Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 42 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
42
Dung lượng
149,5 KB
Nội dung
Lời cảm ơn Thực hiện đề tài này, tôi xin chân thành cảm ơn tới sự quan tâm giúp đỡ của Ban tuyên giáo Huyện uỷ huyện Tĩnh Gia, phòng lu trũ huyện đã giúp tôi tiếp cận và su tầm nguồn t liệu phục vụ cho việc nghiên cứu đè tài. Tôi xin chân thành cam ơn tới các thầy cô giáo trong khoa Lich Sử - Trờng Đại Học Vinh, đặc biệt là thầy giáo Trần Văn Thức đă trực tiếp hớng dẫn để tôi hoàn thành tiểu luận này. Do trình độ và khả năng nghiên cứu còn nhiều hạn chế, điều kiện tự liệu có hạn. Vì vậy đề tài không tránh khỏi những thiếu sót, hạn chế. Tôi mong đợc sự đóng ý kiến nhiệt tình của thầy cô, bạn bè cũng nh tất cả mọi ngời quan tâm đến đề tài này để giúp tôi hoàn chỉnh đề tài tốt hơn. Tôi xin chân thành cảm ơn ! A- Dẫn luận 1. Lý do chọn đề tài . Đại thắng mùa Xuân 1975 đã kết thúc thắng lợi vẻ vang cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nớc của dân tộc ta, thực hiện sự nghiệp thống nhất đất nớc. Trongmời năm 1976-1985 bớc đầu đi lên chủ nghĩa xã hội là một chặng đờng đầy khó khăn thử thách. Tuy nhiên, bằng những nổ lực phấn đấu, nhân dân ta đã từng bớc khôi phục, hàn gắn vết thơng chiến tranh và đạt đợc những thắng lợi bớc đầu quan trọng. Song bên cạnh thắng lợi đó chúng ta đã vấp phải những khó khăn, khuyết điểm, hạn chế. Cụ thể là: Đất nớc lâm vào cuộc khủng hoảng nghiêm trọng trên tất cả mọi lĩnh vực, sản xuất trì trệ, lạm phát phi mã, nạn thất nghiệp gia tăng, đời sống nhân dân đói kém Trớc thực trạng đó, đảng ta đã khẳng định năng lực của mình bằng việc nhanh chóng nhìn nhận những thiếu sót, hạn chế của 10 năm xây dựng chủ nghĩa xã hội. Và quan trọng hơn đảng ta đã đề ra đờng lối đổimới từ Đại hội toàn quốc lần thứ VI. Đổimới là tất yếu và nó có ý nghĩa sống còn đối với đất nớc. Đại hội VI - Đại hội đổimới thực sự là chiếc la bàn đã định vị hớng đi đúng đắn cho con thuyền cách mạng xã hội chủ nghĩa trong cơn sóng to gió lớn của đất nớc. Nghị quyết đổimới của Đại hội VI mang đến một luồng sinh khí mớitrong cả nớc. Trên mọi miền của Tổ quốc từng bớc tiếp thu chủ trơng, đờng lối, nhiệm vụ, mục tiêu mà Đảng đề ra, vận dụng sáng tạo linh hoạt vào điều kiện cụ thể ở từng địa phơng để tiến hành đổi mới. TĩnhGia là một huyện đồng bằng ven biển của tỉnh Thanh Hoá. Dới sự lãnh đạo của Đảng bộ, nhân dân TĩnhGia đã từng bớc tiếp nhận đờng lối đổimới của Trung ơng Đảng, của Tỉnh uỷ nh một ngọn đuốc soi đờng để bắt tay chuẩn bị, thực hiện đổimới quê hơng. Trongmời năm đầu 1986-1995, thực hiện đờng lối chủ trơngđổimới của Trung ơng Đảng, TĩnhGia đã thu đợc những thành tựu quan trọng và đáng mừng. Mặc dù thành tựu đó cha phản ánh hết những tiềm năng vốn có của huyện song nó chính là nền tảng cơ sở, là niềm tin nhân dân ta tiếp tục nỗ lực phấn đấu thực hiện đổimới vì sự nghiệp công nghiệp hoá hiện đại hoá. 2. Lịch sử vấn đề Chủ nghĩa xã hội là một mảng đề tài lớn đối với các nhà nghiên cứu, đối với các cuộc hội thảo khoa học trong và ngoài nớc. ở Việt Nam, sau khi đất nớc thống nhất, đã và đang đặt ra những vấn đề cần nghiên cứu nh cơ sở khoa học của đờng lối kinh tế - xã hội, cơ cấu bộ máy nhà nớc đặc biệt là khi đất nớc ta thực hiện sự nghiệp đổimới từ nghị quyết Đại hội VI của Đảng (nằm trong khoá trình lịch sử 2 Việt Nam) đã có nhiều tác giả đề cập đến những thành tựu, hạn chế của đờng lối đổi mới. Trong cuốn Lịch sử Việt Nam từ 1975 đến nay, những vấn đề lý luận và thực tiễn của Trần Bá Đệ, Đại cơng lịch sử Việt Nam, tập 3 của Lê Mậu Hãn, Nguyễn Ngọc Quang với tiến trình lịch sử Việt Nam. Hay trong cuốn Đôi điều suy ngẫm về đổimới kinh tế của tác giả Nguyễn Ngọc Phú. Trong các văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI, VII, VIII và IX, trên cơ sở đề ra nhiệm vụ chủ trơng qua từng giai đoạn, từng thời kỳ để tổng kết, đánh giá những thành tựu và cả những hạn chế, thiếu sót của quá trình thực hiện sự nghiệp đổi mới. Đặc biệt khi Liên Xô - thành trì của chủ nghĩa xã hội sụp đổ (1991) thì con đờng chủ nghĩa xã hội, và côngcuộcđổimới ở một số nớc trong đó có Việt Nam đợc các nhà sử học, chính trị gia nghiên cứu dới nhiều khía cạnh, nhiều góc độ khác nhau đăng trên các Tạp chí Cộng sản. Và cho đến hiện nay việc nghiên cứu về chủ nghĩa xã hội, về côngcuộcđổimới vẫn tiếp rục đợc tiến hành nghiên cứu và là một vấn đề mang tính thời sự. Còn ở phạm vi địa phơng thì đây là một vấn đề hết sức mới mẻ, cha thu hút đợc sự quan tâm đầu t nghiên cứu, chỉ có một số tài liệu đề cập đến quá trình đổi mới. Cụ thể là: Cuốn Lịch sử Thanh Hoá - 70 năm chặng đờng lịch sử vẻ vang (1930-2000) do Ban nghiên cứu Tỉnh uỷ Thanh Hoá nghiên cứu và biên soạn năm 2000. Nhng đây là công trình nghiên cứu về quá trình phát triển của Đảng bộ Thanh Hoá từ khi ra đời 1930 đến năm 2000. Trong đó cũng có nói về côngcuộcđổimới ở Thanh Hoá nhng chỉ mang tính chất khái quát. Đặc biệt là vào tháng 1/2004, cuốn Lịch sử Đảng bộ huyện TĩnhGia từ năm 1930-2000 do Ban chấp hành Đảng bộ huyện TĩnhGia biên soạn đợc công bố và lu hành. Trong cuốn này đã ít nhiều có nói đến thời kỳ thực hiện đổimới ở Tĩnh Gia, nhng chủ yếu là viết về các hoạt động của Huyện uỷ, cơ sở Đảng mà cha thực sự đi sâu vào nội dung cơ bản của thời kỳ đổi mới. Các báo cáo, các Nghị quyết của Ban chấp hành Đảng