1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Khóa luận ý nghĩa biểu tượng muối và gừng trong ca dao người Việt SV Quách Thị Diệu Hiền Sp Văn K12

55 2,1K 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 55
Dung lượng 381,22 KB

Nội dung

Phân tích chuyên sâu về hai biểu tượng luôn đi đôi với nhau trong văn học dân gian Việt Nam mà cụ thể ở đây là biểu tượng muối và gừng trong ca dao người Việt.Có thể tham khảo phương pháp viết cũng như sắp xếp các danh mục một cách phù hợp.

LỜI CẢM ƠN Với lòng biết ơn sâu sắc, lời em xin chân thành cảm ơn cô giáo, TS Buôn Krông Tuyết Nhung, Trưởng Bộ môn Ngữ Văn - Khoa Sư phạm - Trường Đại học Tây Nguyên tận tình hướng dẫn giúp đỡ em trình học tập nghiên cứu hoàn thành luận văn Nhân em chân thành cảm ơn quý thầy cô tổ môn Ngữ Văn, tổ môn Ngôn ngữ giảng dạy Trường Đại học Tây Nguyên bạn sinh viên lớp Sư phạm Ngữ văn K12 tạo điều kiện giúp đỡ em suốt trình học tập nghiên cứu Đây lần đầu thân tiến hành nghiên cứu khoa học nên tránh khỏi hạn chế thiếu sót Rất mong nhận đóng góp ý kiến quý thầy cô bạn Một lần em xin chân thành cảm ơn! Sinh viên thực Quách Thị Diệu Hiền i MỤC LỤC ii PHẦN THỨ NHẤT: ĐẶT VẤN ĐỀ 1.1 Lý chọn đề tài Ca dao phận quan trọng thơ ca dân gian, gắn liền với biết hệ người Việt từ ngàn xưa để lại tâm hồn dấu ấn khó phai mờ Những vấn đề xoay quanh thể loại ca dao ngày nguyên vẹn sức hút nhà nghiên cứu văn học phần lớn độc giả đam mê khám phá văn học dân gian, đặc biệt vấn đề biểu tượng văn học - văn hóa ca dao Biểu tượng văn học - văn hóa ca dao từ ca dao than thân, ca dao tình yêu lứa đôi hay ca dao tình yêu thiên nhiên đất nước sinh động, phong phú chứa đựng nhiều tầng ý nghĩa Ở có biểu tượng mang tính chất nhân văn sâu sắc biểu tượng “con cò” nói thân phận “chân lấm tay bùn” kiếp người “thấp cổ bé họng”; biểu tượng “cây cầu” bắc nhịp tình cảm cho đôi lứa yêu nhau; hay biểu tượng “con trâu” thể cần cù, chịu khó, người nhà nông Bên cạnh biểu tượng trên, với văn học dân gian mà cụ thể ca dao, không nhắc đến biểu tượng “muối” “gừng” - biểu tượng thấm đẫm tình người ca dao Việt Nam Qua khảo sát nhận thấy biểu tượng “muối” “gừng” không mang ý nghĩa đời sống cá nhân nói riêng mà mang nhiều tầng nghĩa có liên quan đến đời sống xã hội người Việt Nam nói chung Đặc biệt chương trình giảng dạy nhà trường phổ thông, ca dao chiếm mảng quan trọng Ngoài ra, ca dao có tác động ảnh hưởng đến sáng tác nghệ thuật nhiều tác giả văn học trung đại đương đại Chính vậy, mạnh dạn lựa chọn đề tài: “Ý nghĩa biểu tượng “muối” “gừng” ca dao người Việt” làm khóa luận tốt nghiệp 1.2 Mục tiêu nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu đề tài khảo sát ý nghĩa biểu tượng “muối” “gừng” ca dao người Việt cách có hệ thống, để từ thấy rõ quan niệm đạo đức, tình cảm quan niệm nghệ thuật người lao động thể ca dao PHẦN THỨ HAI: TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU Ca dao thể loại phong phú đặc sắc, thu hút quan tâm đông đảo độc giả nước, đồng thời nguồn đề tài vô tận nhà nghiên cứu nhà phê bình văn học Việc nghiên cứu, đánh giá đạt nhiều thành tựu rực rỡ nhiều phương diện hứa hẹn nhiều khám phá lạ Có thể nhắc đến số công trình tiêu biểu sau: Trước hết, ca dao thể loại xuất từ lâu đời chủ yếu lưu truyền phương thức truyền miệng, nên trước hết phải kể đến công trình khoa học dựa việc sưu tầm, biên soạn phân loại Cụ thể sau: Giáo sư Đinh Gia Khánh sưu tầm biên soạn Ca dao Việt Nam [4] phân loại thành tám nội dung với dụng ý phản ánh nét đời người mặt xã hội cũ nước ta Nhà nghiên cứu phê bình văn học Vũ Ngọc Phan tâm huyết sưu tầm biên soạn Tục ngữ ca dao dân ca Việt Nam [10] với việc phân loại rõ ràng sắc nét dựa nội dung hình thức ca dao Đồng thời quan tâm đến vấn đề khái niệm trình xuất thể loại Nhà phê bình nghiên cứu văn học Nguyễn Quốc Tăng dày công sưu tầm biên soạn Tục ngữ ca dao Việt Nam [11] góc độ đối xứng bổ sung qua lại tục ngữ ca dao văn học dân gian Tác giả giới thiệu sách nhằm đóng góp phần nhỏ vào việc gìn giữ, bảo tồn nét đẹp văn học dân gian Việt Nam Công trình Ca dao Việt Nam [3] tác giả Bích Hằng tuyển chọn xuất nhà xuất Văn hóa - Thông tin lại khác với công trình trên, với cách phân loại ca dao thành ba phần: ca dao cổ bao gồm nội dung văn hóa xã hội, phong tục tập quán; tình yêu đôi lứa; tình cảm gia đình, tình yêu quê hương đất nước; kinh nghiệm sản xuất; ca dao trào phúng; ca dao kháng chiến ca dao Bác Hồ Tác giả Nguyễn Xuân Kính tiến hành nghiên cứu ca dao phương diện thi pháp với chuyên luận có tên “Thi pháp ca dao” Đây công trình nghiên cứu chuyên sâu, toàn diện công phu thi pháp ca dao từ trước đến Chuyên luận có kết cấu chặt chẽ gồm tám chương, chủ yếu nói vấn đề liên quan đến thi pháp ca dao ngôn ngữ, thể thơ, không gian thời gian nghệ thuật Trong đó, tác giả giành trọn chương để nghiên cứu số biểu tượng thường xuất ca dao như: trúc, mai, cò, trâu, mận, đào hoa nhài Qua nêu rõ biểu ý nghĩa nội dung, thể đối sánh với văn học thành văn Bên cạnh công trình nghiên cứu đặc sắc có viết ca dao in tạp chí, báo mạng “Con cò - biểu tượng thân phận Việt” nhà báo Chữ Thu Hằng (Văn nghệ Tiền Giang online, tháng 11/2012), hay “Điều kì diệu đôi dải yếm” Trần Thị Trâm (Tuyển tập mười năm Tạp chí văn học (2003), NXB Giáo dục) Một số khóa luận, chuyên đề tốt nghiệp sinh viên chuyên ngành trường Đại học Tây Nguyên chọn đề tài ca dao làm vấn đề nghiên cứu khóa luận “Ý nghĩa biểu tượng cá ca dao người Việt” sinh viên Nguyễn Thị Cúc (Sư phạm Ngữ văn K11), hay khóa luận “Biểu tượng cầu ca dao trữ tình người Việt” sinh viên Hứa Thị Sang (Sư phạm Ngữ văn K11) Nhìn cách tổng thể, phần lớn nghiên cứu có chung khẳng định: ca dao đóng vai trò quan trọng văn học dân tộc, đồng thời ý nghĩa biểu tượng ca dao mang đậm dấu ấn nhân văn người Việt Nam Đối với vấn đề biểu tượng “muối” “gừng” ca dao người Việt, có số công trình trước tiến hành nghiên cứu công trình “Một biểu tượng kép thuỷ chung ca dao: Muối mặn - Gừng cay” ThS Triều Nguyên - thành viên thuộc Hội VNDG Thừa Thiên Huế Với công trình này, ThS Triều Nguyên cho biểu tượng kép nói thủy chung đôi lứa yêu nhau, đồng thời tác giả sưu tầm, khảo sát số câu ca dao chứa đựng biểu tượng Qua tác giả thủ pháp nghệ thuật góp phần hình thành nên biểu tượng kép “Muối mặn - Gừng cay” Song, xét khía cạnh riêng lẻ vấn đề “Ý nghĩa biểu tượng “muối” “gừng” ca dao người Việt” chưa nghiên cứu cách sâu sắc toàn diện Từ việc tiếp thu ý kiến người trước, mạnh dạn đưa hướng nghiên cứu là: “Ý nghĩa biểu tượng “muối” “gừng” ca dao người Việt” Trên sở tiếp thu nhận xét đánh giá quý báu công trình trước, xác lập cho hướng nghiên cứu mới, khảo sát nhũng câu ca dao Việt Nam tác giả sưu tầm biên soạn Từ làm bật vai trò, ý nghĩa giá trị biểu tượng “muối” “gừng” đời sống tình cảm xã hội người Việt Nam, tầm quan trọng mà ca dao đóng góp cho văn học nước nhà PHẦN THỨ BA: NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.1 Đối tượng nghiên cứu Ý nghĩa biểu tượng “muối” “gừng” ca dao người Việt 3.2 Phạm vi nghiên cứu Với đề tài này, tập trung khảo sát số tài liệu cụ thể sau: - Tập Ca dao Việt Nam (GS Đinh Gia Khánh (1995), Ca dao Việt Nam, NXB Đồng Tháp) - Tập Tục ngữ ca dao Việt Nam (Nguyễn Quốc Tăng (2000), Tục ngữ ca dao Việt Nam, NXB Thuận Hóa, Huế) - Tập Tục ngữ ca dao dân ca Việt Nam (Vũ Ngọc Phan (2007), Tục ngữ ca dao dân ca Việt Nam, NXB Văn học, TP Hồ Chí Minh) 3.3 Nội dung nghiên cứu - Nhiệm vụ nghiên cứu đề tài tìm hiểu nguồn gốc biểu tượng “muối” “gừng” ca dao người Việt - Phân tích đặc điểm mặt kết cấu mặt nội dung, ý nghĩa biểu tượng “muối” “gừng” - Đồng thời phát số nét đặc sắc nghệ thuật sử dụng ca dao 3.4 Phương pháp nghiên cứu 3.4.1 Phương pháp thống kê phân loại Thống kê biểu tượng “muối” “gừng” ca dao người Việt xét phạm vi nghiên cứu phân loại theo nội dung cụ thể 3.4.2 Phương pháp phân tích, tổng hợp Để có nhìn cách đánh giá vừa cụ thể, vừa khái quát đề tài này, người viết sử dụng phương pháp phân tích, tổng hợp Đây phương pháp khóa luận Người viết vào phân tích nét đặc trưng biểu tượng “muối” “gừng” ca dao Việt Nam Từ khái quát nên nét đặc trưng biểu tượng “muối” “gừng” góc độ mĩ học biểu tượng văn học 3.4.3 Phương pháp so sánh, đối chiếu Để làm rõ nội dung đề tài, đồng thời thấy nét đặc sắc, độc đáo mang tính đặc trưng biểu tượng “muối” “gừng” ca dao người Việt; người viết tiến hành so sánh với biểu tượng khác ca dao, đặc biệt so sánh với biểu tượng “muối” “gừng” sử dụng tục ngữ Đồng thời người viết so sánh biểu tượng “muối” “gừng” theo vùng miền khác để thấy khác biệt vùng Người viết tiến hành đối chiếu biểu tượng “muối” “gừng” văn học với “muối” “gừng” thực tế để thấy giá trị biểu tượng sáng tạo độc đáo cha ông ta để lại Trong trình triển khai đề tài, người viết sử dụng phương pháp mối liên quan bổ trợ lẫn Ngoài khóa luận sử dụng số phương pháp khác: phương pháp phân tích, bình giảng tác phẩm văn học, phân tích nhân vật - hình tượng văn học, số phương pháp khảo sát thực tế cụ thể cần thiết PHẦN THỨ TƯ: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU CHƯƠNG NGUỒN GỐC BIỂU TƯỢNG “MUỐI” VÀ “GỪNG” TRONG CA DAO NGƯỜI VIỆT 1.1 Giới thiệu ca dao 1.1.1 Khái niệm Ca dao thể loại văn học đời lâu, gắn liền với phong tục tập quán người Việt Nam lưu truyền đạt qua nhiều hệ phương thức truyền miệng Tuy nhiên việc định nghĩa ca dao việc làm tương đối khó khăn, dễ nhầm lẫn thể loại ca dao dân ca Trong chương trình phổ thông khái niệm ca dao giản lược ngắn gọn sau: “Ca dao diễn tả đời sống, tâm hồn, tư tưởng, tình cảm nhân dân quan hệ lứa đôi, gia đình, quê hương, đất nước, ” [8; tr.82] Trong sách Tục ngữ - Ca dao - Dân ca [10], việc đưa khái niệm ca dao, nhà nghiên cứu phê bình văn học Vũ Ngọc Phan so sánh, phân biệt ca dao dân ca Ông dày công sưu tầm nhiều cách lí giải cách phân biệt dân ca ca dao dựa hình thức lẫn nội dung bậc tiền bối trước như: “Ca dao vốn thuật ngữ Hán Việt” Về vấn đề này, Văn học dân gian tập II (Lịch sử văn học Việt Nam), Đinh Gia Khánh có thích sau: “Trong Kinh Thi, phần Ngụy phong Viên hữu đào có câu: “Tâm chi ưu hĩ, ngã ca thả dao” (lòng ta buồn, ta ca dao) Sách Mao truyện viết: “Khúc hợp nhạc viết ca, đô ca viết dao” (khúc hát cho nhạc đệm theo lời gọi ca, hát trơn gọi ca dao) Trong sách Cổ dao ngạn, Phàm lệ lại phân biệt thêm: “Ca dao khác chỗ dao lời nhiều ca ”.” [10; tr.23] Nhưng theo ông ca dao dân ca có khác biệt chỗ : ca dao thơ dân gian ngâm thành điệu, ca dao biến thành dân ca cần phải thêm tiếng đệm Còn dân ca tự thân “là câu hát thành khúc điệu” Ngoài ca dao phổ biến rộng rãi vùng miền đất nước ca dao: “Gió đưa cành trúc la đà, Tiếng chuông Trấn Vũ, canh gà Thọ Xương Mịt mù khói tỏa ngàn sương, Nhịp chày Yên Thái, mặt gương Tây Hồ.” [10; tr.371] Hoặc bài: “Trên trời có ông Tua Ở làng Minh Giám có vua Ba Vành” [10; tr.376] nhân dân nhiều nơi biết thường xuyên ngâm nga Có thể nói mức độ ảnh hưởng ca dao rộng rãi dân ca lại khác, phụ thuộc vào vùng miền địa phương quan họ Bắc Ninh, hát chòi Quảng Nam, Quảng Ngãi hay hát cải lương miền Nam Bộ nhân dân địa phương nói sử dụng ca hát Qua phân tích sắc sảo xác thực nhà nghiên cứu phê bình văn học Vũ Ngọc Phan, ta biết rõ thể loại văn học mang tính chất cổ truyền Nhưng để cặn kẽ hơn, cần phải tìm hiểu cách định nghĩa ca dao ông Chu Xuân Diên tập hợp Từ điển văn học [7] Không định nghĩa đơn ca dao, ông nói rõ việc xuất xứ tên gọi thể loại Theo ông “Ca dao gọi “phong dao” Phong dao, ca dao thuật ngữ dân gian Đó thuật ngữ Hán - Việt Thuật ngữ phong dao nhà Nho dùng Việt Nam để gọi phận câu thơ mà họ quan tâm tới, ghi chép vốn ca dao lời nói ví truyền miệng nhân dân Bộ phận câu thơ phần nhiều có nội dung phản ánh phong tục, có ý nghĩa giáo dục theo cách hiểu nhà Nho, xem phần tinh túy thơ ca dân gian thơ ca dân tộc Từ cuối kỷ XVIII - đầu kỷ XX, có sách Nam Phong giải trào, Quốc phong thi hợp thái (Hợp tuyển thơ quốc phong), Việt Nam phong sử (Bộ sửu phong dao Việt Nam), Đại Nam quốc túy (Quốc túy Đại Nam), Tục ngữ phong dao tập hợp, ghi chép thơ ca dân gian Việt Nam theo khuynh hướng So với thuật ngữ phong dao thuật ngữ xuất phát từ thuật ngữ phong thi, nam phong, quốc phong, phong sử kể trên, thuật ngữ ca dao có nội dung rộng Thuật ngữ dùng phổ biến giới trí thức Hán học Trung Quốc nhiều kỷ trước Nó nhà tri thức Hán học Việt Nam dùng cách rộng rãi từ đầu kỷ XX với thuật ngữ phong dao, ngày dùng cách phổ biến ngày nay.” [7; tr.179] Đoạn trích sơ lược xuất xứ tên gọi CHƯƠNG NGHỆ THUẬT XÂY DỰNG BIỂU TƯỢNG “MUỐI” VÀ “GỪNG” TRONG CA DAO NGƯỜI VIỆT 3.1 Biện pháp so sánh Bằng thủ pháp nghệ thuật đặc trưng biện pháp so sánh, biện pháp ẩn dụ hay biện pháp miêu tả xây dựng nên biểu tượng mô-típ đặc trưng ca dao, mà biểu tượng “muối” “gừng” số Biện pháp nghệ thuật mà ca dao yêu thương tình nghĩa thường xuyên sử dụng so sánh (còn gọi tỉ dụ) Theo Từ điển tiếng Việt thông dụng Nguyễn Như Ý chủ biên “so sánh compare đgt Xem xét với để thấy giống nhau, khác nhau, so sánh dịch với nguyên bản; so sánh với gốc; so sánh lực lượng ta địch; lập bảng so sánh.” [15; tr.669] Trong ca dao với biện pháp so sánh thường dùng để xem xét vật, tượng với vật, tượng để nhận giống nhau, tương đồng chúng nhận diện việc sử dụng biện pháp so sánh qua từ ngữ đặc trưng “như”, “bấy nhiêu”, “bao nhiêu” Ca dao thường sử dụng biện pháp so sánh để bộc lộ tình cảm sáng, cao đẹp hay trạng thái cảm xúc cụ thể nhân vật trữ tình: “Qua cầu ngả nón trông cầu, Cầu nhịp, sầu nhiêu ” [10; tr.171] “Qua đình ngả nón trông đình Đình ngói, thương nhiêu!” [10; tr.171] Ở đây, ta dựa vào tương đồng nhịp cầu, mái ngói đình làng với tâm trạng sầu nhớ nhân vật trữ tình người thương Biện pháp so sánh dùng không nhằm so sánh để đặc điểm tương đồng mà mục đích làm bật, khắc ghi tâm trạng nhân vật trữ tình Biện pháp so sánh ca dao cách so sánh trực tiếp mà từ so sánh thường gặp là: “như”, “như thế” Nhờ có so sánh, cảm xúc, tâm trạng nhân vật trữ tình bộc lộ cụ thể hơn, dễ hiểu đồng thời người đọc (nghe) dễ cảm nhận hơn: “Anh có vợ 39 Mà anh muốn hoa hồi cầm tay Hoa hồi vừa đắng vừa cay Vừa vặn muối, vừa cay gừng.” [11; tr.261] Trước hết tương đồng tính chất vật lí vốn có muối gừng, tính chất tác