Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 23 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
23
Dung lượng
1,88 MB
Nội dung
TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM SÁNG TẠO TRONG CÁC MƠN HỌC Ở BẬC THCS 1 Thầy / hiểu hoạt động trải nghiệm sáng tạo (HĐTNST)? Thầy / cô tổ chức HĐTNST cho HS chưa? Hình thức, nội dung tổ chức nào? Những khó khăn, vướng mắc tổ chức thực HĐTNST? Thế HĐTNST : - HS trãi nghiệm: sgk- thực tế - HS trực tiếp tham gia vào hoạt động PP-hình thức tổ chức HĐTNST: Thực tế địa phương Bằng sk diễn lớp học: dự án Khó khăn: - Kinh phí - kế hoạch, phối hợp liên quan -Thời gian: nhiều cách thức thực Tạo môi trường học tập suốt đời (UNESCO) Hoạt động học tập - Gắn kết nhà trường với cuộc sống (Dewey , Balleux) Giải quyết các tình huống thực tiễn (Lindeman) - Phát huy sự sáng tạo của HS - Môi trường cuộc sống sẽ kích thích phát triển sự sáng tạo của HS (Dewey, Piaget, Kolb) NL thích nghi, NL sáng tạo – Biết huy động kiến thức, kĩ năng, kinh nghiệm phù hợp với bối cảnh (Piaget, Lewin, Kolb) HS được trực tiếp thực hiện HĐGD nhà trường (có sự hướng dẫn) Bằng HĐTNST, HS vừa là người tham gia, vừa là người kiến thiết và tổ chức HĐ cho Hoạt đợng TNSTđược đưa vào tất cả các lớp, các môn học (từ lớp đến lớp 12 HĐTNST được coi trọng từng môn học và kế hoạch HĐ giáo dục của nhà trường HĐTNST mang tính tổng hợp của nhiều lĩnh vực giáo dục, kết hợp kiến thức, kỹ khác HĐTNST dành cho tất cả HS (lớp đến lớp 12), giúp HS vận dụng những tri thức, kiến thức, kỹ năng… đã học từ nhà trường và những kinh nghiệm của bản thân vào thực tiễn cuộc sống một cách sáng tạo Hoạt động DH bộ môn HĐGD tập thể Mơi trường HĐTNST : nhà trường ngồi nhà trường, gắn với thực tiễn cuộc sống của HS HS thực hiện trực tiếp các hoạt động học trở thành chủ thể của hoạt động, của quá trình học - HĐTNST hoạt động GD DH được tổ chức môi trường học tập chính sự trải nghiệm của HS - HS người được tham gia trực tiếp vào hoạt động để phát huy lực sáng tạo nhằm thích ứng với bối cảnh xã hội hiện thực của mình CÁC LOẠI TRẢI NGHIỆM : Trải nghiệm vật chất, trí truệ, tình cảm, tinh thần, trải nghiệm gián tiếp mô phỏng… * Trải nghiệm vật chất (Physical Experiences) Trải nghiệm vật chất xảy đối tượng hay môi trường thay đổi Trải nghiệm vật chất liên quan đến trải nghiệm quan sát Nó hình thức bên HĐ để chiếm lĩnh đối tượng (“Trăm hay không tay quen”) * Trải nghiệm tinh thần (Mental Experiences) Trải nghiệm tinh thần liên quan đến khía cạnh trí tuệ ý thức, kết hợp tư duy, nhận thức, trí nhớ, cảm xúc, ý chí tưởng tượng Trải nghiệm tinh thần hình thức bên hoạt động để chiếm lĩnh đối tượng •Trải nghiệm tình cảm (Emotional Experiences) Khái niệm trải nghiệm tình cảm xuất khái niệm đồng cảm Khi học môn học thuộc lĩnh vực giáo dục nghệ thuật, giáo dục đạo đức, lối sống, HS cần trải nghiệm tình cảm hiệu tốt * Trải nghiệm xã hội (Social Experiences) Lớn lên, sinh sống xã hội, người hình thành trải nghiệm xã hội Trải nghiệm xã hội giúp người có kĩ thói quen cần thiết để sống xã hội, hình thành chuẩn mực, tôn trọng phong tục, truyền thống, giá trị, biết ứng xử vai trò xã hội sử dụng thành thạo ngôn ngữ Trong học tập, việc cho HS tham gia vào hoạt động tập thể, hoạt động thực tế nhà máy, trang trại, câu lạc bộ, hoạt động trao đổi, thảo luận… giúp HS có trải nghiệm xã hội, hình thành nhân cách * Trải nghiệm mơ (Virtual and Simulation Experiences) - Đóng vai tình cụ thể, chơi trị chơi (hoạt động thực trong game,…) ; sử dụng máy tính, internet,… để tìm kiếm thơng tin giúp HS có trải nghiệm Đó trải nghiệm có tính chất mơ sống thực Loại trải nghiệm thể phương thức trải nghiệm, nội dung trải nghiệm tình giả định với sống thực nhằm giúp HS giải vấn đề đặt * Trải nghiệm chủ quan (Subjective Experiences) Trải nghiệm chủ quan liên quan đến trạng thái, cảm nhận chủ quan người thực, thực mà dựa tương tác cá nhân người với mơi trường Trải nghiệm chủ quan dựa vào lực cá nhân để xử lí tình sở kinh nghiệm cá nhân HS 13 Theo công văn 791 của Bộ Xây dựng các chủ đề liên môn với ND GD liên GD&ĐT: CT nhà trường gắn quan đến các vấn đề thời sự của địa phương, đất với phát triển nghề nghiệp, nước để bổ sung vào kế hoạch DH hoạt động định hướng nghề nghiệp, KNS GD của nhà trường của HS Công văn Gắn với nghiên cứu Gắn với văn hóa, đời 5555 năm khoa học, kỹ thuật Chỉ thị số 3031 năm sống, xã hội đặc 2014 về xây các trường trung học 2016 Bộ GD&ĐT điểm truyền thống dựng chủ đề Gắn với ngành nghề Gắn với sản xuất, kinh của địa phương dạy học tiêu biểu của địa doanh tại địa phương Công văn số 1290 năm 2016 Bộ phương, nghề truyền Công văn số 4325 năm GD&ĐT về hoạt động NCKH cho HS thống của gia đình 2016 Bộ GD&ĐT Các sở/phòng GD&ĐT tăng cường giao quyền chủ Đa dạng hóa các hình thức động cho các sở GD có đủ thời lượng dành cho luyện tập, ôn tập, thí nghiệm, thực hành, tổ chức DH, ý HĐTNST HĐTNST kiểm tra định kì Tăng cường thời lượng cho các hoạt động phụ đạo HS yếu, bồi dưỡng HS giỏi, HĐTNST, nghiên cứu khoa học phù hợp với đối tượng HS 14 Vấn đề mang tính thời sự, được truyền thông đăng tải nhiều lần một khoảng thời gian nhất định Gắn với một môn học cụ thể nhà trường, để GV bộ môn người chịu trách nhiệm chính việc DH vấn đề Phù hợp với khả của HS để các em có thể giải quyết được vấn đề cách vận dụng các kiến thức đã học nhà trường Được nhiều HS biết đến,và HS phải có kiến thức, thông tin khá hệ thống về vấn đề đó Thiết thực với địa phương, HS có thể đã được thực hiện hoặc trải nghiệm một phần của vấn đề đó 15 HĐTNST nhà trường HĐ có động cơ, có đối tượng để chiếm lĩnh, tổ chức việc làm cụ thể HS, thực thực tế, theo hướng dẫn GV Qua đó, HS có kiến thức, kĩ năng, tình cảm ý chí… định Sự sáng tạo có HS giải nhiệm vụ thực tiễn 16 III – NỘI DUNG, HÌNH THỨC VÀ PHƯƠNG PHÁP TỔ CHỨC CÁC HĐTNST Thảo luận nhóm để lựa chọn nội dung, hình thức phương pháp tổ chức hoạt động TNST phù hợp với điều kiện địa phương -Nội dung - Hình thức: - PP IV – THIẾT KẾ HOẠT ĐỘNG TNST Thảo luận nhóm để lựa chọn số chủ đề tổ chức hoạt động TNST phù hợp với điều kiện địa phương Các bước xây dựng Các câu hỏi giáo viên cần trả lời hoạt động Mục tiêu hoạt động (Các KT-KN…) cần hình thành – phát triển Mục tiêu lực Những lực cụ thể hướng tới hoạt động? Nội dung hoạt động HS phải thực hoạt động nào? Mỗi hoạt động hướng đến việc hình thành, phát triển kiến thức, kĩ năng… chương trình mơn học / liên mơn học ? Các bước tiến hành, Làm để HS học nội dung đó? Làm HS hoạt động hình thành phát triển lực đó? Hình thức địa điểm HS hoạt động đâu làm việc, hoạt động với ai? làm việc Thời điểm, thời gian HS học nào? Thời gian bố trí bao nhiêu? Thiết bị, vật tư Cần điều kiện sở vật chất /TBDH để tổ chức hoạt động cho HS? Vai trò GV Làm để khích lệ, thúc đẩy, động viên, khuyến khích tổ chức việc học cho HS ? Hợp tác, phối hợp Cần phối hợp, hợp tác với để thúc đẩy HĐTNST có hiệu quả? PP đánh giá Làm để đánh giá tiến KT-KN/ NL thu / phát triển người học? 18 ĐÁNH GIÁ HS QUA HĐTNST Công cụ ĐG tuỳ vào HĐTNST cụ thể, VD: - ĐG quan sát - Bảng kiểm ; ĐG thang đo theo – mức độ - Hồ sơ học tập - ĐG khả thuyết trình - ĐG sản phẩm nhóm (có tiêu chí cụ thể, VD : nội dung, kĩ năng, sáng tạo…) – ĐÁNH GIÁ HỌC SINH TRONG HOẠT ĐỘNG TNST GV tổ chức, đặt mục tiêu cho các hoạt động đánh giá kết quả học tập, hoạt động Việc đánh hoạt động trải nghiệm sáng tạo chủ yếu thông qua quan sát hành vi, thái độ sản phẩm học tập của HS Công văn 4325 Bộ GD&ĐT Chú trọng đánh giá thường xuyên đối với tất cả HS, đánh giá qua : + Hoạt động lớp; + Hồ sơ học tập; + HS báo cáo kết quả thực hiện dự án học tập, nghiên cứu khoa học, kĩ thuật, báo cáo kết quả thực hành, thí nghiệm; + Bài thuyết trình (bài viết, trình chiếu, video clip,…) về kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập 20 21 VAI TRÒ CỦA GIÁO VIÊN : GV người hỗ trợ để giúp HS thu kiến thức từ kinh nghiệm thực tế Vai trò người hỗ trợ (Facilitator): GV giúp HS bám sát kinh nghiệm cá nhân họ tự phản hồi, điều chỉnh Vai trò Chuyên gia môn (Subject Expert) : GV giúp HS tổ chức kết nối kiến thức mơn học Vai trị Thiết lập đánh giá tiêu chuẩn (Standardsetter/evaluator): GV giúp HS nắm vững KT-KN để đáp ứng yêu cầu học GV định hướng kết mục tiêu, tạo hoạt động cho HS để đánh giá việc học Vai trò Huấn luyện viên (Coach): GV giúp HS áp dụng kiến thức để đạt mục tiêu ; hỗ trợ HS việc lập kế hoạch phát triển cá nhân cung cấp cách thức nhận phải hồi từ phần vừa thực 22 Bài tập: Thầy/ chọn nội dung chương trình giáo dục để thiết kế hoạt động trải nghiệm sáng tạo Khi thực hiện, trả lời câu hỏi bảng 23