1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

TÀI LIỆU GIÁO DỤC ĐỊA PHƯƠNG TỈNH BÌNH PHƯỚC

55 104 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 55
Dung lượng 4,9 MB

Nội dung

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TỈNH BÌNH PHƯỚC TÀI LIỆU GIÁO DỤC ĐỊA PHƯƠNG TỈNH BÌNH PHƯỚC Lớp NHÀ XUẤT BẢN GIÁO DỤC VIỆT NAM HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG SÁCH MỤC TIÊU Là phẩm chất lực cần đạt sau học sinh học xong chủ đề KHỞI ĐỘNG Xác định nhiệm vụ, vấn đề học tập cần giải quyết; kết nối với điều học sinh biết, nêu vấn đề nhằm tạo tâm hứng thú vào HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI Nội dung học thể qua kênh chữ kênh hình ảnh, lược đồ, biểu bảng,… giúp học sinh tìm hiểu, khám phá kiến thức LUYỆN TẬP VÀ VẬN DỤNG Là câu hỏi, tập, thực hành để củng cố kiến thức, rèn luyện kĩ gắn với kiến thức vừa lĩnh hội; sử dụng kiến thức, kĩ học để giải tình huống, vấn đề thực tiễn sống TRANG CHỦ ĐỀ Giới thiệu khái qt nơi dung chủ đề với hình ảnh có tính gợi mở định hướng nhận thức Là thơng tin bổ trợ góp phần làm rõ nơi EM CĨ BIẾT? dung học LỜI NÓI ĐẦU Tài liệu giáo dục địa phương tỉnh Bình Phước biên soạn nhằm giúp học sinh nâng cao hiểu biết thân, gia đình mối liên hệ xã hội địa phương, từ góp phần hình thành phẩm chất lực cho học sinh Bên cạnh đó, nội dung giáo dục địa phương giúp rèn luyện kĩ sống, tăng cường ý chí, niềm tin có thái độ ứng xử phù hợp mối quan hệ xã hội, góp phần xây dựng hồn thiện nhân cách cho em Tài liệu giáo dục địa phương tỉnh Bình Phước lớp biên soạn theo chủ đề Mỗi chủ đề chọn lọc nội dung cẩn thận để phù hợp với em học sinh lớp Chương trình Giáo dục phổ thơng 2018, nên dễ triển khai nhà trường, nhằm góp phần xây dựng mơi trường học đường an tồn, thân thiện, đồng thời giáo dục em tình yêu quê hương, đất nước Phương pháp dạy học tài liệu trọng đến hoạt động tương tác em học sinh hướng dẫn giáo viên hoạt động trải nghiệm học sinh tình thực tiễn Trên sở đó, em tự rút học bổ ích cho thân Trong q trình biên soạn, nhóm tác giả cố gắng chọn lọc tư liệu để vừa giới thiệu nét nội dung giáo dục địa phương, vừa đảm bảo tính sư phạm, vừa sức với đối tượng học sinh lớp khó tránh khỏi thiếu sót Chúng tơi mong nhận góp ý từ q thầy giáo, phụ huynh em học sinh để lần tái sau hoàn chỉnh Ban biên soạn Lược đồ vị trí tỉnh Bình Phước CHỦ ĐỀ KHÁI QT LỊCH SỬ BÌNH PHƯỚC TỪ THỜI NGUYÊN THUỶ ĐẾN THẾ KỈ X MỤC TIÊU - Quá trình hình thành phát triển Bình Phước từ thời nguyên thuỷ đến kỉ thứ X - Những nét tổ chức xã hội, kinh tế, văn hoá - Sự tác động thời đến kiện, nhân vật, trình lịch sử Bình Phước Chân đế cốc – vật thu qua khai quật khảo cổ thành tròn ảnh Trung tâm nghiên cứu khảo cổ - Viện Khoa học xã hội vùng Nam Bộ KHỞI ĐỘNG Dân số Bình Phước ngày đơng Em có biết cư dân xuất Bình Phước từ thời đại khơng? Đời sống kinh tế, văn hố, xã hội họ có khác so với ngày nay? HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI I Quá trình hình thành phát triển Bình Phước từ thời nguyên thuỷ đến kỉ thứ X Những dấu vết người nguyên thuỷ vùng đất Bình Phước Bình Phước vùng đất cổ Dấu vết người vùng đất tìm thấy giai đoạn tiền sử sơ sử Trên địa bàn Bình Phước, nhà khảo cổ phát số di thuộc thời kì đá cũ (cách 10 đến 15 vạn năm) loại mộ đất, mộ chum, mộ vò, mộ đá, nhà sàn, xưởng thủ cơng, di tích thành đất đắp, bếp Những di vật hình dáng kĩ thuật chế tạo tương tự công cụ thuộc văn hoá Sơn Vi – văn hoá thời hậu kì đồ đá cũ, phân bố chủ yếu Trung du miền núi tỉnh phía Bắc nước ta Những công cụ lao động sinh hoạt cho thấy chủ nhân sống dựa vào săn bắt hái lượm Tầng văn hóa di thành đất đắp hình trịn - ảnh Bảo tàng tỉnh Sang thời đại đá (), cư dân nơi mở rộng địa bàn cư trú, chủ động trình chinh phục thiên nhiên Nguồn lương thực thức ăn dồi dào, phong phú cho phép họ định cư lâu dài khu vực định Điều thể qua phong phú, đa dạng loại hình cơng cụ lao động (rìu, bôn, dao, hái, đục, bàn mài,…) đồ dùng gia đình (nồi, niêu, bình, vị, bát,…) tìm thấy Lộc Ninh, thị xã Bình Long, Đồng Phú, Bù Gia Mập Kĩ thuật vật liệu chế tác tìm thấy thời kì chứng tỏ phát triển nghề thủ công đương thời, nghề chế tác đá nghề làm gốm Một số vật công cụ đồ đá, đồ gốm thu khảo sát Lộc Ninh Vào cuối thời kì đồ đá mới, cư dân sống địa bàn Bình Phước có bước tiến dài kĩ thuật chế tác đá làm gốm Kỹ thuật chế tác ghi nhận nhiều vết ghè đẽo thô sơ, lưỡi mài kỹ với đặc điểm lưỡi cong, kích thước từ trung bình đến nhỏ Một số đàn đá1 trống đồng2 (được xác định thuộc dòng trống đồng Đơng Sơn loại I) tìm thấy đất Bình Phước minh chứng rõ nét Điều cho thấy mối quan hệ tộc người đồng tộc người Bình Phước xuất từ sớm Ở Bình Phước, nhiều nơi phát đàn đá Tân Lợi (Hớn Quản); Lộc Khánh, Lộc Điền (Lộc Ninh); Thọ Sơn (Bù Đăng) Các nhà khảo cổ tìm thấy trống đồng Lộc Tấn, trống đồng Bù Đăng, trống đồng Phước Long,… có niên đại vào cuối thời kì đồ đá () - Lịch sử ghi nhận vết tích khai phá vùng đất Bình Phước bắt đầu vào thời gian nào? - Dựa vào điều cho thấy cư dân Bình Phước sống dựa vào săn bắt hái lượm vào thời kì đá cũ? Khái quát lịch sử Bình Phước từ đầu Cơng ngun đến cuối kỉ X Từ đầu Công nguyên đến cuối kỉ X, vùng đất Bình Phước nói chung Đơng Nam Bộ nói riêng trải qua nhiều xáo trộn tranh chấp liên miên quốc gia cổ Phù Nam, Chân Lạp Trong khoảng thời gian này, theo suy đốn Bình Phước nói riêng vùng Đơng Nam Bộ nói chung đặt cai trị, lệ thuộc vào Vương quốc Phù Nam Cho đến nay, địa bàn tỉnh Bình Phước, nhà khảo cổ chưa phát khai quật di tích thuộc văn hố Ĩc Eo (đây điều phổ biến tỉnh Đông Nam Bộ) từ Vương quốc Phù Nam phát triển rực rỡ Từ cuối kỉ VI, vương quốc Phù Nam suy yếu dần bị Chân Lạp – thuộc quốc công xâm chiếm Nước Chân Lạp phát triển cực thịnh kỉ sau (từ kỉ VII đến kỉ XII), tạo dựng nên văn minh Angkor rực rỡ Tuy nhiên, dấu ấn Chân Lạp đất Bình Phước nói riêng Nam Bộ nói chung sau kỉ IX không nhiều ảnh hưởng văn minh Angkor đến vùng đất không rõ nét Em có biết? Sự suy yếu sụp đổ vương quốc Phù Nam Theo nhà sử học, có ba nguyên nhân khiến vương quốc Phù Nam suy yếu bị Chân lạp thơn tính: Mơ hình tổ chức vương quốc Phù Nam chủ yếu dựa quan hệ thần phục lỏng lẻo Cơ chế quản lí vận hành mang nặng tính liên kết kinh doanh, thương mại nên nước chư hầu phát triển lớn mạnh nảy sinh mâu thuẫn nội làm yếu đất nước Do phát triển nghề hàng hải kinh tế nước khu vực có xu hướng chuyển dịch xuống phía Nam, gây bất lợi cho kinh tế Phù Nam Vào khoảng kỉ IV đến kỉ VII, khu vực Đồng sơng Cửu Long có Vĩnh Long bị đợt biển tiến cao 0,8m, ảnh hướng đến tồn vong nhà nước Phù Nam II Những nét tổ chức xã hội, kinh tế, văn hoá Những sưu tập di vật, vật thu đá, gốm phần cho thấy diện tổ chức xã hội chặt chẽ, có sống lao động, sinh hoạt vật chất tinh thần phong phú cư dân cổ Bình Phước Những chuyển biến tổ chức xã hội Ngoài việc lựa chọn khu vực có điều kiện tự nhiên thuận tiện cho sống, sinh hoạt mình, cư dân cổ Bình Phước cịn có hình thức tổ chức xã hội độc đáo Đó cách sống tập trung thành “làng” quần cư lâu dài, xây dựng hệ thống phòng thủ để bảo vệ cộng đồng với hào sâu, rộng Đó di tích đất đắp hình trịn cịn tồn đến ngày nay, trải qua hàng ngàn năm điều kiện khắc nghiệt tự nhiên, nhằm bảo đảm an tồn cho cộng đồng có “ngoại xâm”, phịng chống lũ, hay chống thú Di tích Thành đất hình trịn Lộc Tấn 2, Bình Phước phục dựng công nghệ 3D Tất hoạt động làng phải tuân thủ luật lệ chung máy tổ chức mang tính chất tự quản Đứng đầu chủ làng, già làng có trách nhiệm điều hành việc làng, từ quán xuyến công việc sản xuất, giữ gìn phong tục, bảo vệ làng, cúng bái,… Những chuyển biến đời sống kinh tế Cùng với việc yên ổn chỗ việc định cư lâu dài, cư dân Bình Phước tiến hành hoạt động kinh tế để trì sống cộng đồng Khu vực xung quanh di tích cư trú Bình Phước có đầy đủ điều kiện yếu tố cần thiết để canh tác nông nghiệp chăn nuôi đất rẫy, vùng đất đồi phẳng, có sơng, suối nguồn nước Bên cạnh đó, họ cịn khai thác, tận dụng nguồn thức ăn sẵn có thiên nhiên rừng núi, sông suối thông qua việc hái lượm rau quả, đánh bắt cá tôm, Cư dân cổ Bình Phước khơng đơn làm kinh tế nơng nghiệp mà cịn người thợ thủ công lành nghề Họ gia công đồ đá, chế tạo đồ gốm, xe sợi, dệt vải cách thành thạo, khơng thua cộng đồng lân cận Đồng Nai, Bình Dương, Lâm Đồng, hay vùng Đông Bắc Campuchia tinh tế, đẹp hình dáng, hoa văn kỹ thuật tạo tác điêu luyện Sự diện mảnh tước, phế liệu, phác vật đá gia công, chế tác dang dở chỗ minh chứng cho tồn xưởng chế tác thủ công đá nơi sinh sống Ngồi việc chế tác cơng cụ đá, cư dân cổ Bình Phước cịn người thợ gốm với trình độ tay nghề cao, tạo nhiều sản phẩm mộc mạc, bình dị với chức chủ yếu phục vụ sinh hoạt ngày đồ đựng, đun nấu Như thấy từ hàng ngàn năm trước, chọn vùng đất để định cư, cư dân cổ Bình Phước biết tận dụng ưu đãi thiên nhiên, dùng bàn tay trí óc tạo dựng sống kinh tế - văn hoá ổn định, sinh hoạt phát triển hòa hợp với thiên nhiên Những chuyển biến đời sống văn hoá – tinh thần Cuộc sống sinh hoạt văn hoá, tinh thần cư dân tiền sử, sơ sử Bình Phước đa dạng phong phú Với sống kinh tế nông nghiệp định cư lâu dài, cư dân cổ Bình Phước có tín ngưỡng gắn với nơng nghiệp nghi thức tế lễ cầu mưa thuận, gió hòa, mùa màng bội thu Sự diện loại hình vật đàn đá, trống đồng cho thấy cư dân cổ nơi có khả sáng tạo cảm thụ nghệ thuật cao Bảo vật quốc gia Đàn đá Lộc Hịa tìm thấy huyện Lộc Ninh, tỉnh Bình Phước 10 CHỦ ĐỀ KHÁI QUÁT MĨ THUẬT TRUYỀN THỐNG CỦA BÌNH PHƯỚC * Mục tiêu - Hiểu biết khái quát mĩ thuật truyền thống Bình Phước - Trình bày số đặc điểm mĩ thuật truyền thống địa phương (thể loại, lịch sử hình thành phát triển, số tác phẩm tiêu biểu…) - Ý thức giữ gìn phát huy giá trị nghệ thuật truyền thống - Đề xuất số phương án để bảo tồn quảng bá mĩ thuật truyền thống Bình Phước Chùa Sóc Lớn – Nơi lưu giữ nhiều trang trí mĩ thuật truyền thống người Khmer huyện Lộc Ninh, tỉnh Bình Phước 41 KHỞI ĐỘNG Nơi em có cơng trình kiến trúc hay tác phẩm hội họa đặc sắc khơng? Nếu có, giới thiệu với bạn lớp công trình kiến trúc tác phẩm hội hóa HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI Khái quát mĩ thuật truyền thống Bình Phước Bình Phước địa phương có lịch sử hình thành phát triển mĩ thuật truyền thống từ lâu đời, thể kết tinh qua cơng trình, tác phẩm trang trí kiến trúc đình, chùa sản phẩm mĩ thuật ứng dụng sống ngày Chùa Giác Quang, huyện Lộc Ninh Các hoa văn trang trí thường thấy kiến trúc đình, chùa Tứ linh (long, lân, quy, phụng) Về long, có long ẩn vân, long hí thuỷ, lưỡng long tranh châu, dây hố rồng, rồng ổ, rồng cuộn Về lân có lân mẫu xuất lân nhi, lân hí cầu, lân giỡn tiền điện Về phụng, đề tài tích hợp mẫu đơn - phụng, phụng vũ Ngoài đề tài Tứ linh, phổ biến đề tài cảnh vật cặp đôi truyền thống: trúc - tước, tùng - lộc, cúc - trĩ, dương mã, liên - áp 42 Ở chùa, đề tài cịn có đề tài trang trí khác như: Bát tiên hải, Thập bát La Hán bao lam, hoành phi, câu đối,… Trang trí truyền thống đình thần Hưng Long, huyện Chơn Thành Một số đặc điểm mĩ thuật truyền thống địa phương Mĩ thuật truyền thống Bình Phước thể qua nhiều thể loại hay loại hình thể khác nhau: - Điêu khắc, chạm khắc nguyên vật liệu khác (đá, gạch, gỗ,…) - Vẽ trang trí tường, rường cột, sản phẩm gia dụng,… Màu sắc chủ đạo thường dùng để thể tác phẩm trang trí (hình người, hình thú, hoa văn phù điêu, bích họa, đồ vật,…) đơn giản vàng, đỏ, trắng, nâu Trong số di sản mĩ thuật truyền thống Bình Phước cịn lại đến ngày nay, không nhắc đến kiến trúc trang trí nghệ thuật đình, chùa, miếu,… thể qua nghề chạm khắc gỗ, đá Điêu khắc gỗ Bình Phước, giống nhiều miền khác, có đủ loại hình: chạm lộng, chạm (phù điêu), chạm chìm (khắc) tượng trịn Chạm lộng loại hình điêu khắc gỗ phổ biến so với chạm chạm chìm Chạm lộng nghệ thuật điêu khắc gỗ cho bao lam cột, bao lam trang thờ (khám thờ) ô lồng (khn bơng) 43 Trang trí truyền thống qua chạm khắc gỗ Bình Phước LUYỆN TẬP VÀ VẬN DỤNG Khảo sát nhóm nhỏ địa phương cơng trình kiến trúc tác phẩm thể đặc điểm mĩ thuật truyền thống? Làm để giữ gìn phát huy giá trị công tác phẩm mĩ thuật truyền thống Bình Phước? Thử lập kế hoạch đề xuất số phương án để bảo tồn quảng bá mĩ thuật truyền thống Bình Phước 44 CHỦ ĐỀ HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT Ở BÌNH PHƯỚC * MỤC TIÊU - Kể tên ngành kinh tế Bình Phước/ địa phương - Trình bày mức độ đơn giản phát triển, phân bố ngành kinh tế Bình Phước/ địa phương em thông qua đồ, biểu đồ, tranh ảnh - Nhận xét giải thích mức độ đơn giản tính đặc thù hoạt động sản xuất dân cư địa phương Cổng chào khu công nghiệp Minh Hưng – Hàn Quốc 45 KHỞI ĐỘNG Kể tên ngành nghề phổ biến Bình Phước quê hương em HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI Một số ngành kinh tế chủ yếu Bình Phước Về bản, Bình Phước có ngành kinh tế chủ yếu sau đây: a Công nghiệp – xây dựng Công nghiệp ngành kinh tế quan trọng hàng đầu tỉnh Bình Phước Giá trị sản xuất công nghiệp chiếm khoảng 36,73% tổng giá trị sản xuất kinh tế Sự phát triển cơng nghiệp góp phần đa dạng cấu kinh tế công nghiệp tỉnh, tạo thu nhập giải việc làm cho người lao động Ngồi ngành cơng nghiệp có lợi nguồn nguyên liệu khai thác khoáng sản, vật liệu xây dựng, công nghiệp chế biến nông sản,… thời gian gần đây, Bình Phước đẩy mạnh phát triển thêm ngành công nghiệp khác công nghiệp dệt, may, công nghiệp lượng, công nghiệp chế biến lương thực, thực phẩm,… Chế biến hạt điều Bình Phước 46 Hiện nay, địa bàn tỉnh Bình Phước có khu cơng nghiệp (KCN) đầu tư xây dựng, hoạt động KCN Bắc Đồng Phú, KCN Nam Đồng Phú, KCN Đồng Xồi, KCN Becamex Bình Phước, KCN Minh Hưng – Hàn Quốc, KCN Chơn Thành I II,… Ngoài ra, tỉnh Bình Phước cịn phát triển mạnh ngành tiểu thủ công nghiệp nông thôn phục vụ sản xuất nông nghiệp, ưu tiên phát triển ngành tiểu thủ công nghiệp truyền thống: sản xuất gạch, ngói nung, điêu khắc gỗ đá, chế biến nông sản thực phẩm sở sử dụng nguồn nguyên liệu địa phương lao động chỗ Sản phẩm gạch không nung Bình Phước Ở khu vực em có sở sản xuất tiểu thủ công nghiệp không? Hãy giới thiệu sản phẩm tiểu thủ công nghiệp tiêu biểu b Nơng nghiệp – lâm nghiệp – thủy sản - Ngành nông nghiệp Trồng trọt ngành sản xuất quan trọng nơng nghiệp tỉnh Bình Phước (chiếm 82,4% giá trị sản xuất nông nghiệp năm 2016) với nhóm trồng đa dạng: nhóm lương thực có hạt, nhóm cơng nghiệp lâu năm, cơng nghiệp hàng năm, ăn quả,… 47 Bình Phước vùng chuyên trồng công nghiệp lâu năm (cao su, điều, cà phê, hồ tiêu,…), ăn (sầu riêng, chôm chôm, nhãn,…) với nhiều điều kiện thuận lợi để phát triển đất đỏ bazan phì nhiêu, lượng mưa nhiều, nơng dân có kinh nghiệm sản xuất,… Vườn cao su huyện Phú Riềng Những năm gần đây, sản phẩm trồng trọt (cao su, hồ tiêu, điều, cà phê,…) chăn nuôi (gà, lợn, ) sản xuất không tiêu thụ nước mà xuất thị trường giới với chất lượng giá cạnh tranh Một số loại nơng sản xuất chủ lực Bình Phước 48 - Ngành chăn ni Tỉ trọng đóng góp ngành chăn ni cịn thấp, chiếm 17% giá trị sản xuất tồn ngành nơng nghiệp (năm 2016) Vật ni chủ yếu địa bàn tỉnh trâu, bò cá loại gia súc, gia cầm (gà, vịt) - Ngành thủy sản Giá trị sản xuất ngành thủy sản có tăng khơng nhiều Năm 2016, giá trị thủy sản đạt 256,2 tỉ đồng Các loại cá nước nuôi nhiều huyện Đồng Phú, Bù Đăng, Lộc Ninh Bù Gia Mập nhờ tận dụng diện tích mặt nước tự nhiên - Ngành lâm nghiệp Đến năm 2018, diện tích đất lâm nghiệp có rừng tỉnh Bình Phước 172 nghìn ha, tập trung chủ yếu Vườn Quốc gia Bù Gia Mập, Vườn Quốc gia Cát Tiên rừng thuộc khu vực núi Bà Rá Thời gian tới, việc quy hoạch phát triển rừng tỉnh kết hợp chặt chẽ hôn việc bảo vệ, trồng rừng phịng hộ với việc khơi phục, khai thác vườn quốc gia địa bàn tỉnh nhằm phục vụ mục đích phát triển du lịch 49 c Dịch vụ Cơ cấu ngành dịch vụ tỉnh Bình Phước ngày đa dạng, gồm ngành chủ lực giao thơng vận tải, bưu chính, viễn thơng, thương mại, du lịch,… Trong đó, ngành thương mại, du lịch có nhiều tiềm để phát triển 50 Nhờ có tài nguyên du lịch tự nhiên nhân văn phong phú, có nhiều di tích lịch sử – văn hoá, danh lam – thắng cảnh tiếng… tạo cho Bình Phước trở thành điểm du lịch đầy tiềm năng, thu hút ngày nhiều du khách nước quốc tế đến tham quan Sự phát triển phân bố ngành kinh tế Bình Phước Trong năm gần đây, kinh tế tỉnh Bình Phước phát triển liên tục ổn định, tiếp tục trì tốc độ tăng trưởng Tốc độ tăng trưởng kinh tế bình quân hàng năm GRDP(4) tỉnh giai đoạn 2011 – 2016 ước đạt 10,8% (nếu tính theo giá cố định năm 2010 tăng 6,9%) Năm 2015, quy mô kinh tế tăng 1,67 lần so với năm 2010 Tuy nhiên, so với nước nói chung Đơng Nam Bộ nói riêng, quy mơ kinh tế tỉnh Bình Phước cịn khiêm tốn (chiếm chưa đến 0,9% tổng sản phẩm nước), tiềm lực kinh tế chưa khai thác nhiều, xuất phát điểm thấp, vốn đầu tư toàn xã hội chưa cao Các ngành kinh tế ngày đa dạng chuyển dịch rõ theo hướng tăng dần tỉ trọng ngành công nghiệp, dịch vụ, giảm tỉ trọng ngành nông - lâm - thuỷ sản phù hợp với chủ trương, đường lối phát triển kinh tế tỉnh Cụ thể, khu vực I (nông - lâm - thuỷ sản) giảm tỉ trọng nhanh; khu vực II (công nghiệp - xây dựng) khu vực III (dịch vụ) có xu hướng tăng tỉ trọng (4) Viết tắt tiếng Anh cụm từ Gross Regional Domestic Product (Tổng sản phẩm địa bàn) 51 Biểu đồ cấu GRDP tỉnh Bình Phước giai đoạn 2012 – 2018 Về lĩnh vực công nghiệp, địa bàn tỉnh, bước đầu hình thành số khu công nghiệp, cụm công nghiệp, khu kinh tế với giá trị sản xuất ngày lớn, góp phần giải việc làm tăng nguồn thu cho địa phương Tuy hình thành khu cơng nghiệp, cụm cơng nghiệp, tập trung chủ yếu vùng phía nam, tây nam chưa tương xứng với tiềm mạnh tỉnh Về lĩnh vực nông nghiệp, hình thành vùng chun canh cơng nghiệp quy mô lớn cao su (Hớn Quản, Đồng Phú, Bù Đăng, Lộc Ninh), hồ tiêu (Lộc Ninh, Bù Đốp, Bù Gia Mập, Hớn Quản), điều (Bù Đăng, Bù Gia Mập, Phú Riềng, Đồng Phú),… theo hướng chun mơn hố sản xuất gắn với thị trường tiêu thụ công nghiệp chế biến địa phương Hiện nay, tỉnh Bình Phước trọng phát triển nông nghiệp theo hướng ứng dụng thành tựu khoa học vào sản xuất, hình thành vùng chun trồng cơng nghiệp lâu năm đạt hiệu cao trang trại chăn nuôi (gà, lợn, cá, ) tập trung, cung cấp nguyên liệu cho ngành công nghiệp chế biến 52 Về lĩnh vực dịch vụ, ngành dịch vụ tỉnh Bình Phước có chuyển biến tích cực, đóng góp vào cấu kinh tế ngày cao LUYỆN TẬP VÀ VẬN DỤNG Địa phương em có ngành kinh tế quan trọng nào? Nêu sản phẩm tiêu biểu có địa phương em Nơi em có địa điểm du lịch tiếng? Làm để quảng bá địa điểm du lịch đến nhiều người? 53 MỤC LỤC Trang Lời nói đầu Chủ đề Khái quát lịch sử Bình Phước từ thời Nguyên thuỷ đến kỉ X Chủ đề Đặc điểm địa hình khống sản Bình Phước Chủ đề Truyện cổ tích dân gian Bình Phước Chủ đề Phong tục đón tết cổ truyền Bình Phước Chủ đề Nhạc cụ truyền thống Bình Phước Chủ đề Khái quát mĩ thuật truyền thống Bình Phước Chủ đề Hoạt động sản xuất Bình Phước 54 Trang chịu trách nhiệm xuất 55

Ngày đăng: 23/09/2021, 22:53

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI  - TÀI LIỆU GIÁO DỤC ĐỊA PHƯƠNG TỈNH BÌNH PHƯỚC
HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI (Trang 2)
- Quá trình hình thành và phát triển của Bình Phước từ thời nguyên thuỷ đến thế kỉ thứ X - TÀI LIỆU GIÁO DỤC ĐỊA PHƯƠNG TỈNH BÌNH PHƯỚC
u á trình hình thành và phát triển của Bình Phước từ thời nguyên thuỷ đến thế kỉ thứ X (Trang 5)
HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI - TÀI LIỆU GIÁO DỤC ĐỊA PHƯƠNG TỈNH BÌNH PHƯỚC
HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI (Trang 6)
Di tích Thành đất hình tròn Lộc Tấn 2, Bình Phước phục dựng bằng công nghệ 3D - TÀI LIỆU GIÁO DỤC ĐỊA PHƯƠNG TỈNH BÌNH PHƯỚC
i tích Thành đất hình tròn Lộc Tấn 2, Bình Phước phục dựng bằng công nghệ 3D (Trang 9)
ĐẶC ĐIỂM ĐỊA HÌNH VÀ KHOÁNG SẢN BÌNH PHƯỚC - TÀI LIỆU GIÁO DỤC ĐỊA PHƯƠNG TỈNH BÌNH PHƯỚC
ĐẶC ĐIỂM ĐỊA HÌNH VÀ KHOÁNG SẢN BÌNH PHƯỚC (Trang 12)
HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI - TÀI LIỆU GIÁO DỤC ĐỊA PHƯƠNG TỈNH BÌNH PHƯỚC
HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI (Trang 13)
I. Địa hình - TÀI LIỆU GIÁO DỤC ĐỊA PHƯƠNG TỈNH BÌNH PHƯỚC
a hình (Trang 14)
- Địa hình đồi có độ cao từ 200m đến 300m, bề mặt lượn song, các đồi có đỉnh bằng, sườn thoải hoặc dốc, phân bố ở các huyện Lộc Ninh, Bù Đốp và thành phố Đồng Xoài - TÀI LIỆU GIÁO DỤC ĐỊA PHƯƠNG TỈNH BÌNH PHƯỚC
a hình đồi có độ cao từ 200m đến 300m, bề mặt lượn song, các đồi có đỉnh bằng, sườn thoải hoặc dốc, phân bố ở các huyện Lộc Ninh, Bù Đốp và thành phố Đồng Xoài (Trang 16)
Địa hình đồi thấp ở huyện Phú Riềng - TÀI LIỆU GIÁO DỤC ĐỊA PHƯƠNG TỈNH BÌNH PHƯỚC
a hình đồi thấp ở huyện Phú Riềng (Trang 16)
1. Nêu những kiểu địa hình và các loại khoáng sản chính ở Bình Phước. Xác định trên Lược đồ địa hình, khoáng sản tỉnh Bình Phước các kiểu địa hình và khoáng sản vừa trình bày ở  trên - TÀI LIỆU GIÁO DỤC ĐỊA PHƯƠNG TỈNH BÌNH PHƯỚC
1. Nêu những kiểu địa hình và các loại khoáng sản chính ở Bình Phước. Xác định trên Lược đồ địa hình, khoáng sản tỉnh Bình Phước các kiểu địa hình và khoáng sản vừa trình bày ở trên (Trang 19)
1. Phong tục đón Tết cổ truyền ở Bình Phước - TÀI LIỆU GIÁO DỤC ĐỊA PHƯƠNG TỈNH BÌNH PHƯỚC
1. Phong tục đón Tết cổ truyền ở Bình Phước (Trang 26)
HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI - TÀI LIỆU GIÁO DỤC ĐỊA PHƯƠNG TỈNH BÌNH PHƯỚC
HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI (Trang 26)
HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI - TÀI LIỆU GIÁO DỤC ĐỊA PHƯƠNG TỈNH BÌNH PHƯỚC
HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI (Trang 26)
HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI - TÀI LIỆU GIÁO DỤC ĐỊA PHƯƠNG TỈNH BÌNH PHƯỚC
HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI (Trang 35)
Những thanh đàn đá Lộc Hòa không chỉ là một loại hình hiện vật có dấu tích của những cộng đồng người cổ xưa sống trên mảnh đất cuối dãy Trường Sơn, mà còn là một  trong những bộ đàn đá được phát hiện còn nguyên vẹn và đầy đủ cho tới ngày nay, là hiện  vật - TÀI LIỆU GIÁO DỤC ĐỊA PHƯƠNG TỈNH BÌNH PHƯỚC
h ững thanh đàn đá Lộc Hòa không chỉ là một loại hình hiện vật có dấu tích của những cộng đồng người cổ xưa sống trên mảnh đất cuối dãy Trường Sơn, mà còn là một trong những bộ đàn đá được phát hiện còn nguyên vẹn và đầy đủ cho tới ngày nay, là hiện vật (Trang 36)
HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI - TÀI LIỆU GIÁO DỤC ĐỊA PHƯƠNG TỈNH BÌNH PHƯỚC
HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI (Trang 42)
Mĩ thuật truyền thống ở Bình Phước được thể hiện qua nhiều thể loại hay loại hình thể hiện khác nhau:  - TÀI LIỆU GIÁO DỤC ĐỊA PHƯƠNG TỈNH BÌNH PHƯỚC
thu ật truyền thống ở Bình Phước được thể hiện qua nhiều thể loại hay loại hình thể hiện khác nhau: (Trang 43)
HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI - TÀI LIỆU GIÁO DỤC ĐỊA PHƯƠNG TỈNH BÌNH PHƯỚC
HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI (Trang 46)
Về lĩnh vực công nghiệp, trên địa bàn tỉnh, bước đầu hình thành một số khu công nghiệp, cụm công nghiệp, khu kinh tế với giá trị sản xuất ngày càng lớn, góp phần giải  quyết việc làm và tăng nguồn thu cho địa phương - TÀI LIỆU GIÁO DỤC ĐỊA PHƯƠNG TỈNH BÌNH PHƯỚC
l ĩnh vực công nghiệp, trên địa bàn tỉnh, bước đầu hình thành một số khu công nghiệp, cụm công nghiệp, khu kinh tế với giá trị sản xuất ngày càng lớn, góp phần giải quyết việc làm và tăng nguồn thu cho địa phương (Trang 52)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w