Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 96 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
96
Dung lượng
1,08 MB
Nội dung
TRƯỜNG ĐẠI HỌC HÙNG VƯƠNG KHOA KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN CHU THỊ ANH GIÁO DỤC LỊCH SỬ ĐỊA PHƯƠNG Ở HUYỆN ĐOAN HÙNG – TỈNH PHÚ THỌ QUA HỆ THỐNG CÁC DI TÍCH LỊCH SỬ, VĂN HĨA KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Ngành: Đại học Sư phạm Lịch sử - GDCD PHÚ THỌ, NĂM 2018 TRƯỜNG ĐẠI HỌC HÙNG VƯƠNG KHOA KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN CHU THỊ ANH GIÁO DỤC LỊCH SỬ ĐỊA PHƯƠNG Ở HUYỆN ĐOAN HÙNG – TỈNH PHÚ THỌ QUA HỆ THỐNG CÁC DI TÍCH LỊCH SỬ, VĂN HĨA KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Ngành: Đại học Sư phạm Lịch sử - GDCD Người hướng dẫn khoa học: TS Trần Văn Hùng PHÚ THỌ, NĂM 2018 LỜI CẢM ƠN Trước hết, em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Ban giám hiệu trường Đại học Hùng Vương, phòng ban trường sở Ban ngành huyện Đoan Hùng tạo điều kiện thuận lợi giúp em hồn thành khóa luận tốt nghiệp Em xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo Khoa khoa học xã hội nhân văn định hướng, hướng dẫn, chỉnh sửa tạo điều kiện giúp đỡ em hồn thành khóa luận Đặc biệt, em xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành tới thầy giáo TS Trần Văn Hùng, thầy ln tận tình, hướng dẫn, bảo bước chỉnh sửa thiếu sót trình làm, để khóa luận em làm có giá trị khoa học Lời cuối em xin gửi lời biết ơn đến người thân gia đình, bạn bè ln động viên, khích lệ, giúp đỡ em q trình thực khóa luận Tuy nhiên, điều kiện thời gian lực nghiên cứu có hạn, chắn đề tài khóa luận nghiên cứu khơng tránh khỏi thiếu sót Em mong nhận góp ý bổ sung quý thầy cô Phú thọ, ngày tháng năm 2018 Sinh viên Chu Thị Anh MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu 3 Mục tiêu, nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Cấu trúc đề tài NỘI DUNG CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT Về HUYệN ĐOAN HÙNG VÀ VấN Đề GIÁO DụC LịCH Sử ĐịA PHƯƠNG 1.1 Khái quát huyện Đoan Hùng 1.1.1 Lịch sử hình thành huyện Đoan Hùng 1.1.2 Vị trí địa lí, điều kiện tự nhiên 10 1.1.3 Truyền thống đấu tranh chống giặc ngoại xâm nhân dân Đoan Hùng12 1.2 Giáo dục lịch sử địa phương 21 1.2.1 Khái niệm “Lịch sử địa phương” 21 1.2.2 Mối quan hệ lịch sử địa phương lịch sử dân tộc 21 * Tiểu kết chương 23 CHƯƠNG 2: Hệ THốNG DI TÍCH LịCH Sử, VĂN HÓA TRÊN ĐịA BÀN HUYệN ĐOAN HÙNG, TỉNH PHÚ THọ PHụC Vụ GIÁO DụC LịCH Sử ĐịA PHƯƠNG 25 2.1 Khái quát hệ thống di tích 25 2.1.1 Bảng thống kê hệ thống di tích huyện Đoan Hùng 25 2.1.2 Bảng xếp hạng hệ thống di tích qua cấp 28 2.1.3 Phân loại di tích qua thời kì 29 2.2 Giá trị lịch sử văn hóa hệ thống di tích lịch sử địa bàn huyện Đoan Hùng 30 2.2.1 Giá trị lịch sử số di tích tiêu biểu huyện Đoan Hùng 30 2.2.2 Giá trị văn hóa số di tích tiêu biểu huyện Đoan Hùng 42 Tiểu kết chương 50 CHƯƠNG 3: Đề XUấT CÁCH THứC THựC HIệN GIÁO DụC LịCH Sử ĐịA PHƯƠNG THÔNG QUA Hệ THốNG DI TÍCH LịCH Sử, VĂN HĨA HUYệN ĐOAN HÙNG, TỉNH PHÚ THọ 51 3.1 Thực dạy lịch sử địa phương lớp 51 3.1.1 Quy định Bộ chương trình lịch sử địa phương 51 3.1.2 Vai trò, ý nghĩa dạy học lịch sử địa phương dạy học THCS 51 3.1.3 Một số nội dung soạn lịch sử địa phương huyện Đoan Hùng dạy cho học sinh 54 3.2 Tổ chức hoạt động ngoại khóa 61 3.2.1 Tác dụng hoạt động ngoại khóa 61 3.2.2 Các hình thức ngoại khóa 63 3.2.3 Thiết kế hoạt động ngoại khóa 64 * Tiểu kết chương 76 KẾT LUẬN 77 TÀI LIỆU THAM KHẢO 80 PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG BIỂU STT Tên bảng Trang Bảng 2.1: Bảng thống kê hệ thống di tích huyện 25 Đoan Hùng Bảng 2.2: Bảng di tích xếp hạng cấp quốc gia 28 Bảng 2.3: Bảng di tích xếp hạng cấp tỉnh 29 Bảng 3.1: Bảng kế hoạch lịch trình tham quan 68 BẢNG DANH MỤC VIẾT TẮT Chữ viết tắt Nội dung DHLS Dạy học Lịch sử GV Giáo viên HS Học sinh THCS Trung học sở LSĐP Lịch sử địa phương TW Trung ương UBND Uỷ Ban Nhân Dân TNST Trải nghiệm sáng tạo MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong xu hội nhập giới nay, việc giữ gìn sắc văn hóa, giáo dục truyền thống tốt đẹp dân tộc cho hệ trẻ Đảng Nhà nước đặc biệt quan tâm Theo đó, Nghị Đại hội VIII Đảng Cộng sản Việt Nam, bàn công tác giáo dục rõ phải “Lựa chọn nội dung có tính bản, đại Tăng cường giáo dục cơng dân, giáo dục lịng u nước, chủ nghĩa Mác - Lênin tư tưởng Hồ Chí Minh, giáo dục đạo đức nhân văn, lịch sử dân tộc sắc văn hóa dân tộc, ý chí vươn lên tương lai thân tiền đồ đất nước.”[15; 109] Lịch sử dân tộc Việt Nam lịch sử hàng nghìn năm đấu tranh dựng nước giữ nước, văn hóa mang đậm sắc dân tộc Những phẩm chất người Việt Nam dần hình thành tinh thần đoàn kết, lao động cần cù, kiên nhẫn, sáng tạo mang đậm tư tưởng nhân văn, tiến cộng đồng lớn Nhà - Làng - Nước - Lịch sử - Dân tộc Ngay từ buổi đầu dựng nước nhân dân ta phải đứng lên đấu tranh chống giặc ngoại xâm bảo vệ độc lập, ghi dấu mốc son chói lọi tiến trình lịch sử dân tộc Để có thắng lợi vẻ vang đó, người Việt Nam thuộc làng xã, dân tộc khác “nằm gai nếm mật” góp công sức lập nên chiến công hiểm hách đất nước Việt Nam Lịch sử địa phương phận hữu lịch sử dân tộc, kiện lịch sử dân tộc diễn địa phương cụ thể với thời gian, khơng gian định Tùy quy mơ, tính chất phản ánh mà kiện ảnh hưởng đến phạm vi địa phương, nước chí mang tầm giới Tri thức lịch sử địa phương phận hợp thành, biểu cụ thể phong phú tri thức lịch sử dân tộc, chứng minh phát triển hợp quy luật địa phương phát triển chung nước Như vậy, khơng có nghĩa tri thức lịch sử Việt Nam phép cộng đơn giản tri thức lịch sử địa phương mà việc nhận thức lịch sử Việt Nam phải hình thành tảng hệ thống tri thức lịch sử dân tộc đa dạng tổng hợp, khái quát mức độ cao Do đó, việc dạy học lịch sử địa phương lịch sử dân tộc có mối quan hệ chặt chẽ với Xuất phát từ nhận thức đó, khẳng định việc sử dụng tài liệu lịch sử địa phương qua di tích lịch sử dạy học lịch sử Việt Nam cần thiết nhà trường phổ thơng, có ý nghĩa lớn, nhằm giúp học sinh hiểu sâu lịch sử địa phương, gắn liền với lịch sử dân tộc, tạo chuyển biến tích cực ý thức, thái độ học tập học sinh mơn Lịch sử, góp phần nâng cao giáo dục truyền thống yêu nước, lòng tự hào dân tộc Đất nước mang đậm sắc văn hóa ấy, khơng thể khơng nhắc đến địa danh Phú Thọ Đây tỉnh thuộc vùng Đông bắc Việt Nam, nằm trung tâm quốc gia văn Lang từ thời đại vua Hùng dựng nước, vùng đất Phú Thọ địa bàn chiến lược quan trọng kinh tế, trị, văn hóa, an ninh quốc phòng Phát huy truyền thống quê hương đất Tổ, nhân dân tỉnh Phú Thọ ln tích cực tham gia phong trào đấu tranh cách mạng giữ làng, giữ nước Là địa phương nằm nôi cách mạng dân tộc Việt Nam - chứng kiến thăng trầm lịch sử, nơi hội tụ văn hóa tồn đất nước Việt Nam Đây nơi phản ánh kiện lớn Việt Nam suốt chiều dài lịch sử Đoan Hùng không tiếng bưởi ngọt, chè thơm mà vào lòng người, vào lịch sử dân tộc với chiến công oanh liệt dịng sơng Lơ hay chiến thắng Chân Mộng - Trạm Thản Đoan Hùng địa phương có vai trị quan trọng tỉnh Phú Thọ nhiều lĩnh vực Với vị trí đặc biệt quan trọng nằm ngã ba sông nên từ xa xưa, Đoan Hùng trở thành cửa ngõ lên địa Việt Bắc, chắn cho khu địa thần thánh thời kỳ kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược Trên địa bàn Đoan Hùng có tổng số 22 di tích lịch sử - văn hóa 27 xã huyện, di tích trải tất xã điều chứng minh rằng, Đoan Hùng xã có bề dày truyền thống lịch sử, văn hóa Ở khu di tích cịn nơi hoạt động văn hóa tâm linh người nhằm giáo dục truyền thống “uống nước nhớ nguồn”, tín ngưỡng thờ cúng Hùng Vương Thơng qua đó, giúp cho người có ý thức tổ tiên tạo nên động lực giúp người vượt qua khó khăn để họ có thêm sưc mạnh tiến phía trước Vì thế, sử dụng tài liệu LSĐP Huyện Đoan Hùng, nhằm góp phần giáo dục hệ trẻ - chủ nhân tương lai nước nhà, tinh thần yêu nước, lịng biết ơn anh hùng dân tộc, giữ gìn phát huy di sản văn hóa mà ơng cha ta để lại Đồng thời phù hợp với đổi chương trình giáo dục phổ thơng Bộ Giáo Dục đào tạo với yêu cầu thực “Hoạt động trải nghiệm sáng tạo” bắt buộc Với lý trên, chọn đề tài “Giáo dục lịch sử địa phương Huyện Đoan Hùng – Tỉnh Phú Thọ qua hệ thống di tích lịch sử, văn hóa” làm khóa luận tốt nghiệp Lịch sử nghiên cứu Việc giảng dạy học tập Lịch sử địa phương trọng từ lâu nhiều nước Liên xô nước ta sau cách mạng tháng Tám 1945, Lịch sử địa phương đưa vào chương trình lịch sử nhà trường phổ thông Việt Nam sau cải cách giáo dục (1950, 1956, 1979) khẳng định vị trí, ý nghĩa việc dạy, học Lịch sử địa phương đạt nhiều kết vè mặt nội dung phương pháp dạy học Cho đến có nhiều cơng trình nghiên cứu: Trong "Giáo dục học tập 1" Hà Thế Ngữ - Đặng Vũ Hoạt chủ biên xuất năm 1987, nhà xuất Giáo dục Cuốn sách đưa nguyên tắc trình dạy học, có ngun tắc đảm bảo thống vai trò chủ đạo thầy vai trị tự giác, tích cực, độc lập trị Ngun tắc địi hỏi phải phát huy tính tích cực, tính tự giác độc lập học sinh trình dạy học Đồng thời tác giả đưa khái niệm tính tích cực tự giác tính độc lập nhận thức 75 long chầu nguyệt" Chính mặt nguyệt chạm lồi mặt gương với nhiều lửa hình đao mác xung quanh Đăng mặt nguyệt hai rồng vươn dài hết chiều dài xà rồng, có kích thước 1m07 Thân rồng to, mập uốn khúc ẩn cụm mây, chân rồng có móng nhọn sắc quặp chặt vào vân mây, xoắn trịn bơng hoa, hai rồng chầu vào mặt nguyệt Tiếp đến hình tượng hai ly miệng há rộng, uốn cong tư lao từ xuống trông sống động Trên xà rộng bố cục đề tài “Tứ linh” nghệ thuật chạm lộng, chạm bong với kỹ nghệ tinh xảo, chau chuốt tạo nên chạm hài hòa, cân đối Đây tượng có giá trị nghệ thuật với nét đặc trưng nghệ thuật điêu khắc kỉ XVIII - XIX chạm cịn giữ ngơi đình - 14h55’: Ơng quản lí dẫn đồn vào thắp hương ban - 15h25’: Cả đoàn xin phép chụp ảnh lưu niệm với ơng bà Đình - 15h35’: Cả đoàn xin phép mong thăm lại Đình ngày gần - 15h40: Tất người thu dọn hành lí để lên xe trường học - 16h15’: Cả đồn có mặt tường an toàn, buổi học thực địa Lịch sử diễn thành công tốt đẹp 3.2.3.7 Đánh giá kết - Kết thúc buổi thăm quan GV khen ngợi tất em HS có tinh thân tự giác, ý thức tổ chức kỉ luật tốt Buổi học diễn thành công tốt đẹp đạt hiệu cao - Giáo viên hướng dẫn học sinh viết báo cáo thu hoạch + Nêu câu hỏi để học sinh trả lời + Để học sin tự chọn đề tài viết thu hoạch (ví dụ: ghi lại dấu ấn quan trọng buổi thăm quan, suy nghĩ em kiến trúc, hội họa, nhân vật lịch sử…) 76 - GV chấm thu hoạch học sinh theo thang điểm kiểm tra, ý phát học sinh có ý tưởng suy nghĩ độc đáo Điểm thu hoạch lấy vào điểm học lớp - Công bố kết thu hoạch, nhận xét số GV nên chọn viết tốt đưa lên báo tường lớp để HS đọc, bình luận, chia sẻ tiếp nhận * Tiểu kết chương Việc dạy học lịch sử địa phương dạy học lịch sử Việt Nam cần thiết nhà trường phổ thơng, góp phần khơng nhỏ vào việc giáo dục tư tưởng trị, lao động, đạo đức, thẩm mỹ cho học sinh, hình thành cho em lòng yêu nước, yêu chế độ xã hội chủ nghĩa, thấy mối quan hệ chung riêng, phổ biến đặc thù tượng lịch sử Như vậy, thấy việc dạy học lịch sử địa phương chương trình giáo dục có vai trị quan trọng có ý nghĩa to lớn ba mặt: giáo dưỡng, giáo dục phát triển toàn diện học sinh Hoạt động ngoại khóa phận q trình giáo dục tổ chức ngồi học có mối quan hệ bổ sung, hỗ trợ cho hoạt động dạy học, có ý nghĩa tích cực giáo dưỡng, giáo dục phát triển toàn diện HS Qua ngoại khóa di tích Tượng đài chiến thắng Chân mộng – Trạm Thản, Di tích Tượng đài chiến thắng Sơng Lơ, Đình Chí Đám, nhằm phát huy vai trị chủ thể, tính tích cực, chủ động, tự giác sáng tạo HS Thực học lớp hình thức dạy học bản, nhằm giúp HS dễ tiếp cận, nhận thức dễ dàng thơng qua phát huy truyền thống vawb hóa, giáo dục tư tưởng yêu nước, kỹ cho HS 77 KẾT LUẬN Trong suốt chiều dài lịch sử dân tộc, huyện Đoan Hùng khơng có vị định kinh tế, văn hóa, xã hội mà cịn địa bàn quan trọng trị, qn sự, quốc phòng, cửa ngõ địa Việt Bắc Đoan Hùng huyện có truyền thống yêu nước đấu tranh cách mạng từ sớm, từ dựng nước đến nay, quân dân huyện Đoan Hùng sát cánh nhân dân nước đứng lên đấu tranh chống âm mưu hành động kẻ thù xâm lược, bảo vệ độc lập chủ quyền dân tộc Giáo dục lịch sử địa phương địa bàn Đoan Hùng khơng có ý nghĩa giáo dục có mà cịn có ý nghĩa kinh tế xu hướng phát triển cao Khi kinh tế xã hội ngày phát triển, đời sống vật chất người nâng cao nhu cầu đời sống tinh thần người lớn Con người có điều kiện, có thời gian để hoạt động văn hóa từ hình thành nên loại hình du lịch văn hóa tâm linh ngày sâu rộng Với đầu tư Đảng, Nhà nước quyền địa phương địa bàn huyện Đoan Hùng tu bổ tơn tạo, xây dựng lại di tích Chùa Duỗn Trung, Đình Đại Hội, Tượng đài chiến thắng Chân Mộng - Trạm Thản… Do hệ thống di tích nằm địa bàn Đoan Hùng, phương tiện giao thông lại dễ dàng thuận tiện Đây điều kiện thuận lợi để thực hoạt động thăm quan giáo dục lịch sử địa phương cho HS địa bàn Qua bảng thống kê hệ thống di tích lịch sử huyện Đoan Hùng, thấy địa bàn huyện có 22 di tích lịch sử - văn hóa tổng số 27 xã, di tích trải tất xã điều chứng minh rằng, Đoan Hùng xã có bề dày truyền thống lịch sử, văm hóa Ở khu di tích Đình Cả, Đình An Thọ… cịn nơi hoạt động văn hóa tâm linh người nhằm giáo dục truyền thống “Uống nước nhớ nguồn”, tín ngưỡng thờ cúng 78 Hùng Vương Thơng qua đó, giúp cho người có ý thức tổ tiên tạo nên động lực giúp người vượt qua khó khăn để họ có thêm sưc mạnh tiến phía trước Hệ thống di tích lịch sử Tượng đài chiến thắng Sơng Lơ, Chiến thắng Chân Mộng - Trạm Thản, Đình Chí Đám, Di tích lưu niệm chủ tịch Hồ Chí Minh… thấy rõ di tích cịn có ý nghĩa giá trị sâu sắc việc tuyên truyền, giáo dục cho hệ tư tưởng Hồ Chí Minh, đạo đức, tác phong làm việc, phong cách cư sử người truyền thống dựng nước giữ nước quân dân Đoan Hùng nói riêng dân tộc Việt Nam nói chung Di tích nơi tưởng nhớ, dâng hương, báo công, tuyên truyền thân thế, nghiệp, ghi nhớ cơng ơn Chủ tịch Hồ Chí Minh anh hùng anh dũng hi sinh, nơi diễn hoạt động văn hóa trị, góp phần quan trọng phục vụ hiệu cho việc nghiên cứu truyền bá tư tưởng Hồ Chí Minh, giáo dục truyền thống yêu nước cho hệ mai sau Thực học lớp hình thức dạy học bản, nhằm giúp HS dễ tiếp cận, nhận thức dễ dàng thơng qua phát huy truyền thống vawb hóa, giáo dục tư tưởng yêu nước, kỹ cho HS Hoạt động ngoại khóa phận q trình giáo dục tổ chức ngồi học có mối quan hệ bổ sung, hỗ trợ cho hoạt động dạy học, có ý nghĩa tích cực giáo dưỡng, giáo dục phát triển tồn diện HS Qua ngoại khóa di tích Tượng đài chiến thắng Chân mộng – Trạm Thản, Di tích Tượng đài chiến thắng Sơng Lơ, Đình Chí Đám, nhằm phát huy vai trị chủ thể, tính tích cực, chủ động, tự giác sáng tạo HS HS chủ động tham gia vào trình hoạt động, tỏ quan điểm ý tưởng, lựa chọn ý tưởng hoạt động Từ đó, giúp em HS hình thành phát triển giá trị sống lực cần thiết Đưa hoạt động ngoại khóa chương trình giáo dục nhà trường góp phần khắc phục tồn chương trình dạy học học lịch sử nay, đáp ứng yêu cầu xu đổi giáo dục 79 Triển khai hoạt động ngoại khóa thực quan điểm “Học đơi với hành” Như vậy, thấy việc cung cấp cho học sinh hệ thống di tích lịch sử khơng thể thiếu trình dạy học lịch sử Tuy nhiên, trường phổ thông phận giáo viên học sinh chưa tiến hành thường xuyên, nêu yêu cầu cần thiết giáo viên phải trau dồi kiến thức lịch sử địa phương, đặc biệt tăng cường kết hợp với nhà trường THCS tích cực tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo cho HS thăm quan di tích lịch sử, nhằm tạo nguồn hứng thú phát huy tính tích cực lực HS đem lại hiệu cao cho học 80 TÀI LIỆU THAM KHẢO Phạm Thị Kim Anh (2012) “Thiết kế học lịch sử địa phương trường THPT phương pháp DHDA, báo cáo tổng kết đề tài nghiên cứu khoa học công nghệ cấp trường, NXB Đại học Sư phạm Ban chấp hành Đảng xã Chí Đám - huyện Đoan Hùng - tỉnh Phú Thọ (2002), Lịch sử Đảng xã Chí Đám (1947-2000), NXB Ban tuyên giáo huyện ủy Đoan Hùng Ban chấp hành Đảng huyện Đoan Hùng - Tỉnh Phú Thọ (1997), Lịch sử Đảng huyện Đoan Hùng (1930-1954), tập 1, NXB ban tuyên giáo huyện ủy Đoan Hùng Ban chấp hành Đảng thị trấn Đoan Hùng – huyện Đoan Hùng – tỉnh Phú Thọ (2002), Lịch sử Đảng thị trấn Đoan Hùng (1930 – 2000), NXB Ban tuyên giáo huyện ủy Đoan Hùng Ban chấp hành Đảng tỉnh Phú Thọ (2000), Lịch sử Đảng tỉnh Phú Thọ 1939-1968, NXB Chính tri quốc gia Ban chấp hành Đảng xã Chân Mộng - huyện Đoan Hùng - tỉnh Phú Thọ (2002), Lịch sử Đảng xã Chân Mộng (1948-2000), NXB Ban tuyên giáo huyện ủy Đoan Hùng Nguyễn Thị Côi, Nguyễn Văn Phong (1997) “Khai thác sử dụng tài liệu bảo tang nhà truyền thống vào dạy học lịch sử dân tộc trường phổ thông”, Tạp chí nghiên cứu Giáo dục (10), Tr.6-8 Nguyễn Thị Cơi (chủ biên) (2007), Giáo trình Các hình thức tổ chức dạy học lịch sử trường trung học sở, NXB Đại học Sư phạm Nguyễn Thị Côi (chủ biên) (2008), Các đường biện pháp nâng cao hiệu học lịch sử trường trung học phổ thông, NXB Đại học Sư phạm 10 Trần Ngọc Duệ (2002), Bộ tư liệu tranh ảnh minh họa phục vụ dạy- học Lịch sử địa phương Phú Thọ, NXB Giáo dục Việt Nam 81 11 Dương Thị Thùy Dung (2015), Học tập trải nghiệm sáng tạo chương trình địa lí 10 – Trung học phổ thơng Khóa luận tốt nghiệp, NXB Trường ĐHSP Hà Nội 12 Trần Bá Đệ (2012), Giáo trình Lịch sử Việt Nam (1945-1975), NXB Đại học sư phạm 13 Hoàng Thanh Hải (1999), Luận án Sử dụng di tích lịch sử dạy học lịch sử trường Trung học sở, NXB Đại học sư phạm 14 Đặng Vũ Hoạt (1996), Hoạt động giáo dục lên lớp trường THCS, NXB Giáo dục 15 Hà Thị Hiên (2010), Tìm hiểu lễ hội làng Ngọc Tân huyện Đoan Hùng tỉnh Phú Thọ Đề tài nghiên cứu khoa học, NXB Đại học Hùng Vương 16 Nguyễn Thị Huyền - Chu Thị Thanh Hiền (2018), Bảo tồn sở thực hành tín ngưỡng thờ cúng Hùng Vương Phú Thọ 17 Nguyễn Cảnh Minh (chủ biên) (2005), Giáo trình Lịch sử địa phương, NXB Đại học sư phạm 18 Phan Ngọc Liên - Trịnh Đình Tùng (chủ biên) (1998), Phát huy tính tích cực học sinh dạy học lịch sử trường trung học sở, NXB Giáo dục 19 Phan Ngọc Liên (chủ biên) - Trịnh Đình Tùng – Nguyễn Thị Cơi (2002), Phương pháp dạy học Lịch sử tập I, NXB Đại học Sư phạm 20 Lí lịch di tích Chiến thắng Chân Mộng – Trạm Thản, xã Chân Mộng - huyện Đoan Hùng - tỉnh Phú Thọ (8-2003), NXB Sở VHTT&TT, Bảo tàng tỉnh Phú Thọ 21 Lí lịch di tích chiến thắng Sơng Lô (24-10-1947) huyện đoan Hùng – tỉnh Phú Thọ (1997), NXB Sở VHTT&TT, Bảo tàng tỉnh Phú Thọ 22 Lí lịch di tích Đền Đại Hội xã Đại Nghĩa – huyện Đoan Hùng - tỉnh Vĩnh Phú (9-1994), NXB Sở VHTT&TT, Bảo tàng tỉnh Phú Thọ 23 Lí lịch di tích Đình An Thọ xã Vụ quang - huyện Đoan Hùng - tỉnh Vĩnh Phú (7-2005), NXB Sở VHTT&TT, Bảo tàng tỉnh Phú Thọ 82 24 Lí lịch di tích Đình Cả - Chí Đám - huyện Đoan Hùng - tỉnh Vĩnh Phú (1994), NXB Sở VHTT&TT, Bảo tàng tỉnh Phú Thọ 25 Lê Thị Nga (2015), “tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo cho học sinh dạy học lịch sử địa phương trường trung học phổ thơng huyện Ba Vì – Hà Nội”, luận văn thạc sĩ ngành sư phạm lịch sử, NXB Đại học quốc gia Hà nội 26 Đinh Thị Kim Thoa tác giả (2009), Tâm lí học đại cương, NXB ĐHQGHN 27 Ủy Ban Nhân Dân huyện Đoan Hùng, Bảng thống kê di tích xếp hạng huyện Đoan Hùng 83 PHỤ LỤC * Tài liệu Chiến thắng Chân Mộng – Trạm Thản (11/1952) Bối cảnh lịch sử âm mưu thực dân Pháp Bước vào năm 1952, thắng lợi chiến dịch Hịa Bình, ta khẳng định việc chọn mở hướng công chiến lược lên vùng rừng núi phù hợp với sở trường, trình độ khả tác chiến chiến dịch đội ta đó, sở để đảm bảo thắng lợi cách chắn Trên đà thắng lợi chiến dịch lớn ta giành chủ động chiến lược tăng dần ưu quân Trong lúc quân ta tích cực chuẩn bị cho chiến dịch Tây Bắc, quân Pháp vội vã tăng cường lực lượng để củng cố phòng thủ khu vực Sơn La, Lai Châu, đồng thời mở hành quân Lo-ren với binh lực lớn đánh lên Phú Thọ, nhằm phân tán chủ lực ta, quấy rối phá hoại hậu phương trực tiếp chiến dịch, hy vọng cứu vãn tình nguy kịch chúng Tây Bắc Phán đoán âm mưu thực dân Pháp, tháng 9-1952, Tổng Quân ủy Chỉ thị cho Tỉnh ủy Phú Thọ, nêu rõ: “Trong chủ lực ta đánh mạnh chiến trường địch đối phó cách cơng Phú Thọ để kiềm chế, chia rẽ lực lượng ta, đồng thời phá hoại kinh tế, kho tàng, mùa màng ta, khủng bố nhân dân, bắt niên lính Tóm lại chúng nhằm phá hoại nguồn cung cấp nhân, vật lực ta, gây khó khăn cho tiền tuyến Vì nhiệm vụ Đảng tỉnh Phú Thọ lực lượng vũ trang phải tích cực đánh địch cách để bảo vệ kho tàng, mùa màng, bảo vệ nhân dân” Đúng phán đoàn ta, ngày 28-10-1952, Bộ huy Pháp bắt đầu mở hành quân Lo-ren tướng Đờ Li-na-rét, Tư lệnh quân Pháp Bắc Bộ trực tiếp huy Chúng huy động lực lượng lớn gồm 13 tiểu đoàn binh, tiểu đoàn dù, tiểu đoàn xung kích, tiểu đồn pháo binh, tiểu đồn giới, đại đội công binh, chia thành hai mũi, mũi tiến sâu lên Đoan Hùng, mũi ạt đánh vào khu vực hữu ngạn sông Thao, càn quét huyện Tam Nông, 84 Thanh Thủy, Thanh Sơn, chiếm đường 11 Được đạo sát cấp trên, địch có lực lượng lớn, thủ đoạn thâm độc lực lượng vũ trang nhân dân Phú Thọ chiến đấu ngoan cường, bẻ gãy nhiều mũi tiến công địch Chủ trương, đường lối chuẩn bị lực lượng ta Thực thị Ban chấp hành trung ương Đảng, Bộ Tổng tham mưu, Ban huy mặt trận Phú Thọ thành lập, đạo quân dân Phú Thọ phối hợp chặt chẽ với đội chủ lực liên tục đánh địch khiến chúng tổn thất nặng Ngày 15/11/1952, sau tuần đánh vào hậu phương ta, địch vội vã kết thúc hành quân Lo-ren, rút quân khỏi Phú Thọ.Trên đường rút quân, chúng phải qua địa phận xã Chân Mộng Theo kế hoạch ban đầu, trung đoàn trưởng Hồng Sơn thống với huy trưởng mặt trận Phú Thọ Vũ Hiển, trung đoàn 36 thuộc đại đoàn 308 (Đại đoàn quân Tiên Phong), từ mặt trận Tây Bắc lệnh cấp tốc vượt qua đoạn đường rừng núi dài 200km (chỉ ngày đêm), đến Phú Thọ Nhận điện thoại tiền phương Bộ Tổng tư lệnh: “Địch bắt đầu rút Sơn Đơng tìm cách đánh ngay” (Sơn Đơng bí danh Trung đồn 36 chiến dịch Tây Bắc) Không để lỡ hội tiêu diệt địch, phối hợp với Ban huy Mặt trận Phú Thọ, Trung đoàn 36 định tổ chức trận phục kích, chặn đánh địch đường quốc lộ 2, đoạn Chân Mộng - Trạm Thản (lúc thung lũng dài, hẹp, hai bên có nhiều thành vực dựng đứng cao đến 4, m dãy đồi thắt lại hai đầu bọc kín thung lũng dài km Đường quốc lộ từ Chân Mộng đến Trạm Thản chạy theo sườn đồi, cánh rừng kín đáo chèn lấn ven đường cái, nương sắn xanh um mọc la liệt đồi…là khu vực phục kích lí tưởng), đêm( 16-11-1952), Trung đồn tiến vào vị trí cách an tồn, bí mật Diễn biến 85 Sáng ngày 17-11-1952, Trung đồn 36 vừa triển khai xong đội hình chiến đấu, đồn cơng – voa địch nặng nề rút quân từ phủ Đoan tới Chân Mộng 07h31’ ngày 17/11/1952, địch bắt đầu rút đến Chân Mộng, để giữ bí mật trận địa, nhiều tổ cảnh giới ta phải lùi vào sâu hơn, tránh địch để đánh vào lực lượng chủ yếu chúng phía sau 09h43’ số đồng bào ta bị xua đẩy làm bia đỡ đạn phận 40 xe địch đầu vượt qua Trạm Thản, đoạn đường gần km dầy đặc địch với binh hai bên, xe chở quân chạy chậm chạp, trung đoàn trưởng hạ lệnh nổ súng.Trong giây lát trận địa ầm ầm tiếng nổ loại vũ khí Địch hồn tồn bị bất ngờ, hàng chục xe bị bốc cháy, hàng trăm tên ngã gục, đội hình tan tác hoảng loạn Quân ta từ cánh rừng hai bên đường tràn xuống xông thẳng vào đội hình xe tăng, thiết giáp, binh diệt hết toán địch đến toán địch khác Sau nửa chiến đấu, toàn xe tăng, thiết giáp binh địch lọt vào trận địa bị ta tiêu diệt bị bắt Trận đánh ngày 17/11 kết thúc vào khoảng 10h30’ Trước trận đánh “xuất quỉ nhập thần” ta, địch đối phó lúng túng Mãi đến 15h30’ chiều, địch tổ chức thu lượm số quân bị thương dọn đường cho xe sau tiếp tục rút trúng mìn du kích ta khiến nửa tiểu đội địch tan xác Suốt ngày 17-11, bọn địch cịn lại Chân Mộng khơng giám động binh Cho đến 17h00’ chiều chúng định lợi dụng đêm tối bí mật rút chạy với 15 đồn xe tiểu đoàn thiết giáp bị chiến sĩ tiểu đồn 84 truy kích khiến nhiều xe tăng thiết giáp chúng bị phá huỷ Bọn địch xe 18 hoảng sợ nhao khỏi xe chạy trốn bỏ lại xe nguyên vẹn.Trận đánh kết thúc vào lúc 21h00’ sau bọn địch bị ta truy đánh đến gần Phú Hộ co cụm lại 86 Trận đánh vận động phục kích Chân Mộng – Trạm Thản diễn ngày 17-11-1952, dự kiến ta: nhanh gọn, bất ngờ, đạt hiệu suất chiến đấu cao, hoàn thành mục tiêu đề Kết quả, ý nghĩa học * Kết Trận đánh Chân Mộng - Trạm Thản diễn nhanh gọn bất ngờ đạt hiệu xuất chiến đấu cao: tiêu diệt làm bị thương 400 tên, bắt sống 84 tên, phá huỷ 44 xe giới, thu nguyên vẹn xe tăng thu nhiều quân trang quân dụng địch, góp phần làm thất bại hồn tồn hành quân Lo-ren Chiến thắng Chân Mộng - Trạm Thản nói riêng,việc đánh bại hành quân Lo-ren địch nói chung, chứng tỏ đóng góp lớn lao trực tiếp máu xương, sức người, sức của quân dân Phú Thọ vào thắng lợi kháng chiến chống thực dân Pháp nhân dân ta * Ý nghĩa học kinh nghiệm Chiến thắng Chân Mộng – Trạm Thản ghi vào lịch sử đấu tranh chống giặc ngoại xâm dân tộc kỳ tích truyền thống dựng nước giữ nước, chiến thắng để lại giá trị nghệ thuật quân vô to lớn Thể tinh thần đồn kết, dũng cảm, mưu trí, linh hoạt, sáng tạo, vượt qua khó khăn, gian khổ, chiến thắng, tinh thần yêu nước nồng nàn, lòng căm thù giặc sâu sắc quân dân ta Đánh dấu bước phát triển nghệ thuật tác chiến vận động phục kích kết hợp với truy kích địch đội ta 87 PHỤ LỤC MỘT SỐ HÌNH ẢNH VỀ HỆ THỐNG DI TÍCH LỊCH SỬ CỦA HUYỆN ĐOAN HÙNG TỪ THỜI HÙNG VƯƠNG CHO ĐẾN THỜI HIỆN ĐẠI Tượng đài chiến thắng Sông Lô (Đoan Hùng) (Nguồn: Tư liệu sưu tầm tác giả) Tượng đài chiến thắng Chân Mộng -Trạm Thản (Nguồn: Tư liệu sưu tầm tác giả) 88 Bia tưởng niệm chủ tịch Hồ Chí Minh (Đoan Hùng) Nguồn: Tư liệu sưu tầm tác giả Di tích Đình Cả - Chí Đám (Đoan Hùng) Nguồn: Tư liệu sưu tầm tác giả 89 Di tích Đền Đại Hội (xã Đại Nghĩa – huyện Đoan Hùng) Nguồn: Tư liệu sưu tầm tác giả Bảng xếp hạng di tích cấp tỉnh chùa Duỗn Trung (Phương Trung) Nguồn: Tư liệu sưu tầm tác giả ... tích lịch sử, văn hóa Huyện Đoan Hùng – Tỉnh Phú Thọ 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Khái quát vai trò, ý nghĩa việc giáo dục lịch sử địa phương qua hệ thống di tích lịch sử, văn hóa Hệ thống di tích lịch. .. cứu Giáo dục lịch sử địa phương huyện Đoan Hùng – Tỉnh Phú Thọ thơng qua hệ thống di tích lịch sử, văn hóa 4.2 Phạm vi nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu đề tài huyện Đoan Hùng, tỉnh Phú Thọ Phương. .. lịch sử lâu 25 CHƯƠNG 2: Hệ THốNG DI TÍCH LịCH Sử, VĂN HÓA TRÊN ĐịA BÀN HUYệN ĐOAN HÙNG, TỉNH PHÚ THọ PHụC Vụ GIÁO DụC LịCH Sử ĐịA PHƯƠNG 2.1 Khái quát hệ thống di tích 2.1.1 Bảng thống kê hệ