm phình to khoản chi ngân sách Chính vậy, việc tinh giản khu vực này, thơng qua tư nhân hóa số phận khu vực cơng cung cấp hàng hóa dịch vụ cơng giáo dục, giao thông công cộng, thông tin… Tuy nhiên, tương tự việc nâng cao nguồn thu, việc 39 cắt giảm cần phải thực lộ trình, tinh giản máy hành nhà nước đồng nghĩa với việc để lại hậu xấu, đặc biệt vấn đề giải việc làm c Nâng cao hiệu kinh tế Một vấn đề lớn Việt Nam việc khoản nợ công đầu tư công không mang lại lợi ích cần thiết, khơng hiệu dẫn đến thất ảnh hưởng nghiêm trọng đến kinh tế Việc tập đồn lớn thay phiên cơng bố vỡ nợ phá sản lại gây nên tâm lý lo ngại cho giới đầu tư nước quốc tế Hàng loạt khoản nợ xấu khiến phủ phải sử dụng ngân sách để trả nợ, điều khiến cho ngân sách phủ thâm hụt nặng Chính vậy, việc tái cấu trúc hệ thống DNNN cần đặt lên hàng đầu việc cải thiện tình hình nợ công Việt Nam Vấn đề tái cấu trúc nâng cao hiệu đầu tư công quan trọng, cụ thể phân tích phần chất kinh tế thâm hụt ngân sách nợ cơng, hiệu ứng đầu tư cơng lấn át đầu tư tư nhân Điều với Việt Nam hiệu đầu tư vào khu vực nửa so với hiệu đầu tư vào khu vực nhà nước Những khuyến nghị trực tiếp nhằm cải thiện hai trình tái cấu trúc đề cập hai chương Báo cáo Thường niên Kinh tế Việt Nam 2012: Đối diện thách thức tái cấu kinh tế (Nguyễn Đức Thành, 2012) Việc tái cấu trúc DNNN, bên cạnh việc tinh giản số lượng, thu hẹp khu vực nhà nước mở rộng khu vực tư nhân nói trên, cần phải có chế quản lý thích hợp để nâng cao hiệu khu vực Thứ nhất, cần định vị lại vai trò DNNN, liệu khu vực có phải thành phần kinh tế chủ đạo, hay đóng vai trị hỗ trợ cho phát triển? Thứ hai, mục tiêu khu vực DNNN cần xác định rõ, lĩnh vực hoạt động cơng ích cung cấp hàng hóa cơng cần định cụ thể Những sách nhằm nâng cao hiệu khu vực phải bao gồm chế quản trị bên lẫn bên Cụ thể, cần có chế đánh giá, khích lệ, đồng thời xây dựng bổ nhiệm đội ngũ lãnh đạo cách công khai thông qua lực tiêu chí khác Cùng với xây dựng thị trường CEO/giám đốc mang tính cạnh tranh để hạn chế việc bổ nhiệm thông qua kênh hành Về chế quản trị bên ngồi, khu vực DNNN cần phải minh bạch thông tin hệ thống văn liên quan đến quản trị hoạt động, có điều chỉnh cần thiết xuất dấu hiệu tiêu cực nhằm cải thiện cách có hiệu Ngồi bóc tách mảng kinh doanh, mang tính cạnh tranh ngành độc quyền tự nhiên để tiến hành cải cách thị trường hóa (phi quốc hữu hóa) 40 Ngồi việc cải cách khối DNNN, đầu tư công Việt Nam cần phải trọng, tránh để khoản đầu tư gây hiệu ứng lấn át khu vực tư nhân, làm thu hẹp khu vực Quy hoạch yếu chế phân quyền đầu tư công trun ương địa phương vơ tình khuyến khích địa phương chạy đua nhiều dự án việc xin ngân sách phủ Chính quyền trung ương thiếu chế giám sát nguồn vốn đầu tư từ trung ương, lẫn đến việc hiệu chất lượng không kèm với số lượng Việc thiếu vắng hợp tác Nhà nước tư nhân việc triển khai dự án đầu tư công nhân tố quan trọng dẫn đến tình trạng Nhằm thực tái cấu trúc đầu tư cơng, cần có lơ trình giảm dần tỉ trọng đầu tư công tổng vốn đầu tư xã hội, đồng thời với cải thiện nâng cao chất lượng khoản đầu tư Không nên phân bổ đầu tư công vào ngành hay lĩnh vực mà tư nhân hoạt động tốt Đi kèm với cần tập trung vào phát triển kết cấu hạ tầng kinh tế xã hội, cải thiện thể chế nâng cao lực quản lý điều hành Ngoài ra, phát triển kinh tế-xã hội phân theo vùng miền kinh tế, khơng mang tính hành địa phương Cụ thể, vùng kinh tế bao gồm nhiều tỉnh thành, địa phương hành gần nhau, nhờ việc đầu tư vào sở hạ tầng, thúc đẩy phát triển mang tính hiệu kinh tế Các dự án cần quản lý chặt chẽ từ phía trung ương d Phát triển thị trường nợ nước Việt Nam nhiều quốc gia phát triển khác, gặp phải tình trạng original sin, vay mượn nước ngoại tệ mạnh Tuy nhiên, Việt Nam khó tiếp tục nhận khoản vốn vay ODA với lãi suất ưu đãi trở thành nước có thu nhập trung bình Việt Nam phải vay khoản vay nước với lãi suất cao thị trường Các rủi ro vay nợ nước đề cập phần trên, đặc biệt từ kinh nghiệm khủng hoảng khu vực Mỹ Latinh thập niên 80 Chính vậy, việc phát triển thị trường nợ nước thực cần thiết trước nhu cầu cần vốn đầu tư Việt Nam Việt Nam không giống Nhật Bản, thị trường trái phiếu phủ chưa thực phát triển để thu hút nhiều nhà đầu tư nước Nhật Bản thành cơng việc phát triển thị trường trái phiếu phủ mình, với việc phần lớn khoản tiết kiệm người dân, bên cạnh chi cho bảo hiểm quỹ hưu trí, tổ chức tài sử dụng đầu tư vào trái phiếu phủ Để làm điều đó, Việt Nam cần có chiến lược cụ thể phát triển thị trường này, với phát triển thị trường tài nước nói chung Trong Quyết định phê duyệt chiến lược nợ công nợ nước quốc gia giai đoạn 2011-2020 tầm nhìn đến 41 năm 2030 Thủ tướng Chính phủ cuối tháng vừa qua đề cập đến việc phát triển thị trường nhằm giảm bội chi ngân sách Trong ngắn hạn, Việt Nam phải chấp nhận chi phí vay mượn, hay lãi suất cao nhằm thu hút đầu tư nội địa Cùng với thời gian, cần phải có chiến lược tăng dần hợp lý tỉ trọng nợ nước danh mục nợ phủ, xây dựng sách, quy trình, hệ thống cho thị trường sơ cấp thứ cấp thông qua giao dịch mua lại, hoán đổi nợ để dần nâng cao tính khoản thị trường Khi tính khoản cải thiện, phủ vay mượn cần thiết với mức rủi ro thấp phát hành đồng nội tệ, có kỳ hạn dài lãi suất cố định 42 KẾT LUẬN Dựa ngưỡng an tồn nợ cơng IMF đưa dành cho chung quốc gia tồn cầu Việt Nam chưa thể khẳng định mức nợ cơng an tồn lẽ so sánh yếu tố nội quốc gia uy tín, thị trường tài chính, tốc độ tăng trưởng, ổn định yếu tố yếu thấp mặc chung nhiều Tỉ lệ nợ công tăng nhanh thâm hụt ngân sách khơng có dấu hiệu suy giảm, đầu tư công không hiệu quả, lạm phát sụt giá tiền đồng đặt Việt Nam trước nhiều thách thức Chính xác Việt Nam gặp phải tiến thoái lưỡng nan việc xử lý vấn đề Nếu phủ in thêm tiền để mua trái phiếu, lãi suất loại trái phiếu dài hạn tăng cao thay hạ thấp tiếp tục đẩy mạnh lạm phát Trong tình hình kinh tế yếu, thực thắt chặt ngân sách dẫn đến thời kỳ suy thối khác Việc sử dụng sách cho hiệu quả, cách sử dụng linh hoạt tốn chưa có lời giải thỏa mãn Trước hết phương diện Việt Nam cần cố gắng quản lý chặt khoản thu-chi, đặc biệt khơng để lợi ích nhóm dẫn đến trục lợi cá nhân từ nguồn thu vốn không cao, hay làm để đối mặt với tương lai khơng nhận ODA thị trường tài nước chưa phát triển, trái phiếu thu hút buộc phải vay nợ nước nhiều 43 TÀI LIỆU THAM KHẢO http://www.imf.org/external/pubs/ft/fandd/1999/06/aghevli.htm https://www.stlouisfed.org/publications/regional-economist/january3 10 11 2015/sovereign-debt-crisis http://www.rba.gov.au/publications/confs/2011/huang-wang.html https://economics.rabobank.com/publications/2016/february/asia-pacificmany-risks-but-no-new-asian-crisis-in-the-making/ http://www.pbs.org/wgbh/pages/frontline/shows/crash/etc/cron.html http://im-an-economist.blogspot.com/p/eurozone-sovereign-debt-crisis.html http://tapchitaichinh.vn/tai-chinh-quoc-te/nhan-dinh-du-bao/no-cong-chauau-bao-dong-tu-nhung-con-so-49677.html http://www.saigondautu.com.vn/Pages/20141206/Ky-3-Nhung-bai-hoc-ungpho.aspx http://vietstock.vn/2010/05/khung-hoang-no-cong-hy-lap-va-nhung-anhhuong-den-viet-nam-115-154388.htm http://cfoviet.com/toan-canh-khung-hoang-no-chau-au-nguyen-nhan-va-giaiphap/ The Asian Financial Crisis of Charles W.L Hill from University of Washington 12 Asian Development Bank Institute (2012), Lessons of the European Crisis for Regional Monetary and Financial Integration in East Asia – ADBI Working Paper Series - No.347 – February 2012; 13 Guido Wolswijk and Jakob de Haan (2006), Government debt management in Europe: Recent changes in debt managers’ strategies, Public Finance and Management, Volume Six, Number 2, pp 244-277; 14 Ewald Nowotny (2012): European Monetary Union – lessons from the debt crisis, Governor of the Central Bank of the Republic of Austria, Vienna; 15 Paul Mylonas, Sebastian Schich, Thorsteinn Thorgeirsson and Gert Wehinger (2000), New Issues in Public Debt Management, OECD Economics Department Working Papers No 239; 16 Robert Schuman Fondation (2011), Europe and the global financial crisis – Taking stock of the EU’s policy response – EU; 44 45 ...I Nợ công khủng hoảng nợ công Nợ công: a Các định nghĩa Nợ công - Theo Ngân hàng Thế giới (WB) Quỹ tiền tệ quốc tế (IMF), Nợ công, theo nghĩa rộng, nghĩa vụ nợ khu vực công, bao gồm nghĩa vụ Chính. .. Economist cho nợ công Việt Nam năm 2012 vào khoảng 50% đến năm 2013 tiếp tục giảm xuống 48,7% GDP Hình 19: Tổng nợ cơng Việt Nam từ năm 2001 đến (% GDP) 32 Trong tổng số nợ công Việt Nam, đáng... quan hệ song phương, đa phương II Các khủng hoảng nợ công giới Khủng hoảng nợ công khu vực Mỹ Latinh 1980s a Nguồn gốc diễn biến khủng hoảng Khủng hoảng nợ Mỹ Latin thập niên 80 gọi "Thập kỷ

Ngày đăng: 28/08/2020, 09:32

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 1 - tiểu luận tài chính công nghiên cứu một số cuộc khủng hoảng nợ công trên thế giới và bài học cho việt nam
Hình 1 (Trang 7)
Hình 2 - tiểu luận tài chính công nghiên cứu một số cuộc khủng hoảng nợ công trên thế giới và bài học cho việt nam
Hình 2 (Trang 8)
Hình 3 - tiểu luận tài chính công nghiên cứu một số cuộc khủng hoảng nợ công trên thế giới và bài học cho việt nam
Hình 3 (Trang 9)
Hình 4 - tiểu luận tài chính công nghiên cứu một số cuộc khủng hoảng nợ công trên thế giới và bài học cho việt nam
Hình 4 (Trang 10)
Hình 5 - tiểu luận tài chính công nghiên cứu một số cuộc khủng hoảng nợ công trên thế giới và bài học cho việt nam
Hình 5 (Trang 12)
Hình 6 - tiểu luận tài chính công nghiên cứu một số cuộc khủng hoảng nợ công trên thế giới và bài học cho việt nam
Hình 6 (Trang 14)
Hình 7 - tiểu luận tài chính công nghiên cứu một số cuộc khủng hoảng nợ công trên thế giới và bài học cho việt nam
Hình 7 (Trang 18)
Hình 8 - tiểu luận tài chính công nghiên cứu một số cuộc khủng hoảng nợ công trên thế giới và bài học cho việt nam
Hình 8 (Trang 19)
Hình 9 - tiểu luận tài chính công nghiên cứu một số cuộc khủng hoảng nợ công trên thế giới và bài học cho việt nam
Hình 9 (Trang 21)
Hình 10: Các nguồn thu trong NSNN của Việt Nam 2003-2012 (% GDP) - tiểu luận tài chính công nghiên cứu một số cuộc khủng hoảng nợ công trên thế giới và bài học cho việt nam
Hình 10 Các nguồn thu trong NSNN của Việt Nam 2003-2012 (% GDP) (Trang 23)
Hình 11: Doanh thu thuế tại Việt Nam và một số quốc gia châ uÁ 2001-2012 (% GDP) - tiểu luận tài chính công nghiên cứu một số cuộc khủng hoảng nợ công trên thế giới và bài học cho việt nam
Hình 11 Doanh thu thuế tại Việt Nam và một số quốc gia châ uÁ 2001-2012 (% GDP) (Trang 24)
Hình 13: Đóng góp vào GDP theo từng khu vực 2001-2010 (%) - tiểu luận tài chính công nghiên cứu một số cuộc khủng hoảng nợ công trên thế giới và bài học cho việt nam
Hình 13 Đóng góp vào GDP theo từng khu vực 2001-2010 (%) (Trang 25)
Hình 12: Cơcấu nguồn thu NSNN 2003-2012 phân theo từng khu vực (% tổng thu) - tiểu luận tài chính công nghiên cứu một số cuộc khủng hoảng nợ công trên thế giới và bài học cho việt nam
Hình 12 Cơcấu nguồn thu NSNN 2003-2012 phân theo từng khu vực (% tổng thu) (Trang 25)
Hình 14: Tỉ trọng thu từ dầu thô (% tổng thu) - tiểu luận tài chính công nghiên cứu một số cuộc khủng hoảng nợ công trên thế giới và bài học cho việt nam
Hình 14 Tỉ trọng thu từ dầu thô (% tổng thu) (Trang 26)
Nhìn vào hình 16 có thể thấy nếu như so sánh với các quốc gia khác trong khu vực cũng như các quốc gia khác ở châu Á, chi tiêu công của Việt Nam cũng vượt trội, vào khoảng trên dưới 30% GDP - tiểu luận tài chính công nghiên cứu một số cuộc khủng hoảng nợ công trên thế giới và bài học cho việt nam
h ìn vào hình 16 có thể thấy nếu như so sánh với các quốc gia khác trong khu vực cũng như các quốc gia khác ở châu Á, chi tiêu công của Việt Nam cũng vượt trội, vào khoảng trên dưới 30% GDP (Trang 27)
Hình 16: Chi tiêu công tại Việt Nam và một số quốc gia châ uÁ 2001-2011 (% GDP) - tiểu luận tài chính công nghiên cứu một số cuộc khủng hoảng nợ công trên thế giới và bài học cho việt nam
Hình 16 Chi tiêu công tại Việt Nam và một số quốc gia châ uÁ 2001-2011 (% GDP) (Trang 27)
Bảng 7: Thâm hụt ngân sách Việt Nam 2001-2011 (% GDP) - tiểu luận tài chính công nghiên cứu một số cuộc khủng hoảng nợ công trên thế giới và bài học cho việt nam
Bảng 7 Thâm hụt ngân sách Việt Nam 2001-2011 (% GDP) (Trang 29)
Hình 18: Cấu trúc nợ Việt Nam tính đến cuối năm 2011 (% GDP) - tiểu luận tài chính công nghiên cứu một số cuộc khủng hoảng nợ công trên thế giới và bài học cho việt nam
Hình 18 Cấu trúc nợ Việt Nam tính đến cuối năm 2011 (% GDP) (Trang 31)
Hình 19: Tổng nợ công Việt Nam từ năm 2001 đến nay (% GDP) - tiểu luận tài chính công nghiên cứu một số cuộc khủng hoảng nợ công trên thế giới và bài học cho việt nam
Hình 19 Tổng nợ công Việt Nam từ năm 2001 đến nay (% GDP) (Trang 32)
Hình 20: Nợ công nước ngoài và tổng dư nợ nước ngoài Việt Nam 2004-2010 (% GDP) - tiểu luận tài chính công nghiên cứu một số cuộc khủng hoảng nợ công trên thế giới và bài học cho việt nam
Hình 20 Nợ công nước ngoài và tổng dư nợ nước ngoài Việt Nam 2004-2010 (% GDP) (Trang 33)
Hình 21: Cơcấu nợ công nước ngoài của Việt Nam năm 2010 phân theo loại tiền - tiểu luận tài chính công nghiên cứu một số cuộc khủng hoảng nợ công trên thế giới và bài học cho việt nam
Hình 21 Cơcấu nợ công nước ngoài của Việt Nam năm 2010 phân theo loại tiền (Trang 33)
Hình 22: Tỉ trọng đầu tư toàn xã hội phân theo các khu vực kinh tế 2006-2011 (%) - tiểu luận tài chính công nghiên cứu một số cuộc khủng hoảng nợ công trên thế giới và bài học cho việt nam
Hình 22 Tỉ trọng đầu tư toàn xã hội phân theo các khu vực kinh tế 2006-2011 (%) (Trang 35)
Hình 23: Chỉ số ICOR Việt Nam phân theo từng khu vực - tiểu luận tài chính công nghiên cứu một số cuộc khủng hoảng nợ công trên thế giới và bài học cho việt nam
Hình 23 Chỉ số ICOR Việt Nam phân theo từng khu vực (Trang 36)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w