NỘI DUNG LỊCH SỬ ĐỊA PHƯƠNG HUYỆN VÂN ĐỒN NỘI DUNG 4 ĐẢNG BỘ VÂN ĐỒN QUA CÁC THỜI KỲ LỊCH SỬ I CƠ SỞ ĐẢNG RA ĐỜI, LÃNH ĐẠO NHÂN DÂN ĐẤU TRANH GIÀNH CHÍNH QUYỀN, XÂY DỰNG CHẾ ĐỘ MỚI, KHÁNG CHIẾN CHỐNG[.]
NỘI DUNG: LỊCH SỬ ĐỊA PHƯƠNG HUYỆN VÂN ĐỒN NỘI DUNG 4: ĐẢNG BỘ VÂN ĐỒN QUA CÁC THỜI KỲ LỊCH SỬ I CƠ SỞ ĐẢNG RA ĐỜI, LÃNH ĐẠO NHÂN DÂN ĐẤU TRANH GIÀNH CHÍNH QUYỀN, XÂY DỰNG CHẾ ĐỘ MỚI, KHÁNG CHIẾN CHỐNG THỰC DÂN PHÁP XÂM LƯỢC ( 1930-1954) Từ năm 1928, chủ nghĩa Mác-Lênin truyền bá vào phong trào công nhân phong trào yêu nước Khu mỏ, phong trào “vơ sản hố” Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên Đầu năm 1929, nhiều chi Đông Dương Cộng sản Đảng thành lập Khu mỏ Chi Đông Dương Cộng sản Đảng khu vực Hòn Gai - Cẩm Phả cử cán mỏ Kế Bào hoạt động, giao thơng khó khăn, từ đảo vào đất liền nên phong trào cách mạng quần đảo Kế Bào chậm số nơi khác vùng Vì nơi chưa thành lập chi Ngày 03/02/1930, Đảng Cộng sản Việt Nam đời, đánh dấu bước ngoặt quan trọng lịch sử nước ta, chứng tỏ giai cấp cơng nhân Việt Nam đủ sức lãnh đạo cách mạng Ngay sau đời, Đảng lãnh đạo nhân dân nước làm nên bão táp cách mạng 1930-1931, tiếp sau cao trào cách mạng 1936-1939 (đòi quyền dân sinh dân chủ, tự do, cơm áo hòa bình) Trong cao trào cách mạng 1936 - 1939, Tổng bãi công vạn thợ mở Hịn Gai - Cẩm Phả (có tham gia, đóng góp nhân dân quần đảo Cái Bầu) Đảng ta đánh giá ba đấu tranh lớn Đông Dương Sau Tổng bãi công tháng 11/1936, phong trào đấu tranh nông nhân, nông dân tầng lốp nhân dân lao động khu mở Hòn Gai - Cẩm Phả bị thực dân Pháp đàn áp đẫm máu, hầu hết sở đảng quần chúng cách mạng bị kẻ thù phá vỡ, phong trào cách mạng bị tạm thời lắng xuống Ngày 01/9/1939, Chiến tranh giới thứ hai bùng nổ, sau ngày lan rộng khốc liệt, tác động trực tiếp đến nước ta Ngày 19/9/1939, Trung ương Đảng gửi thông cáo cho cấp Đảng vạch số phương hướng biện pháp cần kíp, trước mắt nhằm chuyển hướng mặt hoạt động Đảng Trung ương Đảng thị cho cấp ủy tồn thể rút vào bí mật, chuyển hướng hoạt động Tổ chức quần chúng phải rút vào bí mật.Thực dân Pháp tập trung khủng bố điên cuồng Đảng Cộng sản Ngày 29/9/1939, đồng chí Lê Hồng Phong bị thực dân Pháp bắt giam Sài Gòn Chúng lập nên nhiều trại giam tập trung để giam giữ người cộng sản người yêu nước, tiến khắp miền nước đày số đảo thuộc địa khác Pháp Cùng với đàn áp, khủng bố, thực dân Pháp thực sách cai trị thời chiến mặt đời sống xã hội Đông Dương Điều kiện lịch sử chiến tranh giới nưóc đặt cho cách mạng Đơng Dương Đảng ta nhiều vấn đề đạo chiến lược, sách lược cách mạng Trong ba ngày 6, 7, tháng 11/1939, Trung ương Đảng tổ chức Hội nghị lần thứ sáu Bà Điểm, Gia Định, giải vấn đề chuyển hướng đường lối phương pháp cách mạng tình hình Sau nhận định tình hình giới, Đơng Dương, rõ kẻ thù, Hội nghị xác định mục tiêu chiến lược trước mắt cách mạng Đông Dương đánh đổ đế quốc tay sai, giải phóng dân tộc Đơng Dương, làm cho Đơng Dương hồn tồn độc lập Cuộc cách mạng giải phóng dân tộc Đơng Dương phải bao gồm hai nội dung chổng đê quốc chống phong kiến; hai nhiệm vụ cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân giai cấp công nhân lãnh đạo Đây chuyển hướng quan trọng đạo chiến lược Đảng ta Thực chủ trương Đảng, tháng 02/1947, Ủy ban Kháng chiến Hành Đặc khu cử giao thơng viên liên lạc chắp nối sở xã Đoàn Kết, cấp giấy giới thiệu cho 08 niên u nước tìm kháng chiến Đơng Triều Một số đồng chí tham gia lực lượng vũ trang; số đồng chí khác huấn luyện trở tham gia kháng chiến lâu dài quê hương Đêm 23/3/1947, du kích tổ chức lễ mắt Đội có đồng chí cán Đặc khu làm đội trưởng, trang bị súng trường, súng kíp 200 viên đạn, số lựu đạn Đội đề nhiệm vụ: Phá tề, trừ gian, phục kích cưốp vũ khí lương thực địch chồ tàu thuyền qua sông Văn Châu Do thiếu kinh nghiệm hoạt động khơng giữ bí mật, nên bị bọn điểm phát hiện, dẫn đường cho quân Pháp đến đánh úp lúc tuyên thệ mắt Tuy vậy, tất anh em đội chạy Đội du kích xã Đồn Kết đơn vị vũ trang xã đảo thành lập Tuy gặp số khó khăn bước đầu bị tổn thất, gây niềm tin cho nhân dân quần chúng cách mạng, tạo điều kiện cho phong trào cách mạng quần đảo Cái Bầu tiến lên bước Khác với xã quần đảo Cái Bầu, quần đảo Vân Hải, từ kháng chiến nổ ra, đảo liên lạc với châu Cẩm Phả Đặc khu Hịn Gai Chính quyền cách mạng nhân dân đảo tự tổ chức kháng chiến Ủy ban Kháng chiến Hành Ngọc Vừng cử Chủ tịch Ủy ban tỉnh Quảng Yên bắt mối liên lạc với Đặc khu, phổ biến chủ trương: Trước công ạt địch, ta phải rút lui để bảo toàn lực lượng, xây dựng kháng chiến lâu dài Lực lượng xã phải rút vào hoạt động bí mật Căn vào chủ trương Đặc khu ủy Hịn Gai, quyền cách mạng Ngọc Vừng họp Hội nghị đại biểu nhân dân, trưng cầu ý dân, định cử người làm lý trưởng tham gia hội tề Việc bố trí người ta hoạt động hợp pháp hội tề, làm lý trưởng xã Ngọc Vừng số xã khác quần đảo Cái Bầu thắng lợi lớn để bảo toàn lực lượng cách mạng liên lạc với trên, hạn chế khủng bố địch thiệt hại nhân dân chúng gây ra, tạo niềm tin với phủ kháng chiến Đến tháng 3/1947, thực dân Pháp chiếm hầu hết Đặc khu Hòn Gai tỉnh Quảng Yên, Trung ương định hợp Đặc khu Hòn Gai với tỉnh Quảng Yên thành Liên tỉnh Quảng Hồng Lúc này, Liên Tỉnh ủy Quảng Hồng thành lập Ngay sau thành lập, Liên Tỉnh ủy Quảng Hồng họp phiên kháng chiến, nêu lên thành tích Đảng nhân dân Liên tỉnh ngày đầu kháng chiến thiếu sót là: Nhiều nơi chưa bố trí cán bám đất, bám dân Hội nghị định cử cán bám đất, bám dân xây dựng lại sở kháng chiến Thực chủ trương Liên Tỉnh ủy Quảng Hồng, đồng chí Trần Quý Chung (tức Dần) cán Đảng đồng chí Vân, cán Phụ vận Đặc khu Hòn Gai cử Cái Bầu xây dựng sở Để đạt kết quả, đồng chí lấy xã Đồn Kết làm trung tâm, lan toả phong trào xã đảo Việc ta tiến hành xây dựng lực lượng du kích để bảo vệ dân, chống lại càn quét địch Ngày 23/3/1947, đội du kích xã Đồn Kết kiện tồn lại thành tiểu đội du kích động với tên gọi “Tiểu đội Vũ Hồ” tên hai đồng chí Vũ Hồ, liệt sĩ xã, để người noi theo Ngày 10/5/1947, Mặt trận Việt Minh xã Đoàn Kết thành lập, tiếp Mặt trận Việt Minh xã khác đảo Cái Bầu đời Các thành viên mặt trận như: Thanh niên Cứu quốc, Phụ lão Cứu quốc, Phụ nữ Cứu quốc thành lập thơn xóm Tháng 7/1947, đội trừ gian khu vực xã Đoàn Kết, Thạch Hà, Văn Châu, Cộng Hoà thành lập Đây lực lượng chủ chốt chông lại vụ càn quét địch; đồng thòi, phốỉ hợp với lực lượng vũ trang ta trấn áp bọn ngụy quyền, phản động, tay sai cho thực dân Pháp Xã Đoàn Kết có cán Đặc khu Hịn Gai hoạt động trực tiếp đạo, nên phong trào mạnh xã khác Sau kháng chiến nổ ra, xã thuộc quần đảo Vân Hải bị liên lạc với trên, nên phong trào bước đầu phát triển chậm so với xã đảo Cái Bầu Tháng 10/1947, cấp cử hai cán Mai Đãng Hịa, Huyện ủy viên Lê Đình Số, cán cảnh vệ Ngọc Vừng thuộc quần đảo Vân Hải bắt liên lạc với đồng chí cốt cán ta Nhận tin cấp cử cán Ngọc Vừng để đạo công tác hoạt động thời gian tới, cán cốt cán Quan Lạn đến Ngọc Vừng Tại Ngọc Vừng, đồng chí cán triệu tập hội nghị gồm đại biểu trung kiên Ngọc Vừng Quan Lạn, phổ biến chủ trương Đảng: - Thành lập Ủy ban Kháng chiên Mặt trận Việt Minh xã Vân Hải; xây dựng lực lượng khu du kích, chưa phát động chiến tranh du kích để bảo tồn lực lượng Phải nắm vơ hiệu hố bọn tề máy ngụy quyền tay sai thực dân Pháp, tích cực trừ gian - Phát huy kinh tế đảo, chủ yếu khai thác lâm sản mua hàng hố từ Trung Quốc đưa Thái Bình tiếp tế cho vùng tự do, đưa gạo đảo Thực chủ trương đó, đến cuối năm 1947, ta xây dựng quyền đồn thể Đầu năm 1948, Đội du kích đảo Vân Hải thành lập, trang bị 30 súng trường Tháng 01/1948, thành lập chi gồm đảng viên, đồng chí Mai Đãng Hịa làm Bí thư Đây chi quần đảo Vân Hải Từ tháng 6/1948 - Tháng 7/1948, cấp liên tiếp mở lớp huấn luyện trịcho lực lượng cách mạng quần đảo Vân Hải Nội dung học tập chủ yếu tình hình thê giới nước; hệ thơng tổ chức Mặt trận Việt Minh, nguyên tắc hoạt động bí mật vùng địch hậu Sau học xong, cán toả xã xây dựng đoàn thể quần chúng: Thanh niên Cứu quốc, Phụ nữ Cứu quốc, Thiếu niên Cứu quốc Trên sở thành lập Mặt trận Việt Minh, thành viên Mặt trận Việt Minh học tập nội dung “Trường kỳ kháng chiến định thắng lợi” đồng chí Tổng Bí thư Trường Chinh, củng cố lịng tin nhân dân vối Chính phủ kháng chiến Mặt trận Việt Minh xã quần đảo Cái Bầu xã Vân Hải thành lập, có tác dụng mạnh mẽ phong trào cách mạng quần chúng tiến lên Năm 1948, Mặt trận Việt Minh xã Văn Châu, Đoàn Kết, Thạch Hà, Cộng Hoà tổ chức mít tinh kỷ niệm ngày quốc khánh 2/9 khu rừng thơn Khe Mai, xã Đồn Kết Những mít tinh thể ý thức giác ngộ cách mạng, lòng yêu Tổ quốc, tinh thần kháng chiến nhân dân, tạo điều kiện cho phong trào đấu tranh trực tiếp với địch nhân dân tiến lên bước Cơ sở phục hồi, nhiều niên giác ngộ hăng hái hoạt động, kết nạp vào Đảng Cộng sản Đông Dương Ngày 25/9/1948, hai niên Lý Văn Đức (tức Lương Văn Chiến) Trương Văn Đặng (tức Trần Phụng) kết nạp vào Đảng kháng chiến thôn Khe Mai, xã Đồn Kết Tiếp đó, ngày 27/9/1948, đồng chí Trương Phúc Lương, Trương Văn Hồ kết nạp vào Đảng Đây lớp niên xã thuộc quần đảo Cái Bầu (nay thuộc huyện Vân Đồn) kết nạp vào Đảng Bốn đồng chí kết nạp vào Đảng với bốn đồng chí cán Đặc khu ủy cử hoạt động sinh hoạt chung chi xã Đoàn Kết, đồng chí Dần (tức Trần Quý Chung) làm Bí thư Sáu tháng cuốỉ năm 1948, thị xã Cẩm Phả thị xã Hòn Gai bị địch khủng bố lần, gây cho ta nhiều thiệt hại Trên quần đảo Vân Hải, địch củng cố máy ngụy quyền tay sai Trước tình hình ấy, ngày 12/8/1948, Liên Tỉnh ủy Quảng Hồng họp hội nghị bàn kế hoạch củng cố sở Đặc khu Hịn Gai, có quần đảo Cái Bầu Vân Hải, nhằm tạo điều kiện cho đội ta luồn sâu vào hậu phương địch mở Ngày 05/12/1948, Ban Thường vụ Liên Khu ủy I định: Chia Liên tỉnh Quảng Hồng thành khu Đặc biệt Hòn Gai tỉnh Quảng Yên Ngày 14/12/1948, đồng chí Hồng Bách ủy viên Ban Cán Phân khu B truyền đạt nghị Đặc khu ủy, tách đảng viên xã Đoàn Kết thuộc khối chi ghép thành lập chi riêng với tên gọi Chi xã Đoàn Kết, trực thuộc Ban Cán Phân khu B Đây chi quần đảo Cái Bầu Ngày 26/12/1948, Ủy ban Kháng chiến Hành Liên khu I Quyết định số 420/TGY chia Liên tỉnh Quảng Hồng thành tỉnh Quảng Yên Khu Đặc biệt Hòn Gai Khu Đặc biệt Hòn Gai bao gồm: Thị xã Hòn Gai, thị xã cẩm Phả huyện cẩm Phả Các chi Vân Hải chi Đoàn Kết trực thuộc Ban Cán Đảng huyện cẩm Phả Huyện Cẩm Phả đời, Ban Cán Đảng thành lập trực thuộc Đặc khu ủy Hịn Gai, đồng chí Phạm Văn Tuệ (tức Hàn) làm Bí thư Từ năm 1949, địch đóng bốt đảo Thẻ Vàng, phong toả biên giới, nhằm ngăn chặn liên hệ cách mạng nước ta ba nước Đông Dương với cách mạng nước dân chủ giới Tháng 02/1950, tiếp tục mở lớp cán trị cho xã huyện đảo Bản Sen Phong trào dân quân du kích phát triển mạnh xã Đồn Kết, Thạch Hà, Văn Châu, Cộng Hồ, Đơng Xá, Hạ Long, Bình Dân Trong phong trào cách mạng sơi nhiều quần chúng phấn đấu, trưởng thành công tác Đảng bồi dưỡng kết nạp, số đảng viên ngày tăng lên Đến tháng 3/1950, toàn huyện phát triển lên chi với 118 đảng viên Ngày 06/6/1949, Chi xã Vân Hải (gồm xã thuộc quần đảo Vân Hải ngày nay) kết nạp lớp đảng viên lần thứ hai, đưa số đảng viên tồn xã lên 32 đồng chí Tính đến đầu năm 1950, chi đảng xã: Thạch Hà, Văn Châu, Cộng Hoà, Hạ Long đời Ở đảo Ngọc Vừng chọn quần chúng trung kiên để thành lập tiểu đội du kích bán ly Những đơn vị du kích lực lượng nịng cốt, nhân tố tích cực đấu tranh chơng địch đàn áp, khủng bố, phá tề, trừ gian, diệt phản động, chống bắt phu, bắt lính Ngày 24/6/1950 Đặc Khu ủy họp hội nghị định thành lập Đảng huyện Cẩm Phả, Ban Chấp hành gồm đồng chí: đồng chí Nguyễn Huy Trợ, đồng chí Bát, đồng chí Lợi đồng chí Trần Trọng Bình Đồng chí Nguyễn Huy Trợ làm Bí thư Đảng Những năm 1951-1952, xã Vân Hải gặp nhiều khó khăn Thực dân Pháp khủng bố dội, sở bị vỡ mảng, số cán lại phải tạm lánh Ngọc Vừng hoạt động, đường liên lạc ta từ xã Vân Hải Miền Đông bị ách tắc Đây khó khăn cho Vân Hải trình liên lạc với huyện nhằm giải tình hình, từ ngày 16 - 19/4/1951, Đảng Đặc khu Hòn Gai tiến hành Đại hội đề nhiệm vụ Đảng Đặc khu là: “Xây dựng, củng cố sở, đẩy mạnh vận động tăng gia sản xuất tuyên truyền cho Đảng hoạt động công khai địa phương” Đại hội vạch phương hướng xây dựng sở: “Cải tạo tư tưởng, nâng cao trình độ, chấn chỉnh tổ chức” Đầu năm 1951, Đặc khu ủy điều đồng chí Nguyễn Huy Trợ nhận nhiệm vụ mới, đồng chí Cơng, Đặc khu ủy viên điều làm Bí thư Huyện ủy Để tạo điều kiện cho công việc khôi phục, củng cố lại chi tổ chức quần chúng, đầu năm 1951, Huyện ủy đào tạo lớp chi ủy viên, đưa lực lượng sở hoạt động Thực Nghị Đại hội Đảng Đặc khu, tháng 4/1951, Chi xã Vân Hải họp định vận động nhân dân đảo Phượng Hoàng đảng viên Quan Lạn bị địch bắt dồn Ngọc Vừng (tháng 9/1951) trở đảo Phượng Hoàng Những đảng viên trở Lòng Dinh (Bản Sen) để hoạt động Cuối năm 1951, Đặc khu ủy điều động đồng chí Cơng nhận cơng tác điều đồng chí Nguyễn Minh Quát (tức Dung), Đặc khu ủy viên làm Bí thư Huyện ủy Để chuẩn bị cho tổng phản công theo chủ trương Đảng, cuối năm 1951 đầu năm 1952, Huyện ủy Nghị thành lập Trung đội đội địa phương (bộ đội huyện) gồm 45 du kích (chọn lọc xã Vân Hải, Thạch Hà, Đoàn Kết, Cộng Hồ), trang bị súng trưịng lựu đạn, huấn luyện đảo Vạn Cảnh Trong năm 1951-1952, địch tăng cường lực lượng, bao vây bốn phía, mở càn quét chà xát lại hòng tiêu diệt lực lượng cách mạng ta, hòng biến huyện cẩm Phả trở thành điểm trắng Nhưng đạo đắn, sát Đặc khu ủy Huyện ủy, với tinh thần chịu đựng gian khổ, không sợ hy sinh cán bộ, đảng viên tinh thần yêu nước nhân dân huyện đảo, phong trào cách mạng huyện thị xã Cửa Ong khơng bị tiêu diệt mà cịn phát triển mạnh mẽ thêm bước Đầu năm 1952, Chi Vân Hải họp đảo Ngọc Vừng, xã Vân Hải, định đóng thuyền, đưa đảng viên Quan Lạn, Minh Châu, Bản Sen chắp nốỉ sở, xây dựng phong trào Sau đó, sốcán trưốc tạm lánh sang Ngọc Vừng địch khủng bố tăng cường Đến tháng 5/1952, ta chắp nôi liên lạc từ Ngọc Vừng tới Minh Châu, Quan Lạn Tháng 10/1952, Đặc khu ủy điều đồng chí Nguyễn Minh Quát (tức Dung) Đặc khu nhận nhiệm vụ mới, đồng chí Phạm Hồnh, Đặc khu ủy viên điều động làm Bí thư Huyện ủy Tháng 10/1952, Khe Mai, xã Đoàn Kết, Huyện ủy cẩm Phả họp Hội nghị phổ biến Nghị Đặc khu ủy tổng kết công tác vận động nhân dân kể từ ngày kháng chiến toàn quốc bùng nổ, rút kinh nghiệm công tác vận động quần chúng Hội nghị khẳng định: Địch có dùng trăm phương ngàn kế củng không phá phong trào cách mạng nhăn dân ta, rễ cách mạng hắt sâu vào quần chúng nhân dân” Hội nghị định: “Các quan huyện đóng Khe Mai phải sơ tán, phân tán lẻ rút vào hoạt động bí mật” Thực Nghị Hội nghị đồng ý Đặc khu ủy, quan Huyện ủy tạm chuyển đến khu Tràng Cá, ủy ban Kháng chiến Hành huyện chuyển sang Bản Sen Một thịi gian ngắn, địch phát số ta tiến hành khủng bố buộc quan huyện (Ủy ban Kháng chiến Hành chính) phải thường xuyên di chuyển đến nơi như: Đơng Lĩnh, Điền Xá, có lúc tưởng khơng cịn chở đứng địch khủng bố gắt gao Theo chủ trương Đặc khu ủy, Huyện ủy đạo chi Đảng chấn chỉnh, củng cố chi bộ, khai trừ đảng viên cầu an, lấy giấy tờ hợp pháp, lính cho giặc Những đảng viên hoang mang dao động chạy dài bị khai trừ bí mật Sau củng cố lại tổ chức, chi có bước tiến bộ, Chi xã Thạch Hà Các đảng viên tích cực hoạt động, nắm vững tư tưởng quần chúng, phổ biến đường lối, sách Đảng Chính phủ, tuyên truyền tin chiến thắng, nắm âm mưu địch, lựa chọn trung kiên làm nòng cốt cho phong trào, sở vận động nhân dân vào tổ chức cứu quốc như: Đoàn niên, Hội phụ nữ, Hội phụ lão, Hội thiếu niên Cuối năm 1952, sở đảng quần chúng ta tổ chức hầu hết xã, kể nơi gần bốt địch Chi xã Thạch Hà Vân Hải phấn đâu trở thành đơn vị Đảng huyện Xã Thạch Hà có đủ cán phụ trách đồn thể Các xã người Hoa ta vận động xây dựng số Riêng xã Thạch Hà Văn Châu xây dựng sở mạnh nên địch không lập tề lính dõng Nhân dân du kích xã Văn Châu bắt sống tiêu diệt tên Việt gian, có tên Độ làm mật thám cho thực dân Pháp Chi xã Hạ Long có đảng viên lãnh đạo nhân dân xây dựng tiểu đội du kích 10 người Đồn thể quần chúng phát triển tốt: Xã Đông Xá 37 hội viên, Đài Xuyên 22 hội viên, Vạn Yên có hội viên nơng dân Những đồng chí bơ sung cho đại đội 39 Đặc khu Hòn Gai Thực Nghị Đại hội Đảng Đặc khu, xã Vân Hải, Hạ Long, Đoàn Kết thúc đẩy mạnh mẽ tăng gia sản xuất, diện tích lúa trồng hoa màu tăng 50% Những cố gắng thực tốt chủ trương “Vừa kháng chiến vừa kiến quốc” Đảng ta đề ra.Lực lượng dân quân, du kích tố chức tuần tra canh gác ban đêm Do đó, tình hình an ninh trị, trật tự xã hội địa phương giữ vững II.ĐẢNG BỘ LÃNH ĐẠO NHÂN DÂN KHÔI PHỤC KINH TẾ, CẢI TẠO VÀ XÂY DỰNG CHỦ NGHĨA XÃ HỘI, GÓP PHẦN BẢO VỆ MIỀN BẮC, CHI VIỆN MIỀN NAM ( 1954 – 1975 ) Khi Huyện Cẩm Phả giải phóng hồn tồn, nhân dân phấn khởi lại gặp nhiều khó khăn Cả Huyện khong có cơng trình thủy lợi, vườn ruộng thiếu nước khơ cằn Bên cạnh khó khăn chồng chất đó, trình độ cán ta hạn chế, chưa quen với việc tổ chức quản lý xã hội Để ổn định tình hình, đồng thời thực nghị Khu ủy Hồng Quảng, từ ngày 12 đến ngày 14/12/1958, Đảng huyện cẩm Phả tiến hành Đại hội Đại biểu lần thứ nhất, 54 đại biểu đại diện cho 92 đảng viên toàn Đảng dự Đại hội bầu Ban Chấp hành gồm 11 ủy viên thức, ủy viên dự khuyết Đồng chí Lương Ngọc Mai bầu làm Bí thư Huyện ủy Cuốỉ năm 1959, Khu Hồng Quảng điều đồng chí Lương Ngọc Mai nhận cơng tác khác, đồng chí Phạm Thụy cử làm Bí thư Đảng Để lãnh đạo nhân dân huyện hoàn thành nhiệm vụ, Đảng coi cơng tác kiện tồn, củng cố phát triển Đảng công việc trước tiên Đảng tiến hành xem xét lại đảng viên kháng chiến hoạt động bí mật liên lạc với Đảng trung thành tự nguyện theo Đảng phục hồi Đảng tịch Một số niên trước có tinh thần tham gia kháng chiến niên trưởng thành tích cực lao động sản xuất, có nguyện vọng thiết tha với Đảng, Đảng bồi dưỡng kết nạp Năm 1958, Đảng kết nạp 92 đảng viên Trong dịp kỷ niệm 30 năm ngày thành lập Đảng năm 1960, toàn Đảng kết nạp 85 đảng viên “lớp 1-6” Những đảng viên bổ sung cho sở đội ngũ lãnh đạo, tăng cường sức mạnh chi sở, xóa điểm trắng khơng có sở đảng Quá trình cải tạo xã hội chủ nghĩa thực chất trình đấu tranh hai đường xã hội chủ nghĩa tư chủ nghĩa Vì vậy, địi hỏi cán bộ, đảng viên phải có lập trường tư tưởng thật vững chắc, giác ngộ xã hội chủ nghĩa cao Trong năm 1961-1965, Đảng huyện cẩm Phả tiến hành nhiệm kỳ Đại hội, đề nhiệm vụ cho địa phương: Từ ngày 13/01 đến ngày 9/02/1961, Đảng khu Hồng Quảng tiến hành Đại hội đại biểu lần thứ I (kỳ 2) Ngày 11/5/1960, Đảng huyện cẩm Phả tiến hành Đại hội Đảng lần thứ II Đại hội bầu Ban Chấp hành mới, đồng chí Phạm Thụy tiếp tục bầu làm Bí thư Đảng Ngày 15/10/1961, Đảng huyện cẩm Phả tiến hành Đại hội Đảng lần thứ III Đại hội bầu Ban Chấp hành mới, đồng chí Phạm Thụy tiếp tục bầu làm Bí thư Đảng Ngày 17/10/1962, Đảng huyện cẩm Phả tiến hành Đại hội Đảng lần thứ IV Đại hội bầu Ban Chấp hành mới, đồng chí Phạm Thụy tiếp tục bầu làm Bí thư Đảng Ngày 11 ngày 12/02/1965, Đảng huyện cẩm Phả tiến hành Đại hội Đảng lần thứ V Đại hội diễn khơng khí tồn Đảng, toàn dân ta sởi thi đua hoàn thành vượt mức kế hoạch năm lần thứ nhất, sẵn sàng đánh trả âm mưu hành động đế quốc Mỹ ạt đưa quân vào miền Nam, leo thang bắn phá miền Bắc nước ta Đại hội bầu Ban Chấp hành mới, đồng chí Phạm Thụy tiếp tục bầu làm Bí thư Đảng Giai đoạn 1965-1975, Đảng nhân dân huyện Cẩm Phả vừa phải lãnh đạo nhân dân huyện tiếp tục xây dựng chủ nghĩa xã hội vừa đánh trả chiến tranh phá hoại đế quốc Mỹ, đồng bào nước chi viện cho cách mạng miền Nam Trong giai đoạn 1965-1975, Đảng huyện tổ chức kỳ đại hội để vạch phương hướng, nhiệm vụ phát triển địa phương Cụ thể là: Ngày 11 ngày 12/11/1966, Đảng huyện cẩm Phả tiến hành Đại hội Đảng lần thứ VI Đại hội bầu Ban Chấp hành Đảng khóa mới; đồng chí Phạm Thụy bầu làm Bí thư Huyện ủy Năm 1967, Đảng huyện cẩm Phả tiến hành Đại hội Đảng lần thứ VII Đại hội bầu Ban Chấp hành Đảng khóa mới; đồng chí Phạm Thụy bầu làm Bí thư Huyện ủy Năm 1968, Đảng huyện Cẩm Phả tiến hành Đại hội Đảng lần thứ VIII hoàn cảnh giặc Mỹ đánh phá miền Bắc ngày ác liệt Níchxơn tuyên bố Biến miền Bắc trở thời kỳ đồ đá”, chúng huy động máy bay, tàu chiến đánh phá hủy diệt miền Bắc Đại hội bầu Ban Chấp hành Đảng khóa mới; đồng chí Phạm Thụy bầu làm Bí thư Huyện ủy Năm 1970, Đảng huyện cẩm phả tiến hành Đại hội Đảng lần thứ IX Đại hội diễn hoàn cảnh đế quốc Mỹ phải đơn phương tuyên bố tạm ngừng ném bom bắn phá miền Bắc nước ta Đại hội bầu Ban Chấp hành Đảng khóa mới; đồng chí Phạm Thụy bầu làm Bí thư Huyện ủy Ngày 04/01/1971, Đảng huyện cẩm Phả tiến hành tổ chức Đại hội Đảng lần thứ X Đại hội bầu Ban Chấp hành Đảng khóa mới; đồng chí Phạm Thụy làm Bí thư Huyện ủy Đầu năm 1973, Đảng huyện cẩm Phả tiến hành tổ chức Đại hội Đảng lần thứ XI Đại hội diễn hoàn cảnh đế quốc Mỹ bị thua đau hai miền Nam, Bắc; buộc chúng phải đơn phương chấm dứt ném bom, đánh phá toàn lãnh thổ nước ta phải ký Hiệp định Pari, rút khởi miền Nam, chấm dứt chiến tranh, lập lại hịa bình Việt Nam Đây thời lớn để nhân dân miền Bắc xây dựng củng cố hậu phương, dốc sức đồng bào miền Nam tiếp tục đánh cho ngụy nhào, hoàn thành nghiệp vẻ vang kết thúc kháng chiến chông Mỹ, cứu nưốc Đại hội bầu Ban Chấp hành Đảng khóa mối; đồng chí Phạm Thụy bầu làm Bí thư Huyện ủy Từ ngày 02 đến ngày 04/6/1975, Đảng huyện cẩm Phả tiến hành tổ chức Đại hội Đảng lần thứ XII Đại hội bầu Ban Chấp hành Đảng khóa mới; đồng chí Lương Ngọc Mai bầu làm Bí thư Huyện ủy Để đáp ứng tình hình nhiệm vụ cách mạng, công tác xây dựng Đảng phải tăng cường Đảng huyện thực chỉnh huấn mùa xuân nhằm nâng cao nhận thức cách mạng đảng viên trước tình hình cách mạng mới, từ xác định nhiệm vụ với đất nước vận mệnh dân tộc, tâm đánh thắng giặc Mỹ xâm lược III.ĐẢNG BỘ LÃNH ĐẠO NHÂN DÂN ĐẨY MẠNH PHÁT TRIỂN KINH TẾ XÃ HỘI, TĂNG CƯỜNG QUỐC PHÒNG – AN NINH, SẴN SÀNG CHIẾN ĐẤU BẢO VỆ TỔ QUỐC, THỰC HIỆN CÔNG CUỘC ĐỔI MỚI VÀ SỰ NGHIỆP CƠNG NGHIỆP HĨA,HIỆN ĐẠI HĨA (1975-nay) Cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu nước nhân dân ta kết thúc thắng lợi Chiến dịch Hồ Chí Minh lịch sử, miền Nam hồn tồn giải phóng, đất nước thống nhất, nước lên chủ nghĩa xã hội Trong năm lãnh đạo xây dựng kinh tế, đánh trả chiến tranh phá hoại đế quốc Mỹ, Đảng huyện chưa có điều kiện để bồi dưỡng lý luận trị chun mơn, nghiệp vụ thường xun cho cán bộ, đảng viên Vì vậy, sau đế quốc Mỹ chấm dứt ném bom bắn phá không điều kiện miền Bắc nước, ký Hiệp định Pari, công tác xây dựng Đảng Đảng huyện tập trung vào vận động: Nâng cao chất lượng đảng viên chất lượng tô chức sở đảng, rèn luyện đảng viên theo Nghị số 23, 24 192 Trung ương Đảng Thông tư số 12 Ban Thường vụ Tỉnh ủy Quảng Ninh Đảng huyện cử 150 đồng chí đảng viên học chương trình lý luận sở, mở 02 lớp lý luận trị chức cho 80 đồng chí, 18 đồng chí cử học lý luận trị với thời gian 18 tháng đến hai năm Trung ương mở, 10 đồng chí học lớp trung cấp trị chức Tỉnh ủy mở, 15 đồng chí cử học lớp bồi dưõng quản lý kinh tế - kỹ thuật nông nghiệp tỉnh Cùng với thực hiệu “Tất cho sản xuất, tất để xây dựng chủ nghĩa xã hội, tất Tố quốc giàu mạnh hạnh phúc nhân dân”, Đảng nhân dân huyện Cẩm Phả “ra sức phát huy tinh thần phấn khởi cách mạng, tập trung sức, đẩy mạnh sản xuất bao gồm nông nghiệp, nghề cá nghề lâm nghiệp có mối quan hệ hở trợ phát triển, tạo khí mạnh mẽ vùng kinh tế đảo, nhằm sản xuất tạo ngày nhiều thực phẩm (cá, muối, rau, quả, thịt ) để cung cấp cho khu công nghiệp mở, bảo đảm giải vững lương thực khu vực nông nghiệp, làm tròn nghĩa vụ Nhà nước cải thiện đời sống nhân dân, đẩy mạnh phát triển thủ công nghiệp, giao thông vận tải, xây dựng bản, tăng cường quản lý phân bổ lao động có để phục vụ cho nghề cá, làm cho ngành kinh tế phát triển Tập trung sức củng cố hợp tác xã nông nghiệp, ngư nghiệp, lâm nghiệp, cải tiến quản lý kinh tê lao động kỹ thuật theo Chỉ thị số 208 Trung ương Đảng Đẩy mạnh cơng tác xây dựng Đảng, củng cố quyền công tác vận động quần chúng, để phát huy sức mạnh tổng hợp hệ thơng chun vơ sản, kết hợp chặt chẽ kinh tế với quốc phòng, làm tốt công tác xây dựng dân quân tự vệ, giữ gìn trật tự an ninh xã hội, tâm phấn đấu xây dựng huyện “Giàu kinh tế, vững trị, mạnh quốc phịng” Từ ngày 15 đến ngày 19/3/1977, Đảng huyện Cẩm Phả tiến hành Đại hội đại biểu lần thứ XIII Đại hội bầu Ban Chấp hành Đảng huyện khóa XIII, đồng chí Lương Ngọc Mai bầu làm Bí thư Huyện ủy Đại hội đề nhiệm vụ hai năm 1977-1978 là: phải tập trung sức cao độ để đẩy mạnh sản xuất nông nghiệp, nghề cá, nghề rừng thủ cơng nghiệp, có mối quan hệ hữu hở trợ thúc đẩy lẫn phát triển theo hưóng tiến lên sản xuất lớn xã hội chủ nghĩa, phát huy mạnh vùng kinh tế hải đảo, nhằm sản xuất ngày nhiều thực phẩm (cá, muối, thịt, rau, quả) để cung cấp cho khu công nghiệp mở, làm tròn nghĩa vụ Nhà nước, đồng thời phát triển văn hoá giáo dục, y tế, cải thiện bước đòi sống nhân dân cảc dân tộc huyện Không ngừng nâng cao cảnh giác cách mạng, kết hợp chặt chẽ phát triển kinh tế vối củng cố quốc phịng, giữ vững an ninh trị, trật tự an tồn xã hội Đẩy mạnh cơng tác vận động quần chúng, cơng tác xây dựng quyền nhân dân cấp, công tác xây dựng Đảng Quyết tâm phấn đấu xây dựng hải đảo thành huyện giàu kinh tế, vững trị, mạnh quốc phịng an ninh, có địi sống văn minh, hạnh phúc Từ ngày 13/9 đến ngày 15/9/1979, Đảng nhân dân huyện cẩm Phả tiến hành Đại hội lần thứ XIV Đại hội bầu Ban Chấp hành Đảng khóa XIV, đồng chí Lương Ngọc Mai tiếp tục bầu làm Bí thư Huyện ủy Tháng 2/1981, đồng chí Nguyễn Văn Hưởng Tỉnh ủy cử làm Bí thư Huyện ủy thay đồng chí Lương Ngọc Mai Đại hội đề phương hướng, nhiệm vụ chung là: tiếp tục củng cố quan hệ sản xuất theo hướng tiến lên sản xuất lốn xã hội chủ nghĩa, đẩy mạnh phát triển nông - lâm - ngư nghiệp, sản xuất nhiều lương thực, thực phẩm làm tròn nghĩa vụ với Nhà nước; phát triển y tế, giáo dục; cải thiện bước đời sông nhân dân Trong tình hình đất nước vừa có hịa bình, vừa xảy chiến tranh, phải thường xuyên nâng cao cảnh giác cách mạng, xây dựng trận chiến tranh nhân dân vững chắc, giữ gìn an ninh, trật tự xã hội, đẩy mạnh cơng tác xây dựng Đảng công tác vận động quần chúng Từ ngày 22 tháng 10 đến ngày 25/10/1982, Đảng huyện Cẩm Phả tiến hành Đại hội Đảng hội huyện lần thứ XV; Đại hội bầu Ban Chấp hành Đảng huyện khóa XV, đồng chí Nguyễn Văn Hưởng bầu làm Bí thư Huyện ủy Đến tháng 2/1983, đồng chí Nguyễn Văn Hưởng chuyển cơng tác, đồng chí Chu Xuân Thảo cử làm Bí thư Huyện ủy từ tháng 3/1983 Đại hội đề nhiệm vụ Đảng nhân d ân huyện nhiệm kỳ 1983-1985 là: phải tạo chuyển biến cụ thể nông nghiệp, ngư nghiệp, lâm nghiệp thủ công nghiệp v v Khai thác triệt để tiềm đất đai, tài nguyên lao động, đẩy mạnh phát triển kinh tế tồn diện, bao gồm nơng - lâm - ngư nghiệp, thủ công nghiệp hàng xuất khẩu, đưa huyện trở thành đơn vị quản lý kinh tế Đại Hội đại biểu Huyện Cẩm Phả lần thứ XV Từ ngày 15 đến ngày 2/9/1986, Đảng huyện cẩm Phả tiến hành Đại hội đại biểu lần thứ XVI Đại hội bầu Ban Chấp hành Đảng khóa XVI; đồng chí Chu Xn Thảo bầu làm Bí thư Huyệu ủy Tháng 10 11/1986, Tỉnh ủy điều động đồng chí Chu Xuân Thảo nhận nhiệm vụ khác, đồng chí Phạm Học cử làm Bí thư Huyện ủy Đại hội đề phương hướng, nhiệm vụ Đảng nhân dân huyện năm 1986-1988 là: Tập trung cao độ mặt, tạo bước phát triển kinh tế quốc phịng, an ninh Từng bước xây dựng hồn chỉnh pháo đài quân huyện Phát triển nông nghiệp tồn diện trồng trọt chăn ni Củng cố phát triển nâng cao nghề cá, kinh doanh lâm nghiệp theo hướng nông - lâm kết hợp Chú trọng xây dựng vôn rừng, phát triển nông nghiệp, thủ cơng nghiệp hai hình thức kiêm doanh chun doanh, có quan điểm đắn vấn đề sản xuất lưu thông; tiến hành hợp lý phân bố dân cư đảo, sử dụng tốt lao động có, bước tăng thêm cơng cụ thiết bị cho đơn vị kinh tế, quốc doanh hợp tác xã, tạo suất lao động cao, hạ giá thành sản phẩm, tăng thêm tích luỹ giá trị vật Củng cố hoàn thiện quan hệ sản xuất đơn vị kinh tế Từng bước nâng cao trình độ văn hố khoa học kỹ thuật Mọi suy nghĩ hành động phải đạt mục tiêu suất - chất lượng - hiệu Từ ngày 13/2 đến ngày 16/2/1989, Đảng huyện Cấm Phả tiến hành Đại hội đại biểu lần thứ XVII Đại hội bầu Ban Chấp hành Đảng khóa XVII; đồng chí Nguyễn Thanh Sửu bầu làm Bí thư Huyện ủy Đại hội nhận định: qua ba năm thực công đổi vối ba chương trình kinh tế lớn Đảng, Đảng nhân dân huyện đạt số kết quả, mở hướng làm ăn mới, thúc đẩy kinh tế nhiều thành phần phát triển Đời sơng nhân dân ổn định có phần cải thiện Đại hội đề phương hướng, nhiệm vụ hai năm 1989-1990 là: Tiếp tục cụ thể hoá thị, nghị quyết, định Trung ương, tỉnh vào thực tê địa phương nhằm khai thác thê mạnh, tiềm huyện, phát triển mở rộng ngành nghề sản xuất Lấy cấu kinh tế ngư / lâm / nông nghiệp, tiểu thủ công nghiệp - giao thông vận tải làm trọng tâm để phát triển Bảo đảm cân đốỉ ngành, ngư nghiệp (nhất thủy sản xuất khẩu) làm mũi nhọn cho kinh tế, mở tiền đề cho năm tối Kết hợp kinh tế với quốc phòng, bảo đảm yêu cầu cho an ninh quốc phòng Trong hai ngày 27 ngày 28/3/1991, Đảng huyện Cẩm Phả tổ chức Đại hội đại biểu lần thứ XVIII (vịng 1), có 113 đại biểu đại diện cho 1.146 đảng viên toàn Đảng dự Đại hội thảo luận tham gia ý kiến vào Dự thảo báo cáo Ban Chấp hành Trung ương Đảng trình Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ VII Đảng bầu đại biểu dự Đại hội đại biểu Đảng tỉnh Quảng Ninh lần thứ IX Từ ngày 11 đến ngày 13/9/1991, Đảng huyện Câm Phả tiến hành Đại hội đại biêu lân thứ XVIII (vịng 2), có 114 đảng viên đại diện cho đảng viên toàn Đảng dự Đại hội bầu 33 đồng chí vào Ban Chấp hành Đảng khóa XVIII; đồng chí Nguyễn Thanh Sửu bầu làm Bí thư Huyện ủy Đại hội đánh giá tình hình thực Nghị Đại hội Đảng huyện lần thứ XVII, kết đạt được, đồng thời nêu rõ tồn thiếu sót triến khai thực Nghị Đại hội Đảng huyện lần thứ XVII Đại hội đề mục tiêu tổng quát giai đoạn 1991-1995 là: Tiếp tục nghiệp đổi mới, tổ chức khai thác tốt mạnh địa phương tài nguyên thiên nhiên, nguồn lao động, mở rộng thị trường Tranh 11 thủ đầu tư tỉnh, Trung ương, tổ chức quốc tế, ổn định phát triển kinh tế - xã hội, bảo đảm quốc phịng an ninh Q trình thực Nghị Đại hội Đảng huyện lần thứ XVIII diễn bối cảnh thê giới có nhiều thay đổi lớn tác động sâu sắc đến tình hình nước ta Bên cạnh thuận lợi đối ngoại quan hệ quốc tế mở rộng, đất nước bị kẻ thù bao vây, cấm vận làm cho nước ta khó khăn lại khó khăn thêm Sau hệ thống xã hội chủ nghĩa Liên Xô Đông Âu sụp đổ, lực thù địch lưu vong nước ngồi móc nối với bọn phản động nước thực Để bảo đảm lãnh đạo đạo kịp thời, ổn định mặt Đảng nhân dân hai huyện, Tỉnh ủy củng cố máy Đảng, quyền hai huyện: điều động số đồng chí cán huyện cẩm Phả (cũ) nhận công tác huyện Cơ Tơ, có đồng chí Ban Thường vụ Huyện ủy là: đồng chí Nguyễn Thanh Sửu, Bí thư Huyện ủy; đồng chí Lý Trường Thi, Trưởng ban Tuyên giáo Huyện ủy; đồng chí Châu Xuân Viện, Giám đốc Công ty Thương mại huyện Ngày 23/3/1994, Chính phủ Quyết định số 28/CP, tách hai xã Cô Tô Thanh Lân huyện cẩm Phả để thành lập huyện Cô Tô Đổi tên huyện Cẩm Phả thành huyện Vân Đồn Tháng 7/1994, đồng chí Nguyễn Thanh Sửu, Bí thư Huyện ủy nhận nhiệm vụ làm Bí thư Đảng huyện Cơ Tơ; đồng chí Nguyễn Minh Trang, Chủ tịch ủy ban nhãn dân huyện cử giữ chức Quyền Bí thư Huyện ủy từ tháng 7/1994 đến tháng 12/1994 Từ tháng 1/1995, đồng chí Phạm Thị Hịe cử làm Bí thư Huyện ủy Tháng 6/1994, Đảng huyện Vân Đồn tiến hành Hội nghị nhiệm kỳ Đại hội Đảng khoá XVIII Hội nghị tiếp tục khẳng định: Để tránh nguy khoảng cách ngày xa kinh tế - xã hội so với sốhuyện, thị xã, thành phố tỉnh, cán bộ, đảng viên nhân dân huyện phải có nhận thức đầy đủ hội thách thức mối, đẩy mạnh tốc độ tăng trưởng kinh tế địa phương, xác định rõ thêm ngành kinh tế mũi nhọn để có phương hướng tập trung đầu tư cách thoả đáng cho sản xuất nghề cá, vật liệu xây dựng khu du lịch, thương mại, có phương hướng, chủ trương giải thúc đẩy chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng cơng nghiệp hố, đưa nhanh tiên kỹ thuật vào sản xuất Từ ngày 26/6 đến ngày 1/7/1996, Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII Đảng diễn Thủ đô Hà Nội Đại hội định chuyển đất nước ta sang thời kỳ đẩy mạnh nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa mục tiêu dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, văn minh, vững bước lên chủ nghĩa xã hội Từ ngày 29/2 đến ngày 1/3/1996, Đảng huyện Vân Đồn tiến hành Đại hội đại biểu lần thứ XIX Đây đại hội cuối Đảng thê kỷ thứ XX với tham dự 120 đại biểu đại diện cho 1.079 đảng viên 36 tổ chức sở Đảng Đại hội bầu Ban Chấp hành Đảng khóa XIX, gồm 33 đồng chí Đồng chí Phạm Thị Hịe bầu làm Bí thư Huyện ủy, đến tháng 12/1999, đồng chí Hịe chuyển cơng tác Tháng 4/2000, đồng chí Vũ Minh Thiết - Phó Bí thư Huyện ủy cử làm Bí thư Huyện ủy Ngay sau đại hội, Ban Chấp hành Đảng huyện tổ chức tuyên truyền sâu rộng, tổ chức học tập quán triệt sâu sắc Nghị Đại hội cán bộ, đảng viên nhân dân, đạo sở đảng xây dựng chương trình hành động cụ thể, gắn Nghị với thực tế địa phương, sở, lấy sản xuất nhiệm vụ trọng tâm, động viên cán bộ, đảng viên nhân dân hoàn thành thắng lợi Nghị 12 Đại hội Đảng huyện đề Thực Chỉ thị số 54/CT/TW, ngày 22/5/2000 Bộ Chính trị, vào định hướng Trung ương, Tỉnh ủy; từ ngày 5-11 đến ngày 7/11/2000 Đảng huyện Vân Đồn tiến hành Đại hội lần thứ XX Đại hội khởi đầu cho việc thực nhiệm vụ trị năm bước vào thiên niên kỷ - kỷ XXI Dự Đại hội có 120 đại biểu, đại diện cho 1.182 đảng viên toàn Đảng Đại hội bầu Ban Chấp hành Đảng khóa XX gồm 33 đồng chí Đồng chí Vũ Minh Thiết tiếp tục bầu làm Bí thư Huyện ủy Đại hội đề phương hướng, nhiệm vụ Đảng nhân dân huyện nhiệm kỳ 2000-2005 là: Phát huy thành tích đạt được, tiếp tục khai thác lợi địa phương, đẩy mạnh cơng đổi mói tồn diện theo định hướng xã hội chủ nghĩa Tranh thủ thời cơ, mở rộng quan hệ hợp tác, đẩy nhanh q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa lĩnh vực đời sống xã hội, cơng nghiệp hóa nơng nghiệp, nơng thôn Chuyển dịch cấu kinh tế, tăng cường nguồn lực để đầu tư phát triển đôi vối giải vấn đề xúc xã hội Đổi mối hoàn thiện quan hệ sản xuất, tăng cường cơng tác quản lý cấp quyền kinh tế - xã hội, bảo đảm an ninh quốc phịng, giữ vững an ninh trị, nâng cao đời sống nhân dân, tạo điều kiện cho bước phát triển sau năm 2005 Đại hội đại biểu Huyện Vân Đồn lần thứ XX Từ ngày 10 đến ngày 12/10/2005, Đảng huyện Vân Đồn tiến hành Đại hội lần thứ XXI Thực chủ trương Trung ương, tỉnh; vào tình hình thực tê địa phương, Đại hội đê phương hưống phát triển kinh tê - xã hội năm 2005-2010 tầm nhìn đến năm 2020, xây dựng Khu kinh tế Vân Đồn là: du lịch sinh thái biển chất lượng cao, gắn với nuôi trồng chê biến hải sản, đặt Vân Đồn tổng thể phát triển khu vực Bắc Bộ nước, với vị trí trọng tâm phát triển biển giao thương quốc tế 13 Đại hội đại biểu Huyện Vân Đồn lần thứ XXI Đai hội Đại biểu Ban Chấp hành Đảng khóa XXI gồm 33 đồng chí Đồng chí Nguyễn Danh Ngọc bầu làm Bí thư Huyện ủy Tháng 9/2009, đồng chí Nguyễn Danh Ngọc chuyển cơng tác, đồng chí Tạ Duy Thịnh - Tỉnh ủy viên, Giám đốc Sở xây dựng tỉnh Tỉnh ủy định giữ chức Bí thư Huyện ủy từ tháng 10/2009 Từ ngày 4-8 đến ngày 6-8-2010, Đảng huyện Vân Đồn tổ chức Đại hội đại biểu Đảng huyện lần thứ XXII, nhiệm kỳ 2010-2015 Đại hội bầu Ban Chấp hành Đảng huyện nhiệm kỳ XXII gồm 39 đồng chí Đồng chí Tạ Duy Thịnh bầu làm Bí thư Huyện ủy Đến tháng 8-2011, đồng chí Tạ Duy Thịnh chuyển cơng tác, đồng chí Đồn Văn Chỉnh - Tỉnh ủy viên, Bí thư Đảng ủy Dân - Chính Đảng tỉnh điều động giữ chức Bí thư Huyện ủy Đại hội đề phương hướng, mục tiêu, nhiệm vụ nhiệm kỳ năm 2010-2015, với mục tiêu tổng quát là: phát huy sức mạnh đoàn kết toàn dân tộc; nâng cao lực lãnh đạo, sức chiến đấu tổ chức đảng hiệu hoạt động hệ thống trị; trì tốc độ phát triển kinh tế năm sau cao năm trước; đẩy mạnh chuyển dịch cấu kinh tế; huy động tranh thủ nguồn lực để đầu tư, bước xây dựng kết cấu hạ tầng, tạo điều kiện cho phát triển Gắn phát triển kinh tế với phát triển văn hóa bảo đảm an sinh xã hội, thu hẹp khoảng cách giàu nghèo; nâng cao đòi sòng vật chất, tinh thần cho nhân dân; nâng cao chất lượng nguồn nhân lực; tăng cường công tác quản lý; bảo vệ, cải thiện môi trường sinh thái; bảo đảm quốc phòng - an ninh, giữ vững ổn định trị trật tự an tồn xã hội; bước xây dựng Vân Đồn thành Khu kinh tế trọng điểm nước Đại hội Đảng huyện lần thứ XXII dấu mốc quan trọng huyện Vân Đồn đường đổi mới, hội nhập phát triển; góp phần quan trọng địa phương tỉnh đưa Quảng Ninh trở thành tỉnh công nghiệp vào năm 2015 14 Đại hội đại biểu Huyện Vân Đồn lần thứ XXII Đảng huyện Vân Đồn tiến hành Đại hội đại biểu lần thứ XXIII vào ngày 22-23/7/2015 Dự Đại hội có 207 đại biểu đại diện cho 2.350 đảng viên sinh hoạt 34 sở Đảng huyện Đại hội bầu 40 đồng chí vào BCH Đảng huyện khóa XXIII Đại hội rõ mục tiêu: Tiếp tục đổi phương thức, nâng cao lực lãnh đạo, tăng cường cải cách hành chính, tập trung khai thác nguồn lực mạnh cho đầu tư phát triển kinh tế, nâng cao đời sống vật chất, đảm bảo an ninh quốc phịng, trật tự xã hội, phấn đấu nơng thơn đạt tiêu chí nơng thơn tiên tiến, tạo tiền đề cho xây dựng đặc khu kinh tế vân Đồn Đồng chí Đồn Văn Chỉnh, Bí thư Huyện ủy khóa XXII tái đắc cử chức vụ Bí thư Huyện ủy khóa XXIII, nhiệm kỳ 2015-2020 Đến tháng 8/2018, đồng chí Tô Xuân Thao tổ chức phân công giữ Bí thư Huyện ủy đến 15 Đ/c Đồn Văn Chỉnh phát biểu Đại hội đại biểu Huyện Vân Đồn lần 23 Trong suốt 70 năm qua, lãnh đạo sáng suốt Đảng Cộng Sản Việt Nam, Đảng nhân dân Huyện vượt qua muôn vàn khó khăn, lập nên chiến cơng vang dội Phát huy truyền thống Huyện đảo anh hùng, Đảng nhân dân dân tộc Huyện Vân Đồn tiếp tục đoàn kết, tâm thực thắng lợi công đổi đất nước Đảng ta khởi xướng lãnh đạo, hồn thành nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, xây dựng Huyện Vân Đồn ngày giàu đẹp, dân chủ, công bằng, văn minh Đồng chí Tơ Xn Thao-Bí thư Huyện ủy 16 Gặp mặt đồng chí nguyên lãnh đạo Huyện ủy qua thời kỳ nhân kỉ niệm 70 năm ngày thành lập Huyện 17 ... trưởng kinh tế địa phương, xác định rõ thêm ngành kinh tế mũi nhọn để có phương hướng tập trung đầu tư cách thoả đáng cho sản xuất nghề cá, vật liệu xây dựng khu du lịch, thương mại, có phương hướng,... thành phần phát triển Đời sơng nhân dân ổn định có phần cải thiện Đại hội đề phương hướng, nhiệm vụ hai năm 1989-1990 là: Tiếp tục cụ thể hoá thị, nghị quyết, định Trung ương, tỉnh vào thực tê địa. .. tỉnh; vào tình hình thực tê địa phương, Đại hội đê phương hưống phát triển kinh tê - xã hội năm 2005-2010 tầm nhìn đến năm 2020, xây dựng Khu kinh tế Vân Đồn là: du lịch sinh thái biển chất lượng