Quản lý giáo dục quản lý hoạt động trải nghiệm cho học sinh tại trường tiểu học dewey, phường xuân tảo, quận bắc từ liêm, thành phố hà nội (klv 02717)

35 16 0
Quản lý giáo dục quản lý hoạt động trải nghiệm cho học sinh tại trường tiểu học dewey, phường xuân tảo, quận bắc từ liêm, thành phố hà nội (klv 02717)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỞ ĐẦU 1 Lý do chọn đề tài Trước sự thay đổi mạnh mẽ của thế giới qua 4 cuộc Cách mạng công nghiệp, một vài ngành nghề cũ mất đi và cũng cho ra đời rất nhiều ngành nghề mới; cụ thể ở thế kỷ XIX, có nh[.]

MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trước thay đổi mạnh mẽ giới qua Cách mạng công nghiệp, vài ngành nghề cũ cho đời nhiều ngành nghề mới; cụ thể kỷ XIX, có nghề điện tín, viết thư thuê, đánh máy chữ, Nhưng ngày nay, với phát triển vượt bậc, máy móc trở thành cơng cụ hỗ trợ đắc lực cho người, người học tiếp cận với thuật ngữ trí tuệ nhân tạo (AI), sàn thương mại điện tử, mạng xã hội, Khi kinh tế xã hội thay đổi, địi hỏi chương trình giáo dục phải có đổi mới, phù hợp với xu tồn cầu hóa, để “học đôi với hành”, lý thuyết gắn với thực tiễn; đồng thời giúp người học tự chiếm lĩnh kiến thức thông qua hoạt động, có khả làm chủ thay đổi giới Bởi vậy, hoạt động trải nghiệm giữ vai trị đặc biệt quan trọng chương trình giáo dục phổ thông; hoạt động cần thiết môn học, kế hoạch giáo dục bố trí hoạt động trải nghiệm riêng Mỗi hoạt động mang tính tổng hợp nhiều lĩnh vực giáo dục, kiến thức, kỹ khác Do tổ chức hoạt động trải nghiệm vấn đề cấp thiết hết đổi nội dung chương trình giáo dục phổ thơng nói chung chương trình giáo dục Tiểu học nói riêng Đối với chương trình Tiểu học hoạt động trải nghiệm “là hoạt động giáo dục bắt buộc” [2], đường để học sinh hình thành, phát triển tồn diện phẩm chất lực Nghị số 29-NQ/TW ngày 04/11/2013 Hội nghị Trung ương khóa XI nêu: “Chuyển trình giáo dục từ chủ yếu trang bị kiến thức sang phát triển toàn diện lực phẩm chất người học Học đôi với hành; lý luận gắn với thực tiễn; giáo dục nhà trường kết hợp với giáo dục gia đình giáo dục xã hội" [1] Trên thực tế, việc đổi phương pháp dạy học triển khai hoạt động trải nghiệm cho học sinh trường Tiểu học Dewey thực hiện, bước đầu có thay đổi q trình dạy học, GV xây dựng hoạt động trải nghiệm linh hoạt; giảm tải bớt kiến thức mang nặng tính hàn lâm, giúp học sinh tham gia nhiều vào hoạt động trải nghiệm, dự án học tập chủ động chiếm lĩnh kiến thức Tuy nhiên, trình triển khai hoạt động trải nghiệm cịn nhiều hạn chế cơng tác quản lý chưa đem lại hiệu cao Tổ chức hoạt động trải nghiệm cho HS vấn đề song cần nhận thức đầy đủ hơn, có cách làm thiết thực Quản lý hoạt động trải nghiệm cần thực đồng bộ, tìm kiếm cách làm hiệu quả, phù hợp với điều kiện nhà trường địa phương Xuất phát từ lý đó, tác giả chọn đề tài “Quản lý hoạt động trải nghiệm cho học sinh trường Tiểu học Dewey, phường Xuân Tảo, quận Bắc Từ Liêm, thành phố Hà Nội” làm đề tài nghiên cứu luận văn Mục đích nghiên cứu Trên sở nghiên cứu lý luận, khảo sát thực trạng hoạt động trải nghiệm quản lí hoạt động trải nghiệm trường Tiểu học Dewey Từ đề xuất biện pháp quản lý hoạt động trải nghiệm phù hợp, góp phần nâng cao chất lượng giáo dục tiểu học Nhà trường nói chung chất lượng hoạt động trải nghiệm cho học sinh nói riêng, đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục Khách thể đối tượng nghiên cứu 3.1 Khách thể nghiên cứu Hoạt động trải nghiệm trường Tiểu học Dewey, phường Xuân Tảo, quận Bắc Từ Liêm, thành phố Hà Nội 3.2 Đối tượng nghiên cứu Biện pháp quản lý hoạt động trải nghiệm cho học sinh trường Tiểu học Dewey, phường Xuân Tảo, quận Bắc Từ Liêm, thành phố Hà Nội Giả thuyết khoa học Giả định thời gian qua, công tác quản lý hoạt động trải nghiệm trường Tiểu học Dewey, phường Xuân Tảo, quận Bắc Từ Liêm, thành phố Hà Nội đạt kết định, song hạn chế, bất cập tổ chức hoạt động trải nghiệm quản lý hoạt động đội ngũ cán quản lý Nếu xây dựng hệ thống lí luận quản lý hoạt động trải nghiệm trường Tiểu học làm sáng tỏ thực trạng quản lý hoạt động trải nghiệm trường trường Tiểu học Dewey, phường Xuân Tảo, quận Bắc Từ Liêm, thành phố Hà Nội đề xuất biện pháp quản lý hoạt động trải nghiệm góp phần thực nhiệm vụ quan trọng việc nâng cao hiệu quản lý chất lượng hoạt động trải nghiệm GV HS trường Tiểu học Dewey Nhiệm vụ nghiên cứu 5.1 Hệ thống hóa nghiên cứu sở lý luận quản lý hoạt động trải nghiệm cho học sinh trường Tiểu học 5.2 Khảo sát, đánh giá thực trạng quản lý hoạt động trải nghiệm trường Tiểu học Dewey, phường Xuân Tảo, quận Bắc Từ Liêm, thành phố Hà Nội phân tích nguyên nhân thực trạng 5.3 Trên sở phân tích thực trạng nguyên nhân, đề xuất biện pháp quản lý hoạt động trải nghiệm trường Tiểu học Dewey, quận Bắc Từ Liêm, thành phố Hà Nội khảo sát cần thiết, tính khả thi giải pháp đề xuất Phạm vi nghiên cứu Luận văn tập trung nghiên cứu quản lý hoạt động trải nghiệm trường tiểu học, nghiên cứu công tác quản lý hoạt động trải nghiệm hiệu trưởng trường Tiểu học Dewey, phường Xuân Tảo, quận Bắc Từ Liêm, thành phố Hà Nội Phương pháp nghiên cứu 7.1 Phương pháp phân tích, tổng hợp 7.2 Phương pháp quan sát 7.3 Phương pháp chuyên gia 7.4 Phương pháp điều tra phiếu hỏi 7.5 Phương pháp vấn sâu Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài 8.1 Ý nghĩa khoa học Đề tài hệ thống hóa xây dựng số vấn đề lý luận hoạt động trải nghiệm quản lý hoạt động trải nghiệm trường tiểu học Xác định nguyên tắc, nội dung, hình thức quản lý hoạt động trải nghiệm, yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động trải nghiệm trường tiểu học, góp phần nâng cao chất lượng dạy học 8.2 Ý nghĩa thực tiễn Đề tài làm rõ thực trạng hoạt động trải nghiệm quản lý HĐTN, tìm bất cập q trình triển khai thực tế Từ đó, làm sở cho việc đề xuất biện pháp quản lý HĐTN trường Tiểu học Dewey, quận Bắc Từ Liêm, thành phố Hà Nội Cấu trúc luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, khuyến nghị, danh mục tài liệu tham khảo phụ lục, luận văn gồm có 03 chương: CHƯƠNG I: Cơ sở lý luận quản lý hoạt động trải nghiệm cho học sinh tiểu học CHƯƠNG II: Thực trạng quản lý hoạt động trải nghiệm cho học sinh trường Tiểu học Dewey, phường Xuân Tảo, quận Bắc Từ Liêm, thành phố Hà Nội CHƯƠNG III: Các biện pháp quản lý hoạt động trải nghiệm cho học sinh trường Tiểu học Dewey, phường Xuân Tảo, quận Bắc Từ Liêm, thành phố Hà Nội CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM CHO HỌC SINH TIỂU HỌC 1.1 Tổng quan nghiên cứu 1.1.1 Các nghiên cứu nước Xuất phát từ mục tiêu đào tào nguồn nhân lực đáp ứng nhu cầu phát triển xã hội, giáo dục ngày có bước chuyển rõ rệt Vai trị người học từ mà cụ thể hóa với mục tiêu kiến thức, kỹ năng, thái độ rõ ràng Người học không cần có kiến thức mặt lý luận, mà cịn cần có nhiều trải nghiệm sống, hoạt động cộng đồng, từ hồn thiện mặt kỹ năng, trí tuệ cảm xúc Triết lý học tập thông qua trải nghiệm từ lâu xem kim nam hoạt động giáo dục quốc gia phát triển giới Đối với giáo dục mầm non, hoạt động trải nghiệm nội dung cốt lõi phương pháp giáo dục Montessori nhà giáo dục Maria Montessori (1870-1952), Waldorf Steiner nhà giáo dục người Áo – Rudolf Steiner (1861-1925) sáng lập, phương pháp STEAM với việc học tích hợp thơng qua dự án hoạt động, Điểm chung phương pháp nuôi dưỡng phát triển tự trẻ đề cao việc trẻ học tập thông qua hoạt động trải nghiệm; từ hoạt động trải nghiệm mà hình thành tư duy, xây dựng khái niệm, phát triển toàn diện thể chất trí tuệ Thực tế điều khơng có Thực nghiệm tảng khoa học phương Tây Việc học tập thơng qua trải nghiệm mà quan tâm đặc biệt quốc gia có giáo dục phát triển giới Do Thái, Phần Lan, Singapore, Hoa Kỳ, Canada, Trong lịch sử triết học phương tây cổ đại, nhà triết học Hy Lạp – Xôcrat (470-399 TCN) có quan điểm: “Người ta phải học cách làm việc đó; Với điều bạn nghĩ biết, bạn khơng thấy chắn làm nó” Có thể nói, quan điểm khởi nguồn “Giáo dục trải nghiệm” [27] Theo đó, lý luận giáo dục nhiều nhà tâm lý học, giáo dục học quan tâm nghiên cứu hoàn thiện từ sớm Hệ thống lý luận hoạt động trải nghiệm có nhiều nghiên cứu khác song trình bày thống với hệ thống lý luận hoạt động dạy học Vai trò HĐTN phát triển lực người học nhận thức sớm từ giai đoạn trước công nguyên nhà triết học người Hy Lạp Aristotle (384-322 TCN), ông phát biểu: “For things we have to learn before we can do, we learn by doing” (Với cần phải học trước làm, học thông qua hành động) Cũng thời gian này, nhà tư tưởng phương Đông - Khổng Tử (551479 TCN) có phát biểu tiếng: “Những tơi nghe, tơi biết; Những tơi thấy, tơi nhớ; Những tơi làm, tơi hiểu”, tư tưởng lần khẳng định tầm quan trọng học tập thông qua việc làm trải nghiệm [27] Theo nhà giáo dục người Nga N.K.Cơrupxkaia (1869-1939): “Qua hoạt động thực tiễn hệ trẻ tự giáo dục, qua mà hình thành phát triển nhân cách người lao động mai sau” Quan điểm thể vai trò ý nghĩa lao động, hoạt động xã hội việc hình thành nhân cách người học Đồng thời cho thấy học tập qua hoạt động trải nghiệm thực tế xây dựng hành trang vững cho người lao động sau Trên giới, từ kỉ XX, nhà khoa học giáo dục tiếng người Mĩ, John Dewey khẳng định:“Education is not preparation for life, education is life itself” (Giáo dục chuẩn bị cho sống, giáo dục sống) Bên cạnh John Dewey, có nhiều tác giả khác nghiên cứu học tập thông qua trải nghiệm William James (1842-1910), Kurt Lewin (18901947), Jean Piaget (1896-1980), Lev Vygotsky (1896-1934), Carl Rogers (19021987), David A Kolb (1939), 1.1.2 Các nghiên cứu nước Quan điểm giáo dục người toàn diện đặt từ lâu, phản ánh qua triết lý, tư tưởng đời sống ông cha ta Nhìn chung, theo truyền thống người cần giáo dục phát triển nhân cách cách hài hòa để sống có tình, có nghĩa, u q cư xử hiếu thuận với người thân, giữ chữ tín, có lực thực nhiệm vụ với tinh thần trách nhiệm cao công việc Chủ tịch Hồ Chí Minh, nhà hoạt động trị lỗi lạc, vị lãnh tụ vĩ đại cách mạng Việt Nam, đồng thời nhà giáo, nhà văn hóa lớn giới, sáng lập, đặt móng đạo việc xây dựng giáo dục khẳng định “Xã hội tới, công việc nhiều, máy móc tinh xảo Mình mà khơng chịu học lạc hậu, mà lạc hậu bị đào thải, tự đào thải mình” [13] Người đặc biệt quan tâm xây dựng phát triển nghiệp giáo dục, tất mục tiêu cao nghiệp “trồng người”, cho người, đặc biệt “một giáo dục làm phát triển hoàn toàn lực sẵn có” học sinh, kết hợp giáo dục gia đình với giáo dục nhà trường giáo dục xã hội Đại hội IX Đảng khẳng định: “Xây dựng người Việt Nam phát triển toàn diện trị, tư tưởng, trí tuệ, đạo đức, thể chất, lực sáng tạo, có ý thức cộng đồng, lịng nhân ái, khoan dung, tơn trọng nghĩa tình, lối sống có văn hóa, quan hệ hài hịa gia đình, cộng đồng xã hội Văn hóa trở thành nhân tố thúc đẩy người tự hoàn thiện nhân cách, kế thừa truyền thống cách mạng dân tộc, phát huy tinh thần yêu nước, ý chí tự lực, tự cường xây dựng bảo vệ Tổ quốc” [28] Vì vậy, muốn người phát triển tồn diện khơng cần sách vở, mà cịn cần thơng qua HĐTN, người học đúc kết kinh nghiệm, rèn luyện kỹ mềm để không ngừng hoàn thiện phát triển Luật Giáo dục năm 2019 đề cập đến mục tiêu giáo dục khẳng định: Giáo dục nhằm phát triển toàn diện người Việt Nam có đạo đức, tri thức, văn hóa, sức khỏe, thẩm mỹ nghề nghiệp; có phẩm chất, lực ý thức cơng dân; có lịng u nước, tinh thần dân tộc, trung thành với lý tưởng độc lập dân tộc chủ nghĩa xã hội; phát huy tiềm năng, khả sáng tạo cá nhân; nâng cao dân trí, phát triển nguồn nhân lực, bồi dưỡng nhân tài, đáp ứng yêu cầu nghiệp xây dựng, bảo vệ Tổ quốc hội nhập quốc tế [24] Chủ đề “Học tập thông qua trải nghiệm” “Quản lý tổ chức hoạt động trải nghiệm” cho HS từ lâu trở thành nguồn cảm hứng đề tài nghiên cứu khoa học nhiều tác giả Điều chứng minh cơng trình nghiên cứu gắn liền với chủ trương giáo dục Đảng nhà nước, xuất phát từ thực tiễn mà hoàn thiện lý luận phù hợp Tiểu biểu phải kể đến số tác giả như: Đặng Vũ Hoạt, Hà Nhật Thăng, Nguyễn Dục Quang, Đinh Thị Kim Thoa, Lê Kim Anh, Phạm Lăng, Nguyễn Bá Tước, Võ Trung Minh [8] [10] [16] [17] [31] Tại Hội thảo khoa học quốc tế giáo dục theo lực tổ chức Học viện QLGD vào tháng năm 2015, tác giả Đinh Thị Kim Thoa có “Xây dựng chương trình hoạt động trải nghiệm sáng tạo chương trình giáo dục phổ thơng” tác giả tập trung làm sáng tỏ vấn đề: Vị trí, mục tiêu, nội dung, hình thức tổ chức phân tích điểm mạnh, cách triển khai tổ chức HĐTN nước giới để đề xuất giải pháp vận dụng Việt Nam [9] Có thể thấy HĐTN hoạt động giáo dục mà người học tham gia vào hoạt động thực tiễn để khám phá sáng tạo, bao gồm hoạt động lên lớp Do nghiên cứu kể nghiên cứu phần quản lý HĐTN theo góc độ quản lý hoạt động giáo dục lên lớp thực lồng ghép hoạt động lớp; đồng thời đưa hướng dẫn cụ thể cho GV, HS việc triển khai HĐTN tùy theo đặc điểm khối lớp Ở chuyên đề tập huấn, báo cáo khoa học phân tích làm rõ tính cấp bách việc tổ chức HĐTN, nội dung hình thức tổ chức HĐTN Nhưng nghiên cứu chưa đề cập biện pháp quản lý HĐTN trường học cách toàn diện, đặc biệt nghiên cứu tập trung vào đặc thù trường cơng lập, chưa có hướng dẫn rõ ràng trường tư thục có yếu tố nước triển khai HĐTN bắt buộc theo Chương trình giáo dục phổ thơng năm 2018 Mục đích cho HS trải nghiệm môn học, tiết học chưa xác định tường minh hiệu việc tổ chức HĐTN cho HS nhiều hạn chế Theo nghiên cứu để có biện pháp quản lý HĐTN bối cảnh cụ thể nhà trường thuộc vào đặc thù cấp học, địa phương cần tiếp tục triển khai sở nhận thức đầy đủ HĐTN, làm rõ trách nhiệm nhà trường, nhà quản lý, GV lực lượng giáo dục khác 1.2 Một số khái niệm 1.2.1 Quản lý Có nhiều định nghĩa nhà khoa học giới “Quản lý”, khái niệm rộng, tùy theo cách tiếp cận lĩnh vực mà chúng diễn giải theo cách khác Một cách khái quát hiểu: Quản lý tác động hợp quy luật, có chủ đích, có định hướng chủ thể quản lý tới đối tượng quản lý nhằm đạt mục tiêu tổ chức đề Hay hiểu theo cách cụ thể hơn: Quản lý trình đạt tới mục tiêu tổ chức cách vận dụng phối hợp chức năng: Kế hoạch - Tổ chức - Chỉ đạo - Kiểm tra 1.2.2 Quản lý giáo dục Từ khái niệm trên, ta rút khái niệm quản lý giáo dục sau: “Quản lý giáo dục trình quản lý lĩnh vực giáo dục tức q trình tác động có hướng đích ,có ngun tắc chủ thể quản lý tới cá nhân/tổ chức có liên quan ướng tới việc khơi gợi biến đổi nhận thức, lực, tình cảm, thái độ người tham gia trình (kể chủ thể quản lý), đáp ứng yêu cầu tồn phát triển xã hội loài người đương đại thông qua việc thực chức quản lý chủ thể quản lý” [21] 1.2.3 Quản lý nhà trường Theo tác giả Đặng Quốc Bảo - Nguyễn Thành Vinh: "Trường học thiết chế xã hội diễn q trình đào tạo giáo dục với hoạt động tương tác hai nhân tố Thầy - Trò Trường học phận cộng đồng guồng máy hệ thống giáo dục quốc dân, đơn vị sở" Quản lý nhà trường cơng việc mà người cán quản lý thực chức quản lý để thực nhiệm vụ, công tác Cơng việc diễn nhà trường có mục tiêu cao hình thành “nhân cách nhân lực” phục vụ cho phát triển cộng đồng, làm gia tăng hài hòa nguồn vốn: vốn người, vốn tổ chức, vốn xã hội đất nước [6] Trong luận văn tác giả sử dụng khái niệm: “Quản lý trường học lao động quan quản lý nhằm tập hợp tổ chức hoạt động giáo viên, học sinh lực lượng giáo dục khác, huy động tối đa nguồn lực giáo dục để nâng cao giáo dục đào tạo nhà trường” để nghiên cứu đề tài [23] 1.2.4 Hoạt động trải nghiệm “Hoạt động trải nghiệm” hoạt động giáo dục không thực môn học mà tổ chức thành hoạt động trải nghiệm riêng theo kế hoạch giáo dục nhà trường Mỗi hoạt động trải nghiệm mang tính tổng hợp nhiều lĩnh vực giáo dục, bao gồm kiến thức, kỹ khác cho học sinh Hoạt động trải nghiệm hoạt động giáo dục học sinh trực tiếp hoạt động thực tiễn nhà trường xã hội hướng dẫn tổ chức nhà giáo dục, qua phát triển tình cảm đạo đức, kỹ tích lũy kinh nghiệm riêng cá nhân người học 1.2.5 Quản lý hoạt động trải nghiệm Từ khái niệm quản lý khái niệm HĐTN hiểu quản lý HĐTN trình lập kế hoạch tổ chức, đạo kiểm tra đánh giá việc thực HĐTN nhà trường, nhằm hướng tới mục tiêu phát triển lực phẩm chất, hoàn thiện nhân cách cho người học Hay quản lý HĐTN cho HS ... sở lý luận quản lý hoạt động trải nghiệm cho học sinh tiểu học CHƯƠNG II: Thực trạng quản lý hoạt động trải nghiệm cho học sinh trường Tiểu học Dewey, phường Xuân Tảo, quận Bắc Từ Liêm, thành phố. .. trạng quản lý HĐTN cho HS trường Tiểu học Dewey, phường Xuân Tảo, quận Bắc Từ Liêm, thành phố Hà Nội chương CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM CHO HỌC SINH TẠI TRƯỜNG TIỂU HỌC DEWEY,. .. quận Bắc Từ Liêm, thành phố Hà Nội 3.2 Đối tượng nghiên cứu Biện pháp quản lý hoạt động trải nghiệm cho học sinh trường Tiểu học Dewey, phường Xuân Tảo, quận Bắc Từ Liêm, thành phố Hà Nội 4 Giả

Ngày đăng: 07/02/2023, 21:27

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan