1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghĩa và sự hành chức của yếu tố nước và lửa trong ca dao người việt luận văn tốt nghiệp đại học

46 675 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 46
Dung lượng 355,5 KB

Nội dung

Lời cảm ơn Khám phá từ ngữ trong ca dao là một vấn đề không phải đơn giản nh- ng thú vị đóng góp thêm một công trình nghiên cứu mới về từ ngữ trong ca dao. Đợc sự động viên, góp ý giúp đỡ của PGS.TS. Hoàng Trọng Canh, tôi đã chọn đề tài Ngha v s hnh chc ca yu t nc v la trong ca dao ngi Vit. Do trình độ bản thân thời gian có hạn, luận văn này không tránh khỏi những thiếu sót. Tôi rất mong đợc các thầy cô, các bạn chân thành góp ý. Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến PGS.TS . Hoàng Trọng Canh đã trực tiếp giúp đỡ tận tình chu đáo để tôi hoàn thành luận văn này. Ngoài ra tôi xin chân thành cảm ơn thầy cô bạn bè đã động viên, góp ý cho tôi. Vinh, tháng 4 năm 2011 Sinh viên Lê Thị Hà 1 Trờng Đại học Vinh Khoa ngữ văn --------------------- nghĩa sự hành chức của yếu tố nớc lửa trong ca dao ngời việt Khoá luận tốt nghiệp đại học Chuyên Ngành: ngôn ngữ Giáo viên hớng dẫn: PGS.TS. hoàng trọng canh Sinh viên thực hiện : lê thị hà Lớp : 48A - ngữ văn Vinh - 2011 MỞ ĐẦU I. Lý do chọn đề tài 1. Từ ngữ trong ngôn ngữ vốn rất phong phú đa dạng. Tuy nhiên từ ngữ chỉ thực sự có giá trị khi được đưa vào sử dung được xem xét ở mặt ngữ nghĩa cùng với sự hình chức của nó. Ca dao là nơi để từ ngữ thỏa sức “tung hoành” . Từ ngữ trong ca dao là những từ “ngữ sống”, nó được cụ thể hóa, đồng thời mang những sắc thái mới khác từ trong ngôn ngữ. Ca dao dân gian vốn là những sáng tác của tập thể, là tinh hoa trí tuệ, là vốn sống của cả cộng đồng. Vì thế khi khảo sát nghĩa sự hình chức của từ ngữ trong ca dao ta sẽ thấy được đặc điểm của nó một cách sống động không chỉ về mặt ngôn ngữ mà còn là mặt hoạt động ở ngữ nghĩa, khả năng hoạt động củatrong bối cảnh chung của đời sống giao tiếp của cộng đồng dân tộc. 2. Đề tài này khảo sát Nghĩa sự hành chức của yếu tố nước lửa trong ca dao người Việt cho đến nay chưa có nghiên cứu cho nên việc nghiên cứu nó là một bước đi mới một sự tìm tòi bổ sung vào sự phong phú cho các công trình nghiên cứu về từ ngữ trong ca dao. II. Lịch sử nghiên cứu vấn đề 1. Ca dao Ca dao vốn là một đề tài nghiên cứu lớn bao hàm trong nó vô số đề tài nhỏ. Đã có rất nhiều đề tài nghiên cứu về ca dao. Bàn về ngôn ngữ trong ca dao Viêt Nam đã có nhiều công trình nghiên cứu như: Công trình: “Thi pháp ca dao” (1992) của Nguyễn Xuân Kính, tác giả đã dành nguyên một chương (chương III) bàn về cách sử dụng tổ 2 chức của ngôn ngữ cách hoạt động ngôn ngữ, thao tác, lựa chọn liên quan đến vốn ngôn ngữ, tức đến những đơn vị ngôn ngữ tồn tại trong óc, nhân, vận dụng những lực liên tưởng để cung cấp sự lựa chọn những đơn vị ngôn ngữ cần thiết … [7, tr.8- 9]. Công trình “Ca dao Việt Nam những lời bình” (2000), Nxb Văn hoá Thông tin trong đó có nhiều bài đề cập đến vấn đề ngôn như “Sự kết hợp tài tình giữa hình thức ngữ điệu đời sống ngôn ngữ thơ ca” (Minh Hiệu). Tác giả viết “… Mỗi từ ở ca dao cũng phải là “từ duy nhất đúng” như ở thơ. Từ trong vị trí cụ thể đó là thì nó là từ không thể thay thế được bằng bất cú một từ nào khác tốt hơn…” [15, tr.170]. Hay “Ngôn ngữ ca dao” (Mai Ngọc Chữ), dịch giả viết: “… Ngôn ngữ ca dao đã kết tụ những đặc điểm nhiệt nghệ thuật tuyệt vời nhất của tiếng Việt. Nó có cả những đặc điểm tinh túy của ngôn ngữ học (mà cụ thể là ngôn ngữ thơ)” đồng thời nó còn là sự vận dụng linh hoạt, tài tình, có hiệu quả cao của ngôn ngữ chung” [15, tr.159]. Trên đây là những công trình bàn về ngôn ngữ ca dao nói chung. Nếu xét các ý kiến bàn về ngôn ngữ cụ thể hơn như về từ ngữ với khía cạnh ngữ nghĩa sự hành chức của chúng thì cũng có một số công trình ít nhiều bàn đến. Nhưng loại công trình này quả thực là rất hiếm hoi không hoàn toàn bàn trọng tâm vào các vấn đề đó. Đơn cử vài công trình sau: • Công trình “Ngữ nghĩa của biểu tượng trăng trong ca dao Việt Nam”, Thái Thị Phương Chi – Đại học Vinh. 2005 (luận văn tốt nghiệp đại học). • Công trình “Đặc trưng ngữ nghĩa ngữ pháp của từ ngữ, hình ảnh các loài hoa trong ca dao Việt Nam”, Hà Thị Quế Anh – Đại học Vinh. 2007. 3 Còn nghiên cứu cụ thể vấn đề ngữ nghĩa sự hành chức của yếu tố nước lửa trong ca dao Việt nam thì cho đến nay vẫn chưa có công trình nào. Xét từ trong thực tế giao tiếp trong đời sống trong ca dao thì nước lửalà những yếu tố , những hình ảnh có tầm quan trọng lớn, là tư duy thường ngày trong cuộc sống là từ ngữ xuất hiện rất nhiều trong ca dao. Do đó ta cần nghiên cứu cụ thể nghiêm túc về nghĩa hành chức của nước lửa để ta có được cái nhìn đầy đủ sâu sắc toàn diện hơn về nước lửa trong ca dao từ đó hiểu hơn về đời sống của nhân dân, dân tộc. III. Đối tượng mục đích nghiên cứu 1. Đối tượng nghiên cứu Yêu cầu đặt ra của khóa luận này là nghiên cứu nghĩa sự hành chức của yếu tố nước lửa trong ca dao người Việt. Do đó đối tượng nghiên cứu chính là toàn bộ ngữ nghĩa khả năng hoạt động của nước lửa trong cuốn “Kho tàng ca dao người Việt”, 1995 (4 tập), của Nguyễn Xuân Kính, Nxb Văn hoá Thông tin, Hà Nội. Sự nghiên cứu cụ thể sẽ được tiến hành trên các phương diện thống kê số lượng nghĩa khảo sát đặc điểm hoạt động hành chức của các từ nước lửa trong tư liệu đã khảo sát ở Kho tàng ca dao người Việt . 2. Mục đích nghiên cứu Thấy được số lượng tỷ lệ yếu tố nước lửa xuất hiện trong cuốn Kho tàng ca dao người Việt như thế nào. - Đặc điểm ngữ nghĩa của nước lửa: + Khi đứng một mình. + Khi đi với các yếu tố khác. 4 Chỉ ra được khả năng hoạt động ngữ pháp của các yếu tố nước lửa trong ca dao: Cụ thể xét: - Khả năng hoạt động ngữ của yếu tố nước - Khả năng hoạt động ngữ của yếu tố lửa IV. Nhiệm vụ đề tài Khoá luận đề ra những nhiệm vụ: 1. Thống kê; phân loại các yếu tố nước lửa trong ca dao. 2. Chỉ ra những đặc điểm ngữ nghĩa của nước lửa trong ca dao. 3. Chỉ ra đặc điểm hành chức của nước lửa trong ca dao. V. Phương pháp Xuất phát từ đối tượng mục đích nghiên cứu, trong quá trình tiến hành khóa luận chúng tôi sử dụng các phương pháp chủ yếu sau: 1. Thống kê, phân loại để xem yếu tố nước lửa xuất hiện bao nhiêu lần, chiếm tỉ lệ bao nhiêu % trong cuốn Kho tàng ca dao ngwời Việt. Tiếp theo đó phân loại các nghĩa của nước lửa (khi đứng một mình/ khi đi cùng các yếu tố khác) thống kê được các khả năng hoạt động của nước lửa. 2. Phương pháp phân tích miêu tả Phân tích miêu tả nghĩa nước lửa trong ca dao. . Phân tích miêu tả nghĩa các nghĩa của nước lửa khi đứng một mình. . Phân tích miêu tả nghĩa các nghĩa của nước lửa khi đứng cùng các yếu tố khác. . Phân tích khả năng hoạt động ngữ pháp của nước lửa những, chứng minh ngữ pháp nào trong ca dao. 5 3. Ngoài các phương pháp trên, khoá luận còn sử dụng một số phương pháp khác như phương pháp so sánh đối chiếu (so sánh được nghĩa của nước lửa xuất hiện trong ngôn ngữ so với trong từ điển ca dao tiếng Việt 4. Phân tích: tổng hợp Từ ngữ liệu thống kê chúng tôi đi vào phân tích cụ thể nghĩa sự hành chức của các yếu tố đưa ra những khái quát tương ứng từ đó tổng hợp được các đặc điểm cơ bản về ngữ nghĩa chức năng ngữ pháp của nước lửa trong Kho tàng ca dao người Việt . VI. Cấu trúc khóa luận Ngoài phần Mở đầu Kết luận khóa luận gồm có 3 chương. Cụ thể như sau: Chương 1: những vấn đề chung liên quan đến đề tài. Chương 2: Nghĩa của nước lửa trong ca dao người Việt . Chương 3: Sự hành chức về ngữ pháp của nước lửa trong ca dao người Việt . 6 CHƯƠNG 1 NHỮNG VẤN ĐỂ CHUNG LIÊN quan ®Õn ®Ò tµi 1.1. Ca dao, ca dao người Việt 1.1.1. Khái niệm ca dao, ca dao người Việt - Ca dao còn gọi là phong dao (phong là phong tục). Theo nghĩa gốc ca là bài hát có khúc điệu, dao là bài hát không có khúc điệu. Ca dao là danh từ ghép chỉ toàn bộ những bài hát lưu hành phổ biến có hoặc không có khúc điệu. Do tác động sưu tầm văn học dân gian, ca dao đã dần dần chuyển nghĩa. Từ một thế kỷ nay, các nhà nghiên cứu văn học dân gian đã dùng danh từ ca dao để chỉ riêng tác phẩm nghệ thuật, ngôn từ (phần lời thơ) của dân ca (không kể những tiếng đệm, tiếng láy, tiếng hơi). Với nghĩa này, ca dao là thơ dân gian truyền thống. Ca dao người Việt là những bài ca dao do người Việt (Kinh) sáng tác. Nó thể hiện sâu sức đời sống tinh thần sinh hoạt, lao động sản xuất của người Việt. Ca dao ngườiViệt chủ yếu được sang tác theo thể lục bát, ngoài ra còn có song thất lục bát, loại 4 chữ, năm chữ… Ca dao Việt chủ yếu chia làm 2 mảng: - Than thân - Trữ tình 1.1.2. Đặc điểm ca dao Ca dao là một loại hình văn học dân gian ngoài mang những đặc điểm chung của văn học dân gian (ở phương thức sáng tác bằng miệng, do tập thể nhân dân sáng tác, phản ánh đời sống tinh thần lao động sản xuất của nhân dân được lưu truyền trong nhân dân) thì ca dao còn có những đặc điểm riêng cụ thể như: 7 - Nội dung: + Phản ánh nếp sống, phong tục, tập quán truyền thống; phản ánh đời sống tình cảm nhân dân; phản ánh đời sống xã hội cũ, ngoài ra nó còn chứa đựng tiếng cười trào phúng. + Phản ánh lịch sử: sự phản ánh lịch sử ở đây, không phải là các hiện tượng lịch sử trong quá trình diễn biến của nó mà chỉ nhắc đến sự hiện đó để nói lên thái độ, quan điểm nhân dân. - Phân loại: Ca dao được làm nên bởi một số tiểu loại sau: + Đồng dao: là một loại hình ca dao, là thơ ca dân gian truyền miệng của trẻ em. Nó được phân làm hai loại: loại gắn với công việc của trẻ em, loại gắn với trò chơi của trẻ em. + Ca dao lao động: là phần cốt lõi của dân ca lao động. Những bài ca dao lao động tồn tại như một bộ phận quan trọng trong lao động sản xuất. + Ca dao ru con: Hát ru có từ lâu đời rất phổ biến, lời hát ru phần nhiều là những câu ca dao có sẵn. + Ca dao nghi lễ phong tục: Trong nhiều bài ca tế thần, các yếu tố trữ tình cũng có mặt, cùng với yếu tố hiện thực trong các hình thức sinh hoạt tôn giáo trong nhân dân. + Ca do trào phúng bông đùa: có yếu tố tiếng cười xuất hiện, tiếng cười nhẹ nhàng. + Ca dao trữ tình: phô bày mọi mặt đời sống tinh thần tình cảm trong cuộc sống của nhân dân. - Nghệ thuật: + Thể thơ: Ca dao sử dụng nhiều thể thơ khác nhau: lục bát là phổ biến nhất; song thất lục bát được sử dụng nhưng không nhiều; thể vãn thường có một câu 4 hoặc 5 chữ, rất đắc dụng trong ca dao. 8 Ngoài ra cũng sử dụng hợp tể là thể thơ gồm từ 4,5 chữ thường kết hợp với lục bát biến thể. + Cấu tứ có các loại sau: Cấu tứ theo lối ngẫu nhiên không có chủ đề nhất định, cấu tứ theo lối đối thoại cấu tứ theo lối phô diễn về thiên nhiên. 1.1.3. Phân biệt ca dao với một số loại hình văn học dân gian khác như: tục ngữ, dân ca. Ta cần phân biệt ca dao với tục ngữ dân caca dao nhiều khi dễ nhầm lẫn với tục ngữ dân ca. 1.1.3.1. Phân biệt ca dao với tục ngữ: Trong kho tàng văn học dân gian Việt Nam, có những câu tục ngữ ngắn gọn, súc tích, được thể hiện trong khuôn khổ một dòng nên dễ phân biệt không ai nhầm lẫn với ca dao được. Ví dụ: Ăn một nơi, ấp một nơi. Bên cạnh đó, có những câu ca dao những câu tục ngữ cùng phản ánh một vấn đề, có cùng một chủ đề nhưng tính chất của chúng hoàn toàn không giống nhau: Câu 1: Có công mài sắt có ngày nên kim Câu 2: Ai ơi chớ chóng thì chầy. Có công mài sắt, có ngày nên kim. Câu 3: Trăm năm ai chớ bỏ ai Chỉ thêu nên gấm, sắt mài nên kim. Trong ba câu trên, câu thứ nhất là tục ngữ, bởi nó có tính chất đúc rút kinh nghiệm qua thực tế lao động sản xuất đời sống. Câu thứ hai cũng thực tiễn rút ra quy luật nhưng nó còn mang tính chất khuyên răn. Ở đây chất triết lý có phần nhạt dần chất trữ tình gia tăng. Có người 9 gọi đó là hiện tượng: “lưỡng tính” của hai đơn vị ca dao tục ngữ. Câu thứ ba hoàn toàn là một câu ca dao trữ tình, trong đó sử dụng chất liệu của câu tục ngữ. Tuy nhiên, câu tục ngữ ấy không còn được giữ nguyên mà đã bị biến dạng đi. Chúng ta có thể dựa vào một số tiêu chí sau đây để phân biệt tục ngữ với ca dao. - Tục ngữ thường ngắn, ngắn tới mức chỉ có một dòng câu, với ba tiếng (Tham thì thâm) trong khi một đơn vị tác phẩm ca dao ngắn nhất cũng phải hai dòng câu trở lên. - Tục ngữ nặng về lý trí, gắn liền với lời nói hàng ngày, còn ca dao nặng về phô diễn tình cảm, gắn liền với diễn xướng. - Tục ngữ thường có một nghĩa trong mỗi lần phát ngôn, còn ca dao đa nghĩa. Trong thực tế, nhiều người làm công tác nghiên cứu, sưu tầm, biên soạn tục ngữ hay ca dao đã lấy những câu sau làm đối tượng cho công tác nghiên cứu của mình: - Ở sao cho vừa long nhau Ở rộng người cười, ở hẹp người chê. - Gánh cực mà đổ lên non Còng lưng mà chạy cực còn chạy theo. -Phải duyên dính như keo Trái duyên chổng chểnh như kèo đục vênh. - Mấy đời bánh đúc có xương Mấy đời dì nghẻ mà thương con chồng. - Ăn đong cho đáng ăn đong Lấy chồng cho đáng hình dong con người. 10 . các yếu tố nước và lửa trong ca dao. 2. Chỉ ra những đặc điểm ngữ nghĩa của nước và lửa trong ca dao. 3. Chỉ ra đặc điểm hành chức của nước và lửa trong ca. Trờng Đại học Vinh Khoa ngữ văn --------------------- nghĩa và sự hành chức của yếu tố nớc và lửa trong ca dao ngời việt Khoá luận tốt nghiệp đại học Chuyên

Ngày đăng: 21/12/2013, 12:11

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Hà Thị Quế Anh (2007), Đặc trng ngữ nghĩa ngữ pháp của từ ngữ, hình ảnh các loài hoa trong ca dao Việt Nam, Luận văn, Đại học Vinh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đặc trng ngữ nghĩa ngữ pháp của từngữ, hình ảnh các loài hoa trong ca dao Việt Nam
Tác giả: Hà Thị Quế Anh
Năm: 2007
2. Nguyễn Phan Cảnh (2001), Ngôn ngữ thơ, Nxb Văn hoá - Thông tin, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ngôn ngữ thơ
Tác giả: Nguyễn Phan Cảnh
Nhà XB: Nxb Văn hoá - Thôngtin
Năm: 2001
3. Đỗ Hữu Châu (1982), Ngữ nghĩa học hệ thống và ngữ nghĩa học hoạt động, Ngôn ngữ , Nxb Đại học & Trung học chuyên nghiệp Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ngữ nghĩa học hệ thống và ngữ nghĩa họchoạt động
Tác giả: Đỗ Hữu Châu
Nhà XB: Nxb Đại học & Trung học chuyên nghiệp Hà Nội
Năm: 1982
4. Đỗ Hữu Châu (1982), Cơ sở ngữ nghĩa học từ vựng, Nxb Đại học& Trung học chuyên nghiệp Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cơ sở ngữ nghĩa học từ vựng
Tác giả: Đỗ Hữu Châu
Nhà XB: Nxb Đại học& Trung học chuyên nghiệp Hà Nội
Năm: 1982
5. Đỗ Hữu Châu (1999), Các bình diện của từ và từ tiếng Việt, NxbĐại học Quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các bình diện của từ và từ tiếng Việt
Tác giả: Đỗ Hữu Châu
Nhà XB: NxbĐại học Quốc gia Hà Nội
Năm: 1999
6. Đỗ Hữu Châu (1999), Từ vựng ngữ nghĩa tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ vựng ngữ nghĩa tiếng Việt
Tác giả: Đỗ Hữu Châu
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 1999
7. Mai Ngọc Chừ (1991), Ngôn ngữ ca dao Việt Nam, Văn học, Hà Néi Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ngôn ngữ ca dao Việt Nam
Tác giả: Mai Ngọc Chừ
Năm: 1991
8. Nguyễn Xuân Kính (1992), Thi pháp ca dao, Nxb Khoa học Xãhội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thi pháp ca dao
Tác giả: Nguyễn Xuân Kính
Nhà XB: Nxb Khoa học Xãhội
Năm: 1992
9. Nguyễn Xuân Kính, Phan Đăng Nhật (chủ biên, 1995), Kho tàng ca dao ngời Việt, Nxb Văn hoá - Thông tin, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kho tàngca dao ngời Việt
Nhà XB: Nxb Văn hoá - Thông tin
10. Vũ Ngọc Phan (2000), Tục ngữ - Ca dao dân ca Việt Nam, Nxb Văn học, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tục ngữ - Ca dao dân ca Việt Nam
Tác giả: Vũ Ngọc Phan
Nhà XB: NxbVăn học
Năm: 2000
11. Hoàng Phê (2001), Từ điển tiếng Việt, Viện Ngôn ngữ học, NxbĐà Nẵng, Đà Nẵng Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển tiếng Việt
Tác giả: Hoàng Phê
Nhà XB: NxbĐà Nẵng
Năm: 2001
12. Lê Thị Quế (1990), Văn học dân gian, Nxb Đại học & Trung học chuyên nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn học dân gian
Tác giả: Lê Thị Quế
Nhà XB: Nxb Đại học & Trung họcchuyên nghiệp
Năm: 1990
13. Hà Công Tài (1991), Hiện tợng ca dao trong lịch sử ca dao tiếng Việt, Văn học (1), Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hiện tợng ca dao trong lịch sử ca dao tiếngViệt
Tác giả: Hà Công Tài
Năm: 1991
14. Ngô Đức Thịnh (1989), Thử bàn về tiếp cận hệ thống trong văn hoá dân gian, Văn hoá dân gian (2), Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thử bàn về tiếp cận hệ thống trong vănhoá dân gian
Tác giả: Ngô Đức Thịnh
Năm: 1989
15. Trần Quốc Vợng (2002), Cơ sở văn hoá Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cơ sở văn hoá Việt Nam
Tác giả: Trần Quốc Vợng
Nhà XB: Nxb Giáodục
Năm: 2002
16. Minh Hiệu (2000), Ca dao Việt Nam và những lời bỡnh,, Nxb Văn hoỏ Thụng tin, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ca dao Việt Nam và những lời bỡnh
Tác giả: Minh Hiệu
Nhà XB: NxbVăn hoỏ Thụng tin
Năm: 2000

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

1.1.3. Phân biệt ca dao với một số loại hình văn học dân gian - Nghĩa và sự hành chức của yếu tố nước và lửa trong ca dao người việt luận văn tốt nghiệp đại học
1.1.3. Phân biệt ca dao với một số loại hình văn học dân gian (Trang 45)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w