GIÁO DỤC LỊCH SỬ ĐỊA PHƯƠNG QUA HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM CHO HỌC SINH TIỂU HỌC TỈNH KIÊN GIANG

4 0 0
GIÁO DỤC LỊCH SỬ ĐỊA PHƯƠNG QUA HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM CHO HỌC SINH TIỂU HỌC TỈNH KIÊN GIANG

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

VJE Tạp chí Giáo dục, Số đặc biệt Kì tháng 5/2019, tr 208-210; 194 GIÁO DỤC LỊCH SỬ ĐỊA PHƯƠNG QUA HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM CHO HỌC SINH TIỂU HỌC TỈNH KIÊN GIANG Huỳnh Mộng Tuyền - Trường Đại học Đồng Tháp Ngày nhận bài: 02/5/2019; ngày chỉnh sửa: 15/5/2019; ngày duyệt đăng: 20/5/2019 Abstract: The article analyzes the importance of local history education through experience activities for elementary students, at the same time, it clarifies the achievements, limitations, shortcomings from the practice of these issues Accordingly, the article focuses on researching the systematic basis of the scientific, practical arguments and local history education through experience activities for elementary students today Keywords: Education, history, local, experience, elementary Mở đầu Trong xu tồn cầu hóa, vấn đề đặt lên hàng đầu cho phát triển bền vững Việt Nam giữ gìn, phát huy sắc văn hóa, lịch sử dân tộc Một quốc gia mà biết tại, không am hiểu tôn trọng khứ quốc gia khó có tương lai Giáo dục (GD) lịch sử vấn đề then chốt tạo nên sắc, lĩnh người Việt Nam nói chung hệ trẻ nói riêng, đặc biệt học sinh (HS) tiểu học GD lịch sử địa phương cho HS đạt hiệu cao trải nghiệm qua hệ thống hoạt động thực tiễn Tuy nhiên, việc thực thực tiễn hạn chế, nhiều GV chưa đào tạo, bồi dưỡng đầy đủ lực Do đó, HS tiểu học tỉnh Kiên Giang chưa có hiểu biết đầy đủ, chưa có kĩ tơn tạo, phát huy truyền thống lịch sử quý báu; chưa có tình u, động lực mãnh liệt học tập, lao động, làm giàu đẹp quê hương Vì vậy, nghiên cứu GD lịch sử địa phương qua hoạt động trải nghiệm có ý nghĩa cấp thiết việc nâng cao chất lượng GD HS tiểu học tỉnh Kiên Giang Nội dung nghiên cứu 2.1 Tầm quan trọng giáo dục lịch sử địa phương cho học sinh qua hoạt động trải nghiệm 2.1.1 Tầm quan trọng giáo dục lịch sử địa phương Lịch sử hội tụ giá trị, điểm tựa tảng cho phát triển quốc gia, dân tộc Bởi vì, lịch sử chứng thời đại, lửa chân lí, sinh mệnh kí ức, thầy giáo sống sứ giả cổ nhân (Cicero) [1] Trong lời tựa “Quốc sử Đại Việt sử kí tục biên” tiếp tục khẳng định vai trò GD lịch sử: Được lời khen sử vinh dự vua ban áo đẹp Bị lời chê sử nặng búa rìu Sự thật cân, gương để lại mn đời sau [2] Chính lịch sử có vai trị đặc biệt, nên Chủ tịch Hồ Chí Minh xác định nhiệm vụ quan trọng từ nước nhà độc lập: “Dân ta phải biết sử ta/ Cho tường gốc tích nước nhà Việt Nam” [3; tr 221] GD lịch sử có ý nghĩa trực quan tơn tạo, phát huy sắc, lĩnh, tình u quê hương sâu sắc cho hệ trẻ gắn liền với kiện, nhân vật, giá trị văn hóa, lịch sử địa phương cụ thể GD văn hóa, lịch sử cho hệ trẻ định hướng lãnh đạo xuyên suốt Đảng: Văn kiện Đại hội Đảng lần thứ XI: Đặc biệt coi trọng GD lí tưởng, truyền thống lịch sử cách mạng, đạo đức [4] Nghị số 29-NQ/TW Ban Chấp hành Trung ương xác định: Bảo tồn phát huy giá trị văn hóa, lịch sử tốt đẹp dân tộc… [5] Nghị đại hội XII Đảng lại tiếp tục khẳng định: Tiếp tục xây dựng văn hoá Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc, bảo tồn phát huy giá trị văn hoá tốt đẹp dân tộc… Mọi người Việt Nam hiểu biết sâu sắc, tự hào, tơn vinh lịch sử văn hóa dân tộc [6] Những luận khẳng định, GD lịch sử cho hệ trẻ có ý nghĩa đặc biệt quan trọng, góp phần phát triển nhân cách HS, đáp ứng yêu cầu xã hội đại 2.1.2 Tầm quan trọng hoạt động trải nghiệm Học tập trải nghiệm có vai trị đặc biệt quan trọng phát triển người học Khổng Tử với quan điểm: hành dụng; tơi nghe, tơi qn Những tơi thấy, tơi nhớ Những tơi làm, hiểu Theo David Kolb: Việc học tốt cần trọng đến q trình khơng phải quan tâm kết Kinh nghiệm nguồn gốc việc học tập phát triển Bisson Luckner thông qua nghiên cứu mình, thấy rằng, sau trình tham gia trải nghiệm, người học cảm thấy thích thú, thoải mái, tăng cảm xúc nội tâm, giảm stress, giảm rào cản xã hội cá nhân giảm ganh đua tiêu cực HS giỏi HS yếu Năm 2002, Hội nghị thượng đỉnh Liên hiệp quốc phát triển bền vững, chương trình dạy học tương lai bền vững UNESCO thơng qua, đó, GD trải nghiệm giới thiệu, phổ biến phát triển sâu rộng, sở bốn trụ cột: Học để biết, học để làm, học để chung sống học để làm người Tác giả Đặng Thị Kim Thoa khẳng định: Trải nghiệm phương thức học hiệu quả, gắn với vận động, với thao tác vật chất, với 208 Email: hmtuyen73dhdt@gmail.com VJE Tạp chí Giáo dục, Số đặc biệt Kì tháng 5/2019, tr 208-210; 194 đời sống thực Việc học thông qua làm, học đôi với hành, học từ trải nghiệm giúp người học đạt tri thức kinh nghiệm có ý nghĩa GD cao Chương trình GD phổ thơng Bộ GD-ĐT ban hành tháng 12/ 2018 xác định rõ tầm quan trọng hoạt động trải nghiệm giúp HS khám phá thân giới xung quanh, phát triển đời sống tâm hồn phong phú, biết rung cảm trước đẹp thiên nhiên tình người, có quan niệm sống ứng xử đắn, đồng thời, bồi dưỡng cho HS tình yêu quê hương, đất nước, ý thức cội nguồn sắc dân tộc để góp phần giữ gìn, phát triển giá trị tốt đẹp người Việt Nam giới hội nhập Theo kết nghiên cứu trên, hoạt động trải nghiệm có sức mạnh tác động GD phát triển toàn diện, tối ưu nhân cách người học, đặc biệt lực thực tiễn 2.1.3 Tầm quan trọng giáo dục lịch sử địa phương qua hoạt động trải nghiệm cho học sinh tiểu học Đặc điểm tâm lí HS tiểu học thuận lợi cho việc GD lịch sử địa phương: Tư trực quan hành động, hình ảnh cụ thể; tri giác, trí nhớ, ý khơng chủ định chủ yếu Đời sống tình cảm em giai đoạn phát triển mạnh mẽ, dễ xúc động, khó làm chủ cảm xúc, dễ bắt chước, làm theo Đó vừa điểm yếu q trình vận động phát triển vừa hội vàng cho thực GD lịch sử địa phương Bởi vì, GD lịch sử địa phương giúp HS “trực quan sinh động” khứ dân tộc, thấu hiểu, tôn vinh, khơi nguồn bất tận cho tình yêu quê hương, giá trị truyền thống tốt đẹp địa phương sống Các em tự hào với văn hóa, lịch sử vẻ vang quê hương, truyền thống cách mạng hào hùng cha anh bao nhiêu, tâm học tập, rèn luyện để trở thành người kế thừa xứng đáng nhiêu Nhờ giềng mối thiêng liêng, nghĩa tình quê hương sâu nặng, HS dù có đâu đâu, ln hướng quê hương HS hiểu rằng, họ phần lịch sử họ làm nên lịch sử ngày Vì vậy, GD phổ thơng phải đạt đến kết gắn liền với lịch sử, thiên nhiên xã hội địa phương, làm cho việc giảng dạy học tập nhà trường thấm đượm đời thực HS từ học sống thực với xã hội xung quanh Như vậy, GD lịch sử địa phương qua hoạt động trải nghiệm giúp HS trực quan sinh động kiện, nhân vật lịch sử, di tích lịch sử văn hóa, danh lam thắng cảnh, giá trị văn hóa lịch sử địa phương, trải nghiệm hành động tôn tạo, phát huy giá trị lịch sử quý báu có giá trị kì diệu dẫn dắt, kiến tạo nên sắc, lĩnh, tình yêu quê hương cho HS 2.2 Thực trạng giáo dục lịch sử địa phương qua hoạt động trải nghiệm GD lịch sử địa phương giữ vai trị vơ quan trọng cho phát triển nhân cách HS Tuy nhiên, việc thực thực tiễn nay, bên cạnh thành công, nhiều hạn chế Một thời gian dài, GD Việt Nam tới lịch sử địa phương Từ năm 2006, Bộ GD-ĐT ban hành chương trình GD phổ thơng theo Quyết định số 16/2006 /QĐ-BGDĐT ngày 5/5/2006 có quy định cụ thể GD địa phương Tiếp đó, Bộ GD-ĐT có Cơng văn số 5977/BGDĐT-GDTr ngày 7/7/2008 hướng dẫn thực nội dung GD địa phương năm học 2008-2009 Từ đến nay, việc tích hợp GD văn hóa địa phương qua mơn học, đặc biệt môn Lịch sử triển khai đồng tỉnh thành Sở GD-ĐT địa phương tích cực biên soạn nội dung, tập huấn triển khai thực bước đầu đạt thành Nhóm tác giả Kiên Giang (Lữ Văn Nhựt, Nguyễn Thị Thu Giang) có biên soạn tài liệu “Văn hóa địa phương tỉnh Kiên Giang” công phu tập huấn cho GV từ hè 2016 Nhưng thời lượng thực chương trình có tiết/năm lớp 4, đến lớp 12 GD truyền thống văn hóa, lịch sử đồ sộ địa phương Hơn nữa, việc khai thác nội dung lịch sử hạn chế Để chuẩn bị cho tiết dạy lịch sử địa phương tốt, GV thường phải bỏ nhiều cơng sức tìm tịi, sưu tầm tài liệu Một phận GV chưa coi trọng học lịch sử địa phương nên tiến hành qua loa, chiếu lệ, chí không dạy lịch sử địa phương Bài dạy lịch sử địa phương nghèo nàn nội dung, khô khan hình thức, chủ yếu đọc - chép Thậm chí, cịn có GV sử dụng tiết dạy học lịch sử địa phương để ôn tập khác, môn khác chương trình Hơn nữa, “mơn Lịch sử bị coi mơn phụ”, nề, nhàm chán, khơ khan, chí môn mà HS sợ nhất” nên việc GD lịch sử nói chung lịch sử địa phương cịn nhiều bất cập, cần có giải pháp đổi Để khắc phục khiếm khuyết nói trên, nhiều địa phương, có Kiên Giang tăng cường thực hoạt động trải nghiệm ngoại khóa Tổ chức thi viết tìm hiểu lịch sử, thi kể chuyện, sân khấu hóa, hoạt cảnh tái hiện, vẽ tranh cổ động, tọa đàm, nói chuyện truyền thống, nguồn, tìm địa đỏ, chăm sóc di tích lịch sử, trưng bày giới thiệu hình ảnh, vật, tư liệu lịch sử… Tuy nhiên, hoạt động diễn nhỏ lẻ số trường Nhiều trường khó khăn thời gian, kinh phí, điều kiện sở vật chất dành cho hoạt động Mặc dù Kiên Giang tỉnh đặc biệt trọng nghiên cứu (đã có đề tài sở đề tài cấp tỉnh) bồi dưỡng GV Nhiều năm liền, Sở GD-ĐT Kiên Giang dành thời lượng ưu tiên bồi dưỡng lực GD lịch sử địa phương cho GV Nội dung, phương pháp bồi dưỡng cập nhật, đổi Tuy nhiên, qua tài liệu, thơng tin từ GV, cán quản lí chuyên môn tham dự, việc bồi dưỡng thiên khai thác thông tin lịch sử địa phương Việc khai thác phương pháp, hình thức, phương tiện, huy động lực lượng GD vấn đề kiểm tra, đánh giá kết chưa tập trung ý Đặc biệt, chưa có 209 VJE Tạp chí Giáo dục, Số đặc biệt Kì tháng 5/2019, tr 208-210; 194 luận khoa học, thực tiễn vững chắc, GV chưa bồi dưỡng đầy đủ lực, chưa chọn lọc nội dung toàn diện, điển hình, chưa thiết kế tổ chức hệ thống hoạt động trải nghiệm theo tiến trình khoa học, nghệ thuật nên hiệu thực chưa cao Đây nhu cầu thực tiễn cấp thiết cần nghiên cứu, ứng dụng thực tiễn 2.3 Thực trạng hiểu biết học sinh lịch sử địa phương Kiên Giang Năm 2018, khảo sát hiểu biết lịch sử địa phương Kiên Giang 112 HS lớp thành phố Rạch Giá, Phú Quốc, huyện Giồng Riềng, thu kết cụ thể sau: 100% HS Bảo tàng tỉnh Kiên Giang đâu, thông tin từ bảo tàng Với câu hỏi “Em cho biết khu di tích “Bà tướng lớn” Phú Quốc thờ ai? Đình thần số 8, đường Nguyễn Công Trứ, phường Vĩnh Thanh, thành phố Rạch Giá thờ ai?”, có 100% HS trả lời Với câu hỏi: “Em kể tên lễ hội Kiên Giang mà em biết” đa số HS khơng kể tên Chỉ có 24% HS thành phố Rạch Giá, 11% HS Giồng Riềng Phú Quốc kể tên lễ hội Đua ghe ngo lễ hội Nguyễn Trung Trực Hiểu biết HS nhân vật lịch sử tiếng Kiên Giang cịn hạn chế: Mạc Cửu, có 40,9 % HS cho anh hùng chống Pháp Kiên Giang, 13,6% HS cho anh hùng chống Mĩ Kiên Giang, 40,9% HS cho anh hùng lao động thời kì đổi mới… Chỉ có 4,5% HS biết - người có cơng khai phá đất Hà Tiên Tuy nhiên, đa số HS thành phố Rạch Giá có hiểu biết thông tin Với câu hỏi: “Nguyễn Trung Trực hi sinh đâu?”, tất HS khơng biết: có 9,1% HS trả lời Long An, 13% Bến Tre; 45,5 Hà Nội; 31,8% Cố Đơ Huế Tuy nhiên, có 81% HS thành phố Rạch Giá trả lời Theo kết khảo sát, HS biết thông tin nhờ người thân kể, xem ti vi, hoàn tồn khơng học từ nhà trường 100% HS trả lời rằng, em chưa phổ biến qua hoạt động trải nghiệm (sinh hoạt lớp cuối tuần, chào cờ đầu tuần, hoạt động theo chủ điểm) HS lớp Kiên Giang có hiểu biết nơng cạn, mơ hồ cội nguồn lịch sử Kiên Giang điều đáng lo ngại Với thực trạng thế, nhận thấy, cần có trách nhiệm việc GD lịch sử địa phương cách sâu sát Do đó, nghiên cứu GD lịch sử địa phương qua hoạt động trải nghiệm có ý nghĩa cấp thiết, cấp bách 2.4 Một số định hướng nghiên cứu nhằm đáp ứng yêu cầu cấp thiết mặt khoa học thực tiễn Từ thành tựu lí luận nghiên cứu lịch sử, luận khoa học, tính cấp thiết từ thực tiễn, chúng tơi nhận thấy, để thực GD lịch sử địa phương Kiên Giang cho HS tiểu học đạt hiệu cao, cần: Xây dựng khung lí luận khoa học GD lịch sử địa phương thông qua hoạt động trải nghiệm cho HS tiểu học; xác định thành phần tạo nên lịch sử địa phương, từ đó, chọn nội dung lịch sử địa phương Kiên Giang tồn diện, hệ thống, có trọng tâm, tinh hoa, có giá trị cao GD HS tiểu học; đặc biệt mơ hình tổ chức GD lịch sử địa phương qua hoạt động trải nghiệm khoa học, đại, sáng tạo Dựa sở khung lí luận khoa học, tiến hành khảo sát làm rõ thực trạng, đặc biệt mơ hình tổ chức GD lịch sử địa phương qua hoạt động trải nghiệm nhận thức, tổ chức thực hiện, kết quả, ưu điểm, hạn chế, nguyên nhân thực trạng Dựa sở luận khoa học thực tiễn vững đó, chúng tơi thiết kế mơ hình với hệ thống hoạt động trải nghiệm GD lịch sử địa phương cho HS tiểu học mang tính khoa học, nghệ thuật, đáp ứng chất, đặc điểm, quy luật vận động thực tiễn GD lịch sử địa phương Chúng tơi tiến hành triển khai thí điểm mơ hình với hoạt động trải nghiệm tiêu biểu, điển hình GD lịch sử địa phương cho HS tiểu học tỉnh Kiên giang trường tiểu học (chọn mẫu tiêu biểu cho vùng sinh thái: Gò Quao, Phú Quốc, Hà Tiên, U Minh Thượng) để kiểm nghiệm kết nghiên cứu cần thiết, khả thi, có hiệu cao GD lịch sử địa phương cho HS Kết thực tiễn khẳng định chứng minh việc triển khai theo mơ hình thiết kế phù hợp hiệu Kết luận GD lịch sử địa phương cho HS qua hoạt động trải nghiệm có tính cấp thiết mặt lí luận GD lịch sử nhà GD khẳng định với nhiều luận khoa học Đảng ta có định hướng đạo đổi GD vấn đề Hoạt động trải nghiệm có tiềm năng, vai trị đặc biệt GD lịch sử địa phương cho HS Đặc điểm tâm lí HS tiểu học thuận lợi cho GD lịch sử địa phương thông qua hoạt động trải nghiệm GD lịch sử địa phương cho HS qua hoạt động trải nghiệm có tính cấp thiết mặt thực tiễn Chương trình dạy học, GD lịch sử địa phương trước chưa phù hợp Tổ chức thực GD lịch sử địa phương qua hoạt động trải nghiệm, HS đạt kết định hạn chế khai thác phương pháp, hình thức, phương tiện, huy động nguồn lực GV chưa đào tạo, bồi dưỡng tốt lực thực Kiến thức, kĩ năng, cảm xúc, thái độ, tình yêu quê hương đất nước HS chưa đạt mong muốn Tuy nhiên, chương trình GD phổ thông ban hành dành riêng cho GD địa phương thời lượng lớn Hi vọng, kinh nghiệm triển khai GD lịch sử địa phương theo chương trình hành, chúng tơi kết nối, phát triển để thực chương trình GD lịch sử địa phương đạt kết tốt nhất, kì vọng GV HS sở GD (Xem tiếp trang 194) 210 VJE Tạp chí Giáo dục, Số đặc biệt Kì tháng 5/2019, tr 191-194 phản hồi cho HS Đây giải pháp để giảm thiểu thời gian chấm GV hạn chế tình trạng thiếu công kiểm tra, đánh giá - Đánh giá q trình: GV dựa để đánh giá tính tích cực q trình tham gia khóa học HS: + Thống kê hệ thống số lần đăng nhập, số viết HS tham gia khóa học; + Chất lượng nội dung ý kiến mà HS tham gia đóng góp thảo luận; + Báo cáo hoạt động nhóm trưởng cơng tác làm việc nhóm Để đánh giá xác, yêu cầu GV phải theo sát hoạt động HS thống kê kết hoạt động cách chi tiết toàn diện Kết luận Mơ hình lớp học đảo ngược với hỗ trợ công nghệ thông tin mở hội học tập linh hoạt, tích cực, hiệu cho người học Ứng dụng mơ hình vào DH ca dao giúp HS trải nghiệm phong phú hình thức học tập khác nhau, tăng hứng thú phát triển lực đọc hiểu; đồng thời, đòi hỏi người dạy cần “toàn năng” để tận dụng tối đa hình thức, phương tiện, kĩ thuật vào DH Mặc dù GV tốn công sức thời gian khâu thiết kế học liệu, kịch học, triển khai rộng rãi, mơ hình DH hồn tồn phù hợp thời đại công nghệ số ngày Tài liệu tham khảo [1] Nguyễn Chính (2016) Dạy học theo mơ hình Flipped Classroom Báo Tia sáng- Bộ Khoa học Cơng nghệ, ngày 4/4/2016 [2] Nguyễn Xn Kính (2004) Thi pháp ca dao NXB Đại học Quốc gia Hà Nội [3] Nguyễn Cảnh Toàn - Nguyễn Kỳ - Vũ Văn Tảo - Bùi Tường (2001) Quá trình dạy - tự học NXB Giáo dục [4] Nguyễn Văn Lợi (2016) Lớp học nghịch đảo - mơ hình dạy học kết hợp trực tiếp trực tuyến Tạp chí Khoa học, Trường Đại học Cần Thơ, số 43, tr 56-6 [5] Vũ Ngọc Phan (2010) Tục ngữ ca dao dân ca Việt Nam NXB Thời đại [6] Lê Thị Minh Thanh (2016) Xây dựng mơ hình lớp học đảo ngược trường đại học Tạp chí Khoa học, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội, số 3, tr 20-27 [7] Lê Thị Phượng - Bùi Phương Anh (2017) Dạy học theo mơ hình lớp học đảo ngược nhằm phát triển lực tự học cho học sinh Tạp chí Quản lí giáo dục, tập 9, số 10, tr 1-8 [8] Nguyễn Thanh Thủy (2016) Hình thành kĩ tự học cho sinh viên - Nhu cầu thiết yếu đào tạo ngành Sư phạm Tạp chí Khoa học, Trường Đại học Đồng Nai, số 03, tr 10-16 GIÁO DỤC LỊCH SỬ ĐỊA PHƯƠNG… (Tiếp theo trang 210) GD lịch sử địa phương cho HS qua hoạt động trải nghiệm có tính cấp thiết mặt lí luận thực tiễn, cấp bách, cần đầu tư nghiên cứu Tài liệu tham khảo [1] https://vi.wikiquote.org/wiki/Cicero [2] Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam (1989) Quốc sử Đại Việt sử kí tục biên NXB Hồng Đức [3] Ban Bí thư Trung ương Đảng (1995) Hồ Chí Minh Tồn tập (tập 3) NXB Chính trị Quốc gia - Sự thật [4] Đảng Cộng sản Việt Nam (2011) Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ XI NXB Chính trị Quốc gia - Sự thật [5] Ban Chấp hành Trung ương (2013) Nghị số 29-NQ/TW ngày 04/11/2013 đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo, đáp ứng u cầu cơng nghiệp hóa, đại hóa điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế [6] Đảng Cộng sản Việt Nam (2016) Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ XII NXB Chính trị Quốc gia - Sự thật [7] Jean - Marc Denommé Madeleine Roy (Nguyễn Quang Tuấn Tống Văn Quán dịch, 2000) Tiến tới phương pháp sư phạm tương tác NXB Thanh niên [8] Nguyễn Thị Liên - Nguyễn Thị Hằng - Tưởng Duy Hải - Đào Thị Ngọc Minh (2016) Tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo nhà trường phổ thông NXB Giáo dục Việt Nam [9] Đặng Thị Kim Thoa (2018) Tổ chức hoạt động trải nghiệm dạy học phần “Địa lí du lịch Việt Nam” Trường Đại học Đơng Á Tạp chí Giáo dục, số đặc biệt tháng 9, tr 160-164 [10] Bộ GD-ĐT (2018) Chương trình giáo dục phổ thơng - Hoạt động trải nghiệm, tr [11] Trần Vân Anh (2013) Cách tiếp cận dạy học lịch sử địa phương trường phổ thơng Tạp chí Giáo dục, số 305, tr 42-44 [12] Trần Vân Anh (2011) Một số biện pháp dạy học Lịch sử địa phương nước Anh Tạp chí Giáo dục, số 296, tr 39-40; 45 194

Ngày đăng: 01/12/2022, 17:22

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan