1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Con cuông trong công cuộc đổi mới 1986 2000

66 352 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 66
Dung lượng 197,5 KB

Nội dung

công cuộc đổi mới ở huyện Con Cuông, qua đó rút ra những bài học kinhnghiệm là việc làm cần thiết và có ý nghĩa thực tiễn to lớn.Với mong muốn góp một phần nhỏ bé vào việc nghiên cứu lịc

Trang 1

Trờng Đại học vinh KHoa Lịch sử

-   

 -Lơng Thị Oanh

KHoá luận tốt nghiệp đại học

Con cuông trong công cuộc đổi mới

Xin chân thành cảm ơn Ban Tuyên giáo Huyện uỷ Con Cuông đã tạo

điều kiện thuận lợi cho chúng tôi trong việc su tầm tài liệu cũng nh đã có những sự chỉ bảo, góp ý hết sức chân tình Xin cảm ơn các cán bộ đã và đang

Trang 2

công tác ở các cơ quan Huyện uỷ, UBND huyện Con Cuông, cùng một số cán

bộ chủ chốt các ban ngành trong huyện đã nhiệt tình giúp đỡ để chúng tôi có thể hoàn thành bản khoá luận này.

Do khả năng, trình độ còn hạn chế, điều kiện t liệu và thời gian có hạn, chắc chắn khoá luận sẽ không tránh khỏi những thiếu sót Rất mong sự góp ý của các thầy, cô giáo, và các bạn sinh viên Xin trân trọng cảm ơn!

Tác giả

Lơng Thị Oanh

Trang 3

Mục lục

A Mở đầu 3

B Nội dung: 9

Chơng 1: Khái quát tình hình hình Con Cuông trớc năm 1986 9

1.1 Vị trí địa lý và điều kiện tự nhiên 9

1.2 Truyền thống lịch sử, văn hoá 12

1.3 Khái quát tình hình kinh tế - xã hội Con Cuông từ năm 1975- 1985 23

Chơng 2: Con Cuông trong công cuộc đổi mới (1986- 2000) 29

2.1.Giai đoạn 1986- 1990 29

2.2 Giai đoạn 1991-1995 45

2.3 Giai đoạn 1996- 2000 59

C Kết luận 72

D Tài liệu tham khảo 76

E Phụ lục 78

A Mở đầu.

1.Tính cấp thiết của đề tài:

Ngay từ khi ra đời (3/2/1930), Đảng Cộng sản Việt Nam đã gơng cao ngọn cờ Độc lập dân tộc và Chủ nghĩa xã hội Đó là ngọn cờ tập hợp sức mạnh

đại đoàn kết dân tộc, ngọn cờ bách chiến, bách thắng của cách mạng Việt Nam từ năm 1930 đến nay Thắng lợi của cuộc Tổng tiến công và nổi dậy Mùa xuân 1975 đã kết thúc cuộc cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân trong

trang

Trang 4

cả nớc Một kỷ nguyên mới đợc mở ra, kỷ nguyên cả nớc độc lập, thống nhất

và đi lên chủ nghĩa xã hội Từ năm 1975 - 1986, nhân dân ta đã đạt đợc nhữngthành tựu đáng ghi nhận trong những bớc đầu đi lên chủ nghĩa xã hội đầy thửthách Tuy nhiên, bên cạnh những thành tựu đó, vẫn còn tồn tại rất nhiều hạnchế, yếu kém Chính những hạn chế, yếu kém đó đã đa nền kinh tế xã hội nớc

ta lâm vào cuộc khủng hoảng nghiêm trọng Để tiếp tục khẳng định sự lựachọn đúng đắn của toàn Đảng, toàn dân, khẳng định tính u việt của chế độXHCN, trớc mắt là đa đất nớc thoát khỏi khủng hoảng, yêu cầu đổi mới đợc

đặt ra một cách hết sức cấp bách

Trớc yêu cầu lịch sử đó, tháng 12 năm 1986, Đại hội Đại biểu toàn quốclần thứ VI đợc triệu tập Đại hội đã nêu lên đờng lối đổi mới đất nớc trên tất cảcác mặt của đời sống kinh tế - xã hội

Từ năm 1986 đến nay, cùng với cả nớc, nhân dân Con Cuông nhanhchóng tiếp nhận và đa chủ trơng đổi mới của Đảng vào hiện thực cuộc sốngvới quyết tâm cao nhất

Trên cơ sở tình hình thực tế, nguồn lực và tiềm năng sẵn có của huyện,

Đảng bộ và nhân dân Con Cuông đã vận dụng chủ trơng đổi mới của Đảngmột cách sáng tạo và linh hoạt Với sự nỗ lực vơn lên của Đảng bộ và nhândân, trong 15 năm tiến hành công cuộc đổi mới (1986- 2000), Con Cuông đãtạo đợc sự chuyển biến đáng mừng trên tất cả các lĩnh vực Diện mạo của quêhơng ngày càng đổi mới Nền kinh tế- xã hội Con Cuông thoát khỏi khủnghoảng và từng bớc phát triển đi lên cùng đất nớc Đó chính là một minh chứngxác thực nhất khẳng định đờng lối đổi mới mà Đảng Cộng sản Việt Nam đa ra

là đúng đắn, phù hợp với thực tiễn đất nớc và xu thế thời đại, khẳng định sựsáng tạo của Đảng bộ Con Cuông trong việc vận dụng chủ trơng, đờng lối của

Đảng, của Tỉnh vào thực tiễn huyện nhà Vì vậy, nghiên cứu về công cuộc đổimới ở huyện Con Cuông có ý nghĩa quan trọng trong việc làm phong phú, sinh

động thêm lịch sử dân tộc và những đóng góp quý báu của Con Cuông đối vớinhững thắng lợi to lớn chung của cả nớc trong công cuộc đổi mới

Tuy vậy, bên cạnh những thành tựu đạt đợc, công cuộc đổi mới ở ConCuông còn tồn tại nhiều hạn chế, yếu kém Để khắc phục những tồn tại này, đ-

a công cuộc đổi mới ở Con Cuông tiếp tục đi lên và gặt hái thêm nhiều thànhquả, góp phần thúc đẩy công cuộc đổi mới của cả nớc đi đến thắng lợi, việcnhìn nhận lại thực trạng, tổng kết đánh giá những thành tựu và hạn chế trong

Trang 5

công cuộc đổi mới ở huyện Con Cuông, qua đó rút ra những bài học kinhnghiệm là việc làm cần thiết và có ý nghĩa thực tiễn to lớn.

Với mong muốn góp một phần nhỏ bé vào việc nghiên cứu lịch sử địaphơng, tìm hiểu về sự nghiệp đổi mới ở quê hơng mình nói riêng và trong cảnớc nói chung, tôi đã chọn đề tài “Con Cuông trong công cuộc đổi mới (1986-2000)” làm khoá luận tốt nghiệp đại học của mình

2 Lịch sử vấn đề:

Nghiên cứu về công cuộc đổi mới là một vấn đề vừa mang tính lý luận,vừa mang tính thực tiễn Hơn nữa, hiện nay quá trình đổi mới vẫn đang đợctiếp tục, các sự kiện đều đang trong quá trình phát triển, cha ổn định nên sẽ rấtkhó khăn trong việc tổng hợp đánh giá Tuy vậy, cho đến nay, chúng ta đã đạt

đợc những kết quả nghiên cứu đáng ghi nhận về công cuộc đổi mới đất nớcnói chung và các địa phơng nói riêng

Tìm hiểu về công cuộc đổi mới trên bình diện cả nớc, có một số côngtrình nghiên cứu của các tác giả nh:

- Cuốn “ Lịch sử Việt Nam từ 1975 đến nay- những vấn đề lí luận vàthực tiễn về chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam” của giáo s Trần Bá Đệ biên soạn,NXB ĐHQG, xuất bản năm 1998 đã nêu lên đợc những thành tựu và hạn chếcủa công cuộc đổi mới từ 1986- 1995

- Cuốn “ Đại cơng Lịch sử Việt Nam” – tập 3, NXB Giáo dục, của tácgiả Lê Mậu Hãn cũng đã đề cập đến vấn đề này

- Luận án tiến sĩ Sử học của Tờng Thuý Nhân mang mã số 50316, bảo

vệ năm 2000 tại Hà Nội với tên gọi “ Đặc điểm công cuộc đổi mới dới sự lãnh

đạo của Đảng Cộng Sản Việt Nam” (1986- 1996) đã đề cập đến quá trình thựchiện đờng lối đổi mới của nớc ta trên một số khía cạnh, những thành tựu,khuyết điểm và một số vấn đề bổ sung cho đờng lối đổi mới

- Tập Kỷ yếu hội thảo khoa học do Viện nghiên cứu quả lí kinh tếTrung ơng phối hớp với Đại học Stốckhôm Thuỷ Điển thực hiện có tên là “

Đổi mới kinh tế và các chính sách phát triển ở Việt Nam” – Hà Nội 1990.Các tham luận tham gia hội thảo đã đi sâu nghiên cứu các chính sách kinh tếtrên một số lĩnh vực cụ thể nh: công nghiệp, nông nghiệp, thơng nghiệp cho

đến năm 1995

Trang 6

- Các văn kiện của các Đại hội Đại biểu Toàn quốc của Đảng: văn kiện

Đại hội VI, VII, VIII, IX đều đề cập đến vấn đề này đã tổng kết đánh giánhững thành tựu và hạn chế, yếu kém của công cuộc đổi mới

Trong phạm vi nghiên cứu công cuộc đổi mới ở Nghệ An nói chung vàhuyện Con Cuông nói riêng, đã có một số kết quả nghiên cứu nh:

- Cuốn “ Kinh tế- xã hội – văn hoá của tỉnh Nghệ An trong tiến trình

đổi mới” do Sở KHCN & Môi trờng Nghệ An biên soạn, Vinh 1994 Cuốnsách đã đánh giá thực trạng kinh tế, xã hội và văn hoá Nghệ An, khẳng địnhnhững thành tựu, những mặt mạnh đồng thời nêu lên những thiếu sót, nhữnghạn chế của tỉnh trong bớc đầu thực hiện đờng lối đổi mới của Đảng ( 1986-1993)

- Cuốn “ Con Cuông huyện cửa ngõ miền Tây Nam xứ Nghệ”- UBNDhuyện Con Cuông, NXB Nghệ An 1993 Đây là một cuốn sách nhỏ giới thiệukhái quát về tự nhiên, văn hoá- xã hội, lịch sử của Con Cuông cuốn sách có đềcập về công cuộc đổi mới ở Con Cuông nhng với mức độ khái quát và hết sứcsơ lợc, về thời gian thì mới dừng lại ở năm 1991

- Cuốn “ Lịch sử Đảng bộ huyện Con Cuông” tập 1 (1931-2003) –BCH Đảng bộ ĐCSVN huyện Con Cuông – NXB Nghệ An 2003 Ngoài phầngiới thiệu về tự nhiên, lịch sử xã hội và sự lãnh đạo của Đảng bộ Con Cuông từ

1931 đến nay, cuốn sách đã đề cấp đến công cuộc đổi mới Tuy có hệ thống và

đầy đủ hơn cuốn “ Con Cuông huyện cửa ngõ miền Tây Nam xứ Nghệ”, songnhìn chung vẫn rất khái quát, sơ lợc, cha thực sự làm nổi bật đợc những thànhtựu và hạn chế của công cuộc đổi mới qua từng thời kỳ

- Cuốn “ Qui hoạch tổng thể và phát triển kinh tế- xã hội huyện ConCuông tỉnh Nghệ An thời kỳ 1996-2010", UBND huyện Con Cuông, 1998.Ngoài phần qui hoạch phát triển kinh tế- xã hội giai đoạn 1996-2010, các giảipháp thực hiện, cuốn sách đã đánh giá nguồn lực phát triển kinh tế- xã hộihuyện Con Cuông từ 1991-1997

- Ngoài ra, các báo cáo của BCH huyện uỷ Con Cuông trong các Đạihội từ khoá XIX đến XXII, hiện còn lu tại huyện uỷ Con Cuông cũng đã cónhững đánh giá về những thành tựu và hạn chế của quá trình đổi mới ở ConCuông

Trên thực tế, mặc dù cho đến nay, việc nghiên cứu Con Cuông trongcông cuộc đổi mới với t cách nh một đề tài nghiên cứu độc lập vẫn cha có một

Trang 7

công trình chuyên khảo nào công bố, nhng những kết quả nghiên cứu trên làcơ sở, tạo điều kiện thuận lợi cho chúng tôi thực hiện đề tài của mình

3.Đối tợng, phạm vi nghiên cứu của đề tài:

Đề tài “Con Cuông trong công cuộc đổi mới (1986 - 2000)” nghiên cứu

về quá trình tiến hành công cuộc đổi mới ở Con Cuông trong khoảng thờigian từ 1986 đến 2000

Do vậy, đối tợng nghiên cứu ở đây tập trung vào những thành tựu và hạnchế của công cuộc đổi mới ở Con Cuông trong khoảng thời gan 15 năm từ

1986 đến 2000

Với đối tợng nghiên cứu đó, khoá luận trớc tiên đề cập đến điều kiện tựnhiên, lịch sử xã hội ở Con Cuông - Những nhân tố ảnh hởng đến sự nghiệp

đổi mới Phần tiếp theo và cũng là trọng tâm của khoá luận là những thành tựu

về mọi mặt mà Đảng bộ và nhân dân huyện Con Cuông đã đạt đợc cũng nhnhững khuyết điểm và hạn chế còn mắc phải trong quá trình thực hiện đờnglối đổi mới Qua đó, một lần nữa khẳng định đờng lối đổi mới của Đảng đề ratại Đại hội VI(12/ 1986) là đúng đắn, phù hợp với thực tiễn Việt Nam và xuthế thời đại Đồng thời, bằng sự vận dụng linh hoạt, sáng tạo ở địa phơng ConCuông, đờng lối đổi mới của Đảng cũng phát huy tác dụng, tạo đợc sự chuyểnbiến tích cực của đời sống kinh tế - xã hội Trên cơ sở đó chúng tôi đa ra một

số nhận xét đánh giá và mạnh dạn rút ra một số bài học kinh nghiệm với mongmuốn đóng góp một phần nhỏ bé của mình vào công cuộc đổi mới ở ConCuông nói riêng và trong cả nớc nói chung

4.Nguồn tài liệu và phơng pháp nghiên cứu:

Để thực hiện đề tài “ Con Cuông trong công cuộc đổi mới 2000)” chúng tôi tập trung khai thác những nguồn tài liệu sau:

(1986-Tài liệu thành văn: các giáo trình lịch sử Việt Nam hiện đại, một số

công trình nghiên cứu ở cấp Trung ơng và địa phơng về công cuộc đổi mới,các văn kiện Đại hội VI, VII, VIII, IX của ĐCSVN, sách lịch sử Đảng bộhuyện đặc biệt là các báo cáo tại các Đại hội của huyện uỷ qua các nhiệm kỳ

từ 1986-2000 Đây là nguồn tài liệu quan trọng nhất phục vụ cho việc nghiêncứu đề tài này

Trang 8

Ngoài ra, chúng tôi còn thực hiện các cuộc thực tế, điền dã, gặp gỡ, trao

đổi trực tiếp với lãnh đạo các cấp, các ngành đang trực tiếp chỉ đạo công cuộc

đổi mới ở Con Cuông để nắm thêm tình hình thực tế, xác minh tính đúng đắncủa tài liệu thành văn, bổ sung những thiếu sót mà các tài liệu thành vănkhông đề cập đến

Từ các nguồn tài liệu trên đây chúng tôi đã tổng hợp, so sánh, đối chiếu

để rút ra đợc những kết luận phù hợp, chính xác nhất để hoàn thành đề tài

Về phơng pháp nghiên cứu: thực hiện đề tài này chúng tôi dựa trên

ph-ơng pháp luận sử học Mác xít và sự soi sáng của quan điểm sử học của

ĐCSVN, kết hợp với các phơng pháp nh : phơng pháp lịch sử, phơng pháplôgíc, phơng pháp điền dã, phỏng vấn hồi cố

6 Bố cục của đề tài:

Khoá luận đợc trình bày trong 75 trang Ngoài phần mở đầu, kết luận,phụ lục và tài liệu tham khảo, nội dung khoá luận đợc trình bày trong hai ch-

ơng

Chơng 1: Khái quát tình hình Con Cuông tớc năm 1986.

Chơng 2: Con Cuông trong công cuộc đổi mới( 1986 - 2000).

B Nội dung

Chơng 1: Khái quát tình hình Con Cuông trớc năm 1986

1.1 Vị trí địa lý và điều kiện tự nhiên:

Con Cuông là một huyện miền núi nằm ở phía Tây Nam của tỉnh Nghệ

An, nằm trong khoang thứ hai của dải đất miền Trung, sâu vào trong thềm caonguyên Trấn Ninh Huyện Con Cuông nằm trong toạ độ địa lý từ 180 46’ đến

19024’ vĩ độ Bắc, từ 104032’ đến 105003’ kinh độ Đông Trung tâm huyện lỵcách thành phố Vinh 130 km

Trang 9

Vị trí địa lý Con Cuông phía Đông Nam giáp huyện Anh Sơn; Phía TâyBắc giáp huyện Tơng Dơng; phía Đông Bắc giáp huyện Quỳ Hợp và Tân Kỳ;phía Tây Nam giáp tỉnh Bôlykhămxay, nớc CHDCNDLào, với đờng biên giới55,5 km Con Cuông là một huyện nằm sát biên giới Việt - Lào nên đợc coi làkhu vực trọng yếu về an ninh, quốc phòng.

Huyện Con Cuông có diện tích tự nhiên là 1744,51 km2 , xếp thứ t trong

19 huyện, thành phố, thị xã trong tỉnh Dân số năm 2000 là 63.684 ngời [21,439]

Địa hình Con Cuông chủ yếu là đồi núi Nhiều vùng địa hình khá hiểmtrở, bị chia cắt mạnh bởi nhiều núi cao, suối sâu tạo thành những thung lũng t-

ơng đối lớn Vùng núi đất có độ cao trung bình là 500 m so với mặt biển, độdốc từ 200 đến 300, cao nhất là đỉnh Pù Su(900 m) Vùng núi đá có độ dốc cao(300 đến 350), độ cao bình quân là 1000 m phía Đông Bắc dọc quốc lộ số 7cao bình quân 500 m, phía Tây Nam dãy Trờng Sơn cao bình quân 1400 m,cao nhất là đỉnh Pù Luông (1880 m) Địa hình này đã ảnh hởng đến bộ mặtkinh tế xã hội của huyện: chủ yếu phát triển vùng nông nghiệp lúa nớc, làm n-

ơng rẫy và khai thác lâm sản

Về sông ngòi: Dòng sông Lam bắt nguồn từ hợp lu của con sông Nậm

Mộ và Nậm Nơn tại cửa Rào Tơng Dơng chảy qua địa phận Con Cuông 30

km, chia huyện thành bên tả 6 xã, bên hữu 6 xã và một thị trấn Ngoài ra còn

có các sông suối nhỏ nh: Sông Giăng( sông Nậm Khẳng), khe Mọi, kheChoăng, khe Thơi Phần lớn các khe suối này chảy đổ vào sông Lam thuộc địagiới huyện Con Cuông Còn sông Giăng chảy qua xã Môn Sơn nhập vào sôngLam ở huyện Thanh Chơng

Với hệ thống sông ngòi nh thế đã tạo điều kiện thuận lợi cho sinh hoạt

và sản xuất của nhân dân Các con sông, suối là nguồn cung cấp nớc tới tiêucho đồng ruộng Mặt khác đó còn là hệ thống giao thông đờng thuỷ hết sứcquan trọng nối liền các xã trong vùng, nối liền huyện với các huyện khác Cácsông suối này còn là nguồn cung cấp thực phẩm dồi dào cho nhân dân tronghuyện

Tuy vậy, do các con sông này có lòng sông khúc khuỷu, độ dốc lớn, nớcchảy xiết, nên vào mùa lũ thờng có lũ quét gây thiệt hại lớn về ngời và của chonhân dân

Trang 10

Về đất đai, Con Cuông đất không rộng, chủ yếu là đất rừng Diện tíchrừng và đất rừng chiếm hơn 80% diện tích đất toàn huyện: 104663 ha, trong

đó có 61752 ha rừng đặc dụng( 55928 thuộc khu vực bảo tồn thiên nhiên vờnquốc gia Pù mát và 5824 ha thuộc khu bảo tồn thiên nhiên Pù Huống) Huyện

có diện tích đất đỏ ba - dan chiếm khá nhiều , là loại đất tốt, phù hợp pháttriển cây công nghiệp: mía, lạc, chè Ngoài ra, ở dọc sông Lam có dải đất phù

sa màu mỡ tơi xốp gồm những bãi bồi liên tiếp rất thích hợp để trồng rau màu

Rừng chủ yếu thuộc hệ sinh thái nhiệt đới, có nhiều loại động vật quýhiếm ở đây có hầu hết các loài của rừng nhiệt đới Hệ thức vật rừng phongphú về chủng loại, đến nay đã phát hiện 986 loài cây, trong đó có 44 loài đợcghi vào sách đỏ Việt Nam Có nhiều loại gỗ quý nh: Lát hoa, kền kền, lim, pơmu….Về động vật, đã phát hiện 64 loài có vú, 137 loài chim, 25 loài lỡng c, 45loài cá Trong đó, có nhiều loại thú quý: Khỉ, Voọc, Vợn đen má trắng, Gấu,

Hổ, Voi, Bò Tót Đặc biệt có Sao La - một loài động vật quý hiếm ở vùngnhiệt đới

Với hệ động - thực vật phong phú và có giá trị cao đã đáp ứng nhu cầucần thiết cho cuộc sống con ngời, mặt khác đã tạo điều kiện thuận lợi cho sựphát triển kinh tế của huyện

Tuy nhiên, một thực trạng đáng lo ngại hiện nay, đó là việc khai thácbừa bãi tài nguyên rừng Các loài gỗ quý, thú quý đang bị khai thác, săn bắttrộm, còn nhiều loài có nguy cơ tuyệt chủng Đó là dấu hiệu cho thấy tàinguyên rừng đang có nguy cơ cạn kiệt Tình hình đó đặt ra cho huyện yêu cầukhông chỉ về chính sách bảo vệ tài nguyên rừng mà cả chính sách phát triểnnó

Ngoài ra, huyện còn có nhiều tài nguyên khoáng sản quý nh: chì, vàng,

sa khoáng, than đá và đá vôi đã và đang đợc khai thác Tuy nhiên, việc khaithác tài nguyên khoáng sản còn cha hợp lý, hầu hết tài nguyên khoáng sản còn

đang ở dạng tiềm năng cha đợc khai thác

Địa phận huyện có tuyến đờng số 7 chạy qua dài 30 km- là đờng quốc

lộ có tầm quan trọng rất lớn “ Thực dân Pháp gọi con đờng này là “Chìa khoá

Đông Dơng”, nơi có thể mở cửa cho việc ngự trị của chúng trên bán đảo quantrọng và giàu có này”[24,8]

Trang 11

Khí hậu ở Con Cuông có đặc điểm chung là: nhiệt đới gió mùa, chịu

ảnh hởng của khí hậu Bắc Trung Bộ - lợng ma lớn, trung bình hàng năm 1517

mm, tập trung vào các tháng 8,9,10 Nhiệt độ bình quân 23,30C, độ ẩm 86%,

số giờ nắng bình quân 1576 giờ/năm Gió mùa Đông Bắc xuất hiện từ tháng

11 năm trớc đến tháng 3 năm sau, kèm theo ma phùn lạnh giá và thờng có

s-ơng muối Gió Lào (gió Phơn) xuất hiện từ tháng 4 đến tháng 8 gây khô vànóng

Đặc điểm khí hậu nh vậy thuận lợi cho sự phát triển hệ động thực vậtnhiệt đới

Tóm lại, với vị trí địa lý và điều kiện tự nhiên nh thế, Con Cuông đợcxem là một huyện có vị trí chiến lợc quan trọng về quốc phòng và an ninh Sự

đa dạng, phong phú của tài nguyên thiên nhiên tạo điều kiện cho huyện pháttriển một nền kinh tế đa dạng hơn, đó là sự kết hợp của nền kinh tế nôngnghiệp, lâm nghiệp, với các nghề phụ khác

Cùng với những bớc thăng trầm của lịch sử, vùng đất này từ thuở xa xa

đến nay đã trải qua nhiều lần cắt, nhập với những địa phơng lân cận và mangnhững tên gọi khác nhau Từ thời Lý, Lý Nhật Quang trong thời gian làm trichâu Nghệ An đã mở mang đợc nhiều vùng đất mới, trong đó có vùng Cự

Đồn ( Con Cuông ngày nay) Đến thời Trần, theo “Đại Việt sử ký toàn th” củaNgô Sỹ Liên: thế kỷ XIII, vùng đất này có tên gọi là Nam Nhung, Kiêm Châu,

về sau đổi thành Mật Châu Đến thế kỷ XV, năm 1469, vua Lê Thánh Tônghợp Châu Hoan và Châu Diễn thành Thừa tuyên Nghệ An Con Cuông lúc này

là một bộ phận của phủ Trà Lân (gồm bốn huyện là Kỳ Sơn, Tơng Dơng, VĩnhKhang và Hội Ninh) Đến thời Nguyễn, “ Năm Minh Mạng thứ hai (1822), đổi

Trang 12

tên phủ Trà Lân thành phủ Tơng Dơng”[5,10] Con Cuông là một phần đất củaphủ Tơng Dơng Trị sở của phủ trớc ở Trầm Hơng, sau đổi đến ChínhYên( Bồng Khê ngày nay) Phủ Tơng Dơng gồm 4 huyện: Tơng Dơng, VĩnhHoà, Hội Nguyên, Kỳ Sơn.

Thời Pháp thuộc, phần đất Con Cuông thuộc huyện Vĩnh Hoà, gồm cóbốn tổng, 10 xã: Tổng Tứ Dơng (1 xã), tổng Yên Duyệt (5 xã), tổng Lục Dạ (2xã), tổng Lịch Cốc (thuộc Vĩnh Hoà, có 2 xã) [22, 440]

Giai đoạn này, tuy gọi là huyện Tơng Dơng nhng trong th từ giao dịch,dân trong huyện ghi lại địa danh Cồn Cuông (trong các bản sao lục của thừaphái nha huyện Tơng Dơng cũng ghi địa danh Sao Lục là Cồn Cuông )

Sau Cách mạng Tháng Tám, ngày 25/3/1948, thi hành sắc lệnh số 148

SL của Chủ tịch nớc Việt Nam Dân chủ Cộng hoà, Tơng Dơng đợc chia thànhhai huyện là Tơng Dơng và Con Cuông Huyện Con Cuông ra đời từ đó, gồm

6 xã: Môn Sơn, Lục Dạ, Chính Yên, Châu Khê, Mậu Thạch, Cam Phục

Đến năm 1958, xã Chính Yên tách thành 2 xã mới là Bồng Khê và YênKhê Ngày 27/2/1961, tách xã Châu Khê thành 3 xã là Chi Khê, Châu Khê vàLạng Khê Ngày 5/7/1963, xã Bình Chuẩn của huyện Tơng Dơng sát nhập vàohuyện Con Cuông, tách xã Mậu Thạch thành 2 xã Mậu Đức và Thạch Ngàn,tách xã Cam Phục thành 2 xã Cam Lâm và Đôn Phục

Ngày 1/3/1988, tách các xóm Đồng Tiến, Tân Yên, Tân Tiến, Việt Tiếncủa xã Bồng Khê thành lập thị trấn Con Cuông

Nh vậy, đến tháng 8/1988, huyện Con Cuông có 12 xã và một thị trấnlà: Môn Sơn, Lục Dạ, Yên Khê, Bồng Khê, Chi Khê, Châu Khê, Lạng Khê,Câm Lâm, Thạch Ngàn, Mậu Đức, Đôn Phục, Bình Chuẩn, và thị trấn ConCuông Toàn huyện có 128 xóm, bản.[ 21, 440]

Huyện Con Cuông là địa bàn c trú của các dân tộc anh em: Thái, ĐanLai, Kinh, và một số ngời Hoa, Nùng Ngời Thái có mặt ở địa bàn này khásớm “Tổ tiên ngời Thái gốc xa xa ở Trung Quốc vào Việt Nam cách đây trêndới 1000 năm Đầu tiên họ c trú ở Tây Bắc, đa số ở lại đó Một số tiếp tục di cqua Lào rồi vào miền Tây Nghệ An”[5,12]

Ngời Đan Lai cũng đến vùng này từ rất sớm, sống chủ yếu ở vùng núicao suối sâu của huyện: Khe Khẳng (Môn Sơn), Khe Nóng xã Châu Khê, KheMọi ở Lục Dạ

Ngời Kinh có mặt ở Con Cuông muộn hơn từ chủ trơng kêu gọi đồngbào miền xuôi di c lên miền núi lập vùng kinh tế mới, nông lâm trờng Họ

Trang 13

sống tập trung ở thị trấn và vùng phụ cận, một bộ phận sống đan xen với dântộc Thái

“Ngời Hoa có 21 hộ, 76 khẩu, sống tập trung ở thị trấn Con Cuông”[5,13], họ chủ yếu làm nghề buôn bán

Từ năm 1995, ngời Nùng từ Cao Bằng đến định c tại xã Yên Khê gồm

28 hộ, 129 nhân khẩu sống cùng đồng bào Thái cùng làm ruộng chăn nuôi

Tuy các dân tộc đến đây từ những thời gian khác nhau, từ những vùng

đất khác nhau và vì những lý do khác nhau, nhng đã chung sống hoà thuận,

đoàn kết gắn bó tạo nên một cộng đồng dân c vững chắc, tạo nên một huyệnCon Cuông với bản sắc văn hoá độc đáo

Về kinh tế, Con Cuông là một huyện miền núi của tỉnh Nghệ An vớinguồn tài nguyên đất và rừng lớn, ở huyện Con Cuông chủ yếu phát triển kinh

tế nông nghiệp và lâm nghiệp Cây lúa nớc là nông sản chủ yếu của đồng bàocác dân tộc ở Con Cuông, đặc biệt là đồng bào Thái ở các thung lũng tơng đốirộng và bằng phẳng Ngoài ra, cây lúa nơng cũng rất phát triển Đồng bào ởvùng cao, vùng sâu chủ yếu phát nơng làm rẫy ở dải phù sa ven sông Lam t-

ơng đối rộng và màu mỡ, nhân dân trồng các loại hoa màu nh: ngô, khoai,

đậu, lạc Một số cây công nghiệp nh chè, cam, mía cũng đựoc trồng nhiều.Bên cạnh đó, chăn nuôi cũng đợc chú trọng, chủ yếu chăn nuôi để lấy sức kéo,nuôi bò, lợn, gà

Với diện tích rừng khá lớn (chiếm hơn 80% diện tích đất toàn huyện),lâm nghiệp ở Con Cuông khá phát triển chủ yếu là khai thác gỗ, làm đũa trexuất khẩu, cung cấp nguyên liệu giấy Ngoài ra, ở Con Cuông nghề thủ côngrất phát triển Đáng chú ý nhất là dệt vải Với những sợi bông đay và các màu

tự tạo bằng nguyên liệu thiên nhiên, ngời phụ nữ các dân tộc Thái, Đan Lai đãtạo nên những tấm thổ cẩm hoa văn sặc sỡ đẹp mắt Nghề đan lát từ mây trenứa cũng rất phát triển Từ mây có thể tạo đợc những đồ dùng nh: ghế mây,mâm làm bằng mây đợc nhiều ngời a chuộng đặt hàng

Con Cuông là huyện cửa ngõ miền Tây Nam xứ Nghệ, có tuyến đờng 7chạy qua, sông Lam chảy qua địa phận huyện với chiều dài 30 km đã tạo điệukiện thuận lợi cho giao thông đờng thuỷ Thị trấn Con Cuông không chỉ làtrung tâm chính trị xã hội, mà còn là trung tâm kinh tế, là nơi diễn ra hoạt

động giao lu buôn bán không chỉ với nhân dân trong huyện mà khắp các vùng

Trang 14

Về văn hoá: Con Cuông là địa bàn c trú của nhiều dân tộc anh em nhThái, Đan Lai, Kinh, Hoa, Nùng vì vậy đã hình thành một nền văn hoá phongphú, đa dạng, đậm đà bản sắc dân tộc.

Với trí tởng tợng phong phú, bàn tay khéo léo cần mẫn và những bíquyết tạo màu tự nhiên, ngời phụ nữ bản địa đã dệt nên những mẫu thổ cẩmvới hoa văn sặc sỡ nhng cũng không kém phần tinh tế, mô phỏng hoa lá, mặttrời, chim thú sinh động và đẹp mắt, thể hiện đời sống tinh thần gắn bó hoànhập với thiên nhiên, thể hiện phát vọng chinh phục tự nhiên của ngời dân bản

địa Tất cả đợc gửi gắm trong những áo váy, gối đệm, chăn màn, những thứrất gần gũi với đời sống con ngời, nhng lại trở nên độc đáo nhờ tài nghệ của

đồng bào dân tộc

Về văn hoá ẩm thực, đồng bào dân tộc ở Con Cuông chế biến đợc nhiềumón ăn mang đậm hơng vị của tự nhiên có tác dụng bồi dỡng sức khoẻ chocon ngời: cơm lam, lạp pá, thịt chua, canh bon, canh ốt rợu cần, chè đâm, lànhững hơng vị mà ăn một lần sẽ nhớ mãi

Đời sống văn hoá tinh thần của đồng bào các dân tộc ở huyện ConCuông cũng hết sức phong phú

Các nghệ nhân đã chế tác đợc nhiều nhạc cụ độc đáo: Bộ dây có đàn tậptinh ,xi xò; bộ gõ có cồng, chiêng,trống, mó, khắc luống; bộ hơi có sáo, pithiu, khèn bè, khèn lá Những nhạc cụ này khi tấu lên tạo thành những âmthanh vừa trầm hùng nh tiếng thác ngàn xa vọng lại, vừa róc rách nh tiếng nớcchảy, líu lo nh tiếng chim hót, vừa thiết tha dìu dặt nh tiếng lòng của các sơnnữ…những âm thanh làm say đắm lòng ngời

Đồng bào ở đây rất a thích lễ hội và ca hát, múa: lễ hội ném còn vàomùa xuân, hội Xăng khan mừng cơm mới Có nhiều làn điệu dân ca nh khắp,xến, nhuôn, lăm, xuối Tục ngữ ca dao truyện thơ truyện cổ phản ánh sinh

động đời sống nhân dân, đợc lu truyền rộng rãi trong dân gian Các điệu múa:múa lăm vông, múa trống chiêng đợc nhân dân rất a thích

Ca dao tục ngữ Thái phong phú, đa dạng và rất đặc biệt “vừa tế nhị,tinh tế về nhận thức xã hội và tự nhiên, vừa thể hiện trí tởng phong phú củacon ngời Với ngôn ngữ mộc mạc giản dị ca dao Thái có sự kết hợp, vừa lãngmạn trữ tình và hiện thực đời sống Đó là những dòng nớc tơi mát, ngọt ngàovừa xao xuyến bâng khuâng dễ đi vào lòng ngời Nói chung ca dao Thái cónội dung phong phú: có tiếng cời mà cũng có tiếng khóc, có đau khổ hạnh

Trang 15

phúc, chia ly, gặp gỡ, có đắn đo suy nghĩ, có cá nhân, gia đình, xã hội, lịch

Hay: “Xôm cả lấu, thầu cả phua cạ mia”

(chua cũng là rợu, già cũng là vợ là chồng)[24,17]

Những thành tựu về văn hoá này đã tạo cho Con Cuông một nền vănhoá vừa mang đậm tính dân tộc, nhân văn của nền văn hoá Việt Nam nóichung vừa có những nét độc đáo riêng

Cũng nh mọi ngời dân của dân tộc Việt Nam, trong quá trình sinh tồn

và phát triển lâu dài của mình, nhân dân Con Cuông đã xây đắp nên những

đức tính đáng quý và những truyền thống tốt đẹp: đoàn kết, yêu nớc, cần cù,anh dũng bất khuất đặc biệt là truyền thống yêu nớc, chống xâm lợc

Công cuộc khai hoang, mở mang đất đai ở Con Cuông đã có từ thời Lý Trần và đợc nối tiếp theo dòng lịch sử Khai phá và xây dựng vùng đất này làcông lao của đồng bào các dân tộc tự bao đời Truyền thuyết cho rằng, vùnglúa Môn Sơn - Lục Dạ do công của Hầu Bông cùng dân khai phá Ông còn kêugọi nhân dân Phủ Quỳ sang giúp sức, đào con mơng dài 3 km từ bản Mét(Lục Dạ) đến bản Xiềng (Môn Sơn), đến nay vẫn còn sử dụng Tri phủ Lang

-Vi Năng chiêu dân lập bản, đã khai khẩn đợc vùng đất Châu Khê, Lạng Khê,Cam Lâm lập nên những bản làng với những cánh đồng bậc thang tơi tốt

Theo truyền thuyết "Trăm cây nứa vàng" và "Cái thuyền liền chèo", chorằng ngời Đan Lai- Lý Hà ( dân tộc Thổ ngày nay) do bị bóc lột và loạn lạc,

họ đã từ Thanh Chơng di dân lên và sống ở đầu nguồn khe Khẳng (Môn Sơn),khe Nóng ( Châu Khê), khe Mọi (Lục Dạ)[21, 448]

Năm 1407, nớc ta rơi vào tay giặc Minh Dới ngọn cờ khởi nghĩa của LêLợi, nhân dân các dân tộc Con Cuông đã có nhiều đóng góp trong đợt tấncông thành Trà Lân(10/1421) Các tù trởng địa phơng và số đông đồng bào đãtòng quân, ủng hộ voi ngựa, lơng thảo, vũ khí, sát cánh cùng nghĩa quân đánhgiặc “Chỉ riêng Trà Lân, hơn 5000 thanh niên đã đợc tuyển lựa vào nghĩaquân” [5,20], “ đồng bào trong Trịnh Sơn (kẻ Trịnh - Thạch Ngàn) và các vùnglân cận đã góp công sức, lơng thực thực phẩm cùng Lê Lợi tấn công thành Trà

Trang 16

Lân, Cầm Bành (trấn giữ thành sau 2 tháng bị nghĩa quân bao vây, đã tuyệtvọng mở cửa thành sụp lạy và dâng đất)”[24,17].

Trận đánh thành Trà Lân đã đi vào lịch sử:

“ Trận Bồ Đằng sấm vang chớp dật Miền Trà Lân trúc chẻ tro bay”

Thành Trà Lân (Thành Nam) nằm ở xã Bồng Khê, bờ bắc sông Cả, dựatrên một cụm đồi tại bản Thanh Đào, đỉnh cao nhất là 163m Hiện nay, dòng

họ Vi ở bản Kim Đa xã lục Dạ có đền thờ ông Khả Lam, ngời có công giúp LêLợi vây thành Trà Lân [21, 448]

Năm 1858, thực dân Pháp nổ súng xâm lợc nớc ta Đến năm 1883, vớihiệp ớc Hácmăng(25/8/1883), nớc ta hoàn toàn trở thành thuộc địa của Pháp.Năm 1885, vua Hàm Nghi ban chiếu Cần Vơng, đã thổi bùng ngọn lửa chốngPháp vốn đã âm ỷ cháy trong lòng nhân dân từ miền xuôi đến miền ngợc, từBắc chí Nam Vùng miền núi miền Tây Nghệ An cũng sôi sục khí thế chốnggiặc Đây là địa bàn hoạt động của nghĩa quân Lê Doãn Nhã

Hởng ứng chiếu Cần Vơng, Lang Văn Ut ( Hầu Bông) là ngời dân tộcThái ở Môn Sơn cùng với cháu là Quản Thế chiêu mộ anh em đến hợp táccùng nghĩa quân Lê Doãn Nhã khống chế tuyến đờng chạy qua huyện sangLào (đờng 7) Có sự hợp tác của Lang Văn Ut và sự giúp đỡ nhiệt tình của

đồng bào dân tộc ở đây, Lê Doãn Nhã đã chỉ huy nghĩa quân tấn công tiêu diệt

đồn binh pháp ở chợ Dừa (Anh Sơn)

Cuối năm 1887, địch bắt đợc thủ lĩnh Nguyễn Xuân Ôn, chiếm đợctuyến đờng 7 “ Mặc dù bị địch khủng bố, nhng đồng bào Con Cuông vẫn bímật giúp đỡ nghĩa quân của Nguyễn Mậu (Đỗ Mậu), để đến năm 1889 trởthành “anh thứ” trong 22 anh thứ của Phan Đình Phùng”[5, 21]

Sau thất bại của khởi nghĩa Ba Đình, tháng 9/1887, Đinh Công Tráng đãvào miền Tây Nghệ An vận động bà con dân tộc thiểu số ở đây nổi dậy chốngPháp Đồng bào nhân dân huyện Con Cuông đã ủng hộ, giúp đỡ và che chở để

ông hoạt động dễ dàng “Trong một trận đánh, ông bị Pháp bao vây và bắnchết đêm 5/10/1887 tại xã Chính Yên- Con Cuông”[5,21]

“Khi giặc Pháp mới đặt chân đến xứ Nghệ, một viên đội đồn tuần thuếlâm sản tại khe Bon (Yên Khê) đã biến đồn của mình thành một trong nhữngcăn cứ chống Pháp Quân Cần Vơng ở đây do Phan Cảnh Thông - anh ruột củaPhan Đình Phùng chỉ huy”[5,21]

Trang 17

Nh vậy là cho đến trớc năm 1930, đồng bào các dân tộc ở Con Cuông

đã hăng hái tham gia các phong trào đấu tranh chống xâm lợc, đây chính làtruyền thống yêu nớc, tinh thần dân tộc của nhân dân Việt Nam nói chung và

đồng bào các dân tộc Con Cuông nói riêng Để từ đây, một phong trào cáchmạng rầm rộ, dới sự lãnh đạo của Đảng đã diễn ra trên vùng đất biên cơngnày, đó chính là phong trào đấu tranh của nhân dân Con Cuông kể từ ngày có

Đảng lãnh đạo

Ngày 03/02/1930, Đảng Cộng sản Việt Nam đợc thành lập Tiếp đó vàotháng 3/1930, dới sự chỉ huy của Phân cục Trung ơng Trung Kỳ, Tỉnh bộ Nghệ

An và tổ chức Đảng ở nhiều phủ, huyện trong tỉnh lần lợt hình thành

“Từ tháng 9/1930, vùng Môn Sơn( Con Cuông ) đã đợc đặt trong phạm

vi lãnh đạo của Tổng uỷ đệ nhất, thuộc Phủ uỷ Anh Sơn” [7,32]

Đầu năm 1931, đồng chí Lê Xuân Đào ( thờng gọi là Chắt Lũ), cán bộ

xứ uỷ Trung kỳ, đồng chí Lê Mạnh Duyệt đợc cử đến Môn Sơn để xây dựngcơ sở Các đồng chí đã tuyên truyền, vận động, giác ngộ đợc một số thanhniên có học thức trong xã: Vi Văn Khang, Vi Văn Hanh, La Hoà, Ngân VănQuý

Đợc sự chỉ đạo của Xứ uỷ, Tỉnh uỷ và Phủ uỷ Anh Sơn, tháng 4/1931,chi bộ Đảng ở Môn Sơn đợc thành lập ở cây đa Cồn Chùa, gồm 5 đảng viên do

đồng chi Vi Văn Khang làm bí th Đây là Chi bộ Đảng đầu tiên của các dântộc thiểu số trong tỉnh và trong cả nớc Ngày 9/8/1931, Chi bộ Đảng và các tổchức Nông hội Đỏ đã vận động 3000 ngời dân hai huyện Con Cuông và AnhSơn biểu tình thị uy, trấn áp bọn cờng hào, lấy lúa cứu đói cho dân, thắt chặttình đoàn kết chiến đấu giữa đồng bào miền xuôi và miền ngợc Cuộc đấutranh này đánh dấu bớc phát triển mới của phong trào cách mạng 1930 - 1931

và Xô viết Nghệ Tĩnh

Dới sự lãnh đạo của chi bộ Đảng Môn Sơn, phong trào đấu tranh củanhân dân Con Cuông nổ ra khá mạnh mẽ, phối hợp chặt chẽ cùng đồng bàomiền xuôi và cả nớc trong các phong trào 1930 - 1931; 1936 - 1939; 1939 -

1945 và đạt đợc nhiều thành quả Đặc biệt là, trong cuộc nổi dậy cớp chínhquyền trong cả nớc vào tháng 8/1945

Ngày 26/8/1945, Mặt trận Việt Minh huyện Con Cuông đợc thành lập.Trớc đó, “ Ngày 22/8/1945, cơ sở Việt Minh tại Môn Sơn đã chủ động liên lạcvới tổng uỷ Việt Minh Đặng Thợng (Anh Sơn), phát động quần chúng đứng

Trang 18

lên đấu tranh, trấn áp, tịch thu thẻ bài, đồng triện của tổng Lý Tuyên bố thànhlập chính quyền cách mạng vào ngày 23/8/1945” [5,34].

Trớc khí thế cách mạng của toàn huyện và trớc việc xã Môn Sơn giành

đựơc chính quyền, ngày 28/8/1945, đại diện Việt Minh tuyên bố xoá chínhquyền thực dân phong kiến ở Con Cuông, thiết lập chính quyền cách mạng.Nhân dân Con Cuông cùng với nhân dân cả nớc đã làm nên thắng lợi của cuộcCách mạng Tháng Tám năm 1945, khai sinh ra nớc Việt Nam Dân chủ Cộnghoà, mở ra kỷ nguyên độc lập tự do cho dân tộc Việt Nam

Giành độc lập cha đợc bao lâu thì thực dân Pháp tái chiếm nớc ta.Tháng 12/1946, kháng chiến toàn quốc bùng nổ Nhân dân Con Cuông cùngvới nhân dân cả nớc, theo lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến đã hăng hái thamgia vào công cuộc kháng chiến chống Pháp cứu nớc Mặc dù đời sống của

đồng bào các dân tộc ở Con Cuông còn có nhiều khó khăn, nhng nhân dânCon Cuông với tinh thần yêu nớc, chí căm thù giặc, đã ra sức đóng góp chocuộc kháng chiến, bằng cả tấm lòng, sức lực và khả năng của mình có Nhiềugia đình đã đóng góp tiền bạc, lơng thực, phơng tiện (xe đạp, xe trâu), quần

áo vải vóc nuôi lực lợng bộ đội địa phơng của huyện Còn một số tiền, vàngbạc gửi lên cho chính phủ “ Tiêu biểu xã Môn Sơn, số công phiếu chia cho 8vạn đều mua hết” [5,52]

Cả huyện đã huy động đợc một lực lợng lớn thanh niên vào phục vụ trựctiếp cho chiến trờng “ Đã động viên đợc 151 thanh niên nhập ngũ, 1537 ngờitham gia dân công hoả tuyến và hàng ngàn dân quân du kích, làm tốt công tácbảo vệ biên giới” [5,52]

Với thành tích này, quân và dân huyện Con Cuông đã đợc Uỷ ban Nhândân kháng chiến hành chính Nghệ An khen ngợi tuyên dơng

Những đóng góp của quân dân Con Cuông đã góp phần cùng quân dâncả tỉnh và cả nớc làm nên chiến thắng Điện Biên Phủ chấn động địa cầu vàomùa hè 1954

Sau thắng lợi của quân và dân cả nớc ở Điện Biên Phủ, thực dân Phápbuộc phải kí hiệp định Giơnevơ, chấm dứt chiến tranh, lập lại hoà bình ở ViệtNam và Đông Dơng(21/7/1954) Miền Bắc nớc ta hoàn thành cách mạng dântộc dân chủ, bớc vào thời kì khôi phục kinh tế, phát triển văn hoá, tiến lên chủnghĩa xã hội Miền Nam tiếp tục thực hiện cách mạng dân tộc dân chủ nhândân, đấu tranh thống nhất nớc nhà

Trang 19

Hoà bình lập lại, nhân dân Con Cuông dới sự lãnh đạo của Đảng, đãcùng với nhân dân cả nớc tiến hành cải cách ruộng đất, hoàn thành mục tiêuquan trọng của cách mạng dân chủ Ruộng đất về tay ngời nông dân Đồngbào các dân tộc ở Con Cuông đã hăng hái sản xuất, khắc phục hậu quả củathiên tai, chiến tranh Nền nông nghiệp của toàn huyện dần khôi phục và pháttriển.

Từ năm 1965- 1973, vừa sản xuất, nhân dân còn phải chống lại cuộcchiến tranh phá hoại của đế quốc Mỹ Trong muôn vàn khó khăn, gian khổ,nhân dân vẫn không ngừng khôi phục, cải tạo, phát triển kinh tế, văn hoá chophù hợp với yêu cầu và nhiệm vụ của tình hình mới, góp phần cùng nhân dânmiền Bắc cải tạo, xây dựng chủ nghĩa xã hội, đa miền Bắc trở thành hậu ph-

ơng lớn và vững chắc cho miền Nam tiến hành chiến tranh giành thống nhất

Trong chiến tranh chống Mỹ, Con Cuông còn là nơi che chở hàng ngàncán bộ và nhân dân các bộ tộc Lào anh em, thể hiện tinh thần đoàn kết giữahai nớc láng giềng Đồng thời, huyện thực hiện tốt khẩu hiệu “ thóc khôngthiếu một cân quân không thiếu một ngời”, “tất cả cho tiền tuyến, tất cả đểchiến thắng giặc Mỹ xâm lợc”

Những đóng góp của nhân dân Con Cuông đã góp phần cùng nhân dânmiền Bắc hoàn thành nghĩa vụ hậu phơng lớn, làm nên chiến thắng vang dộicủa quân ta trong cuộc tổng tiến công mùa xuân 1975, kết thúc cuộc khángchiến chống Mỹ gian khổ Từ đây non sông đợc thu về một mối, đất nớc cakhúc khải hoàn trong niềm hân hoan của đồng bào cả nớc

Nh vậy là, từ thủa hồng hoang của lịch sử dựng nớc của dân tộc cho đếnkhi đất nớc trởng thành, nhân dân Con Cuông với bản tính cần cù, sáng tạo,chịu thơng chịu khó, với lòng yêu nớc nồng nàn và tinh thân dân tộc cao cả,với tinh thần đoàn kết, gắn bó, yêu thơng đùm bọc lẫn nhau giữa các dân tộc,Con Cuông đã luôn luôn xứng đáng là phần máu thịt thiêng liêng của tổ quốc

Trang 20

Việt Nam, đã chia ngọt sẽ bùi, nằm gai nếm mật cùng với những thăng trầmcủa dân tộc.

Với nguồn tài nguyên thiên nhiên phong phú, với những tiềm năng vềrừng, khoáng sản và du lịch, cùng với nguồn lao động dồi dào, có năng lực,với quyết tâm nâng cao đời sống nhân dân, đa Con Cuông phát triển cả vềkinh tế văn hoá, xã hội, nhân dân Con Cuông đã cùng với nhân dân cả nớc bớcvào công cuộc đổi mới

1.3 Khái quát tình hình kinh tế - xã hội Con Cuông từ năm 1975 - 1985

Đại thắng Mùa xuân năm 1975, nhân dân ta hoàn thành nhiệm vụ thốngnhất đất nớc, cả nớc bớc vào giai đoạn cách mạng mới - giai đoạn đất nớc độclập, thống nhất, đi lên chủ nghĩa xã hội

“ Thống nhất Việt Nam đợc tái lập sau thắng lợi của kháng chiến chống

Mỹ cứu nớc là thống nhất của một đất nớc đã hoàn toàn độc lập Độc lập vàthống nhất là điền kiện tiên quyết để đất nớc tiến lên chủ nghĩa xã hội Vả lại,tiến lên chủ nghĩa xã hội sẽ đảm bảo cho độc lập và thống nhất của đất nớccàng bền vững” [20,26]

Nh vậy là, chủ nghĩa xã hội hiện đang trở thành nhiệm vụ trớc mắt củacách mạng nớc ta

Trong tình hình chung của cả nớc, nhân dân Con Cuông cùng tiến hànhxây dựng quê hơng theo định hớng xã hội chủ nghĩa

Trong điều kiện đất nớc vừa thoát khỏi chiến tranh, nhiệm vụ trớc mắtcủa nhân dân là tham gia lao động sản xuất khắc phục hậu quả chiến tranh,khôi phục và phát triển kinh tế - xã hội, cải thiện đời sống nhân dân trong toànhuyện, đặc biệt là ở vùng sâu, vùng xa Nhân dân Con Cuông đã thực hiệnnhững nhiệm vụ đó trong điều kiện hết sức khó khăn: hậu quả của chiến tranhquá nặng nề, cơ sở vật chất kĩ thuật còn non yếu Tình hình kinh tế - xã hộihuyện nhà sau chiến tranh bị giảm sút.“Đại hội đại biểu lần thứ XV của Đảng

bộ từ ngày 24-27/5/1976 đánh giá: “Tình hình phát triển kinh tế chậm chạp.Kinh tế tập thể cha mạnh, có mặt giảm sút lớn nh đàn trâu, bò, lợn tập thể,năng suất các loại cây trông quá thấp lao động cha đầu t 100% cho kinh tếtập thể [5,92]

Đứng trớc tình hình đó, huyện đã có những hớng khắc phục : Chia toànhuyện ra làm 3 vùng kinh tế, mỗi vùng có đặc trng và thế mạnh riêng

Trang 21

Vùng 1(gồm các xã: Môn Sơn, Lục Dạ, Yên Khê): Tập trung đẩy mạnhthâm canh ruộng nớc, áp dụng tiến bộ khoa học kĩ thuật vào sản xuất, là vùngtrọng điểm lúa của huyện.

Vùng 2 (gồm các xã: Bồng Khê, Chi Khê, Châu Khê, Lạng Khê, CamLâm): là vùng có nhiều tiềm năng phát triển cây màu nh ngô, lạc, đậu, vừng,khoai lang Kết hợp phát triển mạnh chăn nuôi gia súc, gia cầm, nâng cao thunhập cho nhân dân

Vùng 3 (gồm các xã: Bình Chuẩn, Đôn Phục, Mậu Đức, Thạch Ngàn):

đẩy mạnh thâm canh số diện tích ruộng nớc có sẵn, tận dụng đất bằng, khaihoang mở rộng diện tích canh tác Khoanh vùng đồng cỏ phát triển mạnh chănnuôi đàn gia súc

Nhờ vào tinh thần lao động cần cù sáng tạo của nhân dân, cùng vớinhững chỉ đạo hợp lí, đúng đắn từ cấp trên mà trong 10 năm (1975-1985) nhândân Con Cuông đã đạt đợc một số thành tựu trong công cuộc khôi phục pháttriển kinh tế - chính trị - xã hội

Thứ nhất, về kinh tế: Bộ mặt kinh tế của huyện có sự khởi sắc đángmừng Đời sống nhân dân đợc nâng lên rõ rệt Công cuộc khôi phục và pháttriển kinh tế thực sự đang phát huy hiệu quả

Diện tích gieo trồng đợc mở rộng đáng kể, đạt 12 168 ha “Năm 1977

so với năm 1976 tăng 16%, năm 1978 so với 1977 tăng 6% diện tích Riêngdiện tích cây màu năm 1978 so với năm 1977 tăng 20% Diện tích cây sắntăng 46%, diện tích khoai lang tăng 100%, diện tích cây vừng năm 1978 sovới 1976 tăng gấp 4 lần Mặc dù vụ mùa năm 1978 bị thất bát do lũ lụt gây ranhng nhìn chung toàn huyện đã đa tỷ trọng màu chiếm 52% trong tổng sản l-ợng lơng thực, 2 năm là 17 717 tấn” [5,94]

Từ năm 1983 -1985 bớc đầu Đảng bộ đã lãnh đạo thực hiện xoá bỏ cơchế quản lí kinh tế tập trung, quan liêu bao cấp, xây dựng cơ chế kinh tế mới.Vì thế đã đạt đợc nhiều thành tựu: “ Diện tích canh tác tăng 512 ha Năng suấtngô đạt 14 tạ/ha, rồi 17 tạ/ha; sản lợng thóc đạt 55% tổng sản lợng lơng thựcqui thóc’’ [5,98]

Về chăn nuôi, do huyện có thế mạnh về chăn nuôi : môi trờng chăn thảtốt, khí hậu phù hợp, lại đợc chú trọng đầu t nên đàn gia súc, gia cầm pháttriển nhanh “ Cuối năm 1978 đàn trâu có 4 450 con, so với năm 1977 tăng2% Đàn bò có 3018 con so với năm 1977 tăng 3% Đàn lợn có 8 500 con, sovới năm 1977 tăng 10% Các loại gia cầm nh gà, vịt đều phát triển khá Trong

Trang 22

2 năm 1977 và 1978 đã cung cấp 570 con trâu, bò cày kéo.” [5,94] Từ năm

1983 đến 1985, ngành chăn nuôi đặc biệt là chăn nuôi gia súc lớn tiếp tục pháttriển “ Đàn trâu tăng 10% đàn bò tăng 16%” [5,98]

Về lâm nghiệp: Dù trong thời gian này gặp nhiều khó khăn do thiên taimang lại (trận lụt lớn vào tháng 9/1978), nhng trong 2 năm 1978-1979, ngànhlâm nghiệp đã có nhiều cố gắng, vợt qua mọi khó khăn để “hoàn thành vợtmức chỉ tiêu khai thác lâm sản 11%( khai thác gỗ đạt 60 411 m3 /54 000m3 kếhoạch)” [5,94] Đồng thời, lâm trờng cũng hoàn thành tốt chỉ tiêu về ơm giốngcây trồng, tu bổ và cải tạo rừng Trong thời gian từ 1983-1985 bớc đầu huyện

đã thực hiện giao đất giao rừng cho nhân dân ở các xã: Bồng Khê, Chi khê,Lạng Khê, Yên Khê Bắt đầu xuất hiện một số mô hình vờn rừng nông lâm kếthợp và hoạt động rất có hiệu quả

Công tác xây dựng cơ sở vật chất kĩ thuật có sự chuyển biến đồng đều

từ huyện đến các xã Việc làm thuỷ lợi, làm đờng giao thông phục vụ cho sảnxuất và đời sống đợc đẩy mạnh, chủ yếu là huy động từ sức dân “Toàn huyện

đã huy động 18 nghìn ngày công lao động công ích Bình quân 13 ngàycông /lao động Khối lợng đào đắp làm giao thông, thuỷ lợi là 142 nghìn m3,làm đợc 96km đờng giao thông liên xã, khai hoang mở rộng diện tích 158 ha.Thực hiện đầu t xây dựng cơ bản đạt 11 triệu đồng” [5,94]

Tuy vậy, bên cạnh những tiến bộ đạt đợc về kinh tế thì vẫn còn nhiềutồn tại, yếu kém

Mặc dù kinh tế có sự chuyển biến theo hớng đáng mừng, có sự pháttriển hơn so với trớc, song nhìn chung đời sống nhân dân các dân tộc vẫn đangcòn ở mức thấp, ngời dân vẫn cha thoát khỏi nghèo nàn, lạc hậu, nhất là đồngbào các dân tộc vùng sâu, vùng xa Sự mất cân đối giữa thu và chi, giữa sảnxuất và tiêu dùng, vấn đề qui hoạch tổng thể còn thiếu thống nhất thiếu baoquát và còn hạn chế Lơng thực thực phẩm cha đợc giải quyết tốt, kinh tế hànghoá cha đợc quan tâm đúng mức Các chỉ tiêu kinh tế do các đại hội đề ra,trong thực hiện chỉ đạt ở mức thấp “Năm 1977 và 1978 tổng sản lợng lơngthực qui thóc chỉ đạt 68% kế hoạch; tổng đàn gia súc đạt 71% kế hoạch ;trồng rừng chỉ đạt 33% chỉ tiêu đề ra” [5,97]

Tình trạng khai thác rừng bừa bãi, nạn phát nơng làm rẫy không theoqui hoạch còn phổ biến, làm cho rừng bị tàn phá nặng nề, rừng và đất rừng bịsuy thoái nghiêm trọng

Trang 23

Kết quả sản xuất cha tơng xứng với tiềm năng và sức lao động bỏ ra.

“Chỉ sử dụng 60% diện tích ruộng nớc” [5,9] “Năng suất lúa vùng Môn Sơn– Lục Dạ chỉ đạt 3 đến 4 tấn trên một năm; chỉ tiêu bán thực phẩm cho nhànớc chỉ đạt 36 tấn/100 tấn kế hoạch” [5,99] Lu thông hàng hoá còn yếu kém,thị trờng giá cả còn thiếu sự thống nhất trong toàn huyện Tình trạng khanhiếm hàng hoá và giá cả đắt đỏ trở nên phổ biến Thực trạng đó phản ánh trình

độ quản lí sản xuất, tình trạng phân tán, manh mún, khép kín bởi sự ràng buộccủa chế độ quản lí kinh tế quan liêu bao cấp kéo dài Nguyên nhân của tìnhtrạng đó là do lãnh đạo huyện còn thiếu cái nhìn bao quát, tổng thể.Trong chỉ

đạo còn cha tập trung cao độ vào các thế mạnh của huyện: thâm canh tăng vụ,phát triển đàn gia súc và khai thác lâm sản Cha có những đầu t đúng mức vềthiết bị, máy móc, về vốn, phân bón cho sản xuất Đặc biệt t tởng t lợi, bảothủ hữu khuynh, ngại khó còn phổ biến trong lãnh đạo, đảng viên

Nh vậy, nhìn chung trong 10 năm( 1975-1985), kinh tế Con Cuông đang

ở trong tình trạng phát triển chậm chạp, cha phát triển xứng với tiềm năng củahuyện Đời sống nhân dân còn gặp nhiều khó khăn

Thứ hai, về mặt chính trị xã hội: song song với công cuộc khôi phục và pháttriển kinh tế, chính trị xã hội cũng đạt đợc một số thành tựu

Cả huyện hăng hái tích cực tham gia phong trào xây dựng nếp sốngmới Làng bản đợc qui hoạch, nhà cửa đợc làm cao ráo, sạch sẽ, chuồng trạichăn nuôi đợc làm cách nhà ở Mỗi nhà đều có giếng nớc sạch, có nhà vệ sinhsạch sẽ

Phong trào văn hoá, văn nghệ, thể thao sôi nổi, tiêu biểu nh: Đôn Phục,Bình Chuẩn, Bồng Khê, Chi Khê đạt đợc nhiều thành tích, đợc khen thởngcả cấp địa phơng, trung ơng Huyện đã duy trì đợc 2 trờng dạy bổ túc văn hoá

là Trờng phổ thông lao động dành cho cán bộ cơ sở và Trờng thanh niên dântộc dành cho con em các đồng bào các dân tộc trong huyện Vận động đợc

161 thầy mo bỏ nghề khài cúng Các cấp uỷ, chính quyền thờng xuyên chỉ đạothực hiện tốt công tác chính sách thơng binh liệt sĩ

Hội phụ nữ phát động phong trào gửi tiền tiết kiệm, thi đua bán nhiềuthực phẩm cho Nhà nớc và vận động sinh đẻ có kế hoạch, nuôi con khoẻ dạycon ngoan “huyện đã bình xét đợc 256 gia đình chị em chăn nuôi giỏi, làmnghĩa vụ thực phẩm tốt Toàn huyện có 592 gia đình đạt chỉ tiêu gia đình vănhoá”[5,96]

Trang 24

Về an ninh, quốc phòng cũng đợc củng cố Sau khi đất nớc thống nhất,cả nớc ta bớc sang thời kì cách mạng mới - thời kì xây dựng CNXH, thế nhngcác lực lợng thù địch, đứng đầu là đế quốc Mỹ cha chịu từ bỏ âm mu phá hoại,lật đổ Trong hoàn cảnh đất nớc vừa giải phóng, còn nhiều khó khăn giankhổ,chúng càng đẩy mạnh các hoạt động chống phá.Huyện Con Cuông là mộthuyện có chung đờng biên giới với nớc bạn Lào, trở thành một địa điểm đặcbiệt nhạy cảm, phức tạp Dới sự lãnh đạo của Đảng, cùng với sự cố gắng củalực lợng vũ trang và nhân dân toàn huyện, công tác quốc phòng an ninh đợcgiữ vững, góp phần xứng đáng vào cuộc chiến tranh bảo vệ Tổ quốc “ Tổngkết phong trào quần chúng thi đua bảo vệ Tổ quốc, huyện đã biểu dơng 4 500gia đình gơng mẫu, 33 đơn vị xuất sắc toàn diện, 103 cá nhân điển hình cónhiều thành tích xuất sắc Cả huyện thành lập 186 tổ an ninh nhân dân, gồm 7

317 ngời tham gia, 24 tổ thanh niên cờ đỏ, 5 đội thiếu niên chim xanh Từnăm 1976 đến 1980, cả huyện có 2 614 thanh niên lên đờng nhập ngũ bảo vệ

tổ quốc”[5,96]

Bên cạnh những thành tích đó thì về chính trị xã hội vẫn còn một số tồntại cần khắc phục Công tác kế hoạch hoá gia đình cha đơc thực hiện rộngkhắp Vẫn còn tình trạng sinh con không có kế hoạch, đặc biệt là với nhữngphụ nữ vùng sâu, vùng xa Mê tín dị đoan vẫn còn là một tệ nạn trong các làngbản Nhiều nơi vẫn duy trì nếp sống cũ, tập tục lạc hậu, ăn ở mất vệ sinh

Nh vậy trớc khi bớc vào công cuộc đổi mới, tình hình kinh tế, chính xã hội của Con Cuông tuy có sự chuyển biến hơn nhiều so với trớc, song vẫncòn yếu kém và gặp không ít khó khăn, tồn tại cần giải quyết Đó chính lànhiệm vụ đặt ra cho công cuộc đổi mới thực hiện, để tiếp đa huyện Con Cuông

trị-đi lên theo định hớng XHCN

Trang 25

Chơng 2: Con Cuông trong công cuộc đổi mới

(1986 - 2000)2.1.Giai đoạn 1986 - 1990.

2.1.1 Chủ trơng của Đảng

2.1.1.1 Sự cần thiết phải đổi mới

Sau ngày đất nớc hoàn toàn đợc giải phóng, cả nớc ta đi lên chủ nghĩaxã hội Từ một nớc nông nghiệp lạc hậu, sản xuất nhỏ còn phổ biến tiến lênchủ nghĩa xã hội, bỏ qua giai đoạn phát triển t bản chủ nghĩa, đó là con đờngmới mẻ, đầy khó khăn và thử thách

Trong một thập kỷ qua (1976-1986), Đảng đã lãnh đạo nhân dân vừatìm tòi, thử nghiệm con đờng đi lên chủ nghĩa xã hội Trong mời năm đó,chúng ta đã đạt đợc những tiến bộ đáng kể về mọi mặt, tuy vậy cũng gặpkhông ít khó khăn và tồn tại nhiều nhợc điểm, yếu kém “ Khó khăn của tatrong quá trình đi lên chủ nghĩa xã hội ngày càng lớn làm cho đất nớc từ cuốinhững năm 70 đầu những năm 80 lâm vào tình trạng khủng hoảng, gay gắtnhất là từ giữa những năm 80, trớc nhất là về kinh tế - xã hội, khi lạm phát lêntới mức phi mã” [20,83] Có nhiều nguyên nhân dân tới sự trì trệ và khủnghoảng này, song một trong những nguyên nhân cơ bản là do chúng ta mắc phải

“sai lầm nghiêm trọng kéo dài về chủ trơng, chính sách lớn, sai lầm về chỉ đạochiến lợc và tổ chức thực hiện” [9,26] Đó chính là t tởng nóng vội, muốn tiếnthẳng lên chủ nghĩa xã hội, là phơng châm tiến lên chủ nghĩa xã hội nhanh,mạnh,vững chắc…cho nên khi thực hiện đã “ vi phạm qui luật khách quan”,không tuân theo tính tuần tự của lịch sử Sai lầm đó còn thể hiện ở việc đặt raquá nhiều mục tiêu , chỉ tiêu cao cho các kế hoạch phát triển kinh tế- xã hội,trong khi không tính đến khả năng thực tế của đất nớc.Việc mong muốn thựchiện nhanh chóng qúa nhiều mục tiêu trong khi chúng ta mới chỉ ở chặng đ-ờng đầu tiên của thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội

Trang 26

Chính nhng sai lầm này đã dẫn đến tình trạng trì trệ và khủng hoảng vềkinh tế xã hội nớc ta trong 10 năm sau ngày giaỉ phóng, đã cản trở tính chủ

động, sáng tạo của quần chúng, không tạo đợc động lực để thúc đẩy kinh tếphát triển “Những sai lầm đó cùng với sự trì trệ trong công tác tổ chức cán bộ

đã kìm hãm lực lợng sản xuất và triệt tiêu động lực phát triển” [13,9]

Trong tình hình chung của đất nớc, Con Cuông từ 1976 đến 1986, bêncạnh những thành tựu bớc đầu đạt đợc trong công cuộc khôi phục và phát triểnkinh tế - xã hội thì cũng gặp phải những khó khăn thử thách trong chặng đờng

đầu tiên của thời kì quá độ Cơ sở vật chất của chủ nghĩa xã hội còn nhiềuthiếu thốn Vấn đề lơng thực thực phẩm, hàng tiêu dùng, vật t là những yếu tốcấp thiết đối với nhân dân địa phơng, đối với các cơ sở Đời sống nhân dân đặcbiệt là đồng bào vùng sâu, vùng xa còn thấp Bên cạnh đó, hậu quả của chiếntranh để lại khá nặng nề, sự chống đối của các thế lực thù địch và thiên tai xảy

ra cũng ảnh hởng lớn đến sự phát triển kinh tế, xã hội gây nên sự hoang mangtrong t tởng Tất cả những điều đó đã gây ra những khó khăn không nhỏ cho

sự lãnh đạo, chỉ đạo của cấp uỷ Đảng trong chiến lợc phát triển kinh tế xã hội,nhất là đối với một huyện miền núi, vùng cao nh Con Cuông

Tại Đại hội đại biểu lần thứ XIX (9/1986), Đại hội Đảng bộ huyện ConCuông đã thẳng thắn tự phê bình và phê bình, chỉ ra những tồn tại yếu kémcủa đảng bộ và cấp uỷ các cấp: “ cha nhận thức một cách sâu sắc về đặc thùkinh tế của huyện miền núi, cha đề ra bớc đi thích hợp từng năm, từng thời kì

đổi mới, cơ cấu cây trồng mùa vụ vật nuôi đối với từng tiểu vùng kinh tế đểphát huy tiềm năng, tạo ra hiệu quả kinh tế tơng ứng, thâm canh thiếu tậptrung và không kiên quyết, do đó vùng lúa vùng màu cha trở thành mũi nhọn.Không xây dựng đợc vốn rừng Năng suất lao động xã hội thấp Trong tổ chứcchỉ đạo còn nặng về bao cấp tập trung quan liêu, mất dân chủ, cha chuyển hoákịp thời với cơ chế quản lí mới” [5,100-101]

Trong lúc đó tình hình thế giới có nhiều biến chuyển Sự phát triểnnhanh chóng và đạt đợc thành tựu của cuộc cách mạng khoa học kĩ thuật, sựkhủng hoảng trầm trọng của Liên Xô và các nớc xã hội chủ nghĩa khác…đãtác động mạnh mẽ đến sự lãnh đạo của Đảng và Nhà nớc, yêu cầu về đổi mớitrở nên cấp bách

Nh vậy, đổi mới là vấn đề có tính cấp thiết, có ý nghĩa sống còn đối vớinớc ta,và là vấn đề phù hợp với xu thế của thời đại

Trang 27

Bắt đầu từ Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI (12/1986), nớc ta chínhthức bớc vào công cuộc đổi mới và đợc điều chỉnh, bổ sung, phát triển từ Đạihội đại biểu toàn quốc lần thứ VII (6/1991), Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứVIII (6/1996).

2.1.1.2 Đại hội mở đầu công cuộc đổi mới.

Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI của Đảng cộng sản Việt Nam(họp từ ngày 15 đến ngày 18/12/1986), trên cơ sở đánh giá tình hình chungcủa đất nớc, kiểm điểm vai trò lãnh đạo của Đảng, vai trò quản lý của Nhà nớctrong thập kỉ đầu cả nớc đi lên chủ nghĩa xã hội, từ đó đã xác định nhiệm vụ,mục tiêu của cách mạng trong thời kì đất nớc đổi mới đi lên chủ nghĩa xã hội

Đờng lối đổi mới đợc đề ra một cách toàn diện trên tất cả các mặt: từkinh tế, chính trị đến t tởng văn hoá mà trọng tâm là đổi mới về kinh tế Đạihội nêu rõ : “Nhiệm vụ bao trùm, mục tiêu tổng quát của những năm còn lạicủa chặng đờng đầu tiên là ổn định mọi mặt tình hình kinh tế xã hội, tiếp tụcxây dựng những tiền đề cần thiết cho việc công nghiệp hoá, hiện đại hoá xãhội chủ nghĩa trong chặng đờng tiếp theo”[9, 41-42] Trong đó, mục tiêu cụthể là: sản xuất đủ tiêu dùng và tích luỹ; tạo ra một cơ cấu kinh tế hợp lí nhằmphát triển sản xuất; xây dựng và hoàn thiện một bớc quan hệ sản xuất mới ;tạo ra chuyển biến tốt về mặt xã hội ; bảo đảm nhu cầu củng cố quốc phòng và

an ninh

Để thực hiện đợc “nhiệm vụ bao trùm và mục tiêu tổng quát” của chặng

đờng đầu tiên, thì trớc hết trong kế hoạch 5 năm (1986 - 1990) cần thiết phảitập trung sức ngời, sức của thực hiện bằng đợc nhiệm vụ mục tiêu của ba ch-

ơng trình lớn về kinh tế, đó là: lơng thực - thực phẩm, hàng tiêu dùng và hàngxuất khẩu

Cụ thể là:

“- Bảo đảm nhu cầu lơng thực của xã hội và có dự trữ ; đáp ứng mộtcách ổn định nhu cầu thiết yếu về thực phẩm Mục tiêu dùng lơng thực, thựcphẩm đủ sản xuất sức lao động

- Đáp ứng đợc nhu cầu của nhân dân về những mặt hàng tiêu dùng thiếtyếu

- Tạo đợc một số hàng xuất khẩu; tăng nhanh kim ngạch xuất khẩu để

đáp ứng đựơc phần lớn nhu cầu nhập khẩu vật t, máy móc, phụ tùng và nhữnghàng hoá cần thiết” [20,106]

Trang 28

Để đạt đợc mục tiêu của ba chơng trình kinh tế lớn thì nông nghiệp, ngnghiệp, lâm nghiệp phải đựơc đa lên vị trí hàng đầu và đợc u tiên về mọi mặt:vốn đầu t, năng lợng, lao động, kỹ thuật

Trên cơ sở đờng lối đổi mới của Đảng và Nhà nớc, trên cơ sở triển khaiNghị quyết của Tỉnh uỷ Nghệ An, lãnh đạo huyện đã đề ra đờng lối đổi mớicho huyện, dựa trên cơ sở phân tích tình hình kinh tế - chính trị - xã hội cụ thểcủa huyện nhà

Ngày 25 -29/9/1986, Đại hội Đại biểu Đảng bộ huyện Con Cuông lầnthứ XIX đợc triệu tập, đã đánh dấu bớc chuyển biến sang thời kỳ đổi mới củahuyện

Trên cơ sở mục tiêu chung của cả nớc, Đại hội Đại biểu lần thứ XIXcủa huyện đã đa ra phơng hớng, mục tiêu của mình, thể hiện trên tất cả cácmặt chính trị, kinh tế, văn hoá - xã hội Cụ thể là:

“1- Phát huy thế mạnh và tiềm năng của huyện, phải tự cân đối ở mứctối thiểu nhu cầu lơng thực trên địa bàn huyện Mở rộng sản xuất, tập trungchỉ đạo thâm canh Củng cố, xây dựng và quản lý sử dụng có hiệu quả cáccông trình giao thông, thuỷ lợi, công trình phúc lợi

2- Thực hiện kế hoạch hoá dân số gắn với việc xây dựng văn hoá mới,con ngời mới

3- Bảo đảm an ninh - quốc phòng, nâng cao cảnh giác, giữ vững an ninhbiên giới và nội địa

4- Ra sức phấn đấu đạt danh hiệu Đảng bộ vững mạnh” [5,101]

Trong các mục tiêu, nhiệm vụ mà Đại hội đề ra, Đại hội đặc biệt chútrọng mục tiêu về kinh tế Trên cơ sở ba chơng trình kinh tế lớn của cả nớc,

Đại hội đã có những phơng hớng chỉ đạo sát sao, cụ thể trong việc phát triểnnông- lâm nghiệp, đây cũng là những ngành kinh tế vốn là thế mạnh củahuyện Nghị quyết Đại hội nêu rõ: “ Đẩy mạnh thâm canh, đổi mới cơ cấu câytrồng, phải có bộ giống tốt Tận dụng hết diện tích ruộng, đất bằng, đất bãiven sông lam, khai hoang mở rộng diện tích Phát triển mạnh mẽ cây màu.Phải làm mạnh và khẩn trơng trong việc giao đất giao rừng cho các hợp tác xã

và xã viên Ngăn chặn ngay nạn phá rừng bừa bãi Đa cách thức sản xuất nônglâm kết hợp vào trong tất cả các hợp tác xã, lâm trờng, nông trờng, các cơquan, trờng học, đơn vị lực lợng vũ trang Cơ cấu cây trồng lâm nghiệp, trong

đó cây mét là cây mũi nhọn Lập phơng án khảo sát cầu treo qua sông Lam

Về tiểu thủ công nghiệp: sắp xếp lại sản xuất trong các hợp tác xã liên doanh,

Trang 29

kiêm doanh Phát triển nghề rèn, mộc, may mặc, sản xuất đá vôi Xúc tiến xâydựng các cơ sở chế biến các loại nông, lâm sản, thức ăn chăn nuôi Quán triệt

đờng lối đổi mới của Đảng, trớc hết là đổi mới t duy về kinh tế, Phát triển kinh

tế là nhiện vụ trọng tâm” [5,101-102]

Trên đây là những mục tiêu, phơng hớng chủ yếu mà Đại hội Đại biểulần thứ XIX của huyện đã đề ra nhằm phát triển kinh tế - xã hội trong 5 nămtrớc mắt của công cuộc đổi mới( 1986 -1990)

2.1.2 Những thành tựu bớc đầu ( 1986 - 1990)

Đờng lối đổi mới đi lên chủ nghĩa xã hội của Đại hội Đại biểu toànquốc lần VI của Đảng đề ra đã thực sự đi vào cuộc sống Nghị quyết của Đạihội đã đợc Đảng bộ và nhân dân huyện Con Cuông triển khai và đạt đợc nhiềuthành tựu to lớn trong 5 năm đầu tiên của công cuộc đổi mới (1986-1990).Những thành tựu về kinh tế, chính trị- xã hội mà Đảng bộ và nhân dân ConCuông đạt đợc đã góp phần quan trọng thúc đẩy sự đối mới của đất nớc.Những thành tựu đợc thể hiện trên các lĩnh vực nh sau:

2.1.2.1 Kinh tế

Qua 5 năm thực hiện công cuộc đổi mới( 1986 -1990), nhân dân ConCuông dới sự lãnh đạo của Đảng đã hăng hái lao động sản xuất, vận độngsáng tạo chủ trơng của Đảng và Nhà nớc, căn cứ vào tình hình thực tiễn củahuyện để đề ra mục tiêu phơng hớng đúng đắn, sát hợp trên đặc điểm và thếmạnh của huyện, cùng với công cuộc đổi mới cơ chế quản lí, áp dụng nhữngthành tựu của khoa học kĩ thuật vào sản xuất, kết hợp với kinh nghiệm sảnxuất và truyền thống cần cù, chịu khó lao động sản xuất của nhân dân nên đãtạo ra đợc sự chuyển biến tốt về mọi mặt, làm cho nền kinh tế của huyện có sựkhởi sắc đáng mừng Từ 1988 đến 1990, tốc độ tăng trởng kinh tế bình quânhàng năm từ 10% đến 12%

Về nông nghiệp: Thực hiện chủ trơng của Đảng và Nhà nớc, với phơngchâm coi nông nghiệp là mặt trận hàng đầu, gắn nông nghiệp với lâm nghiệp,nông nghiệp với tiểu thủ công nghiệp và với các ngành nghề khác, để tạo điềukiện cho nhau cùng phát triển Cùng với nó là cuộc đẩy mạnh thâm canh, việctận dụng và khai thác tốt vốn đất nông nghiệp, kết hợp chuyên môn hoá vớiphát triển toàn diện, tạo đợc sự cân đối giữa chăn nuôi và trồng trọt, đặc biệt làviệc áp dụng tiến bộ của khoa học kỹ thuật vào sản xuất: phân bón, máy móc

Trang 30

và đầu t về giống làm tốt công tác thuỷ lợi, đã phát huy tối đa hiệu quả củangành nông nghiệp Việc nghiên cứu kỹ thuật đất đai để chọn giống cây trồngphù hợp, việc chuyển đổi cơ cấu cây con một cách hợp lý cũng có phần quantrọng đa nền nông nghiệp huyện nhà phát triển “ Tổng diện tích gieo trồngnăm 1986 là 6080 ha, đến năm 1988 là 6729 ha, đạt 98,5% so với năm 1987”[24,39] Đến năm 1989, diện tích gieo trồng đã tăng lên đến 7355 ha Câycông nghiệp ngắn ngày nh chè, cà phê, cam cũng có sự phát triển khá Nôngtrờng Bãi Phủ, Sông Lam đã tạo đợc một khối lợng nông phẩm lớn phục vụcho cả xuất khẩu.

Tổng sản lợng lơng thực quy ra thóc ngày càng tăng lên, đạt 8341tấn(1987) đến 1988 đạt 9581 tấn “ Bình quân mức ăn trên đầu ngời176kg/năm, bằng 82% so với kế hoạch” [24,40]

Trong vụ hè thu 1989, huyện tiến hành cấy thí điểm tại hợp tác xã KimSơn-Lục Dạ với “diện tích 2,7 ha năng suất bình quân 30 tạ/ha”[24,40] Đây làkết quả trong việc cấy thí điểm lúa hè thu ở một huyện miền núi Đặc biệt từkhi Bộ chính trị ra Nghị quyết 10/NQ(1988) về đổi mới quản lí kinh tế nôngnghiệp Nghị quyết đề ra cơ chế khoán sản phẩm cuối cùng đến nhóm hộ vàxã viên, thì kinh tế nông nghiệp của huyện càng phát triển Nhiều hộ gia đình

đầu t khoa học kỹ thuật vào sản xuất, đa năng suất lên cao

Trong chăn nuôi, huyện cũng đạt đợc nhiều thành tựu đáng kể

“ Năm 1983 tổng đàn trâu có 4824 con, bò có 5336 con, lợn có 9614con” [24,39] thì đến những năm 1986- 1989 những con số này đã tăng lên rấtnhiều “Tổng đàn trâu 8100 con, bằng 107% so với kế hoạch Bò có 10629con và tổng đàn lợn là 9880 con, bằng 116% so với năm 1989 và bằng 98% Sovới kế hoạch” [24, 40] Chăn nuôi gia súc lớn phát triển mạnh ở các xã cónhiều đồi cỏ ở các xã nh Chi Khê, Châu Khê, Lạng Khê, Cam Lâm, chăn nuôigia cầm cũng rất phát triển Hầu nh các hộ gia đình đều có đàn gà, đàn vịt Córất nhiều hộ ở Bồng Khê, Chi Khê, Thạch Ngàn, Mậu Đức đàn gà đàn vịt cótới hàng trăm con, cung cấp trứng và gà thịt thờng xuyên cho nhu cầu trong

địa bàn huyện

Sự phát triển của nông nghiệp đã góp phần làm cho đời sống nhân dân

đợc ổn định Cơ bản sản xuất nông nghiệp của huyện đã đáp ứng phần lớn nhucầu lơng thực và thực phẩm Đời sống nhân dân từ chỗ ổn định đã dần dần đợcnâng lên Đặc biệt ở các xã Chi Khê, Môn Sơn, Lục Dạ, Yên Khê, Cam Lâm

Trang 31

là những xã có nền kinh tế nông nghiệp ổn định và phát triển, là những điểnhình của huyện trong việc thâm canh, tăng năng suất, phát triển chăn nuôi.

Về lâm nghiệp: với vốn rừng tơng đối lớn và giàu có, kinh tế lâm nghiệpcũng là một thế mạnh của huyện Công tác quản lí, bảo vệ, khoanh nuôi tu bổ

và khai thác đợc thực hiện rất tốt và có hiệu quả Việc trồng rừng phủ xanh đấttrống đồi trọc đợc tiến hành khẩn trơng, trong thời gian từ 1986-1990, “trồngrừng tập trung 150 ha, giao đất giao rừng đến từng hộ xã viên, hợp tác xã là 6

066 ha ” [24,40] Lâm trờng Con Cuông đã tích cực ơm các loại cây giống,cây công nghiệp ngắn ngày cũng nh dài ngày có bớc phát triển khá nh: lạc,

đậu, chè, bạch đàn, trầm quế “số cây đã ơm và đã sống là : 3 vạn gốc chè,5,5 vạn cây cà phê và 1 vạn cây bạch đàn” [24,40] Trong khai thác, một khốilợng gỗ tròn hàng trăm m3 đã đợc khai thác, ngoài ra còn có các loại: mét,nứa, củi đa về cho huyện nguồn lợi lớn Các cơ sở chế biến lâm sản của lâmtrờng Con Cuông cũng hoạt động rất có hiệu quả: chế biến bột giấy, hơngtrầm

Song song với việc phát triển nông, lâm nghiệp lãnh đạo huyện cũnghết sức chú ý đến việc phát triển các ngành nghề thủ công truyền thống củahuyện Trong thời gian từ 1986-1990, huyện đã tiến hành khảo sát, kiểm tracác xí nghiệp, cơ sở sản xuất ngoài quốc doanh, để định hớng cho sự pháttriển các thành phần kinh tế Trong điều kiện còn nhiều khó khăn nhng các xínghiệp, cơ sở sản xuất tiểu thủ công nghiệp đã cố gắng để vơn lên Các cơ sở

đã tận dụng tốt nguồn nguyên liệu có sẵn, nguồn lao động cũng nh có những

định hớng tốt về thị trờng tiêu thụ nên đã duy trì và đẩy mạnh sản xuất, tạocông ăn việc làm cho ngời lao động , nâng cao đời sống nhân dân Tiêu biểunh: xởng chế biến bột giấy , xởng chế biến bột hơng trầm của lâm trờng

Các ngành nghề thủ công truyền thống của huyện: rèn, gia công cơ khí,mộc, thêu len, dệt thổ cẩm, đan lát tiếp tục đợc duy trì và phát triển tốt, tạo ra

đợc những mặt hàng phong phú, hấp dẫn, đặc biệt là các mặt hàng chăn, ga,gối, đệm, áo, từ thổ cẩm, bàn ghế mây, giỏ mây, gối mây là những mặt hàngthủ công đợc a chuộng

Thực hiện nghị định 217 của Hội đồng Bộ trởng, các đơn vị kinh tếquốc doanh, ngoài quốc doanh, các cơ sở thủ công nghiệp đã có sự chuyểnbiến quan trọng, đã bắt đầu tiếp cận với cơ chế mới và đang từng bớc chuyểnsang hoạch toán kinh doanh xã hội chủ nghĩa Điều này đã góp phần tích cựctrong việc khơi dậy tính chủ động, năng động, sáng tạo trong phơng thức làm

Trang 32

ăn mới của các đơn vị Vì vậy trong 5 năm(1986-1990), kinh tế tiểu thủ côngnghiệp của huyện Con Cuông có sự chuyển biến đáng kể.

Về thơng nghiệp, tuy là một huyện miền núi, song với sự thuận lợi vềgiao thông vận tải, cùng với sự phát triển của nông, lâm nghiệp và tiểu thủcông nghiệp nên nghành thơng nghiệp của huyện cũng phát triểu khá mạnh, b-

ớc đầu thích nghi với cơ chế mới Việc giao lu hàng hoá diễn ra thuận lợi, cácmặt hàng, nhu yếu phẩm phong phú, đa dạng, đáp ứng tối đa nhu cầu tiêudùng của nhân dân Hoạt động buôn bán,trao đổi, lu thông hàng hoá có nhiềuchuyển biến, đi sâu vào công tác khoán gọn Sắp xếp lại ngành nghề, mở rộng

hệ thống bán buôn bán lẻ, giao vốn cho từng quầy Mở rộng qui mô chợ thịtrấn Con Cuông, chợ Khe Choang( Châu khê), chợ Cây Đa (Môn Sơn) ở cácxã đều có chợ để giao lu buôn bán “Tổng giá trị sản lợng hàng hoá đạt 94triệu đồng, tăng 35% so với năm 1989, đạt 134% so với kế hoạch” [24,40]

Về xuất khẩu, tuy còn hạn chế nhng cũng đã có những bớc khởi đầu

đáng mừng Mặt hàng xuất khẩu chủ yếu là các nông phẩm : chè, cam, đậu,lạc,vừng “tổng giá trị xuất khẩu bằng tiền Việt Nam năm 1988 là 392141000

đồng”[24,39]

Sự hoạt động hiệu quả của ngành thơng nghiệp đã góp phần nâng cao

đời sống nhân dân Tại vùng sâu vùng xa nhất thì các nhu yếu phẩm cũng đã

đợc mang đến tận nơi để trao đổi, buôn bán Chợ thị trấn trở thành trung tâmkinh tế của toàn huyện

Trong giao thông vận tải và xây dựng cơ bản ở giai đoạn này cũng cónhiều thành tựu Với phơng châm “nhà nớc và nhân dân cùng làm”, Đảng bộ

và lãnh đạo huyện đã phát huy tối đa sức dân, cùng với việc tranh thủ sự ủng

hộ của các cấp và Trung ơng, các tuyến giao thông đợc tu sửa, củng cố Cáccông trình xây dựng cơ bản đợc triển khai và đa vào sử dụng Lãnh đạo huyện

đã huy động nhân dân tu bổ và mở rộng tuyến đờng giao thông Đôn Phục Bình Chuẩn là hai xã thuộc vùng sâu vùng xa nhất của huyện, việc giao thông

-đi lại trớc đây hêt sức khó khăn Mở rộng tuyến giao thông Yên Khê- MônSơn với tổng chiều dài hơn 25 km Trong xây dựng cơ bản, đầu t dứt điểmnhiều công trình Đa vào sử dụng có hiệu quả trạm xá Lạng Khê, đập LàngPha (Yên Khê) “Tổng số vốn đầu t cho giao thông và xây dựng cơ bản là472,9 triệu đồng” [24,40] Xây dựng trụ sở Uỷ ban nhân dân thị trấn, chợChâu Khê, khảo sát thiết kế đập tràn Tổng Xan (Thạch Ngàn)

Trang 33

Nh vậy, sau 5 năm đầu tiên của công cuộc đổi mới(1986-1990), Đảng

bộ và nhân dân huyện Con Cuông đã tích cực tham gia lao động sản xuất và

đạt đợc nhiều thành tựu về mọi mặt Đây mặc dù chỉ là những thành tựu bớc

đầu song nó có ý nghĩa vô cùng quan trọng, bởi vì nó không chỉ góp phầnnâng cao cải thiện đời sống nhân dân, làm cho mức sống của nhân dân nânglên mà nó còn tạo tiền đề cơ sở cho những năm tiếp theo của công cuộc đổimới

Sau 5 năm thực hiện đờng lối đổi mới, bộ mặt kinh tế của huyện có sựkhởi sắc đáng mừng Đó cũng chính là minh chứng xác thực nhất cho tính

đúng đắn của đờng lối đổi mới mà Đảng và Nhà nớc đề ra, đồng thời nó thểhiện năng lực lãnh đạo của Đảng bộ huyện, thể hiện sự sáng tạo và linh hoạttrong việc áp dụng chủ trơng chính sách của Nhà nớc vào địa phơng của lãnh

đạo huyện Những thành tựu bớc đầu trong công cuộc đổi mới ở Con Cuôngcũng đã góp phần thúc đẩy công cuộc đổi mới của đất nớc tiếp tục phát triển

đi lên

2.1.2.2 Chính trị- an ninh - quốc phòng

Tiếp thu quan điểm của Đảng tiến hành đồng thời hai nhiệm vụ chiến

l-ợc là xây dựng và bảo vệ tổ quốc Trong 5 năm đầu thực hiện, Đảng bộ đã ờng xuyên chú trọng lãnh đạo giữ vững an ninh chính trị, đảm bảo trật tự antoàn xã hội, đẩy mạnh phong trào quốc phòng toàn dân và an ninh nhân dân

th-Với phơng châm “dân biết, dân bàn, dân làm,dân kiểm tra”, Đảng bộ vàchính quyền đã quan tâm phát huy vai trò làm chủ của nhân dân lao động Bầukhông khí dân chủ công khai đang đợc hình thành Công tác thanh tra, kiểmsát thi hành pháp luật đạt kết quả khá Công tác xét xử của toà án đảm bảo

đúng ngời đúng tội, tạo đợc niềm tin trong nhân dân Công tác bồi dỡng t tởngchính trị cho Đảng viên đợc chú trọng Đảng viên và quần chúng tham gia góp

ý kiến vào các văn kiện đại hội của Đảng, với đờng lối đổi mới mà Đảng vàNhà nớc đề ra

Phê bình và tự phê bình đợc tiến hành trong Đảng Công tác kiểm tra, kỉluật Đảng đợc kết hợp chặt chẽ với công tác tổ chức các nghành, đoàn thểchức năng của nhà nớc

An ninh trong địa bàn huyện đợc chú trọng Lực lợng dân quân tự vệ,quân dự bị động viên đợc chăm lo xây dựng Khu vực phòng thủ huỵện, xã đ-

ợc tăng cờng kịp thời giải quyết các vụ việc tranh chấp trong nội bộ nhân dân,nhất là tranh chấp đất đai, ranh giới giữa các bản, xã và huyện với nhau

Ngày đăng: 15/12/2015, 13:33

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w