Báo cáoĐánh giá Rủi ro Thiên tai và Thích ứng biến đổi khí hậu Dựa vào Cộng đồngxã Minh Lộc, huyện Hậu Lộc, tỉnh Thanh Hoá

85 2 0
Báo cáoĐánh giá Rủi ro Thiên tai và Thích ứng biến đổi khí hậu Dựa vào Cộng đồngxã Minh Lộc, huyện Hậu Lộc, tỉnh Thanh Hoá

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Báo cáo Đánh giá Rủi ro Thiên tai Thích ứng biến đổi khí hậu Dựa vào Cộng đồng xã Minh Lộc, huyện Hậu Lộc, tỉnh Thanh Hoá (ngày 8-11 12-15/11/2018) Dự án GCF-UNDP “Tăng cường khả chống chịu với tác động BĐKH cho cộng đồng cư dân ven biển Việt Nam” Trang 1/85 Báo cáo Đánh giá Rủi ro Thiên tai Thích ứng biến đổi khí hậu Dựa vào Cộng đồng MỤC LỤC A Giới thiệu chung a Vị trí địa lý .4 b Đặc điểm địa hình c Đặc điểm thời tiết khí hậu d Xu hướng thiên tai, khí hậu e Phân bố dân cư, dân số f Hiện trạng sử dụng đất đai .6 g Đặc điểm cấu kinh tế B Thực trạng kinh tế - xã hội, môi trường xã Lịch sử thiên tai Lịch sử thiên tai kịch BĐKH .9 Sơ họa đồ rủi ro thiên tai/BĐKH 10 Đối tượng dễ bị tổn thương 10 Hạ tầng công cộng .11 i Điện 11 ii Đường cầu cống 12 iii Trường 14 iv Cơ sở Y tế 15 v Trụ Sở UBND Nhà Văn Hóa 15 vi Chợ 16 Cơng trình thủy lợi (kênh, đập, cống, hồ, đê, kè) 16 Nhà 17 10 Nước sạch, vệ sinh môi trường .18 11 Hiện trạng dịch bệnh phổ biến 18 12 Rừng trạng sản xuất quản lý 19 13 Hoạt động sản xuất kinh doanh (checked) 19 14 Thông tin truyền thông cảnh báo sớm 24 15 Phòng chống thiên tai/TƯBĐKH 26 16 Các lĩnh vực/ngành then chốt khác 27 17 Tổng hợp trạng Năng lực PCTT TƯBĐKH (Kiến thức, kỹ thuật, công nghệ) 28 A Kết đánh giá rủi ro thiên tai khí hậu xã 29 Rủi ro với dân cư cộng đồng 29 Hạ tầng công cộng .32 Dự án GCF-UNDP “Tăng cường khả chống chịu với tác động BĐKH cho cộng đồng cư dân ven biển Việt Nam” Trang 2/85 Báo cáo Đánh giá Rủi ro Thiên tai Thích ứng biến đổi khí hậu Dựa vào Cộng đồng Cơng trình thủy lợi .34 Nhà 36 Nước sạch, vệ sinh môi trường .37 Y tế quản lý dịch bệnh 39 Giáo dục .41 Rừng 42 Trồng trọt .43 10 Chăn nuôi 44 11 Thủy Sản 46 12 Du lịch (xã khơng có du lịch) 48 13 Buôn bán dịch vụ khác 48 14 Thông tin truyền thông cảnh báo sớm 51 15 Phòng chống thiên tai/TƯBĐKH 52 16 Giới PCTT BĐKH .53 17 Các lĩnh vực/ngành then chốt khác 54 B Tổng hợp kết đánh giá đề xuất giải pháp 59 Tổng hợp Kết phân tích nguyên nhân rủi ro thiên tai/BĐKH .59 Tổng hợp giải pháp phịng, chống thiên tai/thích ứng BĐKH 63 Một số ý kiến tham vấn quan ban ngành xã .65 Một số ý kiến kết luận đại diện UBND xã 65 C Phụ lục 66 Phụ lục 1: Danh sách người tham gia đánh giá (10 người tham gia ngày cuối) .66 Phụ lục 2: Các bảng biểu, đồ lập trình đánh giá theo hướng dẫn .68 D Một số kiến thức tham khảo chung Đánh giá rủi ro thiên tai 82 Khái niệm 82 Nội dung đánh giá .83 Dự án GCF-UNDP “Tăng cường khả chống chịu với tác động BĐKH cho cộng đồng cư dân ven biển Việt Nam” Trang 3/85 Báo cáo Đánh giá Rủi ro Thiên tai Thích ứng biến đổi khí hậu Dựa vào Cộng đồng A Giới thiệu chung Báo cáo xây dựng dựa sở pháp lý Luật Phòng chống thiên tai (Luật PCTT) và yêu cầu thực tiễn Đề án 1002 Quản lý thiên tai dựa vào cộng đồng bối cảnh tác động biến đối khí hậu ngày gia tăng Việt Nam, đòi hỏi cộng đồng dân cư cần củng cố kịp thời giải pháp giảm rủi ro thiên tai thích ứng theo hướng bền vững lâu dài Báo cáo kết tiến trình đánh giá rủi ro thiên tai biến đổi khí hậu cộng đồng thực hiện, trọng đến nhóm dễ bị tổn thương trẻ em, phụ nữ, người cao tuổi, người khuyết tật người nghèo khu vực rủi ro cao, lĩnh vực đời sống xã hội xã Các thông tin đánh giá rủi ro thiên tai thu thập dựa thông tin số đồ thiên tai có Tỉnh Tổng cục PCTT sở ban ngành tỉnh cung cấp, kết dự báo kịch biến đổi khí hậu Bộ TNMT, sở quan trọng để hỗ trợ xã Xác định, đánh giá, phân vùng rủi ro thiên tai; theo dõi, giám sát thiên tai (Theo điều 17 Luật PCTT) Các phân tích rủi ro báo cáo ưu tiên khuyến nghị nhóm dễ bị tổn thương sở quan trọng cho việc xây dựng kế hoạch địa phương kế hoạch phòng chống thiên tai (Điều 15, Luật PCTT) Lồng ghép nội dung Phòng chống thiên tai vào kế hoạch phát triển ngành kế hoạch phát triển kinh tế xã hội (Điều 16, Luật PCTT) a Vị trí địa lý Minh Lộc xã ven biển nằm phía Đơng huyện Hậu Lộc Phía Bắc giáp xã Hưng Lộc Ngư Lộc, phía Nam giáp xã Hải Lộc (sinh hoạt liền kề với Công giáo xã Hải Lộc), phía Đơng vịnh Bắc bộ, phía Tây sơng kênh De giáp xã Hoa Lộc Phú Lộc Cách thị trấn huyện Hậu Lộc phía đơng nam khoảng km, xã Minh Lộc có đường tỉnh lộ 526 qua trung tâm giao thương xã ven biển b Đặc điểm địa hình Địa hình xã Minh Lộc thuộc đồng ven biển xã Minh Lộc tương đối phẳng nằm phía Đơng nam huyện Đặc điểm thủy văn thuộc lưu vực sông Lèn Chế độ thủy văn, thủy triều theo nước thường ổn định Diện tích tự nhiên có 468,69 ha, có 3223 hộ với 14.799 nhân Năm 2018 xã Minh Lộc giảm từ 16 chi 13 chi bộ, sáp nhập từ 13 thơn cịn thơn (thực Quyết định 390/QĐ-UBND ngày 18/01/2018 UBND tỉnh Thanh Hóa) Các thôn xã liên kết hệ thống giao thông thuận lợi trụ sở UBND xã nằm vị trí trung tâm xã, khoảng cách từ thơn xa đến UBND xã 1,5 km Xã phân theo hai vùng rõ rệt có tách biệt đặc điểm sinh hoạt lối sống, công việc, thôn nghề cá gồm thôn: Minh Thọ, Minh Thắng, Minh Hải, Minh Đức lao động chuyên khai thác thủy sản, dịch vụ hậu cần nghề cá thơn cịn lại gồm thơn Minh Thnhj, Minh Hùng, Minh Thanh Phú Thành vùng đồng chuyên sản xuất nông nghiệp nghề thủ công, nghề hỏa chăn nuôi, trông trọt nuôi trồng thủy sản c Đặc điểm thời tiết khí hậu Điều kiện khí hậu Đăc điểm Dự báo BĐKH Tỉnh năm 2050 theo kịch RCP 8.5 (Theo báo cáo Bộ TNMT 2016) [1] TT Chỉ số khí tượng thủy văn Đơn vị Nhiệt độ Trung bình 22 - 23oC Nhiệt độ cao (41oC) Tháng xảy Tăng 2,1oC(giá trị dao động khoảng 1.4-3.2oC) (trang 49, kịch BĐKH) Tháng đến tháng Tăng thêm khoảng 2.0-2.4oC (Hình 5.5, trang 51 – kịch BĐKH) Dự án GCF-UNDP “Tăng cường khả chống chịu với tác động BĐKH cho cộng đồng cư dân ven biển Việt Nam” Trang 4/85 Báo cáo Đánh giá Rủi ro Thiên tai Thích ứng biến đổi khí hậu Dựa vào Cộng đồng Nhiệt độ thấp (dưới 5oC) Tháng 11 đến tháng 12 tháng 01 năm sau Tăng thêm khoảng 2.0-2.4oC (Hình 5.7a, trang 52 – kịch BĐKH) Lượng mưa Trung binh (1.700mm) Phân bổ không năm (bắt đầu từ tháng kéo dài đến tháng 12, chủ yếu tập trung vào tháng 7-8) Tăng thêm khoảng 18,6mm(dao động khoảng 13.0-24.5mm) (Bảng 5.2a, trang 55) Lượng mưa Cực trị - ngày lớn năm (mm) Diến biến Diễn biến Tần suất /năm Xu hướng hạn (tăng) Nắng nóng kéo dài, nhiệt độ tăng cao Tháng đến tháng Xu hướng bão (tăng) Xảy bất ngờ, ngày mạnh Khoảng 15 đến 16 bão/năm (số liệu chung nước) 10 Xu hướng lũ (tăng) Xảy bất ngờ, lớn nhanh vào ban đêm, ngày mạnh Từ đầu tháng tháng đến tháng 11 Số ngày rét đậm Số ngày rét đậm tăng Xu hướng kéo dài số ngày rét đậm đợt rét Từ tháng 10 đến tháng 12 Mực nước biển trạm hải văn Khơng có 13 Nguy ngập lụt/nước dâng bão Ngày tăng lên Tăng thêm khoảng 30-50mm/đợt (Hình 5.14a, trang 59), Miền núi tang Đến năm 2050 Tăng khoảng 25cm(dao động khoảng 17-35cm trạm từ Hòn Dáu đến Đèo Ngang)(Bảng 6.7, trang 69 – RCP8.5) Từ đầu tháng đến tháng 11, tập trung vào tháng hàng năm Khoảng 1,43% diện tích – tương đương khoảng 1,111,000ha (Bảng 6.10, kịch nước dâng 100cm vào cuối kỷ trang 77) d Xu hướng thiên tai, khí hậu TT Nguy thiên tai, khí hậu phổ biến địa phương Giảm Giữ nguyên Tăng lên Xu hướng hạn hán x Xu hướng bão x Xu hướng lũ x Số ngày rét đậm x Dự báo BĐKH Thanh Hóa năm 2050 theo kịch RCP 8.5 (*) Dự án GCF-UNDP “Tăng cường khả chống chịu với tác động BĐKH cho cộng đồng cư dân ven biển Việt Nam” Trang 5/85 Báo cáo Đánh giá Rủi ro Thiên tai Thích ứng biến đổi khí hậu Dựa vào Cộng đồng Mực nước biển trạm hải văn x Tăng 20cm Nguy ngập lụt/nước dâng bão x 50ha Giông x Lốc x Nhiễm Mặn x (*) Dữ liệu nhập vào theo Gói thơng tin rủi ro thiên tai khí hậu Tỉnh Tổng cục PCTT/UNDP tổng hợp trước đánh giá gửi cho Nhóm kỹ thuật e TT Phân bố dân cư, dân số Thôn Số hộ Số hộ phụ nữ đơn thân Số Tổng Nữ Hộ nghèo Nam Hộ cận nghèo Minh Thanh 201 46 819 419 400 15 Minh Thịnh 430 45 1.732 836 896 28 Minh Thăng 613 47 3.127 1.553 1.574 22 70 Minh Hải 410 78 (3 hộ nam) 2.023 1.017 1.006 18 77 Minh Đức 370 45 1.786 914 872 12 56 Phú Thành 383 67 1.769 890 879 16 46 Minh Hùng 391 36 (9 hộ nam đơn thân) 1.798 894 904 51 Minh Thọ 447 35 2.014 1.007 1.007 10 47 3.245 399 15.068 7.530 7.538 98 390 Tổng số Ghi khác: Thơn Minh Hải có hộ nam đơn than ni thơn Minh có hộ nam đơn thân f Hiện trạng sử dụng đất đai TT Loại đất (ha) Số lượng (ha) I Tổng diện tích đất tự nhiên 468,69 Nhóm đất Nơng nghiệp 262,65 Diện tích Đất sản xuất Nơng nghiệp 208,8 1.1 Dự án GCF-UNDP “Tăng cường khả chống chịu với tác động BĐKH cho cộng đồng cư dân ven biển Việt Nam” Trang 6/85 Báo cáo Đánh giá Rủi ro Thiên tai Thích ứng biến đổi khí hậu Dựa vào Cộng đồng 1.1.1 Đất lúa nước 124,86 1.1.2 Đất trồng hàng năm (ngô, khoai lang, lạc…) 73,84 1.1.3 Đất trồng hàng năm khác (rau màu loại) 45 1.1.4 Đất trồng lâu năm 1.2 10,11 Diện tích Đất lâm nghiệp 1.2.1 Đất rừng sản xuất 1.2.2 Đất rừng phòng hộ 4,6 1.2.3 Đất rừng đặc dụng 1.3 Diện tích Đất ni trồng thủy/hải sản 38,55 1.3.1 Diện tích thủy sản nước 20,55 1.3.2 Diện tích thủy sản nước mặn/lợ 18 1.4 Đất làm muối 1.5 Diện tích Đất nơng nghiệp khác (Xây nhà kính phục vụ trồng trọt; xây dựng chuồng trại chăn nuôi gia súc, gia cầm; đất trồng trọt, chăn nuôi, nuôi trồng thủy sản cho mục đích học tập, nghiên cứu thí nghiệm; đất ươm tạo giống, giống đất trồng hoa, cảnh) Nhóm đất phi nơng nghiệp 168,22 Diện tích Đất chưa Sử dụng 39,48 Số % nữ đứng tên giấy chứng nhận quyền sử dụng đất với chồng 80 - Đất nông nghiệp 80 - Đất 80 g T T 15,3 Đặc điểm cấu kinh tế Loại hình sản xuất Giá trị sản xuất lĩnh vưc/ngành nghề (%) Số hộ tham gia hoạt động Sản xuất kinh doanh (hộ) Thu nhập bình quân/hộ Tỉ lệ phụ nữ tham gia (%) Nơng nghiệp: Trồng trọt 3,31% 1.750 Lúa: 66 triệu/1 ha/hộ/năm Màu: 120 triệu/hộ/năm 90% Chăn nuôi 4,5% 500 57 triệu VNĐ/hộ/năm 50% Nuôi trồng thủy sản 4,1% 500 48,8 triệu/1 ha/hộ/năm 20% Đánh bắt hải sản 9,5% 400 141 triệu/hộ/năm Tiểu thủ công nghiệp: Sản xuất tiểu thủ công nghiệp 8% 270 154 triệu VND/năm 20% Buôn bán 6,33% 440 99 triệu VND/năm 80% Ngành nghề khác- Vd Đi làm ăn xa, xuất lao động, thợ nề, 42,87% 1.700 149 triệu VND/hộ/năm 30% Dự án GCF-UNDP “Tăng cường khả chống chịu với tác động BĐKH cho cộng đồng cư dân ven biển Việt Nam” Trang 7/85 Báo cáo Đánh giá Rủi ro Thiên tai Thích ứng biến đổi khí hậu Dựa vào Cộng đồng dịch vụ vận tải.v.v Ghi khác: - 42 trang trại chăn nuôi gia cầm 18 gia trại nuôi gia công với quy mơ trung bình 5.000 gia cầm trở lên trang trại 12 trang trại lơn với quy mô từ 500 đến 1.000 con/trang trại theo phước nuôi gia công - Thu nhập từ chăn nuôi ổn định chăn nuôi áp dụng kỹ thuật theo quy mơ cơng nghiệp, kiểm sốt dịch bệnh chuồng trại đảm bảo nên chịu tác động thời tiết thiên tai B Thực trạng kinh tế - xã hội, môi trường xã Lịch sử thiên tai Tháng/nă m xảy 1996 (tháng 10) 2005 (tháng 9) Loại thiên tai Áp thấp nhiệt đới Bão số Số thôn bị ảnh hưởng 4/9 9/9 Tên thôn Minh Thọ Minh Thắng Minh Hải Minh Đức Minh Thọ Minh Thắng Minh Hải Minh Đức Minh Hợp Minh Thanh Minh Thành Minh Hùng Minh Thịnh Thiệt hại Số lượng Số người chết/mất tích (Nam/Nữ) Nam: 17 Nữ:0 Số người bị thương: (Nam/Nữ) Nam: Nữ: Số nhà bị thiệt hại: 17 Số trường học bị thiệt hại: Số trạm y tế bị thiệt hại: Số km đường bị thiệt hại: Số rừng bị thiệt hại: Số ruộng bị thiệt hại: Số ăn bị thiệt hại: Số ao hồ thủy sản bị thiệt hại: Số sở sản xuất, kinh doanh, chế biến (công nghiệp, nông lâm ngư nghiệp) bị thiệt hại: Các thiệt tàu đánh cá Ước tính thiệt hại kinh tế: Số người chết/mất tích (Nam/Nữ) Nam: Nữ:0 Số người bị thương: (Nam/Nữ) Nam:0 Nữ:0 Số nhà bị thiệt hại: 245 Số trường học bị thiệt hại: Số trạm y tế bị thiệt hại: Số km đường bị thiệt hại: km Số rừng bị thiệt hại: Số ruộng bị thiệt hại: 80% diện tích ruộng sản xuất bị nhiễm mặn 50.000.000 VNĐ) Dự án GCF-UNDP “Tăng cường khả chống chịu với tác động BĐKH cho cộng đồng cư dân ven biển Việt Nam” Trang 8/85 Báo cáo Đánh giá Rủi ro Thiên tai Thích ứng biến đổi khí hậu Dựa vào Cộng đồng 2013 (tháng 7) ST T Hạn hán 9/9 (trước chưa nhập thôn) Minh Thọ Minh Thắng Minh Hải Minh Đức Minh Hợp Minh Thanh Minh Thành Minh Hùng Minh Thịnh Số ăn bị thiệt hại: Số ao hồ thủy sản bị thiệt hại: 39 Số sở sản xuất, kinh doanh, chế biến (công nghiệp, nông lâm ngư nghiệp) bị thiệt hại: 50 sở Các thiệt tàu đánh cá Ước tính thiệt hại kinh tế: Số người chết/mất tích (Nam/Nữ) Nam: Nữ:0 Số người bị thương: (Nam/Nữ) Nam:0 Nữ:0 Số nhà bị thiệt hại: Số trường học bị thiệt hại: Số trạm y tế bị thiệt hại: Số km đường bị thiệt hại: Số rừng bị thiệt hại: Số ruộng bị thiệt hại: 30 ruộng sản xuất hoa màu bị thiếu nước Số ăn bị thiệt hại: Số ao hồ thủy sản bị thiệt hại: 10 (tôm cá bị dịch bệnh Số sở sản xuất, kinh doanh, chế biến (công nghiệp, nông lâm ngư nghiệp) bị thiệt hại: Các thiệt tàu đánh cá Ước tính thiệt hại kinh tế: 10.000.000 000VNĐ) 1.000.000 000VNĐ) Lịch sử thiên tai kịch BĐKH Loại Thiên tai/BĐKH phổ biến Bão Liệt kê thôn thường xuyên bị ảnh hưởng thiên tai Mức độ thiên tai tai (Cao/Trung Bình/Thấp) Xu hướng thiên tai theo kịch BĐKH 8.5 vào năm 2050 (Tăng, Giảm, Giữ nguyên) Mức độ thiên tai theo kịch (Cao/Trung Bình/Thấp) Thơn Minh Thắng Cao Tăng Cao Thơn Minh Thọ Cao Tăng Cao Minh Hải Cao Tăng Cao Minh Đức Cao Tăng Cao Minh Hùng Cao Tăng Cao Thơn Minh Thịnh Trung bình Tăng Cao Dự án GCF-UNDP “Tăng cường khả chống chịu với tác động BĐKH cho cộng đồng cư dân ven biển Việt Nam” Trang 9/85 Báo cáo Đánh giá Rủi ro Thiên tai Thích ứng biến đổi khí hậu Dựa vào Cộng đồng Hạn Hán Ngập lụt nước dâng bão Thơn Minh Thanh Trung bình Tăng Cao Thôn Phú Thành Cao Tăng Cao Thôn Phú Thành Thấp Giảm Trung bình Thơn Minh Hùng Thấp Giảm Trung bình Thơn Minh Hải Thấp Giảm Trung bình Thơn Minh Thắng Cao Tăng Cao Thôn Minh Thọ Cao Tăng Cao Minh Hải Cao Tăng Cao Minh Đức Cao Tăng Cao Minh Hùng Trung bình Tăng Cao Thơn Minh Thịnh Thấp Tăng Trung bình Thơn Minh Thanh Thấp Tăng Trung bình Thơn Phú Thành Trung bình Tăng Cao Các dạng thiên tai khác Sơ họa đồ rủi ro thiên tai/BĐKH Đối tượng dễ bị tổn thương TT Đối tượng dễ bị tổn thương Dự án GCF-UNDP “Tăng cường khả chống chịu với tác động BĐKH cho cộng đồng cư dân ven biển Việt Nam” Trang 10/85 Báo cáo Đánh giá Rủi ro Thiên tai Thích ứng biến đổi khí hậu Dựa vào Cộng đồng Công Cụ 5: Điểm manh, điểm yếu công tác PCTT Nội dung Năng lực Ban Chỉ huy PCTT&TKCN cấp xã Hệ thống thông tin cảnh báo Cơng trình PCTT Điểm mạnh - Ban Chỉ huy PCTT xã gồm 25 thành viên, bao gồm tất ban ngành, đoàn thể cấp xã, trưởng ấp nên ln đảm bảo bao qt tồn diện tất lĩnh vực kinh tế xã hội xã - Có phân công nhiệm vụ cụ thể cho thành viên phụ trách địa bàn làm tăng hiệu đạo điều hành - Hầu hết thành viên Ban Chỉ huy PCTT&TKCN xã điều có tinh thần trách nhiệm cao, khơng ngại khó khăn góp phần làm giảm thiểu thiệt hại thiên tai gây cho xã - Các thôn thành lập ban PCTT CHCN, thơn có từ 10-15 người, có từ 2-3 người nữ, độ tuổi bình qn 40 tuổi - Các thơn có hệ thống truyền phủ kiến đại bàn thôn - Trên 90% hộ gia đình có tivi điện thoại di động; 40% hộ có sử dụng internet - Đội ngũ tuyên truyền viên đông số lượng, giỏi kỹ năng, có tinh thần trách nhiệm cao - Đã áp dụng công tác tuyên truyền, cảnh báo nguy rủi ro thiên tai hệ thống truyền - Có cơng trình kè biển kiên cố nhà nước đầu tư xây dựng - Có hệ thống đê kênh De (2.7km) ngăn mặn, ngăn lũ - Có nhà kiên cố (4 khu trường học kiên, trụ sở UBND nhà văn hóa thôn) để thực di dân cấp độ (cấp độ di dân chỗ) Điểm yếu - Năng lực thành viên không đồng số chức danh kiêm nhiệm - Kinh nghiệm PCTT yếu - Chưa bồi dưỡng tập huấn PCTT - Thiếu trang thiết bị, phương tiện cho cơng tác phịng, chống thiên tai tìm kiếm cứu nạn xã - Kinh phí hoạt động Ban Chỉ huy PCTT&TKCN xã hạn chế nên gặp nhiều khó khăn Giải pháp - Xây dựng lực lượng máy trẻ, khỏe, nhiệt tình - Các thành viên phải tập huấn, trang bị kiến thức PCTT CHCN - Hằng năm phải xây dựng KH phương án PCTT cụ thể cập nhật năm - Hệ thống truyền chưa sửa chữa kịp thời vị trí hư hỏng cục - Thôn chưa làm tốt công tác tuyên truyền, cảnh báo hệ thống truyền - Kinh phí đầu tư cho hệ thống truyền cịn hạn chế chưa có phụ cấp cho cán phụ trách truyền - Cần sửa chữa kịp thời hỏng hóc cục hệ thống truyền - Phân công trách nhiệm cụ thể cá nhân phụ trách công tác tuyên truyền - Chỉ đạo sát công tác tuyên truyền trước đợt bão lụt - Khơng có khu neo động tàu thuyền (do địa phương thuộc xã bãi ngang: (khơng có cửa lạch, tàu thuyền neo đậu dọc bờ biển) - Hệt hống kè biển kiên cố cao trình (độ cao đê kè) chưa đảm bảo (gió giật cấp nước tràn qua đê kè) - Tuyến đê bao kênh De xuống cấp (tại số điểm xung yếu) - Hệ thống mương tiêu dân sinh - Tăng cường nạo vét kênh mương; huy động nhân dân đắp đất dự trữ cho khu vực xung yếu đê kênh De - Nhà nước hỗ trợ gia cố naamg cao cao trình tuyến kè biển hỗ trợ địa phương xây dựng khu neo đậu tàu thuyền Dự án GCF-UNDP “Tăng cường khả chống chịu với tác động BĐKH cho cộng đồng cư dân ven biển Việt Nam” Trang 71/85 Báo cáo Đánh giá Rủi ro Thiên tai Thích ứng biến đổi khí hậu Dựa vào Cộng đồng Phương châm bốn chỗ Ý thức lực người dân - Có phân cơng nhiệm vụ phụ trách địa bàn cụ thể cho thành viên Ban Chỉ huy PCTT&TKCN xã đảm bảo huy giải chỗ đề khẩn cấp có thiên tai xảy - Các thơn có chuẩn bị lực lượng chỗ, tổ chức thường trực đợt bão lũ - lãnh đạo thơn có bàn bạc, thảo luận công tác PCTT - Thực việc huy động vật tư chỗ theo đạo UNBD xã - Huy động phần lớn vật tư, phương tiện sẵn có dân có thiên tai - Người dân tuyên truyền rủi ro thiên tai - Đa số chấp hành tốt hướng dẫn ngành chức phòng, chống thiên tai - Có tinh thần cộng đồng cao, sẵn sàng giúp đỡ, tương trợ khó khăn - Trình độ ngày nâng cao - Ngày chủ động, tiếp cận tốt thông tin không phát huy tác dụng (do mật độ phát triển dân số lấn chiếm, thiết kế, không thường xuyên nạo vét) - Đã xây dựng phương án chi tiết cụ thể chưa khoa học - Vật tư chỗ hạn chế nên đáp ứng phần nhỏ nhu cầu thực tế thiên tai xảy - Công tác phối hợp lực lượng đôi lúc chưa nhịp nhàng nên hiệu chưa cao - Có phương án huy động nhân dân đóng góp, để phục vụ cho trang bị vật tư, bị ràng buộc quy định nhà nước huy động đóng góp nhân dân - Kiến thức PCTT CHCN hạn chế - Nhân dân thường dựa vào kinh nghiệm, nên có tư tưởng chủ quan dự báo, tuyên truyền, cảnh báo trước thiên tai xẩy - Chưa thực tự giác tham gia đóng góp để mua sắm vật tư phòng chống thiên tai - Một phận lơ là, chủ quan trước thông tin thiên tai - Chưa thường xuyên tập huấn nên thiếu kiến thức, kỹ phòng, chống thiên tai - Cần xây dựng phương án cách khoa học có tính khả thi - tăng cường công tác tuyên truyền để nhân dân tự giác tham gia - Tăng cường công tác tuyên truyền đến người dân - Thực tốt quy chế dân chủ việc công khai nguồn lực phục vụ cho công tác PCTT CHCN Công Cụ 6: Tổng hợp kết đánh giá rủi ro thiên tai Thiên tai/BĐKH Xu hướng thiên tai Tình trạng DBTT Năng lực PCTT Rủi ro Thiên tai (1) Bão, áp thấp nhiệt đới (2) Xu hướng ngày tăng, cường độ ngày mạnh, phức tạp, khó lường, tập trung từ tháng đến tháng 11 - Hiện tượng nước dâng cao (3) (4) (5) *VC: - Có hệ thống đê biển kiên cố hóa chưa đảm bảo an toàn bão từ cấp 10 trở xuống - Đê sơng kênh de chưa kiên cố hóa, lịng sơng có số vị trí hẹp ( Đê đất) - Hệ thống giao thông, cầu cống chưa đảm bảo - Hệ thống thoát nước khu dân cư - Chỉ có 30% nhà kiên cố đảm bảo - Số phương tiện khai thác nhỏ, * VC: - Có trường kiên cố - Trụ sở UBND xã đầu tư xây đưa vào sử dujgn từ năm 2017 - Có 13 km lộ nhựa - Các hộ gia đình có dự trữ lương thực, thực phẩm 2-3 ngày mùa thiên tai - Trưng dụng địa phương nhiều võ máy công suất lớn - Có nhiều phương tiện: tàu, thuyền…có thể huy động phục vụ cơng tác di dời dân có thiên tai - Thiệt hại người tải sản - Hệ thống giao thông bị hư hại - Số lần khơi khai thác hải sản giảm làm ảnh hưởng đến thu nhập ngư dân - Diện tích canh tác hoa màu bị nhiễm mặn giảm suất trồng, gây nhiều dịch bệnh - Gây ảnh hưởng đến hệ thống chuồng trại chăn nuôi, phát sinh dịch bệnh, gây ô nhiễm môi trường., ảnh hưởng đến sức khỏe nhân Dự án GCF-UNDP “Tăng cường khả chống chịu với tác động BĐKH cho cộng đồng cư dân ven biển Việt Nam” Trang 72/85 Báo cáo Đánh giá Rủi ro Thiên tai Thích ứng biến đổi khí hậu Dựa vào Cộng đồng Thiên tai/BĐKH Xu hướng thiên tai Tình trạng DBTT đóng lâu năm nên độ an tồn khơng cao, bến neo đậu khơng an tồn - Ban huy phịng chống thiên tai khơng trang bị trang thiết bị cứu hộ, cứu nạn: nón bảo hiểm, áo phao, phao cứu sinh, xuồng máy, đèn pin, áo mưa… - Các cơng trình cơng cộng hầu hết đầu tư nhiều năm trước (điện, đường, cầu…) chưa trang bị cột thu lôi chống sét (95% ) - Thiếu khu sơ tán tập trung *TC, XH: - Trẻ em: 1606 em ( Nữ 859 - Trẻm em 16 t: 3575 ( Nữ 1887) - Phj nữ mang thang: 130 - Người già: 1662 ( nữ 1067) - Người khuyết tật: 174 ( nữ 98) - Người bệnh hiểm nghèo: 37 (19 nữ) - Người nghèo: 223 ( nữ 124) - Chưa tổ chức diễn tập PCTT năm - Chưa có sách hỗ trợ cụ thể cho đội cứu hộ, cứu nạn chỗ - Có 05 hộ nghèo khơng đủ khả tự di dời cần phải hỗ trợ - Có hỗ trợ từ tổ chức, cá nhân cho việc hỗ trợ khắc phục hậu thiên tai - Thiếu lực lượng tuyên truyền viên có chuyên mơn - Chính sách hỗ trợ Nhà nước việc xây dựng nhà cho nhân dân hạn chế - Dụng cụ , phương tiện cứu hộ - Kinh phí phịng chống thiên tai cịn hạn chế *NT, KT: - Chủ động theo dõi Bão, ATNĐ - Chủ động phòng tránh theo phương châm chỗ - Đội cứu hộ, cứu nạn không tập huấn thường xun - Chưa có chun mơn nghiệp vụ lĩnh vực cứu hộ, cứu nạn .- Hầu hết người dân chưa trang bị kiến thức PCTT, cách gia cố, chằng chống nhà trước mùa thiên tai, cách thức neo đậu tàu thuyền, kiến thức Năng lực PCTT - Có 20 xe khách phục vụ cho công tác di dân - Hệ thống giao thơng kiên cố hóa 100% khu dân cư - Có trục đuồng tỉnh lộ đia qua xã - Hệ thống thông tin liên lạc đảm bảo - Phương tiện cứu hộ, cứu nạn có phương tiện Rủi ro Thiên tai dân - Thiệt hại đến nuôi trồng thủy hải sản, đặc biệt bãi ngang nuôi tơm - Hư hỏng cơng trình sở hạ tầng *TC, XH: - Có ban huy phịng chống thiên tai tìm kiếm cứu nạn xã có phân công nhiệm vụ cụ thể cho thành viên phụ trách khu vực cụ thể - Thôn có tiểu ban phịng chống thiên tai - Ban huy phịng chống thiên tai làm tốt cơng tác tun truyền vận động người dân chủ động biện pháp ứng phó thiên tai (thu hoạch sớm lúa, hoa màu, tôm nuôi công nghiệp, gia cố bờ bao,…) - Xã xây dựng ban hành đầy đủ kế hoạch, phương án PCTT địa bàn xã - Nâng cao nhận thức PCTT cho nhân dân *NT, KT: - Người dân có ý thức tương trợ cộng đồng - 95% người dân chấp hành sơ tán có tình thiên tai xẩy - Người dân biết điểm sơ tán di dời nhà kiên cố vùng an toàn - Thực tốt phương châm bốn chỗ - Người dân có ý thức, chủ động tự di dời, sơ tán đến nơi Dự án GCF-UNDP “Tăng cường khả chống chịu với tác động BĐKH cho cộng đồng cư dân ven biển Việt Nam” Trang 73/85 Báo cáo Đánh giá Rủi ro Thiên tai Thích ứng biến đổi khí hậu Dựa vào Cộng đồng Thiên tai/BĐKH Lụt Xu hướng thiên tai Mưa lớn kéo dài, sẩy bất thường, không theo quy luật cường độ ngày lớn, phạm vi ảnh hưởng rộng , thường xảy vào tháng đến tháng hàng năm Tình trạng DBTT Năng lực PCTT Rủi ro Thiên tai chống sét,… - Một số cán người dân chủ quan phòng chống thiên tai - Phụ nữ tham gia vào hoạt động PCTT - Một phận lớn cán người dân chưa tập huấn kiến thức PCTT, BĐKH - Trình độ học vấn người dân cịn hạn chế - Có kinh nghiệm cơng tác phịng ngừa, ứng phó, khắc phục hậu thiên tai, đặc biệt bão an tồn - Phát huy tốt trách nhiệm nhân dân quyền *VC: - Khu vực thường bị ngập lụt Nghè, Đồng Điền Đồng Hoi, Cống Lim, Cổ Ngựa, Ngu Sâu, Hói Lai, Đồng Mới, Khu Dưới… - Hệ thống mương thoát nước thiếu, 2.5 Km hệ thống mương thoát nước bị xuống cấp, hệ thống mương thoát nước dân cư thiếu *VC: - Các trường học cao tầng xã điểm sơ tán nhân dân - Trường THCS có dãy nhà tầng - trường tiểu học có dãy nhà cao tầng - Trường Mầm non có dãy nhà cao tầng - 8/8 thơn có Nhà văn hóa thơn - 7/8 nhà văn hóa kiên cố - Dường liên xã liên thơn kiên cố hóa đạt 85% - Có 55 loa truyền sử dụng tốt - 98% người dân nghe loa truyền 75% người dân có sử dụng điện thoại - 95% hộ dân có Tivi * An tồn cộng đồng - Đường giao thơng hư hỏng, sạt lở - Hệ thống kênh mương hư hỏng, sạt lở, vùi lấp * Sản xuất-kinh doanh: - Diện tích hoa màu có nguy bị trắng, thiệt hại khoảng 80ha - Giảm suất chất lượng nuôi trồng thủy sản 35ha - Gia súc gia cầm bị thiệt hại - Hàng hóa hộ kinh doanh có nguy bị hư hỏng, ngập nước thiệt hạo khoảng 7080% * SK-VS-MT - Nguy ô nhiễm nguồn nước, ô nhiễm môi trường ngập úng - Ảnh hưởng đến sức khỏe người dân, dễ bị mắc bệnh: sốt xuất huyết, bệnh mắt, bệnh da, tiêu hóa… *TC, XH: - Kinh phí Ban huy PCTT xã cịn hạn chế, chưa có đủ để hỗ trợ đến tiểu ban thôn - Sự phối hợp ban, ngành, đoàn thể việc tuyên truyền PCTT chưa thường xuyên, chưa đưa vào chuyên đề *TC, XH: - Hàng năm xã kiện toàn Ban huy PCTT &TKCN - 270 thành viên đội xung kích cứu hộ sẵn sàng cứu hộ hỗ trợ địa bàn xã - 50 thành viên đội phản ứng nhanh xã tập huấn kĩ PCTT&TKCN - Các ban ngành đoàn thể xã thường xuyên cập nhật thông tin để tuyên truyền cho người dân có thiên tai xảy - Giảm thu nhập Dự án GCF-UNDP “Tăng cường khả chống chịu với tác động BĐKH cho cộng đồng cư dân ven biển Việt Nam” Trang 74/85 Báo cáo Đánh giá Rủi ro Thiên tai Thích ứng biến đổi khí hậu Dựa vào Cộng đồng Thiên tai/BĐKH Hạn hán Rét đậm rét hại Xu hướng thiên tai Tình trạng DBTT Nắng nóng kéo dài nhiều ngày, Khơng mưa *NT, KT: - 35% người dân chưa có kiến thức PCTT; cịn chủ quan với thơng tin, cảnh báo - 98% người dân khơng có áo phao - 10-15% hộ gia đình chưa chủ động dự trữ lương thực thực phẩm trước mùa thiên tai - 70% người dân bơi (trong phụ nữ chiếm 95%) - Người dân chưa tập huấn kiến thức giảm thiểu thiệt hại sản xuất có thiên tai - Cịn ỷ lại, trơng chờ vào quyền - Hệ thống mươi tưới xuống cấp - 50ha diện tích hoa màu dễ bị ảnh hưởng khô hạn - Thiếu nguồn nước phục vụ tưới lúa hoa màu hạn Nhiệt độ thấp kéo dài, có xuất sương muối Năng lực PCTT - 150ha lúa, hoa màu canh tác thôn Minh Hùng, Minh Thịnh, Minh Thanh, Phú Thành - Số lượng gia súc gia cầm tại trang trại, gia trại thôn xã bị ảnh hưởng, thiệt hại - Tồn xã có 1662 người cao tuổi 5181 trẻ em dễ bị ảnh hưởng rét đậm rét hại Rủi ro Thiên tai *NT, KT: - Người dân nắm quy luật bão nên có ý thức chủ động kinh nghiệm ứng phó - 65% người dân nhận thức tốt thiệt hại thiên tai gây nên chủ động kế hoạch phòng, tránh - Áp dụng tốt khoa học kỹ thuật sản xuất - Chính quyền địa phương thường xuyên cập nhật thông tin tuyên truyền cho người dân - HTX dịch vụ nơng nghiệp có phương án bơm cấp nước kịp thời cho sản xuất nơng nghiệp - Người dân chủ động chăm sóc trồng kĩ thuật để hạn chế thiệt hại - Diện tích hoa màu bị ảnh hưởng hạn hán làm giảm suất khoảng 50ha - Sức khỏe người dân bị ảnh hưởng nhiệt độ cao kéo dài, đồng thời thiếu hụt nước phục vụ sinh hoạt - Chính quyền địa phương thường xuyên tuyên truyền thông báo cho nhân dân thông tin đợt rét đậm rét hại để người dân có phương án ứng phó, hạn chế thiệt hại - HTX hướng dẫn nhân dân phương pháp phòng chống rét cho trồng vật nuôi (như: che phủ nilon cho diện tích mạ gieo, bón thêm lân, tro bếp giữ ruộng mạ đủ ấm để chống rét; hướng dẫn bà không ngâm ủ mạ vào ngày nhiệt độ xuống thấp 15oC; che chắn chuồng bảo vệ gia súc gia cầm ) - Ảnh hưởng đến sức khỏe người dân bệnh liên quan đến đường hô hấp, đặc biệt người già trẻ em - Cây trồng dễ bị thiệt hại xuất rét đậm rét hại, làm giảm suất, trắng ảnh hưởng đến chất lượng sản phẩm thu hoạch - Gia súc gia cầm trang trại, gia trại bị bệnh chết nhiệt độ thấp Công Cụ 7: Xếp hạng rủi ro XẾP HẠNG RỦI RO CỦA XÃ: Minh Lộc Họp dân lần TT RRTT Xếp hạng nhóm HTKT Thứ tự Xếp hạng Cụm thôn Thứ tự Xếp hạng Cụm thôn Thứ tự Dự án GCF-UNDP “Tăng cường khả chống chịu với tác động BĐKH cho cộng đồng cư dân ven biển Việt Nam” Tổng Trang 75/85 Xếp hạng Báo cáo Đánh giá Rủi ro Thiên tai Thích ứng biến đổi khí hậu Dựa vào Cộng đồng Nam Nữ Tổng ưu tiên Nam Nữ Tổng ưu tiên Nam Nữ Tổng ưu tiên An Toàn Cộng đồng Thiệt hại Nhà 5 2 15 2 Kênh mương, cầu, cống hư hỏng 10 19 14 17 50 Đê biển có nguy vỡ 10 10 7 14 34 Nguy đổ, gãy cột điện 13 12 25 13 12 14 26 14 13 10 23 12 74 14 Hư hỏng đường giao thông nội đồng, cầu cống giao thông 11 13 24 12 11 20 10 14 14 28 14 72 13 Hệ thống thoát nước khu dân cư xuống cấp dễ bị hư hỏng 13 13 31 Ytế/sứckhỏe/vệ sinh/ nước sạch/môi trường: Dịch bệnh người 15 15 11 19 10 49 8 Thiệt hại người 1 2 14 Ơ nhiễm mơi trường 13 10 14 14 41 10 Nguy thiệt hại phương tien đánh bắt ngư cụ 12 11 23 11 11 10 21 11 12 13 25 13 69 11 11 Hàng hoá hư hỏng 14 14 28 14 13 13 26 13 10 16 11 70 12 12 Hư hỏng chuồng trại chăn nuôi 10 19 10 14 12 26 13 10 16 61 13 Thiệt hại hoa màu 10 27 14 Thiệt hại khai thác thuỷ sản 5 16 Sản xuất/kinh doanh: Cơng Cụ 8: Phân tích ngun nhân đề xuất giải pháp Dự án GCF-UNDP “Tăng cường khả chống chịu với tác động BĐKH cho cộng đồng cư dân ven biển Việt Nam” Trang 76/85 Báo cáo Đánh giá Rủi ro Thiên tai Thích ứng biến đổi khí hậu Dựa vào Cộng đồng Thiên tai Bão, ATNĐ, ngập lụt, hạn hán, rét đậm rét hại Rủi ro thiên tai Thiệt hại người Tình trạng dễ bị tổn thương Nguyên nhân Giải pháp *Vật chất: - Nhà bán kiên cố, nhà thiếu kiên cố xã cịn nhiều, bị đổ, sập (145 nhà thiếu kiên cố 25 nhà yếu) - Cột điện hệ thống đường dây điện sau công tơ chưa an tồn, xuống cấp nằm rải rác thơn, tập trung nhiều thơn Minh thọc có 50 cột điện yếu - Hệ thống mương thoát nước lâu năm không đảm bảo việc tiêu úng - Đê chắn chưa đảm bảo an toàn cho người dân trước bão mạnh - Tuyến đê bao kênh De đắp đất, khơng an tồn trước thiên tai - Số tàu thuyền nhỏ, tàu thuyền an toàn xã nhiều - Các phương tiện khai thác hải sản hầu hết đánh bắt xa bờ, chưa trang bị thiết bị cứu hộ - Một số đoạn xung yếu đê bao kênh De xuống cấp *Tổ chức-xã hội: - Tỷ lệ đối tượng dễ bị tổn thương xã cao (399 hộ phụ nữ nam đơn than, 1662 người cao tuổi có 1067 cụ bà 714 người khuyết tật có 98 nữ, 5181 trẻ em với 2746 nữ) - Các phương án di dân chưa thực phù hợp thực tế - Địa phương thiếu kinh nghiệm việc vận hành chế di dân - Lực lượng hỗ trợ tổ chức di dân cịn so với tỉ lệ dân số - Phương tiện, trang thiết bị phục vụ công tác di dân chưa trang bị - Các hoạt động tuyên truyền thuyết phục nhân dân đí sơ tán cịn nhiều khó khăn - Các cơng trình nhà ở, hệ thống điện xây lâu năm xuống cấp - Đê kè xây dựng từ lâu cao trình kè biển thấp so với mực nước biển - Số người có sức khỏe hầu hết khai thác hải sản biển làm ăn xa, thiếu hụt lực lượng ứng phó khẩn cấp trước thiên tai - Ngân sách địa phương chưa đủ để đầu tư trang thiết cứu hộ cứu nạn - Những năm gần địa phương không bị ảnh hưởng bão lớn, nên tâm lý người dân quyền địa phương cịn có tâm lý chủ quan - Thiế thức tự giác cịn có tư tưởng ỷ lại Nhà nước * Phi cơng trình: - Nâng cao nhận thức kiến thức cho người dân PCTT - Tăng cườngnăng lực (cơ sở vật chất nhân lực) phục vụ công tác tuyên truyền PCTT, bảo vệ môi trường; trọng công tác dự báo, cảnh báo cho nhân dân hậu thiên tai - Tạo việc làm địa phương để thu hút lực lượnglao động trẻ, lực lượng để hỗ trợ ứng phó kịp thời thiên tai xảy - Tăng cường lực lượng hỗ trợ di dân tình khẩn cấpxây dựng kế hoạch diễn tập hàng năm * Cơng trình: - Nâng cấp nhà dân sinh an toàn - Nâng cấp hệ thống điện an toan (cột điện đường dây tải điện) - Nâng cấp tuyến kè biển hệ thống mương tiêu úng dân sinh - Đầu tư trang bị phương tiện khai thác hải sản - Cung cấp trang thiết bị cứu hộ cứu nạn đầy đủ, đồng cho đội ứng phó xã * Kiến thức, Ý thức: - Nhận thức người dân hoạt động PCTT hạn chế, phân hộ dân cịn có tâm lý chủ quan, không chấp hành nghiêm lệnh sơ tán tình khẩn cấp Dự án GCF-UNDP “Tăng cường khả chống chịu với tác động BĐKH cho cộng đồng cư dân ven biển Việt Nam” Trang 77/85 Báo cáo Đánh giá Rủi ro Thiên tai Thích ứng biến đổi khí hậu Dựa vào Cộng đồng - Một số kinh nghiệm, kiến thức dân gian ứng phó với thiên tai lỗi thời, khơng phù hợp Thiệt hại nhà Thiệt hại khai thác thủy sản *Vật chất: - Tồn xã cịn có 170 nhà bán kiên cố nhà yếu hộ nghèo, phụ nữ nam đơn than, hộ có người khuyết tật - Nhà xây dựng chưa kỹ thuật - Người dân xây nhà thường thiết kế khơng áp dụng kỹ thuật xây dựng PCTT - Tỷ lệ hộ vùng có nguy đổ sập cao (khoảng 20%) - 57% nhà bán kiên cố thiếu kiên cố, có nhiều nhà cũ xây lâu năm xuống cấp, cần sửa chữa xây khó khăn kinh tế - Người dân chưa có ý thức chằng chống nhà cửa trước thiên tai - Cao trình tuyến kè biển khơng đảm bảo, có vị trí xuống cấp khơng có tác dụng chắn song ngậpúng khu dân cưở ven biển - Hệ thống mương tiêu dân sinh xuống cấp, không phát huy tác dụng * Về vật chất: - Tàu thuyền bị va đập, hư hỏng - Ngư cụ bị hư hỏng, thiệt hại - Tàu thuyền bị lật chìm khơng đảm bảo * Tổ chức-xã hội: - Chưa có nghiệp đồn mang tính thống, chun nghiệp - Đã hình thành tổ tàu thuyền hoạt động hỗ trợ chưa đạt chiều sâu chưa tạo gắn kết cần thiết - Lao động chủ sở hữu lao động chưa có tương tác chặt chẽ hợp tác lao động * Kiến thức, Ý thức: - Người dân chưa có kiến thức tương ứng việc ứng dụng tiến KH-KT - Một số kinh nghiệm khai thác giảm nhẹ hậu PCTT phần bị lỗi thời, không phù hợp - Những kiến thức kinh - Địa phương nằm vùng trọng điểm thiên tai, thường xuyên bị ảnh hưởng bão, lụt - Mật độ dân cư cao, xã không quỹ đất để quy hoạch khu dân cư - Thu nhập người dân thấp việc làm khơng ổn định, khó khăn việc xây dựng nhà - Hệ thống rừng phòng hộ, rừng ngập mặn cịn (4ha) trồng vàđê kè chưa đượcnâng cấp - Công tác tuyên truyền đến người dân PCTT chưa kịp thời, thường xuyên * Phi cơng trình: - Khơng có khu vực neo đậu đảm bảo an tồn - Do tàu máy nhỏ, cơng suất thấp, ngư cụ cũ không đầu tư - Thiên tai BĐKH diễn biến ngày phức tạp - Trang bị cảnh báo, thông tin liên lạc chưa đồng - Sự can thiệp Nhà nước việc thành lập nghiệp đoàn chưa thực mạnh mẽ, để người dân hoạt động tự phát - Tư tưởng người dân hoạt động hỗ trợ cịn manh mún, coi trọng yếu tố lợi ích trình khai thác biển - Chủ sở hữu người lao động khơng tiến hành kí hợp đồng lao động - Người lao động xã phải khai thác thuê địa phương khác - Mặt dân trí đại phận ngư dân cịn thấp, nên * Phi cơng trình: - Quy hoạch đất phù hợp để phân bổ dân cư hợp lý - Tạo việc làm, nâng cao thu nhập cho người dân - Nâng cao cao trình tuyến kè biển - Có sách hỗ trợ hộ có thu nhập thấp xây dựng nhà - Thường xuyên tuyên truyền đến nhân dân kiến thức PCTT, kỹ thuậtxây dựng nhà an toàn chằng chống nhà ởcho người dân * Cơng trình: - Cải thiện nhà dân sinh an toàn áp dụng kỹ thuật PCTT - Xây dựng tuyến đê bao kênh De kiên cố - Xây dựng hệ thống mương tiêu úng dân sinh theo tiêu chuẩn “kiên cố, khoa học, hiệu quả” - Trồng bảo vệ rừng phòng hộ, rừng ngập mặn địa phương - Tăng cường công tác tuyên truyền, nâng cao kiến thức PCTT cho nhân dân xã - Định hướng thành lập nghiệp đoàn hỗ trợ ngành ngư nghiệp - Tăng cường giáo dục tinh thần đoàn kết, tương trợ người dân thơng tin khai thác hải sản an tồn biển - Tuyên truyền ngư dân không khai thác hải sản theo phương châm “hủy diêt”; có thái độ tích cực việc bảo vệ nguồn lợi thủy-hải sản - Tuyên truyền để nhân dân biết kết hợp kinh nghiệm thực tiễn với ứng dụng KH-KT PCTT - Tổ chức tập huấn cho người dân thành lập nghiệp đồn, có giải pháp hỗ trợ để người dân vừa khai thác hải sản, vừa bảo vệ nguồn tài nguyên biển - Có biện pháp chế tài chặt Dự án GCF-UNDP “Tăng cường khả chống chịu với tác động BĐKH cho cộng đồng cư dân ven biển Việt Nam” Trang 78/85 Báo cáo Đánh giá Rủi ro Thiên tai Thích ứng biến đổi khí hậu Dựa vào Cộng đồng nghiệm hoạt động nghiệp đoàn chưa đầy đủ - Nhận thức ý thức bảo vệ nguồn lợi thủy sản chưa người dân trọng - Thiếu kiến thức PCTT Thiệt hại hoa màu * Vật chất: - Hệ thống kênh mương hư hỏng nặng - Đường giao thông nội đồng bị sụt, lún - Cơ cấu loại trồng chưa phù hợp với đất sản xuất - Vùng diện tích trồng bị ngập úng, hạn hán ảnh hưởng lớn *Tổ chức-xã hội: - Công tác khuyến nơng cập nhật thơng tin cịn chậm - Đầu tư giống, trồng chưa đồng - Sử dụng thuốc bảo vệ thực vật phân bón chưa kịp thời - Việc giải phóng đất cịn chậm (sau thu hoạch hoa màu) khó khăn việc tiếp cận tiến KH-KT - Một phận ngư dân tự tin thái kinh nghiệm PCTT khai thác hải sản, từ dẫn đến tâm lý chủ quan, dễ bị thiệt hại thiên tai xảy - Chưa có lớp tập huấn nhằm triển khai cho người dân thành lập nghiệp đoàn - Người dân trọng đến lợi ích trước mắt khai thác hải sản, chưa trọng đến công tác bảo vệ nguồn lợi hải sản lâu dài - Công tác tuyên truyền hạn chế, việc chuyển giao quy trình KH-KT chưa thường xuyên - Nhận thức sản xuất nơng nghiệp số người dân cịn bảo thủ, lạc hậu, làm theo kinh nghiệm truyền thống, chưa áp dụng KH-KT vào sản xuất - Việc đầu tư vào giống mới, phân bón, phun thuốc phịng trừ sâu bệnh nhân dân chủ quan - Nhân dân quen sử dụng loại giống chất lượng, chưa mạnh dạn đầu tư cây, con, giống vào sản xuất thâm canh - Trong hoạt động sản xuất chưa đồng loạt theo lịch thời vụ * Kiến thức, ý thức: - Người dân thiếu kiến thức chuyển giao KH-KT phòng trừ sâu bệnh - Chủ yếu sản xuất theo kinh nghiệm tự phát, chưa thường xuyên tập huấn kiến thức, kĩ thuật Hệ thống - Hệ thống cống rãnh tiêu nước chẽ , nghiêm minh hành vi gây hại nguồn lợi thủy hải sản * Cơng trình: - Đầu tư xây dựng khu neo đậu tàu thuyền cho địa phương - Đầu tư mua sắm trang thiết bị, ngư cụ đại, nâng cấp hệ thống thông tin liên lạc đồng - * Phi cơng trình: - Khuyến khích người dân sử dụng phân hữu cơ, phân vi sinh vào sản xuất, giảm lượng phân bón hóa học - Mở lớp tập huấn kỹ sản xuất nông nghiệp cho hộ dân, ứng dụng chuyển giao tiến KH-KT vào sản xuất thâm canh - Thường xuyên khuyến cáo tuyên truyền cập nhật thơng tin sản xuất phịng trừ sâu bệnh - Quy hoạch vùng, cấu loại trồng có giá trị kinh tế cao phù hợp với thổ nhưỡng địa phương; chuyển đổi diện tích đất suất thấp sang mơ hình sản xuất phù hợp có suất cao - Liên kết tìm đầu cho sản phẩm nơng nghiệp * Cơng trình: - Đầu tư xây dựng hệ thống kênh mương tưới tiêu phù hợp với khu vực, xứ đồng; tập trung nạo, vét, mở rộng hệ thống mương tưới, tiêu - HTX nông nghiệp đầu tư máy cày để giải phóng đất, máy gặt để thu hoạch cho nhân dân kịp thời vụ - Đầu tư loại giống có suất, chất lượng cao;đầu tư máy bơm phun thuốc sâu diện rộng - Nâng cấp mở rộng tuyến đường nội đồng - Hệ thống thoát nướcđược đầu - Nâng cấp xây hệ thống Dự án GCF-UNDP “Tăng cường khả chống chịu với tác động BĐKH cho cộng đồng cư dân ven biển Việt Nam” Trang 79/85 Báo cáo Đánh giá Rủi ro Thiên tai Thích ứng biến đổi khí hậu Dựa vào Cộng đồng nước khu dân cư xuống cấp dễ bị hư hỏng có thiên tai xảy xảy xuống cấp hư hỏng chưa đầu tư nâng cấp - Hệ thống mương tiêu rãnh nước lạc hậu, thiết kế khơng hợp lý - Rãnh thoát nước dọc tỉnh lộ đầu tư xây dựng không hợp lý, nên không phát huy tác dụng tư xây dựng lâu - Công tác vận động nguồn lực để nâng cấp, tu sửa chưa thường xuyên - Mật độ dân cư nhà cao - Người dân ven rãnh thoát nước chưa có ý thức bảo vệ phát huy tác dụng mương tiêu,rãnh thoát nước mương tiêu dân sinh theo hướng đại cơng trình nước - Xây dựng hệ thống thoát nước qua đê kiên cố đại - Tuyên truyền để nhân dân có ý thức bảo vệ hệ thống rãnh thoát nước mương tiêu, vận động người dân thường xuyên khơi thông cống rãnh Nguy đê bị vỡ *Vật chất: - Đê không tu bổ, nâng cấp thường xuyên - Xâm lấn hành lang đê - Công tác tuyên truyền hạn chế, ý thức người dân chưa cao - Xử lý lấn chiếm chưa nghiêm - Hiểu biết người dân thiên tai cịn hạn chế - Cơng tác kiểm tra chưa tôt - Độ che phủ rừng ngập mặn khơng có - Lực lượng hộ đê thiếu kỹ thiếu phương tiện hộ đê - Chưa tổ chức diễn tập thường xun * Phi cơng trình: - Đê xây dựng từ năm 1996 đãxuống cấp - Tác động sóng biển vào đê hàng năm rấtlớn *Tổ chức, Xã Hội: - Công tác hộ đê hạn chế - Rừng ngập mặn chưa bảo vệđược hệ thốngđê *Kiến thức, Ý thức: - Người dân lấn chiềm khu vựcđê khơng có biện pháp ngăn ngừa xử lý - Ý thức bảo vệđê hộ dân sốngở khu vực cóđê chưa cao Ơ nhiễm nguồn nước, vệ sinh môi trường *Vật chất: - Trên 32 hộ chưa có nhà vệ sinh, 220 hộ sử dụng nhà vệ sinh tạm bợ *Tổ chức, Xã hội: - Không xử lý kịp thời, qui cáchxác chếtđộng vật sau bão, lụt - Lực lượng Y tế xử lý vệ sinh dập dịch sau thiên tai cịn thiếu - Cơng tác vệ sinh mơi trường sau thiên tai hạn chế - Đa số người dân chưa tập huấn kiến thức môi trường *Kiến thức, Ý thức: - Giải tỏa lấn chiếm hành lang đê - Tăng cường công tác tuyên truyền bảo vệ đê, chống lấm chiếm hành lang đê - Nâng cao ý thức bảo vệ đê cho cộng đồng - Năng cao nhận thức thiên tai, BĐKH cho cộng đồng - Tăng cường công tác kiểm tra đê điều - Cung cấp trang thiết bị, phương tiện cho công tác hộ đê - Tập huấn kỹ hộ đê tổ chúc diễn tập hộ đê hàng năm * Cơng trình: - Thường xun tu bổ nâng cấp đê, kè, cống đê - Trồng rừng ngập mặn thường xuyên chắm dặm - Thiếu phương tiện, hóa chất xử lý - Chưa quan tâm đến cơng tác bảo vệ môi trường - Tuyên truyền vận động hạn chế - Nhiều hộ nghèo nên thiếu kinh phí xây dựng cơng trình vệ sinh đảm bảo - Tổng vệ sinh sau thiên tai Xủ lý tốt xác chếtđộng vật Xây dựng nhà vệ sinh tử hoại Nâng cao ý thức bảo vệ môi trường cho cộng đồng - Tăng cường tuyên truyền nâng cao nhận thức bảo vệ sức khoẻ, vệ sinh môi trường - Nhiều hộ dân chăn ni cịn xả thải mơi trường nên mùa nắng hạn có mưa lụt môi trường sống bị ô nhiễm Dự án GCF-UNDP “Tăng cường khả chống chịu với tác động BĐKH cho cộng đồng cư dân ven biển Việt Nam” Trang 80/85 Báo cáo Đánh giá Rủi ro Thiên tai Thích ứng biến đổi khí hậu Dựa vào Cộng đồng Dự án GCF-UNDP “Tăng cường khả chống chịu với tác động BĐKH cho cộng đồng cư dân ven biển Việt Nam” Trang 81/85 Báo cáo Đánh giá Rủi ro Thiên tai Thích ứng biến đổi khí hậu Dựa vào Cộng đồng D Một số kiến thức tham khảo chung Đánh giá rủi ro thiên tai 1 Khái niệm Đánh giá rủi ro “Một phương pháp xác định chất mức độ rủi ro cách phân tích thiên tai xảy đánh giá điều kiện tình trạng dễ bị tổn thương mà gây hại cho người, tài sản, dịch vụ, hoạt động sinh kế môi trường khu vực nguy hiểm.” (UNISDR, 2009 dự thảo Thuật ngữ 2016) Việc đánh giá rủi ro thiên tai2 bao gồm nhận định phân tích nội dung liên quan đến: nhận định đặc điểm tượng thiên tai vị trí, tần suất, cấp độ, cường độ xác suất xảy ra; phân tích mức độ bị phơi bày người vật với tượng thiên tai; phân tích điều kiện dễ bị tổn thương người vật với tượng thiên tai góc độ xã hội, y tế, kinh tế, môi trường; Nguồn tham khảo: Dự thảo hướng dẫn UNDP-Bộ NN&PTNT – Tài liệu kỹ thuật Quản lý rủi ro thiên tai Thích ứng với Biến đổi khí hậu) Các hoạt động gọi trình phân tích rủi ro (Dự thảo Sổ tay thuật ngữ rủi ro thiên tai, 2016) Dự án GCF-UNDP “Tăng cường khả chống chịu với tác động BĐKH cho cộng đồng cư dân ven biển Việt Nam” Trang 82/85 Báo cáo Đánh giá Rủi ro Thiên tai Thích ứng biến đổi khí hậu Dựa vào Cộng đồng đánh giá hiệu lực sẵn có lực thay (dự phịng) để đối phó với tình thiên tai khác nhau3 ; Việc đưa định nghĩa hay khái niệm đánh giá rủi ro thiên tai mang tính tương đối cịn chưa hồn tồn qn cách tiếp cận phương pháp4 Bản thân công tác quản lý rủi ro thiên tai so với lĩnh vực phát triển khác toàn cầu (khoảng từ đầu năm 1990) Tại quốc gia, việc quản lý rủi ro thiên tai thập kỷ trước đa phần tập trung nhiều vào cơng tác ứng phó khắc phục hậu thiên tai coi mặt vấn đề phát triển Đánh giá rủi ro thiên tai thực quy mơ khác (toàn cầu, quốc gia, tỉnh, thành phố/thị trấn, huyện, xã, thơn) thực cho lĩnh vực khác Nội dung đánh giá Có bốn nội dung đánh giá rủi ro phải đề cập tới, là: Đánh giá Thiên tai 5: nhận biết thiên tai gây ảnh hưởng tới cộng đồng, mô tả chất diễn biến thiên tai khía cạnh tần suất, cường độ, xuất theo mùa, vị trí, dấu hiệu cảnh báo, khả cảnh báo sớm hiểu biết chung người thiên tai Về chất, thiên tai chia làm hai loại: (i) tượng thiên tai tự nhiên lũ, bão, hạn hạn động đất có khả gây ảnh hưởng tiêu cực đến người tài sản; tượng thiên tai quy trình trình hoạt động sản xuất người gây trình thị hóa, suy thối mơi trường, biến đổi khí hậu, v.v Các quy trình/quá trình ngày diễn biến phức tạp khó tách biệt mặt chất tượng tự nhiên hay người gây Thiên tai khác mức độ, quy mô, tần suất thường phân loại theo nguyên nhân gây thiên tai khác địa lý, thủy văn, khí tượng khí hậu Các kiến thức thiên tai thường thu thập từ nguồn như: Các kinh nghiệm truyền thống, địa kiến thức địa phương Các báo cáo nghiên cứu đánh giá khoa học kỹ thuật Các báo cáo theo dõi giám sát dịch vụ khí tượng thủy văn Các mơ hình khí tượng thủy văn, mơ hình phân loại phân vùng thiên tai Đánh giá mức độ phơi bày trước thiên tai (Exposure): nhận biết mức độ diện người tài sản (như sinh kế, dịch vụ môi trường nguồn tài nguyên, sở hạ tầng, tài sản kinh tế, xã hội văn hóa v.v.) (chỉnh sửa từ SREX, Chương 2) Các kiến thức mức độ phơi bày thường thu thập từ kết điều tra dân số, ảnh vệ tinh, liệu GIS, báo cáo quy hoạch kế hoạch kinh nghiệm lịch sử kiện thiên tai v.v Các thông tin thường thể dạng đồ, bao gồm: • • Bản đồ phân bố theo không gian (địa phương, vùng.v.v) thời gian (ngày/tháng/năm) người sở hạ tầng, ví dụ: đồ hệ sinh thái, sở hạ tầng, đồ sử dụng đất, đồ hành dân số, v.v Bản đồ phân vùng thiên tai lũ, bão, hạn hãn v.v theo không gian thời gian Mức độ phơi bày trước thiên tai điều kiện cần đủ để định khả chịu rủi ro thiên tai Quy mô tần suất, thời gian không gian phơi bày trước thiên tai quan trọng Cùng sinh sống vùng lũ lụt, khả rủi ro với hộ dân vùng cao vùng trũng khác hay nói cách khác, mức độ chịu ảnh hưởng lũ lụt hộ dân khu vực trũng cao họ dân vùng cao Nếu người đến nơi bị bị bão, mức độ phơi bày trước bão người tăng lên Nếu người phải liên tục di chuyển vùng lũ, họ có nguy Trong nhiều trường hợp, người ta coi lực điều kiện đối ngược tình trạng dễ bị tổn thương Vì vậy, thực tế có nhiều phương pháp đánh giá khơng tách biệt đánh giá tình trạng dễ bị tổn thương khỏi việc phân tích đánh giá lực Hiện UNISDR tiến hành tổng hợp sổ tay thuật ngữ công tác giảm rủi ro thiên tai (http://www.preventionweb.net/files/47136_workingtextonterminology.pdf ) Việc đưa định nghĩa đánh giá rủi ro thiên tai chất mang tính tương đối Dựa vào mục đích đánh giá khác nhau, việc đánh giá RRTT có cách tiếp cận phương pháp khác không cố định số quy tắc định Trong viết tác giả dùng từ Hiểm họa – Hazard, khái niệm dành cho nhà nghiên cứu, để dễ hiểu đồng với chương khác, ban biên tập chuyển thành thuật ngữ “Thiên tai” Dự án GCF-UNDP “Tăng cường khả chống chịu với tác động BĐKH cho cộng đồng cư dân ven biển Việt Nam” Trang 83/85 Báo cáo Đánh giá Rủi ro Thiên tai Thích ứng biến đổi khí hậu Dựa vào Cộng đồng cao gặp nhiều rủi ro lũ lụt Ngược lại, cảnh báo sớm người dân sơ tán kịp thời, mức độ phơi bày trước thiên tai họ giảm (IPCC, 2012 trang 237) Ví dụ, để đối phó với bão Damrey (cơn bão số năm 2005), Huyện Hậu Lộc (tỉnh Thanh Hóa) di dời 29.000 dân vòng ngày trước bão (từ ngày 24 đến ngày 26/9/2005) lên nhà kiên cố cao tầng thơn, trường học khu hành thị trấn (JANI, 2011 trang 26) Tương tự vậy, việc di dời 60.000 dân (khoảng 16.000 hộ gia đình) kịp thời tỉnh Quảng Nam trước bão số (bão Ketsana) cuối tháng năm 2009 giảm thiểu mức thiệt hại người tài sản nhân dân quyền (JANI, 2011 trang 28) Đánh giá Tình trạng dễ bị tổn thương (Vulnerability): việc nhận biết điều kiện tự nhiên, xã hội, kinh tế môi trường đặc điểm trình/quy trình hoạt động sản xuất người, mà điều kiện/đặc điểm có khả làm tăng nguy cá nhân và/hoặc cộng đồng phải chịu tác động đến thiên tai khác (UNISDR, 2004; Dự thảo Thuật ngữ 2016) • • • • Các nguồn thông tin kiến thức chủ yếu liên quan đến tình trạng dễ bị tổn thương thường thu thập từ: Các kiến thức địa phương, kinh nghiệm địa Các số kinh tế xã hội địa phương, quyền Các báo cáo đánh giá phân tích kinh tế, tài chính, báo cáo xã hội học (nhân chủng, dân tộc, văn hóa, hệ trị, v.v) Việc đánh giá nhằm nhận biết ai, chịu rủi ro loại thiên tai chúng có rủi ro (phân tích ngun nhân bản) Đánh giá tình trạng dễ bị tổn thương giúp nhận biết đâu cá nhân, hộ gia đình, nhóm dân cư, tài sản hoạt động sản xuất dễ chịu ảnh hưởng từ thiên tai Ví dụ: có nguy thiên tai mức độ phơi bầy trước thiên tai nhau, hộ nghèo thường dễ bị tác động tiêu cực thiên tai hộ dân có điều kiện sống trung bình giả Đánh giá tình trạng tổn thương hai điều kiện đủ để xác định xem cá nhân hay cộng đồng địa bàn định có bị tác động thiên tai hay khơng Ví dụ: Một hộ nơng dân mà sinh kế gia đình nơng nghiệp (dễ bị tổn thương với điều kiện khí hậu, sinh kế phụ thuộc vào thời tiết), sống vùng thường xun có lũ nhiều khả thường xun xảy mùa đói lũ Trong thực tế, việc đánh giá tình trạng dễ bị tổn thương việc tập hợp nhiều điều kiện đặc điểm có yếu tố bất lợi cá nhân cộng đồng việc đối phó với thiên tai nhiều góc độ (tự nhiên, xã hội, kinh tế, mơi trường, q trình/quy trình khác nhau) Một hộ dân có nhiều điều kiện dễ bị tổn thương dễ có nguy bị tổn thất với thiên tai Đánh giá Năng lực (Capacity): khái niệm để trình nhận biết xác định các nguồn lực lực người cộng đồng nhằm phịng tránh, ứng phó phục hồi từ tác động thiên tai Năng lực hiểu bao gồm việc kiểm sốt quản lý nguồn lực tài chính, tài nguyên thiên nhiên, kiến thức, kinh nghiệm chuyên môn việc quản lý tổ chức quy hoạch địa phương để quản lý, giảm nhẹ rủi ro thiên tai tăng cường khả chống chịu Việc đánh giá lực hiểu trình tổng hợp nguồn lực, điểm mạnh đặc tính sẵn có cá nhân, cộng đồng, xã hội tổ chức sử dụng nhằm giảm rủi ro thiên tai định gây Năng lực có tính động thay đổi tùy theo hoàn cảnh cụ thể Việc đánh giá lực coi điều kiện đủ thứ hai để xác định mức độ rủi ro thiên tai cá nhân cộng đồng Lưu ý: Trong đánh giá rủi ro thiên tai, lực khái niệm trái ngược với điều kiện dễ bị tổn thương Năng lực dùng để điểm mạnh/đặc điểm tích cực người dân thực để đối phó với thiên tai Tình trạng dễ bị tổn thương dùng để điểm yếu/các điểm hạn chế mà người dân địa phương gặp phải khiến họ giải tác động tiêu cực hoàn cảnh thiên tai Với cá nhân cộng đồng khác nhau, lực tình trạng dễ bị tổn thương họ khác Như vậy, đánh giá mức độ rủi ro thiên tai (Risk) trình tổng hợp đánh giá thiên tai, mức độ phơi bày, điều kiện dễ bị tổn thương lực cá nhân cộng đồng để đưa nhận định, ước lược mức độ nguy tổn thất mà thiên tai gây mặt kinh tế, xã hội, tự nhiên hay môi trường Kết đánh giá rủi ro thiên tai thước đo phân loại rủi ro thiên tai mà cá nhân, cộng đồng hay hệ thống phải đối mặt Đây sở cho kế hoạch giảm thiểu rủi ro cộng đồng quan nhà nước cấp Hiểu rủi ro thiên tai, người thiết lập thứ tự ưu tiên địa phương cho hoạt động phát triển cộng đồng cho rủi ro Dự án GCF-UNDP “Tăng cường khả chống chịu với tác động BĐKH cho cộng đồng cư dân ven biển Việt Nam” Trang 84/85 Báo cáo Đánh giá Rủi ro Thiên tai Thích ứng biến đổi khí hậu Dựa vào Cộng đồng chương trình khắc phục hậu xếp theo thứ tự ưu tiên người dân để nắm kiến thức địa phương đảm bảo kế hoạch QLRRTT phù hợp với vấn đề địa phương Dự án GCF-UNDP “Tăng cường khả chống chịu với tác động BĐKH cho cộng đồng cư dân ven biển Việt Nam” Trang 85/85 ... Minh Thắng Cao Tăng Cao Thôn Minh Thọ Cao Tăng Cao Minh Hải Cao Tăng Cao Minh Đức Cao Tăng Cao Minh Hùng Trung bình Tăng Cao Thơn Minh Thịnh Thấp Tăng Trung bình Thơn Minh Thanh Thấp Tăng Trung... Số thôn bị ảnh hưởng 4/9 9/9 Tên thôn Minh Thọ Minh Thắng Minh Hải Minh Đức Minh Thọ Minh Thắng Minh Hải Minh Đức Minh Hợp Minh Thanh Minh Thành Minh Hùng Minh Thịnh Thiệt hại Số lượng Số người... Minh Thắng Cao Tăng Cao Thôn Minh Thọ Cao Tăng Cao Minh Hải Cao Tăng Cao Minh Đức Cao Tăng Cao Minh Hùng Cao Tăng Cao Thơn Minh Thịnh Trung bình Tăng Cao Dự án GCF-UNDP “Tăng cường khả chống chịu

Ngày đăng: 20/04/2021, 21:24

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • A. Giới thiệu chung

  • B. Thực trạng kinh tế - xã hội, môi trường của xã

  • A. Kết quả đánh giá rủi ro thiên tai và khí hậu của xã

  • B. Tổng hợp kết quả đánh giá và đề xuất giải pháp

  • C. Phụ lục

  • D. Một số kiến thức tham khảo chung về Đánh giá rủi ro thiên tai 1

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan