Tài liệu “Giáo dục ứng phó với biến đổi khí hậu và phòng chông thiên tai” -Trung tâm HTCĐ

189 19 0
Tài liệu “Giáo dục ứng phó với biến đổi khí hậu và phòng chông thiên tai” -Trung tâm HTCĐ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tài liệu “Giáo dục ứng phó với biến đổi khí hậu phịng chơng thiên tai” Trung tâm HTCĐ MỤC LỤC Trang LỜI NÓI ĐẦU DANH MỤC NHỮNG TỪ VIẾT TẮT TRONG TÀI LIỆU Chủ đề NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU VÀ PHỊNG CHÔNG THIÊN TAI Một số kiến thức biến đối khí hậu Thiên tai,mối quan hệ biến đổi khí hậu thiên tai Một số thiên tai thường hay xảy nước ta 10 Những nguyên tắc sách Nhà nước phịng chống thiên tai 13 Thông tin, truyền thông giáo dục phòng chống thiên tai 14 Xây dựng thực phương án ứng phó thiên tai 16 Khắc phục hậu thiên tai 18 Một số mô hình ứng phó biến đổi khí hậu phịng chống thiên tai có hiệu Việt Nam 19 Giáo dục ứng phó biến đổi khí hậu phịng chống thiên tai trung tâm học tập cộng đồng 24 Chủ đề GIÁO DỤC ỨNG PHÓ VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU VÀ PHỊNG, CHỐNG THIÊN TAI VÙNG TRUNG DU VÀ MIỀN NÚI PHÍA BẮC 25 Đặc điểm chung tự nhiên, kinh tế - xã hội vùng Trung du miền núi phía Bắc 25 Biến đổi khí hậu vùng Trung du miền núi phía Bắc 27 Những giải pháp chủ yếu ứng phó với biến đổi khí hậu vùng Trung du miền núi phía Bắc 28 Một số thiên tai vùng Trung du miền núi phía Bắc 29 Các giải pháp khắc phục hậu thiên tai vùng Trung du miền núi phía Bắc 42 Những điều cần ghi nhớ 45 Cùng suy ngẫm hành động 46 Chủ đề GIÁO DỤC ỨNG PHĨ VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU VÀ PHỊNG, CHỐNG THIÊN TAI VÙNG ĐỒNG BẰNG SƠNG HỒNG 47 Đặc điểm chung tự nhiên, kinh tế-xã hội vùng Đồng sông Hồng 47 Biến đổi khí hậu vùng Đồng sơng Hồng 49 Những giải pháp chủ yếu ứng phó với biến đổi khí hậu vùng Đồng sơng Hồng 51 Một số thiên tai vùng Đồng sông Hồng 52 Các giải pháp khắc phục hậu thiên tai vùng Đồng sông Hồng 60 Tài liệu “Giáo dục ứng phó với biến đổi khí hậu phịng chơng thiên tai” Trung tâm HTCĐ Những điều cần ghi nhớ 63 Cùng suy ngẫm hành động 64 Chủ đề GIÁO DỤC ỨNG PHÓ VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU VÀ PHỊNG, CHỐNG THIÊN TAI VÙNG BẮC TRUNG BỘ 65 Đặc điểm chung tự nhiên, kinh tế-xã hội vùng Bắc Trung Bộ 65 Biến đổi khí hậu vùng Bắc Trung Bộ 67 Những giải pháp chủ yếu ứng phó với biến đổi khí hậu vùng Bắc Trung Bộ 70 Một số thiên tai vùng Bắc Trung Bộ 72 Các giải pháp khắc phục hậu thiên tai vùng Bắc Trung Bộ 79 Những điều cần ghi nhớ 81 Cùng suy ngẫm hành động 82 Chủ đề GIÁO DỤC ỨNG PHÓ VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU VÀ PHỊNG, CHỐNG THIÊN TAI VÙNG DUN HẢI NAM TRUNG BỘ 83 Đặc điểm chung tự nhiên, kinh tế-xã hội vùng Duyên hải Nam Trung Bộ 83 Biến đổi khí hậu vùng Duyên hải Nam Trung Bộ 86 Những giải pháp chủ yếu ứng phó với biến đổi khí hậu vùng Duyên hải Nam Trung Bộ 87 Một số thiên tai vùng Duyên hải Nam Trung Bộ 89 Các giải pháp khắc phục hậu thiên tai vùng Duyên hải Nam Trung Bộ 98 Những điều cần ghi nhớ 101 Cùng suy ngẫm hành động 102 Chủ đề GIÁO DỤC ỨNG PHÓ VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU VÀ PHỊNG, CHỐNG THIÊN TAI VÙNG TÂY NGUYÊN 103 Đặc điểm chung tự nhiên, kinh tế-xã hội vùng Tây Nguyên 103 Biến đổi khí hậu vùng Tây Nguyên 106 Những giải pháp chủ yếu ứng phó với biến đổi khí hậu vùng Tây Nguyên 108 Một số thiên tai vùng Tây Nguyên 109 Các giải pháp khắc phục hậu thiên tai vùng Tây Nguyên 114 Những điều cần ghi nhớ 117 Cùng suy ngẫm hành động 113 Chủ đề GIÁO DỤC ỨNG PHĨ VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU VÀ PHỊNG, CHỐNG THIÊN TAI VÙNG ĐƠNG NAM BỘ 119 Đặc điểm chung tự nhiên, kinh tế-xã hội vùng Đơng Nam Bộ 119 Biến đổi khí hậu vùng Đông Nam Bộ 121 Những giải pháp chủ yếu ứng phó với biến đổi khí hậu vùng Đông Nam Bộ 125 Tài liệu “Giáo dục ứng phó với biến đổi khí hậu phịng chơng thiên tai” Trung tâm HTCĐ Một số thiên tai vùng Đông Nam Bộ 129 Các giải pháp khắc phục hậu thiên tai vùng Đông Nam Bộ 135 Những điều cần ghi nhớ 138 Cùng suy ngẫm hành động 138 Chủ đề GIÁO DỤC ỨNG PHĨ VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU VÀ PHỊNG, CHỐNG THIÊN TAI VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG 139 Đặc điểm chung tự nhiên, kinh tế-xã hội vùng Đồng sông Cửu Long 139 Biến đổi khí hậu vùng Đồng sơng Cửu Long 141 Những giải pháp chủ yếu ứng phó với biến đổi khí hậu vùng Đồng sơng Cửu Long 150 Một số thiên tai vùng Đồng sông Cửu Long 153 Các giải pháp khắc phục hậu thiên tai vùng Đồng sông Cửu Long 161 Những điều cần ghi nhớ 165 Cùng suy ngẫm hành động 165 Tài liệu tham khảo 166 Phần phụ lục 168 Phụ lục 1: QUY CHẾ BÁO ÁP THẤP NHIỆT ĐỚI, BÃO, LŨ 168 Phụ lục 2: Sơ đồ khu vực theo dõi dự báo bão, áp thấp nhiệt đới Biển Đông 178 Phụ lục Cột tín hiệu báo bão, áp thấp nhiệt đới 179 Phụ lục 4: Tờ hướng dẫn (Poster) Bão lũ lụt 180 Phụ lục 5: Tờ rơi hướng dẫn bạn cần biết phải làm trước, sau xảy bão 182 Phụ lục 6: Tờ rơi hướng dẫn bạn cần biết phải làm trước, sau xảy lũ, lụt 183 Phụ lục 7: Hình ảnh nhận cứu trợ nhân đạo sau thiên tai, thảm họa 184 Tài liệu “Giáo dục ứng phó với biến đổi khí hậu phịng chơng thiên tai” Trung tâm HTCĐ LỜI NĨI ĐẦU Nước Việt Nam nằm vùng nhiệt đới gió mùa, vị trí trung tâm khu vực Đơng Nam Á Hàng năm nước ta phải hứng chịu hậu biến đổi khí hậu nhiều thiên tai với nguồn gốc biểu khác nhau, gây thiệt hại to lớn người, sở vật chất kỹ thuật, tài sản có ảnh hưởng tới mặt hoạt động sản xuất đời sống người Thực Chiến lược quốc gia phòng, chống giảm nhẹ thiên tai đến năm 2020 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt (2007), Chương trình mục tiêu Quốc gia ứng phó với biến đổi khí hậu” (2008), Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo định số 2734/QĐ-BGDĐT thông qua Đề án “Đưa kiến thức, kỹ phòng, chống thiên tai vào nhà trường giai đoạn 2012-2020” Theo đó, Vụ Giáo dục thường xuyên tổ chức biên soạn tài liệu Giáo dục ứng phó với biến đổi khí hậu phịng chống thiên tai trung tâm học tập cộng đồng nhằm: - Nâng cao nhận thức cho người học trung tâm học tập cộng đồng ứng phó với BĐKH phịng chống thiên tai thơng qua việc cung cấp thông tin, kiến thức bản, cần thiết thiên tai nói chung giới Việt Nam; - Bồi dưỡng phát triển cho người học kỹ bản, cần thiết, để phòng ngừa, ứng phó khắc phục hậu thiên tai, phù hợp với đặc điểm vùng miền điều kiện sống địa phương, nhằm nhanh chóng ổn định tình hình phát triển kinh tế -xã hội nơi học viên sinh sống Đối tượng sử dụng tài liệu học viên giáo viên trung tâm học tập cộng đồng Nội dung tài liệu bao gồm chủ đề sau: Chủ đề 1: Những vấn đề chung giáo dục ứng phó với biến đổi khí hậu phịng chóng thiên tai Chủ đề 2: Giáo dục ứng phó với biến đổi khí hậu phịng chóng thiên tai vùng Trung du miền núi phía Bắc Chủ đề 3: Giáo dục ứng phó với biến đổi khí hậu phịng chóng thiên tai vùng Đồng sông Hồng Chủ đề 4: Giáo dục ứng phó với biến đổi khí hậu phịng chóng thiên tai vùng Bắc Trung Bộ Chủ đề 5: Giáo dục ứng phó với biến đổi khí hậu phịng chóng thiên tai vùng Duyên hải Nam Trung Bộ Chủ đề 6: Giáo dục ứng phó với biến đổi khí hậu phịng chóng thiên tai vùng Tài liệu “Giáo dục ứng phó với biến đổi khí hậu phịng chông thiên tai” Trung tâm HTCĐ Tây Nguyên Chủ đề 7: Giáo dục ứng phó với biến đổi khí hậu phịng chóng thiên tai vùng Đơng Nam Bộ Chủ đề 8: Giáo dục ứng phó với biến đổi khí hậu phịng chóng thiên tai vùng Đồng sơng Cửu Long Để phục vụ sát hợp với đối tượng sử dụng tài liệu, địa phương vùng kinh tế- xã hội cần biên tập lại tài liệu thành phần: Phần 1: Những vấn đề chung giáo dục ứng phó biến đổi khí hậu phịng chóng thiên tai (Chủ đề 1) Phần 2: Giáo dục ứng phó với biến đổi khí hậu phịng chóng thiên tai vùng kinh tế- xã hội, nơi đặt trung tâm học tập cộng đồng nơi sinh sống học viên (1 số chủ đề từ Chủ đề Chủ đề 8) Cuối Chủ đề có phần Phụ lục Tài liệu tham khảo Để việc chuyển tải nội dung tài liệu phù hợp với đối tượng sử dụng, tài liệu biên soạn chủ đề dạng câu hỏi câu trả lời giúp người học người truyền đạt sử dụng tài liệu linh hoạt cụ thể Trong trình sử dụng, trung tâm học tập cộng đồng cần liên hệ với thực tiễn giúp học viên hình thành, phát triển kỹ cần thiết để tham gia phịng ngừa, ứng phó khắc phục hậu biến đổi khí hậu thiên tai phù hợp với điều kiện thực tế địa phương nhằm mang lại hiệu cao Chúng mong muốn nhận ý kiến nhận xét, góp ý xây dựng để tài liệu ngày hoàn chỉnh VỤ GIÁO DỤC THƯỜNG XUYÊN Tài liệu “Giáo dục ứng phó với biến đổi khí hậu phịng chơng thiên tai” Trung tâm HTCĐ DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT TRONG TÀI LIỆU STT Chữ viết tắt Nội dung cụm từ BĐKH Biến đổi khí hậu DHNTB Duyên hải Nam Trung Bộ ĐBSCL Đồng sông Cửu Long ĐBSH Đồng sông Hồng GD&ĐT Giáo dục Đào tạo GDTX Giáo dục thường xuyên HTCĐ Học tập cộng đồng IPCC Tổ chức nghiên cứu liên phủ BĐKH KT-XH Kinh tế - xã hội 10 NN&PTNT Nông nghiệp phát triển nông thôn 11 NTTS Nuôi trồng thủy sản 12 RNM Rừng ngập mặn 13 PCTT Phòng chống thiên tai 14 WHO Tổ chức Y tế giới 15 VQG Vườn quốc gia Tài liệu “Giáo dục ứng phó với biến đổi khí hậu phịng chơng thiên tai” Trung tâm HTCĐ Chủ đề VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU VÀ PHỊNG, CHỐNG THIÊN TAI Một số kiến thức biến đổi khí hậu Câu hỏi 1.1 Biến đổi khí hậu gì? Gợi ý trả lời: Theo định nghĩa Công ước khung Liên Hiệp Quốc (UNFCCC): Biến đổi khí hậu (BĐKH) thay đổi khí hậu, quy định trực tiếp hay gián tiếp hoạt động người làm thay đổi thành phần khí quyển, đóng góp thêm vào biến động khí hậu tự nhiên thời gian so sánh Câu hỏi 1.2 Những biểu biến đổi khí hậu tồn cầu gì? Gợi ý trả lời: Ba biểu BĐKH tồn cầu là: - Nhiệt độ khơng khí tăng; - Các tượng thời tiết cực đoan xuất bất thường, trái quy luật, có cường độ quy mơ lớn; - Mực nước biển dâng cao Câu hỏi 1.3 Biến đổi khí hậu nguyên nhân gây ra? Gợi ý trả lời: Có hai nhóm nguyên nhân gây BĐKH: - Do trình tự nhiên thường diễn thời gian dài tới hàng triệu năm có diễn theo chu kỳ từ hàng nghìn năm tới hàng chục vạn năm Bởi người ta thường nói BĐKH thời kỳ địa chất - Do hoạt động người làm thay đổi thành phần khí Trái Đất với gia tăng chất khí nhà kính Câu hỏi 1.4 Các chất khí nhà kính gì? Gợi ý trả lời: Các khí nhà kính chất khí hấp thụ mạnh xạ sóng dài bề mặt đất phát ra, làm giảm lượng xạ sóng dài Trái Đất khơng gian vũ trụ Các chất khí nhà kính phát xạ làm cho tầng bên khí bề mặt Trái Đất nóng lên Các chất khí có nguồn gốc từ trình tự nhiên hoạt động sản Tài liệu “Giáo dục ứng phó với biến đổi khí hậu phịng chơng thiên tai” Trung tâm HTCĐ xuất, sử dụng lượng người sinh Các chất khí nhà kính chủ yếu nước, Cacbon điôxit, mêtan, ôxit nitơ, ôzôn tầng đối lưu Câu hỏi 1.5 Thế hiệu ứng nhà kính? Gợi ý trả lời: Trong khí tia xạ sóng ngắn Mặt Trời xuyên qua bầu khí chiếu đến mặt đất làm cho bề mặt Trái Đất nóng lên mặt đất phát xạ xạ sóng dài vào khí Khi số chất khí khí hấp thụ mạnh xạ sóng dài mặt đất phát xạ xạ sóng dài trở lại mặt đất làm cho lớp khơng khí sát mặt đất nóng lên Vì hiệu ứng nhà kính hiệu giữ nhiệt tầng thấp khí nhờ hấp thụ phát xạ trở lại xạ sóng dài từ mặt đất mây chất khí nhà kính Câu hỏi 1.6 Ứng phó với biến đổi khí hậu gì? Gợi ý trả lời: Ứng phó BĐKH hoạt động người nhằm giảm nhẹ tác nhân gây BĐKH thích ứng với biến đổi khí hậu Giảm nhẹ biến đổi khí hậu hoạt động nhằm giảm mức độ cường độ phát thải khí nhà kính Thích ứng với biến đổi khí hậu điều chỉnh hệ thống tự nhiên người để phù hợp với môi trường mơi trường bị thay đổi, để ứng phó với tác động thực tương lai khí hậu, làm giảm tác hại tận dụng mặt có lợi BĐKH gây Thiên tai, mối quan hệ biến đổi khí hậu thiên tai Câu hỏi 1.7 Thiên tai gì? Gợi ý trả lời: Theo Luật PCTT (2013): Thiên tai tượng tự nhiên bất thường gây thiệt hại người, tài sản, môi trường, điều kiện sống hoạt động KT-XH, bao gồm: bão, áp thấp nhiệt đới, lốc, sét, mưa lớn, lũ, lũ quét, ngập lụt, sạt lở đất mưa lũ dòng chảy, sụt lún đất mưa lũ dòng chảy, nước dâng, xâm nhập mặn, nắng nóng, hạn hán, rét hại, mưa đá, sương muối, động đất, sóng thần loại thiên tai khác Thiên tai thường ngắn liền với ba thuật ngữ kèm: Tài liệu “Giáo dục ứng phó với biến đổi khí hậu phịng chơng thiên tai” Trung tâm HTCĐ - Rủi ro thiên tai: thiệt hại mà thiên tai gây người, tài sản, môi trường, điều kiện sống hoạt động kinh tế - xã hội - PCTT trình mang tính hệ thống, bao gồm hoạt động phịng ngừa, ứng phó khắc phục hậu thiên tai - Đối tượng dễ bị tổn thương: nhóm người có đặc điểm hồn cảnh khiến họ có khả phải chịu nhiều tác động bất lợi từ thiên tai so với nhóm người khác cộng đồng Đối tượng dễ bị tổn thương bao gồm trẻ em, người cao tuổi, phụ nữ mang thai nuôi 12 tháng tuổi, người khuyết tật, người bị bệnh hiểm nghèo người nghèo - Cơng trình PCTT: cơng trình Nhà nước, tổ chức, cá nhân đầu tư, xây dựng, bao gồm trạm quan trắc khí tượng, thủy văn, hải văn, địa chấn, cảnh báo thiên tai; cơng trình đê điều, hồ đập, chống úng, chống hạn, chống sạt lở; khu neo đậu tránh trú bão cho tàu thuyền, nhà kết hợp sơ tán dân cơng trình khác phục vụ PCTT Câu hỏi 1.8 Theo nguồn gốc phát sinh, có loại thiên tai nào? Gợi ý trả lời: Theo nguồn gốc phát sinh, có loại thiên tai sau đây: - Các thiên tai có nguồn gốc khí hậu, thủy văn: bão, áp thấp nhiệt đới, mưa lớn, mưa đá, hạn hán, hoang mạc hóa, lốc, nóng, lạnh dị thường, lũ lụt, lũ quét, nước dâng, triều cường - Các thiên tai có nguồn gốc địa chất, địa mạo: động đất; sóng thần; trượt lở đất, nứt đất, sạt lở bờ sông, sạt lở bờ biển - Các thiên tai có nguồn gốc sinh vật: dịch bệnh thực vật động vật; thủy triều đỏ; sinh vật gây hại Câu hỏi 1.9 Biến đổi khí hậu thiên tai có mối quan hệ nào? Gợi ý trả lời: - BĐKH có liên quan chặt chẽ với thiên tai ngun nhân gây nên BĐKH gia tăng chất khí nhà kính làm thay đổi thành phần hóa học chất khí khí Từ làm thay đổi nhiều q trình từ nhiên diễn khí lớp vỏ địa lý thạch quyển, thủy sinh điều dẫn đến thiên tai điều hiển nhiên - BĐKH biểu tác động rõ nét xuất hiện tượng thời tiết cực đoan với tần suất xảy lớn hơn, cường độ mạnh có diễn biến trái với quy luật thông thường tạo nên thiên tai gây thiệt hại to lớn cho người hạn hán, mưa lớn gây lụt lội, bão tố với sức tàn phá khủng khiếp Trong số thiên tai xảy giới nước ta thiên tai có nguồn gốc khí hậu thường xảy nhiều hơn, có quy mô rộng lớn Tài liệu “Giáo dục ứng phó với biến đổi khí hậu phịng chơng thiên tai” Trung tâm HTCĐ thiệt hại gây to lớn Khi có BĐKH phạm vi toàn cầu, thiên tai diễn ác liệt - Việc ứng phó với BĐKH có liên quan chặt chẽ với việc PCTT Có thiên tai khơng có liên quan đến BĐKH động đất, núi lửa, sóng thần, phần lớn thiên tai khác có liên quan với BĐKH Việc ứng phó với BĐKH có hiệu thực chất thiết thực PCTT, giảm nhẹ thiệt hại chúng gây - Việc phòng chống thiên tai việc làm cụ thể thời điểm định Tuy thiên tai có liên quan đến khí hậu nước ta thường xuyên xảy hàng năm việc PCTT đồi hỏi phải giải vấn đề có tính chất chiến lược, bản, lâu dài Điều phù hợp với việc ứng phó với BĐKH phải có tầm nhìn chiến lược, lâu dài, phù hợp với đặc điểm tình hình nước, tình hình cụ thể địa phương, vùng miền khác đất nước Một số thiên tai thường hay xảy nước ta Câu hỏi 1.10 Hãy nêu số thiên tai thường xẩy Việt Nam? Gợi ý trả lời: Áp thấp nhiệt đới vùng gió xốy có đường kính tới hàng trăm km, hình thành biển nhiệt đới (cịn gọi xốy thuận nhiệt đới), gió thổi xoáy vào trung tâm theo hướng ngược chiều kim đồng hồ (ở bán cầu Bắc) với sức gió mạnh từ cấp đến cấp có gió giật Bão xốy thuận nhiệt đới có sức gió mạnh từ cấp trở lên thường có gió giật Bão từ cấp 10 đến cấp 11 gọi bão mạnh; từ cấp 12 trở lên gọi bão mạnh; bão từ cấp 14 trở lên gọi siêu bão Mưa lớn (mưa to) Mưa to: Lượng mưa đo từ 51 - 100 mm/24h; Mưa to: Lượng mưa đo > 100 mm/24h Lượng mưa tính từ 19 ngày hôm trước đến 19 ngày hơm sau Cấp mưa to 51-100 mm/24h bắt đầu có ảnh hưởng tiêu cực đến đời sống người Lũ tượng mực nước sông dâng cao khoảng thời gian định, sau xuống phân thành loại sau đây: Lũ nhỏ lũ có đỉnh lũ thấp mức đỉnh lũ trung bình nhiều năm; Lũ vừa lũ có đỉnh lũ tương đương mức đỉnh lũ trung bình nhiều năm; Lũ lớn lũ có đỉnh lũ cao mức đỉnh lũ trung bình nhiều năm; Lũ đặc biệt lớn lũ có đỉnh lũ cao thấy thời kỳ quan trắc; Lũ lịch sử lũ có đỉnh lũ cao chuỗi số liệu quan trắc điều tra 10 Tài liệu “Giáo dục ứng phó với biến đổi khí hậu phịng chơng thiên tai” Trung tâm HTCĐ Khi bão hoạt động phía đơng kinh tuyến 120o Đơng, phía nam vĩ tuyến 05o Bắc phía bắc vĩ tuyến 22o Bắc có khả di chuyển vào Biển Đơng 24 tới phát "Tin bão xa" Tin bão Biển Đông Khi tâm bão vượt qua kinh tuyến 120o Đông, vĩ tuyến 05o Bắc vĩ tuyến 22o Bắc vào Biển Đơng bão phát sinh Biển Đơng, có vị trí tâm bão cách điểm gần thuộc bờ biển đất liền nước ta 1.000 km, vị trí tâm bão cách điểm gần thuộc bờ biển đất liền nước ta từ 500 đến 1.000 km chưa có khả di chuyển phía đất liền nước ta 24 đến 48 tới phát "Tin bão Biển Đông" Tin bão gần bờ Khi vị trí tâm bão cách điểm gần thuộc bờ biển đất liền nước ta từ 500 đến 1.000 km có khả di chuyển phía đất liền nước ta 24 đến 48 tới, vị trí tâm bão cách điểm gần thuộc bờ biển đất liền nước ta từ 300 đến 500 km chưa có khả di chuyển phía đất liền nước ta 24 đến 48 tới phát "Tin bão gần bờ" Tin bão khẩn cấp "Tin bão khẩn cấp" phát khi: a) Vị trí tâm bão cách điểm gần thuộc bờ biển đất liền nước ta từ 300 đến 500 km có khả di chuyển phía đất liền nước ta 24 đến 48 tới vị trí tâm bão cách điểm gần thuộc bờ biển đất liền nước ta 300 km; b) Bão đổ vào đất liền nước ta sức gió mạnh cịn từ cấp trở lên, bão đổ vào nước khác sức gió mạnh cịn từ cấp trở lên có khả ảnh hưởng trực tiếp đến nước ta 24 đến 48 tới Tin cuối bão Khi bão tan, bão di chuyển Biển Đơng khơng có khả quay trở lại Biển Đông 24 tới, bão đổ vào nước khác khơng cịn khả ảnh hưởng trực tiếp đến nước ta phát "Tin cuối bão" Điều Báo lũ Thông báo lũ Khi mực nước lũ sơng có khả lên mức báo động III phát "Thơng báo lũ" Thông báo lũ khẩn cấp Khi mực nước lũ sơng mức báo động III có khả tiếp tục lên cao phát "Thơng báo lũ khẩn cấp" Điều Nội dung tin áp thấp nhiệt đới Nội dung tin áp thấp nhiệt đới bao gồm: 175 Tài liệu “Giáo dục ứng phó với biến đổi khí hậu phịng chơng thiên tai” Trung tâm HTCĐ Tiêu đề tin áp thấp nhiệt đới xác định theo loại tin áp thấp nhiệt đới quy định Điều Quy chế Không đặt số hiệu cho áp thấp nhiệt đới Thực trạng áp thấp nhiệt đới dựa theo số liệu có thời điểm gần với yếu tố cụ thể quy định khoản Điều Quy chế Dự báo diễn biến áp thấp nhiệt đới 24 tới gồm yếu tố cụ thể quy định khoản Điều Quy chế Trường hợp "Tin áp thấp nhiệt đới gần bờ" có khả ảnh hưởng trực tiếp đến nước ta 24 tới phải dự báo thêm thời gian khu vực bị ảnh hưởng trực tiếp, khả gây gió mạnh, mưa vừa, mưa to (Phụ lục III Phụ lục IV) Điều Nội dung tin bão Nội dung tin bão bao gồm: Tiêu đề tin bão xác định theo loại tin bão quy định Điều Quy chế kèm theo số hiệu bão xác định theo thứ tự bão hoạt động Biển Đông năm Không đặt số hiệu cho bão xa Thực trạng bão dựa theo số liệu có thời điểm gần với yếu tố cụ thể sau đây: a) Diễn biến bão 12 24 qua hướng tốc độ di chuyển (đổi hướng, nhanh, chậm, dừng), cường độ bão (mạnh lên, yếu ) có; b) Vị trí tâm bão (xác định theo toạ độ kinh, vĩ với độ xác đến 1/10 độ) Khi khơng có điều kiện định vị tâm bão điểm toạ độ xác định vị trí tâm bão vng, cạnh độ kinh, vĩ Trong "Tin bão Biển Đơng", ngồi vị trí tâm bão xác định theo toạ độ, phải ghi thêm khoảng cách từ vị trí tâm bão đến đảo thuộc hai quần đảo Hồng Sa Trường Sa Trong "Tin bão khẩn cấp", vị trí tâm bão xác định theo toạ độ, phải ghi thêm khoảng cách từ vị trí tâm bão đến điểm gần thuộc bờ biển đất liền nước ta; c) Sức gió mạnh vùng gần tâm bão, kèm theo gió giật, có (Phụ lục III) Dự báo diễn biến bão 24 tới bao gồm yếu tố cụ thể sau đây: a) Hướng di chuyển bão ghi theo 16 hướng hướng Các hướng Bắc, Bắc Đông Bắc, Đông Bắc, Đông Đông Bắc, Đông, Đông Đông Nam, Đông Nam, Nam Đông Nam, Nam, Nam Tây Nam, Tây Nam, Tây Tây Nam, Tây, Tây Tây Bắc, Tây Bắc, Bắc Tây Bắc; b) Tốc độ di chuyển bão; c) Nhận định khả diễn biến cường độ bão 24 tới d) Đối với "Tin bão khẩn cấp", yếu tố dự báo quy định điểm a, b c khoản Điều này, bão có khả ảnh hưởng trực tiếp đến nước ta 24 tới phải dự báo thêm: 176 Tài liệu “Giáo dục ứng phó với biến đổi khí hậu phịng chông thiên tai” Trung tâm HTCĐ - Thời gian khu vực bị ảnh hưởng trực tiếp; - Khả gây gió mạnh số vùng; - Khả gây mưa vừa, mưa to (Phụ lục IV); - Khả nước biển dâng độ cao nước biển dâng (m) Cảnh báo khả diễn biễn bão 48 tới với nội dung Nhận định khả diễn biễn hướng tốc độ di chuyển bão 48 tới Điều 10 Nội dung thông báo lũ Nội dung thông báo lũ: Tiêu đề thông báo lũ xác định theo loại thông báo lũ quy định Điều Quy chế kèm theo tên sông tên địa điểm thông báo lũ quy định Phụ lục II Thực trạng diễn biến lũ 24 qua số liệu thực đo mực nước thời điểm gần Nhận định khả năng, mức độ diễn biến lũ thời gian dự kiến, có dự báo mực nước địa điểm thơng báo lũ; so sánh trị số mực nước dự báo với trị số mực nước cấp báo động trận lũ đặc biệt lớn Điều 11 Chế độ phát tin áp thấp nhiệt đới, bão, lũ Tin áp thấp nhiệt đới xa, tin bão xa Mỗi ngày phát tin vào 30 14 giờ30 Tin áp thấp nhiệt đới Biển Đông: a) Mỗi ngày phát tin vào 30, 30, 14 30 21 30; b) Trường hợp áp thấp nhiệt đới diễn biến phức tạp, ngồi tin chính, cần thiết phát số tin bổ sung xen kẽ tin Tin áp thấp nhiệt đới gần bờ, tin áp thấp nhiệt đới đất liền, tin bão Biển Đông, tin bão gần bờ, tin bão khẩn cấp Mỗi ngày phát tin vào 03 30, 05 30, 09 30, 11 30, 14 30, 17 30, 21 30 23 30 Thông báo lũ: a) Lũ sông Hồng, sơng Thái Bình ngày phát tin vào 10 30 Trường hợp lũ diễn biến phức tạp phát thêm tin bổ sung vào 21giờ; b) Lũ sông Tiền, sông Hậu, ngày phát tin vào 10 30; c) Lũ sông khác Phụ lục số 2, thời gian phát tin thời điểm nhận định khả lũ lên mức báo động III Thông báo lũ khẩn cấp: 177 Tài liệu “Giáo dục ứng phó với biến đổi khí hậu phịng chơng thiên tai” Trung tâm HTCĐ a) Lũ sơng Hồng, sơng Thái Bình ngày phát tin vào 10 30 21 00 Trường hợp lũ đặc biệt lớn lũ diễn biến phức tạp, ngồi tin chính, ngày phát số tin bổ sung xen kẽ tin chính; b) Lũ sơng Tiền, sơng Hậu, ngày phát tin vào 10 30 Trong trường hợp lũ diễn biến phức tạp, phát tin bổ sung xen kẽ tin chính; c) Lũ sông khác Phụ lục II, thời gian phát tin thời điểm lũ mức báo động III tiếp tục lên cao TRÁCH NHIỆM BÁO ÁP THẤP NHIỆT ĐỚI, BÃO, LŨ Điều 12 Trách nhiệm Bộ, ngành có liên quan trực tiếp quan thơng tin, báo chí Bộ Tài ngun Mơi trường: a) Chỉ đạo Trung tâm Khí tượng Thuỷ văn quốc gia thuộc Bộ tổ chức theo dõi thường xun tình hình khí tượng, thuỷ văn, tham khảo thơng tin thời tiết quan khí tượng thuỷ văn nước quốc tế có liên quan, phát tin thức áp thấp nhiệt đới, bão, lũ sơng nước theo quy định Chương II Quy chế cung cấp tin cho quan quy định Phụ lục V b) Chủ trì cơng tác tuyên truyền, phổ biến kiến thức bão, áp thấp nhiệt đới, lũ hướng dẫn sử dụng tin áp thấp nhiệt đới, bão, lũ nhằm nâng cao nhận thức cộng đồng, chủ động phòng, chống, giảm nhẹ thiệt hại thiên tai gây ra; c) Chủ trì, phối hợp với quan liên quan, khẩn trương tổ chức nghiên cứu hoàn thiện nội dung liên quan đến quy chế báo lũ hệ thống sông nước; Trên sở kết nghiên cứu sau thống với quan liên quan, Bộ trưởng Bộ Tài nguyên Môi trường định ban hành nội dung bổ sung báo lũ hệ thống sông nước trước tháng 12 năm 2007; d) Chủ trì, phối hợp với Bộ, ngành, địa phương liên quan khẩn trương xây dựng đề án đầu tư cấp bách tăng cường lực dự báo khí tượng thuỷ văn phục vụ phòng chống thiên tai, trọng tâm công tác dự báo bão nhằm thực nghiêm chỉnh Quy chế báo áp thấp nhiệt đới, bão, lũ; trình duyệt theo quy định hành trước tháng 12 năm 2006 Ban Chỉ đạo phòng, chống lụt, bão Trung ương: a) Tiếp nhận xử lý theo chức năng, nhiệm vụ tin báo áp thấp nhiệt đới, bão, lũ Bộ Tài nguyên Môi trường cung cấp; b) Cung cấp kịp thời thông tin thực tế liên quan áp thấp nhiệt đới, bão, lũ cho Bộ Tài nguyên Môi trường Ủy ban Quốc gia Tìm kiếm - Cứu nạn: 178 Tài liệu “Giáo dục ứng phó với biến đổi khí hậu phịng chơng thiên tai” Trung tâm HTCĐ a) Tiếp nhận, xử lý theo chức năng, nhiệm vụ tin báo áp thấp nhiệt đới, bão, lũ Bộ Tài nguyên Môi trường cung cấp; b) Cung cấp kịp thời thông tin thực tế liên quan áp thấp nhiệt đới, bão, lũ cho Bộ Tài nguyên Môi trường Đài Tiếng nói Việt Nam: a) Khi nhận "Tin áp thấp nhiệt đới xa", "Tin bão xa" phải tổ chức phát tin lần vào đầu giờ, liên tục ngày đêm hệ phát sóng Đài Khi chưa nhận tin tiếp tục phát lại tin cũ gần nhất; b) Khi nhận được"Tin áp thấp nhiệt đới Biển Đông", "Tin bão Biển Đông", "Tin bão gần bờ" "Thông báo lũ", phải tổ chức phát tin lần vào đầu giờ, liên tục ngày đêm hệ phát sóng Đài Khi chưa nhận tin tiếp tục phát lại tin cũ gần nhất; c) Khi nhận "Tin áp thấp nhiệt đới gần bờ", "Tin áp thấp nhiệt đới đất liền", "Tin bão khẩn cấp", "Thông báo lũ khẩn cấp", Cơng điện Thủ tướng Chính phủ, Ban Chỉ đạo phòng, chống lụt, bão Trung ương, Ủy ban Quốc gia Tìm kiếm - Cứu nạn, phải tổ chức phát (đọc lần), sau phát lại lần vào đầu giờ, liên tục ngày đêm hệ phát sóng Đài nhận tin mới, có yêu cầu thay đổi thời gian phát tin Bộ Tài ngun Mơi trường Ban Chỉ đạo phịng, chống lụt, bão Trung ương, Ủy ban Quốc gia Tìm kiếm - Cứu nạn; d) Phối hợp với Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương đạo đài phát địa phương liên quan thực nghiêm chỉnh quy định Quy chế Đài Truyền hình Việt Nam: a) Khi nhận "Tin áp thấp nhiệt đới Biển Đông", "Tin bão Biển Đông", "Tin bão gần bờ" "Thông báo lũ", phải tổ chức phát tin vào buổi truyền hình thời gần kênh Đài; b) Khi nhận "Tin áp thấp nhiệt đới gần bờ", "Tin áp thấp nhiệt đới đất liền", "Tin bão khẩn cấp", "Thông báo lũ khẩn cấp", Công điện Thủ tướng Chính phủ, Ban Chỉ đạo phịng, chống lụt, bão Trung ương, Ủy ban Quốc gia Tìm kiếm - Cứu nạn, phải tổ chức phát kênh Đài sau phát lại lần có tin có yêu cầu thay đổi thời gian phát tin Bộ Tài ngun Mơi trường Ban Chỉ đạo phịng, chống lụt, bão Trung ương, Ủy ban Quốc gia Tìm kiếm - Cứu nạn; c) Phối hợp với Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương đạo đài truyền hình địa phương liên quan thực nghiêm chỉnh quy định Quy chế Các báo hàng ngày Trung ương địa phương 179 Tài liệu “Giáo dục ứng phó với biến đổi khí hậu phịng chơng thiên tai” Trung tâm HTCĐ Khi nhận tin báo bão, áp thấp nhiệt đới, lũ quy định Điều 5, Quy chế này, thông tin đạo Thủ tướng Chính phủ, Ban Chỉ đạo phịng, chống lụt, bão Trung ương, Ủy ban Quốc gia Tìm kiếm - Cứu nạn, Ban Chỉ huy phịng, chống lụt, bão Tìm kiếm - Cứu nạn cấp, báo hàng ngày Trung ương địa phương liên quan phải đăng số báo phát hành sớm Bộ Văn hóa - Thơng tin : a) Thực chức quản lý nhà nước hoạt động báo chí nước để thơng tin báo áp thấp nhiệt đới, bão, lũ báo in, báo nói, báo hình, báo điện tử, thơng bảo đảm chất lượng: nhanh chóng, đầy đủ, xác, tn theo nội dung liên quan thuộc Nghị định Chính phủ số 51/2002/NĐ-CP ngày 26 tháng 04 năm 2002 Quy định chi tiết thi hành Luật Báo chí, Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật Báo chí; b) Phối hợp quan liên quan, đạo quan văn hố - thơng tin tun truyền, phổ biến kiến thức áp thấp nhiệt đới, bão, lũ hướng dẫn sử dụng tin áp thấp nhiệt đới, bão, lũ nhằm nâng cao nhận thức cộng đồng, chủ động phòng, chống, giảm nhẹ thiệt hại thiên tai gây Bộ Bưu chính, Viễn thơng Chỉ đạo đơn vị trực thuộc Bộ, doanh nghiệp bưu chính,viễn thơng, mạng bưu chính, viễn thơng chuyên dùng dùng riêng phối hợp với quan thông tin chuyên ngành Bộ, ngành dành ưu tiên cao cho việc thu, nhận chuyển tin áp thấp nhiệt đới, bão, lũ Bộ Tài nguyên Môi trường cung cấp, thông tin đạo Thủ tướng Chính phủ, Ban Chỉ đạo phịng, chống lụt, bão Trung ương, Ủy ban Quốc gia Tìm kiếm - Cứu nạn, Ban Chỉ huy phòng, chống lụt, bão Tìm kiếm - Cứu nạn cấp liên quan tới ngành, cấp, địa phương, tàu thuyền hoạt động biển, cộng đồng dân cư để chủ động phòng, tránh Bộ Quốc phòng: a) Chủ trì, phối hợp với Bộ, ngành, địa phương liên quan chọn địa điểm bắn pháo hiệu báo áp thấp nhiệt đới, bão; tổ chức thực việc bắn pháo hiệu báo bão, áp thấp nhiệt đới theo quy định (Phụ lục IX); b) Xây dựng quản lý đạo sử dụng hệ thống cột tín hiệu báo áp thấp nhiệt đới, bão, cột mốc báo lũ khu vực quân sự, quân cảng, hải đảo Bộ quản lý; hướng dẫn, kiểm tra, đôn đốc việc treo tín hiệu báo bão, áp thấp nhiệt đới tàu thuyền thuộc lực lượng quốc phòng; c) Tổ chức chuyến bay quan sát, thông báo, bắn pháo hiệu báo áp thấp nhiệt đới, bão, lũ; 180 Tài liệu “Giáo dục ứng phó với biến đổi khí hậu phịng chơng thiên tai” Trung tâm HTCĐ d) Chủ trì, phối hợp với quan liên quan, khẩn trương tổ chức nghiên cứu hoàn thiện giải pháp khoa học, công nghệ để việc bắn pháo hiệu bảo đảm độ cao, độ sáng, thời gian chiếu sáng Trên sở kết nghiên cứu sau thống với Bộ Tài nguyên Môi trường, Bộ Quốc phòng triển khai phương án bắn pháo hiệu báo áp thấp nhiệt đới, bão trước tháng 12 năm 2007 10 Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn Xây dựng, quản lý đạo sử dụng hệ thống cột mốc báo lũ vùng thường xuyên bị ngập lụt địa điểm cần thiết khác sông nước 11 Bộ Thuỷ sản: a) Hướng dẫn, kiểm tra, đơn đốc việc treo tín hiệu báo bão, áp thấp nhiệt đới tầu cá ngư dân, tàu kiểm ngư, tàu cá đơn vị, doanh nghiệp thuộc Bộ nước; b) Xây dựng, quản lý đạo sử dụng hệ thống cột tín hiệu báo bão, áp thấp nhiệt đới bến cá, cảng cá ven sông, ven biển, hải đảo nước 12 Bộ Giao thông vận tải: a) Xây dựng, quản lý đạo sử dụng hệ thống cột tín hiệu báo áp thấp nhiệt đới, bão, lũ trạm hải đăng, cảng sông, cảng biển Bộ quản lý; hướng dẫn, kiểm tra, đơn đốc việc treo tín hiệu báo áp thấp nhiệt đới, bão tàu, thuyền vận tải dân doanh nghiệp thuộc Bộ nước; b) Chủ trì, phối hợp với Bộ Tài nguyên Môi trường để đạo Công ty Thông tin Điện tử Hàng hải Việt Nam thực việc phát tin áp thấp nhiệt đới, bão kênh thông tin hệ thống Đài thông tin Duyên hải Việt Nam cho tàu, thuyền hoạt động biển theo chế độ Tin áp thấp nhiệt đới xa, tin áp thấp nhiệt đới Biển Đông, tin áp thấp nhiệt đới gần bờ, tin áp thấp nhiệt đới đất liền, tin bão xa, tin bão Biển Đông, tin bão gần bờ, tin bão khẩn cấp, ngày phát 132 phiên, đó: Trên kênh tần số 7906 KHz phát 96 phiên ngày Trên kênh tần số 8294 KHz phát 36 phiên ngày 13 Bộ Kế hoạch Đầu tư, Bộ Tài Trong phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn mình, giành ưu tiên cao cho việc bảo đảm kế hoạch tài chính, đầu tư trước bước cho sở vật chất kỹ thuật 181 Tài liệu “Giáo dục ứng phó với biến đổi khí hậu phịng chơng thiên tai” Trung tâm HTCĐ ngành khí tượng, thuỷ văn hoạt động thực Quy chế này, góp phần thực có hiệu việc phịng, chống giảm nhẹ thiệt hại thiên tai gây Điều 13 Trách nhiệm Bộ, ngành trung ương Khi nhận tin áp thấp nhiệt đới, bão, lũ Bộ Tài nguyên Môi trường cung cấp, Bộ, ngành Trung ương phải tổ chức thông báo sau đạo, đơn đốc, kiểm tra tới tận sở quan, đơn vị thuộc phạm vi quản lý Bộ, ngành nằm vùng có khả chịu ảnh hưởng áp thấp nhiệt đới, bão, lũ để kịp thời triển khai cơng tác phịng, chống Điều 14 Trách nhiệm Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương Chỉ đạo Đài Phát thanh, Truyền hình địa phương, quan chức truyền đạt kịp thời đến cấp, ngành, tổ chức kinh tế, xã hội nhân dân tỉnh thông tin báo bão, áp thấp nhiệt đới, lũ quy định Điều 11 Quy chế này, tin quan nghiệp vụ Bộ Tài ngun Mơi trường địa phương (các Đài Khí tượng Thuỷ văn khu vực Trung tâm Dự báo khí tượng thuỷ văn tỉnh) cung cấp, Cơng điện Thủ tướng Chính phủ, Ban Chỉ đạo phịng, chống lụt, bão Trung ương, Ủy ban Quốc gia Tìm kiếm - Cứu nạn, Bộ, ngành Chủ trì, phối hợp với Bộ Tài nguyên Môi trường triển khai việc lựa chọn địa điểm, xây dựng quản lý cột tín hiệu báo áp thấp nhiệt đới, bão, lũ, cột mốc báo lũ địa bàn phụ trách; phối hợp với Bộ, ngành liên quan chọn địa điểm xây dựng, quản lý đạo sử dụng hệ thống cột tín hiệu báo áp thấp nhiệt đới, bão, lũ, cột mốc báo lũ thuộc thẩm quyền quản lý Bộ theo quy định khoản 8, 9, 10 11 thuộc Điều 12 Quy chế Giành ưu tiên cao bảo đảm kế hoạch tài chính, đầu tư trước bước cho sở vật chất kỹ thuật hoạt động thực đầy đủ nhiệm vụ báo áp thấp nhiệt đới, bão, lũ theo Quy chế địa phương để chủ động phịng tránh, góp phần phòng, chống giảm nhẹ thiệt hại thiên tai gây  182 Tài liệu “Giáo dục ứng phó với biến đổi khí hậu phịng chơng thiên tai” Trung tâm HTCĐ Phụ lục 2: Sơ đồ khu vực theo dõi dự báo bão, áp thấp nhiệt đới Biển Đông Sơ đồ khu vực theo dõi dự báo bão, áp thấp nhiệt đới biển Đông (Do Tổng cục Khí tượng-Thủy văn thực hiện) Chú thích:  Bắc Vịnh Bắc Bộ  Nam Vịnh Bắc Bộ Vùng biển từ Quảng Trị đến Quảng Ngãi  Vùng biển từ Bình Định đến Ninh Thuận  Vùng biển từ Bình Thuận đến Cà Mau  Vùng biển từ Cà Mau đến Kiên Giang Vịnh Thái Lan  Bắc Biển Đông  Giữa Biển Đông  Nam Biển Đông 183 Tài liệu “Giáo dục ứng phó với biến đổi khí hậu phịng chơng thiên tai” Trung tâm HTCĐ Phụ lục Cột tín hiệu báo bão, áp thấp nhiệt đới Cột tín hiệu báo bão, áp thấp nhiệt đới (Đặt đất liền, hải đảo tàu, thuyền, hoạt động sông, biển) 184 Tài liệu “Giáo dục ứng phó với biến đổi khí hậu phịng chơng thiên tai” Trung tâm HTCĐ Phụ lục 4: Tờ hướng dẫn (Poster) Bão lũ lụt 185 Tài liệu “Giáo dục ứng phó với biến đổi khí hậu phịng chơng thiên tai” Trung tâm HTCĐ Phụ lục 5: Tờ rơi hướng dẫn bạn cần biết phải làm trước, sau xảy bão 186 Tài liệu “Giáo dục ứng phó với biến đổi khí hậu phịng chơng thiên tai” Trung tâm HTCĐ Phụ lục 6: Tờ rơi hướng dẫn bạn cần biết phải làm trước, sau xảy lũ, lụt 187 Tài liệu “Giáo dục ứng phó với biến đổi khí hậu phịng chơng thiên tai” Trung tâm HTCĐ Phụ lục 7: Hình ảnh nhận cứu trợ nhân đạo sau thiên tai, thảm họa Hình Người dân Nhật Bản bình tĩnh xếp hàng có trật tự nhận hàng cứu trợ sau trận thảm họa kép sóng thần gây thành phố Fukushima (3/2011) 188 ... thiên tai khác Thiên tai thường ngắn liền với ba thuật ngữ kèm: Tài liệu “Giáo dục ứng phó với biến đổi khí hậu phịng chơng thiên tai? ?? Trung tâm HTCĐ - Rủi ro thiên tai: thiệt hại mà thiên tai. .. chống thiên tai trung tâm học tập cộng đồng Câu hỏi 1.26 Vai trò trung tâm HTCĐ giáo dục ứng phó với biến đổi khí hậu phịng, chống thiên tai tai nào? Gợi ý trả lời: Các Trung tâm HTCĐ có vai trị... khủng khi? ??p Trong số thiên tai xảy giới nước ta thiên tai có nguồn gốc khí hậu thường xảy nhiều hơn, có quy mơ rộng lớn Tài liệu “Giáo dục ứng phó với biến đổi khí hậu phịng chơng thiên tai? ?? Trung

Ngày đăng: 20/04/2021, 20:53

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Chủ đề 1

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan