1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Quản lý giáo dục quản lý hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp trong trường trung học cơ sở yên bình, huyện vĩnh tường, tỉnh vĩnh phúc(klv02425)

24 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

1 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Sự chuyển biến mạnh mẽ KT-XH với trình hội nhập sâu rộng vào q trình tồn cầu hóa nước ta đặt nhiệm vụ cho ngành GD&ĐT nước nhà phải đào tạo nguồn nhân lực có chất lượng cao, có đầy đủ lực phẩm chất phục vụ cho nghiệp Công nghiệp hoá – Hiện đại hoá đất nước Nhận thức sâu sắc vai trò kinh tế tri thức tầm quan trọng đặc biệt Giáo dục – Đào tạo, Đảng Nhà nước ta coi trọng vai trò giáo dục đào tạo Nghị TW2 – Khóa VIII rõ “Giáo dục – Đào tạo quốc sách hàng đầu, nhân tố phát triển kinh tế xã hội, sở để thực Cơng nghiệp hóa – Hiện đại hóa đất nước”[11] Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IX khẳng định “Muốn đào tạo nguồn nhân lực người đáp ứng với yêu cầu phát triển xã hội cần phải quan tâm đến việc nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện cho học sinh” Nghị 29NQ/TW Hội nghị Trung ương khoá XI ngày tháng 11 năm 2013 đổi tồn diện giáo dục nêu: “Đổi chương trình nhằm phát triển lực phẩm chất người học, hài hịa đức, trí, thể, mỹ; dạy người, dạy chữ dạy nghề, …” [12] Nghị "Chuyển mạnh trình giáo dục từ chủ yếu trang bị kiến thức sang phát triển toàn diện lực phẩm chất người học"[12] Trong lực phẩm chất HS (bao gồm lực chung lực chuyên biệt) dần hình thành phát triển thông qua môn học HĐTN Nghị số 88/2014/QH13 ngày 28/11/2014 Quốc hội đổi chương trình, sách giáo khoa giáo dục phổ thông đề cập: “Mục tiêu giáo dục phổ thơng tập trung phát triển trí tuệ, thể chất, hình thành phẩm chất, lực cơng dân, phát bồi dưỡng khiếu, định hướng nghề nghiệp cho học sinh Nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện, trọng giáo dục lý tưởng, truyền thống văn hóa, lịch sử, đạo đức, lối sống, ngoại ngữ, tin học, lực kỹ thực hành, vận dụng kiến thức vào thực tiễn Phát triển khả năng, tự học, khuyến khích học tập suốt đời”; “Tiếp tục đổi phương pháp giáo dục theo hướng: phát triển toàn diện lực phẩm chất người học; phát huy tính tích cực, chủ động, bồi dưỡng phương pháp tự học, hứng thú học tập, kỹ hợp tác, làm việc nhóm khả tư độc lập: đa dạng hóa hình thức tổ chức học tập, tăng cường hiệu sử dụng phương tiện dạy học, đặc biệt công nghệ thông tin truyền thông; giáo dục nhà trường kết hợp với giáo dục gia đình xã hội”[19] Điều 2, Luật giáo dục 2019 rõ mục tiêu giáo dục là: “Phát triển toàn diện người Việt Nam có đạo đức, tri thức, văn hóa, sức khỏe, thẩm mỹ nghề nghiệp; có phẩm chất, lực ý thức cơng dân; có lòng yêu nước, tinh thần dân tộc, trung thành với lý tưởng độc lập dân tộc chủ nghĩa xã hội; phát huy tiềm năng, khả sáng tạo cá nhân; nâng cao dân trí, phát triển nguồn nhân lực, bồi dưỡng nhân tài, đáp ứng yêu cầu nghiệp xây dựng, bảo vệ Tổ quốc hội nhập quốc tế” [20] 2 Chương trình giáo dục phổ thông quốc gia ban hành năm 2018, hoạt động trải nghiệm, hoạt động trải nghiệm hướng nghiệp lĩnh vực bắt buộc,với thời lượng 105 năm tất lớp thuộc cấp học Điều cho thấy quan trọng hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp hay hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp chương trình giáo dục phổ thơng quốc gia mới, góp phần định vào phát triển lực phẩm chất toàn diện cho học sinh Hoạt động trải nghiệm hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp thực tất mục tiêu nhiệm vụ hoạt động GDNGLL, hoạt động tập thể, sinh hoạt cờ, sinh hoạt lớp, … thêm vào mục tiêu nhiệm vụ giáo dục giai đoạn Ở cấp THCS, hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp tập trung hình thành cho HS thói quen chủ động giao tiếp; biết tự khẳng định tự quản lý thân; tiếp cận với nghề nghiệp phù hợp với khiếu sở thích hướng phát triển thân Nội dung hoạt động trải nghiệm gắn bó với đời sống, địa phương, cộng đồng đất nước dễ vận dụng vào thực tế; tích hợp từ nhiều lĩnh vực giáo dục, môn học thiết kế thành chủ đề mang tính chất mở tương đối độc lập với để HS nhà trường lựa chọn, tổ chức thực cách phù hợp, hiệu Qua q trình cơng tác bốn trường THCS địa bàn Huyện Vĩnh Tường từ năm 1998 đến nay, đặc biệt trường THCS Yên Bình, tác giả nhận thấy vai trị vơ quan trọng hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp cho HS để phát triển lực phẩm chất thực tiễn Tuy nhiên, năm qua, hoạt động trải nghiệm (theo hình thức hoạt động GDNGLL) chưa trọng đúng, đầy đủ khoa học nên hiệu thực tiễn chưa cao Nhận thức cần thiết hiểu vai trò, ý nghĩa hoạt động nghiệm chương trình giáo dục phổ thơng mới, tác giả chọn đề tài “Quản lý hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp trường trung học sở Yên Bình, huyện Vĩnh Tường,tỉnh Vĩnh Phúc” làm luận văn tốt nghiệp Thạc sĩ chuyên ngành quản lý giáo dục nhằm nâng cao chất lượng hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp góp phần nâng cao chất lương giáo dục trường Trung học sở Yên Bình c đ ch n hi n c Nghiên cứu sở lý luận quản lý hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp trường THCS thực trạng quản lý hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp trường THCS Yên Bình làm đề xuất biện pháp quản lý HĐTN trường THCS Yên Bình nhằm phát triển lực phẩm chất người học Từ góp phần nâng cao chất lượng giáo dục trường THCS Yên Bình, huyện Vĩnh Tường, tỉnh Vĩnh Phúc h ch th đ i t n n hi n c 3.1 h ch th ngh n c Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp học sinh trường trung học sở 3 3.2 Đố tượng ngh n c Quản lý hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp học sinh trường THCS Yên Bình, huyện Vĩnh Tường, tỉnh Vĩnh Phúc i th t nghiên c Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp trường THCS nói chung THCS n Bình nói riêng thực thông qua hoạt động giáo dục: Giáo dục lên lớp, Giáo dục tập thể Giáo dục hướng nghiệp theo chương trình giáo dục phổ thông ban hành năm 2006 Hoạt động trường THCS nói chung trường THCS n bình nói riêng cịn nhiều bất cập, hạn chế Trong chương trình giáo dục phổ thông mới, hoạt động tích hợp thành hoạt giáo dục: Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp Nếu đề xuất biện pháp quản lý hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp cho học sinh đảm bảo tính khoa học, đồng bộ, phù hợp với thực trạng nhà trường, vận dụng cách hợp lý hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp trường THCS Yên Bình, huyện Vĩnh Tường, tỉnh Vĩnh Phúc góp phần nâng cao chất lượng giáo dục tồn diện cho học sinh, giúp em phát triển lực phẩm chất người công dân Nhiệm n hi n c 5.1 Nghiên cứu sở lý luận quản lý hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp trường THCS 5.2 Nghiên cứu thực trạng quản lý hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp trường THCS Yên Bình 5.3 Đề xuất biện pháp quản lý hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp trường THCS Yên Bình nhằm phát triển lực phẩm chất người học, góp phần nâng cao chất lượng giáo dục trường THCS Yên Bình, huyện Vĩnh Tường, tỉnh Vĩnh Phúc h m i n hi n c Giới hạn nội dung nghiên cứu: Đề tài tập trung nghiên cứu lý luận thực tiễn quản lý hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp cho học sinh trường THCS Yên Bình đề xuất biện pháp quản lý hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp trường THCS Yên Bình, huyện Vĩnh Tường, tỉnh Vĩnh Phúc Giới hạn thời gian khảo sát thực trạng: Khảo sát hoạt hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp trương THCS Yên Bình, huyện Vĩnh Tường, tỉnh Vĩnh Phúc từ năm học 2016-2017 đến năm học 2017-2018 Đối tượng khảo sát: CBQL, GV HS trường THCS Yên Bình, huyện Vĩnh Tường, tỉnh Vĩnh Phúc h n h n hi n c hương h ngh n c n Nhóm hương h ngh n c thực t ễn 7.2.1 Điều tra bảng hỏi 7.2.2 Phỏng vấn 7.2.3 Quan sát Nhóm hương h xử thông t n 7.3.1 Phương pháp thống kê số liệu 7.3.2 Phân tích, so sánh rút nhận định Cấ trúc l ận ăn Ngoài phần mở đầu, kết luận kiến nghị, tài liệu tham khảo phụ lục, đề tài kết cấu gồm chương: Chương 1: Cơ sở lý luận quản lý hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp trường THCS Chương 2: Thực trạng quản lý hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp trường THCS Yên Bình, huyện Vĩnh Tường, tỉnh Vĩnh Phúc Chương 3: Biện pháp quản lý hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp trường THCS Yên Bình, huyện Vĩnh Tường, tỉnh Vĩnh Phúc Ch ng CƠ SỞ LÍ LUẬN VỀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM, HƯỚNG NGHIỆP TRON TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ 1.1 Tổn q an n hi n c ấn đề Từ 2000 năm trước, Khổng Tử (551-479TCN) nói: “Những tơi nghe tơi qn; tơi thấy, tơi nhớ; tơi làm, tơi hiểu” Ơng tổ giáo dục đại C.Mác (1818-1883) F.Ăngghen (18201895) xác định rõ "Phương thức giáo dục kết hợp với lao động sản xuất để đạt mục đích giáo dục XHCN tạo người phát triển tồn diện" Từ thời kì đầu giáo dục nước Việt Nam dân chủ cộng hịa, Chủ tịch Hồ Chí Minh rõ phương pháp để đào tạo nên người tài đức là: “Học đôi với hành, giáo dục kết hợp với lao động sản xuất, nhà trường gắn liền với xã hội” 1.2 ột s ki n th c c b n li n q an đ n ấn đề n hi n c Q ản , q ản nhà trường 1.2.1.1 Quản lý Quản lý trình tác động có mục đích, có tổ chức chủ thể quản lý lên đối tượng quản lý việc vận dụng chức phương tiện quản lý, nhằm sử dụng có hiệu tiềm hội tổ chức để đạt mục tiêu đặt 1.2.1.2 Quản lý nhà trường Quản lý nhà trường tác động tự giác (có ý thức, có mục đích, có kế hoạch, có hệ thống hợp quy luật) chủ thể quản lý nhà trường (hiệu trưởng) đến khách thể quản lý nhà trường (giảng viên, giáo viên, nhân viên người học, ) nhằm đưa hoạt động đào tạo giáo dục nhà trường đạt tới mục tiêu giáo dục 5 2.2 Trường tr ng học sở Theo Luật giáo dục 2019, Trường trung học sở sở giáo dục phổ thông Chủ tịch uỷ ban nhân dân cấp huyện định thành lập.Trường trung học sở có nhiệm vụ thực mục tiêu, nội dung giáo dục trung học sở Giáo dục trung học sở thực 04 năm học, từ lớp sáu đến hết lớp chín Học sinh vào học lớp sáu phải hồn thành chương trình tiểu học Tuổi học sinh vào học lớp sáu 11 tuổi tính theo năm .2.3 Hoạt động g o trả ngh ệm, hướng ngh ệ trường hổ thông Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp hoạt động giáo dục nhà giáo dục định hướng, thiết kế hướng dẫn thực hiện, tạo hội cho học sinh tiếp cận thực tế, thể nghiệm cảm xúc tích cực, khai thác kinh nghiệm có huy động tổng hợp kiến thức, kĩ môn học khác để thực nhiệm vụ giao giải vấn đề thực tiễn đời sống nhà trường, gia đình, xã hội phù hợp với lứa tuổi; thơng qua đó, chuyển hố kinh nghiệm trải qua thành tri thức mới, kĩ góp phần phát huy tiềm sáng tạo khả thích ứng với sống, mơi trường nghề nghiệp tương lai 1.3 Hoạt động giáo trải nghiệm, hướng nghi trường trung học sở Theo chương trình giáo dục phổ thơng thơng tổng thể ban hành kèm theo Thông tư số 32/2018/TT-BGDĐT ngày 26 tháng 12 năm 2018 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp trường trung học sở hoạt động giáo dục bắt buộc, thực tất lớp 6, 7, cấp học, với thời lượng 105 tiết năm .3 Mục t hoạt động trả ngh ệm, hướng ngh ệ trường tr ng học sở Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp hình thành, phát triển học sinh lực thích ứng với sống, lực thiết kế tổ chức hoạt động, lực định hướng nghề nghiệp; đồng thời góp phần hình thành, phát triển phẩm chất chủ yếu lực định Chương trình giáo dục phổ thông tổng thể 1.3.2 Y cầ hoạt động trả ngh ệm, hướng ngh ệ trường tr ng học sở C c năn lực ề th ch n ới c ộc s n : (1) Năng lực hiểu biết thân môi trường sống (2) Kĩ điều chỉnh thân đáp ứng với thay đổi C c năn lực ề thi t k tổ ch c ho t độn Kĩ lập kế hoạch Kĩ thực kế hoạch điều chỉnh hoạt động Kĩ đánh giá hoạt động C c năn lực định h ớn n n hiệ (1) Hiểu biết nghề nghiệp (2) Hiểu biết rèn luyện phẩm chất, lực liên quan đến nghề nghiệp (3) Kĩ định lập kế hoạch học tập theo định hướng nghề nghiệp 1.3.3 Nộ d ng hoạt động trả ngh ệm, hướng ngh ệ trường tr ng học sở Hoạt động hướng vào thân: Hoạt động khám phá thân, Hoạt động rèn luyện thân Hoạt động hướng đến xã hội: Hoạt động chăm sóc gia đình, Hoạt động xây dựng nhà trường, Hoạt động xây dựng cộng đồng Hoạt động hướng đến tự nhiên: Hoạt động tìm hiểu bảo tồn cảnh quan thiên nhiên, Hoạt động tìm hiểu bảo vệ mơi trường Hoạt động hướng nghiệp: Hoạt động tìm hiểu nghề nghiệp, Hoạt động rèn luyện phẩm chất, lực phù hợp với định hướng nghề nghiệp, Hoạt động lựa chọn hướng nghề nghiệp lập kế hoạch học tập theo định hướng nghề nghiệp 1.3.4 Hình th c tổ ch c hoạt động trả ngh ệm, hướng ngh ệ trường tr ng học sở + Phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo học sinh; làm cho học sinh sẵn sàng tham gia trải nghiệm tích cực + Tạo điều kiện cho học sinh trải nghiệm, sáng tạo thơng qua hoạt động tìm tịi, vận dụng kiến thức kinh nghiệm có vào đời sống; hình thành, phát triển kĩ giải vấn đề định dựa tri thức ý tưởng thu từ trải nghiệm + Tạo hội cho học sinh suy nghĩ, phân tích, khái quát hoá trải nghiệm để kiến tạo kinh nghiệm, kiến thức kĩ + Lựa chọn linh hoạt, sáng tạo phương pháp giáo dục phù hợp: phương pháp nêu gương; phương pháp giáo dục tập thể; phương pháp thuyết phục; phương pháp tranh luận; phương pháp luyện tập; phương pháp khích lệ, động viên; phương pháp tạo sản phẩm phương pháp giáo dục khác 1.3.5 Đ nh g kết q ả hoạt động trả ngh ệm, hướng ngh ệ + Mục đích đánh giá thu thập thơng tin xác, kịp thời, có giá trị mức độ đáp ứng yêu cầu cần đạt so với chương trình; tiến học sinh sau giai đoạn trải nghiệm + Nội dung đánh giá biểu phẩm chất lực xác định chương trình: lực thích ứng với sống, lực thiết kế tổ chức hoạt động, lực định hướng nghề nghiệp Q n lý ho t độn tr i n hiệm, h ớn n hiệ tron tr ờn tr n học c sở Q ản mục t hoạt động trả ngh ệm, hướng ngh ệ trường tr ng học sở 4.2 Q ản nộ d ng hoạt động trả ngh ệm, hướng ngh ệ trường tr ng học sở 4.3 Q ản hình th c tổ ch c hoạt động trả ngh ệm, hướng ngh ệ trường tr ng học sở 4.4 Q ản v ệc đ nh g hoạt động trả ngh ệm, hướng ngh ệ trường tr ng học sở 4.5 Q ản c c ực tham g a, hỗ trợ thực h ện hoạt động trả ngh ệm, hướng ngh ệ trường tr ng học sở 4.6 Q ản c c đ ề k ện hỗ trợ cho hoạt động hoạt động trả ngh ệm, hướng ngh ệ trường tr ng học sở 1.5 C c t nh h ởn đ n q n lý ho t độn tr i n hiệm, h ớng n hiệ tr ờn tr n học c sở 1.5.1 Tâm s nh học sinh 1.5.2 Nh n th c độ ngũ c n q ản ,giáo viên nhà trường, cha mẹ học s nh cộng đồng 5.3 Năng ực độ ngũ c n q ản , g o v n nhà trường 5.4 Đ ề k ện sở v t chất, th ết bị nhà trường Ti k t ch n Trong chương 1, tác giả tập trung nghiên cứu sở lý luận hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp trường trung học sở xây dựng khung lý luận của đề tài Trong tác giả tập trung làm rõ vấn đề chính: Khái niệm quản lý, quản lý nhà trường, trường trung học sở, nội dung hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp trường trung học sở,quản lý hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp trường trung học sở yếu tố ảnh hưởng đến công tác quản lý hoạt động Những vấn đề lý luận chương sở để tác giả tiến hành nghiên cứu thực trạng hoạt động trải nghiệm quản lý hoạt động trải nghiệm trường THCS Yên Bình, huyện Vĩnh Tường, tỉnh Vĩnh Phúc chương 2, đồng thời làm lý luận cho việc đề xuất biện pháp chương 8 Chương THỰC TRẠNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM, HƯỚNG NGHIỆP Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ YÊN BÌNH, HUYỆN VĨNH TƯỜNG, TỈNH VĨNH PHÚC h i q t ề địa bàn n hi n c Tình hình k nh tế, văn ho g o dục h yện Vĩnh Tường .2 h q t trường trường Tr ng học sở Y n Bình Trường THCS Yên Bình thành lập năm 1966 mang tên Trường cấp Yên Bình, gồm HS xã Yên Bình Tam Phúc Trường THCS Yên Bình công nhận lại trường đạt chuẩn Quốc gia sau năm vào năm 2014, hồn thành cơng tác KĐCLGD đạt cấp độ năm 2015 Nhà trường cấp công nhận danh hiệu thi đua tập thể Lao động tiên tiến xuất sắc: giáo viên đạt danh hiệu Lao động Tiên tiến cấp huyện; CSTĐ sở; giáo viên Chủ tịch UBND tỉnh tặng khen Từ bảng thống kê số liệu qui mơ phát triển trường THCS n Bình năm học 2016-2017 2017-2018, ta thấy, tỉ lệ GV/lớp đảm bảo theo chuẩn qui định, số lớp số giáo viên nhà trường ổn định, không biến động Điều chứng tỏ nhà trường giảm bớt gánh nặng đầu tư xây dựng phịng học, có điều kiện để địa phương tập trung kinh phí đầu tư mua sắm TBDH phục vụ công tác dạy học thông qua tổ chức HĐTN tốt 2.2 h i q t ề ho t độn kh o s t M c đ ch kh o sát: Thu tập thông tin thực trạng hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp quản lý hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp cho học sinh trường Trung học sở Yên Bình ý kiến đánh giá biện pháp quản lý đề xuất Nội dung kh o sát: - Thực trạng hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp cho học sinh trường Trung học sở Yên Bình ; - Thực trạng quản lý hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp cho học sinh trường Trung học sở Yên Bình; - Đánh giá cần thiết tính khả thi biện pháp quản lý hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp cho học sinh trường Trung học sở Yên Bình đề xuất Hình th c kh o sát: Sử dụng phiếu hỏi Phiếu hỏi xin ý kiến nội dung cụ thể Mỗi nội dung hỏi ý kiến đánh giá theo mức: Đ i t ợng kh o sát: CBQL: người; Giáo viên: 21 người; Học sinh 103 em Xử lý k t qu kh o sát: Thống kê số liệu từ phiếu khảo sát, tính tỷ lệ phần trăm số ý kiến trả lời nội dung khảo sát để rút nhận định đánh giá thực trạng 9 2.3 Thực tr n ho t độn tr i n hiệm, h ớn n hiệ tr ờn THCS Yên Bình, h ện Vĩnh T ờn , tỉnh Vĩnh Phúc 2.3.1 Thực trạng nh n th c CBQL, GV HS nghĩa hoạt động trả ngh ệm, hướng ngh ệ đố vớ học s nh tr ng học sở Bảng 2.4 Nhận thức CBQL, GV HS vai trò hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp học sinh THCS Yên Bình c đ nh i Khơng Rất q an Quan TT Nội d n quan trọn trọn trọn SL % SL % SL % Tạo động học tập, động lực để HS 15 65,2 34,8 0 thay đổi bảnthân Giúp HS vận dụng kiến thức, kĩ học tập vào thực tiễn 17 73,9 26,1 0 cuộcsống Hình thành cho HS phẩm chất Yêu nước, nhân ái, chăm chỉ, trung thực, 30,5 16 69,5 0 tráchnhiệm Hình thành lực cho học sinh 12 52,2 11 47,8 0 Qua kết khảo sát tổng hợp bảng cho thấy 100% CBQL, giáo viên nhà trường đánh giá hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp cho học sinh có vai trị quan trọng việc hình thành phát triển lực, phẩm chất học sinh tạo động học tập, giúp học sinh vận dụng kiến thức, kĩ học tập vào thực tiễn sống 2.3.2 Thực trạng việc thực mục tiêu Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp Bảng 2.5 Thực trạng thực mục tiêu hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp trường THCS Yên Bình c đ nh i Ch a TT Nội dung Rất t t T t t t SL % SL % SL % Hoạt động trải nghiệm giúp học sinh khám 0 126 100 0 phá thân giới xung quanh Hoạt động trải nghiệm phát triển đời sống 4,8 120 95,2 0 tâm hồn phong phú học sinh Hoạt động trải nghiệm bồi dưỡng cho học sinh tình yêu quê hương, đất nước, 34 27 92 73 0 ý thức cội nguồn sắc dân tộc 10 c đ nh i TT Nội dung Rất t t SL 10 Hoạt động trải nghiệm giúp học sinh củng cố thói quen tích cực, nề nếp học tập sinh hoạt Hoạt động trải nghiệm giúp học sinh phát triển trách nhiệm cá nhân Hoạt động trải nghiệm hình thành, phát triển học sinh lực thích ứng với sống Hoạt động trải nghiệm hình thành, phát triển lực thiết kế tổ chức hoạt động học sinh Hoạt động trải nghiệm hình thành, phát triển lực định hướng nghề nghiệp học sinh Hoạt động trải nghiệm hình thành, phát triển học sinh lực thích ứng với sống Hoạt động trải nghiệm giúp học sinh trải nghiệm thực tế % T t SL % Ch a t t SL % 25 19,9 101 80,1 0 19 15,1 107 84,9 0 20 15,9 106 84,1 0 4,8 120 95,2 0 26 20,7 100 79,3 0 22 17,5 104 82,5 34 27 92 73 Căn kết bảng thấy nhà trường thực tốt mục tiêu hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp cho học sinh Với nội dung hỏi, thấy 100% CBQL, giáo viên học sinh hỏi cho nhà trường thực tốt tốt 2.3.3 Thực trạng việc thực nội dung hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp Bảng 2.6 Thực trạng nội dung hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp thực trường THCS Yên Bình c đ nh i TT Nội d n Rất t t T t Ch a t t SL % SL % SL % Khám phá thân 0 120 95,2 4,8 Rèn luyện thân 6,4 118 93,6 0 Chăm sóc gia đình 0 126 100 0 Xây dựng nhà trường 0 122 96,8 3,2 Xây dựng cộng đồng 0 123 97,6 2,4 Tìm hiểu nghề nghiệp 45 35,7 81 74,3 0 Định hướng nghề nghiệp 4,8 120 95,2 0 11 Kết tổng hợp ý kiến đánh giá về thực trạng nội dung hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp thực trường THCS Yên Bình bảng cho thấy đa số nội dung thực tốt 2.3.4 Thực trạng sử dụng c c hình th c tổ ch c hoạt động trả ngh ệm, hướng ngh ệ Qua kết khảo sát bảng cho thấy hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp thực nhiều hình thức, song hiệu hình thức Sinh hoạt cờ với 98,4% đánh giá hiệu quả, 1,6% đánh giá hiệu Sinh hoạt lớp với với 100% đánh giá hiệu 2.3.5 Thực trạng công t c đ nh g hoạt động trả ngh ệm, hướng ngh ệ Số liệu bảng cho thấy thực trạng đánh giá hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp trường THCS Yên Bình tốt Trong đó, nội dung Đánh giá tiến học sinh qua hoạt động trải nghiệm, Đánh giá biểu phẩm chất, lực học sinh thông quan hoạt động trải nghiệm, Kết hợp ý kiến đánh giá đối tương khác nhau: Giáo viên, học sinh,phụ huynh, cộng đồng, Định hướng hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp dựa kết đánh giá 100% ý kiến CBQL, giáo viên đánh giá thực tốt tốt Riêng nội dung Đánh giá mức độ đáp ứng yêu cầu hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp cịn có 4,3% ý kiến đánh giá thực chưa tốt Thực tr n q n lý ho t độn tr i n hiệm, h ớn n hiệ tr ờn tr n học c sở Y n Bình 2.4.1 Thực trạng q ản mục t hoạt động trả ngh ệm, hướng ngh ệ trường tr ng học sở Yên Bình Kết thu cho thấy: Quản lý xây dựng mục tiêu hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp rõ ràng, Quản lý xây dựng mục tiêu hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp phù hợp với mục tiêu chương trình, Quản lý xây dựng mục tiêu hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp phù hợp với cấp học Trung học sở, đánh giá cao với 100% ý kiến đánh giá mức tốt tốt Riêng nội dung Quản lý xây dựng mục tiêu hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp phù hợp với bối cảnh địa phương 4,4% ý kiến đánh giá chưa tốt ,cần phải khắc phục 12 2.4.2 Thực trạng q ản nộ d ng hoạt động trả ngh ệm, hướng ngh ệ trường tr ng học sở Y n Bình Bảng 2.11 Thực trạng quản lý nội dung hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp trường THCS Yên Bình c đ nh i TT Nội d n Rất t t T t Ch a t t SL % SL % SL % Quản lý xây dựng nội dung hoạt động 8,7 21 91,3 0 bám sát nội dung chương trình Quản lý xây dựng nội dung hoạt động 2 8,7 20 86,9 4,4 giúp phát triển lực học sinh Quản lý xây dựng nội dung hoạt động 8,7 19 82,6 8,7 phù hợp với bậc trung học sở Quản lý xây dựng nội dung phù hợp 0 20 86,9 13,1 với bối cảnh địa phương Thực trạng quản lý nội dung hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp trường THCS Yên Bình phản ánh qua số liệu tổng hợp bảng cho thấy tiêu chí Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp bám sát nội dung chương trình đánh giá cao với 100% ý kiến đánh giá tốt tốt, ý kiến đánh giá chưa tốt 2.4.3 Thực trạng q ản hình th c tổ ch c hoạt động trả ngh ệm, hướng ngh ệ trường tr ng học sở Y n Bình Thực trạng quản lý hình thức tổ chức hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp trường THCS Yên Bình đánh giá bảng cho thấy nội dung: Quản lý hình thức tổ chức phù hợp với mục tiêu, nội dung hoạt động, Quản lý hình thức tổ chức nhằm giúp học sinh phát triển lực thực tốt với 100% ý kiến đánh giá tốt tốt Các nội dung: Quản lý hình thức tổ chức nhằm phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo học sinh, Quản lý hình thức tổ chức để tạo điều kiện cho tất học sinh sẵn sàng tham gia trải nghiệm, Quản lý hình thức tổ chức phù hợp với bậc học THCS cịn có ý kiến đánh giá chưa tốt, số ý kiến đánh giá chưa tốt không nhiều nhà trường cần phải có quan tâm, đạo nội dung 13 2.4.4 Thực trạng q ản v ệc đ nh g hoạt động trả ngh ệm, hướng ngh ệ trường tr ng học sở Y n Bình Bảng 2.13 Thực trạng quản lý việc đánh giá hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp trường THCS Yên Bình c đ nh i TT Nội d n Rất t t T t Ch a t t SL % SL % SL % Có hướng dẫn đánh giá rõ ràng 20 86,9 13,1 Chỉ đạo đánh giá dựa vào mục tiêu 2 8,7 21 91,3 0 hoạt động Chỉ đạo đánh giá thông qua mức độ đạt phát triển phẩm chất 8,7 21 91,3 0 lực học sinh Chỉ đạo kết hợp hình thức đánh 8,7 20 86,9 4,4 giá Chỉ đạo khắc phục sau đánh giá 8,7 21 91,3 0 Số liệu bảng cho thấy công tác quản lý việc đánh giá hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp trường THCS n Bình có nội dung thực tốt: Chỉ đạo đánh giá dựa vào mục tiêu hoạt động, Chỉ đạo đánh giá thông qua mức độ đạt phát triển phẩm chất lực học sinh, Chỉ đạo khắc phục sau đánh giá 2.4.5 Thực trạng q ản c c ực tham g a, hỗ trợ thực h ện hoạt động trả ngh ệm, hướng ngh ệ trường tr ng học sở Y n Bình Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp chịu ảnh hưởng lớn từ lực tham gia, hỗ trợ Tuy vậy, kết đánh giá thực trạng quản lý lực tham gia, hỗ trợ thực hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp trường THCS Yên Bình bảng cho thấy số nội dung nhà trường thực tốt, song số nội dung quản lý chưa thực tốt: Kế hoạch phối hợp nhà trường với lực lượng bên ngoài, Kế hoạch phối hợp lực lương bên nhà trường tham gia vào hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp 14 2.4.6 Thực trạng q ản c c đ ề k ện hỗ trợ thực h ện hoạt động trả ngh ệm, hướng ngh ệ trường tr ng học sở Y n Bình Bảng 2.15 Thực trạng quản lý điều kiện hỗ trợ thực hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp trường THCS Yên Bình c đ nh i TT Nội d n Rất t t T t Ch a t t SL % SL % SL % Quản lý đầu tư sở vật chất, trang thiết bị hỗ trợ thực hoạt động trải 0 11 47,8 12 52,2 nghiệm, hướng nghiệp Quản lý xây dựng nguồn tư liệu, học liệuhỗ trợ thực hoạt động trải 8,7 34,8 13 56,5 nghiệm, hướng nghiệp Quản lý sử dụng sở vật chất, trang 8,7 30,4 14 60,9 thiết bị, tư liệu, học liệu Huy động sở vật chất, trang thiết bị 0 17,4 19 82,6 tổ chức nhà trường Kết khảo sát thể bảng cho thấy thực trạng quản lý điều kiện hỗ trợ thực hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp trường THCS Yên Bình Quản lý cịn nhiều vấn đề phải quan tâm Cả nội dung hỏi ý kiến có số ý kiến đánh giá chưa tốt chiếm tỷ lệ cao Thực tr n nh h ởn c c t đ n q n lý ho t độn tr i n hiệm, h n n hiệ tr ờn tr n học c sở Kết khảo sát thực trạng ảnh hưởng yếu tố đến quản lý hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp trường trung học sở Yên Bình theo nội dung trình bày Chương cho thấy: Mức độ ảnh hưởng yếu tốt lớn Trong Nhận thức đội ngũ cán quản lý,giáo viên nhà trường; Nhận thức cộng đồng; Năng lực đội ngũ cán quản lý nhà trường Nhận thức cha mẹ học sinh yếu tố có mức độ ảnh hưởng lớn cịn Điều kiện sở vật chất, thiết bị nhà trường có mức độ ảnh hưởng thấp 2.6 Đ nh i ch n ề q n lý ho t độn tr i n hiệm tr ờn THCS Yên Bình 2.6.1 ết q ả đạt Trong năm qua, chất lượng giáo dục trường THCS Yên Bình, huyện Vĩnh Tường, tỉnh Vĩnh Phúc giữ vững phát huy truyền thống dạy học nhà trường Trong giai đoạn tiếp cận với chương trình giáo dục phổ thơng tổng thể mới, nhìn chung nhận thức tầm quan trọng hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp trình hình thành lực phẩm chất thực tiễn học sinh Cán quản lý nhà trường cố gắng việc tìm hiểu, bồi dưỡng nâng cao nhận thức lực quản lí tổ chức 15 hoạt động trải nghiệm Cơ sở vật chất, phương tiện dạy học nhà trường củng cố Công tác quản lý hoạt động có định hướng Nhà trường sát công việc triển khai thực đầy đủ tinh thần đạo Phòng, Sở GD&ĐT hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp đạo tổ chuyên môn, đạo giáo viên thực 2.6.2 Tồn tạ ng y n nhân - Nhà trường chưa có biện pháp quản lý cụ thể, rõ ràng, phù hợp với điều kiện nhà trường - Trong chương trình giáo dục phổ thông tại, hoạt động trải nghiệm hướng nghiệp chưa cụ thể hoá quan tâm mức - Năng lực lực thiết kế, xây dựng nội dung tổ chức hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp giáo viên hạn chế hoạt động đơi cịn mang tính hình thức, hiệu - Điều kiện nhà trường, nhận thức giáo viên, học sinh, phụ huynh học sinh xã hội vai trò tầm quan trọng hoạt động hạn chế, ảnh hưởng đến công tác quản lý nhà trường, công tác huy động phối hợp với lực lượng tham gia Ti u k t ch n Trong chương tác giả trình bày kết nghiên cứu thực trạng sau: + Khái qt tình kình kinh tế, văn hố, giáo dục địa phương nơi tác giả nghiên cứu – Huyện Vĩnh Tường Trường THCS Yên Bình + Thực trạng hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp quản lý hoạt động hướng nghiệp trường THCS Yên Bình, huyện Vĩnh Tường, tỉnh Vĩnh Phúc Tác giả thực việc nghiên cứu thực trạng dựa sở khung lý luận nghiên cứu Chương đẻ đảm bảo tính hệ thống nghiên cứu lý luận nghiên cứu thực tiễn Từ số liệu thu tập được, tác giải tập hợp, xử lý phân tích để đưa nhận định nội dung cụ thể Trên sở đó, tác giả đưa nhận xét đánh giá chung thực trạng làm cho việc đề xuất biện pháp chương 16 Chương BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM, HƯỚNG NGHIỆP Ở TRƯỜNG THCS YÊN BÌNH, HUYỆN VĨNH TƯỜNG, TỈNH VĨNH PHÚC 3.1 N n tắc đề x ất biện pháp 3.1.1 Nguyên tắc đảm bảo thực h ện mục t g o dục cấ học Mục tiêu giáo dục bậc THCS hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp nhằm hình thành lối sống tích cực, biết cách hồn thiện thân, biết tổ chức sống cá nhân, biết làm việc có kế hoạch, tinh thần hợp tác, có trách nhiệm, có ý thức cơng dân,… tích cực tham gia hoạt động xã hội Các biện pháp phải làm cho hoạt động trải nghiệm đạt hiệu đáp ứng mục tiêu hoạt động góp phần hình thành phát triển lực phẩm chất học sinh, đáp ứng yêu cầu phát triển xã hội 3.1.2 Ng y n tắc đảm bảo tính thực t ễn Các biện pháp đề xuất phải gắn liền với sống có tính ứng dụng cao HS học thực tiễn thực tiễn.Các biện pháp đề xuất phải phù hợp với qui định chức nhiệm vụ trường THCS Chương trình nội dung hoạt động trải nghiệm phải xây dựng theo định hướng đổi để đáp ứng mục tiêu giáo dục Tuy nhiên, muốn hoạt động trải nghiệm đạt hiệu cao phải dựa vào tình hình thực tiễn mang tính khả thi 3.1.3 Ng y n tắc đảm bảo tính h ệ q ả Các biện pháp đề xuất phải hướng vào việc nâng cao hiệu công tác tổ chức hoạt động trải nghiệm đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục Yên Bình nhằm tháo gỡ vướng mắc, khắc phục khó khăn, yếu cơng tác quản lí, tổ chức hoạt động trải nghiệm Yên Bình trường THCS Yên Bình với mục đích nâng cao chất lượng giáo dục nhà trường 3.1.4 Ng y n tắc đảm bảo tính đồng Các biện pháp cần có tính đồng bộ, hỗ trợ bổ sung cho Hệ thống biện pháp phải tác động vào khâu, yếu tố hoạt động quản lí hoạt động giáo dục học sinh, đảm bảo phát huy sức mạnh tổng hợp lực lượng giáo dục ngồi nhà trường 3.1.5 Ngun tắc đảm bảo tính kế thừa, h t tr n Các biện pháp đề xuất phải thực dựa vào nội dung phương pháp biện pháp trước thực có hiệu Biện pháp đề xuất khơng phủ định tồn có mà phủ định tính lỗi thời, lạc hậu không phù hợp biện pháp trước cách biện chứng, để giải pháp hồn thiện bối cảnh mơi trường triển khai bối cảnh biện pháp 17 3.2 Biện h q n lý ho t độn tr i n hiệm, h ớn n hiệ tr ờn Tr n học c sở Yên Bình 3.2.1 Chỉ đạo nâng cao nhận thức cho cán bộ, giáo viên, học sinh, phụ huynh cộng đồng tầm quan trọng hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp 3.2.1.1 Mục tiêu biện pháp Đây biện pháp giúp cho cán bộ, giáo viên, học sinh, phụ huynh cộng đồng nhận thức tầm quan trọng hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp việc phát triển toàn diện học sinh 3.2.1.2 Nội dung biện pháp Ở cấp học THCS, mục tiêu hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp nhằm hình thành cho HS lối sống tích cực, biết cách hồn thiện thân, biết tổ chức sống cá nhân, biết làm việc có kế hoạch, tinh thần hợp tác, có trách nhiệm, có ý thức cơng dân,… tích cực tham gia hoạt động xã hội 3.2.1.3 Cách thực biện pháp Thành lập Ban đạo tuyên truyền với nhiệm vụ xây dựng kế hoạch thực việc nâng cao nhận thức cho đối tượng Quán triệt nâng cao nhận thức cho lực lượng nhà trường thông qua buổi họp, tập huấn, hội nghị Tổ chức học tập nghiên cứu văn kiện Đảng, Nhà nước giáo dục đào tạo, quán triệt yêu cầu đổi nâng cao chất lượng giáo dục thời đại ngày 3.2.1.4 Điều kiện thực biện pháp CBQL thường xuyên cập nhật văn đạo Bộ GD&ĐT, Sở GD&ĐT Vĩnh Phúc Phòng GD&ĐT Vĩnh Tường hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp để kịp thời nắm bắt thông tin CBQL cần nhận thức đắn thấy tầm quan trọng hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp Sự ủng hộ quyền địa phương nhà trường 3.2.2 Bồ dưỡng g o v n ực th ết kế, xây dựng nộ d ng tổ ch c hoạt động trả ngh ệm, hướng ngh ệ 3.2.2.1 Mục tiêu biện pháp Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp hoạt động giáo dục nhà giáo dục định hướng, thiết kế hướng dẫn thực hiện, tạo hội cho học sinh tiếp cận thực tế, thể nghiệm cảm xúc tích cực, khai thác kinh nghiệm có huy động tổng hợp kiến thức, kĩ môn học khác để thực nhiệm vụ giao giải vấn đề thực tiễn đời sống nhà trường, gia đình, xã hội phù hợp với lứa tuổi; thơng qua đó, chuyển hố kinh nghiệm trải qua thành tri thức mới, kĩ góp phần phát huy tiềm sáng tạo khả thích ứng với sống, mơi trường nghề nghiệp tương lai 3.2.2.2 Nội dung biện pháp Xây dựng nội dung, tài liệu bồi dưỡng giáo viên lực thiết kế, xây 18 dựng nội dung tổ chức hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp phù hợp với bậc học THCS thực tế địa phương Xây dựng kế hoạch bồi dưỡng giáo viên lực thiết kế, xây dựng nội dung tổ chức hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp Tổ chức bồi dưỡng giáo viên lực thiết kế, xây dựng nội dung tổ chức hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp Đánh giá hiệu sau bồi dưỡng 3.2.2.3 Cách thức thực biện pháp Xây dựng nội dung, tài liệu bồi dưỡng giáo viên lực thiết kế, xây dựng nội dung tổ chức hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp, trải nghiệm phù hợp thực tiễn giúp giáo viên trường THCS Yên Bình phải thực vào mục tiêu giáo dục nói chung, mục tiêu hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp cấp THCS nói riêng thuộc chương trình giáo dục phổ thông hành 3.2.2.4 Điều kiện thực biện pháp Sự quan tâm đạo Hiệu trưởng nhà trường Có đầu tư điều kiện để triển khai bồi dưỡng Đội ngũ giáo viên nhà trường cần có tinh thần trách nhiệm cao, tâm huyết với hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp 3.2.3 Chỉ đạo thực h ện đa dạng c c hình th c tổ ch c hoạt động trả ngh ệm, hướng ngh ệ 3.2.3.1 Mục tiêu biện pháp Hoạt động trải nghiệm dạng hoạt động giáo dục tổ chức nhiều hình thức khác nhau.Mỗi hình thức hoạt động có nhứng ưu điểm, hạn chế định Chỉ đạo thực đa dạng hình thức tổ chức hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp nhằm nâng cao hiệu hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp 3.2.3.2 Nội dung biện pháp Hiệu trưởng cần khuyến khích học GV đa dạng hóa HS hình thức tổ chức hoạt động trải nghiệm Ngồi việc tổ chức cho HS thực nhiệm vụ học tập lớp cần coi trọng giao nhiệm vụ hướng dẫn HS học tập nhà, trải nghiệm ngồi nhà trường Hiệu trưởng nhà trường cần có chế độ công viên khen thưởng với cá nhân thường xuyên vận dụng đa dạng hiệu hình thức tổ chức hoạt động trải nghiệm 3.2.3.3 Cách thức thực biện pháp Tổ chức tập huấn, bồi dưỡng đội ngũ GV hình thức tổ chức hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp Chỉ đạo giáo viên xác định nội dung hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp theo chương trình hoạt động trải nghiệm quy định chương trình giáo dục phổ thơng dành cho cấp THCS Thu tập, tổng hợp phân loại nội dung theo mục đích phát triển lực 19 Căn yêu cầu lực để nghiên cứu, đề xuất hình thức tổ chức phù hợp Xây dựng quy trình tổ chức thực thử nghiệm Phổ biến đến toàn thể giáo viên hướng dẫn thực 3.2.3.4 Điều kiện thực biện pháp Sự quan tâm đạo Hiệu trưởng nhà trường việc nghiên cứu hình thức tổ chức hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp Có đủ điệu kiện nguồn lực để triển khai hình thức tổ chức hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp khác Sự quan tâm, ủng hộ cha mẹ học sinh cộng đồng hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp nhà trường 3.2.4 Chỉ đạo tăng cường hố hợ g ữa nhà trường vớ cộng đồng v ệc tổ ch c hoạt động trả ngh ệm, hướng ngh ệ 3.2.4.1 Mục tiêu biện pháp Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp hoạt động giáo dục có tính đặc thù, mang yếu tố xã hội lớn Để thực hoạt động trải nghiệm cần có phối hợp nhiều lực lượng khác Các thầy cô giáo nhà trường lực lượng chủ đạo việc xây dựng triển khai hoạt động trải nghiệm Tuy nhiên lực lượng phối hợp khơng thể thiếu sở trải nghiệm, công ty, tổ chức xã hội cha mẹ phụ huynh Vì vậy, tăng cường phối hợp nhà trường với cộng đồng việc tổ chức hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp cần phải quan tâm, đạo để nâng cao chất lượng hiệu hoạt động 3.2.4.2 Nội dung biện pháp - Phối hợp nhà trường với cha mẹ học sinh - Phối hợp giữ nhà trường với quyền địa phương - Phối hợp nhà trường với tổ chức, doanh nghiệp địa phương 3.2.4.3 Cách thực biện pháp Xây dựng chế liên kết nhà trường, gia đình lực lượng xã hội thông qua việc chủ động tham gia hoạt động địa phương, tổ chức hoạt động phối hợp kết nghĩa với đơn vị kinh tế hay tổ chức trị xã hội, huy động nguồn lực cho nhà trường việc xây dựng chương trình hay dự án Nhà trường cần thống với lực lượng giáo dục biết nội dung chương trình yêu cầu hoạt động học sinh, từ phối hợp hành động, phát huy tiềm trí tuệ, khả họ hoạt động, tạo điều kiện cho em tham gia vào hoạt động ủng hộ CSVC có điều kiện 3.2.4.4 Điều kiện thực biện pháp Lãnh đạo, giáo viên nhà trường phải làm tốt vai trị mình, tạo dựng uy tín với cộng đồng Có biện pháp để kích thích tham gia lực lượng giáo dục cho phát triển nhà trường Sự đạo cấp quyền địa phương tổ chức, cộng 20 động việc phối hợp với nhà trường để phát triển giáo dục địa phương 3.2.5 Chỉ đạo ch ẩn bị tốt c c đ ề k ện hỗ trợ tr n kha hoạt động trả ngh ệm, hướng ngh ệ 3.2.5.1 Mục tiêu biện pháp Hiệu hoạt dộng trải nghiệm, hướng nghiệp cho học sinh phụ thuộc nhiều yếu tố Ngoài yếu tố quản lý, người điều kiện hỗ trợ khác sở vật chất, thiết bị, nguồn tư liệu… đóng vai trị khơng phần quan trọng Chỉ đạo chuẩn bị tốt điều kiện hỗ trợ triển khai hạt động trải nghiệm, hướng nghiệp công việc quan trọng nhằm góp phần nâng cao chất lượng, hiệu hoạt động trải nhiệm, hướng nghiệp nhà trường 3.2.5.2 Nội dung biện pháp - Chỉ đạo chuẩn bị nguồn kinh phí - Chỉ đạo việc đầu tư mua sắm sở vật chất, thiết bị - Chỉ đạo xây dựng tư liệu, học liệu - Chỉ đạo sử dụng sở vật chất, thiết bị, tư liệu hiệu - Chỉ đạo huy động sở vật chất, thiết bị, tư liệu tổ chức, cá nhân, cộng đồng địa phương 3.2.5.3 Cách thực biện pháp Xây dựng kế hoạch, chuẩn bị nguồn kinh phí cho việc đầu tư, mua sắm sở vật chất, thiết bị phục vụ hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp Kế hoạch cần xây dựng chi tiết, rõ ràng Dự kiến nguồn kinh phí Tổ chức cho giáo viên xây dựng học liệu, tư liệu phục vụ hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp cần tổ chức vận động, thi xây dựng học liệu, tư liệu phục vụ hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp Có đánh giá, khen thưởng, động viên giáo viên có sản phẩm tốt Chỉ đạo cơng tác quản lý sở vật chất, thiết bị, tư liệu phục vụ hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp Để quản lý, sử dụng hiệu cần phân công cán phụ trách lập sổ thống kê theo dõi Xây dựng nội quy, quy chế sử dụng bảo quản Tổ chức tạo điều kiện cho cán bộ, giáo viên tập huấn cách sử dụng, bảo quản trang thiết bị có Cần có chế độ khen thưởng cá nhân, tập thể khai thác sử dụng bảo quản tốt sở vật chất, thiết bị, tư liệu phục vụ hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp 3.2.5.4 Điều kiện thực Các nguồn lực phải quản lí cách thống Sử dụng nguồn lực mục tiêu, chế quản lí tài hành Tăng cường kiểm tra giám sát nguồn lực nhằm sử dụng có hiệu nguồn lực xử lí kịp thời sai phạm Sự ủng hộ quyền địa phương, cha mẹ học sinh tổ chức, cá nhân địa bàn Sự thống công tác đạo nhà trường; ủng hộ, đồng thuận cán bộ, giáo viên nhà trường 21 i q an hệ iữa c c biện h đề x ất Tác giả đề xuất biện pháp quản lý hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp hiệu trưởng trường THCS Yên Bình Mỗi biện pháp mắt xích quan trọng giữ vị trí vai trị quan trọng riêng, khơng thể coi nhẹ biện pháp Các biện pháp có mối quan hệ chặt chẽ với nhau, hỗ trợ lẫn nhau, kết biện pháp yếu tố thành công cho biện pháp khác h o n hiệm t nh cấ thi t kh thi c c biện h đề x ất 3.4.1 C ch th c khảo ngh ệm 3.4.2 ết q ả khảo sát Bảng 3.1 Mức độ cần thiết biện pháp c đ nh i Rất Cần Không TT Biện h cần thi t thi t cần thi t SL % SL % SL % Chỉ đạo nâng cao nhận thức cho cán bộ, giáo viên, học sinh, phụ huynh cộng đồng 15 65 35 0 tầm quan trọng hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp Bồi dưỡng giáo viên lực thiết kế, xây dựng nội dung tổ chức hoạt động trải 12 52 11 48 0 nghiệm, hướng nghiệp Chỉ đạo thực đa dạng hình thức tổ 16 70 30 0 chứchoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp Chỉ đạo tăng cường phối hợp nhà trường với cộng đồng việc tổ chức hoạt động 10 44 13 56 0 trải nghiệm, hướng nghiệp Chỉ đạo chuẩn bị tốt điều kiện hỗ trợ triển 26 17 74 0 khai hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp 3.3 22 Bảng 3.2 Tính khả thi biện pháp TT Biện pháp Chỉ đạo nâng cao nhận thức cho cán bộ, giáo viên, học sinh, phụ huynh cộng đồng tầm quan trọng hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp Bồi dưỡng giáo viên lực thiết kế, xây dựng nội dung tổ chức hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp Chỉ đạo thực đa dạng hình thức tổ chứchoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp Chỉ đạo tăng cường phối hợp nhà trường với cộng đồng việc tổ chức hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp Chỉ đạo chuẩn bị tốt điều kiện hỗ trợ triển khai hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp c đ nh i Rất Không h thi kh thi kh thi SL % SL % SL % 19 0.83 0.17 0 15 0.65 0.35 0 18 0.78 0.22 0 0.39 14 0.61 0 12 0.52 11 0.48 0 Với kết khảo sát mức độ cần thiết tính khả thi biện pháp bảng trên, thấy tất biện pháp đánh giá có mức độ cần thiết tính khả thi cao với 100% ý kiến đánh giá biện pháp có tính cần thiết/rất cần thiết khả thi/rất khả thi Ti u k t ch n Trên sở lí luận hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp nhà trường THCS trình bày chương thực trạng hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp trường THCS Yên Bình, huyện Vĩnh Tường, tỉnh Vĩnh Phúc trình bày Chương 2, tác giả đề xuất biện pháp quản lý hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp trường THCS Yên Bình Các biện pháp có mối quan hệ hỗ trợ lẫn tạo nên hệ thống biện pháp đồng Các biện pháp khảo nghiệm đánh giá cần thiết có tính khả thi cao 23 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ t l ận Hoạt động trải nghiệm phận thiếu q trình giáo dục tồn diện học sinh nhà trường THCS, đường quan trọng nhằm phát triển lực phẩm chất nhân cách người học góp phần nâng cao chất lượng giáo dục tồn diện, đáp ứng việc xây dựng người phù hợp với phát triển chung thời đại Đây hoạt động gắn kết nhà trường với sống xã hội, hướng cho HS phát triển lực thích ứng cao, hình thành kỹ sống, rèn luyện kỹ mềm xử lí tình để chuẩn bị bước vào sống đa dạng biến đổi Luận văn nghiên cứu sở lý luận hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp trường THCS Nghiên cứu, đánh giá thực trạng hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp trường THCS Yên Bình, huyện Vĩnh Tường, Tỉnh Vĩnh Phúc Trên sở đó, luận văn đưa biện pháp quản lý hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp trường THCS Yên Bình: Chỉ đạo nâng cao nhận thức cho cán bộ, giáo viên, học sinh, phụ huynh cộng đồng tầm quan trọng hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp Bồi dưỡng giáo viên lực thiết kế, xây dựng nội dung tổ chức hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp Chỉ đạo thực đa dạng hình thức tổ chức hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp Chỉ đạo tăng cường phối hợp nhà trường với cộng đồng việc tổ chức hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp Chỉ đạo chuẩn bị tốt điều kiện hỗ trợ triển khai hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp Các biện pháp có mối quan hệ hỗ trợ lẫn tạo nên hệ thống biện pháp đồng Các bện pháp khảo nghiệm đánh giá cần thiết có tính khả thi cao Kh n n hị 2.1 Đố vớ Bộ G o dục Đào tạo Bộ GD&ĐT cần có hệ thống văn pháp quy, qui định cụ thể tổ chức tập huấn, đào tạo kỹ tổ chức, đánh giá hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp cho giáo viên sinh viên sư phạm năm học tới để đáp ứng với yêu cầu tổ chức hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp theo định hướng đổi giáo dục cấp THCS giai đoạn 2.2 Đố vớ hòng G o dục Đào tạo Vĩnh Tường Mở lớp tập huấn kiến thức hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp cho CBQL, GV, Cán Đoàn niên, TPT Đội nhà trường để nâng cao kiến thức, kỹ tổ chức trải nghiệm, hướng nghiệp Xây dựng nội dung, chương trình trải nghiệm, hướng nghiệp thống tồn phịng sở chương trình ban hành 24 Hằng năm tổ chức tổng kết, đánh giá hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp để rút học, chia kinh nghiệm trường 2.3 Đố vớ trường THCS Yên Bình Nhà trường cần chủ động xây dựng kế hoạch, nội dung chương trình, phương pháp chuẩn bị phương tiện cần thiết, phối hợp đồng tổ chức ngồi nhà trường để tổ chức có hiệu hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp cho học sinh Tạo điều kiện để CB, GV nhà trường tham gia đầy đủ lớp tập huấn phòng GD&ĐT tổ chức Triển khai hoạt động tập huấn cấp trường, cụm trường, tổ chức tọa đàm, trao đổi kinh nghiệm giáo viên trường, đánh giá, rút kinh nghiệm sau hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp Huy động lực lượng tham gia tổ chức hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp cho HS nhà trường Phát huy nguồn lực phục vụ cho tổ chức hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp Đổi kiểm tra, đánh giá theo hướng phát triển lực GV HS Cần có sách, chế độ động viên, khen thưởng kịp thời cá nhân tổ chức đoàn thể nhà trường làm tốt công tác hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp Cán bộ, giáo viên nhà trường cần nhận thức vai trò tầm quan trọng hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp có ý thức tổ chức tốt hoạt động này.Thường xuyên tự bồi dưỡng, rèn luyện kỹ tổ chức hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp cho học sinh ... pháp quản lý hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp trường THCS Yên Bình, huyện Vĩnh Tường, tỉnh Vĩnh Phúc Ch ng CƠ SỞ LÍ LUẬN VỀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM, HƯỚNG NGHIỆP TRON TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ... Chương 1: Cơ sở lý luận quản lý hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp trường THCS Chương 2: Thực trạng quản lý hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp trường THCS Yên Bình, huyện Vĩnh Tường, tỉnh Vĩnh Phúc... trung học sở 3 3.2 Đố tượng ngh n c Quản lý hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp học sinh trường THCS Yên Bình, huyện Vĩnh Tường, tỉnh Vĩnh Phúc i th t nghiên c Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp

Ngày đăng: 29/12/2021, 17:35

Xem thêm:

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình thành cho HS các phẩm chất Yêu nước,  nhân  ái,  chăm  chỉ,  trung  thực,  tráchnhiệm  - Quản lý giáo dục quản lý hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp trong trường trung học cơ sở yên bình, huyện vĩnh tường, tỉnh vĩnh phúc(klv02425)
Hình th ành cho HS các phẩm chất Yêu nước, nhân ái, chăm chỉ, trung thực, tráchnhiệm (Trang 9)
Bảng 2.4. Nhận thức của CBQL, GV và HS về vai trò của hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp đối với học sinh THCS Yên Bình  - Quản lý giáo dục quản lý hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp trong trường trung học cơ sở yên bình, huyện vĩnh tường, tỉnh vĩnh phúc(klv02425)
Bảng 2.4. Nhận thức của CBQL, GV và HS về vai trò của hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp đối với học sinh THCS Yên Bình (Trang 9)
Hoạt động trải nghiệm hình thành, phát triển học sinh năng lực thích ứng với cuộc  sống  - Quản lý giáo dục quản lý hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp trong trường trung học cơ sở yên bình, huyện vĩnh tường, tỉnh vĩnh phúc(klv02425)
o ạt động trải nghiệm hình thành, phát triển học sinh năng lực thích ứng với cuộc sống (Trang 10)
Hoạt động trải nghiệm hình thành, phát triển năng lực thiết kế và tổ chức hoạt động  của học sinh - Quản lý giáo dục quản lý hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp trong trường trung học cơ sở yên bình, huyện vĩnh tường, tỉnh vĩnh phúc(klv02425)
o ạt động trải nghiệm hình thành, phát triển năng lực thiết kế và tổ chức hoạt động của học sinh (Trang 10)
Bảng 2.11. Thực trạng quản lý nội dung hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp ở trường THCS Yên Bình  - Quản lý giáo dục quản lý hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp trong trường trung học cơ sở yên bình, huyện vĩnh tường, tỉnh vĩnh phúc(klv02425)
Bảng 2.11. Thực trạng quản lý nội dung hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp ở trường THCS Yên Bình (Trang 12)
Bảng 2.13. Thực trạng quản lý việc đánh giá hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp ở trường THCS Yên Bình  - Quản lý giáo dục quản lý hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp trong trường trung học cơ sở yên bình, huyện vĩnh tường, tỉnh vĩnh phúc(klv02425)
Bảng 2.13. Thực trạng quản lý việc đánh giá hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp ở trường THCS Yên Bình (Trang 13)
Bảng 2.15. Thực trạng quản lý các điều kiện hỗ trợ thực hiện hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp ở trường THCS Yên Bình  - Quản lý giáo dục quản lý hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp trong trường trung học cơ sở yên bình, huyện vĩnh tường, tỉnh vĩnh phúc(klv02425)
Bảng 2.15. Thực trạng quản lý các điều kiện hỗ trợ thực hiện hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp ở trường THCS Yên Bình (Trang 14)
Bảng 3.1. Mức độ cần thiết của các biện pháp - Quản lý giáo dục quản lý hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp trong trường trung học cơ sở yên bình, huyện vĩnh tường, tỉnh vĩnh phúc(klv02425)
Bảng 3.1. Mức độ cần thiết của các biện pháp (Trang 21)
Bảng 3.2. Tính khả thi của các biện pháp - Quản lý giáo dục quản lý hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp trong trường trung học cơ sở yên bình, huyện vĩnh tường, tỉnh vĩnh phúc(klv02425)
Bảng 3.2. Tính khả thi của các biện pháp (Trang 22)
w