động với vị giác người tạo vị mặn vị cay, từ ca dao vận dụng để thể tâm trạng cay đắng, mặn chát người Ví ca dao sau thể tậm trạng xót xa người vợ bặt tin người chồng lính nơi xa xôi, hẻo lánh; tâm trạng mang so sánh với việc dùng “muối bóp lòng” Việc “bóp lòng” cho muối công thức nấu nướng lưu truyền từ xưa đến nay, công việc đòi hỏi mạnh tay kĩ Và muối mang vị mặn với mạnh tay thực công việc giúp ta liên tưởng đến xót xa cho tình cảnh người thiếu phụ ca dao “Rủ chợ Quỳnh Lâm, Vai đỗ gánh xuống, hỏi thăm tin chồng Xót xa muối bóp lòng, Nửa muốn theo chồng, nửa bận thơ!” [10; tr.313] Hay tình cảnh nhân vật trữ tình đôi câu ca dao sau có tâm trạng xót xa: “Đêm qua gọi đêm Ruột xót muối, mềm dưa.” [10; tr.163] Hoặc dùng để thể nỗi nhớ không nguôi, nhân vật trữ tình ca dao so sánh rằng: “Mình nhớ ta cà nhớ muối Ta nhớ Cuội nhớ Trăng.” [10; tr.47] Nhân vật trữ tình vừa so sánh vừa nhân hóa cho “cà” “muối” để chúng mang tâm trạng, nỗi nhớ mình, nhằm hàm chứa cần thiết sống thiếu tình yêu đôi lứa Ngoài ra, ca dao than thân biện pháp so sánh sử dụng phổ biến thể bẽ bàng, đau khổ sống mà nhân vật thường than thân người phụ nữ Người phụ nữ sống xã hội với thân phận bị chà đạp, nhiều bị xem hàng để đổi chác Việc hôn nhân việc trọng đại đời người ý kiến người lại không chấp thuận, kỹ cương phong kiến ràng buộc việc hôn nhân cha mẹ định Thế nên dẫn đến tình cảnh như: 40 “Chị em ơi! Người ta trông thấy mặt chồng mừng, Sao trông thấy mặt chồng lại gừng vôi” [10; tr.248] Ở việc so sánh tách riêng lặp lại nhằm nhấn mạnh chuyện vợ chồng tréo ngoe đời Thể khó khăn trước quãng đường dằng dặc phía trước, tác giả dân gian so sánh khổ cực, khó khăn với hình tượng “gừng” mang vị cay đắng đời: “Anh cay đắng gừng, Đường xa xôi ngàn dặm, khuyên em đừng nhớ thương.” [10; tr.164] Bên cạnh so sánh tương đồng vật, tượng với ca dao có so sánh qua biểu tượng “muối” “gừng” Có thể vài ví dụ như: “Ngày phơi muối trắng đầy trời Đêm nằm nghe xót, lòng người năm canh Trời xanh, muối trắng, cát vàng Thứ đẹp, riêng nàng lầm than.” [11; tr.152] So sánh “thứ đẹp” - “riêng nàng lầm than”, qua so sánh nhấn mạnh cực khổ công việc làm hạt muối người dân vùng biển hình ảnh người phụ nữ thể rõ nét qua từ “lầm than” Về so sánh ta có: “Em ơi, chị bảo em này, Nhất mặn muối, cay gừng Nhất cao núi Tam Từng, Chị đạp đổ nửa rừng cỏ may.” [10; tr.119] Tác giả dân gian rõ: tất thứ mặn muối cay gừng, từ đưa hình ảnh núi cao - núi Tam Từng - nhân vật xưng chị lại “đạp đổ nửa rừng cỏ may” Việc sử dụng biện pháp so sánh nhấn mạnh trào lộng câu ca dao, sau nghe đọc xong ta nhận câu ca dao thể khoác lác Việc sử dụng biện pháp nghệ thuật so sánh góp phần thể rõ nét biểu tượng nhờ ca dao trở nên phong phú, đa dạng, đa tầng ý nghĩa 3.2 Biện pháp ẩn dụ 41 Ẩn dụ biện pháp bỏ qua nghiên cứu vấn đề văn học mà đặc biệt mảng thơ ca, ca dao ẩn dụ yếu tố góp phần tạo nên tính hình tượng thường có văn học Theo Từ điển tiếng Việt thông dụng Nguyễn Như Ý “ẩn dụ metaphor đgt Cách dùng từ ngữ theo nghĩa bóng, nghĩa chuyển dựa sở liên tưởng so sánh ngầm phép ẩn dụ; sử dụng ẩn dụ.” [15; tr.25] với cách định nghĩa ta xác định sở cho hình thành phép ẩn dụ sở liên tưởng so sánh ngầm Theo Lại Nguyên Ân phân tích Từ điển văn học định nghĩa ẩn dụ ông cho rằng: “Thuật ngữ tượng ngôn ngữ, đồng thời tượng tư với nghĩa hẹp nghĩa rộng Trong nghĩa hẹp, ẩn dụ biện pháp tu từ (có ngôn ngữ) chuyển đặc tính đối tượng (sự vật, tượng) cho đối tượng khác, theo nguyên tắc có tương đồng tương phản mặt chúng Nếu so sánh có mặt hai thành phần so sánh (ví dụ: Thân em giải lụa đào; Đôi ta lửa nhen/ Như trăng rạng đèn khêu - Ca dao Việt Nam), ẩn dụ so sánh ngầm.” [7; tr.70] từ ta xác định thêm sở hình thành phép ẩn dụ so sánh ngầm ẩn dụ biện pháp tu từ chuyển đặc tính đối tượng cho đối tượng khác dựa tính chất tương đồng tương phản đối tượng Từ định nghĩa khái quát đến cụ thể vào ta tiến hành phân tích để thấy tính chất ẩn dụ thể ca dao Nhờ ẩn dụ mà ca dao rút ngắn trở nên cô đọng hàm súc “Ước sông rộng gang Bắc cầu dải yếm để chàng sang chơi!” [10; tr.163] Trước hết với sở liên tưởng so sánh ngầm ta thấy xuất với tần suất lớn: “Anh có vợ Mà anh muốn hoa hồi cầm tay Hoa hồi vừa đắng vừa cay Vừa vặn muối, vừa cay gừng.” [11; tr.261] Ở so sánh ngầm thể tình cảnh lấy chồng chung, thân làm lẽ “vừa đắng vừa cay” liên tưởng ngầm với hình ảnh “hoa hồi”, đồng thời khuyên can 42 người có vợ đừng đèo bòng mà đeo thêm tội “Cá cấn nấu với gừng Bà đó, xin đừng quên Lá lốt mà nấu canh cà Ăn vào mặn, nhã thèm.” [11; tr.32] Với ca dao này, ẩn dụ thể qua hình ảnh “cá cấn nấu với gừng” tương đồng với hình ảnh “bà đó”, từ giải thích ý nghĩa câu ca dao muốn nhắc đến tình cảm máu mủ, quê hương người Việt Nam “Chợ chùa tháng sáu phiên Mời anh chợ thăm miền quê ta Xanh mắt chị hàng na Mặn mà hàng muối, hoa hàng đường Thơm ngát chị hàng hương Tanh tao hàng cá, phô trương hàng vàng Bồn bề chị hàng dang Bán rổ bán rá bán sàng bán nia Nghênh ngang chị hàng cua Hàng ếch nhấp nhổm người mua nhiều Hàng khoai đông suốt sớm chiều Người quen kẻ lạ ngợi khen.” [4; tr.57] Hình ảnh ẩn dụ vẻ đẹp mặn mà, ngào cô gái bán hàng nơi phiên chợ; muối với tính chất mặn ẩn dụ cho vẻ đẹp mặn mòi người gái đường với tính chất dùng để vẻ “ngọt hoa” cô gái bán hàng đường “Chừng muối ngọt, chanh Em dám bỏ anh lấy chồng.” [10; tr.191] “Chừng đá vông chìm, Muối chua, chanh mặn, tìm em.” [10; tr.194] Ngược lại, hai ca dao lại dựa tương phản tính chất vật lí “chanh” “muối” “muối ngọt” - “chanh thanh” hay “muối chua” - “chanh mặn” nhằm ẩn dụ điều phi lí, thực, từ khẳng định tình cảm trước sau nhân vật trữ tình Đồng thời hai ca dao sử dụng mô43 típ thơi gian tâm lí “chừng nào” lại lần khẳng định tính chất phi lí tượng đề cập đến hai ca dao Nhiều hình ảnh ẩn dụ sử dụng nhiều lần trở thành quen thuộc trở thành hình tượng mang tính ước lệ, tượng trưng cao thuyền - bến, đa - bến nước, mận - đào, trúc - mai - cúc thiếu biểu tượng muối - gừng “Trăm năm cúc rụi mai Rùa đeo chân hạc, thiếp nghe bỏ chàng.” [3; tr.156] Hay: “Trầu cúc, trúc, mai, đào Trầu thục nữ anh hào sánh đôi Trầu trầu quế trầu hồi Trầu thục nữ ước người trượng phu” [3; tr.165] Ẩn dụ bên cạnh việc hình thành tính hình tượng bật tính biểu cảm Ngoài việc tăng khả xem xét vật, tượng mặt tương đồng tương phản, ẩn dụ giúp ta khám phá chất giấu kín vật, tượng Vì làm cho câu ca dao trở nên hài hòa, hình ảnh độc đáo mang lại hút hấp dẫn người nghe (đọc) 3.3 Biện pháp miêu tả Theo Nguyễn Như Ý Từ điển tiếng Việt thông dụng “miêu tả describe, depict đgt Dùng ngôn ngữ màu sắc, đường nét, nhạc điệu người khác hình dung hình thức vật hình dáng, tâm trạng người khung cảnh văn miêu tả; miêu tả cảnh nông thôn ngày mùa; khó mà miêu tả tâm trạng bước chân xuống đảo vắng này.” [15; tr.445] Trong văn học, việc sử dụng nhuần nhuyễn ngôn ngữ việc miêu tả vật, tượng hàng ngày đưa vào văn học Với ca dao biện pháp miêu tả góp phần làm hình ảnh trở nên sống động, gợi hình gợi cảm “Rạng ngày vác cuốc đồng Tay cầm mồi lửa, tay dòng thừng trâu Ruộng đầm nước bùn sâu Suốt ngày với trâu cày bừa 44 Việc làm chẳng quản nắng mưa Cơm ăn đắp đổi muối dưa tháng ngày Ai bưng bát cơm đầy Biết công kẻ cấy người cày nao!” [4; tr.39] Bài ca dao miêu tả công việc đồng vất vả thời tiết nắng mưa thất thường, hình ảnh bữa ăn người dân lao động miêu tả “cơm ăn đắp đổi muối dưa” tạo nên đồng cảm chân thành, từ nơi người cảm nhận Hay việc miêu tả hành động nâng chén bữa ăn hàng ngày trở thành hành động mang tính thoát, trang trọng như: “Tay nâng chén muối, đĩa gừng Gừng cay, muối mặn xin đừng có quên.” [4; tr.72] Hoặc: “Tay cầm nắm muối mơ, Mơ chua muối mặn, ta chờ đợi nhau.” [4; tr.72] Hành động bình thường, giản dị hàng ngày trở nên trang trọng cho phù hợp với việc hẹn ước mang tính chất trọng đại tình yêu đôi lứa “Thương em vô giá chừng Trèo non quên mệt, ngậm gừng quên cay.” [4; tr.116] Miêu tả lòng “thương em” đến chừng vô giá, tình yêu thương lớn lao giúp nhân vật trữ tình quên bớt nỗi mệt nhọc, đắng cay đời Qua việc miêu tả hành động, diễn biến đối tượng thông qua miêu ta góp phần bộc lộ tâm trạng nhân vật trữ tình nói đến câu ca dao: “Xấu dao, xắt chẳng nên gừng Xấu người mai chước, lỡ chừng đôi ta” [10; tr.238] Ngoài tâm trạng bẽ bãng, nuối tiếc nhân vật trữ tình tình duyên “lỡ chừng” mai mối không thành, nhân vật trữ tình miêu tả “xấu người mai chước” để nhấn mạnh nguyên nhân tạo nên tình cảnh éo le Thủ pháp miêu tả góp phần bộc lộ yếu tố ngoại cảnh tạo nên câu ca dao, đặc biệt ca dao nói quê hương, đất nước như: “Thăng Long Hà Nội đô thành Nước non vẽ nên tranh họa đồ Cố đô lại tân đô 45 Nghìn năm văn vật Rủ chơi khắp Long Thành Ba mươi sáu phố rành rành chẳng sai Hàng Bồ, Hàng Bạc, Hàng Gai Hàng Buồm, Hàng Thiếc, Hàng Bài, Hàng Khay Mã Vĩ, Hàng Điếu, Hàng Giày Hàng Lờ, Hàng Cót, Hàng Mây, Hàng Đàn.” [4; tr.09] Bài ca dao miêu tả khung cảnh đô thành Hà Nội đẹp tranh họa đồ, đồng thời liệt kê hàng phố đô thành tạo nên nhộn nhịp bán buôn nơi xem “Cố đô lại tân đô” Trải xem phường phố, thật xinh Phồn hoa thứ Long Thành Phố giăng mắc cửi, đường quanh bàn cờ Người nhớ cảnh ngẩn ngơ” [4; tr.09] Cảnh vật phố phường ví “Phố giăng mắc cửi, đường quanh bàn cờ”, xuất công việc xem truyền thống người dân lao động , việc dệt vải hình ảnh thú vui chơi cờ tao nhã Qua ca dao nhắc khéo đến hình ảnh người Tràng An lịch trải qua ngàn năm Cảnh vật người Tràng An níu bước người về, người nhớ cảnh (hay nhớ người) đến ngẩn ngơ, nên ca dao sáng tao để lưu truyền đô thành lộng lẫy sáng rực rỡ xưa Bên cạnh biệp pháp nghệ thuật chủ đạo nói ca dao sử dụng nhiều biện pháp khác lặp (lặp từ ngữ, lặp cấu trúc ), cường điệu, tương phản đối lập Việc sử dụng thủ pháp lặp nhắm nhấn mạnh, tô đậm chủ đề mà ca dao đề cập đến, chủ đề thể ước mơ khát vọng nhân vật tình yêu đôi lứa thường hay lặp câu trúc “ước gì”: “Ước anh hóa dưa, Để em đem tắm nước mưa chậu đồng.” [10; tr.168] “Ước anh hóa hoa, Để em nâng lấy mà cài khăn Ước anh hóa chăn, Để cho em đắp, em lăn, em nằm Ước anh hóa gương 46 Để cho em ngày thường em soi, Ước anh hóa cơi, Để cho em đựng cau tươi, trầu vàng.” [10; tr.169] Lặp từ ngữ thường sử dụng việc nhấn mạnh tính chất biểu tượng “muối - gừng” như: “Tay nâng chén muối, đĩa gừng Gừng cay, muối mặn xin đừng có quên.” [4; tr.72] Hay: “Muối mặn ba năm muối mặn, Gừng cay chín tháng gừng cay, Đạo nghĩa cang thường đổi đừng thay, Dẫu có làm nên danh vọng, hay rủi có ăn mày, ta theo Theo cho trọn đạo trời Dẫu không chiếu trải nơi mà nằm” [10; tr.211] 3.4 Tiểu kết Những biện pháp nghệ thuật cho thấy khả sáng tạo vô hạn người dân lao động việc sử dụng hình ảnh bình thường, giản dị, từ cấu tứ nên biểu tượng mang tầm khái quát cao Nhờ biểu tượng “muối” “gừng”, biểu tượng “cây cầu”, biểu tượng “cái áo” làm cho ca dao mang tính khái quát cao, đồng thời thể nét độc đáo văn chương bình dân mà văn chương bác học chưa làm 47 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Biểu tượng “muối” “gừng” ca dao hình ảnh mang tính nghệ thuật cao, tính chất dân gian, tính chất cộng đồng thể rõ Đây biểu văn hóa tồn lịch sử văn hóa Việt Nam Việc nghiên cứu biểu tượng xuất phát từ văn học dân gian giúp ta nhận tầm ảnh hưởng văn học văn học đại nội dung hình thức Việc nghiên cứu không mang lại ý nghĩa thiết thực mà giúp ta có nhìn toàn diện vai trò, vị trí văn học dân gian văn học dân tộc Nhiều nhà nghiên cứu tập trung vào lĩnh vực biểu tượng văn học dân gian, biểu tượng “muối” “gừng” việc nghiên cứu sơ lược Vì tiến hành nghiên cứu biểu tượng dựa hình thành biểu tượng khác biểu tượng “cây cầu”, “cái khăn” theo sở hình thành văn hóa văn học Sau xác định sở xuất biểu tượng, tiến hành khảo sát tài liệu nghiên cứu biểu tượng hệ thống kết cấu ý nghĩa biểu tượng Qua đó, nhận dù biểu tượng đơn hay biểu tượng kép đặc điểm ý nghĩa biểu tượng phản ánh thực đời sống người dân lao động thủy chung tình yêu, hôn nhân Theo đó, xác định biện pháp nghệ thuật góp phần xây dựng nên biểu tượng, giúp việc nghiên cứu biểu tượng hoàn chỉnh hơn, cụ thể sâu sắc Việc nghiên cứu hình ảnh “muối” “gừng” khẳng định tầm quan trọng vai trò việc sử dụng biểu tượng, không với biểu tượng “muối” “gừng” không văn học dân gian mà với văn học thành văn Việc nghiên cứu giúp cho người đọc cảm nhận văn học dân gian góc nhìn tổng thể, toàn diện với hệ thống biểu tượng ca dao dân gian Việt Nam Những vấn đề khóa luận đưa khai thác, khám phá mang tính mở đầu, thiếu sót chưa giải thấu đáo vấn đề đặt Bởi vậy, hy vọng tiếp tục nghiên cứu, khai thác vấn đề chiều sâu khác, phạm vi rộng để mang đến kết xác đáng, thuyết phục tính khả thi ứng dụng biểu 48 tượng đời sống, tác phẩm văn học nói chung tác phẩm văn học dùng nhà trường nói riêng 49 TÀI LIỆU THAM KHẢO Đào Duy Anh (1993), Từ điển Truyện Kiều, Nxb Khoa học xã hội, TP Hồ Chí Minh Nguyễn Bích Hà (2008), Giáo trình Văn học dân gian Việt Nam, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội Bích Hằng (Biên soạn) (2015), Ca dao Việt Nam, Nxb Hồng Đức, TP Hồ Chí Minh Đinh Gia Khánh (1995), Ca dao Việt Nam , Nxb Đồng Tháp Đinh Gia Khánh (Chủ biên) (1998), Văn học dân gian Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội Hồng Khánh, Kỳ Anh (2007), Tục ngữ ca dao Việt Nam, Nxb Đà Nẵng Nhiều tác giả (2004), Từ điển văn học mới, Nxb Thế giới, TP Hồ Chí Minh Nhiều tác giả (2012), Sgk Ngữ văn lớp 10 (Tập 1), Nxb Giáo dục Việt Nam, TP Hồ Chí Minh Nhiều tác giả (2014), Sgk Ngữ văn lớp 12 (Tập 1), Nxb Giáo dục Việt Nam, TP Hồ Chí Minh 10 Vũ Ngọc Phan (2007), Tục ngữ ca dao dân ca Việt Nam, Nxb Văn học, TP Hồ Chí Minh 11 Nguyễn Quốc Tăng (2000), Tục ngữ ca dao Việt Nam, Nxb Thuận Hóa, Huế 12 Hoàng Tiến Tựu (1998), Văn học dân gian Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội 13 Viện Nghiên cứu văn hóa (2009), Tinh hoa văn học dân gian người Việt Tục ngữ (Quyển 2), Nxb Khoa học xã hội, TP Hồ Chí Minh 14 Trần Quốc Vượng (Chủ biên) (1998), Cơ sở văn hóa Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội 15 Nguyễn Như Ý (Chủ biên) (2005), Từ điển Tiếng Việt thông dụng, Nxb Giáo dục, Hà Nội 50 PHỤ LỤC 51 STT Ca dao “Thăng Long Hà Nội đô thành Nước non vẽ nên tranh họa đồ Cố đô lại tân đô Nghìn năm văn vật Rủ chơi khắp Long Thành Ba mươi sáu phố rành rành chẳng sai Hàng Bồ, Hàng Bạc, Hàng Gai Hàng Buồm, Hàng Thiếc, Hàng Bài, Hàng Khay Mã Vĩ, Hàng Điếu, Hàng Giày Hàng Lờ, Hàng Cót, Hàng Mây, Hàng Đàn Phố Mới, Phúc Kiến, Hàng Than Hàng Mã, Hàng Mắm, Hàng Gang, Hàng Đồng Hàng Muối, Hàng Nón, Câu Đông Hàng Hòm, Hàng Đậu, Hàng Bông, Hàng Bè Hàng Thùng, Hàng Bát, Hàng Tre Hàng Vôi, Hàng Giấy, Hàng The, Hàng Gà Quanh đến phố Hàng Da Trải xem phường phố, thật xinh Phồn hoa thứ Long Thành Phố giăng mắc cửi, đường quanh bàn cờ Người nhớ cảnh ngẩn ngơ Bút hoa xin chép nên thơ lưu truyền.” [4; tr.09] “Cá chẳng ăn muối cá ươn Con cãi cha mẹ trăm đường hư.” [4; tr.32] “Rạng ngày vác cuốc đồng Tay cầm mồi lửa, tay dòng thừng trâu Ruộng đầm nước bùn sâu Suốt ngày với trâu cày bừa Việc làm chẳng quản nắng mưa Cơm ăn đắp đổi muối dưa tháng ngày Ai bưng bát cơm đầy Biết công kẻ cấy người cày nao!” [4; tr.39] “Chợ chùa tháng sáu phiên Mời anh chợ thăm miền quê ta Xanh mắt chị hàng na Mặn mà hàng muối, 52 hoa hàng đường Thơm ngát chị hàng hương Tanh tao hàng cá, phô trương hàng vàng Ý KIẾN CỦA NGƯỜI HƯỚNG DẪN Nhận xét: Đối với khóa luận tốt nghiệp (Đánh dấu X ký tên vào ý kiến lựa chọn sau): Ký tên Đồng ý thông qua báo cáo ☐ ☐ Không đồng ý thông qua báo cáo Đắk Lắk, ngày… tháng….năm 2016 NGƯỜI HƯỚNG DẪN (Ký ghi rõ họ tên) TS Buôn Krông Tuyết Nhung 53 [...]... ĐIỂM BIỂU TƯỢNG “MUỐI” VÀ “GỪNG” TRONG CA DAO NGƯỜI VIỆT 2.1 Đặc điểm kết cấu qua biểu tượng muối và gừng 2.1.1 Biểu tượng đơn Qua khảo sát ta nhận thấy sự xuất hiện của các biểu tượng muối và gừng đơn lẻ vẫn nhiều hơn so với khi chúng xuất hiện cùng nhau (xuất hiện 29 lần trên tổng số tài liệu khảo sát) Sau khi tiến hành khảo sát và thống kê về biểu tượng đơn thì sự xuất hiện của biểu tượng muối ... định hình ảnh muối và gừng là một biểu tượng có trong ca dao bên cạnh những biểu tượng khác như cây cầu, dải yếm thì hình ảnh muối và gừng đó phải tượng trưng cho một ý nghĩa nào đó của ca dao Trước hết, xét về nghĩa thông dụng theo Từ điển tiếng Việt thông dụng do Nguyễn Như Ý chủ biên, gừng có những nét nghĩa như sau: Gừng ginger dt 1 Cây có củ ngầm giống như củ nghệ nhưng có vị cay, thường... chung thủy sắt son trong tình yêu và hôn nhân Tất cả những điều đó đã được ca dao chuyển hóa và đúc kết thành những biểu tượng mang tầm khái quát 1.2.2 Cơ sở văn hóa Biểu tượng muối và gừng được xuất hiện với tần suất khá cao trong các tập tài liệu như Ca dao Việt Nam [3;4] hay Tục ngữ dân ca ca dao Việt Nam [10] đã được khảo sát, ngoài ra còn có sự xuất hiện đơn lẻ của từng biểu tượng Qua việc khảo... thể thiếu của hai biểu tượng trên trong việc thể hiện những nội dung và tư tưởng của ca dao Trong phần đầu, chúng ta đã tìm hiểu nguồn gốc của sự xuất hiện hai biểu tượng muối và gừng Và để xác định được nguồn gốc đó ta cần biết được cơ sở văn hóa của sự ra đời của hai biểu tượng trên, cũng như những biểu tượng khác trong ca dao Việt Nam Như đã đề cập đến ở phần khái niệm, ca dao xuất phát từ những... nhịp điệu mà ca dao được dùng như lời ca tiếng hát đối đáp, bên cạnh đó ca dao còn được sử dụng trong lời nói sinh hoạt hàng ngày Có thể nói ca dao đã trở thành ngôn ngữ giao tiếp trực tiếp 9 trong cả hai lĩnh vực trên Về nội dung của ca dao, Vũ Ngọc Phan đã chia thành: “tình yêu của nhân dân Việt Nam trong ca dao , ý thức lao động và sản xuất của nhân dân Việt Nam trong ca dao và dân ca và “tình yêu... gốc biểu tượng muối và gừng 1.2.1 Nguồn gốc Trong ca dao, có những hình tượng thường được xuất hiện với tần suất dày đặc và mang ý nghĩa đặc trưng, nhưng ý nghĩa đó phải được hầu hết mọi người tán thành, đồng thuận thì sẽ hình thành một biểu tượng được sử dụng thường xuyên Theo Từ điển tiếng Việt thông dụng do Nguyễn Như Ý chủ biên của Nhà xuất bản Giáo dục thì biểu tượng được hiểu là: Biểu tượng. .. dung, ý nghĩa thì sự xuất hiện của biểu tượng kép sẽ làm là câu ca dao trở nên thắm thiết và sâu sắc hơn Tuy tần suất xuất hiện không nhiều nhưng sự đi liền giữa hai biểu tượng muối và gừng đã trở thành một mô-típ thường gặp trong ca dao Sự hình thành mô-típ đó chính là căn nguyên của việc xác định hai biểu tượng này là trở thành biểu tượng kép Khi hình thành biểu tượng kép thì giữa hai biểu tượng. .. thiết, đó là ca dao và dân ca Từ đó có được cái nhìn toàn diện hơn về hai hình thức văn học truyền thống này Đồng thời ta còn phân loại được thể loại ca dao dựa trên nội dung và hình thức dưới góc nhìn của những nhà nghiên 19 cứu văn học đi trước Qua đó, ta đã xác định được nguồn gốc và cơ sở để lí giải cho sự xuất hiện của những biểu tượng trong ca dao mà quan trọng nhất là biểu tượng muối và gừng Từ... đôi trai gái Với biểu tượng kép muối - gừng thì lời thề nguyền sẽ chờ đợi nhau bất chấp những khó khăn gian khổ trong tình yêu, và từ đó cuộc sống hôn nhân sẽ càng trở nên mặn mà: “Tay nâng chén muối, đĩa gừng Gừng cay, muối mặn xin đừng có quên.” [4; tr.72] Hoặc dị bản là: “Tay nâng chén muối đĩa gừng, Gừng cay, muối mặn, xin đừng quên nhau.” [10; tr.201] Hình tượng gừng cay” - muối mặn” ngoài... sự công bằng trong tình cảm đối với cả hai Những đặc tính vốn có và không thay đổi của muối và gừng - muối thì phải mặn và gừng thì phải cay - là những điều không thể thay đổi được Vì vậy chúng được sử dụng để gửi gắm sự chung thủy không đổi thay trong tình cảm của đôi lứa yêu nhau Hay như câu ca dao: Muối mặn ba năm muối hãy còn mặn, Gừng cay chín tháng gừng hãy còn cay, Đạo nghĩa cang thường chớ ... nghiên cứu văn học phần lớn độc giả đam mê khám phá văn học dân gian, đặc biệt vấn đề biểu tượng văn học - văn hóa ca dao Biểu tượng văn học - văn hóa ca dao từ ca dao than thân, ca dao tình yêu... khẳng định: ca dao đóng vai trò quan trọng văn học dân tộc, đồng thời ý nghĩa biểu tượng ca dao mang đậm dấu ấn nhân văn người Việt Nam Đối với vấn đề biểu tượng muối gừng ca dao người Việt, có... dân gian mà cụ thể ca dao, không nhắc đến biểu tượng muối gừng - biểu tượng thấm đẫm tình người ca dao Việt Nam Qua khảo sát nhận thấy biểu tượng muối gừng không mang ý nghĩa đời sống cá

Ngày đăng: 03/01/2017, 21:55

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Đào Duy Anh (1993), Từ điển Truyện Kiều, Nxb Khoa học xã hội, TP Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển Truyện Kiều
Tác giả: Đào Duy Anh
Nhà XB: Nxb Khoa học xã hội
Năm: 1993
2. Nguyễn Bích Hà (2008), Giáo trình Văn học dân gian Việt Nam, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Văn học dân gian Việt Nam
Tác giả: Nguyễn Bích Hà
Nhà XB: Nxb Đại học Sư phạm
Năm: 2008
3. Bích Hằng (Biên soạn) (2015), Ca dao Việt Nam, Nxb Hồng Đức, TP Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ca dao Việt Nam
Tác giả: Bích Hằng (Biên soạn)
Nhà XB: Nxb Hồng Đức
Năm: 2015
4. Đinh Gia Khánh (1995), Ca dao Việt Nam , Nxb Đồng Tháp Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ca dao Việt Nam
Tác giả: Đinh Gia Khánh
Nhà XB: Nxb Đồng Tháp
Năm: 1995
5. Đinh Gia Khánh (Chủ biên) (1998), Văn học dân gian Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn học dân gian Việt Nam
Tác giả: Đinh Gia Khánh (Chủ biên)
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 1998
6. Hồng Khánh, Kỳ Anh (2007), Tục ngữ ca dao Việt Nam, Nxb Đà Nẵng Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tục ngữ ca dao Việt Nam
Tác giả: Hồng Khánh, Kỳ Anh
Nhà XB: Nxb Đà Nẵng
Năm: 2007
7. Nhiều tác giả (2004), Từ điển văn học bộ mới, Nxb Thế giới, TP Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển văn học bộ mới
Tác giả: Nhiều tác giả
Nhà XB: Nxb Thế giới
Năm: 2004
8. Nhiều tác giả (2012), Sgk Ngữ văn lớp 10 (Tập 1), Nxb Giáo dục Việt Nam, TP Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ngữ văn
Tác giả: Nhiều tác giả
Nhà XB: Nxb Giáo dục Việt Nam
Năm: 2012
9. Nhiều tác giả (2014), Sgk Ngữ văn lớp 12 (Tập 1), Nxb Giáo dục Việt Nam, TP Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ngữ văn
Tác giả: Nhiều tác giả
Nhà XB: Nxb Giáo dục Việt Nam
Năm: 2014
10. Vũ Ngọc Phan (2007), Tục ngữ ca dao dân ca Việt Nam, Nxb Văn học, TP Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tục ngữ ca dao dân ca Việt Nam
Tác giả: Vũ Ngọc Phan
Nhà XB: Nxb Văn học
Năm: 2007
11. Nguyễn Quốc Tăng (2000), Tục ngữ ca dao Việt Nam, Nxb Thuận Hóa, Huế Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tục ngữ ca dao Việt Nam
Tác giả: Nguyễn Quốc Tăng
Nhà XB: Nxb Thuận Hóa
Năm: 2000
12. Hoàng Tiến Tựu (1998), Văn học dân gian Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn học dân gian Việt Nam
Tác giả: Hoàng Tiến Tựu
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 1998
13. Viện Nghiên cứu văn hóa (2009), Tinh hoa văn học dân gian người Việt Tục ngữ (Quyển 2), Nxb Khoa học xã hội, TP Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tinh hoa văn học dân gian người Việt Tục ngữ
Tác giả: Viện Nghiên cứu văn hóa
Nhà XB: Nxb Khoa học xã hội
Năm: 2009
14. Trần Quốc Vượng (Chủ biên) (1998), Cơ sở văn hóa Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cơ sở văn hóa Việt Nam
Tác giả: Trần Quốc Vượng (Chủ biên)
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 1998
15. Nguyễn Như Ý (Chủ biên) (2005), Từ điển Tiếng Việt thông dụng, Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển Tiếng Việt thông dụng
Tác giả: Nguyễn Như Ý (Chủ biên)
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 2005

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w