1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Nâng cao ý thức trách nhiệm cho học sinh trong ứng phó với biến đổi khí hậu và phòng chống thiên tai qua bài 15 địa lí 12

30 109 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 30
Dung lượng 1,22 MB

Nội dung

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HOÁ TRƯỜNG THPT YÊN ĐỊNH SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM NÂNG CAO Ý THỨC TRÁCH NHIỆM CHO HỌC SINH TRONG ỨNG PHÓ VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU VÀ PHỊNG CHỐNG THIÊN TAI QUA BÀI 15 ĐỊA LÍ 12 Người thực hiện: Lê Thị Hiền Chức vụ: Giáo viên SKKN thuộc mơn: Địa lí THANH HOÁ NĂM 2020 MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU…………………………………………………… 1.1 Lí chọn đề tài…………………………………………………… 1.2 Mục đích nghiên cứu…………………………………………… 1.3.Đối tượng nghiên cứu……………………………………………… 1.4 Phương pháp nghiên cứu………………………………………… NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM………………… .…… .4 2.1 Cơ sở lí luận……………………………………………………… 2.1.1 Cơ sở việc dạy môn…………………………………… 2.1.2 Cơ sở việc nắm kiến thức, kĩ năng………………………… 2.2 Thực trạng vấn đề trước áp dụng ……… ………………… 2.2.1.Thực trạng học sinh 2.2.2.Tình hình giáo viên .6 2.3 Các giải pháp sử dụng để giải vấn đề 2.3.1.Những thông tin BĐKH phòng chống thiên tai 10 2.3.2.Giải pháp dạy 15 hướng đến nâng cao ý thức trách nhiệm cho học sinh ứng phó với BĐKH phòng chống thiên tai 10 2.4 Hiệu sáng kiến kinh nghiệm 16 KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ 18 3.1 Kết luận 18 3.2 Kiến nghị 18 TÀI LIỆU THAM KHẢO 19 1 MỞ ĐẦU 1.1 Lí chọn đề tài Từ thực tế cho thấy, sang đến kỷ XXI nhân loại phải đối mặt với nhiều thách thức, thách thức lớn mà toàn giới quan tâm biến đổi khí hậu tồn cầu Biến đổi khí hậu (BĐKH) có tác động sâu sắc, mạnh mẽ đến hoạt động sản xuất, đời sống sinh vật người, môi trường tự nhiên, kinh tế - xã hội châu lục, quốc gia Trái Đất Việt Nam cảnh báo số nước giới bị ảnh hưởng nặng nề biến đổi khí hậu Ngay nay, Việt Nam xuất ngày nhiều chứng cho thấy biến đổi khí hậu tác động tiêu cực đến phát triển kinh tế - xã hội Đặc biệt, gần thập kỉ tượng như: lượng mưa thất thường ln biến đổi, nhiệt độ tăng cao hơn, tình hình thời tiết khốc liệt hơn, tần suất cường độ đợt bão lũ, triều cường tăng đột biến, dịch bệnh xuất lan tràn… liên quan nhiều đến việc biến đổi khí hậu (nguồn Internet – Biến đổi khí hậu Việt Nam) Theo Báo cáo Phát triển người 2007 – 2008 UNDP, với kịch nước biển dâng, đến năm 2100 nhiệt độ tăng trung bình 3- độ C có khoảng 22 triệu người Việt Nam bị ảnh hưởng Đặc biệt, vùng Đồng sông Cửu Long bị ngập úng hồn tồn, khiến suất nơng nghiệp giảm 20% Bão lụt, ngập úng ngày gia tăng nhanh chóng Bệnh tật ngày nhiều lên, sốt xuất huyết, sốt rét hay dịch tả phát triển mạnh khiến sức khỏe người dân bị giảm sút.( nguồn Internet- Kịch nước biển dâng) Tại Hội thảo chuyên đề “Chủ động ứng phó với biến đổi khí hậu củng cố an ninh lượng đảm bảo phát triển bền vững” Ban Kinh tế Trung ương phối hợp với số đơn vị tổ chức ngày 17/1/2019, Ủy viên Bộ Chính trị, Bí thư Trung ương Đảng, Trưởng ban Ban Kinh tế Trung ương Nguyễn Văn Bình nhấn mạnh: BĐKH thách thức nghiêm trọng trình phát triển bền vững tất quốc gia giới từ nước có điều kiện phát triển, đến nước cịn nghèo Là giáo viên Địa lí, tơi nhận thức sâu sắc tình trạng BĐKH nay, gia tăng ngày nhiều tượng thời tiết cực đoan địa phương Tôi mong muốn có ý thức trách nhiệm dạy học sinh có ý thức trách nhiệm ứng phó với biến đổi khí hậu phịng chống thiên tai, nhằm thực mục tiêu phát triển bền vững Qua góp phần nâng cao lực bồi dưỡng nhân tài cho hệ trẻ người làm chủ tương lai đất nước Xuất phát từ lí tơi chọn đề tài: Nâng cao ý thức trách nhiệm cho học sinh ứng phó với biến đổi khí hậu phịng chống thiên tai qua 15 - Địa lí 12 để nghiên cứu 1.2 Mục đích nghiên cứu Tơi nghiên cứu đề tài nhằm: - Giúp học sinh (HS) lớp 12 có thêm kiến thức phòng chống thiên tai BĐKH ảnh hưởng đến khí hậu tồn cầu nói chung Việt Nam nói riêng, giúp em có kiến thức bản, trọng tâm áp dụng vào học áp dụng vào sống thường ngày Giúp em vận dụng tốt kiến thức biến đổi khí hậu để ứng phó với bất thường mà biến đổi khí hậu gây Đặc biệt địa phương, nơi mà 98% gia đình em sống nghề nơng - Nâng cao nhận thức học sinh biến đổi khốc liệt khí hậu từ giúp em có trách nhiệm với cộng đồng để cộng đồng ứng phó với BĐKH phịng chống thiên tai - Thông qua sáng kiến kinh nghiệm này, tơi muốn tìm cho phương pháp giảng dạy phù hợp với đối tượng học sinh nơi cơng tác, tạo khơng khí hứng thú học tập tốt, giúp em đạt kết cao kỳ thi - Mong muốn HĐKH cấp nhận xét, đánh giá, ghi nhận kết nỗ lực thân giúp cho tơi có nhiều động lực để hoàn thành tốt nhiệm vụ giao 1.3 Đối tượng nghiên cứu - Đối tượng áp dụng Là học sinh khối 12, áp dụng cho lớp ban bản: lớp 12C1 12C3 - Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu vấn đề biến đổi khí hậu nay, đặc biệt thiên tai đưa biện pháp phòng chống, 15: Bảo vệ mơi trường phịng chống thiên tai Liên hệ với địa phương để có biện pháp phòng chống thiên tai hiệu Ý thức trách nhiệm cuả học sinh hiểu biết BĐKH thiên tai - Hình thức nghiên cứu Giáo viên (GV) tiến hành áp dụng đề tài thông qua dạy lớp, dạy phụ đạo, buổi ngoại khóa 1.4 Phương pháp nghiên cứu Để triển khai đề tài: Nâng cao ý thức trách nhiệm học sinh ứng phó với biến đổi khí hậu phịng chống thiên tai qua 15 – Địa lí 12,tơi sử dụng phương pháp nghiên cứu sau: - Phương pháp khảo sát, thống kê, phân loại: Đây phương pháp quan trọng để khảo sát, phân loại học sinh dựa hiểu biết lực học tập thân - Phương pháp nghiên cứu tài liệu: tổng hợp từ nguồn tài liệu tạp chí, báo cáo khoa học cơng trình nghiên cứu có liên quan nhằm xây dựng sở lý luận đề tài - Phương pháp tổng hợp đánh giá: sở phân tích thơng tin, số liệu thu thập được, tiến hành tổng hợp, đánh giá NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM 2.1 Cơ sở lí luận SKKN 2.1.1 Cơ sở việc dạy học môn Dạy học tác động hai chiều giáo viên học sinh, học sinh chủ thể q trình nhận thức, cịn giáo viên người tổ chức hoạt động nhận thức cho học sinh Nếu giáo viên có phương pháp tốt học sinh nắm kiến thức dễ dàng, giải tốt dạng đề ngược lại 2.1.2 Cơ sở việc nắm kiến thức, kĩ - Về mặt kiến thức: Học sinh phải nắm đơn vị kiến thức sách giáo khoa, giảng dạy mơn Địa lí Đó tảng để em phát triển tư duy, nâng cao lực học tập môn - Về kĩ năng: Học sinh biết vân dụng kiến thức học Địa lí để phân tích, so sánh, áp dụng vào thực tế Học sinh biết liên hệ kiến thức thực tế thông qua phương tiện thông tin đại chúng, sách báo, Internet … để áp dụng vào học tạo cho học có ví dụ sinh động mang tính thực tiễn thời - Về thái độ: Thông qua học học sinh có tình u q hương, đất nước, u nơi sinh sống, để từ có ý thức học tập rèn luyện đạo đức, sau trở thành cơng dân có ích cho xã hội cho gia đình 2.2 Thực trạng vấn đề trước áp dụng SKKN 2.2.1 Thực trạng học sinh Trước thực đề tài tơi có tiến hành khảo sát số yếu tố như: hoàn cảnh sống em, thuận lợi hay khó khăn học sinh để phần hiểu ý thức, tâm sinh lí, khả hiểu biết em vấn đề liên quan đến học Môi trường sống học sinh - Hầu hết em sinh sống địa bàn huyện Yên Định phần huyện Cảm Thủy với môi trường sống khác nhau: + 20% số HS lớp sinh sống xã miền núi Yên Lâm phần xã Cẩm Tâm huyện Cẩm Thủy với xã miền núi nghề nghiệp chủ yếu làm rẫy + 75% số HS sống khu vực nông thôn như: Yên Tâm, Yên Phú, Yên Giang, Yên Bái, Yên Thịnh Đây khu vực gắn với hoạt động sản xuất nơng nghiệp có thiên tai ảnh hưởng khơng nhỏ đến kinh tế gia đình + 5% số HS sống dọc đường lớn, gia đình em tham gia vào bn bán li nơng nghiệp - Các em sinh sống nghề nông, bao quanh sông như: sông Mã, sông Chu, sông Cầu Chày với hệ thống thủy lợi nhà máy thủy điện Cửa Đạt Đây nguồn cung cấp nước cho sinh họat sản xuất nhân dân huyện Yên Định Tuy nhiên có thiên tai lại khu vực bị ảnh hưởng nặng nề - Một số điểm cơng nghiệp, nhà máy mọc lên nhanh chóng điều kiện để cải thiện sống cho nhân dân lại xả nhiễm mơi trường nhiều khói bụi, tài nguyên khai thác mức gây lãng phí, suy giảm tài ngun gây nhiễm mơi trường Đây vấn đề có tác động sâu sắc tới môi trường nguyên nhân gây nên biến đổi khí hậu * Thuận lợi - Đây học sinh cuối cấp nên có ý thức tốt, chăm ngoan, có mục tiêu rõ ràng việc chọn ngành, chọn nghề thân sau - Phần lớn học sinh trường THPT Yên Định đóng địa bàn vùng nơng thơn nên có tệ nạn xã hội, có ý thức vươn lên học tập - Rất nhiều học sinh có lực đặt mục tiêu phấn đấu đạt điểm cao nhà trường, sở tổ chức, đặc biệt kì thi THPT tới Đây kì thi đổi hoàn toàn nên phần em tự giác học tập - Phần nhiều em có ý thức bảo vệ mơi trường sống, có hiểu biết BĐKH, chung tay gia đình xã hội phòng chống thiên tai - Năm 2018- 2019 trường THPT Yên Định công nhận chuẩn quốc gia giai đoạn 1, sở vật chất phục vụ dạy học đầy đủ, phòng học trang bị máy chiếu nối mạng Internet Đây yếu tố thuận lợi để em học tập rèn luyện tốt *Khó khăn Khi nghiên cứu để tài chọn lớp khối 12 12C1 12C3 để nghiên cứu Thực khảo sát học sinh lớp phương diện như: ý thức học tập, hiểu biết học sinh BĐKH phòng chống thiên tai - Trong ý thức học tập Lớp 12C1 với tổng số học sinh 40 em, lớp 12C3 tổng số học sinh 39 em Các em lớp có ý thức học tập tốt, ngoan ngoãn, lễ phép, hăng say xây dựng + 85% học sinh có nguyện vọng thi đậu đại học với mong muốn sau góp cơng sức nhỏ bé để làm giàu cho gia đình quê hương, xã hội +15% học sinh lại với mong muốn đậu tốt nghiệp làm kinh tế sau rời ghế nhà trường - Sự hiểu biết học sinh BĐKH phòng chống thiên tai Qua điều tra thấy rằng, phần lớn học sinh xem mơn Địa lí mơn phụ, hỏi vấn đề BĐKH em có nhận thức chưa đầy đủ, số học sinh biết tới BĐKH toàn cầu vấn đề mà giới phải đối mặt cịn q số khiêm tốn Đặc biệt, cịn có phận học sinh hiểu biết ít, chí hiểu sai BĐKH thờ với xem chẳng liên quan tới Đối với đe dọa BĐKH với đất nước địa phương em chưa có hiểu biết đầy đủ, em số học sinh điều tra biết Việt Nam nằm số quốc gia chịu ảnh hưởng nặng nề BĐKH thông qua tượng biến đổi thời tiết xảy năm gần Khảo sát hiểu biết học sinh vể BĐKH phòng chống thiên tai lớp thu kết sau: Bảng kết khảo sát thông qua phát vấn trực tiếp trước áp dụng vào đề tài: Nắm vững Chưa nắm Ý thức học sinh BĐKH kiến thức vững kiến phòng chống thiên tai Lớp Sỉ thức Tích cực Trung bình Ít hiểu số biết SL % SL % SL % SL % SL % 12C 40 30 75,0 10 25,0 20 50,0 22,5 11 27,0 12C 39 31 79,0 21,0 19 48,7 11 28,2 23,1 - Có khoảng 20% em có kiến thức sơ sài BĐKH - 50% số HS có kiến thức BĐKH phòng chống thiên tai hỏi đến - Gần 30 % lại em thờ với vấn đề xem khơng phải vấn đề liên quan đến học tập nên không để ý Các em tập trung học kiến thức sách giáo khoa, nên sống kĩ thái độ em vấn đề BĐKH hay phòng chống thiên tai Vì vấn đề đặt GV không giúp em nắm kiến thức mà phải giúp em biết kiến thức liên quan đến học, cụ thể biết kiến thức liên quan đến BĐKH, nguy hại BĐKH đến đời sống sản xuất sinh hoạt người dân, để từ nâng cao ý thức, trách nhiệm HS với gia đình cộng đồng 2.2.2 Tình hình giáo viên Trong trình thực đề tài, để tìm hiểu nhận thức, thái độ phương pháp tổ chức dạy học ứng phó với BĐKH phòng chống thiên tai giáo viên, thu kết sau: - Về nhận thức: Phần lớn số giáo viên điều tra có nhận thức đầy đủ đắn vấn đề BĐKH ứng phó với BĐKH phịng chống thiên tai - Về thái độ: có khoảng 80% giáo viên có thái độ tích cực vấn đề ứng phó với BĐKH phịng chống thiên tai áp dụng vào tiết dạy lớp Tuy nhiên, phận giáo viên chưa có thái độ đắn việc áp dụng ứng phó với biến đổi khí hậu phịng chống thiên tai vào dạy để nâng cao ý thức trách nhiệm cho học sinh Nhiều giáo viên cho tích hợp nội dung ứng phó với BĐKH qua mơn Địa lí đơn việc truyền đạt hết kiến thức Địa lí cho học sinh nắm mà không cần quan tâm đến nội dung khác Bên cạnh đó, số giáo viên lại nghĩ muốn thực tích hợp ứng phó với BĐKH phịng chống thiên tai vào học cho học sinh cần phải có trang thiết bị đại phải có nguồn kinh phí lớn, trường THPT Yên Định trường miền núi nên lại khó khăn - Về hình thức tổ chức phương pháp: Đa số giáo viên cho rằng, sử dụng dạy lí thuyết thực hành cho học sinh ứng phó với BĐKHvà phịng chống thiên tai Tuy nhiên, giáo viên thường sử dụng dạy học lí thuyết chủ yếu khó tổ chức hoạt động ngoại khóa cho học sinh cách thường xuyên điều kiện thời gian sở vật chất trường phổ thông Yên Định chưa thật đại Thực tế đánh giá ý thức trách nhiệm học sinh ứng phó với BĐKH phịng chống thiên tai qua tiết dạy mình, giáo viên thẳng thắn nói phần kĩ học sinh ngồi thực tế Như vậy, thông qua vấn, trao đổi, điều tra giáo viên học sinh vấn đề giảng dạy nội dung BĐKHvà phòng chống thiên tai qua mơn Địa lí, tơi nhận thấy việc dạy học sinh nâng cao ý thức, trách nhiệm ứng phó BĐKH phịng chống thiên tai cịn gặp khơng khó khăn đa số giáo viên nhận thức tầm quan trọng vấn đề Vì vậy, cần đẩy mạnh vấn đề đưa nội dung BĐKHvà hướng dẫn học sinh số biện pháp để phòng chống thiên tai vào dạy học Địa lí, khơng truyền thụ cho học sinh những kiến thức kinh tế, xã hội, mơi trường mà cịn phải hướng dẫn cho học sinh học kỹ năng, giá trị để biết cách sống cách bền vững, hài hoà với tự nhiên thân thiện với người Biết áp dụng học ghế nhà trường vào sống đặc biệt ứng phó với biến đổi khí hậu phịng chống thiên tai địa phương sinh sống, có nghĩa bạn làm giàu đẹp cho quê hương 2.3 Các giải pháp sử dụng để giải vấn đề 2.3.1 Những thông tin BĐKH phòng chống thiên tai * Biến đổi khí hậu - Khái niệm + Theo Bộ Tài nguyên Môi trường Việt Nam:“BĐKH thay đổi hệ thống khí hậu gồm khí quyển, thuỷ quyển, sinh quyển, thạch tương lai nguyên nhân tự nhiên nhân tạo”.(nguồn Internet- Biến đổi khí hậu) + Theo quan điểm Tổ chức khí tượng giới (WMO), BĐKH vận động bên hệ thống khí hậu, thay đổi kết cấu hệ thống mối quan hệ tương tác thành phần tác động ngoại lực hoạt động người (nguồn Internet) - Nguyên nhân + Khí thải công nghiệp, chủ yếu nhà máy nhiệt điện đốt cháy nhiên liệu hóa thạch thải chất khí CO2, CH4,… + Sử dụng tơ, xe máy làm tăng lượng CO2 + Đốt lị gạch nung vôi,… + Phá rừng, cháy rừng,… - Các biểu biến đổi khí hậu Trái Đất gồm: + Sự nóng lên khí Trái Đất nói chung + Sự thay đổi thành phần chất lượng khí có hại cho mơi trường sống người sinh vật Trái Đất + Sự dâng cao mực nước biển băng tan dẫn tới ngập úng vùng đất thấp, đảo nhỏ ven biển + Sự di chuyển đới khí hậu tồn hàng nghìn năm vùng khác trái đất dẫn đến nguy đe dọa sống loài sinh vật, hệ sinh thái hoạt động người + Đối với Việt Nam, khoảng 50 năm qua, theo nghiên cứu Viện khí tượng Thủy văn mơi trường, nhiệt độ trung bình năm tăng khoảng 0.50C đến 0.70C, mực nước biển dâng khoảng 20 cm - Hậu biến đổi khí hậu Trên giới: Trong năm gần chịu ảnh hưởng nặng nề BĐKH toàn cầu Năm 2019 giới thiệt hại khoảng 150 tỷ USD với thiên tai Cháy rừng bang Califonia ( Hoa Kì), cháy rừng Amzon, Siêu bão “ quáy vật” Dosiam Bahama… Đối với Việt Nam: Là năm nước chịu ảnh hưởng mạnh mẽ từ BĐKH, phải đối mặt với hậu cụ thể sau: + El Nino ảnh hưởng rõ rệt đến thời tiết Việt Nam, thể rõ thiếu hụt lượng mưa dẫn đến hạn hán nhiều khu vực Mực nước sông khu vực miền Bắc xuống thấp vòng 100 năm qua Các tỉnh Tây Nguyên, Nam Trung Bộ Nam Bộ vùng chịu ảnh hưởng nhiều mặt tượng + BĐKH tác động đến hoạt động kinh tế - xã hội người Mực nước biển dâng cao gây ngập úng, nhiễm mặn nguồn nước, ảnh hưởng đến sản xuất nông nghiệp, gây rủi ro công nghiệp hệ thống kinh tế - xã hội Theo tính tốn chun gia nghiên cứu BĐKH, đến năm 2100 nhiệt độ trung bình Việt Nam tăng lên 0C mực nước biển dâng đến 1m Theo đó, khoảng 40.000km2 đồng ven biển Việt Nam bị ngập, 90% diện tích tỉnh thuộc đồng sơng Cửu Long ngập tồn bộ, có khoảng 10% dân số bị ảnh hưởng trực tiếp, tổn thất GDP khoảng 10% Nếu mực nước biển dâng 3m có khoảng 25% dân số bị ảnh hưởng…( nguồn sách “Giáo dục ứng phó với biến đổi khí hậu mơn Địa lí cấp trung học phổ thơng” (Bộ giáo dục Đào tạo) ) + BĐKH gia tăng nhanh chóng tượng thời tiết cực đoan, năm trở lại Việt Nam phải hứng chịu nặng nề BĐKH