Nghiên cứu và đề xuất giải pháp khai thác hiệu quả các di tích lịch sử, văn hóa phát triển du lịch tỉnh bình dương

131 26 0
Nghiên cứu và đề xuất giải pháp khai thác hiệu quả các di tích lịch sử, văn hóa phát triển du lịch tỉnh bình dương

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT KHỎA SỬ BÁO CÁO TỐNG KẾT ĐỀ TÀI KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ CẤP TRƯỜNG NGHIÊN cứu VÀ ĐÈ XUẤT GIẢI PHÁP KHAI THÁC HIỆU QUẢ CÁC DI TÍCH LỊCH sử, VĂN HĨA PHÁT TRIỀN DU LỊCH TỈNH BÌNH DƯƠNG Mã số: 280/HĐ-NCKHPTCN Chủ nhiệm đề tài: ThS Phan Văn Trung Bình Dương, Tháng - 2016 TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT KHỎA SỬ BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐÈ TÀI KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ CẤP TRƯỜNG NGHIÊN CỨU VÀ ĐÈ XUẤT GIẢI PHÁP KHAI THÁC HIỆU QUẢ CÁC DI TÍCH LỊCH sử, VĂN HĨA PHÁT TRIỂN DU LỊCH TỈNH BÌNH DƯƠNG Mã số: 280/HĐ-NCKHPTCN Xác nhận đơn vị chủ trì đề tài Lãnh đạo Khoa Sủ' Chủ nhiệm đề tài Bình Dương, Tháng - 2016 DANH SÁCH THÀNH VIÊN THAM GIA ĐÈ TÀI Thạc sĩ Phan Văn Trung - Chủ nhiệm đề tài Thạc sĩ Lê Thị Ngọc Anh - Thành viên MỤC LỤC Trang 2.1 2.2 Các nhân tố ảnh hưởng đến việc khai thác hiệu di tích lịch sử, văn DANH MỤC TÙ VIẾT TẮT ASEAN: Các nước Đông Nam Á (Association of Southeast Asian Nations) BQLDT & DT: Ban Quản lí Di tích & Danh thắng CSVC-KT: Cơ sở vật chất - kĩ thuật DTLS, VH: Di tích lịch sử, vãn hóa GDP: Tổng sản phẩm quốc nội (Gross Domestic Product) MICE: Du lịch kết hợp với hội nghị, hội thảo, triển lãm, tổ chức kiện (Meeting Incentive Conference Event) PVS: Phỏng vấn sâu SVHTT & DL: Sở Vãn hóa Thể thao Du lịch TNDL: Tài nguyên du lịch UBND: ủy ban nhân dân UNESSCO: Tổ chức Giáo dục, Khoa học Văn hóa Liên hiệp quốc (United Nations Educational Scientific and Cultural Organization) UNWTO: Tổ chức Du lịch Thế giới (The United Nations World Tourism Organization) WTTC: Hội đồng du lịch lữ hành giới (World Tourism and Travel Council) DANH MỤC BẢNG SÓ LIỆU DANH MỤC BẢN ĐỒ VÀ BIÉƯ ĐỒ TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT Đon vị: Khoa Sử THÔNG TIN KẾT QUẢ NGHIÊN cứu Thông tin chung: - Tên đề tài: Nghiên cứu đề xuất giải pháp khai thác hiệu di tích lịch sử, văn hóa phát triển du lịch tỉnh Bình Dương - Mã số: 280/HĐ-NCKHPTCN - Chủ nhiệm: ThS Phan Văn Trung - Đơn vị chủ trì: Khoa Sử - Thời gian thực hiện: 12 tháng Mục tiêu: - Nghiên cứu tiềm năng, thực trạng khai thác DTLS, VH tỉnh Bình Dương phục vụ phát triển du lịch Trên sở đó, đề xuất định hướng giải pháp chủ yếu nhằm khai thác có hiệu DTLS, VH phục vụ phát triển du lịch tỉnh Bình Dương - Ngồi ra, kết nghiên cứu tài liệu tham khảo phục vụ giảng dạy học tập môn Địa lý du lịch Địa lý địa phương, tài liệu cho ngành liên quan địa phương SVHTT & DL, BQLDT & DT tỉnh Bình Dương Tính mói sáng tạo: - Đề tài làm rõ tiềm thực trạng khai thác hệ thống DTLS, VH địa bàn tỉnh Bình Dương phát triên du lịch - Trên cở phân tích tiềm thực trạng, đề tài đề xuất định hướng giải pháp khai thác có hiệu DTLS, VH phục vụ phát triển du lịch tỉnh Bình Dương Kết nghiên cứu: Thơng qua việc hồn thành chuyên đề, báo cáo tổng kết, báo cáo tống thuật tài liệu, đề tài làm rõ vấn đề: - Tổng quan sở lí luận nghiên cứu liên quan đến khai thác DTLS, VH phát triển du lịch - Phân tích rõ tiềm lớn hệ thống DTLS, VH địa bàn tỉnh Bình Dương phát triển du lịch - Làm rõ trạng khai thác DTLS, VH phục vụ phát triển du lịch tỉnh Bình Dương - Đề xuất định hướng giải pháp khai thác hiệu DTLS, VH phát triển du lịch tỉnh Bình Dương Sản phẩm: Sản phẩm đề tài bao gồm: - 01 báo đăng Tạp chí Khoa học & Công nghệ - Đại học Duy Tân - 01 đề tài hướng dẫn sinh viên nghiên cứu khoa học với tên đề tài.