1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghĩa đàn trong công cuộc đổi mới (1986 2000)

77 362 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 77
Dung lượng 363 KB

Nội dung

Khoá luận tốt nghiệp Lê Thị Kim Chung Mục lục Trang A. Mở đầu 1. Lí do chọn đề tài. 1 2. Lịch sử vấn đề 3 3. Giới hạn của đề tài và phơng pháp nghiên cứu. 4 4. Bố cục của khoá luận. 4 B. Nội dung Chơng 1. Tôn giáo nguyên thuỷ 5 1.1. Nguồn gốc tôn giáo 5 1.2. Các loại hình tôn giáo nguyên thuỷ 22 1.3. Bản chất tôn giáo nguyên thuỷ 25 Chơng 2. Tôn giáo trong xã hội chiếm hữu nô lệ . 30 2.1. Tôn giáo ấn Độ cổ đại: đạo Bà la môn, đạo Phật . 30 2.2. Tôn giáo ở khu vực Trung Đông: đạo Do thái . 41 2.3. Tôn giáo ởm Rôma cổ đại: đạo Cơ đốc 48 2.4. Bản chất tôn giáo trong thời kỳ chiếm hữu nô lệ . 50 Chơng 3. Tôn giáo trong xã hội phong kiến . 53 3.1. Đạo Hinđu. 53 3.2 Đạo Thiên chúa 55 3.3. Đạo Hồi . 61 3.4. Bản chất tôn giáo trong xã hội phong kiến. 69 C. Kết luận 71 Tài liệu tham khảo. 76 a- Dẫn Luận. 1. Lí do chọn đề tài. Vào mùa xuân năm 1975, cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nớc của dân tộc ta giành đợc thắng lợi. Cả nớc bớc vào thời kỳ cách mạng mới- cách mạng xã hội chủ nghĩa - con đờng mà Đảng, Chủ tịch Hồ Chí Minh và nhân dân ta đã lựa chọn. Trong gần một thập kỷ vừa tìm tòi, vừa làm vừa thử nghiệm chúng ta đã đạt đợc những thành tựu cơ bản trên các lĩnh vực kinh tế, chính trị - xã hội. Tuy 1 Khoá luận tốt nghiệp Lê Thị Kim Chung nhiên, bên cạnh những thành tựu đã đạt đợc, Đảng và Nhà nớc ta còn gặp phải những khó khăn và những hạn chế nhất định. Đó là sự tàn phá của cuộc chiến tranh dai dẳng 30 năm. Những vết thơng chiến tranh cha dễ gì khắc phục trong ngày một, ngày hai. Thêm vào đó, tình hình chính trị thế giới có nhiều biến chuyển không có lợi cho ta cũng nh các nớc xã hội chủ nghĩa. Sự hỗ trợ giúp đỡ một cách vô t và nhiệt tình của các nớc xã hội chủ nghĩa không còn nữa, đặc biệt là cơ chế quan liêu bao cấp đã tỏ ra lỗi thời, lạc hậu làm cho đất nớc sau 10 năm rơi vào tình trạng trì trệ, khủng hoảng trên nhiều lĩnh vực kinh tế - chính trị và đời sống xã hội. Trong hoàn cảnh đó, để đa đất nớc thoát ra khỏi cuộc khủng hoảng, tiếp tục đa sự nghiệp cách mạng xã hội chủ nghĩa đi lên thì đổi mới là con đờng tất yếu. Đổi mới là một yêu cầu cấp thiết có ý nghĩa sống còn đối với dân tộc ta và nhân dân ta, đồng thời nó còn phù hợp với xu thế của thời đại. Vì vậy Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI (12/1986) của Đảng Cộng sản Việt Nam là một cái mốc quan trọng trong công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội của nớc ta. Trong 15 năm thực hiện đờng lối đổi mới (1986-2000) nền kinh tế nớc ta đã thoát ra khỏi cuộc khủng hoảng, công cuộc đổi mới đã đạt đợc những thành tựu quan trọng trên tất cả các lĩnh vực: kinh tế, chính trị, xã hội, an ninh quốc phòng Trong bối cảnh chung của đất nớc, Nghĩa Đàn thuộc vùng trung du miền núi, ở về phía Bắc - Tây Bắc tỉnh Nghệ An, đã nhanh chóng tiếp nhận đờng lối quan điểm đổi mới một cách linh hoạt sáng tạo vào thực tiễn của địa phơng mình. Đảng bộ huyện Nghĩa Đàn đã khai thác tiềm năng nội lực, cùng với sự sáng tạo nỗ lực vơn lên của nhân dân các dân tộc trong huyện. 15 năm đổi mới (1986-2000), Nghĩa Đàn đạt đợc nhiều thành tựu chủ yếu trên tất cả các lĩnh vực nh: kinh tế, chính trị, văn hoá, giáo dục, y tế, an ninh quốc phòng . Nghĩa Đàn thực sự trở thành một huyện điển hình của sự kết hợp kinh tế nông-lâm - công - thơng nghiệp và dịch vụ phát triển. 2 Khoá luận tốt nghiệp Lê Thị Kim Chung Những thành tựu và tiến bộ mà Nghĩa Đàn đạt đợc trong 15 năm đổi mới là rất cơ bản, tuy nhiên đó mới chỉ là bớc đầu. Bên cạnh đó còn có nhiều mặt yếu kém khuyết điểm hoặc vừa nảy sinh cha đợc giải quyết đòi hỏi cán bộ và nhân dân Nghĩa Đàn phải có biện pháp khắc phục. Những thành tựu mà nhân dân huyện Nghĩa Đàn đạt đợc trong thời kỳ đổi mới đã minh chứng đờng lối đổi mới của Đảng Cộng sản Việt Nam đề ra từ Đại hội VI là hoàn toàn đúng đắn. Đờng lối đó phù hợp với tình hình đất nớc, vừa phù hợp với xu thế phát triển của lịch sử và thời đại. Bên cạnh những thành tựu trên trong quá trình thực hiện đổi mới, Đảng bộ và nhân dân huyện Nghĩa Đàn cũng gặp không ít khó khăn, tồn tại, những mặt yếu kém cần phải cố gắng khắc phục để đa công cuộc đổi mớiNghĩa Đàn ngày một đạt đợc những kết quả cao hơn, góp sức cùng nhân dân cả nớc trong công cuộc đổi mới. Hiện nay nhân dân Nghĩa Đàn đang tiếp tục công cuộc đổi mới trong thời kỳ mới của dân tộc, đó là thời kỳ công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc. Việc tổng kết đánh giá nhìn nhận những kinh nghiệm thành công cũng nh cha thành công của giai đoạn trớc, áp dụng cho giai đoạn sau là điều rất quan trọng. Là ngời con của quê hơng Nghĩa Đàn, lại là sinh viên theo học ngành lịch sử Việt Nam, tôi muốn góp sức vô cùng nhỏ bé của mình cùng nhân dân Nghĩa Đàn nhìn nhận lại quá trình thực hiện công cuộc đổi mới trên quê hơng. Do đó tôi chọn đề tài: Nghĩa Đàn trong công cuộc đổi mới (1986-2000) làm khoá luận tốt nghiệp đại học của mình. 2. Lịch sử vấn đề. Nghiên cứu quá trình đổi mới nói chung, vấn đề Nghĩa Đàn trong công cuộc đổi mới (1986-2000) nói riêng hiện đang là một đề tài mới mẻ, mang tính thời sự, vì các sự kiện đang trong quá trình phát triển đi lên. Do đó việc tổng kết đánh giá gặp nhiều khó khăn. Hơn nữa đây là một vấn đề hàm chứa trong đó cả tính lí luận và thực tiễn. Trên phạm vi cả nớc cho đến nay, mới có một số tài 3 Khoá luận tốt nghiệp Lê Thị Kim Chung liệu mang tính chuyên khảo nghiên cứu đờng lối đổi mới của Đảng hoặc đề cập đến một số khía cạnh của vấn đề. 2.1. Trong cuốn Lịch sử Việt Nam từ 1975 đến nay - những vấn đề lí luận và thực tiễn của giáo s Trần Bá Đệ biên soạn, do nhà xuất bản Đại học Quốc gia xuất bản năm 1998 đã nêu lên nhiều thành tựu tiến bộ và những hạn chế yếu kém, khuyết điểm của đất nớc từ khi thực hiện đờng lối đổi mới đến năm 1996. 2.2. Luận án tiến sĩ sử học Đặc điểm công cuộc đổi mới dới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam (1986-1996) của Tờng Thuý Nhân, mã số 50316 bảo vệ tại Hà Nội năm 2000. Tác giả đã đề cập đến quá trình thực hiện đờng lối đối mới của nớc ta trên một số khía cạnh, những thành tựu, khuyết điểm và một số vấn đề cần bổ sung cho đờng lối đổi mới. 2.3. Cuốn Đổi mới kinh tế và các chính sách phát triển ở Việt Nam- Hà nội 1990. Đây là tập Kỷ yếu hội thảo khoa học do Viện Nghiện cứu Quản lý kinh tế Trung ơng phối hợp với trờng Đại học kinh tế Stốckhôm Thuỷ Điển thực hiện. Các tham luận tham gia hội thảo tập trung đi sâu nghiên cứu các chính sách kinh tế trên một số lĩnh vực cụ thể nh công nghiệp, nông nghiệp, thơng nghiệp Tuy nhiên, các tham luận mới chỉ dừng lại ở phạm vi kinh tế, hơn nữa về mặt thời gian mới chỉ dừng lại ở thời điểm 1990 cho nên kết quả đánh giá còn nhiều hạn chế. 2.4. Ngoài các tài liệu mang tính chuyên khảo trên, trong các văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc của Đảng Cộng sản Việt Nam tại các Đại hội VI, VII, VIII, IX đã tổng kết những thành tựu, tiến bộ và vạch ra những yếu kém tồn tại, khuyết điểm của việc thực hiện những nhiệm vụ, mục tiêu mà nghị quyết của các đại hội đó đề ra. ở phạm vi địa phơng thì đây là vấn đề mới mẻ cha thu hút sự quan tâm nghiên cứu của các nhà nghiên cứu. Tản mạn trong một số tài liệu có đề cập đến một số khía cạnh của vấn đề. 4 Khoá luận tốt nghiệp Lê Thị Kim Chung 2.5. Cuốn Kinh tế - xã hội - văn hoá của tỉnh Nghệ An trong tiến trình đổi mới do Sở Khoa học - Công nghệ và Môi trờng Nghệ An biên soạn, Vinh 1994. Đã đánh giá thực trạng kinh tế xã hội và văn hoá, khẳng định những thành tựu, những mặt mạnh, đồng thời nêu rõ những hạn chế và thiếu sót của tỉnh Nghệ An trong bớc đầu thực hiện đờng lối của Đảng (1986-1993). 2.6. Cuốn Lịch sử Đảng bộ huyện Nghĩa Đàn do Huyện uỷ, UBND huyện Nghĩa Đàn biên soạn, nhà xuất bản Nghệ Tĩnh 1990. Đây là một công trình giới thiệu lịch sử về tự nhiên, con ngời và truyền thống yêu nớc của Nghĩa Đàn từ xa xa đến năm 1954 và quá trình hoạt động phát triển của lịch sự Đảng bộ huyện Nghĩa Đàn trong thời kỳ kháng chiến chống Pháp. 2.7. Ngoài ra, một số báo cáo của Ban Chấp hành Đảng bộ huyện Nghĩa Đàn từ khoá XXI đến khoá XXV và các báo cáo tổng kết của Hội đồng Nhân dân huyện hiện lu tại huyện uỷ và UBND huyện Nghĩa Đàn đã đánh giá sơ lợc những thành tựu của Nghĩa Đàn qua quá trình thực hiện đờng lối đổi mới. Riêng về Nghĩa Đàn trong công cuộc đổi mới thì có thể khẳng định cha có một công trình nghiên cứu nào tổng kết và đánh giá. Bởi vì công cuộc đổi mới hiện nay vẫn còn tiếp tục. Do vậy việc tổng kết đánh giá mới chỉ là sự tổng kết qua từng đại hội hàng năm của Đảng bộ Nghĩa Đàn. Để có một công trình hoàn chỉnh về Nghĩa Đàn trong công cuộc đổi mới (1986-2000) cần đợc đầu t thời gian, công sức và trí tuệ nhiều hơn. 3. Đối tợng, phạm vi nghiên cứu của đề tài. Nghiên cứu đề tài: Nghĩa Đàn trong công cuộc đổi mới (1986-2000). Đây là một đề tài về lịch sử địa phơng, nghiên cứu về một giai đoạn nhỏ, đó là quá trình đổi mới trên đất Nghĩa Đàn từ 1986-2000. Do vậy xác định đối tợng là: Những thành tích đã đạt đợc của nhân dân Nghĩa Đàn cùng những tồn tại trong thời kỳ đổi mới. Hay nói một cách khác là tìm hiểu quá trình đổi mới của Nghĩa Đàn trong công cuộc đổi mới của đất nớc. 5 Khoá luận tốt nghiệp Lê Thị Kim Chung Với đối tợng nh vậy, trớc hết chúng tôi đề cập đến những điều kiện tự nhiên, điều kiện lịch sử, xã hội của huyện Nghĩa Đàn, những nhân tố có ảnh h- ởng đến công cuộc đổi mới. Trọng tâm nghiên cứu của khoá luận là những thành tựu chủ yếu đã đạt đợc và những hạn chế trong quá trình thực hiện đờng lối đổi mớiNghĩa Đàn. Qua đó khẳng định tính đúng đắn sáng tạo, phù hợp với thực tế ở địa phơng do Đảng ta vạch ra từ Đại hội VI (1986) và Nghĩa Đàn thực hiện đờng lối đó với những biện pháp cụ thể, sáng tạo đã tạo nên những chuyển biến tích cực trên tất cả các lĩnh vực đời sống kinh tế - xã hội ở Nghĩa Đàn. Trên cơ sở đó, chúng tôi mạnh dạn nêu lên một số giải pháp cụ thể, đồng thời cũng mạnh dạn rút ra một số bài học kinh nghiệm với hy vọng sẽ góp phần nhỏ bé của mình vào sự nghiệp đổi mớiNghĩa Đàn. 4. Nguồn tài liệu và phơng pháp nghiên cứu. Để tiến hành nghiên cứu đề tài: Nghĩa Đàn trong công cuộc đổi mới (1986-2000). Chúng tôi tập trung khai thác những nguồn tài liệu sau: Các tài liệu thành văn: Trớc hết là các văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc của Đảng từ giai đoạn VI đến đại hội IX, các giáo trình lịch sử Việt Nam hiện đại. Đặc biệt chúng tôi tập trung khai thác các báo cáo của huyện uỷ, UBND huyện Nghĩa Đàn qua các nhiệm kỳ từ 1986-2000 hiện lu trữ tại huyện uỷ và UBND huyện. Đây là nguồn tài liệu quan trọng nhất phục vụ cho việc nghiên cứu đề tài. Bên cạnh những tài liệu thành văn nói trên, chúng tôi còn có những cuộc trao đổi trực tiếp với các nhân chứng. Đó là cán bộ lãnh đạo các cấp đã và đang tham gia trực tiếp vào quá trình đổi mới của nhân dân Nghĩa Đàn. Đó là Giám đốc các doanh nghiệp đóng trên địa bàn huyện mà những doanh nghiệp đó cũng đã có những đóng góp to lớn, quan trọng trong công cuộc đổi mớiNghĩa Đàn. Ngoài ra còn có lực lợng rất đông đảo và rất quan trọng nữa, đó là lực lợng quần chúng, những ngời làm nên những kỳ tích của Nghĩa Đàn. Đại diện cho quần chúng đó là các chủ trang trại, những ngời làm kinh tế giỏi ở nông thôn. 6 Khoá luận tốt nghiệp Lê Thị Kim Chung Từ nguồn tài liệu thành văn và không thành văn, chúng tôi tổng hợp lại đối chiếu so sánh để hoàn thành đề tài. Để thực hiện đề tài này, chúng tôi sử dụng các phơng pháp nghiên cứu nh: phơng pháp lịch sử, phơng pháp lôgíc, phơng pháp thống kê đối chiếu, so sánh. Lấy phơng pháp luận sử học Mác-xít và quan điểm sử học của Đảng Cộng sản Việt Nam làm cơ sở soi sáng. 5. Bố cục của khoá luận. Ngoài phần dẫn luận, kết luận, phụ lục và tài liệu tham khảo, nội dung của khoá luận đợc trình bày trong 2 chơng. - Ch ơng 1 : Tình hình kinh tế chính trị - xã hội Nghĩa Đàn trớc những năm đổi mới. - Ch ơng 2 : Nghĩa Đàn trong công cuộc đổi mới (1986-2000). Bản khoá luận hoàn thành ngoài sự nỗ lực cố gắng của bản thân, chúng tôi còn nhận đợc sự giúp đỡ, chỉ bảo góp ý hết sức tận tình của Ban Tuyên giáo huyện uỷ Nghĩa Đàn. Các cán bộ đã và đang công tác ở cơ quan huyện uỷ, UBND huyện cùng một số cán bộ chủ chốt các ban ngành trong huyện. Chúng tôi xin chân thành cảm ơn. Chúng tôi xin chân thành cảm ơn các thầy giáo, cô giáo đã nhiệt tình h- ớng dẫn chỉ bảo để bản khoá luận đợc hoàn thành. Do khả năng và trình độ còn hạn chế, điều kiện t liệu và thời gian có hạn, chắc chắn luận văn sẽ không tránh khỏi những hạn chế. Do vậy chúng tôi xin chân thành cảm ơn sự đóng góp của tất cả mọi ngời cùng quan tâm tới vấn đề. 7 Khoá luận tốt nghiệp Lê Thị Kim Chung B- Nội dung. Ch ơng 1 : Tình hình kinh tế chính trị - xã hội Nghĩa Đàn trớc những năm đổi mới. 1.1. Khái quát đặc điểm tự nhiên và lịch sử - xã hội của huyện Nghĩa Đàn. 1.1.1. Đặc điểm tự nhiên. Nghĩa Đàn là một huyện thuộc vùng trung du miền núi ở về phía Bắc- Tây Bắc tỉnh Nghệ An. Huyện Nghĩa Đàn năm trên dải đất có toạ độ từ 105 độ 15 phút đến 195 độ 30 phút độ kinh đông và từ 19 độ 15 phút đến 19 độ 32 phút độ vĩ bắc. Phía Bắc Nghĩa Đàn giáp huyện Nh Xuân (Thanh Hoá), phía Nam giáp huyện Tân Kỳ, phía Đông giáp huyện Quỳnh Lu, phía Tây giáp huyện Quỳ 8 Khoá luận tốt nghiệp Lê Thị Kim Chung Hợp và Quỳ Châu. Từ thị trấn Thái Hoà - Trung tâm của huyện, có thể đi ô tô xuống Yên Lý (huyện Diễn Châu) hay đi tàu hoả xuống cầu Giát (huyện Quỳnh Lu) để ra thủ đô Hà nội với quảng đờng dài gần 300 km, hoặc vào thành phố Vinh với quãng đờng cha đầy 90km. Nghĩa Đàn có lãnh thổ trải rộng theo hớng Đông - Tây, từ Khe Đổ đến Truông Rếp, dài 26 km và theo hớng Bắc - Nam từ làng Tra xã Nghĩa Lâm đến cuối xã Nghĩa Khánh dài 30 km với tổng diện tích hơn 780 km 2 . Cấu tạo địa chất bề mặt của Nghĩa Đàn khá phức tạp, nhìn chung có dạng hình bán nguyệt lợn sóng, đợc tạo nên từ kỷ địa chất đệ tứ (cách ngày nay hơn 1 triệu năm) do hoạt động của núi lửa. Vốn là một thung lũng cổ nằm trong thềm lục địa cũ, đợc hoạt động của núi lửa nâng lên và phủ thêm nham thạch nên địa hình của huyện vừa có các dãy núi đá vôi cao hơn 400 m ở phía Bắc, vừa có các dãy núi nhỏ và đồi trọc độ cao trung bình 150 mét ở phía Nam. Các dãy núi này chia cắt Nghĩa Đàn ra thành nhiều vùng nhỏ, có đặc điểm tự nhiên chứa đựng những yếu tố tiểu khí hậu và chất đất khác nhau. Đặc điểm đó làm cho thiên nhiên, môi trờng ở đây rất đa dạng, phong phú Sơn thuỷ hữu tình. Đất đai Nghĩa Đàn tuy dễ bị xói mòn về mùa ma, hay khô hạn về mùa nắng, song nhìn chung là rất tốt tơi, màu mỡ. Diện tích tự nhiên toàn huyện là 73.000 ha. Trong đó có 13.000 ha đất đỏ Bazan thuận lợi cho việc phát triển cây công nghiệp và cây ăn quả, 25.000 ha đất nông nghiệp, hơn 30.000 ha rừng và đất rừng [1,8]. Nghĩa Đàn có hệ thống sông ngòi, khe suối dày đặc. Sông Hiếu là con sông lớn nhất của huyện bắt nguồn từ vùng biên giới Việt - Lào. Sông Hiếu chảy qua các huyện Quế Phong, Quỳ Châu rồi xuyên qua giữa Nghĩa Đàn, chia đôi huyện thành hai phần gọi là Đông Hiếu và Tây Hiếu. Ngoài 36 km sông Hiếu, Nghĩa Đàn còn có hàng trăm cây số khe, suối, sông nhỏ do 7 phụ lu chính của sông Hiếu (sông Sào, Khe Dền, khe Đổ, khe Cung, khe Ang, khe Đá, khe Cái) tạo nên. Sông Hiếu và các khe suối này đã 9 Khoá luận tốt nghiệp Lê Thị Kim Chung hợp thành mạng lới sông, suối hình xơng cá dẫn nớc tới tiêu trồng trọt và là đ- ờng giao thông thuận tiện tới các vùng trong huyện. Hệ thống sông suối của Nghĩa Đàn về mùa ma tuy có gây ra lũ lụt, cản trở giao thông nhng ngợc lại, cũng là nguồn bù đắp phù sa chủ yếu cho ruộng đồng và là nơi cung cấp cá, một nguồn thực phẩm dồi dào và rất quan trọng đối với địa bàn miền núi, nguồn thực phẩm chủ yếu của c dân bên đôi bờ sông Hiếu. Thời tiết, khí hậu của Nghĩa Đàn cơ bản có chung các đặc tính của vùng Thanh - Nghệ Tĩnh, đồng thời có thêm những đặc điểm riêng của khu vực trung du đồi núi, á nhiệt đới. Khí hậu Nghĩa Đàn dung hoà giữa khí hậu của vùng đồng bằng ven biển Nghệ Tĩnh với khí hậu của vùng Quỳ Châu, Quỳ Hợp, khí hậu của vùng sông Mê Kông tràn từ Lào sang. ở Nghĩa Đàn, hàng năm có hai mùa khá rõ rệt là mùa nóng và mùa rét, tức là mùa hè và mùa đông, còn mùa xuân và mùa thu mang tính chất là những mùa chuyển tiếp, xen kẽ. Từ tháng 5 đến tháng 7 hay có gió Tây Nam và gió Tây nóng bức, nhiệt độ có ngày lên tới 41 0 C. Từ cuối tháng 7 đến tháng 10 thờng có ma to và bão lụt. Năm ma nhiều, l- ợng ma lên tới 2.610 ml, năm ma ít cũng có trên dới 850 ml. Từ tháng 11 đến tháng 4 năm sau, lợng ma thấp, trung bình chỉ có 450 ml. Thời gian này hay có các đợt gió mùa Đông Bắc khô hanh và giá rét, có lúc nhiệt độ xuống tới âm 3 độ, có năm hạn hán kéo dài 2-3 tháng liền [1,9]. Hệ thống giao thông ở Nghĩa Đàn xa kia chủ yếu là đờng thuỷ trên sông Hiếu. Từ sông Hiếu có thể đi ngợc dòng lên Quỳ Châu, Quế Phong và từ Nghĩa Đàn xuôi dòng sông Hiếu về Sông Lam sẽ đến các huyện đồng bằng. Ngày nay hệ thống giao thông ở Nghĩa Đàn khá thuận lợi. Hệ thống đờng bộ gồm có: Đờng tỉnh lộ 48 từ Yên Lý thuộc huyện Diễn Châu đi qua Nghĩa Đàn đến các huyện Quỳ Châu, Quế Phong sang Lào. Đờng quốc lộ 15A chạy từ Tân Kỳ qua Nghĩa Đàn đến huyện Nh Xuân (Thanh Hoá) Đờng quốc lộ 15B chạy qua thị trấn Thái Hoà đến huyện Đô Lơng. 10 . nhân dân Nghĩa Đàn nhìn nhận lại quá trình thực hiện công cuộc đổi mới trên quê hơng. Do đó tôi chọn đề tài: Nghĩa Đàn trong công cuộc đổi mới (1986- 2000). đa công cuộc đổi mới ở Nghĩa Đàn ngày một đạt đợc những kết quả cao hơn, góp sức cùng nhân dân cả nớc trong công cuộc đổi mới. Hiện nay nhân dân Nghĩa Đàn

Ngày đăng: 21/12/2013, 12:11

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
7. Ban t tởng văn hoá Trung ơng (1995), “Một số định hớng lớn trong công tác t tởng hiện nay”. NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số định hớng lớn trong côngtác t tởng hiện nay
Tác giả: Ban t tởng văn hoá Trung ơng
Nhà XB: NXB Chính trị Quốc gia
Năm: 1995
19. Phạm Xuân Nam (2001), “Mấy nét tổng quan về quá trình đổi mới kinh tế - xã hội ở Việt Nam trong 15 năm qua”. Tạp chí nghiên cứu lịch sử (1), trang 10-17 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Mấy nét tổng quan về quá trình đổi mới kinh tế- xã hội ở Việt Nam trong 15 năm qua
Tác giả: Phạm Xuân Nam
Năm: 2001
20. Tờng Thuý Nhân (2000), “Đặc điểm công cuộc đổi mới dới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt nam” (1986 - 1996). Luận án tiến sĩ lịch sử, mãsố 50316, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đặc điểm công cuộc đổi mới dới sự lãnh đạocủa Đảng Cộng sản Việt nam
Tác giả: Tờng Thuý Nhân
Năm: 2000
21. Thờng vụ tỉnh - Đảng uỷ, BCH quân sự tỉnh Nghệ An (9/1995) “Nghệ An lịch sử kháng chiến chống Mỹ cứu nớc (1954-1975)” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghệ Anlịch sử kháng chiến chống Mỹ cứu nớc (1954-1975)
1. Báo cáo của BCH huyện Nghĩa Đàn (1/1989) tại Đại hội Đảng bộ huyện lần thứ XXII Khác
2. Báo cáo của BCH huyện Nghĩa Đàn (1/1992) tại Đại hội Đảng bộ huyện lần thứ XXIII Khác
3. Báo cáo của BCH huyện Nghĩa Đàn (1/1996) tại Đại hội Đảng bộ huyện lần thứ XXIV Khác
4. Báo cáo của BCH huyện Nghĩa Đàn (1/2000) tại Đại hội Đảng bộ huyện lần thứ XXV Khác
5. Báo cáo của BCH huyện Nghĩa Đàn (9/1986) tại Đại hội Đảng bộ huyện lần thứ XXI Khác
6. Ban Chấp hành đảng bộ huyện Nghĩa Đàn (1990). Lịch sử đảng bộ huyện Nghĩa Đàn tập I (1930-1954). Nhà xuất bản Nghệ Tĩnh Khác
8. Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ VIII. NXB CT QG Hà Nội Khác
9. Đảng Cộng sản Việt Nam (1987), Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ VI. NXB ST Hà Nội Khác
10. Đảng cộng sản Việt Nam (1991), Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ VII. NXB ST Hà Nội Khác
11. Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ IX. NXB Chính trị Quốc gia Hà Nội Khác
13. Lê Mậu Hãn (1999), Đại cơng lịch sử Việt Nam tập III. Nhà xuất bản Giáo dục Hà Nội Khác
14. Lê Văn Lý (1999), Sự lãnh đạo của Đảng trong một số lĩnh vực trọng yếu của đời sống xã hội nớc ta. NXB Chính trị Quốc gia Hà Nội Khác
15. Lịch sử Nghệ Tĩnh - Tập I- Nhà xuất bản Nghệ Tĩnh, Vinh 1984 Khác
16. Mai Ngọc Cờng (2001) kinh tế thị trờng và định hớng XHCN ở Việt Nam.NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội Khác
17. Mai Ngọc Cờng, Kinh tế thị trờng và định hớng XHCN ở Việt Nam. Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia - H.2001 Khác
18. Nguyễn Ngọc Phúc (2000), Đôi điều suy nghĩ về đổi mới kinh tế. NXB Lao động Hà Nội Khác

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Đa ra hình thức khác 46 116 28 - Nghĩa đàn trong công cuộc đổi mới (1986   2000)
a ra hình thức khác 46 116 28 (Trang 69)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w