bộ TĩnhGia từ khoá XVIII đến khoá XXI, các báo cáo của Hội đồng nhân dân đã tổng kết sơ lợc những thành tựu và hạn chế của côngcuộcđổimới qua từng năm, từng nhiệm kỳ. Những báo cáo này còn nặng về thành tích. Nhìn chung các tác phẩm, các đề tài nghiên cứu về thời kỳ đổimới của đất nớc nói chung và TĩnhGia nói riêng dới những khía cạnh, góc độ khác nhau nhng còn mang tính chất khái quát. Vì vậy trên cơ sở kế thừa cả những nội dung và ph- ơng pháp các công trình nghiên cứu và các tác phẩm trên, đồng thời dựa vào 3 nguồn t liệu su tầm để tiến hành phân tích đánh giá một cách khách quan nhất, cụ thể nhất những thành tựu và hạn chế của côngcuộcđổimới ở TĩnhGia từ 1986- 2003trong đề tài của mình. 3. Nhiệm vụ của đề tài 1.Trên cơ sở đặc điểm tự nhiên và điều kiện xã hội Đảng bộ TĩnhGia từng bớc tiếp thu đờng lối chủ trơng của Đảng, lãnh đạo nhân dân thực hiện sự nghiệp đổi mới. Vì vậy nhiệm vụ của đề tài này là chỉ ra những thành tựu trongcôngcuộcđổimới ở TĩnhGia trên nhiều lĩnh vực: kinh tế, chính trị, xã hội. Qua đó để khẳng định năng lực lãnh đạo của Đảng bộ và sự nỗ lực phấn đấu của nhân dân Tĩnh Gia. 2. Bên cạnh những thành tựu to lớn quan trọng mà TĩnhGia đạt đợc trongcôngcuộcđổimới thì nhiệm vụ của đề tài còn phải chỉ ra đợc những mặt hạn chế, tồn tại và nguyên nhân để rút ra bài học kinh nghiệm cho các giai đoạn sau. 4. Phạm vi và đối tợng nghiên cứu của đề tài 1. Phạm vi nghiên cứu Đề tài nghiên cứu côngcuộcđổimới ở TĩnhGiatrong khoảng thời gian 10 năm 1986 - 2003 trên mọi lĩnh vực: kinh tế; văn hoá - giáo dục - y tế; chính trị - an ninh quốc phòng. 2. Đối tợng nghiên cứu Với bất kỳ một đề tài này dù rộng hay hẹp thì cũng phải xác định đối tợng nghiên cứu vì đối tợng nghiên cứu là xơng sống của đề tài. Nhận thức đợc tầm quan trọng ấy nên với đề tài này đối tợng nghiên cứu của tôi là TĩnhGiatrongmời năm đầu thực hiện đổimới 1986-1995 nhằm tổng kết, đánh giá những thành tựu đạt đợc và những mặt hạn chế, sai lầm để rút ra bài học kinh nghiệm trong quá trình thực hiện đổimới của cán bộ và nhân dân Tĩnh Gia. 5. Nguồn t liệu và phơng pháp nghiên cứu 1. Nguồn t liệu Với đề tài này tôi tập trung su tầm các nguồn t liệu sau: - T liệu thông sử: Là những tác phẩm đại cơng về lịch sử Việt Nam hiện đại từ 1975 đến nay, đặc biệt là phần đổi mới. - Nguồn t liệu chuyên khảo của các tác giả, nhà nghiên cứu đề cập riêng về thời kỳ đổimới ở những khía cạnh khác nhau trên các tạp chí Cộng sản từ 1990 đến nay. 4 - Quan trọng nhất vẫn là nguồn t liệu viết về Đảng bộ TĩnhGia mà cụ thể là trong giai đoạn 1986 đến nay, gồm các báo cáo, các Nghị quyết đợc lu ở Phòng Lu trữ, Ban tuyên giáo, Phòng Thống kê, UBND huyện Tĩnh Gia. Để nguồn t liệu thêm phong phú, trong quá trình nghiên cứu tôi còn trực tiếp trò chuyện nhằm tiếp thu ý kiến của các đồng chí lãnh đạo các cấp ở Tĩnh Gia. 2. Phơng pháp nghiên cứu Xuất phát từ nhiệm vụ, mục đích của đề tài cũng nh trong nghiên cứu các đề tài thuộc khoa học lịch sử tôi chọn phơng pháp nghiên cứu truyền thống là phơng pháp lôgíc và phơng pháp lịch sử. Ngoài ra tôi còn sử dụng các phơng pháp bổ trợ nh: phơng pháp tích hợp, phơng pháp so sánh, phơng pháp su tầm để việc nghiên cứu đề tài đạt hiệu quả tốt nhất. 6. Bố cục đề tài Ngoài phần Dẫn luận và Kết luận, nội dung của đề tài gồm 3 chơng: Ch ơng 1 . Khái quát đặc điểm tự nhiên và điều kiện xã hội của huyện TĩnhGia Ch ơng 2. TĩnhGia trớc thời kỳ đổimới (1986). Ch ơng 3. TĩnhGiatrong 10 năm đầu thực hiện đổimới (1986-1995) Sau cùng là Tài liệu tham khảo. 5 Chơng 1 Khái quát đặc điểm tự nhiên và điều kiện xã hội của huyện TĩnhGia 1.1. Đặc điểm tự nhiên Huyện TĩnhGia nằm ở phía Đông Nam tỉnh Thanh Hoá, phía Bắc giáp huyện Quảng Xơng (ranh giới là sông Ghép), phía Tây giáp huyện Nh Xuân, Nông Cống (ranh giới là sông Thị Long), phía Nam giáp huyện Quỳnh Lu - Nghệ An (ranh giới là Khe nớc lạnh), phía Đông là biển Đông. Diện tích đất tự nhiên của huyện là 43.817 ha, trong đó đất nông nghiệp là 10.796,4 ha, đất lâm nghiệp là 10.111 ha, đất chuyên dùng là 3.315 ha, đất ở là 939,17 ha, đất cha sử dụng là 18,476ha [20, 402]. Núi đồiTĩnhGia phần lớn là đồi trọc và rừng tái sinh, diện tích lớn. Núi cao nhất là Các Sơn có độ cao 580m. TĩnhGia là một huyện có tổng diện tích đồi núi lớn nhất so với các huyện đồng bằng của tỉnh Thanh Hoá. Núi đồi chủ yếu tập trung về phía Tây và phía Nam huyện. Đó là điều kiện tốt để TĩnhGia phát triển trồng rừng và sản xuất lâm sản. Đồng ruộng tập trung ở vùng ven sông, ven biển, một phần ở vùng giữa và phía Bắc của huyện. Tầng đất chủ yếu là đất cát màu xám sáng, thoát nớc tốt, hấp thu nhiệt nhanh dễ tiêu nên thờng xảy ra tình trạng thiếu nớc, chua, mặn, bạc màu. Thậm chí ở một số nơi còn bị ngập úng. Nằm ở vị trí cực Nam của Thanh Hoá, khí hậu TĩnhGia một mặt mang những nét đặc trng của tỉnh là khí hậu nhiệt đới gió mùa ẩm với mùa đông lạnh, ít ma, có sơng giá, sơng muối, mùa hè nóng, ma nhiều và có gió Tây khô nóng. Đồng thời còn có những nét riêng đó là mùa hè nóng, do ảnh hởng gió Tây khô nóng, mỗi năm có từ 13-14 đợt, tập trung vào tháng 7 tháng 8 và gió vào tháng 10, tháng 11 đạt 2,2m/s cho nên ở vùng này cũng bị ảnh hởng rất lớn của bão, bình quân mỗi năm có một trận bão lớn. TĩnhGia là địa phơng ven biển nên có thêm gió biển và gió đất. Bờ biển tính từ cửa biển Lạch Ghép (thuộc xã Hải Châu) đến cực Nam mũi Đông Hồi (thuộc xã Hải Hà), có chiều dài 41km. Vùng biển TĩnhGia có hai hòn đảo là đảo Nghi Sơn, đảo Hòn Mê và một chuỗi đảo kéo dài về phía Nam. Bờ biển TĩnhGia bằng phẳng, mịn màng và có ba cửa lạch lớn là Lạch Ghép, Lạch Bạng và Lạch Hà Nẫm. Biển ở đây thuộc phần biển nông của Vịnh Bắc Bộ, nớc có độ mặn vừa phải, theo mùa nớc lũ nhiều loài tôm, cá ra vào cửa sông sinh sản và ăn phù du sinh vật. Đây là ng trờng khai thác hải sản tiềm năng. 6 Vùng biển TĩnhGia là một trong những vùng biển bạc của khu vực Bắc Trung Bộ, có nhiều loại hải sản quý hiếm nh cá thu, cá chim, cá ngự, tôm he, tôm hùm, mực Hàng năm c dân đánh bắt bằng phơng tiện thủ công và thu đợc một khối lợng lớn nguồn hải sản, nổi bật nhất là bãi tôm vùng Lạch Bạng gồm các loại tôm hùm, tôm sắt, tôm he. Đặc biệt là khu vực đảo Mê - Biện Sơ có tôm hùm là hải sản mang lại giá trị cao, trữ lợng lớn. Đó là một trong những nguồn lợi lớn của vùng biển Tĩnh Gia. TĩnhGia có ba hệ thống sông ngòi chính: sông Yên, sông Lạch Bạng, sông Hà Nẫm. Bên cạnh đó TĩnhGia còn có một hệ thống sông đào đợc khởi công từ thời Tiền Lê. Hệ thống này có chiều dài gần 40km, bắt nguồn đầu hai xã Thanh Thuỷ và Hải Châu. Đoạn sông đào từ phía Nam sông Ghép đến cửa Lạch Bạng còn gọi là kênh Than, kênh Trầm, kênh Hào. Đoạn từ Nam cửa Lạch Bạng ở địa phần xã Hải Bình, Trúc Lâm đến xã Trờng Lâm giáp Nghệ An gọi là kênh Bà Hoà. Đó là một tuyến giao thông thuỷ nội địa quan trọng, đồng thời là một hệ thống tới tiêu chủ yếu của huyện Tĩnh Gia. TĩnhGia là một huyện ven biển nhng có diện tích núi rừng chiếm gần 1/4 diện tích tự nhiên. Núi rừng TĩnhGia chủ yếu là núi đá và đá sa thạch. Đặc biệt vùng rừng núi phía Tây và Tây Nam xa là vùng có nhiều động, thực vật quý hiểm nổi tiếng hùm nớc Xớc, nớc Sơn Châu. Từ Bắc tới Nam TĩnhGia có các núi : núi Nga, núi Bợ, núi Chùa Hang, núi Vân Trai, dãy núi Các Sơn, núi Thổi, núi Do Xuyên, dãy núi Xớc, dãy núi đá Tây Nam Tĩnh Gia. TĩnhGia ngoài mỏ kẽm ở Quan Sơn, xã Tân Trờng thì có các nguyên liệu để xã hội nh: sét trắng, cát kết chịu lửa ở vùng núi Bợ, đất sét làm gạch ngói ở Tr- ờng Lâm, Tân Trờng. Dọc bờ biển TĩnhGia có cát thuỷ tinh với trữ lợng hàng chục triệu tấn. Đặc biệt đá vôi làm xi măng ở phía Nam TĩnhGia có trữ lợng trên 100 triệu tấn (phía địa phần Hoàng Mai - Nghệ An trữ lợng 350 triệu tấn). Nhìn chung khoáng sản ở TĩnhGia ít và nghèo. Từ trong hoàn cảnh tự nhiên ấy nhân dân trong huyện đã không ngừng lao động sáng tạo để tồn tại và phát triển. Trên đất TĩnhGia có hai tuyến đờng giao thông quan trọng, đó là Quốc lộ 1A và đờng sắt Bắc Nam. Quốc lộ 1A là con đờng huyết mạch nối liền các miền trong nớc đi qua hết chiều dài của huyện từ xã Hải Châu đến xã Trờng Lâm dài 32km. Đờng sắt Bắc Nam bắt đầu từ xã Các Sơn và Anh Sơn đến xã Trờng Lâm dài 20km. Đây là hai tuyến đờng giao thông quan trọng của đất nớc trên đất Tĩnh Gia. Ngoài ra, ở TĩnhGia còn có con đờng chiến lợc 2B từ xã Tân Dân nối liền với đờng 7 15A dài 29km và tỉnh lộ 4 từ cầu Hổ đến Nghi Sơn, đờng 7 liên huyện từ chợ Kho (Hải Ninh) đến chợ Chào (Thanh Sơn). Đó là những tuyến đờng giao thông chủ yếu tạo điều kiện thuận lợi cho quá trình phát triển kinh tế văn hoá xã hội của huyện Tĩnh Gia. Có thể khẳng định rằng với điều kiện tự nhiên nh vậy, cho phép TĩnhGia có điều kiện phát huy thế mạnh của huyện, thúc đẩy để phát triển một cách đa dạng các ngành kinh tế nh nông nghiệp, lâm nghiệp, ng nghiệp, thơng nghiệp - mậu dịch. Hiện nay với chủ trơng chính sách phù hợp với từng địa phơng của Đảng và Nhà nớc, TĩnhGia đang ngày một khởi sắc thay da đổi thịt, góp phần quan trọng thực hiện sự nghiệp công nghiệp hoá hiện đại hoá. 1.2. Điều kiện xã hội Cũng nh bao miền quê khác của quê hơng Thanh Hoá, TĩnhGia trải qua hàng nghìn năm lịch sử nên cũng có nhiều thay đổi về tên gọi và địa giới. Thời thuộc Hán, TĩnhGia thuộc phần đất phía Đông Nam huyện Củ Phong của quận Cửu Chân. Đây là dãy đất ở vào vùng phá sông Voi. Đến thời Tam Quốc, TĩnhGia là vùng đất huyện Thờng Lạc, đến thời Tuỳ Đờng là huyện An Thuận. Sau khi nớc ta giành đợc độc lập, tự chủ, từ thế kỷ X trải qua các thời Ngô, Đinh, Tiền Lê, Lý, địa danh của vùng đất này không thay đổi. Đến thời Trần, Hồ (thế kỷ XIII, XIV và đầu XV) TĩnhGia là huyện Cổ Chiếu thời thuộc Minh đổi tên là Cổ Bình, lại gọi là huyện Kết Thuế, thuộc châu Cửu Chân lệ vào phủ Thanh Hoá. Năm Quang Thuận thứ 10 (1469) đời vua Lê Thánh Tông mới đặt tên là huyện Ngọc Sơn do phủ Tỉnh Ninh kiêm lý) [23, 5]. Tên Ngọc Sơn có từ đây và tồn tại đến khoảng giữa thế kỷ XIX. Thời Lê, huyện Ngọc Sơn có 54 xã, một trang, một trại và 5 phờng. Từ đó đến đầu thời Nguyễn vẫn giữ tên huyện Ngọc Sơn. Năm Minh Mệnh thứ 12 (1831) cùng với việc đặt và đổi tên một số huyện nhng Thuỵ Nguyên thành Thiệu Hoá, Lôi Dơng thành Thọ Xuân thì Ngọc Sơn đợc gọi là phủ Tĩnh Gia. Sau cách mạng tháng Tám (1945) phủ TĩnhGia trở thành huyện Tĩnh Gia. Với vị trí địa lý thuận lợi trên Quốc lộ 1A, đờng sắt, đờng biển, TĩnhGia là một huyện giao nhau giữa tỉnh Thanh Hoá và Nghệ An nên trong lịch sử đấu tranh chống giặc ngoại xâm từ thời Bắc thuộc, mà đặc biệt là trong hai cuộc chống Pháp, chống Mỹ cứu nớc, nhân dân TĩnhGia đã sớm hun đúc một truyền thống cách mạng yêu nớc. Tuy là một huyện không đợc thiên nhiên u đãi nhng TĩnhGia có biển, có rừng, có điều kiện giao thông trao đổi buôn bán hết sức thuận lợi. Chính vì thế ngời dân TĩnhGia luôn thể hiện cần cù sáng tạo trong lao động, trong sản 8 xuất để xây dựng quê hơng trở thành một vùng tiêu biểu của xứ Thanh và đóng góp công sức cho đất nớc, dân tộc trong những chặng đờng xây dựng và bảo vệ Tổ quốc. Ngời dân TĩnhGia vốn có truyền thống yêu nớc và tinh thần cách mạng quật cờng. Truyền thống ấy đợc phát huy khi đất có giặc ngoại xâm, đặc biệt là trong kháng chiến chống Pháp và chống Mỹ cứu nớc. Khi cả nớc bớc vào cuộc kháng chiến chống Pháp xâm lợc trờng kỳ lâu dài và dựa vào sức mình là chính thì Thanh Hoá trong đó có TĩnhGia đã xác định: huyện vừa là căn cứ địa, vừa là hậu phơng trongcuộc kháng chiến này. Dới sự lãnh đạo trực tiếp của chi bộ Đảng cộng sản huyện TĩnhGia nhằm để xây dựng TĩnhGia thành một hậu phơng và căn cứ địa cách mạng vững chắc. Để thực hiện đợc nhiệm vụ đó Đảng bộ huyện đã vận động nhân dân đóng góp vào hũ gạo kháng chiến, mua gạo khao quân, cấp dỡng bộ đội địa phơng, thành lập và phát triển lực lợng vũ trang, thành lập một đơn vị bộ đội địa phơng lấy phơng hiệu là C112. Với tinh thần chiến đấu anh dũng quân dân TĩnhGia cùng với quân dân các huyện phía Bắc và vùng duyên hải đã đập tan nhiều cuộc càn quét, tấn công tiêu diệt địch, tịch thu nhiều loại vũ khí. Trong Đông Xuân (1953 - 1954), với tinh thần tất cả cho tiền tuyền, tất cho cho thắng lợi TĩnhGia đã huy động 3000 dân công phục vụ chiến dịch Thợng Lào, 300 dân công phục vụ chiến dịch Tây Nam - Ninh Bình. Đặc biệt trong chiến dịch Điện Biên Phủ, TĩnhGia đã huy động 17 đợt dân công với gần 10 nghìn lợt ngời tham gia và thanh niên xung phong đi phục vụ chiến trờng [28, 66]. Cùng với việc trực tiếp tham gia kháng chiến trên chiến trờng thì với quyết tâm vì tiền tuyến hậu phơng càng tích cực, nhân dân TĩnhGia vốn cần cù chăm chỉ đã không ngừng tăng gia sản xuất để đảm bảo tốt sức ngời, sức của chi viện cung cấp cho tiền tuyến. Trong 9 năm kháng chiến TĩnhGia đã đóng góp vào các công quỹ: mua công trái quốc gia, công trái kháng chiến, hũ gạo đồng tâm, hũ gạo kháng chiến 54 triệu đồng, 146 chỉ vàng, gần 5 tấn đồng, 551 tấn gạo, 88 tấn thóc thuế nông nghiệp, có 2.500 thanh niên tòng quân vào các chiến trờng, cung cấp 738 cán bộ thoát ly trên các lĩnh vực. Họ đã hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ của mình để không phụ lòng mong đợi của địa phơng. Trong chiến đấu và công tác 400 cán bộ, chiến sĩ đã anh dũng hy sinh cho sự nghiệp tái thiết và bảo vệ Tổ quốc, trong đó có liệt sỹ Trần Đức đợc truy tặng Anh hùng LLVT trong đợt đầu sau ngày hoà bình lập lại. Hàng trăm thơng binh đã phải mang trên mình vết thơng trở về quê hơng, hơn nữa triệu lợt ngời đi dân công và vận chuyển 12.904 tấn vũ khí, lơng thực thực 9 phẩm. Do những công lao đóng góp to lớn đó, TĩnhGia đã vinh dự đợc Nhà nớc trao tặng nhiều phần thởng cao quý cho những đảng viên, những chiến sĩ và những ngời con u tú trong đó có 684 huân chơng các loại, 2.185 huy chơng và 2.381 bằng khen [23, 131]. Khi đế quốc Mỹ xâm lợc nớc ta, đặc biệt khi chúng mở rộng chiến tranh xâm lợc ra miền Bắc. TĩnhGia là nơi chịu sự tàn phá hết sức ác liệt của bom đạn kẻ thù, nhất là trên các tuyến đờng bộ, đờng biển để nhằm cắt đứt giao thông không cho miền Bắc chi viện vào chiến trờng miền Nam. Nhng với tấm lòng vì miền Nam ruột thịt cùng với truyền thống đấu tranh anh dũng kiên cờng nên khắp thôn cùng ngõ xóm của Tĩnh Gia, một không khí, phong trào đánh giặc sôi nổi mạnh mẽ với các trận tiêu biểu của quân dân trong đó có trận 10 cô gái dân quân Thanh Thuỷ bắn rơi 1 máy bay của giặc Mỹ, chiến công này đã đợc Chủ tịch Hồ Chí Minh gửi th khen ngợi. Trong ba năm (1965 - 1968) chống chiến tranh phá hoại lần thứ nhất của Mỹ, quân dân TĩnhGia bắn rơi 37 máy bay, bắn bị thơng 3 chiếc và bắt sống 2 giặc lái. Bên cạnh những chiến công trên mặt trấn chiến đấu thì trongcông tác làm giao thông cho xe vào chiến trờng đợc nhân dân TĩnhGia làm tốt hết sức và đợc Nhà nớc tặng 4 Huân chơng lao động hạng 3 và đợc Tỉnh biểu dơng là huyện làm khá công tác giao thông vận tải. Còn trong sản xuất thì với phong trào ba sẵn sàng, ba đảm đang, năm tốt đi sâu, sát vào từng gia đình trên toàn huyện. Phong trào đẩy mạnh sản xuất không chỉ đảm bảo cho đời sống của nhân dân mà còn đóng góp vào sự nghiệp bảo vệ xây dựng hậu phơng XHCN cũng nh việc thực hiện nghĩa vị tiền tuyến của miền Bắc với miền Nam. Nhằm thực hiện âm mu đa miền Bắc trở về thời kỳ đồ đá đế quốc Mỹ đã tiến hành chiến tranh phá hoại lần thứ hai đối với miền Bắc nhng lần này với cờng độ ác liệt hơn, thủ đoạn thâm độc hơn. Thanh Hoá là một trong những trọng điểm bắn phá và TĩnhGia cũng nh các huyện trongtỉnh đã phải hứng chịu làn ma bom lửa đạn khốc liệt của kẻ thù. Nhng một lần nữa, truyền thống yêu nớc, tinh thần cách mạng kiên cờng của nhân dân TĩnhGia lại đợc thử lửa. Dới sự lãnh đạo của Đảng bộ huyện, TĩnhGia đã phát động phong trào toàn dân quyết tâm đánh thắng giặc Mỹ xâm lợc, huy động tối đa sức ngời, vận chuyển hàng hoá phục vụ chiến đấu, đào đắp hầm hố và tổ chức những trạm phòng không trên các tuyến đờng chiến lợc. Đồng thời cho xây dựng, tu bổ các cụm đờng trọng yếu với khẩu hiệu xe không qua, nhà không tiếc. Đặc biệt trongcông tác phá lấp đờng, nhân dân TĩnhGia đã thể hiện sự sáng tạo anh dũng mà tiêu biểu nh Lê Thị Mịch - đợc 10