Tôi mong muốn xây dựng một tài liệu cụ thể và chi tiết hơn về giáo dụcứng phó với BĐKH và phòng, chống thiên tai trong bộ môn sinh học bằng cáchlồng ghép những nội dung về “ứng phó với B
Trang 11.5 Những điểm mới của sáng kiến kinh nghiệm 3
2.3.1 Xây dựng nội dung địa chỉ tích hợp 5
2.3.2 Biên soạn một số giáo án dạy học tích hợp 7
2.3.3 Biên soạn một số câu hỏi kiểm tra đánh giá 17
Trang 21 MỞ ĐẦU 1.1 Lí do chọn đề tài 1
Biến đổi khí hậu (BĐKH) đã và đang là vấn đề nóng của toàn cầu, biểuhiện rõ ràng là sự nóng lên của trái đất gây ra các tác hại như: gia tăng mực nướcbiển, băng hà lùi về hai cực, những đợt nóng, bão tố và lũ lụt, khô hạn, suy thoáikinh tế, xung đột và chiến tranh, mất đi sự đa dạng sinh học và phá hủy hệ sinhthái, Nguyên nhân chủ yếu do hiện tượng trái đất ấm lên trong nhiều thập kỷqua Những dữ liệu thu được qua vệ tinh từng năm cho thấy số lượng các trậnbão không thay đổi, nhưng số trận bão, lốc cường độ mạnh, sức tàn phá lớn đãtăng lên Sự nóng lên của Trái đất, băng tan đã dẫn đến mực nước biển dâng cao.Nếu vào khoảng thời gian 1962 – 2003 lượng nước biển trung bình toàn cầutăng 1,8mm/năm, thì từ năm 1993 – 2003 mức tăng là 3,1mm/năm Tổng cộng
100 năm qua mực nước biển tăng 0,31m Theo quan sát từ vệ tinh diện tích cáclớp băng ở Bắc cực, Nam cực, băng ở Greenland và một số núi băng ở TrungQuốc đang dần bị thu hẹp Dự báo đến cuối thế kỉ XXI, nhiệt độ trung bình sẽtăng lên khoảng từ 2,0 – 4,50C và mực nước biển toàn cầu sẽ tăng từ 0,18 –0,59m Việt Nam là một trong những nước chịu sự ảnh hưởng nặng nề nhất của
sự BĐKH và dâng cao của nước biển [4]
Thực tế tại Việt Nam, BĐKH đã gây ra rất nhiều sự thay đổi như nhiệt độtrung bình năm tăng lên 0,50C trong vòng 70 năm, số lượng các đợt không khílạnh giảm đáng kể trong vòng 2 thập kỉ, hình thái bão thay đổi và bão với cường
độ lớn xuất hiện ngày càng nhiều Theo Ban chỉ đạo Trung ương về phòngchống thiên tai, đợt rét từ ngày 22 – 28/01/2016 tại miền Bắc khiến 9.409 congia súc bị chết, 9.453 ha diện tích lúa, 8.472 ha diện tích mạ, 16.149 ha diện tíchhoa màu, rau bị thiệt hại Trong đợt lạnh này, tuyết không chỉ phủ trắng các tỉnhmiền núi giáp biên giới phía Bắc, mà còn xuất hiện ở Hà Nội, Nghệ An Đây làđiều chưa từng có trong lịch sử khí tượng Việt Nam [5]
Thiệt hại do hạn hán, xâm nhập mặn ở khu vực Nam Trung Bộ, TâyNguyên và Đồng bằng sông Cửu Long tính đến tháng 4/2016 là 9.020 tỷ đồng.Hạn hán và xâm nhập mặn còn khiến 475.000 hộ dân tại các khu vực trên bịthiếu nước sinh hoạt, 248.000 ha lúa, 129.000 ha cây công nghiệp, 50.000 hacây ăn quả, 19.000 ha hoa màu, 5.000 ha thủy sản bị thiệt hại Các tỉnh bị thiệthại nặng nề nhất là Kiên Giang, Cà Mau, Bến Tre, Bạc Liêu BĐKH còn ảnhhưởng tới tài nguyên rừng, gây nguy cơ cháy rừng, thiệt hại tài nguyên, tănglượng phát thải khí nhà kính, tác động tới sức chịu tải, độ bền, độ an toàn của cơ
sở hạ tầng, ảnh hưởng nghiêm trọng tới tài nguyên đất, làm gia tăng hiện tượngxói mòn, rửa trôi, sạt lở bờ sông, bờ biển [6]
Vậy thì, chúng ta phải làm gì để ứng phó với BĐKH và phòng, chốngthiên tai? Việt Nam đã có rất nhiều nỗ lực để ứng phó với BĐKH như: tham giacác hoạt động ứng phó BĐKH của khu vực và quốc tế, Thủ tướng chính phủ đãphê duyệt chương trình mục tiêu quốc gia ứng phó với BĐKH từ năm 2008, …
Để thực hiện chương trình mục tiêu đó, Bộ trưởng Bộ GD & ĐT đã phêduyệt kế hoạch hành động ứng phó với BĐKH của ngành Giáo dục giai đoạn
2011 – 2015 và phê duyệt dự án “Đưa các nội dung ứng phó với BĐKH vào
1 Trong mục: 1.1: được tham khảo từ TLTK số 4, 5, 6
Trang 3chương trình GD & ĐT giai đoạn 2011 – 2015” Bộ GD & ĐT đã hoàn tất vàxuất bản các tài liệu tham khảo dành cho giáo viên và học sinh về giáo dục ứngphó với BĐKH và phòng, chống thiên tai cấp THPT và các tài liệu cụ thể trongtừng môn học Bộ GD & ĐT cũng đã tổ chức các đợt tập huấn cho giáo viên vềgiáo dục ứng phó với BĐKH và phòng, chống thiên tai cho từng môn học Tuynhiên, trong các nội dung của các tài liệu và của các đợt tập huấn chỉ mang tínhchất khái quát và mang tính định hướng mà chưa có chỉ đạo cụ thể
Tôi mong muốn xây dựng một tài liệu cụ thể và chi tiết hơn về giáo dụcứng phó với BĐKH và phòng, chống thiên tai trong bộ môn sinh học bằng cáchlồng ghép những nội dung về “ứng phó với BĐKH và phòng, chống thiên tai”vào các môn học trong đó có môn sinh học bởi lẽ sinh học là bộ môn có nhiềuliên hệ thực tế rất thuận lợi để lồng ghép, liên hệ nội dung về “ứng phó vớiBĐKH và phòng, chống thiên tai”
Từ những lý do trên tôi quyết định lựa chọn đề tài:
Tích hợp kiến thức ứng phó với biến đổi khí hậu và phòng, chống thiên tai vào giảng dạy chương I và chương II Sinh học lớp 12 Ban cơ bản THPT
1.3 Đối tượng nghiên cứu
Biến đổi khí hậu và hậu quả mà nó gây ra là rất nghiêm trọng Đối phóvới BĐKH đang là vấn đề nóng của toàn xã hội Vì vậy, cần tích hợp kiến thứcứng phó với biến đổi khí hậu và phòng, chống thiên tai vào giảng dạy để cho cáchọc sinh, chủ nhân tương lai của đất nước nhận thức rõ ràng và đầy đủ vềBĐKH
1.4 Phương pháp nghiên cứu
- Phương pháp nghiên cứu xây dựng cơ sở lí thuyết
- Phương pháp điều tra khảo sát thực tế
- Thu thập thông tin
- Phương pháp thống kê, xử lí số liệu
1.5 Những điểm mới của sáng kiến kinh nghiệm
Trong năm học 2015 – 2016 tôi đã thực hiện sáng kiến kinh nghiệm “Tíchhợp kiến thức ứng phó với biến đổi khí hậu và phòng, chống thiên tai vào giảngdạy chương II và chương III sinh học lớp 11 THPT” và đã thu được những kếtquả đáng khích lệ Vì vậy, trong năm học 2016 – 2017 tôi tiếp tục phát triển mở rộng
đề tài trên không chỉ trong phạm vi sinh học lớp 11 nữa mà sang cả chương trìnhsinh học lớp 12, cụ thể là tôi thực hiện sáng kiến kinh nghiệm “Tích hợp kiến thứcứng phó với biến đổi khí hậu và phòng, chống thiên tai vào giảng dạy chương I
và chương II sinh học lớp 12 Ban cơ bản THPT”
Ngoài ra, tôi tích cực vận dụng sáng kiến kinh nghiệm trên vào giảng dạy ởnhiều lớp hơn so với năm học trước
Trang 42 NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM 2.1 Cơ sở lí luận của sáng kiến kinh nghiệm 2
Biến đổi khí hậu đang là một trong những thách thức lớn đối với nhânloại, đã và đang gây ra những biến đổi mạnh mẽ thông qua các hiện tượng thờitiết cực đoan, dị thường như nhiệt độ tăng, bão mạnh, mưa lớn, lũ lụt, hạn hán,nước biển dâng cao… Trong đó Việt Nam đã và đang phải đương đầu với nhữngbiến đổi đang ngày càng gia tăng của những hiện tượng thời tiết này
Theo thông báo quốc gia lần thứ 2 của Bộ tài nguyên và Môi trường kể từnăm 1958 đến năm 2007, nhiệt độ trung bình ở Việt Nam tăng lên khoảng 0,5 –0,7 độ C Nhiệt độ mùa đông tăng nhanh hơn nhiệt độ mùa hè và nhiệt độ ở cácvùng phía Bắc tăng nhanh hơn nhiệt độ ở các vùng phía Nam Cụ thể như năm
2007, nhiệt độ trung bình cả năm tại Hà Nội, TP Hồ Chí Minh và Đà Nẵng đềucao hơn trung bình của thập kỷ 1931 – 1940 là 0,8 – 1,3 độ C; cao hơn thập kỷ
1990 – 2000 là 0,4 – 0,5 độ C Tính trung bình trong cả nước, lượng mưa trong
50 năm qua đã giảm khoảng 2%, biến đổi lượng mưa có xu hướng cực đoan, đó
là tăng trong mùa mưa và giảm mạnh trong mùa khô Bên cạnh đó, số đợt khôngkhí lạnh ảnh hưởng tới Việt Nam cũng giảm rõ rệt trong 2 thập kỷ qua Các biểuhiện thời tiết dị thường xuất hiện ngày càng nhiều, tiêu biểu như đợt lạnh rétđậm, rét hại như trong tháng 1 năm 2016 ở Bắc Bộ, đã gây thiệt hại lớn về vậtnuôi và cây trồng đặc biệt ở các tỉnh Lào Cai, Hà Giang, Sơn La…[9]
Nông nghiệp là ngành kinh tế quan trọng của Việt Nam, nó không chỉcung cấp cái ăn, cái mặc cho nhân dân ta mà hiện nay nông nghiệp còn cung cấpnguyên liệu cho công nghiệp, phục vụ nhu cầu tái sản xuất, mở rộng các ngànhkinh tế Hiện nay, nông nghiệp vẫn chiếm khoảng 47% lao động cả nước Tuynhiên trước những ảnh hưởng của BĐKH toàn cầu thì sản xuất nông nghiệp củanước ta đang đứng trước những khó khăn rất lớn.Việc ứng phó với BĐKH vàphòng, chống thiên tai lúc này là vô cùng cấp thiết, cần toàn thể các ngành nghề,trong đó ngành giáo dục đóng một vai trò quan trọng giúp giáo dục cho thế hệtrẻ những kiến thức về BĐKH Vậy nên rất cần sự lồng ghép nội dung ứng phóvới BĐKH và phòng, chống thiên tai vào các môn học
Việc giáo dục kiến thức ứng phó với BĐKH và phòng, chống thiên taingay từ bây giờ cho các em học sinh ở mọi cấp học là rất cần thiết giúp các emnhận thức rõ ràng và đầy đủ về những tác hại của BĐKH và cách phòng, chốngthiên tai Từ đó các em biết vận dụng vào cuộc sống, làm thay đổi những thóiquen hàng ngày theo hướng tiết kiệm nặng lượng như là: tiết kiệm điện, tiếtkiệm và tái sử dụng nước sạch, bảo vệ môi trường sống xung quanh,…Các emnhận thức đầy đủ về nguyên nhân và hậu quả của BĐKH để biết cách vận dụngtrong hoàn cảnh cụ thể Đây cũng là động lực để các em phấn đấu học tậpnghiên cứu khoa học, ứng dụng những thành tựu mới vào cuộc sống Đặc biệt,mỗi các em học sinh sẽ trở thành những tuyên truyền viên để mọi người thântrong gia đình hiểu biết về BĐKH, từ đó có những hành động cụ thể như: không
xả rác bừa bãi, không chặt phá rừng, hạn chế sử dụng hóa chất đọc hại, trồng
2 Trong mục: 2.1: được tham khảo từ TLTK số 9
Trang 5nhiều cây xanh…Điều này giúp gắn kết cả xã hội cùng đồng lòng vào cuộcchiến ứng phó với BĐKH và phòng, chống thiên tai
2.2 Thực trạng của vấn đề
Các em học sinh lớp 12 đa số đều đang tập trung sức lực để học, ôn thi để
dự kỳ thi THPT Quốc gia sao cho đạt kết quả cao nhất nên mỗi tiết học đối vớicác em lúc này rất căng thẳng áp lực Vậy tại sao chúng ta không dạy học tíchhợp kiến thức về ứng phó với BĐKH và phòng, chống thiên tai sẽ làm cho các
em học sinh thêm phần hứng thú và yêu thích môn học hơn, để bài học trở nênmềm mại, gần gũi thực tế hơn, trong khi đó BĐKH đang là đề tài nóng của toàncầu, đang được cả thế giới quan tâm, nhất là ở Việt Nam chúng ta Từ đó giúptrang bị cho các em những kiến thức về BĐKH để các em vận dụng vào thựctiễn cuộc sống Vì vậy, tôi mong muốn xây dựng tài liệu chi tiết về nội dungchương I và chương II sinh học lớp 12 Ban cơ bản THPT để giảng dạy cho các
em và để các bạn đồng nghiệp cùng tham khảo, cụ thể là tôi giới thiệu các địachỉ tích hợp, biên soạn các giáo án tích hợp kiến thức về ứng phó với BĐKH vàphòng, chống thiên tai và biện soạn một số câu hỏi theo hướng phát triển nănglực của học sinh Bản thân tôi đã biên soạn tài liệu dạy học tích hơp kiến thức vềứng phó với BĐKH và phòng, chống thiên tai ở cả 3 khối lớp 10,11,12 và tiếnhành dạy thực nghiệm trên lớp và đã thu được những kết quả đáng khích lệ
2.3 Giải pháp để giải quyết vấn đề
2.3.1 Xây dựng nội dung địa chỉ tích hợp giáo dục ứng phó với BĐKH và phòng, chống thiên tai vào dạy học chương I và chương II sinh học lớp 12 Ban Cơ bản 3 [3]
Chương Tên bài Địa chỉ tíchhợp Nội dung tích hợp
MứcđộtíchhợpChương
Bảo vệ vốn gen sinh vật nóichung bằng cách không sănbắn quá mức, không chặt phárừng bừa bãi…
Liênhệ
Bài 4 Đột
biến gen
I.1 Khái niệmII.1
Nguyên nhânIII.1 Hậu quả và ý nghĩa của
Đột biến gen là nguồn nguyênliệu cho tiến hóa và chọngiống, đồng thời tạo nên sự đadạng sinh học
Các tác nhân gây đột biến gen
có thể là: tác nhân vật lí nhưtia phóng xạ hoặc môi trườngbên ngoài cơ thể gây hại cho
Liênhệ
3 Trong mục 2.3.1: được tham khảo tại TLTK số 3
Trang 6đột biến gen
sinh vật,… Vì vậy phải có ýthức bảo vệ môi trường sốngnhằm hạn chế tác nhân gây độtbiến gen cho sinh vật
Đột biến cấu trúc nhiễm sắcthể thường làm hỏng các gen,làm mất cân bằng gen và táicấu trúc lại các gen trên nhiễmsắc thể nên thường gây hại chosinh vật
Bảo vệ môi trường sống, tránhcác hành vi gây ô nhiễm môitrường như: thải chất độc hạivào môi trường, hạn chế tácnhân gây đột biến ở sinh vật
Liênhệ
Đột biến lệch bội cung cấpnguồn nguyên liệu cho quátrình tiến hóa, có vai trò quantrọng trong quá trình hìnhthành loài mới
Giáo dục ý thức bảo vệ gen,nguồn biến dị phát sinh, bảotồn đa dạng sinh học
Lồngghép
Liênhệ
Liên kết gen hạn chế sự xuấthiện biến dị tổ hợp, giúp duytrì sự ổn định của loài
Hoán vị gen tăng cường sựxuất hiện biến dị tổ hợp, tạo độ
đa dạng trong loài
Lồngghép
II Mứcphản ứngcủa kiểugen
Có nhiều nhân tố của môitrường có thể ảnh hưởng tới sựbiểu hiện của kiểu gen
Tập hợp các kiểu hình củacùng một kiểu gen tương ứngvới các môi trường khác nhauđược gọi là mức phản ứng củakiểu gen
Bảo vệ môi trường sống hạnchế sự tác động có hại đến sựsinh trưởng và phát triển củađộng, thực vật và con ngườinhằm tạo môi trường cho genbiểu hiện ở trạng thái tốt nhất
Lồngghép
Liênhệ
Bài 14 Cả bài Chủ động tạo giống mới có
Trang 7Thực hành
lai giống
nhiều ưu điểm, làm tăng sự đadạng các tính trạng trong loài,góp phần tăng đa dạng sinhhọc
Liênhệ
2.3.2 Biên soạn một số giáo án dạy học tích hợp giáo dục ứng phó với BĐKH và phòng chống thiên tai 4 [1], [2], [7]
* Giáo án 1:
PHẦN V- DI TRUYỀN HỌC Chương I: CƠ CHẾ DI TRUYỀN VÀ BIẾN DỊ Tiết 1 – Bài 1: GEN, MÃ DI TRUYỀN VÀ QUÁ TRÌNH NHÂN ĐÔI ADN
I MỤC TIÊU BÀI HỌC
Sau khi học xong bài này, HS cần phải:
1 Kiến thức
- Phát biểu được khái niệm gen, mô tả được cấu trúc chung của gen
- Nêu được khái niệm và các đặc điểm chung của mã di truyền
- Từ mô hình nhân đôi ADN, mô tả được các bước của quá trình nhân đôi ADNlàm cơ sở cho sự tự nhân đôi NST
- Năng lực riêng: Năng lực sử dụng ngôn ngữ, các thuật ngữ chuyên ngành như:
mã di truyền, côđon, tái bản
II CHUẨN BỊ
- Giáo viên: Giáo án, SGK, Hình 1.1, 1.2 SGK.
- Học sinh: SGK, đọc trước bài học.
III PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC
2 Kiểm tra bài cũ:
Trình bày cấu trúc và chức năng của AND, của các loại ARN
3 Bài mới:
Hoạt động của thầy và trò Nội dung kiến thức cơ bản
* Hoạt động I : Tìm hiểu khái niệm,
cấu trúc của gen.
GV: Yêu cầu học sinh nhắc lại khái
I GEN
1 Khái niệm
- Gen là một đoạn phân tử ADN
4 Trong mục 2.3.2: được tham khảo tại TLTK số 1, 2, 7
Trang 8niệm gen đã được học ở lớp 9 nêu khái
niệm gen ?
GV liên hệ kiến thức ứng phó với
BĐKH:
Sinh giới có vốn gen vô cùng đa dạng
và phong phú, chúng ta cần phải bảo
vệ vốn gen đó bằng các hành động
như: Không săn bắn động vật qúy
hiếm, không khai thác quá mức tài
+ Ở sinh vật nhân sơ có vùng mã hóa
liên tục (gen không phân mảnh)
+ Ở sinh vật nhân thực có vùng mã hóa
không liên tục, xen kẽ các đoạn mã hóa
aa (ê xôn) là các đoạn không mã hóa aa
(intron) vì vậy gọi là gen phân mảnh
* Hoạt động 2: Tìm hiểu về mã di
truyền.
GV : Đưa ra câu hỏi tình huống: Gen
cấu tạo từ các nucleotit, protein cấu tạo
từ aa Vậy làm thế nào mà gen qui định
HS: Nghiên cứu SGK mục II trang 7
trả lời câu hỏi, lớp nhận xét, bổ sung
GV: Nhận xét, giúp HS hoàn thiện kiến
thức
GV: Mã di truyền có những đặc điểm
gì?
HS: Nghiên cứu mục II SGK trang 8
trả lời câu hỏi
GV: Nhận xét bổ sung để hoàn thiện
kiến thức
mang thông tin mã hóa cho mộtchuỗi pôlipepetit hay một phân tửARN
- Ví dụ: SGK
2 Cấu trúc của gen cấu trúc
* Mỗi gen cấu trúc gồm 3 vùng:
- Vùng điều hòa: Nằm ở đầu 3’củamạch gốc mang tín hiệu khởi động
và điều hòa quá trình phiên mã
- Vùng mã hóa: Nằm ở giữa gen,
mang thông tin di truyền mã hóa axitmin
- Vùng kết thúc: Nằm ở cuối gen 5’của mạch mã gốc của gen, mang tínhiệu kết thúc phiên mã
II MÃ DI TRUYỀN
1 Khái niệm
- Mã di truyền là trình tự cácnucleôtit trong gen qui định trình tựcác axit amin trong phân tử prôtêin(Mã di truyền là mã bộ ba)
- Trong 64 bộ ba thì có 3 bộ bakhông mã hóa aa
+ 3 bộ kết thúc: UAA, UAG, UGA,
->qui định tín hiệu kết thúc quá trìnhdịch mã
+ 1 bộ mở đầu: AUG->qui địnhđiểm khởi đầu dịch mã và qui định
aa metionin (SV nhân thực),foocmin metionin (SV nhân sơ)
2 Đặc điểm của mã di truyền:
- Mã di truyền được đọc từ 1 điểmxác định và liên tục trên từng bộ banuclêôtit
- Mã di truyền có tính phổ biến
Trang 9* Hoạt động 3: Tìm hiểu quá trình
nhân đôi ADN.
GV: Treo tranh toàn bộ cơ chế tự nhân
đôi của ADN để HS quan sát và đưa ra
câu hỏi:
+ Quá trình nhân đôi của ADN gồm
mấy bước chính?
+ Bước 2 diễn ra như thế nào? Mạch
nào được sử dụng làm mạch khuôn?
+ Chiều tổng hợp của các mạch mới?
Mạch nào được tổng hợp liên tục? Tại
sao?
+ Có nhận xét gì về cấu trúc của 2 phân
tử ADN con?
+ Nhờ nguyên tắc nào mà 2 phân tử
ADN con tạo ra giống nhau và giống
với ADN mẹ?
HS: Quan sát sơ đồ hình 1.2 thảo luận
và thống nhất ý kiến trả lời các câu hỏi
trên
GV: Nhận xét bổ sung ý nghĩa của quá
trình nhân đôi ADN để hoàn thiện kiến
thức
- Mã di truyền có tính đặc hiệu
- Mã di truyền có tính thoái hóa
III QÚA TRÌNH NHÂN ĐÔI AND(tái bản AND)
1 Diễn biến
- Qua trình nhân đôi ADN diễn ra ởpha S(Kì trung gian) của chu kì tếbào, chuẩn bị cho phân bào
- Qua trình nhân đôi ADN diễn ratheo nguyên tắc bổ sung và nguyêntắc bán bảo tồn và gồm các bước:Bước 1: Tháo xoắn ADN
Bước 2: Tổng hợp các mạch ADNmới
Bước 3: Hai phân tử ADN mới đượctạo thành
2 Ý nghĩa
Truyền thông tin di truyền trong hệgen từ tế bào này sang tế bào khác,
từ thế hệ này sang thế hệ khác, đảmbảo cho sự sống được duy trì liêntục, mỗi loài có một bộ gen đặctrưng và tương đối ổn định
4 Củng cố
- Trả lời các câu hỏi trắc nghiệm
- Vì sao khi nhân đôi ADN một mạch của ADN được tổng hợp liên tục, cònmạch kia thì tổng hợp gián đoạn?
- Nêu được nguyên nhân và cơ chế phát sinh đột biến gen
- Nêu được hậu quả và ý nghĩa của đột biến gen
2 Kĩ năng: Quan sát hình vẽ để rút ra hiện tượng, bản chất sự vật.
3 Thái độ: Giáo dục môi trường, giải thích một số hiện tượng thực tế trong đời
sống
4 Những năng lực cần đạt được
Trang 10- Năng lực chung: Năng lực làm việc theo nhóm, năng lực phát hiện và giảiquyết vấn đề, năng lực giao tiếp, năng lực tư duy.
- Năng lực riêng: Năng lực sử dụng ngôn ngữ, các thuật ngữ chuyên ngành như:thể đột biến, hỗ biến,
II CHUẨN BỊ.
- Giáo viên: Giáo án, SGK, hình ảnh về biểu hiện các đột biến gen.
- Học sinh: SGK, đọc trước bài học.
III PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC
Hoạt động của thầy và trò Nội dung kiến thức cơ bản
* Hoạt động 1: Tìm hiểu khái niệm
và các dạng đột biến gen
GV đặt vấn đề:
+ Thế nào là đột biến gen?
+ Tần số đột biến tự nhiên là lớn hay
nhỏ?
+ Có thể thay đổi tần số này không?
+ Thể đột biến là gì? Hãy phân biệt đột
biến gen với thể đột biến?
HS: Đọc mục I.1 SGK trang 19 để trả
lời câu hỏi
GV: Nhận xét, bổ sung để hoàn thiện
kiến thức
* GV liên hệ kiến thức ứng phó với
BĐKH:
Đột biến gen tạo ra nguyên liệu cho
tiến hóa và chọn giống, tạo sự đa
dạng sinh học Vì vậy, có thể gây đột
biến gen chọn lọc các đột biến có lợi
làm giống, từ đó làm cho sinh giới đa
dạng phong phú hơn.
GV: Yêu cầu HS nghiên cứu SGK
mục I.2 trang 19 và trả lời câu hỏi:
Hãy phân biệt các dạng đột biến gen?
Trong các dạng đột biến gen, dạng nào
I KHÁI NIỆM VÀ CÁC DẠNG ĐỘT BIẾN
2 Các dạng đột biến gen
a Đột biến thay thế một cặp nucleôtit:
làm thay đổi trình tự â trong prôtêin