1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Nghiên cứu một số cuộc khủng hoảng nợ công trên thế giới và bài học cho việt nam

66 83 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

1 LỜI MỞ ĐẦU Cuộc khủng hoảng nợ công châu Âu bắt nguồn từ năm 2010 Hy Lạp tiếp tục lan mạnh sang quốc gia châu Âu khác năm 2011 trở thành vấn đề nóng bỏng thu hút quan tâm nhiều nhà nghiên cứu kinh tế hoạch định sách giới Cuộc khủng hoảng xem giai đoạn thứ hai hệ tất yếu khủng hoảng tài tồn cầu năm 2008 Tuy nhiên, chất nguyên nhân hậu đến kinh tế quốc gia toàn khu vực chưa nghiên cứu cách nghiêm túc sâu sắc Việt Nam Trong vài năm trở lại đây, sau khoảng thời gian tăng trưởng nhanh, kinh tế Việt Nam có dấu hiệu chững lại Điều giải thích tác động bên ngồi ảnh hưởng từ khủng hoảng tài tồn cầu việc Việt Nam bước sang giai đoạn sử dụng dòng vốn đầu tư nhằm thúc đẩy tăng trưởng Những số liệu thống kê Việt Nam quốc tế cho thấy Việt Nam thường xuyên có thâm hụt ngân sách nợ cơng Việt Nam có xu hướng tăng lên Tuy nhiên, hiệu đầu tư Việt Nam lại có xu hướng giảm xuống Đặc biệt việc tập đoàn nhà nước Vinashin, Vinalines hay Petro Vietnam thua lỗ đứng bờ vực phá sản lại dấy lên hồi chuông cảnh tỉnh nhà kinh tế hoạch định sách Việt Nam Trước thực tiễn đó, nghiên cứu xây dựng nhằm tổng hợp khủng hoảng nợ lớn lịch sử khủng hoảng nợ công châu Âu gần nhằm đưa nhìn tồn cảnh lý thuyết thực tế khủng hoảng nợ cơng Bên cạnh đó, nghiên cứu phân tích thực trạng nhằm đánh giá tình rủi ro nợ cơng Việt Nam Cuối cùng, nghiên cứu đưa số gợi ý sách giúp cải thiện tình hình nợ cơng nhằm tránh rủi ro khủng hoảng mà Việt Nam gặp phải thời gian tới I CƠ SỞ LÝ THUYẾT Khái niệm nợ công: Khái niệm nợ công khái niệm tương đối phức tạp Tuy nhiên, hầu hết cách tiếp cận cho rằng, nợ công khoản nợ mà Chính phủ quốc gia phải chịu trách nhiệm việc chi trả khoản nợ Chính vậy, thuật ngữ nợ cơng thường sử dụng nghĩa với thuật ngữ nợ Nhà nước hay nợ Chính phủ Tuy nhiên, nợ cơng hồn toàn khác với nợ quốc gia Nợ quốc gia toàn khoản nợ phải trả quốc gia, bao gồm hai phận nợ Nhà nước nợ tư nhân (doanh nghiệp, tổ chức, cá nhân) Như vậy, nợ công phận nợ quốc gia mà Theo cách tiếp cận Ngân hàng Thế giới, nợ công hiểu nghĩa vụ nợ bốn nhóm chủ thể bao gồm: (1) nợ Chính phủ Bộ, ban, ngành trung ương; (2) nợ cấp quyền địa phương; (3) nợ Ngân hàng trung ương; (4) nợ tổ chức độc lập mà Chính phủ sở hữu 50% vốn, Chính phủ người chịu trách nhiệm trả nợ trường hợp tổ chức vỡ nợ Cách định nghĩa tương tự quan niệm Hệ thống quản lý nợ phân tích tài Hội nghị Liên hiệp quốc thương mại phát triển (UNCTAD) Theo quy định pháp luật Việt Nam, nợ công hiểu bao gồm ba nhóm nợ Chính phủ, nợ Chính phủ bảo lãnh nợ quyền địa phương Nợ Chính phủ khoản nợ phát sinh từ khoản vay nước, nước ngoài, ký kết, phát hành nhân danh Nhà nước, nhân danh Chính phủ khoản vay khác Bộ Tài ký kết, phát hành, uỷ quyền phát hành theo quy định pháp luật Nợ Chính phủ khơng bao gồm khoản nợ Ngân hàng Nhà nước Việt Nam phát hành nhằm thực sách tiền tệ thời kỳ Nợ Chính phủ bảo lãnh khoản nợ doanh nghiệp, tổ chức tài chính, tín dụng vay nước, nước ngồi Chính phủ bảo lãnh Nợ quyền địa phương khoản nợ Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương (gọi chung UBND cấp tỉnh) ký kết, phát hành uỷ quyền phát hành Như vậy, khái niệm nợ công theo quy định pháp luật Việt Nam đánh giá hẹp so với thông lệ quốc tế Nhận định nhiều chuyên gia uy tín lĩnh vực sách cơng thừa nhận Tuy có nhiều cách tiếp cận rộng hẹp khác nợ cơng, bản, nợ cơng có đặc trưng sau đây: - Nợ công khoản nợ ràng buộc trách nhiệm trả nợ Nhà nước Khác với khoản nợ thông thường, nợ công xác định khoản nợ mà Nhà nước (bao gồm quan nhà nước có thẩm quyền) có trách nhiệm trả khoản nợ Trách nhiệm trả nợ Nhà nước thể hai góc độ trực tiếp gián tiếp Trực tiếp hiểu quan nhà nước có thẩm quyền người vay đó, quan nhà nước chịu trách nhiệm trả nợ khoản vay (ví dụ: Chính phủ Việt Nam quyền địa phương) Gián tiếp trường hợp quan nhà nước có thẩm quyền đứng bảo lãnh để chủ thể nước vay nợ, trường hợp bên vay không trả nợ trách nhiệm trả nợ thuộc quan đứng bảo lãnh (ví dụ: Chính phủ bảo lãnh để Ngân hàng Phát triển Việt Nam vay vốn nước ngồi) Nợ cơng quản lý theo quy trình chặt chẽ với tham gia quan nhà nước có thẩm quyền Việc quản lý nợ cơng địi hỏi quy trình chặt chẽ nhằm đảm bảo hai mục đích: là, đảm bảo khả trả nợ đơn vị sử dụng vốn vay cao đảm bảo cán cân tốn vĩ mơ an ninh tài quốc gia; hai là, để đạt mục tiêu trình sử dụng vốn Bên cạnh đó, việc quản lý nợ cơng cách chặt chẽ cịn có ý nghĩa quan trọng mặt trị xã hội Theo quy định pháp luật Việt Nam, nguyên tắc quản lý nợ công Nhà nước quản lý thống nhất, tồn diện nợ cơng từ việc huy động, phân bổ, sử dụng vốn vay đến việc trả nợ để đảm bảo hai mục tiêu nêu - Mục tiêu cao việc huy động sử dụng nợ cơng phát triển kinh tế- xã hội lợi ích chung Nợ cơng huy động sử dụng khơng phải để thỏa măn lợi ích riêng cá nhân, tổ chức nào, mà lợi ích chung đất nước Xuất phát từ chất Nhà nước thiết chế để phục vụ lợi ích chung xã hội, Nhà nước dân, dân dân nên đương nhiên khoản nợ công định phải dựa lợi ích nhân dân, mà cụ thể để phát triển kinh tế- xã hội đất nước phải coi điều kiện quan trọng Bản chất kinh tế nợ công Nghiên cứu làm rõ chất kinh tế nợ công quan điểm kinh tế học nợ công giúp nhà làm luật xây dựng quy định pháp luật phù hợp với tình hình kinh tế- xã hội nhằm đạt hiệu sử dụng nợ công Việt Nam Xét chất kinh tế, Nhà nước mong muốn bắt buộc tiêu vượt q khả thu (khoản thuế, phí, lệ phí khoản thu khác) phải vay vốn điều làm phát sinh nợ cơng Như vậy, nợ công hệ việc Nhà nước tiến hành vay vốn Nhà nước phải có trách nhiệm hồn trả Do đó, nghiên cứu nợ cơng phải bắt nguồn từ quan niệm việc Nhà nước vay Trong lĩnh vực tài công, nguyên tắc quan trọng ngân sách nhà nước nhà kinh tế học cổ điển coi trọng ghi nhận pháp luật hầu hết quốc gia, nguyên tắc ngân sách thăng Theo nghĩa cổ điển, ngân sách thăng hiểu ngân sách mà đó, số chi với số thu Về ý nghĩa kinh tế, điều giúp Nhà nước tiết kiệm chi tiêu hoang phí, cịn ý nghĩa trị, ngun tắc giúp hạn chế tình trạng Chính phủ lạm thu thơng qua việc định khoản thuế Các nhà kinh tế học cổ điển A.Smith, D.Ricardo, J.B.Say người khởi xướng ủng hộ triệt để nguyên tắc quản lý tài cơng Và thế, nhà kinh tế học cổ điển khơng đồng tình với việc Nhà nước vay nợ để chi tiêu Ngược lại với nhà kinh tế học cổ điển, nhà kinh tế học đánh giá có ảnh hưởng mạnh mẽ nửa đầu kỷ XX John M.Keynes (1883-1946) người ủng hộ (gọi trường phái Keynes) lại cho rằng, nhiều trường hợp, đặc biệt kinh tế suy thoái dẫn đến việc đầu tư tư nhân giảm thấp, Nhà nước cần ổn định đầu tư cách vay tiền (tức cố ý tạo thâm hụt ngân sách) tham gia vào dự án đầu tư công cộng đường xá, cầu cống trường học, kinh tế có mức đầu tư tốt trở lại Học thuyết Keynes (cùng với chỉnh sửa định từ đóng góp phản đối số nhà kinh tế học sau Milton Friedman Paul Samuelson) hầu hết Chính phủ áp dụng để vượt qua khủng hoảng tình trạng trì trệ kinh tế Ngược lại với Keynes, Milton Friedman cho rằng, việc sử dụng sách tài khóa nhằm tăng chi tiêu việc làm khơng có hiệu dễ dẫn đến lạm phát thời suy thối người dân thường chi tiêu dựa kỳ vọng thu nhập thường xuyên thu nhập sách có độ trễ định Thay thực sách tài khóa thiếu hụt, Nhà nước nên thực thi sách tiền tệ hiệu Còn Paul Samuelson, nhà kinh tế học theo trường phái Keynes, có bổ sung quan trọng quan niệm sách tài khóa Keynes Ơng cho rằng, để kích thích kinh tế vượt qua trì trệ, cần thiết phải thực sách tài khóa mở rộng sách tiền tệ linh hoạt Hầu hết quốc gia thực kinh tế thị trường có hoạt động vay nợ Việc vay nợ Nhà nước thường thực dựa quan điểm Keynes, có hai điều chỉnh quan trọng: là, việc cố ý thâm hụt ngân sách bù đắp khoản vay không thực vĩnh viễn, lẽ xét lý thuyết tác động từ khoản vay có ích ngắn hạn cịn dài hạn lại có ảnh hưởng tiêu cực Nhà nước cần phải có giới hạn mặt thời gian việc sử dụng khoản vay; hai là, khoản nợ cơng phải kiểm sốt kỹ lưỡng nhằm đảm bảo hiệu sử dụng, đồng thời hạn chế tác động không mong muốn từ việc sử dụng khoản vay Việc quản lý nợ cơng hiệu giúp mục đích vay vốn đạt với chi phí thấp nhất, đồng thời đảm bảo khả trả nợ hạn Phân loại nợ cơng: Có nhiều tiêu chí để phân loại nợ cơng, tiêu chí có ý nghĩa khác việc quản lý sử dụng nợ công - Theo tiêu chí nguồn gốc địa lý vốn vay nợ cơng gồm có hai loại: nợ nước nợ nước ngồi Nợ nước nợ cơng mà bên cho vay cá nhân, tổ chức Việt Nam Nợ nước ngồi nợ cơng mà bên cho vay Chính phủ nước ngồi, vùng lãnh thổ, tổ chức tài quốc tế, tổ chức cá nhân nước Như vậy, theo pháp luật Việt Nam, nợ nước ngồi khơng hiểu nợ mà bên cho vay nước ngoài, mà toàn khoản nợ công nợ nước Việc phân loại nợ nước nợ nước ngồi có ý nghĩa quan trọng quản lý nợ Việc phân loại mặt thơng tin giúp xác định xác tình hình cán cân tốn quốc tế Và số khía cạnh, việc quản lý nợ nước ngồi cịn nhằm đảm bảo an ninh tiền tệ Nhà nước Việt Nam, khoản vay nước ngồi chủ yếu ngoại tệ tự chuyển đổi phương tiện toán quốc tế khác - Theo phương thức huy động vốn, nợ cơng có hai loại nợ công từ thỏa thuận trực tiếp nợ cơng từ cơng cụ nợ: • Nợ cơng từ thỏa thuận trực tiếp khoản nợ công xuất phát từ thỏa thuận vay trực tiếp quan nhà nước có thẩm quyền với cá nhân, tổ chức cho vay Phương thức huy động vốn xuất phát từ hợp đồng vay, tầm quốc gia hiệp định, thỏa thuận Nhà nước Việt Nam với bên nước ngồi • Nợ cơng từ công cụ nợ khoản nợ công xuất phát từ việc quan nhà nước có thẩm quyền phát hành công cụ nợ để vay vốn Các công cụ nợ có thời hạn ngắn dài, thường có tính vơ danh - khả chuyển nhượng thị trường tài Theo tính chất ưu đãi khoản vay làm phát sinh nợ cơng nợ cơng có ba loại nợ cơng từ vốn vay ODA, nợ công từ vốn vay ưu đãi nợ thương mại thông thường - Theo trách nhiệm chủ nợ nợ cơng phân loại thành nợ cơng phải trả nợ công bảo lãnh Nợ công phải trả khoản nợ mà Chính phủ, quyền địa phương có nghĩa vụ trả nợ Nợ cơng bảo lãnh khoản nợ mà Chính phủ có trách nhiệm bảo lãnh cho người vay nợ, bên vay không trả nợ Chính phủ có nghĩa vụ trả nợ - Theo cấp quản lý nợ nợ công phân loại thành nợ công trung ương nợ cơng quyền địa phương Nợ cơng trung ương khoản nợ Chính phủ, nợ Chính phủ bảo lãnh Nợ cơng địa phương khoản nợ cơng mà quyền địa phương bên vay nợ có nghĩa vụ trực tiếp trả nợ Theo quy định Luật Ngân sách nhà nước năm 2002 khoản vay nợ quyền địa phương coi nguồn thu ngân sách đưa vào cân đối, nên chất nợ cơng địa phương Chính phủ đảm bảo chi trả thông qua khả bổ sung từ ngân sách trung ương Những tác động nợ công Như phân tích, nợ cơng vừa có nhiều tác động tích cực có số tác động tiêu cực Nhận biết tác động tích cực tiêu cực nhằm phát huy mặt tích cực, hạn chế mặt tiêu cực điều cần thiết xây dựng thực pháp luật quản lý nợ cơng - Những tác động tích cực chủ yếu nợ cơng bao gồm: • Nợ cơng làm gia tăng nguồn lực cho Nhà nước, từ tăng cường nguồn vốn để phát triển sở hạ tầng tăng khả đầu tư đồng Nhà nước Việt Nam giai đoạn tăng tốc phát triển kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa, sở hạ tầng yếu tố có tính chất định Muốn phát triển sở hạ tầng nhanh chóng đồng bộ, vốn yếu tố quan trọng Với sách huy động nợ công hợp lý, nhu cầu vốn bước giải để đầu tư sở hạ tầng, từ gia tăng lực sản xuất cho kinh tế • Huy động nợ cơng góp phần tận dụng nguồn tài nhàn rỗi dân cư Một phận dân cư xã hội có khoản tiết kiệm, thơng qua việc Nhà nước vay nợ mà khoản tiền nhàn rỗi đưa vào sử dụng, đem lại hiệu kinh tế cho khu vực công lẫn khu vực tư • Nợ công tận dụng hỗ trợ từ nước ngồi tổ chức tài quốc tế Tài trợ quốc tế hoạt động kinh tếngoại giao quan trọng nước phát triển muốn gây ảnh hưởng đến quốc gia nghèo, muốn hợp tác kinh tế song phương Nếu Việt Nam biết tận dụng tốt hội này, có thêm nhiều nguồn vốn ưu đãi để đầu tư phát triển sở hạ tầng, sở tơn trọng lợi ích nước bạn, đồng thời giữ vững độc lập, chủ quyền sách - quán Đảng Nhà nước Bên cạnh tác động tích cực nêu trên, nợ cơng gây tác động tiêu cực định Nợ công gây áp lực lên sách tiền tệ, đặc biệt từ khoản tài trợ nước Nếu kỷ luật tài Nhà nước lỏng lẻo, nợ cơng tỏ hiệu tình trạng tham nhũng, lãng phí tràn lan thiếu chế giám sát chặt chẽ việc sử dụng quản lý nợ công II CÁC CUỘC KHỦNG HOẢNG NỢ CÔNG TRÊN THẾ GIỚI Mexico 1994: Khủng hoảng kinh tế Mexico năm 1994 (còn gọi tên khác khủng hoảng Peso Mexico, hay tên lóng khủng hoảng Tequila theo tên thứ rượu mạnh Tequila tiếng México) khủng hoảng kinh tế bùng phát giá nhanh chóng peso Mexico vào tháng 12 năm 1994 sau lan khu vực kinh tế đất nước Cuộc khủng hoảng không làm cho kinh tế Mexico chao đảo, mà ảnh hưởng tiêu cực tới kinh tế nước Mỹ Latin khác Ảnh hưởng nước ngồi gọi “hiệu ứng Tequila” 1.1 Nguyên nhân Liên tục năm đầu thập niên 90, Mexico thực chương trình tái cấu trúc kinh tế mạnh mẽ, thu hút nhiều dịng vốn nước ngồi vào thúc đẩy kinh tế phát triển Thế đến năm 1994 đồng tiền Peso lâm vào tình trạng giá, phủ phải chịu thâm hụt cán cân thương mại khổng lồ, dòng vốn quốc tế rút khỏi Mexico trước yếu kinh tế rủi ro trị ngày tăng cao nên tỷ giá neo đồng peso đồng đô la Mỹ Vậy nguyên nhân thực sự sụp đổ đâu? 1.1.1 Thâm hụt cán cân tài khoản vãng lai Sau khủng hoảng nợ năm 1982, Mexico tiến hành loạt cải cách giúp khôi phục kinh tế Kinh tế tăng trưởng trở lại peso Mexico lại neo vào dollar Mỹ dẫn tới tượng Peso lên giá so với dollar Đầu thập niên 1990, tượng diễn tiến nhanh chóng Hậu xuất Mexico chịu ảnh hưởng bất lợi nhập thúc 10 đẩy Điều dẫn tới Mexico trở nên bị thâm hụt cán cân tài khoản vãng lai Đầu năm 1993, mức độ thâm hụt tương đương 6,5% GDP Sự thâm hụt chủ yếu bù đắp vay nợ ngắn hạn nước Một thời gian dài, lãi suất Mexico cao lãi suất Mỹ Kinh tế tăng trưởng mạnh, tỷ giá hối đoái danh nghĩa cố định, lãi suất nước cao nhân tố thúc đẩy dịng vốn tư nhân nước ngồi đổ vào kinh tế Mexico Riêng thời gian từ 1990 đến 1993, Mexico thu hút 93 tỷ Dollar đầu tư nước ngoài, chiếm nửa tổng đầu tư nước vào Mỹ Latin Quỹ tiền tệ Quốc tế IMF kiến nghị phủ Mexico có biện pháp giảm thâm hụt cán cân tài khoản vãng lai Tuy nhiên, mức độ thâm hụt tiếp tục gia tăng năm 1994, lên tới 8% GDP Cuộc bầu cử tổng thống Mexico vào tháng năm 1994 cộng với loạt kiện an ninh nước (sự dậy người Anh-điêng Chiapas, vụ ám sát ứng cử viên tổng thống Luis Conaldo Colosio) nước khiến phủ khơng tập trung đủ cho xử lý thâm hụt Chính phủ phá giá peso theo biên độ nhỏ Các nhà đầu tư trở nên lo ngại bền vững kinh tế Mexico Việc phủ đổi khoản nợ định danh peso sang định danh dollar làm người ta lo lắng (Nguồn: Ngân hàng trung ương Mexico) 52 Để chi trả cho khoản vay nợ mình, phủ bắt buộc phải có nguồn thu ổn định không muốn phải cắt giảm chi tiêu Tuy nhiên, thực tế tăng nguồn thu khoản thuế trực tiếp từ doanh nghiệp người dân gặp nhiều khó khăn đến từ không ủng hộ người dân dẫn đến nhiều bất ổn xã hội Điển gần Bộ Giao thông đưa ý kiến muốn thu thêm thuế đường bộ, điều nhận nhiều phản đối dư luận Còn thực thắt chặt chi tiêu, phủ phải đánh đổi việc suy giảm tăng trưởng kinh tế khơng cịn thực mục tiêu kích cầu trước Bên cạnh khó khăn nội tại, Việt Nam giống nhiều quốc gia khác toàn giới, chịu ảnh hưởng khủng hoảng tài tồn cầu Tiền đồng Việt Nam bắt đầu giá so với đồng tiền có sức mạnh khác, điều vơ hình chung đẩy giá trị khoản nợ nước Việt Nam lên cao Song song với đó, giới đầu tư khơng cịn xem Việt Nam điểm đến hấp dẫn trước Mặc dù việc tiền đồng giá gia tăng xuất cán cân thương mại, tác động tích cực khơng nhiều Việt Nam xuất hàng hóa thơ với giá thấp Tất tác động lý khiến Việt Nam trông đợi vào khoản vay nợ nước trước Cuộc khủng hoảng nợ công châu Âu không làm giảm lòng tin giới đầu tư mà dấy lên hồi chuông cảnh tỉnh quốc gia phát triển cho thấy, kể khu vực đồng euro lớn mạnh bị đánh sập, quốc gia phát triển lại phải đề cao cảnh giác với khoản nợ Chính thế, với nguồn vốn vay nước hạn chế tăng thêm, Việt Nam phải sử dụng cách hiệu mục đích nhằm thúc đẩy phát triển toàn kinh tế có hy vọng trả nợ tương lai khôi phục lại niềm tin cho giới đầu tư Từ lâu Việt Nam trọng vào việc giải ngân cho khoản vay mình, cố gắng bán trái phiếu để thu tiền về, hiệu vốn đầu tư 53 xem thành công Căn bệnh kinh niên Việt Nam đến từ nạn quan liêu, tham nhũng với việc sử dụng khơng hợp lý nguồn vốn cơng, mang tính dàn trải, chậm tiến độ, thất lãng phí lớn kèm với quản lý lỏng lẻo dẫn đến việc khoản vốn sử dụng chưa mang lại kết mong đợi Điển hình số kể đến trường hợp tập đoàn nhà nước lớn Vinashin, Vinalines hay Petro Vietnam Thất từ tập đồn lên đến hàng chục nghìn tỉ đồng Chính thế, rủi ro tài khóa nợ cơng Việt Nam trở nên trầm trọng khơng hy vọng tập đồn nhanh chóng vực dậy trả khoản vay đầu tư Hiệu đầu tư Việt Nam thể rõ nét qua số ICOR, thể suy giảm hiệu đầu tư Việt Nam không khu vực cơng mà kinh tế Nhìn vào Hình 23 thấy hiệu đầu tư Việt Nam suy giảm đáng kể Nếu xét tổng kinh tế số ICOR tăng từ 4,89 lên đến 7,43 từ giai đoạn 2000-2005 đến giai đoạn 20062010 Còn so sánh hiệu khu vực nhà nước khu vực nhà nước dễ dàng nhìn thấy nghịch lý Trong khu vực nhà nước nhận tỉ trọng đầu tư nhiều (Hình 22), số ICOR lại gấp hai lần Cụ thể giai đoạn 2000-2005, khu vực nhà nước cần gần đồng vốn để tạo đồng doanh thu khu vực nhà nươc trung bình cần đến gần đồng Tương tự thế, sang đến giai đoạn 2006-2010, khu vực nhà nước cần đồng khu vực ngồi nhà nước cần đến gần 10 đồng Hình 22: Tỉ trọng đầu tư tồn xã hội phân theo khu vực kinh tế 20062011 (%) 54 Nguồn: Tính tốn từ số liệu TCTK Hình 23: Chỉ số ICOR Việt Nam phân theo khu vực Nguồn: Bùi Trinh (2011) 3.2 Gợi ý sách 55 Tỉ lệ nợ công tăng nhanh thâm hụt ngân sách khơng có dấu hiệu suy giảm, đầu tư công không hiệu quả, lạm phát sụt giá tiền đồng đặt Việt Nam trước nhiều thách thức Chính xác Việt Nam gặp phải tiến thoái lưỡng nan việc xử lý vấn đề Nếu phủ in thêm tiền để mua trái phiếu, lãi suất loại trái phiếu dài hạn tăng cao thay hạ thấp tiếp tục đẩy mạnh lạm phát Trong tình hình kinh tế yếu, thực thắt chặt ngân sách dẫn đến thời kỳ suy thối khác Chính thế, cố gắng sử dụng quản lý hiệu nguồn vốn xem phương cách để Việt Nam tránh rủi ro khủng hoảng Do vậy, phần đưa số gợi ý sách giúp Việt Nam thực điều 3.2.1 Công khai minh bạch thông tin ngân sách nhà nước nợ công Nhằm quản lý tốt thâm hụt ngân sách nợ công, điều quan trọng cho quốc gia thực cơng khai minh bạch vấn đề Những nguyên tắc chủ đạo nhằm giúp quốc gia thực sách cải thiện tính minh bạch quản lý tài khóa tóm tắt đầy đủ Cẩm nang Minh bạch Tài khóa (IMF, 2007) Theo IMF, quốc gia cần xác định phân biệt rõ vai trị trách nhiệm tổ chức phủ Theo khu vực phủ nên tách bạch rõ ràng với khu vực tổ chức công, toàn hai khu vực cần phải tách bạch so với phần lại kinh tế Bên cạnh vai trị sách quản lý khu vực công cần rõ ràng công khai Để làm điều này, IMF đưa cấu trúc cho khu vực công, mơ tả hình 1, phân chia rạch rịi quan phủ, phân theo cấp bậc có phân loại rõ ràng hình thức hoạt động tổ chức cơng Ngồi ra, tất hoạt động tài khóa liên quan đến ngân sách nhà nước cần tường trình minh bạch rõ ràng, điều cần 56 thực khơng cấp phủ trung ương, mà cần áp dụng tất cấp, từ trung ương đến địa phương Về quản lý nợ cơng, phủ cần phải đưa khn khổ pháp luật quản trị rõ ràng giao trách nhiệm cho quan chuyên trách Cơ quan thường Bộ Tài chính, với vai trị lựa chọn cơng cụ hình thức vay nợ cần thiết, xây dựng chiến lược lộ trình vay nợ hợp lý, nghiên cứu chiến lược quản lý nợ công bền vững thông qua số giới hạn nợ thông số rủi ro mà nợ cơng mang lại, đồng thời với quan cần thiết lập phận làm nhiệm vụ kiểm tra giám sát nhằm đưa số thống kê cập nhật rõ ràng xác thực Bên cạnh quan quản lý chuyên trách Bộ Tài chính, IMF đưa khuyến cáo vai trò Ngân hàng Trung ương vấn đề Theo đó, Ngân hàng Trung ương với tư cách quan tài khóa phủ khơng nhầm lẫn việc thực sách tiền tệ với việc quản lý phần nguồn quỹ chứng khốn phủ Tất khoản vay phải ghi lại tài khoản ngân hàng kiểm tra giám sát Bộ Tài Cùng với đó, điều khoản vay nợ kèm cần minh bạch cơng bố cập nhật đầy đủ Ngồi theo IMF nhiều quốc gia, việc thực kiểm toán hoạt động vay nợ hàng năm phủ giao cho quan độc lập nhằm nâng cao tính khách quan minh bạch thông tin Mối quan hệ khu vực phủ khu vực cơng cần minh bạch rõ ràng, đặc biệt vấn đề tài công Cụ thể hơn, tổ chức công nắm giữ tồn phần phủ, thế, cần có rõ ràng việc làm lợi nhuận thu từ tổ chức đóng góp cho phủ Những báo cáo tài hàng năm tổ chức công cần phải công khai lợi nhuận phần đóng góp vào ngân sách 57 nhà nước, thông tin cần ghi lại báo cáo hàng năm ngân sách nhà nước Tương tự thế, nguồn chi phủ nhằm phục vụ lợi ích tổ chức cơng cần phải công khai báo cáo ngân sách nhà nước báo cáo tài hàng năm tổ chức *Về quản lý Việt Nam Về mặt pháp luật, năm 2010, Việt Nam bắt đầu có Luật quản lý nợ cơng Tuy nhiên, nhiều điều khoản Bộ luật lại liên quan đến văn pháp lý khác, Luật Ngân sách Nhà nước hàng loạt nghị định thông tư khác, dẫn đến chế cồng kềnh chồng chéo việc thực thi Ngoài ra, Luật quản lý nợ công Việt Nam không đề cập đến chiến lược vay nợ quản lý cách rõ ràng, mà đưa quy định chung chung không rõ ràng, cụ thể Chính phủ phải trình Quốc hội quy định tiêu an toàn nợ, mục tiêu, định hướng huy động, sử dụng vốn vay quản lý nợ công giai đoạn năm Rõ ràng khoảng thời gian năm lâu để làm minh bạch hóa thơng tin cần thiết liên quan đến vấn đề tài khóa nợ cơng Việt Nam Về mặt thống kê, Việt Nam chưa có hệ thống thống kê điển hình nhằm quản lý ngân sách nhà nước nợ công Việt Nam Những số liệu mà Bộ Tài đưa số tổng hợp khoản lớn, chưa phân chia thành nhiều khoản nhỏ ghi rõ chung chuyển Chính phủ tổ chức công khuyến nghị IMF Các số liệu nợ cơng thiếu, chưa có nguồn số liệu cụ thể Về số liệu quan trọng nợ nước ngoài, nguồn đáng tin cậy lấy từ tin nợ nước ngồi Bộ Tài vài năm trở lại Tuy nhiên, tin mang tính chất thống kê túy, chưa đưa thông tin cần thiết rủi ro Việt Nam, đặc biệt số liệu dự đốn cho năm khơng đưa ra, giống số liệu dự tốn ngân 58 sách nhà nước Bên cạnh đó, tin khơng cập nhật thường xuyên, chứng bước sang quý năm 2012 tin phản ánh số liệu năm 2011 chưa đưa Do tin năm 2010 thiếu số liệu dự toán cho năm kế tiếp, nên đến thời điểm khơng có số liệu tin cậy nợ nước Việt Nam năm 2011 Về mặt kiểm toán hoạt động vay nợ Chính phủ quyền địa phương, Luật quản lý nợ công quy định chung chung việc thực Kiểm toán Nhà nước kiểm tốn độc lập Trong đó, trách nhiệm cụ thể cho Kiểm toán Nhà nước hay tổ chức kiểm tốn độc lập lại khơng đề cập Có thể thấy, việc quản lý nợ cơng Việt Nam nhiều hạn chế so với nhiều quốc gia giới theo khuyến nghị IMF Trách nhiệm giải trình quan Chính phủ chưa rõ ràng, quy định Luật quản lý nợ công lại chế giám sát, khiến cho chất lượng minh bạch cơng khai thơng tin tài khóa chưa đạt yêu cầu Dựa phân tích nhị phân kịch xấu mà Việt Nam gặp phải, việc xây dựng minh bạch sát tiêu thực cần thiết cơng tác đánh giá có điều chỉnh phù hợp Mặc dù Việt Nam vùng an tồn, việc phịng ngừa rủi ro tương lai cần phải thực sớm nhằm phòng ngừa biến động bất thường xảy tương lai, nhập nhằng số thống kê chưa thể lường trước 3.2.2 Tăng nguồn thu ngân sách cắt giảm chi tiêu cơng Mặc dù có tỉ lệ thu NSNN mức cao khu vực Việt Nam thường xuyên phải chịu thâm hụt, điều mức chi tiêu công cao mà phần lớn lại chi cho khoản chi thường xuyên mà chi 59 cho đầu tư phát triển Chính vậy, cắt giảm phân bổ lại khoản chi thường xuyên cách hiệu quả, cụ thể giảm thiểu chế hành cồng kềnh gánh nặng kinh tế, Việt Nam hoàn toàn khắc phục tình trạng bội chi ngân sách Việc thực thi sách làm giảm gánh nặng thâm hụt ngân sách nợ công kéo dài nhiều quốc gia áp dụng Cụ thể sách thắt lưng buộc bụng mà quốc gia châu Âu sử dụng để đối phó với bão nợ cơng khu vực Các biện pháp nhằm tăng nguồn thu ngân sách tiến hành tăng thuế giá trị gia tăng đặt thêm khoản thuế mới, đánh thuế mạnh tay vào đối tượng có thu nhập cao, tăng thuế với bất động sản tài sản có giá trị cao Hiện Việt Nam chưa rơi vào khủng hoảng quốc gia châu Âu Chính vậy, việc áp dụng sách gia tăng nguồn thu khó thực cách thận trọng, có lộ trình, tránh gây phản ứng dư luận tạo thêm bất ổn xã hội Tuy nhiên, Việt Nam thực sách định làm gia tăng nguồn thu thông qua việc đánh thêm thuế đường bộ, thuế phí phương tiên, tăng giá xăng dầu… thực cách liên tục Một cách khác để giảm thâm hụt ngân sách, cắt giảm chi tiêu công Cụ thể phần phân tích thực trạng thâm hụt ngân sách Việt Nam thấy cắt giảm chi tiêu cơng đồng nghĩa với việc cắt giảm khoản chi thường xuyên Đây khoản chi cho máy hành cồng kềnh tồn Việt Nam không mang lại lợi nhuận, khoản chi bắt buộc mang tính cố định Tuy nhiên, việc xu hướng khoản chi ngày gia tăng thực dấu hiệu xấu, cho thấy máy ngày phát triển, việc phát triển không mang lại lợi ích làm phình to khoản chi ngân sách Chính vậy, việc tinh giản khu 60 vực này, thơng qua tư nhân hóa số phận khu vực công cung cấp hàng hóa dịch vụ cơng giáo