Chức năng ngữ pháp của lửa trong ca dao

Một phần của tài liệu Nghĩa và sự hành chức của yếu tố nước và lửa trong ca dao người việt luận văn tốt nghiệp đại học (Trang 40 - 46)

Sự HàNH CHứC CủA Nớc Ư và LửA TRONG CA DAO

3.3.3.Chức năng ngữ pháp của lửa trong ca dao

Trong ca dao, tuỳ theo ngữ cảnh, ngữ nghĩa từng câu ca dao mà lửa đảm nhận các chức năng ngữ pháp tơng ứng.

- Chủ ngữ: 17 câu (32,07%)

Ví dụ: - Lửa gần rơm lâu ngày cũng bén Thiếp gần chàng đôi dòng oanh én

- Bạn ơi sợ ai dễ rõ lòng

Lửa kia dầu cả vàng ròng chẳng phai - Bổ ngữ: 31 câu (58,49%)

Ví dụ: Ngày đêm đốt ngọn lửa phiền Hột châu lã chã khóc duyên tui thầm - Định ngữ : 3 câu( 5,66 )

Ma sa ớt náo anh rồi

Kiếm nơi mô đỏ lửa vô ngồi mà hơ

- Trạng ngữ : 2 câu (3,77%)

- Đang cơn lửa tắt cơm sôi

Lợn kêu con đói , chồng đòi tòm tem . - Yêu nhau kéo áo đắp chung

Ghét nhau nắng lửa ma dầm mặc nhau Yêu nhau lấy lợc chải đầu

KẾT LUẬN

Với cụng trỡnh nghiờn cứu: “Nghĩa và sự hành chức của yếu tố

nước và lửa trong ca dao người Việt” chỳng ta thấy cụ thể và toàn diện

hơn về nước lửa trong ca dao Việt Nam.

1. Về nghĩa của nước lửa trong ca dao: Nếu như trong ngụn ngữ nghĩa của nước lửa mang tớnh trừu tượng, khỏi quỏt thỡ trong ca dao nghĩa của nước lửa được thể hiện hoỏ, cụ thể hoỏ, mang nhiều sắc thỏi mới mẻ, sinh động (nước trong ca dao cú tới 29 nghĩa và sắc thỏi nghĩa,

lửa trong ca dao cú 12 nghĩa và sắc thỏi nghĩa gắn với từng ngữ cảnh). 2. Về khả năng hành chức - tức khả năng hoạt động của nước lửa

trong ca dao: nước lửa trong ca dao cú khả năng hoạt động lớn. Chỳng vừa là nhõn tố tạo từ, vừa là nhõn tố tạo nghĩa và giữ những chức năng ngữ phỏp khỏc nhau trong cõu ca dao.

3. Khi hiểu về nghĩa và sự hành chức nước lửa trong ca dao sẽ gúp phần thấy được vai trũ của nước lửa trong đời sống tinh thần nhõn dõn và cú thể thấy được khả năng sử dụng, sỏng tạo từ ngữ của cha ụng ta.

Túm lại, trờn đõy là những gỡ mà cụng trỡnh trỡnh nghiờn cứu này muốn đem lại cho mọi người. Cú thể sự nghiờn cứu và đưa ra những kết quả nghiờn cứu chưa thật hoàn toàn đầy đủ, và chỉ mang tớnh tương đối nhưng hy vọng đó gúp được một phần nào kiến thức sỏt thực về nghĩa và sự hành chức của nước lửa trong ca dao người Việt.

Tài liệu tham khảo

1. Hà Thị Quế Anh (2007), Đặc trng ngữ nghĩa ngữ pháp của từ

ngữ, hình ảnh các loài hoa trong ca dao Việt Nam, Luận văn, Đại học

Vinh.

2. Nguyễn Phan Cảnh (2001), Ngôn ngữ thơ, Nxb Văn hoá - Thông tin, Hà Nội.

3. Đỗ Hữu Châu (1982), Ngữ nghĩa học hệ thống và ngữ nghĩa học

hoạt động, Ngôn ngữ , Nxb Đại học & Trung học chuyên nghiệp Hà Nội.

4. Đỗ Hữu Châu (1982), Cơ sở ngữ nghĩa học từ vựng, Nxb Đại học & Trung học chuyên nghiệp Hà Nội.

5. Đỗ Hữu Châu (1999), Các bình diện của từ và từ tiếng Việt, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội.

6. Đỗ Hữu Châu (1999), Từ vựng ngữ nghĩa tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

7. Mai Ngọc Chừ (1991), Ngôn ngữ ca dao Việt Nam, Văn học, Hà Nội.

8. Nguyễn Xuân Kính (1992), Thi pháp ca dao, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội.

9. Nguyễn Xuân Kính, Phan Đăng Nhật (chủ biên, 1995), Kho tàng

ca dao ngời Việt, Nxb Văn hoá - Thông tin, Hà Nội.

10. Vũ Ngọc Phan (2000), Tục ngữ - Ca dao dân ca Việt Nam, Nxb Văn học, Hà Nội.

11. Hoàng Phê (2001), Từ điển tiếng Việt, Viện Ngôn ngữ học, Nxb Đà Nẵng, Đà Nẵng.

12. Lê Thị Quế (1990), Văn học dân gian, Nxb Đại học & Trung học chuyên nghiệp, Hà Nội.

13. Hà Công Tài (1991), Hiện tợng ca dao trong lịch sử ca dao tiếng

Việt, Văn học (1), Hà Nội.

14. Ngô Đức Thịnh (1989), Thử bàn về tiếp cận hệ thống trong văn

hoá dân gian, Văn hoá dân gian (2), Hà Nội.

15. Trần Quốc Vợng (2002), Cơ sở văn hoá Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội.

16. Minh Hiệu (2000), Ca dao Việt Nam và những lời bỡnh,, Nxb Văn hoỏ Thụng tin, Hà Nội.

Mục lục

Trang

Mở đầu 1

1. Lý do chọn đề tài 2

2. Lịch sử nghiên cứu vấn đề 2

3. Đối tợng, mục đích nghiên cứu 4

4. Nhiệm vụ nghiên cứu 5

5. Phơng pháp nghiên cứu 5

Chơng 1. Những vấn đề chung 7

1.1. Ca dao 7

1.1.1. Định nghĩa ca dao – ca dao Việt Nam 7

1.1.2. Đặc điểm ca dao 7

1.1.3. Phân biệt ca dao với một số loại hình văn học dân gian

khác 9

1.2. Các yếu tố từ ngữ trong ca dao 13

1.2.1. Từ ngữ nói chung 13

1.2.2. Nớc và lửa trong ca dao 14 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Chơng 2. Nghĩa của nớc lửa trong ca dao 16

2.1. Kết quả thống kê 16

2.1.1. Số lợng của từ nớc trong ca dao 16

2.1.2. Số lợng của từ lửa trong ca dao 18

2.2. Ngữ nghĩa của nớc trong ca dao 20

2.2.1. Ngữ nghĩa của nớc trong ngôn ngữ 20

2.2.2. Ngữ nghĩa của nớc trong ca dao 20

2.3. Ngữ nghĩa của lửa trong ca dao 27

Chơng 3. Sự hành chức của nớc lửa trong ca dao 32

3.1. Hành chức 31

3.1.1. Khái niệm hành chức 31

3.1.2. Sự hành chức của từ ngữ 31

3.2. Sự hành chức của nớc trong ca dao 33

3.2.1. Yếu tố tạo từ 33

3.2.2. Khả năng tạo nghĩa 35

3.2.3. Chức năng ngữ pháp của nớc trong ca dao 36 3.3. Sự hành chức của lửa trong ca dao 37

3.3.1. Yếu tố tạo từ 37

3.3.2. Yếu tố tạo nghĩa 38

Kết luận 42

Một phần của tài liệu Nghĩa và sự hành chức của yếu tố nước và lửa trong ca dao người việt luận văn tốt nghiệp đại học (Trang 40 - 46)