1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Tích hợp kiến thức ứng phó với biến đổi khí hậu và phòng, chống thiên tai vào giảng dạy phần sinh thái học sinh học lớp 12 ban cơ bản THPT

23 114 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 23
Dung lượng 230 KB

Nội dung

SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO THANH HÓA TRƯỜNG THPT NHƯ XUÂN SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM TÍCH HỢP KIẾN THỨC ỨNG PHĨ VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU VÀ PHỊNG, CHỐNG THIÊN TAI VÀO GIẢNG DẠY PHẦN SINH THÁI HỌC SINH HỌC LỚP 12 BAN CƠ BẢN THPT Người thực hiện: Phạm Thị Nga Chức vụ: Tổ trưởng chuyên môn SKKN thuộc mơn: Sinh học THANH HĨA NĂM 2018 MỤC LỤC MỤC LỤC MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1.1 Lý chọn đề tài 1.2 Mục đích nghiên cứu 1.3 Đối tượng nghiên cứu 1.4 Phương pháp nghiên cứu 1.5 Những điểm sáng kiến kinh nghiệm NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM 2.1 Cơ sở lí luận sáng kiến kinh nghiệm 2.2 Thực trạng đề tài 2.3 Giải vấn đề 2.3.1 Xây dựng nội dung địa tích hợp giáo dục ứng phó với biến đổi khí hậu phịng chống thiên tai 2.3.2 Xây dựng kế hoạch dạy học minh họa tích hợp kiến thức ứng phó với biến đổi khí hậu phịng chống thiên tai theo định hướng phát triển lực tự học học sinh 2.3.3 Biên soạn câu hỏi kiểm tra đánh giá lực học sinh thông qua phần tích hợp kiến thức ứng phó với biến đổi khí hậu phịng chống thiên tai 2.4 Hiệu sáng kiến kinh nghiệm KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 3.1 Kết luận 3.2 Kiến nghị TRANG 2 3 3 4 5 17 19 19 19 19 1 MỞ ĐẦU 1.1 Lí chọn đề tài Biến đổi khí hậu (BĐKH) vấn đề vô nghiêm trọng mà người phải đối mặt, thách thức toàn cầu Nguyên nhân chủ yếu BĐKH tác động người gia tăng lượng phát thải khí CO khí nhà kính khác vào môi trường, khai thác thay đổi mục đích sử dụng đất, nguồn nước, phá hủy rừng, làm trái đất nóng lên gây hậu vô khủng khiếp đe dọa sống nhân loại như: phá hủy hệ sinh thái, gây đa dạng sinh học, chiến tranh xung đột, gây thiệt hại cho kinh tế, dịch bệnh tràn lan, hạn hán, lũ lụt, đợt nắng nóng gay gắt, núi băng sông băng teo nhỏ lại, mực nước biển ngày dâng lên, [4] Thực tế Việt Nam, BĐKH gây nhiều thay đổi nhiệt độ trung bình năm tăng lên 0,50C vịng 70 năm, số lượng đợt khơng khí lạnh giảm đáng kể vịng thập kỉ, hình thái bão thay đổi bão với cường độ lớn xuất ngày nhiều Theo Ban đạo Trung ương phòng chống thiên tai, đợt rét từ ngày 22 – 28/01/2016 miền Bắc khiến 9.409 gia súc bị chết, 9.453 diện tích lúa, 8.472 diện tích mạ, 16.149 diện tích hoa màu, rau bị thiệt hại Trong đợt lạnh này, tuyết không phủ trắng tỉnh miền núi giáp biên giới phía Bắc, mà cịn xuất Hà Nội, Nghệ An Đây điều chưa có lịch sử khí tượng Việt Nam [5] Thiệt hại hạn hán, xâm nhập mặn khu vực Nam Trung Bộ, Tây Ngun Đồng sơng Cửu Long tính đến tháng 4/2016 9.020 tỷ đồng Hạn hán xâm nhập mặn khiến 475.000 hộ dân khu vực bị thiếu nước sinh hoạt, 248.000 lúa, 129.000 công nghiệp, 50.000 ăn quả, 19.000 hoa màu, 5.000 thủy sản bị thiệt hại [6] Tình hình thời tiết, khí hậu có biến đổi dị thường, theo GS TSKH Nguyễn Đức Ngữ tình hình khí hậu ngày diễn biến bất thường, số bão áp thấp nhiệt đới ảnh hưởng trực tiếp đến tỉnh phía Nam nước ta có biểu gia tăng, quỹ đạo chuyển động bão có xu hướng dịch phía Nam mùa bão kéo dài cuối năm Số bão mạnh cấp 12 Biển Đông ảnh hưởng đến Việt Nam tăng lên bão Haiyan (2013) bão Megi (2010) cấp 17, bão Parma (2009) cấp 16 Những năm có từ 10 bão trở lên (không kể áp thấp nhiệt đới) hoạt động Biển Đông xuất nhiều vào năm gần như: năm 1995 (12 cơn), năm 1999, 2006, 2008, 2012 (10 cơn), năm 2009 (11 cơn), năm 2013 (14 cơn) năm 2017 (16 cơn) Như vậy, tình hình hoạt động bão áp thấp nhiệt đới năm 2017 có xu hướng có xu hướng biến động bất thường, điều kiện BĐKH toàn cầu nay, tính biến động trở nên mạnh mẽ hơn, làm xuất tượng dị thường, có tính cực đoan khí hậu thời tiết [10] Vậy thì, phải làm để ứng phó với BĐKH phòng, chống thiên tai? Việt Nam có nhiều nỗ lực để ứng phó với BĐKH như:tham gia Trong mục: 1.1: tham khảo từ TLTK số 4, 5, 6,10 hoạt động ứng phó BĐKH khu vực quốc tế, Thủ tướng phủ phê duyệt chương trình mục tiêu quốc gia ứng phó với BĐKH từ năm 2008 Để thực chương trình mục tiêu đó, Bộ trưởng Bộ GD & ĐT phê duyệt kế hoạch hành động ứng phó với BĐKH ngành Giáo dục giai đoạn 2011 – 2015 phê duyệt dự án “Đưa nội dung ứng phó với BĐKH vào chương trình GD & ĐT giai đoạn 2011 – 2015” Bộ GD & ĐT hoàn tất xuất tài liệu tham khảo dành cho giáo viên học sinh giáo dục ứng phó với BĐKH phịng, chống thiên tai cấp THPT tài liệu cụ thể môn học Bộ GD & ĐT tổ chức đợt tập huấn cho giáo viên giáo dục ứng phó với BĐKH phịng, chống thiên tai cho môn học Tuy nhiên, nội dung tài liệu đợt tập huấn mang tính chất khái quát mang tính định hướng mà chưa có đạo cụ thể Tơi mong muốn xây dựng tài liệu cụ thể chi tiết giáo dục ứng phó với BĐKH phịng, chống thiên tai môn sinh học cách lồng ghép nội dung “ứng phó với BĐKH phịng, chống thiên tai” vào mơn học có mơn sinh học lẽ sinh học mơn có nhiều liên hệ thực tế thuận lợi để lồng ghép, liên hệ nội dung “ứng phó với BĐKH phịng, chống thiên tai” Từ lý định lựa chọn đề tài: Tích hợp kiến thức ứng phó với biến đổi khí hậu phòng, chống thiên tai vào giảng dạy phần sinh thái học Sinh học lớp 12 Ban THPT 1.2 Mục đích nghiên cứu - Xây dựng tài liệu chi tiết giáo dục ứng phó với BĐKH phịng, chống thiên tai thơng qua mơn Sinh học lớp 12 - Giúp học sinh nhận thức rõ ràng đầy đủ BĐKH, từ thân em học sinh (HS) có hành động cụ thể để ứng phó với BĐKH phịng, chống thiên tai như: sử dụng nước, điện tiết kiệm, trồng nhiều xanh, bảo vệ môi trường, tuyên truyền cho người xung quanh hiểu biết BĐKH… 1.3 Đối tượng nghiên cứu BĐKH hậu mà gây nghiêm trọng Đối phó với BĐKH vấn đề nóng tồn xã hội Vì vậy, cần tích hợp kiến thức ứng phó với biến đổi khí hậu phòng, chống thiên tai vào giảng dạy học sinh, chủ nhân tương lai đất nước nhận thức rõ ràng đầy đủ BĐKH 1.4 Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp nghiên cứu xây dựng sở lí thuyết - Phương pháp điều tra khảo sát thực tế - Thu thập thông tin - Phương pháp thống kê, xử lí số liệu 1.5 Những điểm sáng kiến kinh nghiệm Trong năm học 2015 – 2016 thực sáng kiến kinh nghiệm “Tích hợp kiến thức ứng phó với biến đổi khí hậu phịng, chống thiên tai vào giảng dạy chương II chương III sinh học lớp 11 THPT” thu kết đáng khích lệ Trong năm học 2016 – 2017 tiếp tục phát triển mở rộng đề tài không phạm vi sinh học lớp 11 mà sang chương trình sinh học lớp 12, cụ thể tơi thực sáng kiến kinh nghiệm “Tích hợp kiến thức ứng phó với biến đổi khí hậu phịng, chống thiên tai vào giảng dạy chương I chương II sinh học lớp 12 Ban THPT” thu kết cao năm học 2015 – 2016 mở rộng vận dụng sáng kiến kinh nghiệm nhiều lớp Trong năm học 2017 – 2018 để tiếp tục hoàn thiện đề tài mình, tơi thực sáng kiến kinh nghiệm “Tích hợp kiến thức ứng phó với biến đổi khí hậu phòng, chống thiên tai vào giảng dạy phần sinh thái học sinh học lớp 12 Ban THPT” Như vậy, việc dạy học tích hợp kiến thức ứng phó với BĐKH phịng, chống thiên tai vào giảng dạy môn Sinh học thực liên tục xuyên suốt từ lớp 10 lớp 12, vận dụng nhiều lớp học Đặc biệt năm học 2017 – 2018 phần xây dựng kế hoạch dạy học, tập hợp tổ sinh học trình bày ý tưởng tổ đóng góp ý kiến để hồn thiện kế hoạch dạy học theo định hướng phát triển lực cho học sinh theo tinh thần đổi Bộ GD & ĐT Ngồi ra, tơi tích cực trao đổi đồng nghiệp, động viên giáo viên dạy học tích hợp kiến thức ứng phó với BĐKH phòng, chống thiên tai vào giảng dạy, đặc biệt môn sinh học NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM 2.1 Cơ sở lí luận sáng kiến kinh nghiệm2 BĐKH thách thức lớn nhân loại, gây biến đổi mạnh mẽ thông qua tượng thời tiết cực đoan, dị thường nhiệt độ tăng, bão mạnh, mưa lớn, lũ lụt, hạn hán, nước biển dâng cao… Trong Việt Nam phải đương đầu với biến đổi ngày gia tăng tượng thời tiết Theo thông báo quốc gia lần thứ Bộ tài nguyên Môi trường kể từ năm 1958 đến năm 2007, nhiệt độ trung bình Việt Nam tăng lên khoảng 0,5 – 0,7 độ C Nhiệt độ mùa đông tăng nhanh nhiệt độ mùa hè nhiệt độ vùng phía Bắc tăng nhanh nhiệt độ vùng phía Nam Cụ thể năm 2007, nhiệt độ trung bình năm Hà Nội, TP Hồ Chí Minh Đà Nẵng cao trung bình thập kỷ 1931 – 1940 0,8 – 1,3 độ C; cao thập kỷ 1990 – 2000 0,4 – 0,5 độ C Tính trung bình nước, lượng mưa 50 năm qua giảm khoảng 2%, biến đổi lượng mưa có xu hướng cực đoan, tăng mùa mưa giảm mạnh mùa khơ Bên cạnh đó, số đợt khơng khí lạnh ảnh hưởng tới Việt Nam giảm rõ rệt thập kỷ qua Các biểu thời tiết dị thường xuất ngày nhiều, tiêu biểu đợt lạnh rét đậm, rét hại tháng năm 2016 Bắc Bộ, gây thiệt hại lớn vật nuôi trồng đặc biệt tỉnh Lào Cai, Hà Giang, Sơn La…[9] Nông nghiệp ngành kinh tế quan trọng Việt Nam, không cung cấp ăn, mặc cho nhân dân ta mà nơng nghiệp cịn cung cấp nguyên liệu cho Trong mục: 2.1: tham khảo từ TLTK số công nghiệp, phục vụ nhu cầu tái sản xuất, mở rộng ngành kinh tế Hiện nay, nông nghiệp chiếm khoảng 47% lao động nước Tuy nhiên trước ảnh hưởng BĐKH tồn cầu sản xuất nơng nghiệp nước ta đứng trước khó khăn lớn.Việc ứng phó với BĐKH phòng, chống thiên tai lúc vơ cấp thiết, cần tồn thể ngành nghề, ngành giáo dục đóng vai trị quan trọng giúp giáo dục cho hệ trẻ kiến thức BĐKH Vậy nên cần lồng ghép nội dung ứng phó với BĐKH phịng, chống thiên tai vào môn học Việc giáo dục kiến thức ứng phó với BĐKH phịng, chống thiên tai từ cho em học sinh cấp học cần thiết giúp em nhận thức rõ ràng đầy đủ tác hại BĐKH cách phịng, chống thiên tai Từ em biết vận dụng vào sống, làm thay đổi thói quen hàng ngày theo hướng tiết kiệm nặng lượng là: tiết kiệm điện, tiết kiệm tái sử dụng nước sạch, bảo vệ môi trường sống xung quanh,…Các em nhận thức đầy đủ nguyên nhân hậu BĐKH để biết cách vận dụng hoàn cảnh cụ thể Đây động lực để em phấn đấu học tập nghiên cứu khoa học, ứng dụng thành tựu vào sống Đặc biệt, em học sinh trở thành tuyên truyền viên để người thân gia đình hiểu biết BĐKH, từ có hành động cụ thể như: không xả rác bừa bãi, không chặt phá rừng, hạn chế sử dụng hóa chất đọc hại, trồng nhiều xanh…Điều giúp gắn kết xã hội đồng lịng vào chiến ứng phó với BĐKH phòng, chống thiên tai 2.2 Thực trạng vấn đề Các em học sinh lớp 12 đa số tập trung sức lực để học, ôn thi để dự kỳ thi THPT Quốc gia cho đạt kết cao nên tiết học em lúc căng thẳng áp lực Vậy khơng dạy học tích hợp kiến thức ứng phó với BĐKH phịng, chống thiên tai làm cho em học sinh thêm phần hứng thú u thích mơn học hơn, để học trở nên mềm mại, gần gũi thực tế hơn, BĐKH đề tài nóng toàn cầu, giới quan tâm, Việt Nam Từ giúp trang bị cho em kiến thức BĐKH để em vận dụng vào thực tiễn sống Vì vậy, tơi mong muốn xây dựng tài liệu chi tiết nội dung phần sinh thái học sinh học lớp 12 Ban THPT để giảng dạy cho em để bạn đồng nghiệp tham khảo, cụ thể giới thiệu địa tích hợp, biên soạn kế hoạch dạy học minh họa tích hợp kiến thức ứng phó với BĐKH phòng, chống thiên tai biện soạn số câu hỏi theo hướng phát triển lực học sinh Bản thân biên soạn tài liệu dạy học tích hơp kiến thức ứng phó với BĐKH phòng, chống thiên tai khối lớp 10,11,12 tiến hành dạy thực nghiệm lớp thu kết đáng khích lệ 2.3 Giải pháp để giải vấn đề 2.3.1 Xây dựng nội dung địa tích hợp giáo dục ứng phó với BĐKH phòng, chống thiên tai vào dạy học phần sinh thái học sinh học lớp 12 Ban Cơ bản3 [3] Mức Địa độ Chương Tên Nội dung tích hợp tích hợp tích hợp Bài 35 I Môi Các nhân tố sinh thái vô sinh Lồng Môi trường trường và hữu sinh, có ghép nhân nhân tố người nhân tố ảnh hưởng tố sinh thái sinh thái lớn đến sinh trưởng nhiều loài sinh vật Bài 36 II Quan hệ Các mối quan hệ cá Quần thể cá thể số lượng phân bố Liên sinh vật thể cá thể quần thể hệ mối quần thể trì mức độ phù hợp quan hệ giúp cho loài phát triển ổn định thể Hình thành thói quen ni Chương I quần thể trồng hợp lí, mật độ Cá thể giảm cạnh tranh quần thể cá thể quần thể sinh vật Bài 37 Các Cả BĐKH ảnh hưởng mạnh mẽ Liên đặc trưng đến đặc trưng hệ quần thể sinh vật quần thể Ứng dụng chăn nuôi gia sinh vật súc, bảo vệ môi trường Bài 38 Cả Giới hạn số lượng cá thể Kích thước quần thể phù hợp với khả tăng cung cấp nguồn sống Liên trưởng của môi trường Môi trường hệ quần thể sống thuận lợi, gia tăng số sinh vật lượng cá thể quần thể Dân số tăng nhanh nguyên nhân gây biến đổi khí hậu Có nhận thức đắn sách dân số kế hoạch hóa gia đình Trong mục 2.3.1: tham khảo TLTK số Bài 39 Cả Biến động số lượng cá thể quần thể sinh vật Lồng ghép Bài 40 Quần xã sinh vật số đặc trưng quần xã Lồng ghép Bài 41 ChươngII Diễn Quần xã sinh thái sinh vật Bài 42 Hệ sinh thái Các nhân tố tự nhiên ảnh hưởng trực tiếp tới đời sống sinh vật, gây biến động số lượng cá thể quần thể sinh vật Giải thích vấn đề liên quan sản xuất nông nghiệp bảo vệ môi trường Giáo dục ý thức tự giác, tôn trọng quy luật tự nhiên I Khái Tác động qua lại niệm quần lồi quần xã với mơi xã sinh vật trường sống III Các Mối quan hệ loài mối quan quần xã sinh vật hệ sinh thái Nâng cao ý thức bảo vệ sinh quần vật tự nhiên hệ sinh xã sinh vật thái Biết cách phối hợp trồng trọt, chăn thả loài sinh vật nhằm tránh xa cạnh tranh lồi, tận dụng khơng gian nguồn sống IV Tầm Diễn xảy tác động quan trọng mạnh mẽ ngoại cảnh, việc khai thác tài nguyên nghiên cứu Giáo dục ý thức tự giác, chủ diễn động tuyên truyền khắc phục sinh thái kỹ thuật canh tác lạc hậu Chỉ tầm quan trọng việc nghiên cứu diễn sinh thái đề từ xây dựng kế hoạch việc bảo vệ, khai thác tài nguyên thiên nhiên hợp lí, tăng cường trồng gây rừng II Thành Mối quan hệ loài phần cấu sinh vật hệ sinh thái, trúc hệ cân hệ sinh thái, sinh thái bảo vệ môi trường III Các Bảo vệ hệ sinh thái tự nhiên, kiểu hệ xây dựng hệ sinh thái nhân sinh thái tạo Lồng ghép Liên hệ Lồng ghép Liên hệ Chương III Hệ sinh thái, sinh bảo vệ môi trường trái đất Nâng cao ý thức bảo vệ môi trường tự nhiên Bài 43 Cả Mối quan hệ loài Trao đổi sinh vật đảm bảo vòng tuần vật chất hồn vật chất quần xã hệ Có ý thức bảo vệ tài nguyên sinh thái rừng, động vật, thực vật Bài 44 Cả Chỉ tầm quan trọng Chu trình chu trình sinh địa hóa sinh sinh địa hóa sinh Khí CO2 thải vào khí quyển cao gây tượng nhà kính làm cho trái đất nóng nên gây thêm nhiều thiên tai cho trái đất Khai thác có mật độ kỹ thuật kết hợp bảo vệ loài sinh vật biển sinh sản phát triển, nâng cao ý thức bảo vệ loài sinh vật quý hiếm, hệ sinh thái ven bờ Bài 45 I Dòng Nguồn lượng hệ Dòng năng lượng sinh thái khởi đầu từ lượng trong hệ lượng mặt trời thông hệ sinh thái sinh thái qua quang hợp xanh, hiệu suất vận chuyển qua sinh vật tiêu sinh thái thụ, sinh vật phân giải Bài 46 Thực hành quản lí sử dụng bền vững tài nguyên thiên nhiên Lồng ghép Lồng ghép Liên hệ Lồng ghép Nhận xét tình hình sử Lồng dụng tài nguyên thiên nhiên ghép Sử dụng hợp lí tài ngun thiên nhiên, hạn chế nhiễm mơi trường Nâng cao ý thức cần thiết phải có biện pháp sử dụng bền vững tài nguyên thiên nhiên, hình thành hành vi ý thức tự giác bảo vệ môi trường 2.3.2 Xây dựng kế hoạch dạy học minh họa tích hợp kiến thức ứng phó với BĐKH phòng chống thiên tai theo định hướng phát triển lực tự học HS4 [1], [2], [7] Thu hoạch Trong mục 2.3.2: tham khảo TLTK số 1, 2, Chương II: QUẦN XÃ SINH VẬT Tiết 43 – Bài 40: QUẦN XÃ SINH VẬT VÀ MỘT SỐ ĐẶC TRƯNG CƠ BẢN CỦA QUẦN XÃ I MỤC TIÊU BÀI HỌC Sau học xong này, HS cần phải: 1.Kiến thức + Nêu khái niệm lấy ví dụ minh họa quần xã sinh vật + Mô tả đặc trưng quần xã, lấy ví dụ minh họa cho đặc trưng + Trình bày khái niệm quan hệ hỗ trợ đối kháng lồi quần xã lấy ví dụ minh họa cho mối quan hệ + Trình bày mối quan hệ loài quần xã sinh vật Kĩ Rèn luyện kĩ quan sát kênh hình, phân tích, tổng hợp, khái qt hóa, làm việc nhóm, giao tiếp Thái độ Nâng cao ý thức bảo vệ loài sinh vật tự nhiên hệ sinh thái Biết vận dụng kiến thức học vào thực tiễn chăn nuôi trồng trọt, bảo vệ môi trường Những lực cần đạt - Năng lực chung: Năng lực làm việc theo nhóm, lực phát giải vấn đề, lực giao tiếp, lực tư sáng tạo - Năng lực riêng: Năng lực sử dụng ngôn ngữ, thuật ngữ chuyên ngành như: quần xã, loài ưu thế, loài đặc trưng, cộng sinh, hội sinh, II PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC Máy chiếu đa 2.Một tờ giấy A0 kẻ sẵn phiếu học tập số mẫu giấy A0 cắt kích thước phù hợp Nam châm, bút Phiếu học tập Phiếu học tập số (Thời gian HS hoàn thành phút) Một số đặc trưng quần xã Em nghiên cứu thông tin SGK mục II trang 176 hoàn thành nội dung bảng sau: Đặc trưng quần xã Đặc điểm Ví dụ Đặc trưng thành phần lồi quần xã Đặc trưng phân bố cá thể không gian quần xã Đáp án phiếu học tập số 1: Một số đặc trưng quần xã Đặc trưng Đặc điểm Ví dụ quần xã Đặc trưng Thành phần loài thể qua: thành phần - Số lượng loài số lượng cá thể - Quần xã rừng mưa loài loài: thể mức độ đa dạng quần xã quần xã, biểu thị biến động, ổn định hay suy thối - Lồi ưu loài đặc trưng: + Loài ưu loài đóng vai trị quan trọng quần xã có số lượng cá thể nhiều, sinh khối lớn hoạt động chúng mạnh + Loài đặc trưng lồi có quần xã lồi có số lượng nhiều hẳn lồi khác có vai trị quan trọng quần xã sinh vật so với loài khác Đặc trưng - Sự phân bố theo chiều thẳng đứng phân bố cá thể không gian quần - Phân bố theo chiều ngang xã nhiệt đới có độ đa dạng cao quần xã sinh vật sa mạc - Các lồi thực vật có hạt cạn - Cá cóc Tam Đảo, cọ Phú Thọ, tràm rừng U Minh - Sự phân tầng thực vật rừng mưa nhiệt đới - Sự phân bố sinh vật từ đỉnh núi, sườn núi tới chân núi Phiếu học tập số (Thời gian HS hoàn thành phút) Em nghiên cứu thông tin SKG mục III trang 177 hoàn thành sơ đồ tư sau: Sơ đồ tư quan hệ loài quần xã sinh vật Quan hệ loài quần xã VD: VD: VD: VD: VD: VD: VD: Đáp án phiếu học số Sơ đồ tư mối quan hệ loài quần xã sinh vật Quan hệ loài quần xã 10 Các mối quan hệ sinh thái Hiện tượng khống chế sinh học Quan hệ đối kháng Quan hệ hỗ trợ Cộng sinh Hợp tác Hội sinh VD: Cộng sinh cua hải quỳ VD: Hợp tác chim sáo trâu rừng VD: phong lan bám thân gỗ Cạnh tranh Ký sinh Ức chế cảm nhiễm VD: Cạnh tranh tranh giành ánh sáng thực vật VD: Bọ chó ký sinh chó VD: Tỏi tiết chất ức chế vi sinh vật xung quanh SV ăn SV khác VD: Hổ ăn thịt thỏ III.TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG HỌC Ổn định tổ chức lớp học: Ổn định lớp, kiểm tra sĩ số (1 phút) Kiểm tra cũ: không kiểm tra Bài mới: A Hoạt động 1: Khởi động (4 phút) Mục đích: - Tạo tâm vui vẻ, thoải mái cho HS tập trung học tập - Làm bộc lộ hiểu biết sẵn có HS, tạo mối liên tưởng kiến thức có (khái niệm quần xã sinh vật, loài đặc trưng, loài ưu thế) với kiến thức cần lĩnh hội học (các đặc trưng quần xã, quan hệ loài quần xã) 11 - Giúp HS huy động kiến thức, kỹ năng, kinh nghiệm thân có liên quan đến học mới, kích thích tị mị, mong muốn tìm hiểu học - Giúp giáo viên tìm hiểu xem HS có hiểu biết vấn đề sống có liên quan đến nội dung học Nội dung: - GV chiếu hình ảnh bãi ngơ, u cầu HS quan sát hình ảnh bãi ngô, kể tên quần thể sinh vật sống bãi ngơ, bãi ngơ có phải quần xã sinh vật hay khơng? Lồi lồi ưu thế? - GV đặt vấn đề: tập hợp quần thể sinh vật sống bãi ngô môi trường xung quanh tạo quần xã bãi ngô Vậy lồi có mối quan hệ với nào? Quần xã có đặc trưng nào? Chúng ta nghiên cứu 40 – Quần xã sinh vật số đặc trưng quần xã Dự kiến sản phẩm học tập HS: HS nêu tên quần thể sinh vật sống bãi ngô như: quần thể ngô, sâu ngô, dế mèn, kiến, rệp, chim sâu, loại cỏ,… nêu bãi ngơ quần xã sinh vật, nêu loài ưu loài ngô chưa hiểu mối quan hệ loài quần xã sinh vật đặc trưng quần xã sinh vật Kỹ thuật tổ chức: - GV yêu cầu HS quan sát hình ảnh bãi ngô, hỏi: kể tên quần thể sinh vật sống bãi ngô, bãi ngô có phải quần xã sinh vật hay khơng? Lồi loài ưu thế? - HS trả lời câu hỏi: Bãi ngơ có quần thể như: Ngơ, sâu ngơ, dế mèn, kiến, rệp, chim sâu, loại cỏ,… Bãi ngơ quần xã sinh vật, lồi ưu lồi ngơ - GV dẫn vào mới: Vậy lồi có mối quan hệ với nào? Quần xã có đặc trưng nào? B Hoạt động 2: Hình thành kiến thức (28 phút) Tìm hiểu quần xã sinh vật số đặc trưng quần xã Mục đích: + Nêu định nghĩa lấy ví dụ minh họa quần xã sinh vật + Mô tả đặc trưng quần xã, lấy ví dụ minh họa cho đặc trưng + Trình bày khái niệm quan hệ hỗ trợ đối kháng loài quần xã lấy ví dụ minh họa cho mối quan hệ + Trình bày mối quan hệ loài quần xã sinh vật + Lồng ghép kiến thức nguyên nhân hậu BĐKH Nội dung: I Khái niệm quần xã sinh vật II Một số đặc trưng quần xã sinh vật Đặc trưng thành phần loài quần xã - Số lượng loài số lượng cá thể loài - Loài ưu loài đặc trưng 12 Đặc trưng phân bố cá thể không gian quần xã - Phân bố theo chiều thẳng đứng - Phân bố theo chiều ngang III Quan hệ loài quần xã sinh vật Các mối quan hệ sinh thái - Quan hệ hỗ trợ - Quan hệ đối kháng Hiện tượng khống chế sinh học Dự kiến sản phẩm học tập HS: 3.1 Nội dung I Khái niệm quần xã sinh vật - HS hoạt động cá nhân, quan sát hình ảnh quần xã bãi ngơ hình 40.1 sơ đồ thành phần cấu trúc quần xã sinh vật, trả lời câu hỏi: Quần xã sinh vật gì? - HS trả lời: chưa xác hồn tồn - GV nhận xét hoàn chỉnh - HS lồng ghép với kiến thức ứng phó với BĐKH: 3.2 Nội dung II Một số đặc trưng quần xã sinh vật - HS làm việc cá nhân, làm việc theo nhóm, nghe gợi ý GV, nghiên cứu thông tin SGK mục II trang 176 SGK, hoàn thành nội dung phiếu học tập số - HS trả lời chưa hồn chỉnh - GV cho nhóm bổ sung hoàn thiện 3.3 Nội dung III Quan hệ loài quần xã sinh vật - HS hoạt động cá nhân, hoạt động theo nhóm, nghe gợi ý GV hoàn thành phiếu học tập số - HS trả lời chưa hồn chỉnh - GV cho nhóm bổ sung hồn thiện - HS quan sát hình ảnh tượng khống chế sinh học, trả lời câu hỏi GV (Khống chế sinh học gì? Ví dụ? Ứng dụng?) - HS lồng ghép kiến thức ứng phó BĐKH Kỹ thuật tổ chức: 4.1 Nội dung I Khái niệm quần xã sinh vật - GV chiếu hình ảnh bãi ngơ hình 40.1 Sơ đồ thành phần cấu trúc quần xã sinh vật, trả lời câu hỏi: Quần xã sinh vật gì? - HS trả lời - GV nhận xét hoàn chỉnh: Quần xã sinh vật tập hợp quần thể sinh vật thuộc nhiều lồi khác nhau, sống khơng gian thời gian định Các quần thể tác động qua lại với tạo thành tổ chức sống tương đối ổn định - Lồng ghép kiến thức ứng phó với BĐKH: + Để thấy quần thể sinh vật tác động qua lại với với môi trường sống, đồng thời lồng ghép kiến thức ứng phó với BĐKH: GV chiếu hình ảnh số nguyên nhân hậu BĐKH 13 GV hỏi: Quan sát hình ảnh cho biết nguyên nhân gây BĐKH hậu nó? + HS trả lời: số nguyên nhân, hậu BĐKH: người chặt phá rừng bừa bãi, đốt rừng, xả rác bừa bãi, hoạt động nhà máy thải nhiều chất độc hại vào môi trường gây nên hậu lũ lụt, hạn hán, ô nhiễm môi trường,… + GV nhận xét hoàn thiện: Hoạt động khai thác rừng mức người, vứt rác bừa bãi, nhà hoạt động thải khói, nước thải chưa qua xử lí gây nhiễm mơi trường làm sinh vật bị chết, gây lũ lụt, hạn hán,… Vì vậy, người cẩn phải bảo vệ rừng, bảo vệ môi trường sống tạo môi trường sống 4.2 Nội dung II Một số đặc trưng quần xã sinh vật - GV chia lớp thành nhóm, cử nhóm trưởng, phát giấy A cắt kích thước phù hợp, bút cho nhóm - GV hỏi: Em nêu số đặc trưng quần xã sinh vật? - HS trả lời: Đặc trưng thành phần loài quần xã đặc trưng phân bố cá thể không gian quần xã - GV yêu cầu HS đọc thông tin SGK mục II trang 176 SGK, hoàn thành nội dung phiếu học tập số - GV giao nhiệm vụ cho nhóm 1, hoàn thành nội dung đặc trưng thành phần loài quần xã phiếu học tập số ghi kết vào mẫu giấy A chuẩn bị sẵn; Nhóm 3, hồn thành nội dung đặc trưng phân bố cá thể không gian quần xã phiếu học tập số ghi kết vào mẫu giấy A0 chuẩn bị sẵn - HS hoạt động nhóm để thực nhiệm vụ giao - GV treo giấy A0 kẻ sẵn phiếu học tập số chưa có đáp án lên bảng - GV yêu cầu HS nhóm 1, báo cáo kết cách gắn mẫu giấy ghi kết lên bảng vào vị trí tương ứng phiếu học tập số mà GV chuẩn bị sẵn HS nhóm 2,4 nhận xét bổ sung - HS trả lời chưa hồn chỉnh - GV chiếu đáp án phiếu học tập số để HS so sánh với kết em hoàn thành GV nhận xét hoàn chỉnh - GV Chiếu số ví dụ (VD) đặc trưng quần xã sinh vật để phân tích cho HS hiểu rõ nội dung mục II + VD1: - GV chiếu hình ảnh quần xã rừng mưa nhiệt đới quần xã sa mạc - GV yêu cầu HS so sánh độ đa dạng sinh học quần xã để thấy đặc trưng số lượng loài số lượng cá thể loài - HS trả lời, GV nhận xét + VD2: - GV chiếu hình ảnh quần xã có lồi ưu thế, quần xã có lồi đặc trưng GV hỏi quan sát quần thể cho biết loài loài ưu thế, loài loài đặc trưng? - HS trả lời, GV nhận xét, phân tích rõ 14 + VD3: - GV chiếu hình ảnh phân bố sinh vật theo chiều thẳng đứng hình ảnh phân bố sinh vật theo chiều ngang - GV yêu cầu HS phân tích ví dụ, GV nhận xét hoàn thiện 4.3 Nội dung III Quan hệ loài quần xã sinh vật - GV phát phiếu học tập số cho nhóm - GV yêu cầu HS nghiên cứu thông tin mục III trang 177 SGK thảo luận nhóm hồn thành sơ đồ tư thể mối quan hệ loài quần xã sinh vật - HS thảo luận nhóm thực nhiệm vụ - GV quan sát hướng dẫn thêm - HS báo cáo kết - GV cho nhóm bổ sung - GV chiếu đáp án phiếu học tập số - GV yêu cầu học sinh trình bày đặc điểm kiểu quan hệ sinh thái? Từ phân tích ví dụ đưa ra? - HS trả lời chưa xác GV bổ sung hồn thiện, phân tích ví dụ đưa - GV chiếu hình ảnh tượng khống chế sinh học, yêu cầu HS cho biết khống chế sinh học gì? Lấy ví dụ? Ứng dụng? - HS quan sát hình ảnh tượng khống chế sinh học, trả lời câu hỏi - GV nhận xét hoàn chỉnh: Khống chế sinh học tượng số lượng cá thể loài bị khống chế mức độ định, không tăng cao giảm thấp tác động mối quan hệ hỗ trợ đối kháng loài quần xã - GV lồng ghép kiến thức ứng phó với BĐKH: Vận dụng kiến thức quan hệ loài quần xã, nông nghiệp ta biết cách phối hợp trồng trọt chăn nuôi để giảm cạnh tranh mà tận dụng không gian sống, nguồn sống Nuôi loài thiên địch để tiêu diệt sinh vật gây hại cho trồng (ví dụ ni mèo để bắt chuột) để hạn chế việc sử dụng thuốc trừ sâu độc hại, từ góp phần bảo vệ mơi trường Đồng thời cần nâng cao ý thức bảo vệ sinh vật tự nhiên hệ sinh thái C Hoạt động 3: Luyện tập (7 phút) Mục đích: Học sinh thực hành vận dụng kiến thức học phần để giải câu hỏi liên quan đến thực tiễn Nội dung: Vấn đề: Một bác nơng dân muốn ao ni nhiều lồi cá cho suất cao, em tư vấn cho bác nông dân để bác đạt mong muốn mình? Dự kiến sản phẩm học tập HS: - HS đưa lời tư vấn chưa đầy đủ chưa đúng, GV hướng dẫn giúp HS hoàn chỉnh - HS liên hệ kiến thức ứng phó BĐKH 15 Kỹ thuật tổ chức: - GV đưa vấn đề: Một bác nông dân muốn ao nuôi nhiều loài cá cho suất cao GV hỏi theo em, em tư vấn cho bác nông dân để bác đạt mong muốn mình? - HS làm việc cá nhân, GV gọi HS trả lời - HS trả lời: Bác nơng dân nên chọn loại cá thích hợp, nên thả lúc nhiều lồi cá, … - GV phân tích: Muốn ni nhiều lồi cá ao để có suất cao bác nơng dân cần chọn loại cá phù hợp Nuôi cá sống tầng nước khác nhau: ăn nổi, ăn đáy,… nuôi nhiều loài ăn loại thức ăn khác Mỗi loài có ổ sinh thái riêng nên lồi cá giảm mức độ cạnh tranh với gay gắt: cá trắm cỏ ăn thực vật phân bố chủ yếu tầng nước mặt, cá mè trắng chủ yếu ăn thực vật nổi, cá mè hoa ăn động vật chính, cá trắm đen ăn thân mềm phân bố chủ yếu đáy ao, cá trôi ăn tạp chủ yếu ăn chất hữu vụn nát đáy ao, cá chép ăn tạp,…Ni nhiều lồi cá khác tận dụng nguồn thức ăn thiên nhiên khơng gian vùng nước Vì đạt suất cao mong muốn - Liện hệ kiến thức ứng phó với BĐKH: Trong thực tế cần biết cách phối hợp trồng trọt, chăn ni lồi sinh vật nhằm tránh xa cạnh tranh loài tận dụng không gian nguồn sống D Hoạt động 4: Vận dụng, mở rộng (5 phút) Mục đích: Nhằm khuyến khích HS hình thành ý thức lực thường xuyên vận dụng kiến thức học để giải vấn đề thực tiễn sống Nội dung: Em giải thích rùa tai đỏ, ốc biêu vàng di nhập vào Việt Nam lại gây tác hại to lớn cho nông nghiệp? Dự kiến sản phẩm học tập HS: HS vận dụng kiến thức học để giải thích: Rùa tai đỏ, ốc biêu vàng lồi có tốc độ sinh sản cao, giới hạn sinh thái rộng (ăn nhiều loài) loài địa nên chúng trở thành lồi ưu Vì vậy, chúng cạnh tranh thành cơng loại trừ lồi địa có ổ sinh thái trùng với chúng chúng tiêu diệt loài thức ăn loài địa Khi rùa tai đỏ, ốc biêu vàng xâm nhập vào Việt Nam chúng khơng có lồi thiên địch gặp phải cạnh tranh loài khác Đồng thời số lượng chúng cịn nên nguồn sống mơi trường dồi nên chúng có tốc độ tăng trưởng nhanh Kỹ thuật tổ chức: - GV đưa câu hỏi vào cuối học: Em giải thích rùa tai đỏ, ốc biêu vàng di nhập vào Việt Nam lại gây tác hại to lớn cho nông nghiệp? - HS làm việc cá nhân nhà, trình bày vào tập - GV kiểm tra tập làm HS vào buổi học sau 16 - GV hướng dẫn hoàn thiện tập cho HS vào buổi sau 2.3.3 Biên soạn câu hỏi kiểm tra đánh giá lực học sinh thơng qua phần tích hợp kiến thức ứng phó với BĐKH phịng, chống thiên tai5 Câu Vì dựa vào thuốc trừ sâu hóa học khơng khống chế sâu hại trồng? HD: Bởi vì: Trên trái đất có khoảng triệu lồi trùng, có khoảng vạn loại thực vật có khoảng 500 lồi trùng chun ăn hoa màu, ăn Tuy số lượng không nhiều chúng phàm ăn, ăn khỏe, gây tác hại lớn trồng Ngành hóa học cơng nghiệp hóa chất khơng ngừng phát triển sản xuất hết loại thuốc trừ sâu đến loại thuốc trừ sâu khác, cần thời gian sau trùng có hại khơng sợ thuốc Con người buộc phải tăng liều lượng phun thuốc thu kết định kéo dài thời gian Con người lại tìm cách pha chế loại thuốc sâu tổng hợp mới, thực tế người không tiêu diệt hết trùng có hại mà ngày chúng phát triển Thực tế cho thấy nhiều lồi chim có ích bị chết thuốc trừ sâu, sâu bọ lại sinh sơi nảy nở nhanh mau chóng nhờn thuốc, dù phun với liều lượng lớn chúng không chết mà sinh sôi nảy nở thường Mơi trường khơng khí, đất, nước ngày bị nhiễm nghiêm trọng Vì vậy, ngày người dùng thuốc trừ sâu sử dụng phạm vi cho phép Đồng thời sử dụng biện pháp tổng hợp để đối phó trùng có hại, có biện pháp dùng trùng diệt côn trùng, dùng vi trùng diệt côn trùng đặc biệt ý bảo vệ loài chim chun ăn trùng có hại Chỉ có ngăn chặn ô nhiễm môi trường khống chế loại trùng có hại [8] Câu Con người có gây tuyệt chủng lồi trái đất khơng? HD: Hoạt động người gây nên tuyệt chủng việc tiêu diệt loại thú lớn châu Úc, Bắc Nam Mỹ cách hàng ngàn năm Trong thời gian ngắn, sau người khai phá vùng đất có từ 74% đến 86% loài động vật lớn bị tuyệt chủng mà nguyên nhân trực tiếp việc săn bắn gián tiếp việc đốt, phá rừng Sự tuyệt chủng đáng q trình tự nhiên, 99% số lồi tuyệt chủng chủ yếu người gây Trong lịch sử thời kỳ địa lý trước đa dạng sinh học tương đối ổn định nhờ cân tiến hóa hình thành lồi tuyệt duyệt loài cũ Tuy nhiên, hoạt động người làm cho tốc độ tuyệt chủng vượt xa nhiều lần tốc độ hình thành lồi Sự mát lồi xảy khơng theo quy luật hậu tương lai khôn lường cứu vãn [8] Trong mục 2.3.3: Câu 1, câu 2, câu 3: tham khảo từ TLTK số 8; Câu 4: tham khảo từ TLTK số 11 17 Câu Bản thân em làm để bảo vệ mơi trường gia đình, khu dân cư nơi công cộng? HD: -Không vứt rác bừa bãi, thu gom, đổ rác nơi quy định - Không đổ nước thải đường phố nơi công cộng Mỗi gia đình phải thu gom nước thải vào hệ thống tự hoại, hầm chứa cho nước thải vào hệ thống nước cơng cộng - Trồng xanh góp phần giảm nhiễm mơi trường tạo cảnh quan - Không hút thuốc nơi công cộng - Tự giác chấp hành quy định cấp quyền địa phương giữ gìn vệ sinh, xây dựng gia đình văn hóa [8] Câu Mối hiểm họa số loài sinh vật ngoại lai gây ra? Biện pháp ngăn chặn mối hiểm họa chúng gây ra? HD: * Mối hiểm họa sinh vật ngoại lai gây ra: - Gây cân sinh thái: Nhiều sinh vật ngoại lai mối nguy loài địa sinh vật ngoại lai có tố độ sinh sản nhanh, có giới hạn sinh thái rộng nên chúng chiếm ưu Vì chúng cạnh tranh thành cơng loại trừ nhiều lồi sinh vật địa có ổ sinh thái trùng với chúng tiêu diệt loài thức ăn loài địa Sự xâm lấn sinh vật ngoại lai dẫn đến tuyệt chủng nhiều loài địa, làm giảm đa dạng sinh học - Tác động tiêu cực đến kinh tế, môi trường sức khỏe người: + Sinh vật ngoại lai gây hại nghiêm trọng cho ngành nơng nghiệp, ví dụ ốc biêu vàng bùng phát tàn phá đồng ruộng Việt Nam đặc biệt vựa lúa đồng sông Cửu Long chúng động vật ăn thực vật thích ăn mạ non, nơng dân phí tiền bạc sức lao động cho việc thường xuyên tiêu diệt ốc biêu vàng, gây thiệt hại nghiêm trọng cho kinh tế - Sinh vật ngoại lai mối nguy môi trường sức khỏe người Nhiều sinh vật ngoại lai vật trung gian truyền bệnh nguy hiểm gián đất, chuột hải ly,… làm dịch bệnh bùng phát gây ảnh hưởng nghiêm trọng tới môi trường sức khỏe người * Biện pháp ngăn ngừa hiểm họa sinh vật ngoại lai gây ra: - Cần tăng cường điều tra, phát lập biểu đồ phân bố để kiểm soát xử lý kịp thời vùng bị sinh vật ngoại lai xâm nhiễm - Áp dụng triệt để nghiêm ngặt biện pháp kiểm dịch, kiểm soát chặt chẽ chủ động ngăn chặn đường lây lan sinh vật ngoại lai - Tuyên truyền thông tin, tăng cường nâng cao nhận thức cộng đồng tham gia phát sớm ngăn chặn phát tán sinh vật ngoại lai Đối với thực vật phải chủ động trồng loại thực vật phù hợp để lấn át xâm nhiễm thực vật ngoại lai từ đầu Đối với động vật, cần huy động cộng đồng để tìm diệt sớm [11] 2.4 Hiệu sáng kiến kinh nghiệm 18 - Đối với hoạt động giáo dục: Tôi dạy học thực nghiệm lớp 12C1, 12C2, 12C3, 12C4 12C5 phương pháp nêu cho học sinh trả lời câu hỏi để kiểm tra lực Tôi thu kết đáng khích lệ như: Đa số em hứng thú học tập, học có lồng ghép thêm kiến thức ứng phó BĐKH (đây vấn đề nóng xã hội quan tâm, thường xuyên nhắc đến phương tiện thông tin đại chúng); Kết trả lời câu hỏi có nhiều tiến so với học sinh lớp đối chứng 12C6, 12C7, cụ thể sau: Bảng 1: Kết kiểm tra khảo sát lớp: Giỏi Khá Trung bình Yếu Lớp Sĩ số Số % Số % Số % Số % lượn lượn lượn lượn g g g g 12C1 39 12,8 14 35,9 19 48,7 2,6 12C2 37 10,8 16 43,3 17 45,9 0 12C3 34 10 29,4 20 58,8 11,8 0 12C4 31 19,4 15 48,4 10 32.2 0 12C5 36 16,7 16 44,4 13 36,1 2,8 12C6 35 0 22,9 23 65,7 11,4 12C7 36 0 25,0 22 61,1 13,9 - Đối với thân: tích lũy thêm hiểu biết BĐKH, có thêm học kinh nghiệm việc dạy học tích hợp - Đối với đồng nghiệp nhà trường: Là tài liệu để đồng nghiệp tham khảo vận dụng KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 3.1 Kết luận Việc giáo dục cho học sinh kiến thức ứng phó với BĐKH phòng chống thiên tai cần thiết, cần thực tất môn cấp học, giúp em hiểu rõ nguyên nhân BĐKH, cách ứng phó BĐKH phịng, chống thiên tai để em nâng cao ý thức trách nhiệm mình, đồng thời em lại trở thành tuyên truyền viên tuyên truyền cho người xung quanh BĐKH Qua dạy học tích hợp kiến thức ứng phó BĐKH phịng, chống thiên tai đa số học sinh tích cực học tập kết kiểm tra lực nâng cao Vì cần phải xây dựng phương án dạy học cụ thể mơn để góp phần hạn chế BĐKH hậu nặng nề mà mang lại 3.2 Kiến nghị - Trong nhà trường cần tổ chức chuyên đề ứng phó với BĐKH phịng, chống thiên tai, để nâng cao kiến thức cho giáo viên Từ kiến thức giáo viên truyền đạt kiến thức, kỹ tốt cho học sinh phòng, chống thiên tai ứng phó với BĐKH 19 - Tất môn trường học cần tham gia dạy học lồng ghép kiến thức ứng phó BĐKH phòng, chống thiên tai để đem lại hiệu cao - Các cấp quản lí giáo dục cần xây dựng tài liệu chi tiết hơn, cụ thể cho môn học để đảm bảo thống nhất, đồng để hiệu giáo dục tích hợp nâng cao Trong q trình thực đề tài chắn cịn nhiều thiếu sót mong quan tâm đóng góp ý kiến đồng nghiệp để đề tài hoàn thiện XÁC NHẬN CỦA THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ Thanh Hóa, Ngày 25 tháng năm 2018 Sáng kiến tạo lập khơng có chép Tác giả Phạm Thị Nga TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Sách giáo khoa Sinh học 12 - Ban – Bộ giáo dục đào tạo - Nhà xuất giáo dục, năm 2008 20 [2] Sách giáo khoa Sinh học 12 - Ban nâng cao – Bộ giáo dục đào tạo - Nhà xuất giáo dục, năm 2008 [3] Tài liệu giáo dục ứng phó với biến đổi khí hậu phòng, chống thiên tai trường trung học phổ thông – Môn Sinh học - Ngô văn Hưng - Nguyễn Thị Duyên - Bùi Quang Huy (biên soạn) - Bộ Giáo dục Đào tạo, năm 2014 [4] Tài liệu tham khảo trang web http://moitruong.com.vn [5] Tài liệu tham khảo trang web http://Vtc.vn [6] Tài liệu tham khảo trang web http://Afef.vn [7] Tài liệu tham khảo trang web http://Violet.vn [8] Tài liệu tham khảo trang web http://Baovemoitruong.edu.vn [9] Tài liệu tham khảo trang web http://Vea.gov.vn [10] Tài liệu tham khảo trang web http://baomoi.com [11] Tài liệu tham khảo trang web http://nld.com.vn DANH MỤC 21 CÁC ĐỀ TÀI SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐÃ ĐƯỢC HỘI ĐỒNG ĐÁNH GIÁ XẾP LOẠI CẤP PHÒNG GD&ĐT, CẤP SỞ GD&ĐT VÀ CÁC CẤP CAO HƠN XẾP LOẠI TỪ C TRỞ LÊN Họ tên tác giả: Phạm Thị Nga Chức vụ đơn vị công tác: Tổ trưởng chuyên môn - Trường THPT Như Xuân TT Tên đề tài SKKN Tích hợp kiến thức ứng phó với biến đổi khí hậu Kết Cấp đánh đánh giá Năm học giá xếp loại xếp loại đánh giá xếp (Phòng, Sở, (A, B, loại Tỉnh ) C) Sở GD & C 2015 – 2016 ĐT phòng, chống thiên tai vào giảng dạy chương II chương III sinh học lớp 11 THPT Tích hợp kiến thức ứng phó với biến đổi khí hậu Sở GD & ĐT C 2016 – 2017 phòng, chống thiên tai vào giảng dạy chương I chương II sinh học lớp 12 Ban THPT 22 ... ? ?ứng phó với BĐKH phịng, chống thiên tai? ?? Từ lý định lựa chọn đề tài: Tích hợp kiến thức ứng phó với biến đổi khí hậu phịng, chống thiên tai vào giảng dạy phần sinh thái học Sinh học lớp 12 Ban. .. ĐT phòng, chống thiên tai vào giảng dạy chương II chương III sinh học lớp 11 THPT Tích hợp kiến thức ứng phó với biến đổi khí hậu Sở GD & ĐT C 2016 – 2017 phòng, chống thiên tai vào giảng dạy. .. sinh thái học sinh học lớp 12 Ban THPT? ?? Như vậy, việc dạy học tích hợp kiến thức ứng phó với BĐKH phịng, chống thiên tai vào giảng dạy môn Sinh học thực liên tục xuyên suốt từ lớp 10 lớp 12, vận

Ngày đăng: 22/10/2019, 08:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w