dục, giao thông công cộng, thông tin… Tuy nhiên, tương tự việc nâng cao nguồn thu, việc cắt giảm cần phải thực lộ trình, tinh giản máy hành nhà nước đồng nghĩa với việc để lại hậu xấu, đặc biệt vấn đề giải việc làm 3.2.3 Nâng cao hiệu kinh tế Một vấn đề lớn Việt Nam việc khoản nợ cơng đầu tư cơng khơng mang lại lợi ích cần thiết, khơng hiệu dẫn đến thất ảnh hưởng nghiêm trọng đến kinh tế Việc tập đoàn lớn thay phiên công bố vỡ nợ phá sản lại gây nên tâm lý lo ngại cho giới đầu tư nước quốc tế Hàng loạt khoản nợ xấu khiến phủ phải sử dụng ngân sách để trả nợ, điều khiến cho ngân sách phủ thâm hụt nặng Chính vậy, việc tái cấu trúc hệ thống DNNN cần đặt lên hàng đầu việc cải thiện tình hình nợ cơng Việt Nam Vấn đề tái cấu trúc nâng cao hiệu đầu tư công quan trọng, cụ thể phân tích phần chất kinh tế thâm hụt ngân sách nợ cơng, hiệu ứng đầu tư công lấn át đầu tư tư nhân Điều với Việt Nam hiệu đầu tư vào khu vực nửa so với hiệu đầu tư vào khu vực nhà nước Những khuyến nghị trực tiếp nhằm cải thiện hai trình tái cấu trúc đề cập hai chương Báo cáo Thường niên Kinh tế Việt Nam 2012: Đối diện thách thức tái cấu kinh tế (Nguyễn Đức Thành, 2012) Việc tái cấu trúc DNNN, bên cạnh việc tinh giản số lượng, thu hẹp khu vực nhà nước mở rộng khu vực tư nhân nói trên, cần phải có chế quản lý thích hợp để nâng cao hiệu khu vực Thứ nhất, cần định vị lại vai trò DNNN, liệu khu vực có phải thành phần kinh tế chủ đạo, hay đóng vai trị hỗ trợ cho phát triển? Thứ hai, mục tiêu 61 khu vực DNNN cần xác định rõ, lĩnh vực hoạt động công ích cung cấp hàng hóa cơng cần định cụ thể Những sách nhằm nâng cao hiệu khu vực phải bao gồm chế quản trị bên lẫn bên Cụ thể, cần có chế đánh giá, khích lệ, đồng thời xây dựng bổ nhiệm đội ngũ lãnh đạo cách công khai thông qua lực tiêu chí khác Cùng với xây dựng thị trường CEO/giám đốc mang tính cạnh tranh để hạn chế việc bổ nhiệm thông qua kênh hành Về chế quản trị bên ngồi, khu vực DNNN cần phải minh bạch thông tin hệ thống văn liên quan đến quản trị hoạt động, có điều chỉnh cần thiết xuất dấu hiệu tiêu cực nhằm cải thiện cách có hiệu Ngồi bóc tách mảng kinh doanh, mang tính cạnh tranh ngành độc quyền tự nhiên để tiến hành cải cách thị trường hóa (phi quốc hữu hóa) Ngồi việc cải cách khối DNNN, đầu tư cơng Việt Nam cần phải trọng, tránh để khoản đầu tư gây hiệu ứng lấn át khu vực tư nhân, làm thu hẹp khu vực Quy hoạch yếu chế phân quyền đầu tư công trun ương địa phương vơ tình khuyến khích địa phương chạy đua nhiều dự án việc xin ngân sách phủ Chính quyền trung ương thiếu chế giám sát nguồn vốn đầu tư từ trung ương, dẫn đến việc hiệu chất lượng không kèm với số lượng Việc thiếu vắng hợp tác Nhà nước tư nhân việc triển khai dự án đầu tư công nhân tố quan trọng dẫn đến tình trạng Nhằm thực tái cấu trúc đầu tư cơng, cần có lơ trình giảm dần tỉ trọng đầu tư công tổng vốn đầu tư xã hội, đồng thời với cải thiện nâng cao chất lượng khoản đầu tư Không nên phân bổ đầu tư công vào ngành hay lĩnh vực mà tư nhân hoạt động tốt Đi kèm với cần tập trung vào phát triển kết cấu hạ tầng kinh tế xã hội, cải thiện 62 thể chế nâng cao lực quản lý điều hành Ngồi ra, phát triển kinh tế-xã hội phân theo vùng miền kinh tế, khơng mang tính hành địa phương Cụ thể, vùng kinh tế bao gồm nhiều tỉnh thành, địa phương hành gần nhau, nhờ việc đầu tư vào sở hạ tầng, thúc đẩy phát triển mang tính hiệu kinh tế Các dự án cần quản lý chặt chẽ từ phía trung ương 3.2.4 Phát triển thị trường nợ nước Việt Nam nhiều quốc gia phát triển khác, gặp phải tình trạng original sin, vay mượn nước ngồi ngoại tệ mạnh Tuy nhiên, Việt Nam khó tiếp tục nhận khoản vốn vay ODA với lãi suất ưu đãi trở thành nước có thu nhập trung bình Việt Nam phải vay khoản vay nước với lãi suất cao thị trường Các rủi ro vay nợ nước đề cập phần trên, đặc biệt từ kinh nghiệm khủng hoảng khu vực Mỹ Latinh thập niên 80 Chính vậy, việc phát triển thị trường nợ nước thực cần thiết trước nhu cầu cần vốn đầu tư Việt Nam Việt Nam không giống Nhật Bản, thị trường trái phiếu phủ chưa thực phát triển để thu hút nhiều nhà đầu tư nước Nhật Bản thành công việc phát triển thị trường trái phiếu phủ mình, với việc phần lớn khoản tiết kiệm người dân, bên cạnh chi cho bảo hiểm quỹ hưu trí, tổ chức tài sử dụng đầu tư vào trái phiếu phủ Để làm điều đó, Việt Nam cần có chiến lược cụ thể phát triển thị trường này, với phát triển thị trường tài nước nói chung Trong Quyết định phê duyệt chiến lược nợ công nợ nước ngồi quốc gia giai đoạn 2011-2020 tầm nhìn đến năm 2030 Thủ tướng Chính phủ cuối tháng vừa qua đề cập đến việc phát triển thị trường nhằm giảm bội chi ngân sách Trong ngắn hạn, Việt Nam phải chấp nhận chi phí vay mượn, hay lãi suất cao nhằm thu hút đầu tư nội địa Cùng với thời gian, 63 cần phải có chiến lược tăng dần hợp lý tỉ trọng nợ nước danh mục nợ phủ, xây dựng sách, quy trình, hệ thống cho thị trường sơ cấp thứ cấp thông qua giao dịch mua lại, hoán đổi nợ để dần nâng cao tính khoản thị trường Khi tính khoản cải thiện, phủ vay mượn cần thiết với mức rủi ro thấp phát hành đồng nội tệ, có kỳ hạn dài lãi suất cố định 64 LỜI KẾT Như vậy, việc đánh giá nợ công “thực chất” nợ công kinh tế, quốc gia vô quan trọng, đặc biệt thời điểm nhạy cảm Bởi lẽ, trọng vào số tỷ lệ nợ công cao cách túy gây nên hiệu ứng tâm lý hoang mang, kích động, thiếu tin tưởng, làm gia tăng căng thẳng xã hội, bị giới đầu lợi dụng công, dễ gây rối loạn kinh tế, chí dẫn kinh tế đến bên bờ vực phá sản Ngược lại, yên tâm với tỷ lệ nợ cơng cịn giới hạn an tồn, mà khơng phân tích cẩn trọng, ý mức đến khoản nợ hình thành nào, cách nào, thực trạng kinh tế khả trả nợ nào…, dễ đẩy kinh tế rơi vào vịng xốy thâm hụt ngân sách – “thắt lưng buộc bụng” – tác động tiêu cực đến tăng trưởng… Với tranh nợ công số nước đặc biệt Việt Nam trình bày đây, khẳng định nước dù mức độ liên quan đến nợ công nợ công thực cần thiết cho kinh tế, cho quốc gia Điều quan trọng cần bàn qui mơ kinh tế có khả hấp thụ nguồn tín dụng tương ứng Hiện giới chưa có cơng thức chuẩn xác cho trường hợp nợ công nợ công câu chuyện dài, lẽ quốc gia cần nhận thức, xử lý vấn đề phát sinh từ nợ cơng cho phù hợp, có sách biện pháp kiểm sốt nợ cơng cách hiệu quả, đạt mục tiêu đề 65 Tài liệu tham khảo ADB (2012), Key Economic Indicators for Asia and the Pacific Bertola L & Ocampo J.A (2012), “Latin America’s Debt Crisis and “Lost Decade””, Paper for Conference “Learning from Latin America: Debt Crises, Debt Rescues and When They and Why They Work”, Institute for the Study of the Americas, School of Advanced Study, University of London Bank of Tokyo-Mitsubishi UFJ (2011), The March 11 Earthquake and the Fraying of the JGB Domestic Consumption Structure, Vol 6, No 2, May 27, 2011 Bùi Trinh (2011), Đánh giá hiệu đầu tư, Thời báo Kinh tế Sài Gòn (số ngày 17/11/2011) Carner,M, T Grennes, F.Koeheler-Geib (2010), “Finding the Tipping Point-When Sovereign Debt Turns Bad”, World Bank Policy Research Working Paper 5391 IMF 1997, World Economic Outlook IMF 2007, Manual on Fiscal Transparency IMF 2009, World Economic Outlook IMF 2010, Public Sector Debt Statistics – Guide for Compliers and Users Luật Ngân sách Nhà nước 2002 Luật quản lý nợ công 2009 Manasse, P and Roubini, N (2005), “Rule of Thumb” for Sovereign Debt Crises, IMF 2009, Journal of International Economics, Vol 78, pp 192-205 Ministry of Finance, Japan (2009), Debt Management Report Nelson, R.M., Belkin, P & Mix, D E (2010), “Greece’s Debt Crisis: Overview, Policy Responses and Implications”, CRS Report for Congress Nguyễn Đức Thành (2012), Báo cáo Thường niên Kinh tế Việt Nam 2012: Đối 66 diện thách thức tái cấu kinh tế ... dụng quản lý nợ công 9 II CÁC CUỘC KHỦNG HOẢNG NỢ CÔNG TRÊN THẾ GIỚI Mexico 1994: Khủng hoảng kinh tế Mexico năm 1994 (còn gọi tên khác khủng hoảng Peso Mexico, hay tên lóng khủng hoảng Tequila... Đức mức quy định liên minh châu Âu khoảng thời gian từ đến 2013 40 III BÀI HỌC KINH NGHIỆM CHO VIỆT NAM 3.1 Nợ công Việt Nam 3.1.1 Thực trạng nợ công Việt Nam 3.1.1.1 Thu chi ngân sách nhà nước... tình hình nợ cơng Việt Nam mơ tả bảng đây: 49 Bảng 9: Nợ công Việt Nam theo định nghĩa Việt Nam định nghĩa quốc tế (số liệu gần nhất) Như thấy, tính theo định nghĩa quốc tế, nợ công Việt Nam vượt

Ngày đăng: 09/07/2020, 10:08

Xem thêm:

w