- Thực trạng định hưổng khai thác di tích lịch sử, vãn hóa cap quốc gia câp tỉnh phục vụ cho phát triển du lịch huyện Tân Uyên, tỉnh Bỉnh Dương, đánh giá xếp loại - Báo cáo tổng kết đề tài - Báo cáo tổng thuật tài liệu tham khảo - Tổ chức 01 hội thảo khoa học - Chuyên đề: 04 stt Tên chuyên đề Tiềm khai thác di tích lịch sử, văn hóa phục vụ phát triên du lịch Bình Dương Đánh giá vai trị việc khai thác di tích lịch sử, văn hóa tỉnh Bình Dương Ngành du lịch Bình Dương triển vọng thách thức Thực trạng khai thác di tích lịch sử, văn hóa phục vụ phát triên Ghi du lịch Bình Dương Định hướng giải pháp Hiệu quả, phưong thức chuyển giao kết nghiên cứu khả áp dụng: - Đề tài tài liệu tham khảo giảng dạy học tập học phần Địa lý du lịch, Địa lý địa phương - Tư liệu tham khảo cho ngành liên quan việc khai thác DTLS, VH phục vụ phát triển du lịch SVHTT & DL tỉnh Bình Dương, BQLDT & DT tỉnh Bình Dương - Đề tài gợi mở cho doanh nghiệp, công ty du lịch khảo sát xây dựng tuyến điểm du lịch Ngày 12 tháng năm 2016 Chủ nhiệm đề tài Đon vị chủ trì Lãnh đạo Khoa Sử ThS Phan Văn Trung hình du lịch trải nghiệm, cần phải đầu tư thêm hệ thống phòng ngủ, hệ thống chiếu sáng, nhà vệ sinh nhàm đáp ứng tốt nhu cầu du khách 3.2.2.7 Giải pháp chế, sách, quản lí Rà sốt, bố sung, hồn chỉnh chế, sách nhằm tạo mơi trường thơng thống thu hút doanh nghiệp, nhà đầu tư khai thác có hiệu điểm DTLS, VH phát triển du lịch địa bàn tỉnh Bình Dương Đánh giá lại hiệu sách tài hành liên quan đến đầu tư cho bảo tồn, tơn tạo di tích lịch sử Tổ chức hội thảo, lấy ý kiến nhà chuyên môn, nhà đầu tu bất cập sách kêu gọi đầu tư cho DTLS, VH Trên sở đó, đề sách hợp lí nhằm bảo tồn, khai thác hiểu DTLS, VH tỉnh Bình Dương thời gian tới Xây dựng chế, sách thu hút đầu tư vào điểm di tích mạnh khai thác du lịch Thực sách hồ trợ, xúc tiến quảng bá du lịch tỉnh Các sách xây dựng sản phẩm du lịch đặc trưng, sách kích cầu du lịch thơng qua điều chỉnh chế độ làm việc, nghỉ ngơi, giảm giá vé tour Tạo điều kiện thuận lợi cho du khách tiếp cận với thơng tin có khả tham quan điểm DTLS,VH Xây dựng thực thi chế khuyến khích chất lượng hiệu du lịch thông qua hệ thông đánh giá, thừa nhận tôn vinh thương hiệu, danh hiệu, địa danh, xem xét, đánh giá, cơng nhận di tích xếp hạng cấp quốc gia, cấp tỉnh nhằm công nhận giá trị bật DTLS, VH Tăng cường lực quản lí Nhà nước du lịch, thực quản lí kiểm sốt hoạt động du lịch, mạnh huy động quản lí sử dụng nguồn lực phục vụ phát triển du lịch [3] Nhà nước tổ chức du lịch thống quản lí, bảo hộ, tôn vinh hệ thống chứng chất lượng du lịch, tăng cường kiểm tra giám sát chất lượng hoạt động du lịch Hình thành tố chức giám sát chất lượng du lịch với vai trò chủ đạo hiệp hội, tổ chức, doanh nghiệp du lịch Kiểm sốt chất lượng thơng qua tiêu chí, tiêu chuẩn chuyên ngành, công nhận, xếp hạng cơng bố rộng rãi Chính quyền địa phương nơi có di tích có trách nhiệm việc đảm bảo nẻp sống văn minh, vệ sinh, an ninh, an tồn góp phần đảm bảo mơi trường du lịch an toàn cho du khách 11 Đánh giá điểm DTLS, VH có khả tự chủ tài cho phép di tích thu vé tham quan kinh doanh dịch vụ khác Tạo tiền đề cho di tích tự xây dựng hướng phát triển riêng, giúp giảm gánh cho nguồn ngân sách Nhà nước Đồng thời bãi bỏ thủ tục phức tạp phải có giấy giới thiệu, phải báo trước cho ban quản lí tạo điều kiện thuận lợi cho du khách đến tham quan số diêm DTLS, VH Bình Dương Những giải pháp bảo vệ, tôn tạo; tiến quảng bá; nguồn lựa nhân chọn lực; loại hình sở du hạ lịch tầng, ưubàn thế; vật chất hợp kĩxúc tác, thuật; liên kết; chế lợi sách mục tiêu đãdu thực đề rahiện khai tốt thác cótỉnh hiệu sởBình để thực DTLS,VH thắng phục vụ phát triển lịch địa Dương 11 - Xây dựng thêm, hồn thiện phịng trưng bày, phịng tư liệu điểm di tích - Có thẻ mở rộng hướng nghiên cứu đề tài: + Nghiên cứu mức độ tham gia cộng đồng bảo tồn khai thác điểm DTLS, VH + Nghiên cứu mức độ tham gia doanh nghiệp, công ty du lịch bảo tồn khai thác điểm DTLS, VH phục vụ phát triển du lịch + Nghiên cứu sâu du lịchloại chuyên đềkhác du lịch tham quan điểm DTLS, VHcác kếttuyến hợp với hình 11 TÀI LIỆU THAM KHẢO 1.Ballesteros, Esteban Ruiz, and Macarena Hernandez Ramirez (2007), Identity and community—Reflections on the development of mining heritage tourism in Southern Spain, Tourism management 28.3, paper 677-687 2.Ban Quản lí Di tích Danh thắng (2015), Danh sách di tích danh thắng tỉnh Bình Dương, Bình Dương 3.Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch, Tổng Cục du lịch (2012), Chiến lược phát triển du lịch Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn đèn năm 2030, Hà Nội 4.Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch (2005), Luật Du lịch Việt Nam, Hà Nội 5.Hồ Sơn Diệp (2012), Thủ Dầu Một Bình Dương: Đất nước - Con người, NXB Chính trị Quốc gia 6.Phạm Anh Dũng (2013), Kiến trúc đình chùa Nam Bộ, NXB Xây dựng, Hà Nội 7.Nguyễn Đình Đầu (2002), Địa danh Bình Dương, Miền Đơng Nam Bộ lịch sử phát triển, NXB Văn nghệ TP.HCM 8.Nguyễn Hà Quỳnh Giao, Phạm Xuân Hậu (2013), Thực trạng đinh hướng khai thác di tích lịch sử - văn hóa tỉnh Thừa Thiên Huế phục vụ phát triên du lịch, Tạp chí Khoa học ĐHSP TPHCM, số 46, trang 123 - 129 9.Nguyễn Hà Quỳnh Giao, Phạm Đồ Văn Trung, Nguyễn Hà Quỳnh Như (2015), Đánh giá cảm nhận du khách đôi với điếm tham quan du lịch nhân văn tỉnh Thừa Thiên Huế, Tạp chí khoa học ĐHSP TPHCM, số (73), trang 118-127 10 Nguyễn Trọng Hiếu (2014), Phát triển du lịch nguồn - Thế mạnh du lịch tỉnh Tây Ninh, Tạp chí Khoa học ĐHSP TPHCM, số 55, trang 128 - 137 11 Trần Hiếu (2012), Lịch sử Địa lí tinh Bình Dương, NXB Dân trí, Hà Nội 12 Hội động Nhà nước (1984), Pháp lệnh bảo vệ sử dụng di tích Việt Nam số 14LCT/HĐNN7, Hà Nội 13 Hội Khoa học Lịch sử Bình Dương (2008), Bình Dương danh lam cổ tự, Bình Dương 14 Nguyễn Thế Hùng (2007), Phát huy giả trị di tích phục vụ nghiệp bảo vệ, xây dựng phát triên đất nước, Tạp chí Di Sản Văn hóa số 20, Hà Nội 15 Landorf, Christine (2009), Managing for sustainable tourism: a review of six cultural World Heritage Sites, Journal of Sustainable Tourism 17.1, paper 53-70 16 Nguyễn Thị Mỳ Linh (2013), Nghiên cứu phát triển du lịch văn hóa tỉnh An Giang, Luận văn Thạc sĩ, Khoa Du lịch học, Trường KHXH & NV 17 Sơn Nam (2004), Đình Miếu lễ hội dân gian Miền Nam, NXB Trẻ, TP HCM 18 Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam (2001), Luật dỉ sản văn hỏa số 28/2001/QH10, Hà Nội 19 Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam (2005), Luật du lịch số 44/2005/QH11, Hà Nội 20 Silberberg, Ted (1995), Cultural tourism and business opportunities for museums and heritage sites, Tourism management 16.5, paper 361-365 21 Sở Văn hóa thể thao du lịch Thành phố Hồ Chí Minh (2014), Báo cáo tổng kết hoạt động du lịch 2013, TP HCM 22 Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch tỉnh Bình Dương (2013), Đe án Phát triển sản phẩm du lịch đặc thù Bình Dương đen năm 2015, định hướng đến năm 2020, Bình Dương 23 Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch tỉnh Bình Dương (2013), Đe án Tuyên truyền quảng bả, xúc tiến du lịch tỉnh Bỉnh Dương giai đoạn 2013 - 2015, định hướng đến năm 2020, Bình Dương 24 Sở VHTT&DL Bình Dương, (2012), Công tác quản lý nhà nước du lịch ước thực năm 2012 - Phương hướng nhiệm vụ năm 2013, Bình Dương 25 Sở Văn hóa - Thơng tin Du lịch tỉnh Bình Dương (2013), cẩm nang du lịch Bĩnh Dương, NXB Thông tấn, Hà Nội 26 Sở Văn hóa - Thơng tin Bình Dương, Ban Quản lí Di tích Danh thắng (2008), Di tích Danh thăng tỉnh Bình Dương, Bình Dương 27 Trần Đức Thanh (2008), Nhập môn khoa học du lịch, NXB ĐHQG Hà Nội 28 Trần Văn Thắng (1995), Đánh giá khả khai thác di tích lịch sử - văn hóa tỉnh Thừa Thiên Huế phục vụ mục đích du lịch, Luận án phó tiến sĩ Khoa học Địa lý - Địa chất, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội, Hà Nội 29 Nguyễn Lê Xuân Thảo (2012), Thực trạng định hướng phát trỉên du lịch tỉnh Bỉnh Dương, Luận văn Thạc sỹ Địa lý học, Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh 30 Bùi Thị Thu, Trương Đình Trọng, Đỗ Thị Việt Hương, Nguyễn Quang Tuấn (2012/ Đảnh giả tài nguyên phục vụ việc thiết kế tuyến du lịch tỉnh Quảng Trị, Tạp chí Khoa học ĐHSP TPHCM, số 35, trang 136 - 145 31 Bùi Thanh Thủy (2015), Bảo tồn phát huy giá trị di tích lịch sử văn hóa phục vụ phát triển du lịch thủ đơ, Tạp chí nghiên cứu văn hóa, Trường Đại học Văn hóa Hà Nội, huc.edu.vn, số truy cập ngày 15/3/2015 32 Hoàng Trọng Tuân (2008), Đinh hướng khai thác di tích lịch sử phục vụ phát triển du lịch Thừa Thiên Hue, Luận văn Thạc sỹ Địa lý học, Trường Đại học Sư phạm Huế 33 Hoàng Trọng Tuân (2013), Đánh giá thực trạng khai thác tài nguyên du lịch nhân văn Thành phố Hồ Chí Minh qua chương trình tham quan doanh nghiệp lữ hành, Tạp chí nghiên cứu phát triển, số - 7, trang 70-77 34 Hồng Trọng Tn (2015), Khai thác di tích lịch sứ - vãn hóa Thành phố Hơ Chí Minh phục vụ phát triển du lịch, Đề tài NCKH cấp truờng, Trường ĐHKHXH &NV 35 Nguyễn Minh Tuệ, Vũ Tuấn Cảnh, Lê Thông, Phạm Xuân Hậu, Nguyễn Kim Hồng (1999), Địa lý du lịch, NXB TP.HCM 36 Huỳnh Thị Bích Tuyền (2012), Định hướng bào tồn tài nguyên du lịch nhân vãn tỉnh Bình Dưong phục vụ du lịch, luận văn Thạc sĩ Địa lí học, Trường Đại học Sư phạm TP HCM 37 UNWTO (2004), Indicators of Sustainable Development for Tourism Destinations: A Guidebook, Mandrid, Spain 38 Uy ban nhân dân tỉnh Bình Dưcmg (2006), Đe án: Bảo tồn, tơn tạo phát huy giả trị di tích lịch sử - văn hóa danh lam thăng cảnh tỉnh Bình Dương đên năm 2010 định hướng đến 2020, Bình Dương 39 ủy ban nhân dân tỉnh Bình Dương (2007), Quy chế quản lý, bảo vệ, sử dụng phát huy giá trị di tích lịch sử- văn hỏa danh lam thăng cảnh địa bàn tỉnh Bình Dương, Bình Dương 40 ủy ban nhân dân tỉnh Bình Dương (2011), Quyết định việc phê duyệt Quy hoạch phát triển du lịch tỉnh Bình Dương đến năm 2020, tầm nhìn đen năm 2030, Bình Dương 41 Bùi Thị Hải Yến (2009), Tài nguyên du lịch, NXB GDVN, Hà Nội 42 Cục Thống kê tỉnh Bình Dương (2011), Niên giám thống kê 2010, Bình Dương 43 Cục Thống kê tỉnh Bình Dương (2012), Niên giám thống kê 2011, Bình Dương 44 Cục Thống kê tỉnh Bình Dương (2013), Niên giám thổng kê 2012, Bình Dương 45 Cục Thống kê tỉnh Bình Dương (2014), Niên giảm thổng kê 2013, Bình Dương 46 Cục Thống kê tỉnh Bình Dương (2015), Niên giảm thống kê 2014, Bình Dương 47 Viện Nghiên cứu phát triển ngành nghề nông thôn Việt Nam (2012), Tài liệu hướng dẫn phát triên du lịch cộng đồng, Hà Nội Các websites: 48 www.vi.wikipedia.org, Lạc cảnh đại nam văn hiến, Ngày truy cập: 18/3/2015 49 www.vi.wikipedia.org, Chùa Bà Thiên Hậu Bình Dương, Ngày truy cập: 20/4/2015 50 www.disandongnai.com, Bảo tồn phát huy giả trị di tích Đồng Nai, Ngày truy cập: 20/6/2015 51 www.dinky.com.vn, Du lịch xanh dỉn ký Lải Thiêu, Ngày truy cập: 18/3/2015 52 www.phuongnamresort.com, Giới thiệu Phương nam Ngày truy cập: 18/3/2015 53 www.dulichbinhduong.org.vn, Tiềm du lịch Bình Dương, Ngày truy cập: 18/3/2015 54 www.dulichbinhduong.org.vn, Bản đồ du lịch tỉnh Bình Dương, Ngày truy cập: 4/5/2015 55 www.www2.unwto.org, Tơ chức du lịch giới UNWTO, Unvvto-annual-report 2014, Ngày truy cập: 10/6/2015 56 www.cpv.org.vn, Khu du lịch Suối Rạt, Ngày truy cập: 4/5/2015 57 www.baodautu.vn, Khu du lịch Đại Nam tiếng nhờ lỷ gỉ, Ngày truy cập: 10/6/2015 58 www.tinmoi.vn, hồ cần Nôm điểm du lịch lý tưởng Bình Dương, Ngày truy cập: 10/6/2015 59 http://www.vietnamtourism.com, Khách quốc tế đến Việt Nam thảng 12 12 thảng năm 2014, Ngày truy cập: 28/2/2015 60 http://baobinhduong.vn, Du lịch thể thao: Sản phẩm du lịch đặc thù, Ngày truy cập: 20/7/2015 61 http://www.itdr.org.vn, Kinh nghiệm Nhật Bản vấn để phát huy giá trị di sản văn hóa đê phát triển du lịch nghiên cứu áp dụng cho Việt Nam, Ngày truy cập 20/7/2015 62 www.vi.rn.wikipedia.org, lịch sử hình thành tỉnh Bình Dương, ngày truy cập: 22/20/2014 PHỤ LỤC 12 PHỤ LỤC SỐ 1: BÁO CÁO TÔNG HỢP VÈ CÁC SẢN PHẨM CỦA ĐÈ TÀI Bài báo đăng Tạp chí Khoa học & Công nghệ - Đại học Duy Tân KHAI THÁC HIỆU QUẢ CÁC DI TÍCH LỊCH sử, VĂN HĨA PHỤC vụ PHẲT TRIỂN DU LỊCH TỈNH BÌNH DƯƠNG Phan Văn Trung, Lê Thị Ngọc Anh Trường Đại học Thủ Dầu Một Exploiting effectively Binh Duong provice’s historic, cultural sites to develop Binh Duong’s tourism service Phan Van Trung, Le Thi Ngoc Anh University of Thu Dau Mot TÓM TẮT Nghiên cứu thực tỉnh Bình Dương giai đoạn 8/2014 - 8/2015, nhăm mục tiêu khảo sát thực trạng khai thác di tích lịch sử, văn hóa (DTLS, VH) phục vụ phát triển du lịch Các phương pháp nghiên cứu sử dụng bao gồm phương pháp thực địa điều tra xã hội học Kết nghiên cứu cho thấy, tổng số 11 DTLS, VH cấp Quốc gia, có di tích đưa vào khai thác phát triển du lịch, khách du lịch tham quan chủ yếu người dân địa phương (68,2% tổng lượt khách), doanh thu nguồn nhân lực phục vụ du lich hạn chế Thực trạng phát triển chưa tương xứng với tiềm đa dạng điển hình hệ thống DTLS, VH tỉnh có Để khai thác có hiệu DTLS, VH này, ngành du lịch tỉnh Bình Dương cần trọng thực đồng giải pháp quảng bá, đầu tư sở hạ tầng, nguồn nhân lực đa dạng hóa chế sách phát triến du lịch tỉnh Từ khóa: dị tích lịch sử, văn hóa, du lịch ABTRAST This research is created in Binh Duong province, from august 2014 to august 2015, the purpose of this research is to investigate the historic, cultural sites for tourism service perpose actual exploiting status The investigation methods that use were used include the direct investigation and socialication methods The research’s result show that there ’vé only in the total 11 historic, cultural sites national level are exploited and developed for tourism perpose Most of the tourism visitors are local citizen (68,2% of the total visiting turn) The revenue and the human resource are limited This development is not parallel with the various and special potention of Binh Duong current historic, cultural sites system In order exploit effectively there historic, cultural sites, Binh Duong have to focus on processing at the same time all the solutions like advertising basic structure and human resource investing as well as diversifying their tourism development policy Keywords: Historic, cultural, tourism Mở đầu Nằm khu vực Đông Nam Bộ, với lịch sử phát triển lâu đời từ thời Tiền - Sơ sử [3], truyền thống cách mạng đấu tranh dựng nước giữ nước, Bình Dương có hệ thống DTLS, VH đa dạng điển hình, với nhiều địa danh tiếng nhà tù Phú Lợi, địa đạo Tây Nam Bến Cát (Tam giác sắt), chùa Hội Khánh, chiến khu Đ Theo thống kê Ban Quản lí Di tích Danh thắng (BQLDT&DT) tỉnh Bình Dương, tính đến tháng năm 2015, Bình Dương có 11 di tích cơng nhận di tích cấp Quốc gia, 40 di tích cấp tỉnh Ngồi ra, địa bàn tỉnh cịn có gần 500 di tích phổ thông chưa xếp hạng, đa số loại đình, chùa, nhà cố, hội thuận lợi để Bình Dương khai thác phát triển nhiều loại hình du lịch Tuy nhiên, số lượng di tích đưa vào khai thác phục vụ phát triển du lịch chưa nhiều, hiệu khai thác hạn chế Kết điều tra ban đầu nhóm nghiên cứu cho thấy, tổng số 11 DTLS, VH gia, nhà chuyên môn đánh giá cao, đặc trưng cho phát triển đỉnh cao trung tâm thời đại kim khí vùng Đơng Nam Bộ Hệ thống di tích khảo cổ với đặc trưng riêng biệt sở quan trọng để phát triển loại hình du lịch tham quan nghiên cứu, góp phần đa dạng hóa tài nguyên du lịch đặc thù tỉnh * Di tích lịch sử Tồn tỉnh có 20 di tích lịch sử xếp hạng, điển hình chiến khu Đ, Sở Chỉ huy Tiền phương Chiến dịch Hồ Chí Minh, địa đạo Tam giác sắt, nhà tù Phú Lợi xếp hạng di tích lịch sử cấp Quốc gia [1] Hệ thống di tích lịch sử có ý nghĩa lịch sử quan trọng, phản ánh trí thơng minh, sức mạnh đồn kết, ý chí kiên cường chống kẻ thù nhân dân kháng chiến chống Mỹ, đồng thời tài nguyên du lịch nhân văn hấp dẫn, phát triến nhiều loại hình du lịch, thu hút khách du lịch ngồi nước tham quan * Di tích kiến trúc nghệ thuật - Nhà cô: Trên địa bàn tỉnh Bình Dương có ngơi nhà cổ tiêu biểu có kiến trúc độc đáo, tồn 100 năm, xếp hạng [1], Đặc biệt có ngơi nhà cổ Trần Công Vàng Trần Văn Hổ xếp hạng di tích cấp Quốc gia Các di tích vừa mang tính nghệ thuật đậm nét văn hóa truyền thống Việt Nam Đồng thời, khẳng định kỹ thuật điêu khắc, chạm trố có truyền thống lâu đời Bình Dương Các vật trang trí đồ dùng nhà hầu hết cổ vật Ngoài giá trị thẩm mĩ kiến trúc, nhà cổ họ Trần phản ánh sâu sắc yếu tố văn hóa, kinh tế, xã hội tầng lớp thượng lưu vùng đất Thủ Dầu Một cuối kỉ XIX đầu kỷ XX, loại hình di sản độc đáo vùng đất - Chùa: Bình Dương có 20 ngơi chùa tiêu biểu có giá trị mặt lịch sử - văn hóa [3, tr.24] Trong đó, tiêu biểu chùa Hội Khánh xếp hạng di tích cấp Quốc gia Đây cơng trình kiến trúc tôn giáo, đồng thời công trình kiến trúc gỗ lớn tỉnh Bình Dương Nét bật chùa giá trị phong phú mặt lịch sử văn hóa, nghệ thuật kiến trúc, đặc biệt phần lớn di tích, cổ vật hàng trăm năm bảo tồn, lưu giữ ngày tượng gỗ Thập Bát La Hán Thập Điện Minh Vương Hội Khánh cịn xem ngơi chùa tiêu biểu cho đặc điểm chung ngơi chùa cổ Bình Dương - Đình: Ngồi tính chất tín ngưỡng chung đình nước, Bình Dương đình cịn sở hoạt động cách mạng, nơi hội họp, trú ẩn cán bộ, chiến sĩ Đình làng Bình Dương góp phần quan trọng việc giữ gìn truyền thống sắc văn hóa dân tộc Trong 112 ngơi đình BQLDT&DT Bình Dương điều tra [3], có hai ngơi đình tiếng: đình Phú Long đình Tân An cơng nhận di tích cấp Quốc gia Đây cơng trình kiến trúc tơn giáo có giá trị nghệ thuật độc đáo mang đậm nét Nam Bộ Nhìn chung, hệ thống di tích kiến trúc nghệ thuật Bình Dương đa dạng loại hình gồm chùa, đình nhà cổ với giá trị điển hình, đặc sắc Đây tài nguyên du lịch hấp dẫn, đặc sắc, góp phần đa dạng hóa phát triển sản phẩm loại hình du lịch đặc thù du lịch tham quan, du lịch tín ngưỡng, du lịch nghiên cứu, học tập 3.2 Hiện trạng khai thác di tích lịch sử, văn hóa phục vụ phát triển du lịch tỉnh Bình Dương 3.2.1 khách du lịch Số lượng khách du lịch đến điểm DTLS, VH, theo kết vấn sâu (PVS), 2015, ông Nguyễn Văn Thủy (Trưởng BQLDT&DT), cho biết, có thống kê khách du lịch đến di tích nhà tù Phú Lợi, năm 2014 50.000 du khách, di tích cịn lại khơng có thống kê khách tham quan Các đặc điểm nguồn khách du lịch, thời gian lưu trú mức độ hài lòng khách tham quan thể bảng sau Bảng 1: Một số thông tin khách du lịch (đơn vị: %) * — - "- -T- - Thời gian Tỉ lệ khách du — Mức độ hài lòng du Cảmphân nhậnchia du khách PVS, 2015, cho thấy, việc làvêhợp lý thuận tiện, theo lời cô Tuyết chủ nhà (nhà Trân Cơng Vàng): “Gia đình chúng tơi tự quán lý thuận lợi hơn, bào vệ kỹ từ việc trơng coi đến việc trùng tu” Khó khăn lớn quản lý phản ánh nhân trơng coi trực tiếp ít, thiếu chun mơn quản lý, bảo tồn di tích, lớn tuổi (nhà cổ Trần Văn HỔ) 3.2.4 Kết cấu hạ tầng sở vật chất kỹ thuật Giao thông tỉnh Bình Dương hồn thiện, tuyến quốc lộ 13, 14 xuyên suốt tỉnh, nhiều đường liên tỉnh nối liền vùng Hiện tỉnh có tuyến xe buýt lưu thông tỉnh với tỉnh lân cận Cùng với q trình cơng nghiệp hóa, sở hạ tầng tỉnh không ngừng mở rộng nâng cấp Trong thời gian tới tập trung phát triển trục giao thông đường từ Đại lộ Bình Dương cửa Hoa Lư, Đồng Xồi, Dầu Tiếng, đường cao tốc Mỹ Phước - Tân Vạn Bên cạnh đó, Bình Dương cịn có hệ thống đường thủy với tuyến sông, nhiên địa bàn tỉnh chưa có cảng đón khách du lịch Việc hoàn thiện sở hạ tầng tạo điều kiện cho khách du lịch đến tham quan điểm di tích lịch sử văn hóa cách thuận tiện nhiều lựa chọn Kết khảo sát 155 khách du lịch cho thấy, có tới 96% đến đường Đánh giá mức độ thuận tiện di chuyển du khách, 92% số người khảo sát cho việc lại thuận tiện trở lên Tuy nhiên, 8% du khách cho giao thông đến điểm tham quan cịn khó khăn, chủ yếu tập trung di tích chiến khu Đ với nguyên nhân chủ yếu đường xa, khó tìm điểm tham quan Hệ thống sở lưu trú Bình Dương ngày đầu tư phát triển, theo kết PVS, 2015, ông Nguyễn Văn Thủy (Trưởng BQLDT&DT), cho biết địa bàn có 23 khách sạn - nhà nghỉ đạt tiêu chuẩn từ đến sao, chủ yếu tập trung khu vực phía Nam tỉnh gồm thành phố Thủ Dầu Một, thị xã Thuận An, Dĩ An Cịn lại khu vực phía Bắc tỉnh hệ thống sở lưu trú có quy mơ nhỏ, gây khó khăn cho hoạt động du lịch Bên cạnh di tích xa trung tâm chiến khu Đ, Tam giác sắt, Sở Chỉ huy Chiến dịch Hồ Chí Minh , dịch vụ nhà hàng, trung tâm mua sắm, vui chơi giải trí cịn 3.2.5 Vốn đầu tư cho di tích Hệ thống DTLS, VH Tỉnh nhận nguồn vốn đầu tư lớn từ ngân sách Nhà nước Danh sách di tích cấp vốn trùng tu, tơn tạo gồm: chùa Hội Khánh, nhà cổ Trần Văn Hổ, nhà cổ Trần Cơng Vàng, đình Phú Long; nhà tù Phú Lợi, địa đạo Tam giác sắt; Sở chi huy chiến dịch tiền phương Hồ Chí Minh, chiến khu Đ với tổng số vốn 424.700.000 đồng [4], Ngoài nguồn vốn Nhà nước cấp, di tích chưa thu hút nguồn vốn đầu tư từ tổ chức, cá nhân ngồi Tỉnh Đây khó khăn lớn q trình khai thác di tích vào mục đích phát triển du lịch 3.2.6 Các diêm du lịch di tích lịch sử, văn hóa đưa vào khai thác Báo cáo BQLDT& DT tỉnh Bình Dương cho biết, có 4/11 điểm trùng tu không đưa vào tham quan hệ thống DTLS, VH cấp quốc gia, 7/11 điểm có khách tham quan STT Bảng 2: Tình hình khai thác diễm di tích lịch sử, văn hóa Điểm di tích Thịi gian mở Điều kiện Tình hình khách cửa tham quan vào tham quan tham quan Nhà tù Phú Lợi Chùa Hội Khánh Quanh năm Quanh năm Quanh năm Nhà cổ Trần Công Vàng Nhà cố Trần Văn Hổ Không Không Thường xuyên Thường xun Thưa thớt Có giấy giới thiệu Khơng Rất Phụ thuộc thời gian chủ nhà Tam giác sắt Đang trùng tu Không Không Khảo cổ học Dốc Đang trùng tu Không Không Trung tâm Xúc tiến Du lịch tỉnh Bình Dương tham mưu với Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch nghiên cứu xây dựng chương trình, kế hoạch, dự án, hoạt động xúc tiến, quảng bá hình ảnh du lịch, đưa Bình Dương trở thành điểm đến hấp dẫn, an toàn, thân thiện du khách Ngoài Trung tâm cần thực tốt nhiệm vụ như: - Nghiên cứu, phát triển sản phẩm, loại hình du lịch Xây dựng phát hành ấn phẩm: sách, đồ, DVD, phóng sự, website , giới thiệu tiềm năng, lợi điểm DTLS, VH Bình Dương đến du khách - Thiết kế sản xuất mẫu hàng lưu niệm đặc trưng làm bật nét tiêu biểu DTLS,VH 4.2 Nhóm giải pháp nguồn vốn đầu tư Tiếp tục sử dụng có hiệu nguồn vốn Nhà nước cung cấp để bảo tồn, tôn tạo DTLS, VH theo đề án tỉnh Bình Dương phê duyệt, Đề án: “Bảo tồn, tơn tạo phát huy giá trị di tích lịch sử - văn hóa danh lam thắng cảnh Bình Dương đến năm 2010 định hướng đến năm 2020” Tạo môi trường đầu tư thuận lợi, hấp dẫn mời gọi, thu hút vốn đầu tư từ cá nhân tổ chức tỉnh nhằm khai thác tốt lợi nguồn tài nguyên DTLS,VH Cho phép thu vé điểm DTLS, VH có nhiều giá trị bật, hấp dẫn, thu hút nhiều du khách Như di tích nhà tù Phú Lợi, năm 2014 đón tổng lượng khách 50.000 người, thu vé 10.000 đồng/người, tổng thu 500 triệu/năm Nguồn vốn tiếp tục đầu tư cho di tích hồn thiện kết cấu hạ tầng, vật chất kĩ thuật, nâng cao thu nhập cho cán bộ, nhân viên di tích 4.3 Nhóm giải pháp nguồn nhân lực Mở lóp đào tạo ngắn hạn cho đối tượng cán quản lý Phịng văn hóa truyền thơng huyện, thị, chủ sở hữu di tích nhà cổ, ban nghi lễ đình, chùa Nâng cao chất lượng đội ngũ lao động hoạt động ngành quản lí DTLS,VH Chất lượng đánh giá thơng qua trình độ người lao động (trình độ chun mơn nghiệp vụ, học vấn, ngoại ngữ) Bên cạnh kỹ giao tiếp, thái độ phục vụ du khách Kết hợp Sở Văn hoá, Thể thao Du lịch Bình Dương với trường đại học, cao đẳng, trung cấp chuyên nghiệp, doanh nghiệp du lịch địa bàn đào tạo nguồn nhân lực cho ngành du lịch, cho phận bảo tồn, phát huy giá trị DTLS,VH 4.4 Nhóm giải pháp họp tác, liên kết Họp tác với địa phương, tổ chức nước tổ chức, quản lý, trùng tu bảo vệ DTLS, VH liên kết tôn tạo, bảo tồn di tích Liên kết với doanh nghiệp du lịch lớn lân cận Bình Dương xây dựng, khai thác tuyến DTLS, VH bật theo chương trình “về nguồn”, “Thăm chiến trường xưa” , sau tuyến kết họp tham quan di tích với loại hình du lịch khác Khuyến khích, tạo điều kiện để tồn dân tích cực tham gia vào hoạt động du lịch DTLS, VH địa phương cách gắn kết với quyền lợi cộng đồng dân cư nơi có di tích 4.5 Nhóm giải pháp kết cấu hạ tầng, sỏ' vật chất kĩ thuật du lịch Phối hợp với ngành liên quan quy hoạch, xây dựng, hoàn thiện mạng lưới giao thông đường bộ, đường sông, hệ thống bến bãi tạo điều kiện tiếp cận thuận lợi đến điểm DTLS, VH có tiềm phát triển du lịch Xây dựng, nâng cấp, hồn chỉnh phịng truyền thống, phịng trưng bày vật, tư liệu, phòng chiếu phim, tạo cảnh quan xung quanh điểm di tích Rút ngắn thời gian trùng tu, tơn tạo nhanh chóng đưa điểm di tích vào khai thác Hiện đại hóa sở lưu trú, hệ thống nhà hàng, trung tâm vui chơi giải trí, cơng viên Đầu tư phát triển hệ thống dịch vụ công cộng tiện nghi, đại như: bảo tàng, nhà hát, sở khám chữa bệnh, hệ thống viễn thông , thỏa mãn nhu cầu tăng thời gian lưu trú khách du lịch PHỤ LỤC SĨ 2: BẢNG HỊI ĐIỀU TRA PHIẾU KHẢO SÁT KHÁCH THAM QUAN Phiếu số: Ngày Địa điểm: Nhăm khai thác có hiệu di tích lịch sử văn hóa phát triển du lịch địa bàn tỉnh Bình Dương thời gian tới, chúng tơi mong nhận ý kiến khách quan Quý anh (chị) việc trả lời câu hỏi Chúng cam kết không tiết lộ thông tin cá nhân nội dung trả lời nhằm phục vụ cho công tác nghiên cứu khoa học Chân thành cám ơn hợp tác quý anh (chị)! Thông tin chung Họ tên: Giới tính: Nam Nữ Nghề nghiệp: Câu 1: Anh (chị) đến Bình Dương từ đâu? Trong tỉnh Bình Dương Ngoài tỉnh: Từ tỉnh, thành phố: Câu 2; Quý khách biết điểm du lịch từ kênh thơng tin nào? (Có chọn nhiều câu trả lời) Người thân Bạn bè, đồng nghiệp Tivi Báo chí Mạng internet Cơng ty du lịch Khác (vui lịng ghi Câu 3: Mục đích anh (chị) rõ) đến điếm di tích lần gì? (Có thê chọn nhiều câu trả lời) Tham quan Vui chơi - giải trí Tơn giáo - tín ngưỡng Kinh doanh Thăm người thân Khác (vui lòng ghi rõ) Nghiên cứu Câu 4: Bình Dưoug, anh (chị) tham quan noi đây: (Có thê chọn nhiều đáp án) Nhà tù Phú Lợi Chùa Hội Khánh Nhà cổ Trần Công Vàng Nhà cổ Trần Văn Hổ Địa đạo Tây Nam Bến Cát Khảo cổ học Dốc Chùa Đình Phú Long Câu 5: Hình thức tham quan? Tự Khảo cô học Cù Lao Rùa Sở huy tiền phương chiến dịch Hồ Chí Minh 10 Chiến khu Đ 11 Đình Tân An (Bến Thế) 12 Các di tích khác Tổ chức theo nhóm Cơng ty du lịch tổ chức PHỎNG VẤN CÁN BỘ/NHÂN VIÊN ĐIỂM DI TÍCH Nhằm khai thác có hiệu di tích lịch sử văn hóa phát triển du lịch địa bàn tỉnh Bình Dương thời gian tới, mong nhận ý kiến khách quan Quý anh (chị) việc trả lời câu hỏi Chúng cam kết không tiết lộ thông tin cá nhân nội dung trả lời nhằm phục vụ cho công tác nghiên cứu khoa học Chân thành cám ơn hợp tác quý anh (chị) ! THÔNG TIN CHUNG Họ tên người vấn: Chức vụ: Cơ quan: Thời gian vấn (ngày/giờ): NỘI DUNG PHỎNG VẤN Câu 1: Quý vị vui lòng cho biết thuận lọi khó khăn q trình khai thác điểm di tích nay? - Cơng tác quản lý - Kẻ hoạch khai thác du lịch điểm di tích - Nguồn nhân lực điểm di tích (số lượng, trình độ chun mơn, nhu cầu nhân lực ) - CSVC-KT điểm du lịch: đề xuất đầu tư, sửa chữa hạng mục ? Trình tự yêu tiên - Công tác quy hoạch - Công tác bảo tồn, trùng tu - Khác Câu 2: Cơ quan anh (chị) thực giải pháp đế khắc phục khó khăn vừa nêu? Kết đạt được? Câu 3: Theo anh (chị) việc khai thác di tích vào phát triển du lịch có ảnh hưởng cho địa phưoTig mặt kinh tế mặt xã hội mặt mơi trường Câu 4' Q vị có đề xuất kiến nghị để hoạt động du lịch điểm di tích đưọ’c tốt hon? Xin trân trọng cảm 071 nhiệt tình hợp tác Quý vị! lòng hồ Dau Tiểng riêng xã Phước Hòa, Phú Giáo 18 19 20 Dinh Tân Trạch 21 Chiến thắng tháp canh càu Bà Kiên 22 Mộ Võ Văn Vân 23 Đình thần - Dinh Ơng Ngãi Thắng 24 Vườn cao su thời Pháp thuộc 25 Đình thần Dầu Tiếng 26 Đình thần Bình An 27 Khu cách mạng Vườn Trầu 28 Chiến khu Vĩnh Lợi 29 Miếu Bà Đất Cuốc 30 Suối mạch Mạch máng (Suổi Sọ) 31 Địa điểm lần Mỹ rải bom B52 Việt Nam 32 Chiến khu Thuận An Hịa 33 Di tích Cầu Sơng Bé Xã Vĩnh Hòa Phước 1778/QĐ-UBND Hòa, huyện Phú Giáo 03/7/2012 34 Ẫp chiễn lược kiểu mẫu Ben Tượng Xã Lai Hưng, Bến Cát 2516/QĐ-UBND 14/09/2012 35 Chiến thắng Bàu Bàng 3504/QĐ-UBND 14/12/2012 36 Nhà máy xe lửa Dĩ An Xã Lai Uyên, Bến Cát Phường Dĩ An, Tx Dĩ An 3614/QĐ-UBND 25/12/2012 37 Chùa Hoa Nghiêm Thị trấn Dầu Tiếng, huyện Dầu Tiếng 3615/QĐ-UBND 25/12/2012 38 Đen Bình Nhâm Xã Bình Nhâm, Tx Thuận An 1111/QĐ-UBND 04/5/2013 39 Đền Vĩnh Phước 40 Chiến thăng Suối Dứa p Thái Hòa, Tx Tân 604/QĐ-UBND Uyên KP6, thị trấn Dầu Tiểng, 624/QĐ-UBND Dầu Tiếng Đình Tương Bình Hiệp 4727/QĐ-UBND 30/10/2007 Chùa Bửu Phước Tương Bình Hiệp, TDM 5033/QĐ-UBND xã Bạch Đăng, Tân 4726/QĐ-UBND Uyên xã Thạnh Phước, Tân 674/QĐ-UBND Uyên 19/11/2007 30/10/2007 !1 10/03/2008 khu 3, phường Chánh Nghĩa, TX.TDM àp Ngãi Thăng, xã Bình Thắng (Dĩ An) Lơ cao su 50, Làng 14 Nông trường Trần Văn Lưu, Công ty Cao su Dầu Tiếng Thị trán Dầu Tiếng, huyện Dầu Tiếng 3264/QĐ-UBND 21/10/2008 87/ QĐ-UBND 09/01/2009 1222/QĐ-UBND 01/04/2009 3997/QĐ-UBND 10/09/2009 Bình Trưng, xã Bình An, huyện Dĩ An Xã Long Hòa, Huyện Dầu Tiếng xã Vĩnh Tân, huyện Tân Uyên ấp Suối Sâu, xã Đất Cuốc, huyện Tân Uyên 4488/QĐ-UBND 14/10/2009 5327/QĐ-UBND 17/12/2009 3873/QĐ-UBND 07/12/2010 381/QĐ-UBND 28/0172011 p Tân Bình, Tx Dĩ An 1052/QĐ-UBND 24/4/2013 Xã Long Tân, Huyện 1298/QĐ-UBND Dầu Tiếng Khu phố Hòa Lân 2, phường Thuận Giao, thị 582/QĐ-UBND xã Thuận An 26/04/2011 7/3/2012 ị 13/3/2014 17/3/2015 ... lịch sử, văn hóa phục vụ phát triên du lịch Bình Dương Đánh giá vai trị việc khai thác di tích lịch sử, văn hóa tỉnh Bình Dương Ngành du lịch Bình Dương triển vọng thách thức Thực trạng khai thác. .. vị: Khoa Sử THƠNG TIN KẾT QUẢ NGHIÊN cứu Thơng tin chung: - Tên đề tài: Nghiên cứu đề xuất giải pháp khai thác hiệu di tích lịch sử, văn hóa phát triển du lịch tỉnh Bình Dương - Mã số: 280/HĐ-NCKHPTCN... việc khai thác di tích lịch sử, văn hóa phục vụ phát triển du lịch (29 trang) Chương 2: Thực trạng khai thác di tích lịch sử, văn hóa phục vụ phát triến du lịch Bình Dương (44 trang) Chương 3: Các

Ngày đăng: 22/08/2021, 17:31

Mục lục

    DANH MỤC TÙ VIẾT TẮT

    DANH MỤC BẢNG SÓ LIỆU

    DANH MỤC BẢN ĐỒ VÀ BIÉƯ ĐỒ

    3. Tính mói và sáng tạo:

    4. Kết quả nghiên cứu:

    1. Lí do chọn đề tài

    3. Mục tiêu đề tài

    4. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu

    5.2.1. Phưong pháp thu thập tài liệu, phân tích thống kê

    5.2.2. Phương pháp bản đồ

Tài liệu liên quan