giông lốc, mưa đá, rét đậm, rét hại, sương muối gây thiệt hại nặng nề đến sản xuất sinh hoạt nhân dân Theo thống kê năm 2018 Việt Nam gánh chịu bão, 212 trận dông lốc, 14 trận lũ quét, đợt gió mạnh biển, 11 đợt nắng nóng kéo dài, 23 đợt khơng khí lạnh, 30 đợt mưa lớn diện rộng làm 218 người chết tích, thiệt hại ước tính 20.000 tỷ đồng Trong tháng đầu năm 2019 xảy 12 loại thiên tai gồm: bão, 105 trận dông lốc, sét, đợt mưa lũ, lũ quét, đợt rét đậm, rét hại, đợt nắng nóng, 27 vụ sạt lở khu vực đồng băng sông Cửu Long, Cửa Đại, Hội An trận động đất gây thiệt hại 23 người chết tích, 18.200 nhà bị sập đổ, hư hỏng, 27.300ha lúa hoa màu bị hư hỏng, 5.077ha công nghiệp, ăn quả, hàng năm bị thiệt hại, 12.700 gia súc, gia cầm bị chết tổng thiệt hại ước tính 337 tỷ đồng.( nguồn Internet) * Phòng chống thiên tai - Khái niệm Thiên tai hiệu ứng tai biến tự nhiên như: Lũ lụt, phun trào núi lửa, bão, động đất, sạt lở….gây ảnh hưởng nghiêm trọng tới môi trường, gây thiệt hại đến người, cải, tài Những thiệt hại tự nhiên phụ thuộc vào khả chống đỡ phục hồi người trước thảm họa đó.( nguồn Wikipedia tiếng việt) - Các loại thiên tai thường gặp: lũ ngập úng, bão, áp thấp nhiệt đới, hạn hán, lũ quét, sói lở, mưa đá, sạt lở đất, cháy rừng, sương muối… - Nguyên nhân + Thiên nhiên người tác nhân gây nên thảm họa thiên tai + Hành động phá hoại môi trường người - Các giải pháp phòng chống thiên tai Các tượng tự nhiên xảy điều không mong muốn, người đón nhận tượng diễn cách tự nhiên cách đưa biện pháp nhằm giảm thiểu thiệt hại đến mức thấp + Tuyên truyền cho tất người biết tác hại hậu mà thiên tai gây để họ nhận biết thực tế diễn biến ngày phức tạp, bất thường thời tiết tình hình thiên tai giới Việt Nam đặc biệt địa phương Trong khơng thể khơng nhắc tới cơng tác phòng chống giảm nhẹ thiên tai trường học, đơn vị giáo dục nơi có nguy xảy thiên tai Đồng thời kiên đấu tranh với tư tưởng, xem thường cơng tác phịng chống giảm nhẹ thiên tai + Cần phải tổ chức tập huấn cho cán nhân dân công tác phịng chống giảm nhẹ tiên tai để họ hiểu biết rõ vấn đề thiên tai có + Tổ chức vận động học sinh ủng hộ vật chất tinh thần với chương trình như: ủng hộ đồng bào bão lụt, chia khó vùng cao, giúp nhân dân sửa sang lại nhà cửa… + Giáo viên nhà trường cần khen thưởng kịp thời cá nhân học sinh tập thể có hành động tốt xử lí thiên tai, hỏa hoạn… điều khích lệ tuyệt vời em HS đưa ý kiến trả lời khác nhiên GV cần chốt lại nội dung câu hỏi cố lại kiến thức Qua rèn luyện cho HS số kĩ cần thiết BĐKH phòng chống thiên tai như: - Kĩ nhận biết phát tác động BĐKH tới sống, sản xuất: số lượng bão nhiều hơn, cường độ mạnh hơn, nhiều đợt mưa lớn nắng nóng kéo dài, mưa đá, sương muối diễn diện rộng… - Kĩ thực hoạt động ứng phó với thiên tai BĐKH gây ra: HS nên biết bơi đợt lũ lụt, chuẩn bị đầy đủ trang phục ấm vào mùa đông rét đậm rét hại (quần, áo ấm, tất tay, tất chân, giày, khăn, mũ…)… Như vậy, sau học xong 15 này, GV giao nhiệm vụ cho HS: Tìm hiểu thực trạng mơi trường thiên tai địa phương em theo gợi ý sau: - Tình trạng sử dụng phân bón hóa chất, thuốc trừ sâu bà nông dân - Các loại rác thải, nước thải nông thôn - Diễn biến bất thường thời tiết khí hậu địa phương năm qua như: Tần suất mưa, lũ lụt, mưa đá, rét đậm, rét hại, nắng nóng kéo dài…… - Em làm có thiên tai xảy ra? Mục Chiến lược quốc gia bảo vệ tài nguyên môi trường GV cho học sinh đư chiến lược quốc gia bảo vệ tài nguyên mơi trường + Duy trì hệ sinh thái q trình sinh thái chủ yếu có ý nghĩa định đến đời sống người + Đảm bảo giàu có đất nước vốn gen lồi ni trồng lồi hoang dại có liên quan đến lợi ích lâu dài nhân dân Việt Nam nhân loại + Đảm bảo việc sử dụng hợp lí nguồn tài nguyên thiên nhiên, điều khiển việc sử dụng giới hạn phục hồi + Đảm bảo chất lượng môi trường phù hợp với yêu cầu đời sống người + Phấn đấu đạt tới trạng thái ổn định dân số mức cân với khả sử dụng hợp lí tài nguyên tự nhiên + Ngăn ngừa ô nhiễm môi trường, kiểm soát cải tạo môi trường GV nhấn mạnh thực nhiệm vụ chiến lược góp phần hạn chế BĐHK (nguồn SGK SGV Điạ lí 12- NXB Giáo dục ) GV cho học sinh đóng vai phần đưa câu hỏi như: 15 - Với tư cách nhà lãnh đạo tỉnh em có đề xuất chiến lược để hạn chế tác động BĐKH ứng phó, phịng chống thiên tai địa phương? GV khích lệ nhiều học sinh tham gia vào trị chơi đóng vai nhằm tạo hứng thú, thoải mái cho em em bày tỏ quan điểm cá nhân Đồng thời GV tìm hiểu tâm lí, ý thức trách nhiệm em em đứng vị trí cao hơn, tầm nhìn xa hơn, để từ định hướng đắn ý thức, trách nhiệm em trường học, địa phương cộng đồng Đối với địa lí 12, phần trọng tâm để em thi THPTQG, trang bị kiến thức việc nâng cao ý thức, trách nhiệm cho học sinh cần thiết để em có hiểu biết BĐKH thiên tai địa phương Đây phần mà tích hợp nhiều nội dung BĐKH vào học Trong 15: Một số thiên tai biện pháp phòng chống liên quan trực tiếp đến thiên tai BĐKH nên đễ để giáo dục HS nâng cao ý thức trách nhiệm thân vấn đề 2.4 Hiệu sáng kiến kinh nghiệm Sau thực đề tài thân thấy đề tài thực tế với diễn biến bất thường thiên tai giới nước ta Đề tài có hiệu cao khơng thân tơi mà cịn có hiệu giáo dục , với đồng nghiệp trường nhà trường + Đối với hoạt động giáo dục: Học sinh nắm kiến thức 15 Địa lí lớp 12, thơng qua giáo dục học sinh ý thức, trách nhiệm ứng phó với biến đổi khí hậu học sinh cịn có hiểu biết sâu rộng biến đổi khí hậu để từ áp dụng vào thực tế địa phương sinh sống Thơng qua học, học sinh nghiên cứu tài liệu thống Bộ giáo dục, phương tiện thông tin đại chúng, qua mạng internet … để làm phong phú thêm kiến thức thực tiễn biến đổi khí hậu + Đối với thân: Sáng kiến đúc kết kinh nghiệp quý báu thực tiễn dạy học thân Giúp giáo viên phần hiểu sâu sắc BĐKH, làm phong phú thêm kho kiến thức cho thân Sáng kiến nhận đánh giá cao đồng thuận nhóm chun mơn đầu tư công phu tâm huyết tác giả + Đối với đồng nghiệp nhà trường: Sáng kiến áp dụng rộng rãi học sinh toàn trường thuộc khối 12 Đồng thời sáng kiến nhân rộng áp dụng cho trường THPT có nét tương đồng với trường THPT Yên Định - Việc thực giải pháp sáng kiến đưa chắn góp phần nâng cao khả tích hợp ứng phó biến đổi khí hậu cho học sinh khối 12 trường THPT Yên Đinh Từ góp phần nâng cao chất lượng giáo dục mơn Địa lí tạo đà cho em bước vào kì thi tới 16 Sau dạy xong 15 kiểm tra khả hiểu biết BĐKH nâng cao ý thức trách nhiệm học sinh ứng phó vơi biến đổi khí hậu phịng chống thiên tai tơi thu kết sau: Bảng kết khảo sát sau cho học sinh làm kiểm tra trắc nghiệm Nắm vững Chưa nắm Ý thức học sinh BĐKH kiến thức vững kiến phòng chống thiên tai Lớp Sỉ thức Tích cực Trung bình Ít hiểu số biết SL % SL % SL % SL % SL % 12C 40 40 100 0 33 82,5 12,5 5,0 12C 39 39 100 0 34 87,2 7,7 5,1 + Có tới gần 90% số HS lớp có hiểu biết BĐKH, em tự tìm hiểu vấn đề thông qua sách báo, Intenet, phương tiện thông tin đại chúng Các em có ý thức tốt vấn đề bảo vệ mơi trường phịng chống thiên tai trường học địa phương sinh sống + Cịn hơn10% cịn lại có kiến thức BĐKH chưa nhiều, em học lực trung bình, việc tìm hiểu cịn gặp hạn chế thiếu thiết bị phương tiện tìm hiểu Tuy nhiên, ý thức em tốt phối hợp với nhà trường gia đình phịng chống thiên tai Như vậy, thấy việc tích hợp giáo dục ứng phó với biến đổi khí hậu phịng chống thiên tai cần thiết HS khối 12, giúp em tiếp cận với phương pháp học tập mới, hứng thú học tập mơn, có kiến thức thực tiễn áp dụng sống hàng ngày nơi sinh sống Các em có hiểu biết BĐKH để từ giúp em có kết cao học tập có kết cao kì thi tới Nâng cao ý thức, trách nhiệm thân em gắn với cơng tác phịng chống thiên tai địa phương Bằng hành động thực tiễn em góp cơng sức nhỏ bé để xây dựng quê hương, đất nước ngày giàu đẹp 17 PHẦN KẾT LUẬN 3.1 Kết luận Sau tiến hành nghiên cứu đề tài triển khai dạy học lớp thấy rằng, học sinh khơng có thêm nhận thức, hiểu biết cần thiết để ứng phó với BĐKH, mà cịn có ý thức trách nhiệm phịng chống thiên tai, biết vận dụng kiến thức, kỹ để giải vấn đề thực tiễn, em có thay đổi thói quen hàng ngày theo hướng tiết kiệm lượng: tắt, đèn quạt khỏi lớp, khơng cần thiết khơng mở đèn, quạt Giữ vệ sinh trường lớp sẽ, không vứt rác bừa bãi, bảo vệ xanh trường trồng xanh lớp học…hành động góp phần bảo vệ mơi trường, giảm nhẹ biến đổi khí hậu, giảm thiểu lượng chi phí phải trả Hiện nay, với diễn biến bất thường khí hậu dẫn đến hậu nặng nề khơng có Việt Nam mà toàn giới như: cháy rừng Austraylia, bão càn quét 13 tỉnh Trung Quốc hay nắng nóng kéo dài nước ta, tơi nghĩ việc nâng cao ý thức trách nhiệm học sinh cần thiết, không cho hệ học sinh hơm mà cịn hệ mai sau Đề tài áp dụng xuyên suốt Địa lí 12, kết dạy học đồng nghiệp sử dụng để giảng dạy lớp, tài liệu tham khảo để nâng cao chất lượng dạy - học nhà trường 3.2 Kiến nghị Qua trình nghiên cứu đề tài, tơi xin có số kiến nghị sau: - Nên tăng hoạt động ngoại khóa mơn Địa lí để mang lại hiệu cao Khơng riêng mơn địa lí mà hoạt động ngoại khóa đồn thể số mơn học khác cần ý giáo dục nâng cao ý thức, trách nhiệm ứng phó với biến đổi khí hậu cho học sinh nhiều hình thức - Cần đâu tư có chiều sâu (vật chất kế hoạch) cho hoạt động nhằm hạn chế tối đa tác động đã, làm tổn hại môi trường sống (tự nhiên- xã hội) nhà trường Cần tuyên truyền sâu rộng đội ngũ giáo 18 viên vấn đề bảo vệ môi trường giảm nhẹ biến đổi khí hậu Các em có thêm nhiều sách tài liệu tham khảo - Trong trình thực đề tài này, tơi mong muốn góp ý quý thầy cô để đề tài phát huy kết cao áp dụng nhiều cho học sinh Tôi xin chân thành cảm ơn XÁC NHẬN CỦA THỦ TRƯỞNG Tôi xin cam đoan SKKN ĐƠN VỊ viết, khơng chép nội dung người khác Thanh Hóa, ngày 20 tháng năm 2020 Người viết Lê Thị Hiền TÀI LIỆU THAM KHẢO Sách giáo khoa Địa lí lớp 12 - Nhà xuất giáo dục Tài liệu Chuẩn kiến thức - kĩ mơn Địa lí lớp 12 - Bộ Giáo dục Đào tạo Sách giáo viên Địa lí 12 bản, nâng cao - Nhà xuất giáo dục Tài liệu “Giáo dục ứng phó với biến đổi khí hậu mơn Địa lí cấp trung học phổ thông” - Bộ giáo dục Đào tạo Nguồn Internet 19 PHỤ LỤC Một số hình ảnh biến đổi khí hậu Trái đất ngày nóng lên Băng tan Lượng khí thải ngày gia tăng Hiệu ứng nhà kính 20 Hạn hán Bão lụt Cháy rừng xảy nhiều nơi Một số thiên tai thường gặp biện pháp phòng chống a Bão Thiệt hại sau bão số năm 2018 21 Bão kèm theo ngập lụt diện rộng b Ngập lụt Ngập lụt triều cường ĐBSCL Ngập lụt bão miền Trung c Lũ quét 22 Lũ quét Quan Sơn khiến 13 người thiệt mạng 20 nhà bị trôi d Hạn hán Hạn hán kéo dài tỉnh miền Trung e Biện pháp phịng chống Cơng tác dự báo Củng cố đê điều 23 Sơ tán dân cư Phòng chống dịch bệnh sau bão,lụt Công tác cứu hộ, cứu nạn 24 Trồng hợp lí , gia cố lại hành lang ven đường đối núi dốc Xây dựng cơng trình thủy lợi hợp lí Một số hình ảnh học sinh tham gia phòng chống thiên tai địa phương 25 Tham gia diễn tập cứu hộ cứu nạn HS tham gia lao động quét dọn vệ sinh trường lớp Lễ quân dọn dẹp vệ sinh môi trường xã Yên Tâm 26 Hình ảnh đẹp đội niên xung kích trường THPT Yên Định Đội xung kích niên tình nguyện trường tham gia giúp nhân dân trồng lại hoa màu sau bão Câu hỏi trắc nghiệm ôn tập 27 Câu Hai vấn đề lớn bảo vệ môi trường nước ta A suy giảm tài nguyên rừng tài nguyên đất B suy giảm đa dạng sinh vật ô nhiễm môi trường C.suy giảm tài nguyên rừng tài nguyên sinh vật D tình trạng cân sinh thái ô nhiễm môi trường Câu Bão nước ta có đặc điểm đây? A Mùa bão chậm dần từ Bắc vào Nam B Bão đổ vào miền Bắc miền Nam C Bão tập trung nhiều vào tháng V,VI,VII D Trung bình năm có – bão đổ vò nước ta Câu Biện pháp chống bão sau khơng xác? A Vùng ven biển cần củng cố cơng trình đê điều B Nếu có bão mạnh cần phải khẩn cấp sơ tán dân đến nơi an tồn C Các tàu thuyền biển tìm cách xa bờ D Ở đồng phải kết hợp với chống lụt, miền núi chống lũ, xói mịn Câu Vùng đồng nước ta chịu ảnh hưởng nặng nề BĐKH? A Đồng sông Hồng B Đồng sông Cửu Long C Đồng ven biển miền Trung D Vùng đồng nước ta không bị ảnh hưởng Câu Vùng chịu ngập lụt nghiêm trọng nước ta A Đồng sông Hồng B Bắc Trung Bộ C Duyên hải miền Trung D Đồng sông Cửu Long Câu 6: Hiện tượng ngập úng đồng sông Hồng không mưa lớn, mà A ảnh hưởng triều cường B địa hình dốc, nước tập trung mạnh C địa hình thấp lại bị bao bọc hệ thống đê sơng, đê biển D khơng có cơng trình lũ Câu 7.Vùng chịu ảnh hưởng mạnh gió Tây Nam khơ nóng A Dun hải Nam Trung Bộ B.Tây Bắc Bắc Trung Bộ C Tây Nguyên D Tây Bắc Đông Nam Bộ Câu Thiên tai sau hệ khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa với lượng mưa lớn tập trung vào mùa mưa nước ta? A Động đất B Ngập lụt C Lũ quét D Hạn hán Câu Để phịng chống khơ hạn lâu dài nước ta cần A tăng cường trồng bảo vệ rừng B thực kĩ thuật canh tác đất dốc C bố trí nhiều trạm bơm nước D xây dựng cơng trình thủy lợi Câu 10 Mùa bão nước ta A tháng - tháng 10 B tháng 6- tháng 11 C tháng 7- tháng 12 D.tháng 5- tháng12 Câu 11 Gió mùa Tây Nam khơ nóng hoạt động mạnh vào thời gian sau đây? 28 A Nửa đầu mùa hè B Cuối mùa hè C Đầu mùa thu - đông D Cuối mùa xuân đầu mùa hè Câu 12 Đồng Duyên hải miền Trung bị ngập úng Đồng sông Hồng Đồng sơng Cửu Long A lượng mưa Dun hải miền Trung thấp B lượng mưa lớn rải nhiều tháng nên mưa nhỏ C địa hình dốc biển lại khơng có đê nên dễ thoát nước D mật độ dân cư thấp hơn, có cơng trình xây dựng lớn Câu 13 Vùng thường xảy lũ quét nước ta A vùng núi phía bắc B Đồng sơng Hồng C Tây Nguyên D Đông Nam Bộ Câu 14 Mùa khô nước ta kéo dài tới 6-7 tháng chủ yếu A Đồng Nam Bộ B Tây Nguyên C vùng ven biển cực Nam Trung Bộ D Bắc Trung Bộ Câu 15 Hậu lớn hạn hán A làm hạ mạch nước ngầm B cháy rừng C thiếu nước cho sản xuất sinh hoạt D gây lũ quét ĐÁP ÁN Câu Câu Câu Câu Câu D A C B D Câu Câu Câu Câu Câu 10 A B A D B Câu 11 Câu 12 Câu 13 Câu 14 Câu 15 A C A C B 29 ... việc áp dụng ứng phó với biến đổi khí hậu phịng chống thiên tai vào dạy để nâng cao ý thức trách nhiệm cho học sinh Nhiều giáo viên cho tích hợp nội dung ứng phó với BĐKH qua mơn Địa lí đơn việc... 15 Địa lí lớp 12, thơng qua giáo dục học sinh ý thức, trách nhiệm ứng phó với biến đổi khí hậu học sinh cịn có hiểu biết sâu rộng biến đổi khí hậu để từ áp dụng vào thực tế địa phương sinh sống... đoan địa phương Tơi mong muốn có ý thức trách nhiệm dạy học sinh có ý thức trách nhiệm ứng phó với biến đổi khí hậu phịng chống thiên tai, nhằm thực mục tiêu phát triển bền vững Qua góp phần nâng

Ngày đăng: 14/07/2020, 12:18

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng kết quả khảo sát thông qua phát vấn trực tiếp trước áp dụng vào đề tài: - Nâng cao ý thức trách nhiệm cho học sinh trong ứng phó với biến đổi khí hậu và phòng chống thiên tai qua bài 15 địa lí 12
Bảng k ết quả khảo sát thông qua phát vấn trực tiếp trước áp dụng vào đề tài: (Trang 7)
Bảng kết quả khảo sát sau khi cho học sinh làm bài kiểm tra trắc nghiệm. - Nâng cao ý thức trách nhiệm cho học sinh trong ứng phó với biến đổi khí hậu và phòng chống thiên tai qua bài 15 địa lí 12
Bảng k ết quả khảo sát sau khi cho học sinh làm bài kiểm tra trắc nghiệm (Trang 18)
3. Một số hình ảnh học sinh tham gia phòng chống thiên tai tại địa phương. - Nâng cao ý thức trách nhiệm cho học sinh trong ứng phó với biến đổi khí hậu và phòng chống thiên tai qua bài 15 địa lí 12
3. Một số hình ảnh học sinh tham gia phòng chống thiên tai tại địa phương (Trang 26)
3. Một số hình ảnh học sinh tham gia phòng chống thiên tai tại địa phương. - Nâng cao ý thức trách nhiệm cho học sinh trong ứng phó với biến đổi khí hậu và phòng chống thiên tai qua bài 15 địa lí 12
3. Một số hình ảnh học sinh tham gia phòng chống thiên tai tại địa phương (Trang 26)
Hình ảnh đẹp của đội thanh niên xung kích trường THPT Yên Định 3 - Nâng cao ý thức trách nhiệm cho học sinh trong ứng phó với biến đổi khí hậu và phòng chống thiên tai qua bài 15 địa lí 12
nh ảnh đẹp của đội thanh niên xung kích trường THPT Yên Định 3 (Trang 28)
4. Câu hỏi trắc nghiệm ôn tập. - Nâng cao ý thức trách nhiệm cho học sinh trong ứng phó với biến đổi khí hậu và phòng chống thiên tai qua bài 15 địa lí 12
4. Câu hỏi trắc nghiệm ôn tập (Trang 28)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w