Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 19 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
19
Dung lượng
1,9 MB
Nội dung
ĐỀ TÀI “NGHIÊN CỨU THIẾT KẾ MƠ HÌNH LÀNG SINH THÁI THÍCH ỨNG VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU DỰA VÀO CỘNG ĐỒNG CHO KHU VỰC ĐỐNG BẰNG SÔNG CỬU LONG” Mã số đề tài: BĐKH.13 Cơ quan chủ trì: Trung tâm Tư vấn Công nghệ môi trường Chủ nhiệm đề tài: TS Nguyễn Đức Toàn I MỤC TIÊU CỦA ĐỀ TÀI Mục tiêu tổng quát Nghiên cứu ảnh hưởng biến đổi khí hậu (BĐKH) tới khu vực đồng sơng Cửu Long (ĐBSCL) từ xây dựng tiêu chí làng sinh thái thích ứng với BĐKH, đồng thời thiết kế thí điểm mơ hình làng sinh thái thích ứng với BĐKH cho khu vực ĐBSCL Mục tiêu cụ thể - Nghiên cứu xây dựng tiêu chí xây dựng làng sinh thái ứng phó với BĐKH; - Nghiên cứu, thiết kế mơ hình làng sinh thái sử dụng lượng phục vụ cho nhu cầu sinh hoạt điều kiện biến đổi khí hậu, nước biển dâng II CÁC NỘI DUNG ĐÃ THỰC HIỆN Để đạt mục tiêu đề ra, khuôn khổ nghiên cứu đề tài, quan chủ trì đề tài chủ nhiệm đề tài tiến hành thực nội dung sau: - Nghiên cứu, xây dựng tiêu chí để xây dựng làng sinh thái thích ứng với biến đổi khí hậu sử dụng lượng phục vụ cho nhu cầu sinh hoạt điều kiện biến đổi khí hậu, nước biển dâng; - Nghiên cứu, thiết kế thí điểm mơ hình làng sinh thái thích ứng với biến đổi khí hậu khu vực ĐBSCL theo tiêu chí chung nghiên cứu; - Nghiên cứu, thí điểm sử dụng lượng phục vụ cho nhu cầu sinh hoạt điều kiện biến đổi khí hậu, nước biển dâng cho khu vực ĐBSCL III PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Các phương pháp nghiên cứu chủ yếu sử dụng nội dung nghiên cứu đề tài khái quát sau: Phương pháp sử dụng có chọn lựa kết nghiên cứu nguồn tài liệu liên quan đến dự án Phương pháp tổng hợp, thống kê, phân tích hệ thống Đánh giá tình hình phát triển Làng sinh thái giới Việt Nam, thành công, hạn chế, nguyên nhân 223 Phương pháp khảo sát thực địa: Khảo sát, vấn người dân, xem xét vấn đề có liên quan cấp nước sinh hoạt, xử lý chất thải, vấn đề bảo vệ môi trường sinh thái mặt xã hội nơi nghiên cứu xây dựng tiêu chí thiết kế mơ hình Phương pháp đánh giá có tham gia người dân (PRA): Sử dụng phiếu điều tra để thu thập thông tin, vấn cán địa phương, người dân mặt kinh tế, xã hội môi trường Phương pháp chuyên gia: Phỏng vấn, tổ chức hội thảo để lấy ý kiến chuyên gia, nhà quản lý địa phương IV KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU CHÍNH CỦA ĐỀ TÀI Biến đổi khí hậu, mà trước hết nóng lên tồn cầu nước biển dâng, thách thức nghiêm trọng loài người Thế kỷ XXI BĐKH tác động tới lĩnh vực, bao gồm tài nguyên thiên nhiên, môi trường, kinh tế-xã hội sức khỏe người Nghiên cứu mơ hình làng sinh thái thích ứng với biến đổi khí hậu cho khu vực ven biển Đồng sông Cửu Long đồng thời xây dựng tiêu chí ứng dụng cho làng sinh thái đưa số giải pháp nhằm giúp người dân nông thơn ven biển thích ứng với điều kiện biến đổi khí hậu nước biển dâng việc làm cần thiết Mơ hình làng sinh thái thích ứng với biến đổi cho khu vực dân cư nông thôn ven biển đồng sông Cửu Long Việc nghiên cứu thực qua xem xét thực tế mô hình làng xã Việt Nam đặc biệt khảo sát khu vực ven biển Đồng sông Cửu Long(ĐBSCL) Kết nghiên cứu đưa mô hình làng sinh thái (LST) thích ứng với biến đổi khí hậu dựa vào cộng đồng cho khu vực Đồng sông Cửu Long, quan điểm phát triển LST, ý lồng ghép phát triển hạ tầng xanh với việc gìn giữ bảo vệ mơi trường, tiết kiệm tài nguyên, tái sử dụng nguồn lượng tự nhiên đặc biệt nước mưa, lượng mặt trời; ứng phó với tình trạng nước biển dâng Mơ hình LST thích ứng với biến đổi khí hậu cho khu vực dân cư nông thôn ven biển vùng ĐBSCL đề xuất với nội dung sau: 1.1 Qui mơ Làng sinh thái Do đặc điểm tự nhiên khu vực với hệ thống kênh rạch chằng chịt, nên dân cư thường tập trung sống dọc theo kênh, rạch xóm vài chục hộ Làng sinh thái qui hoạch điểm dân cư nơng thơn tương đương với xóm (theo quan niệm hầu hết vùng miền Việt Nam) với qui mô 15 đến 20 hộ, số dân từ 60 - 100 người 224 1.2 Qui hoạch chức sử dụng Bao gồm khu vực sau: Khu vực đất ở; Khu vực cơng trình cơng cộng; Khu vực sản xuất; Khu vực trồng xanh; Khu vực đất cho mục đích khác đất dự trữ Với đặc điểm khu vực nghiên cứu(ven biển Đồng sông Cửu Long) kênh rạch chằng chịt, người dân sống chủ yếu đánh bắt cá, nuôi tôm Do quy hoạch theo hướng hộ có vng tơm (nguồn kinh tế cho gia đình) Bờ vuông tôm trồng đước làm nguyên liệu đun nấu, tạo bóng mát cho vng tơm Mỗi gia đình bố trí đất vườn trồng rau, ao chứa nước nuôi cá Ranh giới đất hộ gia đình LST thiết kế hàng rào trồng xanh, đảm bảo xác định ranh giới hai hộ đồng thời tạo cảnh quan sinh thái Nhà sinh hoạt cộng đồng xây dựng làng, đảm bảo cự ly gần cho hộ gia đình làng đồng thời thuận tiện cho sinh hoạt cộng đồng, giao lưu văn hóa, chỗ vui chơi cho cộng đồng Hình Mặt quy hoạch làng sinh thái 1.3 Hệ thống hạ tầng làng sinh thái - Giao thông: Phát huy tối đa giao thông đường thủy sẵn có hệ thống kênh rạch cho việc vận chuyển, trao đổi hàng hóa Phát triển nâng cấp hệ thống giao thông cho người bộ, xe thơ sơ xe máy theo tiêu chí xây dựng nơng thơn đường bê tơng có chiều rộng 2-3m nâng cao đường mức dự báo nước biển dâng 225 - Xây dựng hệ thống ao chứa nước mưa phục vụ cho sinh hoạt, nuôi cá nước ngọt, tưới cây, trồng rau, … - Khuyến khích sử dụng vật liệu địa phương cho xây dựng nhà cửa (lấy gỗ đước làm kết cấu nhà, dừa nước lợp mái, …) - Khuyến khích sử dụng lượng sinh hoạt lượng mặt trời, lượng gió - Hệ thống cấp điện, thơng tin: Bố trí theo mạng lưới đường dọc hai bờ kênh 1.4 Mơ hình làng sinh thái với chu kỳ sinh thái khép kín tới hộ gia đình Hình Chu trình khép kín nhà sinh thái Mơ hình LST thực theo chu trình khép kín Đào ao lấy đất đắp nhà, vườn hộ gia đình, ao phục vụ cho mục đích chứa nước mưa nuôi cá, thả bèo nuôi lợn,… Chất thải người, gia súc, xử lý bón cho trồng như: chuối, mít, ổi, bưởi, cam, chanh, rau xanh,… để phục vụ sinh hoạt người, vng tơm phục vụ cho kinh tế hộ gia đình, bờ vuông tôm trồng đước làm nhà cửa, ven sông trồng dừa nước lấy lợp mái nhà… Đây quan hệ sinh thái có tính cân mà cấu trúc hộ gia đình - tính truyền thống yếu tố khoa học quyện chặt với (hình 2, hình 3) Các chu kỳ chất thải, chu kỳ dinh dưỡng sàng lọc với tham gia người tự nhiên, có tham gia cơng nghệ cưỡng nhân tạo, cụ thể: 226 Hình Sơ đồ mặt cắt ngang nhà sinh thái mơ hình làng sinh thái - Kinh tế: nuôi tôm tự nhiên vuông tơm (dùng chất dinh dưỡng từ phù du sẵn có nước thủy triều dâng để nuôi tôm không dùng thức ăn theo kiểu nuôi công nghiệp) Sản phẩm tôm bán để trang trải cho nhu cầu hàng ngày, thực phẩm tạo phạm vi làng, đủ ni sống thành viên làng, phụ thuộc vào bên - Các phế thải người, vật nuôi, rác thải hữu làm phân bón cho trồng, thức ăn cho cá,… chất thải rắn vô dùng cho tôn nền, làm đường Riêng nước thải dùng để tưới rau cho chảy ao, vng tơm Vịng tuần hồn nước thực với có mặt hệ thống ao, kênh rạch với mặt nước phong phú - Chú trọng việc tận dụng sản phẩm tự nhiên, tái sử dụng nhiên liệu sản phẩm nông nghiệp: đước làm nhà, dừa nước làm vật liệu lợp nhà, che chắn nhà Cây đước làm chất đốt Tro bếp, vật liệu dư thừa hàng ngày dùng để ủ phân, diệt trừ sâu bọ, vật hại hoa màu, kích thích tăng trưởng,… - Sử dụng lượng mặt trời phục vụ phơi sấy sản phẩm cá, tôm, xử lý nước mặn thành nước ngọt, lên men chế biến thực phẩm, phơi quần áo, diệt nấm mốc nhà ở,… - Làng sinh thái mà người ln hướng tới giá trị văn hóa, đề cao lao động sản xuất, tiết kiệm tiêu thụ sử dụng tài nguyên, đồng thời né tránh hành động can thiệp vào cân hài hòa thiên nhiên - Về xã hội, LST hướng tới mục tiêu xây dựng cộng đồng làng thành xã hội phát triển với tinh thần đồn kết, tương trợ, có khả huy động tài sản cộng đồng cá nhân cho việc cơng ích, kể việc khai thác tài ngun, phịng chống thiên tai bảo vệ mơi trường Các thành viên gia đình sống nhau, hay bố trí gia đình gần sở làng, 227 đơn vị xã hội Mọi người quan tâm lẫn nhau, tham gia hoạt động giáo dục, đào tạo, nuôi nấng, truyền nghề, đào tạo nghề, tạo việc làm, săn sóc sức khỏe chăm nom ốm đau, già cả, bảo hiểm lúc khó khăn, bảo tồn văn hóa truyền thống,… Những thể chế có lợi cho việc bảo vệ tài nguyên chung cho phép tiến hành hoạt động cơng ích lợi ích lâu dài Trong q trình nghiên cứu thiết kế làng sinh thái, việc thừa kế phát huy giá trị nêu nhằm đảm bảo phát triển bền vững dựa khoa học sinh thái nhân văn, tức giải số khía cạnh vấn đề lớn môi trường sử dụng tài nguyên thiên nhiên vấn đề mà quy hoạch xây dựng làng sinh thái cần phải nghiên cứu, khai thác 1.5 Lợi ích mang lại - Tạo hệ thống hạ tầng hoàn chỉnh hỗ trợ phát triển kinh tế hộ gia đình (bên làng) sản xuất nơng nghiệp ngồi đồng ruộng (ni trồng thủy sản) Đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế đời sống tương lai - Tạo khả cân sinh thái tự nhiên Phương thức xử lý nước thải phù hợp, kinh tế Tạo khả bảo vệ môi trường cao - Tận dụng tối đa điều kiện tự nhiên, tiết kiệm tài nguyên nước - Tôn trọng trạng, phải đền bù giải tỏa - Có khả tạo nguồn lợi, cân đối phần kinh phí đầu tư - Mơ hình xây dựng bước, theo điều kiện đầu tư - Mơ hình nhân rộng, ngun tắc thiết kế quy hoạch cho hầu hết xã tỉnh ven biển vùng ĐBSCL 1.6 Các mẫu nhà làng sinh thái Trong LST thiết kế hai loại nhà: nhà nhà sinh hoạt cộng đồng Trong nhà có mẫu có cấu trúc quy mô khác tương ứng với chi phí xây dựng khác 1.6.1 Nhà sinh hoạt cộng đồng Phục vụ cho 20 hộ gia đình, cho khoảng 30 - 35 người sinh hoạt Hai mục đích đưa ra: - Đáp ứng chỗ sinh hoạt văn hóa (đọc sách báo, tiếp cận thông tin mạng internet ), hội họp (trao đổi giao lưu người già, trẻ em, thiếu niên ), thể thao cho người dân làng sinh thái; 228 - Sử dụng để làm nơi ứng cứu có bão, lũ, nước biển dâng cao xảy 1.6.2 Các mẫu nhà Xây dựng kiên cố, khai thác tối đa vật liệu sẵn có, nội thất theo hướng đại, ngăn nắp tiết kiệm không gian giảm giá thành xây dựng, tận dụng khí hậu tự nhiên, không dùng cưỡng nhân tạo gây hiệu ứng nhà kính (điều hịa khơng khí, …), có ba mẫu nhà thiết kế nhằm đáp ứng yêu cầu kinh tế cho hộ gia đình Mẫu nhà 1: Cho hộ dân khoảng nhân khẩu, đáp ứng nhu cầu sinh hoạt hoạt động sản xuất theo dạng kinh tế hộ gia đình, nghề nuôi trồng thủy sản Mẫu nhà 2: Cho hộ dân khoảng nhân khẩu, đáp ứng nhu cầu sinh hoạt hoạt động sản xuất theo dạng kinh tế hộ gia đình, nghề ni trồng thủy sản Mẫu nhà 3: Cho hộ dân khoảng nhân khẩu, đáp ứng nhu cầu sinh hoạt hoạt động sản xuất theo dạng kinh tế hộ gia đình, nghề nuôi trồng thủy sản 1.6.3 Một số tiêu kinh tế kỹ thuật mẫu nhà Sử dụng công cụ thiết kế khái tốn cơng trình xây dựng đề tài đưa tiêu kinh tế kỹ thuật mẫu nhà LST sau: Bảng Các tiêu tiêu kinh tế kỹ thuật mẫu nhà LST STT Chỉ tiêu Đơn vị Cấp cơng trình Số tầng nhà (*) Khả phục vụ người Diện tích khn viên m2 Diện tích xây dựng m2 Diện tích khu m2 Diện tích khu vệ m2 sinh Hiên, hành lang m2 Chi phí xây dựng triệu đồng Nhà sinh hoạt cộng đồng IV 30-35 3500 213,02 120,0 Mẫu Mẫu nhà số nhà số Mẫu nhà số IV 750 171,53 98,0 IV 750 185,51 112,78 IV 750 50,46 38,2 17,42 8,93 8.13 3,8 75,6 373 64,6 288 64,6 304 8,46 72 229 nhà 10 Suất đầu tư 1,75 1,68 1,64 1,42 Triệu đồng/m 11 Suất đầu tư (**) 4,7 1,740 1,740 1,740 Chú thích: (*) Các mẫu nhà tơn cao để đáp ứng yêu cầu chống ngập úng (**) : suất đầu tư theo Quyết định số 439/QĐ-BXD ngày 26/04/2013 Bộ Xây dựng việc công bố tập suất vốn đầu tư xây dựng cơng trình giá xây dựng tổng hợp phận kết cấu cơng trình năm 2012 Một số hình ảnh thiết kế mẫu nhà hình Mặt đứng nhà sinh hoạt cộng đồng Thơng gió tự nhiên Nhà SHCĐ Sơ đồ điển hình hệ thống thu nước mưa, xử lý nước nhiễm mặn xử lý nước thải cho mẫu nhà Thơng gió tự nhiên mẫu nhà Hình Một số hình ảnh thiết kế mẫu nhà Nghiên cứu xây dựng tiêu chí cho Làng sinh thái thích ứng với biến đổi khí hậu cho khu vực ven biển đồng sông Cửu Long 2.1 Mục tiêu Xây dựng tiêu chí để ứng dụng vào mơ hình Làng sinh thái thích ứng với biến đổi khí hậu dựa vào cộng đồng với mục tiêu sử dụng lượng tiết 230 kiệm, bảo vệ tài nguyên môi trường, sản xuất thứ cần thiết cho nhu cầu cộng đồng mà không phá vỡ cân sinh thái, hướng tới phát triển kinh tế bền vững khía cạnh tự nhiên lẫn xã hội nhằm đáp ứng yêu cầu phát triển bền vững thích ứng với biến đổi khí hậu 2.2 Nội dung nghiên cứu Nghiên cứu xây dựng tiêu chí cho LST, gồm số lĩnh vực như: cấp nước, xử lý nước thải, xử lý chất thải rắn, sử dụng lượng, giao thông, xanh, chiếu sáng công cộng, nhà sinh hoạt cộng đồng 2.3 Kết nghiên cứu Đề tài nghiên cứu xây dựng tiêu chí cho LST bao gồm: tiêu chí(TC) cấp nước, TC xử lý nước thải, TC xử lý chất thải rắn, TC giao thông, TC chiếu sáng công cộng, TC lượng, TC xanh, TC nhà sinh hoạt cộng đồng 2.4 Cách tính điểm tiêu chí đánh giá Cho điểm số tiêu: Tùy theo tầm quan trọng tiêu điểm nhiều hay (trọng số), qua kinh nghiệm cho thấy tiêu đánh giá cho điểm cho tổng số điểm tối đa tất tiêu cộng lại 100 để dễ dàng xếp hạng LST theo tổng điểm số Sử dụng thang điểm để đánh giá tầm quan trọng tương đối tiêu chí Có thang điểm thường sử dụng, từ 1-5, 1-7 1-9 Thang điểm cao (phạm vi biến đổi lớn) theo mức độ chi tiết xác cao (ở thang điểm từ 1-9 cao nhất) Đề tài đề xuất áp dụng thang điểm 1-7 để lựa chọn điểm trọng số Cụ thể: Bảng Thang điểm đánh giá tầm quan trọng tương đối tiêu chí Khơng quan trọng Rất quan trọng Ít quan trọng Quan trọng vừa phải Quan trọng Rất quan trọng Vô quan trọng Bảng Ý nghĩa mức độ xếp hạng tiêu chí cách tính trọng số tiêu chí TT Tiêu chí Điểm xếp hạng Ý nghĩa Trọng số Cấp nước 6,5 Giữa quan trọng vô quan trọng 6,5/50 x 100=13 Xử lý nước 6,5 Giữa quan trọng vô 6,5/50 x 100=13 231 thải quan trọng Xử lý chất thải rắn Rất quan trọng 6/50 x 100=12 Giao thông Rất quan trọng 6/50 x 100=12 Chiếu sáng Rất quan trọng 6/50 x 100=12 Năng lượng Rất quan trọng 6/50 x 100=12 Cây xanh 6,5 Giữa quan trọng vô quan trọng 6,5/50 x 100=13 Nhà sinh hoạt cộng đồng 6,5 Giữa quan trọng vô quan trọng 6,5/50 x 100=13 Bảng Điểm trọng số tiêu chí Tiêu chí Điểm trọng số Cấp nước Xử lý nước thải Xử lý chất thải rắn 13 13 12 Giao Chiếu Năng Cây thông sáng lượng xanh 12 Tổng 12 12 13 Nhà sinh hoạt cộng đồng 13 100 Thí dụ bảng 4, đề tài chọn tiêu chí có tầm quan trọng hơn, tiêu chí định giá 13 điểm Tiêu chí số – Tiêu chí cấp nước, tiêu số 1: Đảm bảo hộ gia đình làng sinh thái có đủ nước cấp cho sinh hoạt, bảo đảm chất lượng nước cấp cho ăn uống sinh hoạt đạt tiêu chuẩn Bộ Y tế; tiêu chí số cấp nước, tiêu – Đảm bảo hộ gia đình làng sinh thái có hệ thống xử lý nước thải sinh hoạt; tiêu chí số 7, tiêu số 21 - Duy trì hệ thống xanh cải thiện điều kiện vi khí hậu, bảo tồn đa dạng sinh học cảnh quan thiên nhiên tiêu chí số 8, tiêu số 16 – Bảo đảm điều kiện phòng chống lụt bão, nước biển dâng Định giá điểm số tiêu chọn tiêu chí điểm, lại tiêu khác tiêu định giá điểm Sau định giá cho điểm tiêu chí rồi, tiêu chí có nhiều nội dung đặt (nhiều tiêu đặt ra) lại phải tiến hành định giá cho điểm tiêu tiêu chí Tổng cộng điểm 24 tiêu tiêu chí trị số đánh giá chung mức độ đạt LST thích ứng với BĐKH Có thể chia thành mức sau đây: - Mức kém, tổng số điểm tiêu chí ≤ 40; 232 - Mức đạt, tổng số điểm tiêu chí từ 41 đến 60; - Mức khá, tổng số điểm tiêu chí từ 61 đến 80; - Mức xuất sắc, tổng số điểm tiêu chí từ 81 đến 100 2.5 Nội dung tiêu chí 2.5.1 Tiêu chí cấp nước gồm tiêu (13 điểm) Nội dung: Đảm bảo 100% hộ gia đình làng sinh thái có đủ nước cấp cho sinh hoạt, đa dạng hóa nguồn nước cấp, sử dụng tiết kiệm nguồn nước Yêu cầu: Cấp nước đầy đủ đảm bảo vệ sinh an toàn cho hộ gia đình LST theo tính tốn 360 l/ngày.đêm/hộ Nâng cao hiệu sử dụng nước sinh hoạt giảm gánh nặng cho hệ thống nước cấp xử lý nước thải sinh hoạt Tiết kiệm nguồn tài nguyên nước ngày cạn kiệt Cách tiếp cận: Giải pháp cấp nước phân tán cho hộ gia đình LST giải pháp tối ưu Thiết kế hệ thống thu nước mưa từ mái nhà, bể chứa nước mưa theo tính tốn 4m3 /hộ/4 người, dùng cho mùa khô Hệ thống xử lý nước nhiễm mặn hay nước biển thành nước với hiệu suất 20 lít nước /hộ/ngày dùng cho uống trực tiếp Ao chứa nước mưa bổ cập nguồn nước cho giếng khoan nước ngầm nhu cầu khác tưới cây, tưới rau… Hệ thống cấp nước thiết kế hợp lý tránh thất thoát nước đường dẫn Tái sử dụng lại nguồn nước qua sử dụng rửa rau để dội nhà vệ sinh hay tưới cây… 2.5.2 Tiêu chí xử lý nước thải tiêu(13 điểm) Nội dung: Có hệ thống xử lý nước thải sinh hoạt hộ gia đình, tái sử dụng lại nguồn nước, nâng cao nhận thức người dân Yêu cầu: Các hộ gia đình LST có hệ thống thu gom xử lý nước thải sinh hoạt đạt yêu cầu, sử dụng lại nguồn nước cho mục đích khác Thay đổi thói quen sinh hoạt nhận thức người dân môi trường bảo vệ nguồn nước Cách tiếp cận: Áp dụng công nghệ xử lý nước thải phân tán, loại bể lọc ngăn kỵ khí, xây gạch chế tạo nhựa Xây dựng cơng trình thu gom chứa nước sau xử lý, mương hở dẫn vườn rau, ao cá, hố thu nước Tổ chức tuyên truyền, hướng dẫn người dân xây dựng cơng trình nhà tắm, nhà tiêu hợp vệ sinh nhằm thay đổi thói quen khơng dùng nhà vệ sinh người dân ven biển ĐBSCL 233 2.5.3 Tiêu chí xử lý chất thải rắn gồm tiêu(12 điểm) Nội dung: phân loại, thu gom, giảm chất thải rắn nguồn, xử lý chất thải hữu cơ, tái chế chất thải vơ u cầu: Các hộ gia đình tham gia phân loại rác nguồn, hộ có thùng chứa chất thải rắn khác Làm giảm chất thải phát sinh môi trường, giảm lượng rác cần xử lý, tạo điều kiện thuận lợi cho bước xử lý Cộng đồng tham gia giám sát thực hiện, có trách nhiệm thường xuyên giám sát nhắc nhở hộ gia đình thực việc thu gom, phân loại xử lý chất thải rắn gia đình, hỗ trợ kỹ thuật cần thiết Cách tiếp cận: Tại hộ gia đình đặt thùng chứa rác có phân biệt loại rác, chơn lấp chất thải hữu vườn nhà, làm phân vi sinh, thu gom chất thải vô bán cho sở tái chế…giảm lượng giác phát sinh cách thay đổi thói quen sử dụng loại túi nilon chợ mua thực phẩm, hàng hóa loại nhựa sử dụng nhiều lần, loại hộp đựng thức ăn thay túi nilon… Thành lập tổ giám sát cộng đồng, thường xuyên giám sát, nhắc nhở người dân làng thực công tác thu gom, phân loại xử lý kỹ thuật 2.5.4 Tiêu chí giao thông gồm tiêu(12 điểm) Nội dung: Đảm bảo giao thông thuận lợi, tuyến đường không bị ngập triều cường, bão lụt Yêu cầu: Đảm bảo giao thơng cầu nối gia đình làng, yếu tố thuận tiện bền vững coi trọng Cách tiếp cận: Tuyến đường thiết kế có kết nối đến hộ gia đình, xây dựng kiên cố bê tông thảm nhựa, với đặc thù vùng tuyến đường cần thiết kế có tính đến mức triều cường cao khu vực vịng 10 năm qua tính đến kịch biến đổi khí hậu nước biển dâng 2.5.5 Tiêu chí chiếu sáng cơng cộng gồm tiêu(12 điểm) Nội dung: Đảm bảo hiệu chiếu sáng, tiết kiệm lượng chiếu sáng Yêu cầu: Lựa chọn hệ thống chiếu sáng hợp lý, tỷ lệ chiếu sáng tuyến đường cơng trình cơng cộng Khuyến khích sử dụng cơng nghệ tái tạo để chuyển đổi lượng mặt trời, lượng từ thủy triều, lượng gió thành điện phục vụ cho chiếu sáng cơng cộng nhằm giảm thải khí nhà kính tăng cường an ninh lượng quốc gia 234 Cách tiếp cận: Thiết kế hệ thống chiếu sáng tối ưu bao gồm lựa chọn hợp lý hệ thống chiếu sáng, sử dụng hệ thống pin lượng mặt trời chiếu sáng công cộng Nghiên cứu ứng dụng thiết bị chiếu sáng công cộng pin lượng mặt trời, thiết bị xử lý nước lượng mặt trời, lượng thủy triều… 2.5.6.Tiêu chí lượng gồm tiêu (12 điểm) Nội dung: Thiết kế nhà có tính đến thơng gió tự nhiên, chiếu sáng tự nhiên, tiết kiệm lượng sử dụng nguồn lượng Yêu cầu: Thiết kế nhà hợp lý để sử dụng tối đa khơng khí tự nhiên nhằm hạn chế sử dụng thiết bị tiêu thụ điện quạt không sử dụng thiết bị tiêu thụ nhiều lượng từ nguồn hóa thạch hệ thống điều hịa khơng khí Cách tiếp cận: Phân tích địa hình, hoạt động mặt trời, chế độ gió khí hậu sinh học địa điểm xây dựng để định hình khối hướng cơng trình, tổ chức không gian bên trong, áp dụng giải pháp kiến trúc thích hợp thơng gió tự nhiên, che nắng, giảm xạ mặt trời lên mái mặt nhà; Tiết kiệm điện tiêu thụ hàng ngày, tiết kiệm tài giảm tiêu thụ tài nguyên thiên nhiên Sử dụng công nghệ thu nhận lượng từ mặt trời thiết bị sinh nhiệt để chuyển đổi phục vụ cho sinh hoạt gia đình nhằm giảm sử dụng lượng hóa thạch tiết kiệm tài 2.5.7 Tiêu chí xanh gồm tiêu (13điểm) Nội dung: Bảo đảm không gian mở LST phủ đầy xanh, xanh trồng hộ gia đình làng Yêu cầu: khuôn viên công cộng khuôn viên nhà sinh hoạt cộng đồng, hai bên đường giao thông, bờ ao, hồ chứa nước phải trồng xanh, thảm cỏ Trong khn viên gia đình bố trí khơng gian cho xanh hàng rào xanh, ăn quả, rau xanh, bóng mát hay lấy gỗ lấy củi Hệ thống xanh công cộng quản lý chăm sóc thường xuyên Cách tiếp cận: Lựa chọn loại xanh tạo bóng mát, chịu gió bão, hình dáng đẹp phù hợp với điều kiện khí hậu địa phương Keo tràm, Phượng vĩ, Móng bị tím, Bằng lăng, Muồng hoa đào, loại họ đậu họ vang…các loại xanh vừa tạo bóng mát vừa có giá trị kinh tế cau, ăn chuối, mít… 2.5.8 Tiêu chí nhà sinh hoạt cộng đồng tiêu (13điểm) 235 Nội dung: Bảo đảm không gian sinh hoạt cụm dân cư, bảo đảm điều kiện phòng chống lụt bão, nước biển dâng, có tham gia cộng đồng Yêu cầu: Bố trí đủ khơng gian sinh hoạt nhà phịng phòng trưng bày vật dụng truyền thống, phòng đọc sách, phịng họp Khơng gian sinh hoạt ngồi trời sân bóng chuyền, sân cầu lơng…tổ chức hoạt động văn hóa thể thao thường xuyên, nội dung sinh hoạt văn hóa phong phú Cách tiếp cận: Thiết kế kiến trúc thích ứng với khí hậu nhiệt đới ẩm Việt Nam, với đặc điểm địa phương khí hậu, lao động, lối sống, văn hóa, tín ngưỡng sở tiếp thu sáng tạo truyền thống kiến trúc địa phương Thiết kế có tính đến kịch nước biển dâng vòng 50 năm, thiết kế sàn nhà sinh hoạt cộng đồng có độ cao lớn đỉnh lũ cao vòng 20 năm qua Thử nghiệm hệ thống xử lý nước nhiễm mặn nước thải 3.1 Thử nghiệm xử lý nước nhiễm mặn lượng mặt trời Carocell Nguồn nước cấp cho xử lý: Với đặc điểm khu dân cư ven sơng việc lấy nước cấp cho trình xử lý thuận tiện, dùng bơm để bơm lên bể chứa cao sau dùng van điều chỉnh cho nước tự chảy vào hệ thống Sơ đồ hệ thống thể sau (xem Hình 5): Bồn chứa bơm Dịng thải Nước Nước sơng (nhiễm mặn) Hình Sơ đồ cơng nghệ xử lý nước mặn thành nước Chú thích: nước sơng; 2: máy bơm; 3: Bồn chứa; 4: Van khóa; 5: Tấm lượng; 6: thùng chứa nước sạch; 7: nước thải (nước muối) 236 Hệ thống lượng carocell lắp đặt chạy thử nghiệm 10 hộ dân ấp Hiệp Dư, xã Nguyễn Huân, huyện Đầm Dơi Mặc dù thời tiết khu vực huyện Đầm Dơi thay đổi bất thường, thời gian nắng không kéo dài ngày, thời tiết nắng lại có mưa, kết ban đầu khả quan với lượng nước thu trung bình khoảng 10–20 lít/tấm carocell, chất lượng nước thu tốt sử dụng ăn uống trực tiếp Bảng Kết xử lý nước nhiễm mặn Đầm Dơi TT Chỉ tiêu Nhiệt độ pH Mùi vị 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 Độ mặn Chất rắn hịa tan Độ cứng(tính theo CaCO3) COD(KmnO4 ) Clorua(Cl- ) SO42NH4+(Amoni) NO3-(Nitrat) H2 S FeTS AsTS HgTS CrTS Cd CuTS Pb MnTS 21 Coliform tổng số Đơn vị C - Vào Ra 28,8 30,7 7,02 6,85 Khơng có Khơng mùi lạ có mùi lạ 5,7 5472 /00 mg/l mg/l mg/l mg/l mg/l mg/l mg/l mg/l mg/l mg/l mg/l mg/l mg/l mg/l mg/l mg/l Vi khuẩn /100ml QCVN 01:2009/BY T 6,5-8,5 Khơng có mùi lạ 100 1.311 300 3728 223,3 3,6 12,4 0,01 0,057 0,0008 KPHĐ 0,0005 0,0002 0,0192 0,0008 0,125 1,2 9,3 12,5 0,04 0,06 KPHĐ KPHĐ KPHĐ KPHĐ KPHĐ KPHĐ 0,0086 0,0005 0,0032 250 250 3,0 50 0,05 0,03 0,02 0,001 0,05 0,003 0,01 0,3 120 0 Kết luận: Qua kết phân tích ta thấy hầu hết tiêu sau xử lý đạt quy chuẩn 01: 2009/BYT, chất lượng nước đạt tiêu chuẩn ăn uống người dân tiếp nhận sử dụng uống trực tiếp 237 3.2 Ứng dụng xử lý nước thải sinh hoạt cho hộ gia đình Cà Mau Nhằm thay đổi nhận thức người dân vệ sinh môi trường, đề tài nghiên cứu chế tạo loại bể tự hoại ngăn lắp đặt thử nghiệm 10 hộ gia đình ấp Hiệp Dư, xã Nguyễn Huân, huyện Đầm Dơi, tỉnh Cà Mau Bể xử lý nước thải phương pháp lọc kỵ khí tiết kiệm lượng Bể thiết kế với vách ngăn mỏng dòng hướng lên, bể bao gồm ngăn chứa ba ngăn có dịng hướng lên Dung tích ngăn chứa thiết kế tương tự ngăn chứa bể tự hoại thông thường 3.2.1.Thiết kế bể tự hoại nhựa composite chịu lực Do khu vực nghiên cứu có đất yếu dễ thấm nước, đào bể gặp triều cường nước tràn vào gây khó khăn xây bể, đất yếu xây làm cho tường bể bị đổ không đạt yêu cầu kỹ thuật Vì lý trên, đề tài nghiên cứu chế tạo bể nhựa composite chịu lực, với kích thước chiều dài bể 2,45m, chiều rộng bể 1,23m chiều sâu bể 1,8m Như dung tích bể khoảng 5,4m3 3.2.2 Hiệu xử lý Sau thời gian vận hành tháng kết phân tích chất lượng nước đầu tốt Bảng Kết phân tích chất lượng nước thải sinh hoạt sau bể lọc kỵ khí Tại xã Nguyễn Huân, huyện Đầm Dơi TT Thông số W1 W2 C 26,8 26,5 QCVN 14:2008/ BTNMT(B) - - 6,8 6,7 5-9 Đơn vị o Nhiệt độ pH COD mg/l 138,6 102,8 - BOD5 mg/l 75 48 50 DO mg/l 3,7 3,4 - TSS mg/l 1210 280 1000 NO3 - mg/l 0,42 0,56 50 H2S mg/l 3,20 1,16 PO43- mg/l 7,6 3,9 10 24 mg/l 10,30 12,62 - 10 SO 238 11 Dầu mỡ động thực vật mg/l 8,7 1,52 20 12 E.coli MPN/100ml - 13 Tổng Coliforms MPN/100ml 11.000 3.500 5000 Kết phân tích cho thấy, chất lượng nước sau bể xử lý tốt nhiên số tiêu vượt tiêu chuẩn cho phép BOD 5, hàm lượng cặn coliforms cao, để chất lượng nước tốt cần phải bổ sung thêm giải pháp xử lý xử lý qua bãi lọc trồng cây, ao sinh thái hay dùng nước tưới cây… Hình Một số hình ảnh thử nghiệm công nghệ Đề tài V Kết luận Qua khảo sát thực tế nghiên cứu số tiêu chí cho làng sinh thái giới Việt Nam đồng thời tham khảo số đánh giá số tiêu chí cho cơng trình xanh nước khu vực, đề tài nghiên cứu đề xuất tiêu chí riêng cho Làng sinh thái thích ứng với biến đổi khí hậu cho khu vực ven biển ĐBSCL Trong trình xây dựng tiêu chí, đề tài ứng dụng thử nghiệm hai sản phẩm xử lý nước thải sinh hoạt cho 10 hộ dân cư khu vực ven biển ĐBSCL bể kỵ khí năm ngăn 10 sản phẩm khử nước nhiễm mặn cấp cho ăn uống sinh hoạt, tương ứng với hai tiêu chí số 1: cấp nước cho sinh hoạt tiêu chí số 2: xử lý nước thải sinh hoạt Kết cho thấy: - Hiệu xử lý cao, đạt quy chuẩn hành cấp nước ăn uống xử lý nước thải sinh hoạt hợp vệ sinh; - Người dân sẵn sàng tiếp nhận sản phẩm khoa học áp dụng vào đời sống; - Nhận thức người dân nâng cao vấn đề ứng phó với BĐKH nước biển dâng; 239 - Các tiêu chí áp dụng vào thực tế người dân tiếp nhận cách tích cực, điều chứng minh tính thực tế tiêu chí xây dựng 240 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Tài nguyên Môi trường (2012), Kịch biến đổi khí hậu, nước biển dâng cho Việt Nam, Hà Nội Lê Sâm - Nguyễn Văn Lân (2009) ’’ Làng - Hồ sinh thái - Một mô hình phát triển bền vững khu dân cư vượt lũ đồng sông Cửu Long ‘’, Tuyển tập Khoa học công nghệ 50 năm xây dựng phát triển - tập 1, Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội Trần Thục, Phan Nguyên Hồng (2009), Biến đổi khí hậu hệ sinh thái ven biển, Nhà xuất Lao động, Hà Nội Nguyễn Minh Hòa (2012), ‘’Nhà nông thôn Đồng sông Cửu Long’’, Tạp chí Kiến trúc Việt Nam, số 12/2012 Thơng tư số 54/2009/TT-BNNPTNT việc Hướng dẫn thực Bộ tiêu chí quốc gia nơng thơn mới, Bộ Nơng nghiệp PTNT ban hành ngày 21/8/2009 GS TSKH Phạm Ngọc Đăng, Ths Phạm Hải Hà, 2002, Nhiệt Khí hậu kiến trúc, Nhà xuất Xây Dựng PGS TS Nguyễn Việt Anh, 2007, Bể tự hoại bể tự hoại cải tiến, Nhà xuất Xây Dựng Building up Community study tool Manuals for Youth – By Youth Training Program for Social Development(YT) Translated by Deer park Institute Nguyen Duc Toan-Vietnam, Aiju You - China, Wambua Kaluli - Kenya Chalita Liamsanguan- Thailand (2002); Guidelines for Wastewater Reclamation and Reuse; Science research report at the workshop on water sources management; Center for international agriculture development cooperation, CINADCO, Israel 10.BCA Green Mark, Singapore 11 GBI (Green Building Index), Malaysia 12.Green Building Council Australia Technical manual Green Star office design & Office as Built Version 2008 241