Sự HàNH CHứC CủA Nớc Ư và LửA TRONG CA DAO
3.2.2. Khả năng tạo nghĩa
* Vai trò tạo nghĩa của nớc tức là khả năng tạo ra những liên hệ trên cơ sở nớc đợc xác lập trong nhận thức của chúng ta giữa những cái mà nó chỉ ra, những cái mà nó làm tín hiệu cho ở trong ca dao.
Khả năng tạo nghĩa của nớc trong ca dao là rất lớn tuy nhiên khi đặt nó trong từng câu ca dao cụ thể, nớc có thể là yếu tố chính tạo nghĩa cho câu ca dao, yếu tố phụ bổ sung nghĩa cho câu ca dao hay là yếu tố bình đẳng với yếu tố tạo từ cùng với nó. Điều này liên quan đến vai trò của nớc
khi đứng trong câu.
- Khi là thành phần trung tâm, nghĩa hoạt động của nớc tạo ra nghĩa chính cho toàn câu ca dao.
Ví dụ: Nỏ lo chi phận khó nghèo Nớc lên há dễ tai bèo không lên
ở nớc lên là danh từ trung tâm của câu, và là yếu tố đặt trong ngữ
cảnh của câu tạo ra nghĩa cho toàn câu: nớc (lên) chỉ thời cơ, cơ hội. Tiếc thay hạt gạo trắng ngần
Đã vò nớc đục lại vần than rơm
Trong câu ca dao nớc (nớc đục) là thành phần chính, là danh từ tủng tâm và là yếu tố tạo ra nghĩa chính cho câu: chỉ cái thấp kém, hèn mọn.
- Khi là thành phần phụ trong câu (bổ ngữ, đề ngữ, định ngữ…). Ví dụ: Bình Định có núi Vọng Phu
Có đầm Thị Nại, có Cù Lao Xanh Em về Bình Định cùng anh Đợc ăn bí đỏ nấu canh nớc dừa
ở câu ca dao trên (nấu canh) nớc dừa là bổ ngữ trong câu, nghĩa của
nó không phải là nghĩa chính trong câu. Nghĩa chính của câu ca dao chỉ tình cảm thiết tha của chàng trai dành cho cô gái thông qua lời mời chào,
quê hơng Bình Định. Còn yếu tố nớc dừa ở đây chỉ tạo nghĩa bổ sung cho
ý nghĩa chỉ một món ăn đặc sản của Bình Định.
Nhận xét: Nếu phân tích cụ thể khả năng tạo nghĩa của nớc trong tất cả các câu ca dao có yếu tố nớc xuất hiện mà ta đã thống kê thì ta có 27 nghĩa do nớc tạo ra (nh đã nêu ở mục 2.2.2).
Với số lợng nghĩa và sắc thái nghĩa mà nớc tạo ra trong ca dao quả thật là rất phong phú so với nghĩa của nó trong ngôn ngữ. Cũng từ đó ta thấy đợc vai trò và khả năng tạo nghĩa và phần nào thấy đợc khả năng hành chức trong ca dao.