Một số loại hình du lịch gắn vói hệ thống di tích lịch sử, văn hóa

Một phần của tài liệu Nghiên cứu và đề xuất giải pháp khai thác hiệu quả các di tích lịch sử, văn hóa phát triển du lịch tỉnh bình dương (Trang 42 - 47)

6. Bố cục đề tài

1.5. Một số loại hình du lịch gắn vói hệ thống di tích lịch sử, văn hóa

Trong hoạt động khai thác TNDL, loại hình du lịch được xem là cơ sở đê phát triển sản phẩm du lịch gắn với đặc trưng của mỗi địa phương. Có thể hiếu, loại hình du lịch là hình thức phân nhóm TNDL theo một hoặc một số tiêu chí nhất định, làm cơ sở xây dựng các sản phẩm du lịch tương ứng phục vụ nhu cầu tham quan của du khách.

Theo Trần Đức Thanh (2005), đa số các chuyên gia về du lịch khi phân chia các loại hình du lịch thường dựa vào các tiêu chí: lãnh thố hoạt động; phương tiện giao thông; loại hình lưu trú;

lứa tuổi du khách; độ dài chuyến đi; hình thức tố chức; phương thức hợp đồng;... Tuy nhiên, cách phân chia loại hình du lịch theo môi trường tài nguyên và theo mục đích chuyến đi phản ánh rõ hướng khai thác DTLS, VH hơn cả. Vì với hai tiêu chí phân loại này, mỗi loại hình du lịch sẽ tương ứng với việc khai thác một hoặc một số loại DTLS, VH nhất định:

Theo môi trường tài nguyên, hoạt động du lịch được chia làm hai nhóm lớn: 1 / Nhóm loại hình du lịch dựa trên yếu tố tự nhiên, gồm các loại hình du lịch diễn ra trong môi trường tự nhiên hoang sơ, trong lành, mát mẻ,... gắn với các mục đích tham quan, nghỉ dưỡng, thể thao, giải

trí,...; 2/Nhóm loại hình du lịch dựa trên yếu tố văn hóa, gồm các loại hình du lịch diễn ra trong môi trường nhân văn hoặc thiên vê môi trường nhân văn (hệ thống DTLS, VH thuộc nhóm này).

Theo mục đích chuyến đi, có thế phân thành nhiều loại hình du lịch khác nhau [27]. Có thể kể ra một số loại hình du lịch phổ biến, gắn với khai thác DTLS, VH sau:

- Du lịch tham quan, nghiên cứu: đây là loại hình du lịch phố biến nhất trong hoạt động du lịch, nhằm phục vụ nhu cầu mở rộng và nâng cao vốn hiếu biết của du khách thông qua việc quan sát, tìm hiểu, cảm nhận về giá trị của các điẻm TNDL nhân văn.

- Du lịch tâm linh, tôn giáo: Là loại hình du lịch với mục đích chính là tìm hiểu các hoạt động văn hóa thiên về tâm linh, tôn giáo. Đối với một số du khách có niềm tin tín ngưỡng, tôn giáo, đó là dịp để họ hành hương về với cội nguồn tín ngưỡng, tôn giáo của mình.

Mỗi loại hình du lịch có những đặc trưng riêng, gắn với việc tìm hiểu các giá trị khác nhau. Tựu chung, gồm các giá trị chủ yếu sau: 1/ Giá trị lịch sử - văn hóa (thể hiện lịch sử phát triển và nét đẹp văn hóa của cộng đồng người); 2/ Giá trị kiến trúc - thẩm mỹ (tính độc đáo của phong cách kiến trúc, mô hình kiến trúc, mỹ thuật kiến trúc,...); 3/ Giá trị khoa học (những thông tin hữu ích phục vụ học tập, nghiên cứu khoa học và sáng tạo nghệ thuật); 4/ Giá trị tâm linh (thể hiện niềm tin của tập thể người vào nhân vật thờ tự trong các di tích).

Theo Viện nghiên cứu phát triển ngành nghề nông thôn Việt Nam [47], theo loại hình du lịch mới có du lịch sinh thái; 2/ du lịch cộng đồng; 3/ du lịch nông nghiệp; 4/ du lịch Teambuilding; 5/ du lịch MICE; 6/ du lịch Thiền. Các DTLS, VH có khả năng khai thác một số loại hình đặc biệt như du lịch gắn với cộng đồng. Du lịch văn hóa được xem là một trong những thành phần quan trọng nhất của du lịch dựa vào cộng đồng từ khi văn hóa, lịch sử, khảo cò học là yếu tố thu hút du khách chủ yếu của cộng đồng địa phương. Du lịch dựa vào văn hóa bao gồm khám phá các di tích khảo cô học, địa điểm tôn giáo - tín ngưỡng, trải nghiệm cuộc sống ở các ngôi nhà cổ...

CHƯƠNG 2:

THỤC TRẠNG KHAI THÁC DI TÍCH LỊCH sử, VĂN HÓA PHỤC vụ PHÁT TRIỀN DU LỊCH Ở BÌNH DƯƠNG

2.1. Khái quát chung về tỉnh Bình Dưong 2.1.1. Vị trí địa lý

Tỉnh Bình Dương thuộc vùng Đông Nam Bộ, diện tích tự nhiên toàn tỉnh là 2.695,5 km2, chiếm 0,83% tổng diện tích tự nhiên cả nước. Phía Bắc giáp tỉnh Bình Phước, phía Đông giáp tỉnh Đồng Nai, phía Tây giáp tỉnh Tây Ninh, phía Nam và tây nam giáp Thành phố Hồ Chí Minh [10],

Toạ độ địa lý của Bình Dương kéo dài từ 10°52'B đến 1 l°30’B và từ 106°20’Đ đến 106°58’Đ [10],

Bình Dương nằm ở trung tâm của vùng kinh tế trọng điểm phía Nam, giáp Thành phố Hồ Chí Minh, trung tâm kinh tế - vãn hóa lớn của cả nước. Trên địa bàn tỉnh có các tuyến giao thông quan trọng của quốc gia chạy qua như quốc lộ 13, 14, 1A, 1K, tuyến đường sắt Bắc - Nam, đường xuyên Á; cách sân bay quốc tế Tân Sơn Nhất, Long Thành và các cảng biển chỉ từ 15 - 30 km và là đầu mối giao lưu của các tỉnh miền Trung, Tây Nguyên theo quốc lộ 13, 14 về Thành phố Hồ Chí Minh, tạo thuận lợi cho phát triển kinh tế - xã hội toàn diện.

2.1.2. Lịch sử hình thành

Bình Dương là một phần của tỉnh Thủ Dầu Một trước đây. Tỉnh Thủ Dầu Một được thành lập tháng 12 năm 1899 từ Sở Tham biện Thủ Dầu Một, tách từ tỉnh Biên Hòa. Tháng mười năm 1956 chính quyền Việt Nam Cộng hòa giải thể tỉnh Thủ Dầu Một để thành lập các tỉnh Bình Dương, và một phần tỉnh Bình Long. Như vậy Bình Dương là một trong 22 tỉnh của Nam Phần được chính quyền Việt Nam Cộng Hòa thiết lập theo Sắc lệnh 143-NV ngày 22 tháng 10 năm 1956. Tỉnh lị là Phú Cường, Thủ Dầu Một. Tỉnh Bình Dương bao gồm 5 quận, 10 tổng, 60 xã (ngày 30 tháng 8 năm 1957) trong đó các quận là quận Châu Thành, Lái Thiêu, Ben Cát, Trị Tâm, Củ Chi.

Năm 1959, chính quyền cũ cắt một phần đất, cùng với phần đất của 2 tỉnh Biên Hòa và tỉnh Phước Long lập ra tỉnh Phước Thành. Tỉnh này tồn tại đến năm 1965 thì giải thể. Ngày 18 tháng 12 năm 1963, lập thêm quận Phú Hòa, quận lị đặt tại Bên cỏ, xã Phú Hòa Đông, đến ngày 18 tháng 5 năm 1968 dời về xã Tân Hòa. Quận Phú Hòa hiện nay nhập với quận Củ Chi thành huyện Củ Chi thuộc Thành phố Hồ Chí Minh.

Năm 1976, chính quyền mới hợp nhất tỉnh Bình Dương và tỉnh Bình Phước (gồm hai tỉnh Bình Long và tỉnh Phước Long cũ) thành tỉnh Sông Bé, nhưng đến ngày 1 tháng 1 năm 1997 lại tách ra thành hai tỉnh như cũ.

Khi tách ra, tỉnh Bình Dương có diện tích 2.718,5 km2, dân số 646.317 người (tính cả 4 xã và thị trấn của huyện Đồng Phú của tỉnh Bình Phước chuyển sang), gồm thị xã Thủ Dầu Một và 3 huyện Bến Cát, Tân Uyên, Thuận An. Đen ngày 23 tháng 7 năm 1999, huyện Thuận An được chia tách thành 2 huyện Thuận An và Dĩ An, huyện Bèn Cát được chia tách thành 2 huyện Bèn Cát và Dầu Tiếng, huyện Tân Uyên được chia tách thành 2 huyện Tân Uyên và Phú Giáo. Như vậy, từ tháng 8 năm 1999, Bình Dương có tất cả 7 đơn vị hành chính cấp huyện.

Ngày 13 tháng 1 năm 2011, Chính phủ ra Nghị quyết 04/NQ-CP thành lập 2 thị xã mới là Dĩ An và Thuận An, trên cơ sở 2 huyện Dĩ An và Thuận An cũ.

Ngày 2 tháng 5 năm 2012, Chính phủ ra Nghị quyết thành lập thành phố Thủ Dầu Một trên cơ sở thị xã Thủ Dầu Một cũ.

Ngày 29 tháng 12 năm 2013, Chính phủ ra Nghị quyết 136/NQ-CP chia huyện Bẽn Cát thành thị xã Bên Cát và huyện Bàu Bàng, chia huyện Tân Uyên thành thị xã Tân Uyên và huyện Bắc Tân Uyên. Như vậy, từ tháng 1 năm 2014, Bình Dương có 9 đơn vị hành chính cấp huyện [62],

BÁN ĐÓ HANH CHÍNH TÍNH BINH DƯƠNG

Ngtrtrỉ biên lap: Phan Vàn Trang

Hỉnh 2.Ỉ: Bản đồ hành chính tỉnh Bĩnh Dương

106’24' 106° 36' 106’48'

11’

12'

XlMmhllb

^‘3 Đỉnh Nụ Xi Đình IILuib

Xã Djnli Ihcp Xăĩ âii I xỵọg

XM\n Iftv r \L

Íi-Uấnội-I 1

XăIận.Mi ■ / .II<

*í / . ... -X' ' ’■

Ạ . 4^.\ A*kon<*1

Huyện Ilau lfengK

fKjMiitiHhih/a I X.liZi, |ằ,u.Ơ

, XiAnJ’apx * I**

■rM'.y'-'j' V X’lonBjteujin V V

*X-i-MHih*ltunb xa Miuh iaii

XIIÍI >(<ô>ô/

z/ ,7 L z X > Piôằk 11*ô Xrtlluii; filM >■

Z<4®-I xAnU„g. W>"!*Sa"S

I JI BiNHflllTX

BÀNG I Hi G1Â1* 1 Ring tâm líỉành phổ Tỉ lệ: 1/400.000k hỉ vưxc IÁt: í

Quốcĩộ lĩnh íộ "♦”■■■ <■■ Đương siỉf o Nrii giao Ihong L1DND huyện

• UBNỮ xã

Xã An Tilth

z

Hi IXOÓNGXOÀỈ

MHl-'

\ X^amlJp

✓'xà Vu>b Hta )

J'p "‘■“'l' "■■' 11114^'1.“ W . X

;n\j' -

-Wiiii. I>un.

I L-f^^rr J"1 )('ùỉ'7,ò“ -•

106° 24’

Ranh giởỉ tỉnh ...Ranh giới huyện

— Ríinhgiỡixâ Mạng lứớỉ thủy văn

106’ 36' 106’48'

Một phần của tài liệu Nghiên cứu và đề xuất giải pháp khai thác hiệu quả các di tích lịch sử, văn hóa phát triển du lịch tỉnh bình dương (Trang 42 - 47)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(131 trang)
w