1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU: Xây dựng mô hình Hoạt động trải nghiệm sáng tạo cho các trường THPT ở Điện Biên

17 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

1 GIỚI THIỆU CHUNG VỀ ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU Tên đề tài Xây dựng mơ hình Hoạt động trải nghiệm sáng tạo cho trường THPT Điện Biên Cấp quản lý Sở Khoa học Công nghệ tỉnh Điện Biên Chủ nhiệm đề tài Chủ trì thực hiện: ThS Trần Chinh Dương Tổ chức chủ trì đề tài Tổ chức chủ trì: Trường THPT chuyên Lê Quý Đôn Các tổ chức phối hợp thực đề tài Các sở, ban, ngành; trường THPT địa bàn tỉnh Điện Biên Lý thực đề tài Trước yêu cầu đổi mới, Chương trình giáo dục phổ thơng 2018 đời vào thực tiễn Từ yêu cầu cần phải xây dựng tảng khoa học cho HĐTN, đặc biệt xuất phát từ yêu cầu cấp bách cần có mơ hình cụ thể dành cho HS THPT tỉnh Điện Biên, xác định vấn đề “Xây dựng mô hình HĐTNST cho trường THPT tỉnh Điện Biên” vấn đề khơng có ý nghĩa lý luận mà cịn giải trực tiếp khó khăn tổ chức HĐTN địa bàn tỉnh Điện Biên Mục tiêu đề tài Mục tiêu tổng quát Đề tài xây dựng mơ hình tạo hội cho HS khối THPT Điện Biên tiếp cận thực tế, thể nghiệm cảm xúc tích cực, khai thác kinh nghiệm có huy động kiến thức, kĩ môn học để thực nhiệm vụ giao, giải vấn đề thực tiễn (nhà trường, gia đình, xã hội) phù hợp với lứa tuổi, từ hình thành tri thức mới, hiểu biết mới, kĩ góp phần phát huy tiềm sáng tạo khả thích ứng, thích nghi Mơ hình khơng giúp HS khám phá giới xung quanh mà khám phá thân, phát triển đời sống tâm hồn phong phú, rung cảm trước đẹp, có quan niệm sống ứng xử đắn; đồng thời bồi dưỡng tình yêu với quê hương, đất nước, ý thức cội nguồn sắc dân tộc để góp phần giữ gìn, phát triển giá trị tốt đẹp người Việt Nam giới hội nhập Mục tiêu cụ thể Mơ hình góp phần giúp HS hình thành, phát triển phẩm chất chủ yếu, lực chung lực đặc thù bám sát Chương trình giáo dục phổ thơng tổng thể 2018 Chương trình HĐTN 2018 Nội dung nghiên cứu khoa học Đề tài giải bốn nội dung khoa học có liên quan mật thiết với nhau, gồm: (1) Nghiên cứu tổng quan HĐTNST (2) Đánh giá thực trạng tổ chức HĐTN trường THPT tỉnh Điện Biên (3) Xây dựng mơ hình HĐTNST cho trường THPT tỉnh Điện Biên (4) Thử nghiệm mơ hình số trường THPT tỉnh Điện Biên nghiên cứu đối chứng Cách tiếp cận phương pháp nghiên cứu 9.1 Cách tiếp cận Để xây dựng mơ hình, đề tài xác định tiếp cận đa chiều dựa sở khoa học chuyên ngành liên ngành Tiếp cận từ góc độ khoa học giáo dục: Hướng tiếp cận giúp đề tài xây dựng mơ hình dựa nguyên tắc hoạt động giáo dục mục tiêu, nội dung, phương thức, phương tiện, đánh giá Tiếp cận từ góc độ tâm lý lứa tuổi tư HS THPT: Từ cách tiếp cận này, đề tài xác định kiểu tư duy, hứng thú nhu cầu em HS, xác định nội dung chưa quan tâm thỏa đáng hoạt động giáo dục để làm sở cho chất mơ hình Tiếp cận xác định yếu tố trung tâm - cốt lõi hoạt động trải nghiệm: HS Tiếp cận vùng: Những đặc thù địa lý, tự nhiên, cảnh quan, tộc người, kinh tế, xã hội địa phương có vai trị định đến việc xây dựng chủ đề, chủ điểm mơ hình Tiếp cận thực tiễn: Thực tiễn dạy học theo hướng trải nghiệm trường THPT tỉnh Điện Biên điểm tựa vững cho đề tài 9.2 Phương pháp nghiên cứu Đề tài sử dụng nhiều nhóm phương pháp phù hợp với nhiệm vụ cụ thể: (1) Nghiên cứu tổng quan HĐTNST nhà trường phổ thơng, đề tài sử dụng phương pháp phân tích tổng hợp để xử lý nguồn tài liệu có liên quan; phương pháp chuyên gia giúp nhóm nghiên cứu khai thác kế thừa tri thức kinh nghiệm chuyên gia thuộc lĩnh vực nghiên cứu; phương pháp quan sát giúp nhóm nghiên cứu hình dung HĐTNST điển hình thực tế (2) Đánh giá thực trạng tổ chức HĐTN trường THPT tỉnh Điện Biên nay, đề tài sử dụng phương pháp điều tra khảo sát giúp thu thập thông tin thực trạng tổ chức HĐTN trường qua phiếu điều tra đối tượng Ban Giám hiệu/Đoàn thể, GV, HS, PH; phương pháp vấn giúp khai thác sâu số liệu tìm kiếm liệu nảy sinh hoạt động vấn; đặc biệt, phương pháp quan sát trình thâm nhập 10 huyện, thị giúp nhận diện điều kiện thực tế nhà trường (3) Xây dựng mơ hình HĐTNST cho trường THPT tỉnh Điện Biên, đề tài tiếp tục sử dụng phương pháp phân tích tổng hợp xử lý nguồn tài liệu địa phương có liên quan để làm rõ nội dung trải nghiệm góc mơ hình; phương pháp quan sát thực tế vấn sâu tiếp tục phát huy giá trị để đem lại cho mơ hình nguồn thơng tin mới, nội dung trải nghiệm cụ thể sát với tình hình địa phương (4) Thử nghiệm mơ hình HĐTNST số trường THPT tỉnh Điện Biên, đề tài sử dụng phương pháp thực nghiệm nghiên cứu đối chứng nhằm kiểm chứng tính khả thi góc chủ đề, từ kết luận mức độ khả thi mơ hình; phương pháp chun gia tiếp tục sử dụng để thẩm định quy trình đánh giá hoạt động Những phương pháp hỗ trợ cho cho hoạt động thử nghiệm quan sát, phân tích, tổng hợp số liệu phương pháp dạy học dự án, điền dã, tham quan, 9.3 Kỹ thuật sử dụng Đề tài kết hợp phương pháp nghiên cứu thông thường với kĩ thuật thống kê, phân tích, tổng hợp; kỹ thuật khai thác thơng tin mạng Internet giúp khai thác tài liệu tư liệu có liên quan; kỹ thuật điều tra khảo sát qua mạng 10 Tính mới, tính độc đáo, tính sáng tạo Tính mới, tính độc đáo, tính sáng tạo thể điểm bật sau (1) Đề tài xây dựng mơ hình với mạch nội dung cụ thể phù hợp với Điện Biên, góc chủ đề có khả bao quát gần tất lĩnh vực đời sống, khai thác nhiều mạnh Điện Biên như: điều kiện tự nhiên, giá trị văn hóa, lịch sử, nghệ thuật Mạch nội dung gồm góc giải mâu thuẫn tồn chương trình HĐTN Bộ Giáo dục gồm mạch: hoạt động hướng vào thân, hoạt động hướng đến xã hội, hoạt động hướng đến tự nhiên (khả tác động thực tế HĐTNST đồng thời, khó phân tách) (2) Đề tài gợi ý nhiều nội dung cụ thể cho trường THPT Điện Biên, làm rõ thơng tin địa điểm trải nghiệm nhiều lĩnh vực, gồm: tên, địa chỉ, mô tả khái quát, nội dung tiềm khai thác Các địa điểm khảo sát qua trình thâm nhập thực tế dựa thông tin thu thập từ 10 huyện, thị Điện Biên, phân chia theo nhóm, loại cách khoa học (3) Đề tài gợi ý phương thức tổ chức đặc trưng gắn với góc mơ hình Đặc biệt, gọi tên phương thức tổ chức gắn với Điện Biên như: hình thức trải nghiệm lễ hội với chủ thể HS, phương thức chuỗi (góc trải nghiệm nghệ thuật); tiếp cận điển hình tiếp cận chuỗi (góc trải nghiệm KHCN); trải nghiệm NNGT: trực tiếp - công nghệ, cá nhân - nhóm; triển lãm di động (góc trải nghiệm NNGT) 5 (4) Từ đó, đề tài xây dựng quy trình cho HĐTNST thực tế, đề cao hoạt động đánh giá quy trình, đánh giá hướng đến đa chiều, toàn diện (5) Xác định mức độ tổ chức HĐTNST cho trường THPT vùng khác đóng góp đề tài, theo đó, trường THPT vùng thuận lợi đạt mức độ tổ chức phức hợp, đa dạng, trường THPT khơng thuận lợi ưu tiên chọn mức độ đơn giản, tập trung vào số chủ đề phù hợp 11 Tác động lợi ích mang lại kết nghiên cứu 11.1 Đối với lĩnh vực khoa học công nghệ có liên quan Đề tài góp phần cụ thể hóa chủ trương, tinh thần Chương trình giáo dục phổ thơng 2018 tình hình thực tế tỉnh Điện Biên, đồng thời góp phần xây dựng, làm dày lý thuyết tổ chức hoạt động trải nghiệm 11.2 Đối với tổ chức chủ trì sở ứng dụng kết nghiên cứu Đề tài cung cấp sở khoa học thực tiễn cần thiết giúp trường THPT xây dựng, tổ chức HĐTNST phù hợp với địa bàn (gồm lý thuyết mơ hình thực tiễn thử nghiệm) 11.3 Đối với kinh tế-xã hội mơi trường Trên phương diện kinh tế, mơ hình có tính mở giúp khai thác triệt để hoạt động kinh tế địa phương, đồng thời đề xuất nhiều phương án tổ chức HĐTNST tiết kiệm Trên phương diện xã hội, đề tài đề xuất cách tổ chức HĐTNST thân thiện với môi trường xã hội địa phương, đặc biệt hướng đến khai thác mạnh, điểm độc đáo đời sống xã hội Điện Biên Trên phương diện môi trường, đề tài đề xuất cách tổ chức HĐTNST thân thiện với môi trường tự nhiên, đặc biệt gắn bó chặt chẽ với đặc thù tự nhiên vùng địa lý tỉnh Điện Biên 12 Các kết sản phẩm giao nộp Các kết nghiên cứu đề tài bao gồm: Các báo cáo chuyên đề, báo cáo tổng hợp, báo cáo phân tích xử lý số liệu; Kỉ yếu Hội thảo; Bộ hồ sơ hoạt động thử nghiệm; báo Dưới tóm tắt nội dung chuyên đề đề tài 6 CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ THUYẾT CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Tổng quan HĐTNST Phần Tổng quan có nhiệm vụ nhận diện chất, đặc điểm, nội dung, cách thức tổ chức HĐTNST (xem chuyên đề 1) 1.2 Cơ sở lý luận tổ chức HĐTNST nhà trường phổ thông Tổ chức HĐTNST nhà trường phổ thông cần dựa cứ, gồm: lý thuyết nhân cách (trong quan hệ mật thiết với lý thuyết hoạt động, lý thuyết giáo dục), lý thuyết học tập trải nghiệm đề xuất D Kolb, lý thuyết tâm lý học sáng tạo (xem chuyên đề 2) 1.3 Vai trò HĐTNST với việc hình thành, phát triển phẩm chất, lực HS THPT Sau làm rõ chất khái niệm phẩm chất, lực, đề tài xác định vai trò HĐTNST với việc hình thành, phát triển phẩm chất, lực HS THPT: HĐTNST giúp HS THPT hình thành phát triển phẩm chất cốt lõi: yêu nước, nhân ái, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm HĐTNST cịn giúp hình thành phát triển HS lực tự chủ tự học, giao tiếp hợp tác, giải vấn đề sáng tạo biểu qua lực đặc thù: lực thích ứng với sống, lực thiết kế tổ chức hoạt động, lực định hướng nghề nghiệp Bên cạnh đó, HĐTNST góp phần hồn thiện lực chun mơn: lực ngơn ngữ, lực tính tốn, lực tìm hiểu tự nhiên, lực tìm hiểu xã hội, lực công nghệ, lực tin học, lực thẩm mỹ, lực thể chất (xem chuyên đề 3) 1.4 Cơ sở lý luận thực tiễn để xây dựng mơ hình HĐTNST cho trường THPT Điện Biên Xây dựng mơ hình HĐTNST cho trường THPT Điện Biên cần dựa nét độc đáo điều kiện tự nhiên, lịch sử, kinh tế, văn hóa, xã hội - tiền đề cho HĐTNST Bên cạnh đó, cần có quan điểm cởi mở tư HS, nội dung làm rõ dựa thuyết đa trí tuệ Howard Gardner Cuối cùng, tình hình tổ chức HĐTN trường THPT địa bàn tỉnh Điện Biên sở thực tiễn để xây dựng mơ hình (xem chun đề 4) CHƯƠNG TÌNH HÌNH TỔ CHỨC HĐTN TẠI CÁC TRƯỜNG THPT Ở ĐIỆN BIÊN 2.1 Số liệu điều tra tình hình tổ chức HĐTN trường THPT Điện Biên Địa bàn điều tra 10 huyện thị, nơi trường THPT PTDTNT, gồm: Trường THPT chuyên Lê Quý Đôn, THPT Thanh Nưa, THPT Trần Can, PTDTNT THPT huyện Mường Chà, THPT Mường Lay, THPT Mường Nhé, THPT Chà Cang, THPT Mường Ảng, PTDTNT THPT Tuần Giáo, THPT Tủa Chùa Đối tượng điều tra: Đối tượng điều tra phiếu hỏi đề tài gồm nhóm: Nhà trường (đại diện Giám hiệu/Bí thư Đồn/1 trường/1 huyện thị), giáo viên (12 giáo viên môn học/1 trường/1 huyện thị), học sinh (43 HS/1 trường/1 huyện thị), phụ huynh (5 PH/1 trường/1huyện thị) Kết điều tra: Sau điều tra thực tế, tổng hợp, phân tích số liệu, đề tài thu bảng số liệu trình bày chi tiết Báo cáo phân tích xử lý số liệu Các bảng số liệu, kết vấn sâu với quan sát thực tế sở để đánh giá tình hình thực tiễn tổ chức HĐTN xây dựng mơ hình 2.2 Nhận thức CBQL, GV, HS, PH trường THPT tỉnh Điện Biên HĐTN Ở tập trung đánh giá số vấn đề: Nhận thức CBQL, GV, HS, PH chất HĐTN; Nhận thức CBQL điều kiện cần thiết để tổ chức HĐTN hiệu quả; Nhận thức CBQL cách đánh giá hiệu HĐTN; Nhận thức CBQL, GV, HS, PH tính tích cực HĐTN so với hoạt động dạy học truyền thống; Nhận thức CBQL, GV, HS, PH vai trò HĐTN trường THPT Nội dung đánh giá cụ thể hóa thêm bảng 18.1 2.3 Tình hình tổ chức HĐTN trường THPT tỉnh Điện Biên Đánh giá tình hình tổ chức HĐTN, đề tài sử dụng bảng 18.2 để hỗ trợ 8 Tìm hiểu thực tiễn tổ chức HĐTN trường THPT Điện Biên, đề tài giải nội dung: Đánh giá quy mô tổ chức HĐTN trường THPT Điện Biên; Đánh giá quy trình tổ chức HĐTN trường THPT Điện Biên; Đánh giá sản phẩm HĐTN trường THPT Điện Biên; Công tác đánh giá HĐTN trường THPT Điện Biên Từ nhận thấy, đánh giá khâu chứa nhiều bất ổn tổ chức HĐTN trường THPT Điện Biên nay, hạn chế lựa chọn hình thức, phương pháp phương tiện tổ chức 2.4 Hiệu tổ chức HĐTN trường THPT tỉnh Điện Biên Hiệu tổ chức HĐTN trường THPT tỉnh Điện Biên nghiên cứu nhóm tác động: Tác động HĐTN đến HS trường THPT Điện Biên; Tác động HĐTN đến đội ngũ GV trường THPT Điện Biên; HĐTN với lực lãnh đạo CBQL trường THPT Điện Biên; Tác động HĐTN với PH HS trường THPT Điện Biên; Tác động HĐTN đến môi trường giáo dục, môi trường xã hội địa phương Tác động tóm tắt bảng 18.3, 18.4, 18.5, 18.6 Như vậy, nhận thức nhà trường HĐTN không mờ nhạt, tồn phiến diện, chiều số vấn đề HĐTN thực tế triển khai mang lại hiệu định cịn nhiều cảm tính, chưa tạo xu hướng đa dạng, kích thích HS tham gia sâu vào đời sống địa phương Những hạn chế cải thiện mơ hình đề xuất sau CHƯƠNG XÂY DỰNG MƠ HÌNH HĐTNST CHO CÁC TRƯỜNG THPT Ở ĐIỆN BIÊN 3.1 Xây dựng mơ hình HĐTNST cho trường THPT Điện Biên * Sau xác định chất khái niệm mô hình, đề tài nhắc lại để xây dựng mơ hình: mục tiêu phát triển phẩm chất lực người học; thuyết trí thơng minh đa dạng; tình hình tổ chức HĐTN trường THPT Điện Biên; đặc thù đời sống địa phương trị, kinh tế, văn hóa, xã hội, tự nhiên * Khung mơ hình HĐTNST cho trường THPT Điện Biên Đề tài đề xuất khắc phục tồn cách xây dựng mơ hình HĐTNST theo góc chủ đề Các góc chủ đề xác định gồm: góc trải nghiệm thiên nhiên, góc trải nghiệm văn hóa - lịch sử, góc trải nghiệm nghệ thuật, góc trải nghiệm NNGT; góc trải nghiệm khoa học - cơng nghệ Các góc kết nối với tạo nên mơ hình có cấu trúc tương đối bền vững Có thể hình dung mơ hình hình minh họa Trải nghiệm thiên nhiên Trải nghiệm ngôn ngữ giao tiếp Trải nghiệm văn hóa lịch sử HỌC SINH - CHỦ THỂ Trải nghiệm khoa học công nghệ Trải nghiệm nghệ thuật Mơ hình góc trải nghiệm * Các thành tố mơ hình HĐTNST cho trường THPT Điện Biên Bảng 18.7 mô tả thành tố mơ hình gồm: mục tiêu; chủ đề/nội dung; hình thức, phương pháp sử dụng; tài liệu, phương tiện; hoạt động đánh giá; công tác tổ chức quản lý hồ sơ * Các giai đoạn tổ chức HĐTN theo mơ hình HĐTNST cho trường THPT Điện Biên Bảng 18.8 mô tả giai đoạn tổ chức HĐTNST theo mơ hình, gồm: Xác định phẩm chất tư thiên hướng trải nghiệm; Kết nối góc lên kế hoạch trải nghiệm; Hành động, tương tác; Đánh giá, phản biện; Mở rộng, kết nối, chia sẻ * Tính mở động mơ hình HĐTNST cho trường THPT Điện Biên 10 Mơ hình có tính mở động góc trải nghiệm, khả kết nối góc trải nghiệm với hình thức phương pháp dạy học, khả thích hợp mơ hình HĐTNST với đối tượng HS kết nối mơ hình HĐTNST với hoạt động xã hội, cộng đồng Điện Biên 3.2 Góc trải nghiệm thiên nhiên mơ hình HĐTNST cho trường THPT Điện Biên Bản chất trải nghiệm thiên nhiên mơ hình HĐTNST cho trường THPT Điện Biên: Đề tài xác định chất trải nghiệm thiên nhiên mơ sau: Trải nghiệm thiên nhiên trình người học chủ động hịa vào giới thiên nhiên tất giác quan, học cách quan sát, lắng nghe, phân tích tìm hiểu vẻ đẹp giá trị thiên nhiên, hiểu ý nghĩa thiên nhiên sống, người Trải nghiệm thiên nhiên tạo môi trường, hội cho HS thấu hiểu thiên nhiên để rèn luyện, phát triển phẩm chất nhân cách Mục tiêu góc trải nghiệm thiên nhiên mơ hình HĐTNST cho trường THPT Điện Biên cụ thể hóa bảng 18.9, 18.10 Định hướng nội dung GDTN thiên nhiên gồm GDTN thiên nhiên theo nhóm, loại tài nguyên GDTN thiên nhiên theo địa chỉ, thể bảng 18.11, 18.12, 18.13 Về phương thức, cần ý số điểm: xác định mức độ GDTN thiên nhiên mong muốn; nghiên cứu kĩ hình thức dạy học tham quan; đặc biệt cần chuẩn bị tâm thế, kĩ cho HS để thực tốt HĐTN 3.3 Góc trải nghiệm văn hóa, lịch sử mơ hình HĐTNST cho trường THPT Điện Biên Bản chất trải nghiệm văn hóa, lịch sử mơ hình HĐTNST cho trường THPT Điện Biên: Trải nghiệm văn hóa, lịch sử trình người học chủ động hịa vào đời sống văn hóa, lịch sử địa phương tất giác quan lực tinh thần, trí tuệ Ở đó, HS học cách quan sát, lắng nghe, thể nghiệm, tìm hiểu giá trị dân tộc, đánh giá ý nghĩa văn hóa, lịch sử sống, người thân Bằng cách khai thác kinh nghiệm có 11 huy động tổng hợp kiến thức, kĩ môn học, HS đặt câu hỏi thể thành nhiệm vụ, giải vấn đề văn hóa, lịch sử phù hợp với lứa tuổi; thơng qua đó, chuyển hố kinh nghiệm trải qua thành tri thức mới, hiểu biết mới, kĩ góp phần phát huy tiềm sáng tạo khả thích ứng với sống, mơi trường nghề nghiệp tương lai Mục tiêu góc trải nghiệm văn hóa, lịch sử mơ hình HĐTNST cho trường THPT Điện Biên cụ thể hóa hai bảng mơ tả 18.14, 18.15 Định hướng nội dung GDTN lịch sử: Căn vào cụm di tích, cơng trình lịch sử địa bàn tỉnh Điện Biên, đề tài liệt kê số địa trải nghiệm bật chia vào số nhóm theo thời kì lịch sử: cụm di tích thời kì phong kiến, thời kì chống thực dân Pháp, thời kì chống Mỹ, thời kì xây dựng chủ nghĩa xã hội miền Bắc, thể bảng 18.16 Định hướng nội dung GDTN văn hóa gồm tiếp cận tổng thể giá trị văn hóa dân tộc tiếp cận cụ thể loại hình, giá trị văn hóa (vật thể/phi vật thể) Bảng 18.17 thống kê số cơng trình kiến trúc văn hóa dân tộc tỉnh Điện Biên, bảng 18.18 thống kê số di sản văn hóa phi vật thể dân tộc tỉnh Điện Biên Định hướng phương thức GDTN văn hóa, lịch sử, đề tài đề xuất mức độ tiếp cận; số phương pháp hoạt động hiệu nghiên cứu trường hợp điển hình, điều tra, khảo sát, vấn, điền dã Đồng thời xác định hướng tiếp cận cốt lõi: một, đặt giá trị văn hóa, lịch sử Điện Biên chất đa văn hóa, giao thoa văn hóa; hai, đặt giá trị văn hóa, lịch sử Điện Biên nguy mai một, biến đổi; ba, đặt giá trị văn hóa, lịch sử địa phương thách thức tồn cầu hóa 3.4 Góc trải nghiệm nghệ thuật mơ hình HĐTNST cho trường THPT Điện Biên Bản chất trải nghiệm nghệ thuật mơ hình HĐTNST cho trường THPT Điện Biên: trải nghiệm nghệ thuật trình người học chủ động hịa mình, thưởng thức tác phẩm nghệ thuật, giá trị nghệ thuật tâm hồn cảm xúc; từ học cách quan sát, thể nghiệm đời sống, thấy ý nghĩa giá trị tinh thần 12 với thân Bằng kinh nghiệm, kiến thức, kĩ năng, HS bước đầu tạo sản phẩm có giá trị tinh thần phù hợp lứa tuổi HĐTNST nghệ thuật giúp phát bồi dưỡng tố chất cho HS có khiếu Mục tiêu góc trải nghiệm nghệ thuật mơ hình HĐTNST cho trường THPT Điện Biên cụ thể hóa bảng 18.19, 18.20 Định hướng nội dung GDTN nghệ thuật gồm: GDTN nghệ thuật theo lĩnh vực nghệ thuật riêng biệt, chủ yếu dành cho HS có khiếu đặc biệt GDTN nghệ thuật theo phong cách tích hợp đa chiều qua dự án sân khấu, dự án làm phim, dự án trình diễn Folklore (bảng 18.21) Định hướng phương thức GDTN, đề tài tiếp tục đề xuất mức độ GDTN nghệ thuật phù hợp với lực; xác định phương pháp học tập hiệu cho HĐTNST nghệ thuật đóng vai, thể nghiệm; hình thức GDTN nghệ thuật: CLB, sân khấu hóa, trải nghiệm lễ hội Đặc biệt, đề tài phân tích chất phương thức chuỗi GDTN nghệ thuật để làm rõ tính chất kết nối HĐTN Sau đó, đề tài lấy minh họa cho HĐTN nghệ thuật dự án làm phim ngắn thực lớp chuyên văn trường THPT chuyên Lê Q Đơn 3.5 Góc trải nghiệm KHCN mơ hình HĐTNST cho trường THPT Điện Biên Bản chất trải nghiệm KHCN mơ hình HĐTNST cho trường THPT Điện Biên: HĐTN KHCN mơ hình lấy thực tiễn làm tảng, lấy tình địa bàn, địa phương làm môi trường học tập Thứ nhất, HĐTN giúp HS cảm nhận, quan sát thấy tồn kiến thức khoa học học (hoặc chưa) đời sống hàng ngày, thực tế địa phương HĐTN diễn nhiều mức độ từ thấp đến cao như: quan sát, mô tả tượng, lý giải tượng, ứng dụng, cải tạo… Thứ hai, HĐTN giúp HS nhận thức phát triển mặt công nghệ địa phương thông qua hoạt động tham quan thực tế số lĩnh vực nghề nghiệp, số cơng trình, trung tâm, sở sản xuất địa phương Thứ ba, HĐTN KHCN giúp HS nhận thấy mối liên hệ mật thiết khoa học công nghệ 13 Quan điểm đề tài khái niệm KHCN là: HĐTNST vừa hướng tới nội dung khoa học, công nghệ khái niệm tách rời hay khoa học công nghệ, khái niệm chỉnh thể “KHCN” tồn vừa mục đích tức đối tượng để khám phá tìm hiểu vừa coi phương tiện tức phương cách dùng để thực HĐTN Cách hiểu mang lại nhiều hội trải nghiệm cho HS Mục tiêu góc trải nghiệm KHCN mơ hình HĐTNST cho trường THPT Điện Biên cụ thể hóa bảng 18.22, 18.23 Định hướng nội dung GDTN KHCN, đề tài gợi ý tổ chức HĐTNST tượng tự nhiên tổ chức HĐTNST lĩnh vực sản xuất, kinh doanh (giới thiệu số nội dung, địa trải nghiệm theo lĩnh vực bảng 18.24) Định hướng phương thức GDTN KHCN, đề tài đề xuất phương thức khám phá, nghiên cứu; tiếp cận điển hình, tiếp cận chuỗi; kết hợp trải nghiệm thực tế trải nghiệm trường 3.6 Góc trải nghiệm NNGT mơ hình HĐTNST cho trường THPT Điện Biên Bản chất trải nghiệm NNGT mơ hình HĐTNST cho trường THPT Điện Biên: HĐTN NNGT mơ hình HĐTNST trường THPT Điện Biên có chất giao tiếp, thực hành thực tế sáng tạo Trước tiên, HĐTN NNGT lấy giao tiếp làm mục tiêu, HS củng cố phát triển kĩ giao tiếp ngôn ngữ thông qua tiếng mẹ đẻ (tiếng Việt, tiếng dân tộc), ngơn ngữ nước ngồi, đường lời nói Thứ hai, HĐTN NNGT tổ chức gắn với hoạt động sống, kiện thực tế, HS cải thiện phát huy vốn ngơn ngữ để giải vấn đề sống lực tự thân Thứ ba, HĐTN NNGT hoạt động thực hành sáng tạo Ở đó, lực HS đánh giá dựa vận dụng NNGT sáng tạo, khả làm lan tỏa hoạt động NNGT, việc tạo sản phẩm giao tiếp có giá trị giáo dục, thẩm mỹ, giá trị sử dụng Tóm lại, NNGT tồn vừa mục đích (đối tượng để khám phá tìm hiểu) vừa phương tiện (cái dùng để thực hiện) HĐTN 14 Mục tiêu góc trải nghiệm NNGT mơ hình HĐTNST cho trường THPT Điện Biên cụ thể hóa bảng 18.25, 18.26 Định hướng nội dung GDTN NNGT bước đầu đề tài gợi ý ba nhóm: GDTN NNGT lĩnh vực nghề nghiệp; GDTN NNGT đa dân tộc; GDTN NNGT kiện văn hóa cộng đồng Định hướng phương thức GDTN NNGT, đề tài đề xuất số cách thức: trải nghiệm NNGT sống (trực tiếp) trải nghiệm NNGT công nghệ; trải nghiệm NNGT có tính chất cá nhân trải nghiệm NNGT có tính chất nhóm; trải nghiệm NNGT có tính chất ngắn hạn hay dài hạn; phạm vi nhà trường nhà trường Một số phương pháp phù hợp: phương pháp đặt câu hỏi, phương pháp huy động trải nghiệm, phương pháp triển lãm di động, thuyết trình nhóm, đóng vai, sân khấu hóa Để làm rõ quy trình tổ chức HĐTN NNGT, đề tài đưa minh họa: Tìm hiểu câu chúc người Kinh ngày Tết cổ truyền khu vực lòng chảo Điện Biên CHƯƠNG THỬ NGHIỆM MƠ HÌNH HĐTNST TẠI CÁC TRƯỜNG THPT Ở ĐIỆN BIÊN Thử nghiệm mô hình HĐTNST, đề tài lựa chọn trường THPT: THPT chuyên Lê Quý Đôn; THPT Mường Ảng, THPT Mường Nhé Ba hoạt động thử nghiệm trình bày (chuyên đề 15, 16, 17) theo mạch nội dung: Kế hoạch thử nghiệm, Nội dung thử nghiệm (cụ thể hóa giai đoạn tổ chức HĐTNST thành bước); Đánh giá kết thử nghiệm đối chứng Để mô tả rõ hoạt động thử nghiệm, chuyên đề 15, 16, 17 sử dụng bảng mô tả chi tiết: chuyên đề 15 gồm 16 bảng mô tả (từ 15.1 đến 15.16), chuyên đề 16 gồm 18 bảng mô tả (từ 16.1 đến 16.18), chuyên đề 17 gồm 13 bảng mô tả (từ 17.1 đến 17.13) Để làm rõ điểm thống khác biệt hoạt động thử nghiệm này, đề tài sử dụng bảng mô tả tổng quát Dựa vào bảng xác định mức độ tổ chức HĐTNST phù hợp với đối tượng HS khác Bảng 18.28 So sánh hoạt động thử nghiệm trường THPT Điện Biên HĐTNST THPT chuyên Lê Quý Đôn HĐTNST THPT Mường Ảng HĐTNST Mường Nhé THPT 15 Địa điểm trải nghiệm Góc trải nghiệm Sông Nậm Rốm, suối, thác khu vực lịng chảo Điện Biên Góc trải nghiệm thiên nhiên Các sở trồng, sản xuất, tiêu thụ cà phê Mường Ảng Góc trải nghiệm KHCN Tên HĐTN Trải nghiệm khơng gian nước khu vực lịng chảo Điện Biên Tìm hiểu hoạt động trồng, sản xuất tiêu thụ cà phê Mường Ảng Quy trình tổ chức hoạt động Gồm bước: (1) Chọn đối tượng tham gia (2) Xác định nội dung, phương pháp, mục tiêu, ý nghĩa, mức độ, tiêu chí đánh giá, sản phẩm, chuẩn bị nền, gợi ý câu hỏi; (3) Xây dựng kế hoạch; (4) Tổ chức hoạt động; (5) Xây dựng báo cáo; (6) Báo cáo; (7) Trải nghiệm sâu (8) Lập hồ sơ 35 HS 35 HS nhóm: 5-6 HS/nhóm nhóm: 11-12 HS/nhóm 100% HS dân tộc Kinh HS dân tộc Kinh, Thái, H Mông Tham quan Tham quan Quan sát Quan sát, vấn sâu Mức độ 1,2,3 Mức độ 1,2,3 Bài học SGK môn Địa lý 10 Bài học SGK môn Công nghệ 10 GV gợi ý từ khóa GV gợi ý câu hỏi cụ thể HS tự xây dựng kế hoạch HS tự xây dựng kế hoạch Tất thành viên Cá nhân có lực tốt Báo cáo word, PowerPoint Báo cáo word, PowerPoint Ảnh trải nghiệm Ảnh trải nghiệm Video hành trình: video Infographic, Poster, tranh vẽ Clip kể truyện thần thoại Biên tập thảo sách Biên tập thảo sách - Thái độ, nhận thức, tình cảm - Thái độ, nhận thức, tình cảm - Quá trình HĐTN nhóm - Q trình HĐTN nhóm - Sản phẩm HĐTN - Sản phẩm HĐTN - Năng lực, phẩm chất nhóm - Năng lực, phẩm chất nhóm - Phiếu, qua mạng trực tiếp - Bằng phiếu, trực tiếp Số lượng HS Số nhóm/cặp Cơ cấu HS Hình thức TN Tương tác thực tế Mức độ TN Kiến thức Câu hỏi khai thác Kế hoạch Cách báo cáo Sản phẩm (in đậm: sản phẩm yêu cầu GV) Trải nghiệm sâu Các nội dung đánh giá GV Cách đánh giá Bản Suối Voi, xã Leng Su Sìn, Mường Nhé Góc trải nghiệm văn hóa NNGT Góp phần làm giàu nhận thức, tình cảm người Hà Nhì Mường Nhé giá trị văn hóa truyền thống Khơng tiến hành bước (7) 10 HS cặp: HS/cặp 100% HS dân tộc Hà Nhì Điền dã dân tộc học Trình diễn, trị chuyện Mức độ Tài liệu văn hóa Hà Nhì GV gợi ý câu hỏi cụ thể HS tự xây dựng kế hoạch Đại diện cặp hoạt động Báo cáo PowerPoint Ảnh trải nghiệm Không thực -Thái độ, nhận thức, tình cảm - Quá trình HĐTN cá nhân - Sản phẩm HĐTN - Năng lực, phẩm chất nhóm - Bằng phiếu, trực tiếp 16 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Về chủ đề (góc) trải nghiệm Cấu trúc góc mơ hình vừa vững vừa có tính ổn định tương đối Cấu trúc mơ hình có tính vững góc bao qt tất lĩnh vực đời sống, định hướng cho nhà trường nội dung trải nghiệm, định hướng cho HS xác định phạm vi u thích cá nhân HĐTN Cấu trúc đồng thời lại có tính ổn định tương đối, khẳng định, cấu trúc hoàn toàn mở, thể xâm nhập góc vào nhiều bình diện (thậm chí xâm nhập lớn) Đặc biệt, thực tế hoạt động, có bối cảnh, tình nảy sinh khơng thiết phải “ép” vào góc cụ thể mơ hình Tuy nhiên, việc xác định chủ đề làm điểm tựa, góc để khai thác cần thiết nhằm định hướng mục tiêu tường minh, cụ thể Tinh thần cấu trúc hướng đến “tâm” nhất: thực tiễn, ngược lại định thực tiễn Về mức độ, quy trình tổ chức HĐTNST Về mức độ tổ chức HĐTNST, hầu hết chuyên đề, đề tài thiết lập mức độ tổ chức HĐTNST nhằm giúp nhà trường xác định hướng tổ chức phù hợp Ba mức độ có mối liên hệ mật thiết nhau, mức độ sau cao thể chất lượng hoạt động sâu hơn, phức hợp mức độ trước Mức độ nhẹ nhàng, phù hợp với nhiều nhà trường, nhiều hoạt động; mức độ hai địi hỏi đầu tư cơng phu hơn; mức độ đòi hỏi hành động nhiều Chọn mức độ cần đạt cho hoạt động phải tránh hình thức, tránh tốn thời gian cơng sức mà khơng đạt hiệu Về quy trình tổ chức HĐTNST, bước phần thử nghiệm có tính chất định hướng Trong thực tế, có bước khơng thực tính chất hoạt động khác đơn vị/địa phương, bước lập hồ sơ HĐTNST, bước trải nghiệm sâu, bước thuyết trình báo cáo Một số bước quy trình thay đổi trật tự, lồng ghép để đạt hiệu Cần dựa vào giai đoạn đề xuất mơ hình (chương 9) để xác định bước hoạt động cụ thể 17 Về cách đánh giá lực, phẩm chất Trong hoạt động thử nghiệm, đề tài đưa nhiều nội dung đánh giá, nhiều mục đánh giá, bảng biểu, mục đích cao nhằm hướng đến đánh giá phẩm chất, lực HS Điều có ý nghĩa thực tiễn cao điểm: Thứ nhất, đề tài khẳng định đánh giá khâu quan trọng HĐTN nói chung HĐTNST mơ hình nói riêng Việc có hay khơng từ “sáng tạo” tên hoạt động giáo dục không ảnh hưởng đến đánh giá, nghĩa hoạt động đánh giá tồn hiển nhiên Thứ hai, đề tài khẳng định, để đánh giá phẩm chất, lực, tách rời với đánh giá kiến thức, kĩ năng, thái độ; khơng nhìn kết mà cịn phải quan sát q trình; khơng đơn phương đánh cần phải đa chiều nhận diện Thứ ba, muốn xác định phẩm chất, lực HS, buộc phải dựa vào cứ, minh chứng Điều mô tả bảng nhận diện phẩm chất, lực HS chuyên đề 15,16,17 (bảng 15.15, 15.16; 16.17, 16.18; 17.12, 17.13) Kết luận Tổ chức HĐTNST, nên hướng đến nhiều góc chủ đề, nhiều mức độ tổ chức, mức độ đánh giá Đề tài mong muốn góp phần làm thay đổi nhận thức hành động CBQL, GV, PH HS tỉnh Điện Biên HĐTNST, mở hướng tổ chức HĐTNST gắn với đặc thù địa phương, nhằm xây dựng phát triển cơng dân tiên tiến, hội nhập, có lĩnh sắc Đề tài mong muốn đóng góp vào phát triển khoa học lĩnh vực: nhân học, xã hội học, văn hóa học khoa học giáo dục Người viết Trần Chinh Dương ... nghiên cứu đề tài bao gồm: Các báo cáo chuyên đề, báo cáo tổng hợp, báo cáo phân tích xử lý số liệu; Kỉ yếu Hội thảo; Bộ hồ sơ hoạt động thử nghiệm; báo Dưới tóm tắt nội dung chuyên đề đề tài... chuẩn bị nền, gợi ý câu hỏi; (3) Xây dựng kế hoạch; (4) Tổ chức hoạt động; (5) Xây dựng báo cáo; (6) Báo cáo; (7) Trải nghiệm sâu (8) Lập hồ sơ 35 HS 35 HS nhóm: 5-6 HS/nhóm nhóm: 11-12 HS/nhóm... HS tự xây dựng kế hoạch HS tự xây dựng kế hoạch Tất thành viên Cá nhân có lực tốt Báo cáo word, PowerPoint Báo cáo word, PowerPoint Ảnh trải nghiệm Ảnh trải nghiệm Video hành trình: video Infographic,

Ngày đăng: 29/11/2022, 21:46

Xem thêm:

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình thức TN Tham quan Tham quan Điền dã dân tộc học - ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU: Xây dựng mô hình Hoạt động trải nghiệm sáng tạo cho các trường THPT ở Điện Biên
Hình th ức TN Tham quan Tham quan Điền dã dân tộc học (Trang 15)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN