BÁO CÁOĐÁNH GIÁ RỦI RO THIÊN TAI VÀ BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU DỰA VÀO CỘNG ĐỒNG Xã Bình Phước, Huyện Bình Sơn, Tỉnh Quảng Ngã

49 6 0
BÁO CÁOĐÁNH GIÁ RỦI RO THIÊN TAI VÀ BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU DỰA VÀO CỘNG ĐỒNG Xã Bình Phước, Huyện Bình Sơn, Tỉnh Quảng Ngã

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ỦY BAN NHÂN DÂN CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM XÃ BÌNH PHƯỚC Số: /BC-UBND Độc lập - Tự - Hạnh phúc Bình Phước, ngày tháng năm 2018 BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ RỦI RO THIÊN TAI VÀ BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU DỰA VÀO CỘNG ĐỒNG Xã Bình Phước, Huyện Bình Sơn, Tỉnh Quảng Ngãi Báo cáo kết tiến trình đánh giá rủi ro thiên tai biến đổi khí hậu cộng đồng thực hiện, trọng đến nhóm dễ bị tổn thương người nghèo khu vực rủi ro cao, phụ nữ, người cao tuổi người khuyết tật nhiều lĩnh vực đời sống xã hội Các phân tích rủi ro báo cáo ưu tiên kiến nghị nhóm dễ bị tổn thương sở quan trọng cho kế hoạch địa phương kế hoạch phòng chống thiên tai, kế hoạch phát triển kinh tế xã hội đầu vào cho dự án GCF I - GIỚI THIỆU CHUNG VỀ XÃ Đặc điểm tự nhiên a) Vị trí địa lý, ranh giới hành chính, sơng, suối, rừng, núi, biển… * Vị trí địa lý Bình Phước xã đồng bằng, nhiên địa hình phức tạp đồi núi xen lẫn, chia cắt khu dân cư; giao thông lại khó khăn, nắng bụi, mưa lầy; dân cư thưa thớt Xã Bình Phước nằm phía Đơng huyện Bình Sơn, cách trung tâm huyện 09 km cách trung tâm Khu thị Vạn Tường km; Có diện tích tự nhiên 2345,71 Ranh gới hành tiếp giáp với xã: Phía Đơng giáp xã Bình Hồ Bình Trị; phía Tây giáp xã Bình Thới Bình Dương; phía Nam giáp xã Bình Thanh Tây xã Bình Long; phía Bắc giáp xã Bình Đơng xã Bình Trị * Địa hình, địa mạo Bình Phước xã đồng có địa hình khơng phẳng, địa bàn xã có số gị đồi xen kẻ với đồng ruộng, phía Đơng xã có đồi núi xen kẻ với nhánh sông suối nhỏ, điều kiện thuận lợi cho sản xuất nông nghiệp đặt biệt loại rau màu * Tài ngun nước - Nước mặt: Diện tích sơng suối mặt nước chuyên dùng địa bàn xã có 2292,46 chiếm 12,47% tổng diện tích tự nhiên Đây nguồn nước mặt cung cấp để phục vụ sản xuất nông nghiệp địa bàn xã - Nước ngầm: Là nguồn tài nguyên quan trọng để bổ sung cho nguồn nước mặt phục vụ sản xuất sinh hoạt, cấu tạo địa chất nên mạch nước ngầm địa bàn xã hạn chế * Tài nguyên rừng: Diện tích rừng 423,03 ha, chiếm 17,94% diện tích tự nhiên, chủ yếu rừng sản xuất, phủ xanh đất trống đồi núi trọc lâm nghiệp Bạch đàn, keo,… Rừng ngập mặn: 70ha, chủ yếu trồng dừa nước, dự án trước dầu tư người dân tự trồng * Thủy văn: Địa bàn xã có 03 sơng sơng Thái Cân, sơng Cà Ninh sông Bi chảy dọc theo địa phận xã chiều dài 10km, có kênh thạch nham B7 dài 5,7km hồ chứa nước nên thuận lợi cho việc cung cấp nước để phục vụ sản xuất nông nghiệp * Thổ nhưỡng: Theo phương pháp phân loại FAO-UNESCO xã Bình Phước có 04 nhóm đất gồm: Đất xóm Feraxit đá lẫn nơng (Acfa-11), đất xói mịn mạnh trơ sỏi đá lẫn nông (Lpd-11), đất phù sa đám rỉ giới nhẹ (Flc-a), đất nâu đỏ đá lẫn nông (FRr-11) * Khơng khí: Nằm vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa Duyên hải Nam Trung bộ, ảnh hưởng chung khí hậu tỉnh Quảng Ngãi; có nhiệt độ cao, mưa tương đối nhiều, xạ lớn TT Điều kiện khí hậu Chỉ số khí tượng thủy văn Nhiệt độ Trung binh (oC) Dự báo BĐKH Tỉnh năm 2050 theo kịch RCP 8.5 (Theo báo cáo Bộ TNM 2016) Đăc điểm Đơn vị Tháng xảy 26 9, 10, 02, 03 Tăng 1.9oC (giá trị dao động khoản 1.3-2.6oC) Nhiệt độ cao (oC) 40-41 3,4,5,6,7,8 (trang 49, kịch BĐKH) Tăng thêm khoảng 1.62.4oC (Hình 5.5, trang 51 – kịch BĐKH) Nhiệt độ thấp (oC) 18-22 11, 12, 01,02 Tăng thêm khoảng 1.61.8oC (Hình 5.7a, trang 51 – kịch BĐKH) Lượng mưa Trung bình (mm) 1.800-2300mm/năm 10, 11 Tăng thêm khoảng 25.1 mm (dao động khoảng 17.0-33.5mm) Lượng mưa Cực trị - cao (mm) 2500mm/năm 10 Tăng thêm khoảng 4050mm/đợt (Hình 5.14a, trang 59) Diến biến Xu hướng hạn Xu hướng bão Xu hướng lũ Diễn biến Tần suất /năm Hạn hán có xu hướng gia 01-02 lần /năm tăng Tần suất ngày tăng, 07-08 lần /năm cường độ mạnh, xảy vào tháng cuối năm, di chuyển dần phía Nam - Mưa lớn kéo dài 03-05 lần\năm - Nước dâng lên nhanh có xu hướng gia tăng, xuất nhanh bất ngờ Số ngày rét đậm Kéo dài khoảng 20 ngày 02 - 03 lần /năm đến 01 tháng Mực nước trạm hải văn Dâng lên cao từ 2,5-3m 10 Nguy ngập lụt/nước dângThường xuyên bị ngập04-05 lần /năm bão lụt nước biển dâng cao bão Tăng khoảng 25cm (dao động khoảng 17-35cm trạm từ đèo hải đến mũi đại lãnh) Khoảng 0.86% diện tích – tương đương khoảng 514,080ha (Bảng 6.10, kịch nước dâng 100cm vào cuối kỷ tran 77) * Các hệ sinh thái: Hệ sinh thái nông nghiệp đơn thuần, đối tượng trồng vật nuôi truyền thống; hệ vi sinh đất phong phú, thuận lợi cho phát triển sản xuất nông nghiệp b) Đặc điểm khí hậu bật Khí hậu mang đặc điểm nhiệt đới gió mùa, lượng mưa, lượng nhiệt phân bổ không đồng Cụ thể số liệu sau: Nhiệt độ trung bình năm 26 0C cụ thể: nhiệt độ cao từ tháng đến tháng 8, nhiệt độ thấp từ tháng 11 đến tháng 02 năm sau Chế độ gió chủ yếu có hai hướng gió gió Tây Nam gió Đơng Bắc Chế độ khơng khí ẩm tương đối cao, trung bình 80% biến đổi theo mùa, cao vào tháng 11 Lượng bốc trung bình 700 – 900mm/ năm Lượng mưa trung bình từ 1800 – 2300mm/ năm, tập trung tháng 10 tháng 11 bình quân 400 – 500mm/ tháng c Bảng thống kê TT Loại đất Diện tích (ha) Loại hình sản xuất Tổng diện tích đất tự nhiên Đất thổ cư 29,71 Nhà Đất nông nghiệp khác 444,16 Ngô, rau, lạc, mì, mè, dưa, ớt Đất lúa nước 473,83 lúa Đất trông lâu năm 448,44 Dương liễu, keo, bạch đàn, tre Đất rừng sản xuất 423,03 Keo lai, bạch đàn, dương liễu Đất rừng phòng hộ 70,00 Trông dừa nước Đất nuôi trồng thủy sản 3,83 Cá, cua, tôm Đất chuyên dùng 10 Đất chưa sử dụng 2357,90 278,05 Đất trụ sở quan, Đất sản kinh doanh phi nông nghiệp, Đất xây dựng cơng trình nghiệp, đất sử dụng vào mục đích nơng nghiệp 11,58 Tình hình kinh tế - xã hội 2.1 Số thơn tên thơn: Xã Bình Phước có 05 thơn: - Thơn Phú Long gồm có 04 xóm: Xóm 1, xóm 2, xóm 3A xóm 3B - Thơn Phú Long gồm có 04 xóm: Xóm 4, xóm 5, xóm xóm - Thơn Phú Long gồm có 04 xóm: Xóm 8, xóm 9, xóm 10 xóm 11 - Thơn Phước Thọ gồm có 04 xóm: Xóm 1, xóm 2, xóm xóm - Thơn Phước Thọ gồm có 04 xóm: Xóm 5, xóm , xóm xóm 2.2 Thơng tin dân số, kinh tế xã hội b a) Dân số: Tồn xã có 1.948 hộ, với 6.846 nhân khẩu, phân bổ theo bảng sau: Số hộ TT Thôn Số Tổng Nghèo Cận nghèo Tổng Nam Nữ Thôn Phú Long 402 20 21 39 14 25 Thôn Phú Long 529 43 36 55 10 45 Thôn Phú Long 375 20 21 28 19 Thôn Phước Thọ 438 30 32 49 13 36 Thôn Phước Thọ 349 31 17 45 11 34 2.093 144 127 216 57 159 Tổng Nhóm dễ bị tổn thương TT Thơn Đối tượng dễ bị tổn thương Trẻ em 16 Phụ nữ sinh Người cao Người Người bị bệnh đẻ * tuổi khuyết hiểm nghèo tật Thôn Phú Long 359 155 42 30 Thôn Phú Long 430 201 54 46 Thôn Phú Long 312 165 47 19 Thôn Phước Thọ 401 187 47 23 Thôn Phước Thọ 311 192 23 34 Tổng cộng 1.813 900 213 152 24 Lao động (người) TT Thôn Dân số (người) Trong Tổng số Nơng nghiệp Phi nơng nghiệp Lao động qua đào tạo nghề Thôn Phú Long 1.264 743 701 42 175 Thôn Phú Long 1.674 1.004 975 29 267 Thôn Phú Long 1.284 415 405 10 135 Thôn Phước Thọ 1.450 874 814 60 78 Thôn Phước Thọ 1.174 628 608 20 116 Tổng cộng 6.846 3.664 3.503 161 771 b) Về kinh tế * Về sản xuất nông nghiệp - Trồng trọt Cây lúa: Thực 616 đạt 91,7% kế hoạch năm (55,7ha không gieo sạ ngập úng vụ Đông xuân 40 ha; 12 sâm nhập mặn 3,7ha thiếu nước) Cây ngơ: Diện tích thực 51ha, đạt 100% kế hoạch huyện giao, suất bình quân đạt 57tạ/ha, sản lượng 293,1 tấn, đạt 106,89% so với KH Cây đậu loại công nghiệp ngắn ngày: Cây đậu phụng: Thực 70ha, đạt 100% kế hoạch huyện giao, NSBQ: 20,97tạ/ha; sản lượng 146,8tấn, đạt 99,72% so với KH Đậu loại: Thực 11ha, đạt 100% kế hoạch huyện giao, NSBQ 19,18tạ/ha; sản lượng 21,1 tấn, đạt 100,95% so với KH Cây dưa hấu: Diện tích kế hoạch 2ha, đạt 100% kế hoạch huyện giao, NSBQ 300tạ/ha; sản lượng 60tấn, đạt 100% so với KH Cây cỏ: Thực 20ha, đạt 100% KH, suất 700tạ/ha, sản lượng 1.400 tấn, đạt 117% so với KH Cây mì: Thực 212ha, đạt 100% KH, suất 260tạ/ha, sản lượng 5.500 tấn, đạt 99,78% so với KH Cây ớt: Thực 15ha, đạt 300% kế hoạch huyện giao, suất đạt 260 tạ, sản lượng 390 tấn, đạt 300% KH (Năm 2017 giá ớt thị trường giảm nên thu nhập bình quân 20 triệu đồng/1000m2) - Chăn nuôi: + Tổng đàn gia súc, gia cầm năm 2017: 240 trâu, 3.500 bị (trong bị lai 2.835 con), 2.800 lợn, 160 dê, 75.000 gà, vịt + Cơng tác phịng chống dịch gia súc, gia cầm: Tình hình dịch bệnh đàn GSGC tương đối ổn định Những ổ dịch nhỏ lẻ xảy dập tắt kịp thời không để lây lan diện rộng, bệnh nguy hiểm gia súc, gia cầm khơng có xảy + Cơng tác tiêu độc khử trùng môi trường chăn nuôi: Phun thuốc vệ sinh tiêu độc khử trùng môi trường với tổng diện tích 150.000 m2 (130 lít IODIN) + Cơng tác kiểm soát giết mổ: Được thực kiểm tra thường xuyên lò giết mổ điểm mua bán động vật * Giao thông - thủy lợi - Giao thông: + Thực sửa chữa đường giao thông nông thôn sau mùa mưa (UBND xã hỗ trợ tiền đào đất, nhân dân đóng góp tiền vận chuyển công ban đường) với khối lượng 3000m3 đất, kinh phí UBND xã hỗ trợ 43.000.000 đồng + Vận động nhân dân hiến đất, cối, hoa màu,…để làm đường BTXM giao thông nông thôn tuyến đường Nhà ông Hạp - nhà Đãi tuyến đường Ngỏ, Xóm huyện hỗ trợ xi măng năm 2017 - Thuỷ lợi: + Tập trung khắc phục khẩn cấp hạng mục cơng trình bị hư hỏng mưa lũ để đảm bảo tải nước gieo sạ, huy động ngày công quân nạo vét kênh mương nội đồng để phục vụ sản xuất với tổng số công khoản 1200 công; theo dõi việc khắc phục hậu bồi lấp kênh mương thi công Nhà máy giấy VNT-19, thi công tuyến đường tránh lũ Công ty TNHH Lê Phan khai thác đất Cơng ty TNHH Chiêu Kỳ,…nhờ hạn chế đến mức thấp diện tích trồng bị khô hạn thiếu nước + Thường xuyên tổ chức kiểm tra, theo dõi bảo vệ an toàn cơng trình kênh mương, Hồ đập phục vụ sản xuất + Thi cơng hồn thành cơng trình chống hạn: Kênh Hóc Lầy Xóm 8, thơn Phú Long * Lâm nghiệp - Tổng sản lượng khai thác gỗ nguyên liệu đạt 6.600 tấn, đạt 100% so với kế hoạch năm - Tuyên truyền cho bà Dự án trồng rừng ngập mặn giai đoạn 2015 -2019 xóm 3A, 3B thôn Phú Long - Tuyên truyền cho bà trồng chăm sóc diện tích rừng có - Tổ chức tổng kết cơng tác PCCC năm 2016, triển khai cơng tác phịng cháy chữa cháy năm 2017; xây dựng Phương án PCCC rừng giai đoạn 2017 – 2020; Thực tốt công tác quản lý, bảo vệ phát triển rừng nên năm địa bàn xã khơng có vụ cháy xảy * Khai thác thuỷ sản Tồn xã có 06 hộ ni trồng thủy sản với 145 ao, hồ nuôi tôm, cua cá nước ngọt; đó: Ni tơm: suất bình quân đạt 19tạ/ha, sản lượng 1,33 tấn, đạt 133% so với KH năm; nuôi cá nước ngọt: sản lượng 1,8 tấn, đạt 72% so với KH năm Địa phương có 02 thuyền, cơng suất 492CV hành nghề lưới vay, với 25 lao động, sản lượng khai thác khoản 69 tấn, đạt 101% so với kế hoạch năm Trong tồn xã có 70 ngư dân làm nghề câu mực, tổng thu nhập ước đạt khoảng 5,8 tỷ đồng * Công tác tập huấn, chuyển giao khoa học: Trong năm Phối hợp với Trạm khuyến nơng Hội đồn thể xã tổ chức mở 03 lớp tập huấn cơng tác trồng chăm sóc ớt; 03 lớp trồng chăm sóc lúa có tổng số người tham gia 402 người * Về thực Chương trình MTQG xây dựng nơng thơn - Triển khai làm đường bê tông xi măng tuyến đường nhà Hạp – nhà Đãi thôn Phước Thọ tổng chiều dài 1.347m, với tổng nguồn kinh phí 1.220 triệu đồng, đó: tỉnh hỗ trợ 854 triệu đồng, huyện hỗ trợ 244 triệu đồng, ngân sách xã 122 triệu đồng; Tiếp nhận 190 xi măng huyện hỗ trợ triển khai làm đường Bê tông xi măng tuyến đường Ngỏ, Xóm với tổng chiều dài 2075m, tổng nguồn kinh phí 1.081 triệu đồng, đó: huyện hỗ trợ 335 triệu đồng, ngân sách xã 219 triệu đồng, nhân dân đóng góp 527 triệu đồng vận động nhân dân hiến 24.141 m2 - Thi cơng hồn thành Cơng trình UBND xã, Hạn mục: Sân, đường, tường rào, bảng tên quan, với nguồn kinh phí huyện hỗ trợ ngân sách địa phương với tổng kinh phí 488.895.000đồng; Cơng trình chống hạn: Kênh Hóc Lầy xóm 8, thơn Phú Long 2, với tổng kinh phí 179.210.000đ, đó: huyện hỗ trợ 100 triệu đồng, ngân sách địa phương 79.210.000đ; Nâng cấp đường dây 0,4KV phục vụ cho 45 hộ dân xóm 11 (Phước Đồng), thơn Phú Long với tổng kinh phí 500.000.000đồng (chưa tính tiền đền bù, giải phóng mặt bằng), đó: huyện hỗ trợ 400.000.000đồng, cịn lại ngân sách xã - Vận động xã hội hóa nguồn kinh phí để xây dựng cổng chào xã với tổng kinh phí 100 triệu đồng - Thi cơng cơng trình (08 phịng học)Trường THCS Bình Phước, với tổng kinh phí 3.500 triệu đồng huyện làm chủ đầu tư - Ban hành Kế hoạch tổ chức điều tra đánh giá kết thực 19 tiêu chí NTM địa bàn xã; hoàn thiện hồ sơ phục vụ Hội đồng thẩm định huyện đánh giá 19 tiêu chí NTM Kết Hội đồng thẩm định huyện thẩm định xã đạt 14/19 tiêu chí đạt tiêu chí nơng thơn mới, tăng 02 tiêu chí so với năm 2016 * Công tác “Dồn điền đổi thửa”: Thực công tác “Dồn điền đổi thửa” Xóm 10, thơn Phú Long với tổng diện tích 22,18ha đến tiến hành giao ruộng cho nhân dân * Sản xuất TTCN, TM-DV - Tiểu thủ công nghiệp Giá trị Tiểu thủ công nghiệp ước thực (theo giá hành) đạt 1.915 triệu đồng, 100% kế hoạch năm - Thương mại – Dịch vụ GTVT: Doanh thu thương mại – dịch vụ ước thực (theo giá hành) đạt 12.000 triệu đồng, 100% kế hoạch năm c Y tế Trong năm 2017 Ban Chỉ đạo vệ sinh an toàn thực phẩm tổ chức đợt kiểm tra vệ sinh an toàn thực phẩm địa bàn xã, tổ chức tập huấn, cấp giấy chứng nhận vệ sinh an toàn thực phẩm cho 45/60 hộ kinh doanh dịch vụ ăn uống Công tác khám chữa bệnh trọng thường xuyên đảm bảo chất lượng an tồn tuyệt đối chun mơn, khơng có xảy tai biến công tác chuyên môn Tổng số bệnh nhân khám chữa bệnh năm 1985 lượt Trong đó: trẻ em 15 tuổi 384, số bệnh nhân khám BHYT 1.985, số bệnh nhân khám YHDT: 560, số bệnh nhân chuyển tuyến 05, tổng số lượt khám điều trị dịch vụ 560; Trong năm, khơng có dịch bệnh xảy địa bàn xã d Giáo dục Thực tốt nhiệm vụ năm học, việc giảng dạy học tập đảm bảo nội dung chương trình theo quy định; tham gia tốt hoạt động địa phương tổ chức; Công tác phổ cập giáo dục, chống mù chữ đạt 95,4% Đồng thời Trường tổ chức tổng kết năm học 2016 – 2017 khai giảng năm học 2017 – 2018 đảm bảo theo kế hoạch 2.3 Tóm tắt rủi ro thiên tai đặc thù xã Do vị trí xã địa hình khơng phẳng, có 03 sơng chảy qua nên thường hay chịu tác động thiên tai như: bão, lũ lụt… Mặt khác, hạ tầng kỹ thuật phục vụ cơng tác phịng chống, giảm nhẹ thiên tai chưa quan tâm đầu tư mức, phương tiện cứu hộ cứu nạn thiếu thốn, nên thường gặp rủi ro thiên tai gây làm thiệt hại người, nhà cửa, trường học, hệ thống điện, đường giao thông; thiệt hại hoa màu, chăn nuôi, nuôi trồng đánh bắt thủy sản, người dân thiếu nước thiên tai xảy II-KẾT QUẢ ĐÁNH GIÁ RỦI RO THIÊN TAI/BĐKH A-THÔNG TIN CƠ BẢN Các hoạt động sản xuất kinh doanh: Thu nhập trung bình TT Hoạt động sản xuất, kinh doanh Trồng lúa với diện tích Ngơ, rau, lạc, mì, mè, dưa, ớt Sản xuất lâm nghiệp: Dương liễu, keo, bạch đàn, tre Rừng ngập mặn (Trơng dừa nước) Diện tích/Quy mơ 727,4 444,16 % hộ tham gia (người/năm) 85% ;trong đó: nữ 50%; nam 50% 15 triệu đồng 80%, 15 triệu đồng đó: nữ 50%; nam 50% 871,47 20%, 90% nam,10% nữ 25 triệu đồng\năm 70,00 5%, đó: nam:60%, nữ: 15 triệu đồng 40% Sản xuất tiểu thủ công nghiệp 65cơ sở 30 triệu đồng 20 triệu đồng (Bún, gỗ dân dụng, may mặc) Thương mại, dịch vụ buôn bán nhỏ 55 Nuôi trồng thủy sản (145 ao, hồ) 3,83 Nghề khác Khoảng 172 hộ 06 hộ 35 triệu đồng 20 triệu đồng * Nhận xét - Sản xuất nông nghiệp (trồng lúa, rau màu) chiếm 85% tỉ lệ hộ dân toàn xã, thu hút nam nữ lứa tuổi tham gia Tuy nhiên, kinh tế nông nghiệp phát triển chưa ổn định, giá trị thương mại nơng sản hàng hố thấp, sản phẩm cịn lại sau sử dụng sản phẩm thô, chưa qua chế biến, tiêu thụ tự thị trường qua tư thương, giá bấp bênh, tác động bất lợi việc tái đầu tư phát triển sản xuất Hầu hết, hộ nghèo cận nghèo xã chủ yếu sản xuất nông nghiệp, thiếu đất canh tác chịu nhiều tác động thiên tai/BĐKH, đặc biệt gia đình có người ốm đau kinh niên, phụ nữ chủ hộ, người già neo đơn… họ có thu nhập thấp thất thu mà phải lo tốn nhiều chi phí nên 70% lương thực làm họ phải bán để chi phí - Sản xuất lâm nghiệp (Dương liễu, keo, bạch đàn, tre) phát triển, thu nhập cao, chủ yếu nam tham gia nên nam giới có quyền định sản xuất, thu hoạch sử dụng thành đạt - Tiểu thương buôn bán nhỏ chiếm tỷ lệ thấp dễ tạo thu nhập đặc biệt ngành đa phần nữ tham gia Vì vậy, người phụ nữ dễ dàng sử dụng thu nhập để chi phí vào việc cần thiết cho gia đình thân mà phải chịu lệ thuộc vào người chồng Khi thiên tai xảy người phụ nữ người chịu nhiều áp lực tâm lý sợ hư hỏng hàng hóa, lỗ vốn Sản xuất Tiểu thủ cơng nghiệp, nuôi trồng đánh bắt thủy sản (tỉ lệ thấp) thu nhập tương đối cao, hầu hết nam giới tham gia nên thiên tai xảy nam giới thường phải chịu rủi ro cao; áp lực tâm lý phải lao động kiếm tiền nuôi sống gia đình; tâm lý lo lắng cho gia đình, vợ có thiên tai xảy Bên cạnh đó, người phụ nữ thường phải chịu tổn thương tâm lý, tinh thần, đặc biệt nam giới gặp rủi ro tham gia ngành nghề có nhiều rủi ro Hạ tầng sở 10 giống, loại thức ăn, xử lý dịch bệnh - Hầu hết người dân, đặc biệt ngư dân có tinh thần đồn kết chặt chẽ, hỗ trợ tình - Phần lớn, người dân có kinh nghiệm đưa gia súc, gia cầm dến nơi an toàn trước thiên tai xảy - Việc tiêm phòng sử dụng thuốc thú y để bảo vệ gia súc, gia cầm sau lũ người dân đặc biệt trọng - Người dân chủ động dự trữ rơm rạ cho trân, bò sử dụng mùa mưa, bão Sức khỏe, vệ sinh, môi trường Cơ sở vật chất - Trên địa bàn xã có 25 hộ dân sử dụng nước máy, cịn lại người dân đào giếng sử dụng nguồn nước ngầm để sinh hoạt, nguồn nước tương đối đảm bảo - Có 20% hộ dân chăn ni có hầm biogas - Đội ngũ cán Trạm Y tế đảm bảo trình độ thực CSSK cho nhân dân - Các cộng tác viên y tế thường xuyên tham gia tập huấn để trang bị kiến thức - 90% có nhà vệ sinh đảm bảo vệ sinh - Hợp đồng Tư nhân có xe Chiến Thắng để làm cơng tác mơi trường thu gom vận chuyển rác thải cho 60% hộ dân Tổ chức xã hội - Triển khai hoàn thành tốt cơng tác chăm sóc sức khỏe cho nhân dân địa phương - Hỗ trợ BHYT cho 100% hộ gia đình - Thực tốt chương trình tiêm chủng quốc gia - Xử lý nguồn nước cho người dân sau thiên tai xảy - Tổ chức quân vệ sinh môi trường - Thực tuyên truyền VSMT - Phối hợp chặt chẽ ban ngành đoàn thể việc thực CSSK VSMT Nhận thức, kinh nghiệm, thái độ/ động - Những hộ dân có nguồn nước bị nhiễm phèn tự mua máy lọc nước để sử dụng - Phần lớn, người dân quan tâm đến vấn đề sức khỏe, kiểm tra sức khỏe thấy có vấn đề bất thường * Nhận xét lực phòng chống thiên tai thích ứng với BĐKH 35 Qua đợt đánh giá cộng đồng thực cơng cụ phân tích giới cho thấy lực PCTT, BĐKH theo giới: Nam, nữ tiếp cận chương trình tập huấn, tham gia Ban huy PCTT nam nhiều hơn; gia đình: nam, nữ độ tuổi lao động trẻ, phần lớn làm việc TP Hồ Chí Minh Khu Công nghiệp: Dung Quất, Visip nên thường xa nhà, họ có nguồn thu nhập ổn định tham gia cơng tác PCTT gia đình trực tiếp chịu ảnh hưởng rủi ro thiên tai địa phương Ở nhà, đa phần người lớn tuổi nên họ có kinh nghiệm cơng tác PCTT; Nữ người chăm lo cơng việc gia đình nên họ có kiến thức kinh nghiệm chăm sóc cái, cất giữ đồ đạc gia đình, cần cù chịu khó, số chị em có nhiều kinh nghiệm hoạt động xã hội, chủ động xây dựng nguồn lực, phát triển kinh tế hộ gia đình - Sản xuất nông nghiệp: Chiếm 85% số hộ tham gia, thu hút nam nữ tham gia, chủ yếu trồng lúa, rau màu chăn nuôi Người dân có kinh nghiệm trồng trọt chăn ni; tiếp cận sử dụng máy móc đại vào sản xuất nông nghiệp Theo nhận định bà năm gần tình hình nắng nóng kéo dài, mưa lũ xuất nhiều; cường độ tần suất ngày gia tăng ảnh hưởng đến loại trồng, vật ni Các hộ gia đình chủ động đầu tư giếng khoan chủ động nguồn nước tưới cho diện tích mè, đậu, dưa - Lâm nghiệp: Chếm tỉ lệ tương đối cao, số diện tích rừng sản xuất cấp Giấy phép quyền sử dụng đất cho hộ dân quản lý, việc trồng, bảo vệ chăm sóc, khai thác có hiệu - Nuôi trồng thủy sản: Chiếm tỉ lệ thấp, chủ yếu ni tơm, cua, cá có thu nhập cao làm nơng nghiệp; Các gia đình vừa ni tôm, vừa làm ruộng (nam giới thường phải canh tác ao, hồ nuôi tôm, cá; nữ vừa làm ruộng vừa phải làm cơng việc gia đình) Đầu tôm, cua, cá tương đối ổn định., - Dịch vụ, thương mại: Chiếm tỉ lệ thấp, chủ yếu tạp hóa bn bán nhỏ, thu hút lực lượng nữ tham gia, giúp họ có thu nhập, tăng chất lượng sống - Giáo dục: trình độ giáo viên đảm bảo, 100% học sinh đến tuổi học đến trường - Về Y tế: Thực tốt công tác chăm sóc sức khỏe cho nhân dân, tăng cường cơng tác khám chữa bệnh phịng ngừa dịch bệnh xảy địa bàn; thực tốt công tác tiêm chủng mở rộng Chỉ đạo kiểm tra vệ sinh an toàn thực phẩm, kiểm tra, giám sát dịch bệnh cộng đồng tổ chức dọn vệ sinh, phun thuốc tiêu độc, khử trùng phòng, chống dịch bệnh phát sinh địa phương Đánh giá mức độ nhận thức rủi ro thiên tai người dân Người dân hiểu biết biến đổi khí hậu, thiên tai cịn hạn chế Mặc dù có số kinh nghiệm phòng tránh thiên tai ít, đặc biệt việc áp dụng điều kiện BĐKH chưa phù hợp Những năm gần đây, hiểu biết thiên tai ngày cải thiện thể qua việc làm nhà kiên cố hơn, nữ chủ động dự trữ dự trữ lương thực thực phẩm trước mùa thiên tai, nam chằng chống nhà cửa … Nhưng người dân kể nam chưa tiếp cận chưa tập huấn kiến thức BĐKH, kiến thức PCTT; cơng tác tun truyền kiến thức PCTT, thích ứng với biến đổi khí hậu chưa thường xuyên nên đa số người dân cịn chủ quan, trơng chờ, thiếu chủ động, chưa biết phương châm “4 chỗ” phịng chống thiên tai; 100% hộ gia đình khơng xây dựng kế hoạch PCTT, khơng có phương tiện cảnh báo sớm điô để nghe cảnh báo thiên tai 36 điện, nằm khu vực có nguy cao người dân nơi để di dời sơ tán, không tiếp cận với kế hoạch phòng chống thiên tai địa phương; Số người dân ý thức đóng góp cho cộng đồng cơng tác phịng chống thiên tai chưa cao, cịn trơng chờ vào đầu tư nhà nước nên chưa huy động nhiều nội lực từ nhân dân Đánh giá mức độ nhận thức rủi ro thiên tai theo giới: Qua đánh giá 02 cụm thôn cho thấy:do đặc thù cấu lao động, phân công công việc: Nam giới thường tham gia công việc nặng nhọc: đánh bắt, nuôi trồng thủy sản, sản xuất lâm nghiệp, thợ hồ, thợ xẻ gỗ nên rủi ro họ thường phải đối mặt là: người bị chết bị thương, rủi ro áp lực gánh nặng gia đình họ ln nghĩ trụ cột gia đình nên gia đình họ bị thiệt hại thiên tai, rủi ro bất ngờ làm cho họ bị ảnh hưởng tinh thần Trong 95% nữ giới địa phương chịu trách nhiệm chăm lo cơng việc gia đình, chăm sóc cái, 50% nữ tham gia cơng việc trồng, chăm sóc lúa hoa màu, rủi ro chị em thường phải đối mặt số bệnh liên quan đến tình trạng ngập úng kéo dài diện rộng cảm sốt bệnh da; Khi thiên tai xảy cơng việc chăm sóc cái, chăm sóc sống gia đình, cơng việc PCTT chị em phải đối mặt với khó khăn, bị ảnh hưởng đến tâm lý, tinh thần phụ nữ khơng có nam giới nhà Qua đợt đánh giá cộng đồng nam nữ nhận thức nam giới tốt so với nữ giới nam giới thường trụ cột gia đình, người định việc tham gia hoạt động xã hội nhiều hơn, đồng thời người tham gia công tác PCTT nhiều hơn, nên hiểu biết RRTT nhiều nữ giới C Tổng hợp Rủi ro thiên tai Giải pháp phòng, chống thiên tai/BĐKH Tổng hợp rủi ro thiên tai: Thiên tai Bão Xu hướng thiên tai Rủi ro thiên tai Gió lớn cấp 10, cấp * An toàn cộng đồng 11, kèm mưa to - Nhà sập, trôi, tốc mái ; Tần suất ngày -Tài sản, trang thiết bị gia dụng hư hỏng; tăng, cấp độ bão ngày - Cơ sở hạ tầng bị phá hủy; lớn - Hư hỏng đường giao thông - Đường giao thông sạt lở, cầu, cống dễ bị sập (đã xuống cấp) làm gián đoạn giao thông; - Trường học sập , tốc mái có bão; học sinh nghỉ học; - Cột điện bị đổ, hệ thống đường dây điện bị hư hỏng nặng’ * Sản xuất kinh doanh 37 - Ao, hồ nuôi tôm, bị vỡ, sạt lở; hồ nuôi cá bị hư hỏng nặng; thủy sản bị trôi; - Thuyền, thúng bị trơi, chìm, ngư lưới cụ bị trơi, hư hỏng - Diện tích lúa, hoa màu bị, đỗ gãy, ngập úng, dịch bệnh, giảm suất - Gia súc, gia cầm chết, trôi; * Sức khỏe, vệ sinh, môi trường - Môi trường bị ô nhiễm, dịch bệnh người gia súc - Ô nhiễm nguồn nước sau lũ lụt ảnh hưởng đến đời sống người dân Lũ, lụt Mưa to kéo dài, nước - Nhà bị ngập nước; dâng nhanh ; xuất - Nhà bị ngập nước khoảng 1,5-2mét nhiều so với năm trước - Đường giao thông bị sạt lở, hư hỏng Nước lên nhanh, rút - Hoa màu bị ngập úng; lương thực, thực phẩm bi ướt Ruộng lúa bị sa bồi thủy phá chậm ( ngày rút hết) - 50% hàng hóa tiểu thương bị hư hỏng, ướt - Các sở tiểu thủ công nghiệp bị ngập nước hư hỏng hàng hóa, gián đoạn hoạt động; - Thiệt hại gia súc, gia cầm - Tài sản quan; trang thiết bị trường học bị hư hỏng nặng, - Môi trường bị ô nhiễm, dịch bệnh người gia súc - Ô nhiễm nguồn nước, môi trường sau lũ lụt ảnh hưởng đến đời sống người dân - Thiếu nước Giơng Xảy bất ngờ, khó - Người chết, bị thương; sét, lốc dự đoán - Nhà sập, tốc mái; xoáy - Thiết bị điện hư hỏng; - Trường học bị tốc mái, học sinh nghỉ học; - Trụ điện gãy đổ, điện kéo dài; - Ghe, thuyền chìm, hư hỏng; ngư lưới cụ bị phá hủy; - Cây cối ngã, đổ; hoa màu trắng; 38 - Chuồng trại hư hỏng, thiệt hại gia súc, gia cầm - Dễ bị cháy rừng phòng hộ Sương muối Thường xảy vào Lúa, hoa màu, dưa, rau màu loại bị hư hại, giảm tháng suất thất thu Xếp hạng rủi ro thiên tai: Qua phân tích thiên tai tình trạng dễ bị tổn thương, người dân cán xã xác định 09 rủi ro thiên tai thường xuyên ảnh hưởng đến người dân toàn xã, tiến hành xếp hạng theo tiêu chí: (1) Nghiêm trọng; (2) Diện rộng; (3)Thường xuyên xảy ra, kết theo bảng sau: Cụm Rủi ro thiên tai (Thôn Phú Long 1, Phú Long 2, Phú Long 3) Cụm 2: (Phước Thọ Tổng cộng 1, Phước Thọ 2) Nam Nữ Nam Nữ Nam Nữ (21) (9) 17 13 38 Tổng cộng Xếp hạng 22 Nhà cửa có nguy bị sập, tốc mái, hư hỏng có thiên tai xảy 10 12 11 22 20 42 III 2.Người có nguy bị chết bị thương thiên tai xảy 11 10 11 10 22 20 42 II 3.Gia súc, gia cầm bị chết, bị trơi, dịch bệnh xảy lũ lụt 6 12 21 VII 4.Hàng hóa hộ dân dịch vụ thương mại bị ướt, trơi, hư hỏng 8 15 23 VI 5.Các phương tiện đánh bắt bị hư hỏng thiên tai xảy 5 10 XI 6.Đường giao thơng bị ngập nước, sạt lở, ách tắc giao thông 7 14 13 27 V 7.Hệ thống truyền hư 2 XII 39 hỏng, không đảm bảo thông tin liên lạc dự báo cảnh báo 8.Nguy mắc bệnh tiêu chảy, sốt siêu vi, bệnh da sau thiên tai 10 12 18 22 40 IV 9.Ngập úng diện rộng, hư hại trắng hoa màu, lương thực 12 12 10 11 22 23 45 I 10 Nguy trắng sản lượng thủy sản có thiên tai 11 10 21 VIII 11.Thiệt hại lâm nghiệp có bão 10 18 IX 12 Mất điện kéo dài có thiên tai xảy 4 11 X Kết xếp hạng rủi ro theo lĩnh vực: - An toàn cộng đồng: Người dân kể nam nữ thôn đặc biệt quan tâm đến rủi ro: Người bị chết bị thương bão, lũ gây ra; nhà bị sập, tốc mái bão lớn; đường giao thông sạt lở, ách tắc giao thông - Sản xuất, kinh doanh: Người dân 02 cụm thôn quan tâm đến rủi ro thiệt hại lương thực, hoa màu công nghiệp, gia súc, gia cầm bị chết, dịch bệnh Những hộ dân tham gia hoạt động sản xuất nuôi trồng thủy sản, đánh bắt thủy sản đặc biệt quan tâm đến rủi ro: thiệt hại người, ghe, thúng bị hư hỏng, chìm; ao, hồ nuôi tôm cua bị sạt, lở, ao cá bị trơi Phụ nữ quan tâm lo lắng mát tài sản, mát người thân; quan tâm đến rủi ro thiệt hại lương thực, hoa màu công nghiệp, gia súc, gia cầm bị chết, dịch bệnh - Sức khỏe, vệ sinh, nước sạch, môi trường: Người dân quan tâm đến rủi ro thiếu nước thiên tai xảy ra, môi trường bị ô nhiễm, dịch bệnh xảy ảnh hưởng đến sức khỏe * Nhận xét chung: đa số người dân xã Bình Phước cịn thiếu kiến thức phịng chống thiên tai, biến đổi khí hậu nên nhận thức rủi ro thiên tai, BĐKH hạn chế; người dân khu vực có nguy cao (sạt lở, vùng thấp trũng) chưa tập huấn kiến thức PCTT, cứu hộ cứu nạn, sơ cấp cứu; đa số hộ dân vùng có nguy cao dễ tác động bão, lũ người dân thiếu kiến thức xây dựng nhà an toàn, kỹ thuật chằng chống nhà cửa Đặc biệt, lực lượng lao động trẻ nam giới phần lớn làm xa lao động Khu công nghiệp Visip, Dung Quất, nhà thường người phụ nữ lớn tuổi (> 50 tuổi) trẻ em, thiếu nhân lực phòng chống thiên tai nên họ phải chịu áp lực với tác động thiên tai, vừa lo lắng tổn hại tài sản, mùa màng, hàng hóa…, họ cịn phải chịu tổn hại tinh thần phải lo lắng cho người gia đình 40 Tổng hợp giải pháp phòng, chống thiên tai/BĐKH Lĩnh vực Các giải pháp đề xuất An toàn 1.Vận cộng động làm đồng nhà an toàn Địa điểm; Người hưởng lợi Hoạt động cụ thể để thực giải pháp Thực Thời gian Ngưồn ngân sách dự kiến Nhà Người Huy nước dân động Các hộ 1.Khảo sát, đánh giá, dân có bình xét, lập danh sách nhà thiếu kiên cố có 2.Vận động nguồn lực hồn cảnh khó khăn Tập huấn XD nhà an tồn cho nhóm thợ Các đồn Ngắn thể thơn, hạn xã, địa chính, XD 100 % Ban Mặt Ngắn trận thôn, hạn CQ địa phương 30% 20% XD , Ngắn nhóm thợ hạn 100 % 4.Thiết kế xây dựng XD, Ngắn nhà an tồn nhóm thợ hạn 50% 50% Đưa vào sử dụng Hộ dân 1.Khảo sát, đánh giá Địa chính- Trung GT-TL hạn 100 % Lập dự trù kinh phí GT-TL 100 % Đường 2.Bê tông giao 3.Vận động nguồn lực hóa thơng đường liên giao thơn 5.Tổ chức thực Dài hạn Ngắn hạn 100% UBND xã, Trung đoàn hạn thể 80% UBND xã, Trung đoàn thể hạn 100 % 6.Vận hành, sử dụng, UBND xã, Dài hạn bảo quản thôn Xây Thôn dựng Phước cụm Thọ 1.Khảo sát, đánh giá, UBND xã, Ngắn Trưởng hạn thôn 50% 20% 100 % 100 % 41 2.Vận động nguồn lực 3.Thiết kế xây dựng trường tiểu học 4.Xây dựng Nhà Văn hóa cộng đồng xã Nhà văn hóa 05 thơn UBND xã, Trung Trưởng hạn thôn 50% UBND xã, Trung Hiệu hạn trưởng trường 100 % 10% 30% 4.Vận hành, sử dụng, UBND xã, Dài hạn bảo quản Trưởng thôn nhân dân 50% 1.Khảo sát, đánh giá, UBND xã Ngắn Các trưởng hạn thôn 100 % 2.Vận động nguồn lực UBND xã Trung hạn 20% 3.Tổ chức thực UBND xã Trung hạn 100 % 50% 10% 70% 4.Vận hành, sử dụng, UBND xã, Dài hạn 100 bảo quản thôn, % nhân dân Nâng cấp, đầu tư trang bị hệ thống truyền thông Hệ thống truyền xã 1.Khảo sát, đánh giá CB văn Ngắn hóa, Lãnh hạn đạo xã 100 % Lập dự toán Cán Văn Ngắn hóa; tài hạn 100 % Vận động nguồn lực UBND xã, Trung đoàn hạn thể 50% Tổ chức thực UBND xã , Trung xây dựng hạn 70% 50% 20% Vận hành, sử dụng, UBND xã, Dài hạn 100 bảo quản cán Văn % hóa 42 Trang bị phương tiện PCTT BCH PCTT xã, Tổ PCTT 05 thôn 7.Tuyên truyền, nâng cao nhận thức cho người dân PCTT 1.Khảo sát, đánh giá UBND xã, Ngắn BCH PCTT hạn 100 % Lập dự trù kinh phí Kế tốn 100 % 3.Vận động nguồn lực UBND xã, Trung BCH PCTT hạn 5.Tổ chức mua sắm, tiếp nhận UBND xã Kế tốn BCH PCTT, Đội xung kích, Tổ PCTT thôn Ngắn hạn 100 % 6.Vận hành, sử dụng, bảo quản UBND xã, BCH PCTT, Đội xung kích, Tổ PCTT thôn Dài hạn 100 % Ngắn hạn 20% Đội xung kích, lực lượng đánh bắt hải sản, Lập KH ( kinh phí, Lãnh đạo Ngắn điêu kiện đảm bảo) UBND, hạn đoàn thể Tuyên truyền PCTT lồng ghép qua buổi họp thôn ban, ngành đồn thể Trưởng Thường 100 thơn, xun % ngành, đoàn thể Cán bộ, giáo viên, Nghiệp Đoàn nghề cá, Tuyên truyền thông qua hệ thống truyền xã Lãnh đạo UBND, Cán văn hóa thơng tin xã Tập huấn nâng cao kiến thức, kỹ sơ cấp cứu, cứu hộ, cứu nạn cho đội xung kích, lực lượng đánh bắt hải sản; người dân, em học sinh Trạm y tế; Trung ban, hạn ngành, đoàn thể xã, hiệu trưởng trường Người dân xã Tổ chức diễn tập Ban 80% 100 % Thường 100 xuyên % Trung 25% 5% 70% 30% 20% 50% 43 CHPCTT, Trưởng thôn, dân 8.Bảo vệ diện tích rừng Sản xuất có kinh trồng doanh (rừng phòng hộ cát rừng sản xuất) 9.Đẩy mạnh việc củng cố phát triển nghề cá 10 Đầu tư nâng cấp hệ thống tưới tiêu Rừng phòng hộ rừng sản xuất Chủ ghe, thuyền ngư dân hạn 1.Tuyên truyền nâng cao BCH Phòng Dài hạn nhận thức người dân cháy, chữa bảo vệ rừng (rừng cháy rừng, phòng hộ rừng sản ban xuất) ngành, đồn thể, trưởng thơn 100 % Khảo sát lại diện tích rừng có Địa chính, XD Ngắn hạn 100 % Trồng bổ sung diện tích rừng phịng hộ rừng sản xuất CQ địa phương, nhân dân Dài hạn 30% 30% Xây dựng quy chế trồng, bảo vệ rừng (hạn chế phá rừng để nuôi tôm, làm nhà) UBND xã Dài hạn 50% 50% 1.Thành lập Nghiệp đoàn nghề cá UBND xã Ngắn hạn 100 % Xây dựng kế hoạch phát triển bền vững nghề cá UBND xã, Nghiệp đoàn nghề cá Ngắn hạn 100 % 2.Tăng cường công tác quản lý bến bãi Trung tâm dịch vụ biển Thường 100 xuyên % 3.Huy động nguồn lực đầu tư nâng cấp ghe, thuyền ngư lưới cụ Đồn biên phòng Đức Minh, Chủ tàu thuyền Thường 30% xuyên 1.Khảo sát, đánh giá, UBND xã, GT- TL Lập dự toán 3.Vận động nguồn lực Ngắn hạn 70% 20% 50% 100 % UBND xã, GT-TL Ngắn hạn 100 % UBND xã, Trung 100 44 GT-TL hạn % 4.Tổ chức thực UBND xã, GT-TL Trung hạn 100 % 5.Vận hành, sử dụng, bảo quản UBND xã, GT-Tà người dân Dài hạn Tuyên truyền lồng ghép qua họp thôn Trưởng thơn, ngành, đồn thể, Nơng nghiệp Thường 100 xun % UBND xã, Phịng Nơng nghiệp Thường 100 xun % 11 Áp dụng KHKT vào trồng Người Tập huấn trang bị kiến trọt, chăn dân thức trồng trọt, chăn ni, tồn xã ni, ni trồng thủy hải ni sản cho người dân trồng Thiết lập sở cung thủy sản cấp giống tốt, thức ăn có nguồn gốc đảm bảo HTX, Phịng Nơng nghiệp 1.Khảo sát, tìm kiếm mơ Nơng hình nghiệp 12 Xây dựng, phát triển mơ hình phát triển kinh tế hộ gia đình thich ứng với BĐKH Sức khỏe, vệ 13.Xử lý 100 % Ngắn hạn 50% Ngắn hạn 100 % 50% 2.Vận động nguồn lực, kêu gọi đầu tư Nông nghiệp Trung hạn 50% % 50% 3.Học tập kinh nghiệm Nông nghiệp, người dân Ngắn hạn 50% 50% 4.Xây dựng mơ hình Nông điểm nghiệp, người dân Ngắn hạn 50% 50% 5.Nhân rộng đại trà Nông nghiệp, người dân Trung hạn 50% 50% Nghiệm thu đưa vào Nông thực nghiệp, người dân Trung hạn 50% 50% Tuyên truyền lồng ghép qua họp Thường 100 Trưởng thôn, 45 thơn VSMT sinh, mơi trường ƠNMT ngành, đồn thể, xuyên % Các Ban thôn Ngắn hạn 100 % Thành lập Tổ tự quản VSMT 3.Thực chế tài xử lý vi phạm ƠNMT UBND, Cơng an, người dân Thường xuyên 100 % D Kết luận đề xuất Để thực có hiệu cơng tác phịng chống thiên tai thích ứng biến đổi khí hậu, nhằm giảm nhẹ đến mức thấp thiệt hại thiên tai gây cho người dân xã Đức Minh, thời gian tới, đề xuất ngành, cấp có thẫm quyền cần tập trung số giải pháp sau: Đối với ngành - Nông nghiệp: Thiết lập sở cung cấp giống tốt, thức ăn có nguồn gốc đảm bảo; tập huấn áp dụng KHKT vào trồng trọt, chăn nuôi, nuôi trồng thủy sản (> 30% nữ tham gia); xây dựng mơ hình điểm phát triển kinh tế hộ gia đình thích ứng với biến đổi khí hậu phát triển rộng rãi để người dân học tập làm theo (đặc biệt phụ nữ) - Lâm nghiệp: Bảo vệ diện tích rừng có trồng (rừng phịng hộ chống biến đổi khí hậu rừng sản xuất) - Thủy sản: Huy động nguồn lực đầu tư nâng cấp tàu, thuyền ngư lưới cụ; đẩy mạnh việc củng cố phát triển nghề cá - Xây dựng: Tuyên truyền nhân dân xây dựng nhà an toàn trước thiên tai; thiết kế xây dựng nhà an toàn, tập huấn cho đội thợ kỹ thuật xây dựng nhà an toàn - Giáo dục: Đầu tư xây dựng Cụm trường tiểu học thôn Phước Long - Giao thông, thủy lợi: Nâng cấp, bê tơng hóa đường giao thơng ngõ, xóm; xây dựng hệ thống cống nước để giảm tình trạng ngập úng diện rộng thời gian dài - Thông tin truyền thông: Nâng cấp, đầu tư trang bị hệ thống truyền thông cảnh báo sớm; Tuyên truyền, nâng cao nhận thức cho người dân PCTT, thích ứng với biến đổi khí hậu; nâng cao nhận thức nhân dân vệ sinh môi trường Đối với UBMTTQVN đồn thể xã - Tăng cường cơng tác tuyên truyền, vận động đoàn viên, hội viên nhân dân, nâng cao hiểu biết, nâng cao ý thức chủ động phịng ngừa, ứng phó thiên tai xảy ra, theo phương châm “4 chỗ” - Tăng cường công tác tuyên truyền, vận động nâng cao ý thức bảo vệ môi trường, đầu tư xây dựng nhà tiêu hợp vệ sinh, thu gom, xử lý rác thải xử lý triệt để loại bao bì thuốc bảo vệ thực vật sau sử dụng - Tăng cường tham gia phụ nữ nhóm, tổ chức hoạt động phòng chống thiên tai hoạt động khác Đối với Đảng ủy, UBND Xã 46 - Tăng cường công tác tuyên truyền, phổ biến kiến thức pháp luật, đặc biệt Luật phịng chống thiên tai, Đề án 1002 Chính Phủ, văn có liên quan biện pháp phòng tránh, giảm nhẹ rủi ro thiên tai - Thường xun kiện tồn nâng cao lực cho nhóm hỗ trợ kỹ thuật nhóm cộng đồng để tham mưu cho cấp ủy Đảng, quyền cơng tác phòng chống thiên tai - Vận động, kêu gọi đóng góp tổ chức, cá nhân tranh thủ hỗ trợ cấp trên, chương trình dự án để nâng cấp hệ thống loa truyền tồn xã, nhằm phục vụ tốt cho cơng tác tun truyền, thông tin liên lạc, dự báo, biển báo nơi có nguy cao - Sử dụng kết đánh giá rủi ro thiên tai việc xây dựng dự án, kế hoạch phòng chống thiên tai lồng ghép kế hoạch phòng chống thiên tai vào kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội xã - Hàng năm tổ chức sơ kết, tổng kết để đánh giá, rút kinh nghiệm, bổ sung vào kế hoạch phòng chống thiên tai hàng năm khen thưởng kịp thời cơng tác phịng chống thiên tai Cấp huyện, tỉnh, Trung ương, Dự án GCF Để có biện pháp giúp cho địa phương người dân xã Bình Phước chủ động phòng chống thiên tai, ổn định đời sống phát triển kinh tế - xã hội hạn chế đến mức thấp thiệt hại thiên tai gây ra, cấp ủy Đảng, quyền nhân dân xã Bình Phước kính đề nghị ban, ngành cấp huyện, tỉnh Trung ương, tổ chức Phi phủ quan tâm hỗ trợ kinh phí để thực hoạt động kế hoạch PCTT xem xét giải kiến nghị, đề xuất sau: *An toàn cộng đồng Hỗ trợ xây dựng nhà cho hộ dân có nhà khơng an tồn, đặc biệt gia đình phụ nữ chủ hộ; Xây dựng Trung tâm Văn hóa xã, 05 nhà văn hóa 05 thơn; Nâng cấp, đầu tư trang bị hệ thống truyền thông, biển báo, cảnh báo sớm; Nâng cấp, bê tơng hóa đường giao thơng liên thơn; liên xóm; Đầu tư xây dựng điểm trường tiểu học thôn Phước Thọ Trang bị phương tiện Phòng chống thiên tai cho Đội TNXK xã Tổ PCTT thôn; Tập huấn kiến thức PCTT, biến đổi khí hậu cho cán bộ, người dân, học sinh trường học (ít 30% nữ tham gia); Tập huấn kỹ sơ cấp cứu, cứu hộ cứu nạn cho đội xung kích, Tổ PCTT thôn nhân dân; Tuyên truyền nâng cao nhận thức cộng đồng PCTT thích ứng với biến đổi khí hậu 10 Bảo vệ trồng thêm rừng phòng hộ * Sản xuất kinh doanh 47 Huy động nguồn lực đầu tư nâng cấp tàu, thuyền ngư lưới cụ; Đẩy mạnh việc củng cố phát triển nuôi trồng đánh bắt thủy, hải sản; Thiết lập sở cung cấp giống tốt, thức ăn có nguồn gốc đảm bảo; Tập huấn áp dụng KHKT vào trồng trọt, chăn nuôi, nuôi trồng thủy sản (ít 30% nữ tham gia); Xây dựng mơ hình điểm phát triển kinh tế hộ gia đình thích ứng với biến đổi khí hậu phát triển rộng rãi để người dân học tập làm theo (đặc biệt phụ nữ 50 tuổi) 6.Trồng mở rộng diện tích rừng sản xuất * Sức khỏe, vệ sinh, môi trường Thành lập Tổ tự quản vệ sinh môi trường; Đầu tư xây dựng hệ thống cung cấp nước sạch; Tăng cường công tác tuyên truyền nâng cao nhận thức người vệ sinh môi trường đối tượng phụ nữ Trên báo cáo đánh giá rủi ro thiên tai dựa vào cộng đồng Nhóm hỗ trợ kỹ thuật Nhóm cộng đồng xã Bình Phước thực đánh giá vào tháng năm 2018 lãnh đạo xã ngành, đồn thể góp ý bổ sung./ Nơi nhận: TM ỦY BAN NHÂN DÂN - Tổng cục PCTT (báo cáo); CHỦ TỊCH - Ban QLDA, Tỉnh, Huyện (báo cáo); - Ban PCTT&TKCN Tỉnh, Huyện (báo cáo); - TT/Đảng ủy, TT/HĐND Xã; - CT&các PCT.UBND Xã; - UBMTTQ đoàn thể Xã; - Ban PCTT&TKCN xã; - Lưu: VP Các phụ lục kèm theo báo cáo Đánh giá RRTT-DVCĐ: Phụ lục Giới thiệu mục tiêu phương pháp đánh giá Phụ lục Danh sách tham gia đánh giá RRTT-DVCĐ Phụ lục Lịch trình đánh giá địa phương 48 Phụ lục Kết đánh giá Phụ lục Kế hoạch PTKTXH xã năm đánh giá Phụ lục Các bảng biểu, đồ lập trình đánh giá theo hướng dẫn Phụ lục Ảnh chụp số hoạt động đánh giá nhóm 49 ... yếu vùng nguy cao đồi núi cao gò đồi có bão Chất lượng trạng quản lý sử dụng rừng cộng đồng: Loại rừng Tổng Diện tích rừng Liệt kê tên Liệt kê 15 loại thuộc vùng rủi ro trồng địa cao & trung bình... viên nhân dân, nâng cao hiểu biết, nâng cao ý thức chủ động phịng ngừa, ứng phó thiên tai xảy ra, theo phương châm “4 chỗ” - Tăng cường công tác tuyên truyền, vận động nâng cao ý thức bảo vệ môi... thể: nhiệt độ cao từ tháng đến tháng 8, nhiệt độ thấp từ tháng 11 đến tháng 02 năm sau Chế độ gió chủ yếu có hai hướng gió gió Tây Nam gió Đơng Bắc Chế độ khơng khí ẩm tương đối cao, trung bình

Ngày đăng: 20/04/2021, 21:21

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan