Quy trình tổ chức và phương pháp thực hiệnQuy trình tiếp cận có sự tham gia: Bước 1: Điều tra, khảo sát, đánh giá thực trạng Bước 1: Điều tra, khảo sát, đánh giá thực trạng Bước 2: Tổ c
Trang 1BÁO CÁO
KINH NGHIỆM GIÁO DỤC ỨNG PHÓ VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU
VÀ PHÒNG CHỐNG THIÊN TAI TRONG TRỪỜNG HỌC
(Địa phương: Thành phố Đà Nẵng)
Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 12/2014
Trang 2CÁC CĂN CỨ THỰC HIỆN
Các căn cứ:
- Kế hoạch hành động thực hiện Chiến lược quốc gia phòng, chống
và giảm nhẹ thiên tai của ngành Giáo dục giai đoạn 2011-2020 (QĐ
4068/QĐ-BGDĐT ngày 08/9/2011 của Bộ GDĐT);
-Kế hoạch hành động ứng phó với BĐKH của ngành Giáo dục giai
đoạn 2011-2015 (QĐ số 4620/QĐ-BGDĐT ngày 12/10/2010 Bộ GDĐT);
- Đề án “Thông tin tuyên truyền về ứng phó với BĐKH và phòng
chống thiên tai trong trường học giai đoạn 2013-2020 (QĐ
329/QĐ-BGDĐT ngày 25/01/2014 Bộ GDĐT);
- Kế hoạch hành động về chủ động ứng phó với BĐKH, tăng cường
quản lí tài nguyên và BVMT trên địa bàn TP Đà Nẵng (QĐ
1349/QĐ-UBND ngày 04/3/2014 của 1349/QĐ-UBND TP Đà Nẵng;…
Trang 3Quy trình tổ chức và phương pháp thực hiện
Quy trình tiếp cận có sự tham gia:
Bước 1: Điều tra, khảo sát, đánh giá thực trạng
Bước 1: Điều tra, khảo sát,
đánh giá thực trạng
Bước 2: Tổ chức nghiên cứu, tập huấn, biên soạn tài liệu
Bước 2: Tổ chức nghiên cứu, tập huấn, biên soạn tài liệu
Bước 5: Giám sát, kiểm
tra, đánh giá
Bước 5: Giám sát, kiểm
tra, đánh giá
Bước 4: Tổ chức nhân rộng và phối hợp kế hoạch liên quan của thành phố
Bước 4: Tổ chức nhân rộng và phối hợp kế hoạch liên quan của
thành phố
Bước 3: Tổ chức thực hiện thí điểm và SLD kết quả mô hình
Bước 3: Tổ chức thực hiện thí điểm và SLD kết quả mô hình
Luôn xem quá trình thực hiện cũng quan trọng như các kết quả đạt được
Trang 4Bước 1: Điều tra, khảo sát, đánh giá thực trạng:
Thông qua phương pháp đánh giá Kiến thức – Thái độ - Hành vi (K.A.P)
Kết quả của K.A.P là cơ sở cho việc xác định các nội dung ưu tiên, công cụ, phương pháp tiếp cận cho việc xây dựng chiến lược và kế hoạch nghiên cứu, tập huấn, biên soạn ở bước 2
1 Kết quả khảo sát ý kiến của giáo viên về giáo dục BĐKH tại quận Cẩm Lệ
a Nhận định về sự cần thiết đưa giáo dục BĐKH vào trường học
- Nhận định của GV về các tác động của BĐKH đến người dân ở quận Cẩm Lệ
Quy trình tổ chức và phương pháp thực hiện
Trang 5Bước 1: Điều tra, khảo sát, đánh giá thực trạng:
Ý kiến của GV về các tổ chức tập huấn
cung cấp kiến thức BĐKH
Ý kiến của GV về tình hình tham gia tập huấn về BĐKH
Trang 6Quy trình tổ chức và phương pháp thực hiện
Bước 1: Điều tra, khảo sát, đánh giá thực trạng:
Ý kiến của giáo viên về việc đã
từng giảng dạy lồng ghép BĐKH
Ý kiến của giáo viên về việc đã áp dụng các hình thức lồng ghép giáo dục BĐKH
Trang 7Quy trình tổ chức và phương pháp thực hiện
Bước 1: Điều tra, khảo sát, đánh giá thực trạng:
Ý kiến của giáo viên về sự cần
thiết lồng ghép BĐKH vào các
môn học
Ý kiến của giáo viên về các hình thức lồng ghép giáo dục BĐKH
Trang 8Quy trình tổ chức và phương pháp thực hiện
Bước 1: Điều tra, khảo sát, đánh giá thực trạng:
Trang 9Quy trình tổ chức và phương pháp thự hiện
Bước 1: Điều tra, khảo sát, đánh giá thực trạng:
Ý kiến của GV về nhu cầu được cung
cấp những thông tin từ địa phương
Ý kiến của GV về các hình thức cung cấp thông tin có hiệu quả
Trang 10Quy trình tổ chức và phương pháp thực hiện
Bước 1: Điều tra, khảo sát, đánh giá thực trạng:
Ý kiến của giáo viên về đề xuất các môn học cần lồng ghép giáo dục BĐKH
Trang 11Quy trình tổ chức và phương pháp thực hiện
Bước 1: Điều tra, khảo sát, đánh giá thực trạng:
Ý kiến của học sinh về các môn học có kiến thức liên quan đến BĐKH
2 Kết quả khảo sát ý kiến của học sinh đối với lồng ghép giáo dục BĐKH
Trang 12Quy trình tổ chức và phương pháp thực hiện
Bước 1: Điều tra, khảo sát, đánh giá thực trạng:
Ý kiến của học sinh về sự cần thiết và các hình thức lồng ghép BĐKH
2 Kết quả khảo sát ý kiến của học sinh đối với lồng ghép giáo dục BĐKH
Trang 13Quy trình tổ chức và phương pháp thực hiện
Bước 1: Điều tra, khảo sát, đánh giá thực trạng:
Ý kiến của học sinh về các hình thức ngoại khóa thích hợp với lồng ghép GD BĐKH
2 Kết quả khảo sát ý kiến của học sinh đối với lồng ghép giáo dục BĐKH
Trang 14Quy trình tổ chức và phương pháp thực hiện
Bước 2: Tổ chức nghiên cứu, tập huấn, biên soạn tài liệu
a Tổ chức hội thảo tham vấn kết quả điều tra
b Thành lập các nhóm nghiên cứu biên soạn theo các môn học
Hội thảo tham vấn kết quả
điều tra tháng 8/2012 Hop thảo luận của thành viên trong nhóm biên soạn tài liệu tích hợp
Trang 15Quy trình tổ chức và phương pháp thực hiện
Bước 2: Tổ chức nghiên cứu, tập huấn, biên soạn tài liệu
a Tổ chức hội thảo tham vấn kết quả điều tra
b Thành lập các nhóm nghiên cứu biên soạn theo các môn học
c Tổ chức tập huấn cho đội nghiên cứu về phương pháp xây
dựng nội dung, phương pháp lồng ghép các nội dung BĐKH
vào các môn học và các hoạt động ngoại khóa
d Xây dựng các nội dung giáo dục về chống chịu với BĐKH ở đô
thị để lồng ghép vào các môn học và hoạt động ngoại khóa
Hội thảo góp ý tài liệu GD BĐKH Họp xây dựng các nội dung GD về BĐKH
cho các hoạt động ngoại khóa
Trang 16Quy trình tổ chức và phương pháp thực hiện
Bước 2: Tổ chức nghiên cứu, tập huấn, biên soạn tài liệu
09 bộ tài liệu được biên soạn
Trang 17b Tổ chức tập huấn cho nhóm giáo viên chủ chốt
a Chọn trường và thành lập đội giáo viên chủ chốt ở các trường thí điểm
17/10 đến 19/10/2013 tại trường THCS Nguyễn Văn Linh, Cẩm Lệ
Quy trình tổ chức và phương pháp thực hiện
Bước 3: Tổ chức triển khai thử nghiệm bộ tài liệu tích hợp tại các trường thí điểm và SLD kết quả mô hình trên địa bàn quận Cẩm Lệ:
Trang 18GIÁO DỤC THỬ NGHIỆM TẠI 3 TRƯỜNG THÍ ĐIỂM
II Tổ chức tập huấn cho nhóm giáo viên chủ chốt
I Chọn trường và thành lập đội giáo viên chủ chốt ở các trường thí điểm
Biên soạn bài giảng
Trình bày bài giảng, nhận xét, góp ý
Quy trình tổ chức và phương pháp thực hiện
Trang 19II Tổ chức tập huấn cho nhóm giáo viên chủ chốt
I Chọn trường và thành lập đội giáo viên chủ chốt ở các trường thí điểm III Thử nghiệm các tài liệu tích hợp BĐKH tại 3 trường
Quy trình tổ chức và phương pháp thực hiện
Trang 20Gắn kết các hoạt động ngoại khoá để nâng cao nhận thức cho CB, GV
HS và cả cộng đồng
CUỘC THI VẼ TRANH VÀ RUNG CHUÔNG VÀNG TẠI TRƯỜNG THCS NGUYỄN VĂN LINH
Quy trình tổ chức và phương pháp thực hiện
Trang 21Gắn kết các hoạt động ngoại khoá để nâng cao nhận thức cho CB, GV
HS và cả cộng đồng
CUỘC THI VẼ TRANH VÀ RUNG CHUÔNG VÀNG TẠI TRƯỜNG THCS NGUYỄN VĂN LINH
Quy trình tổ chức và phương pháp thực hiện
Trang 22Bước 4: Tổ chức nhân rộng, phối hợp lồng ghép với kế hoạch ứng phó
BĐKH và các tổ chức đơn vị liên quan khác
Trang 23Quy trình tổ chức và phương pháp thực hiện
Bước 5: Giám sát – kiểm tra – đánh giá
Trang 24Một số bài học kinh nghiệm cho việc tổ chức hiệu quả hoạt động
- Có một phương pháp tiếp cận linh hoạt, có sự tham gia, không áp đặt mà phải được đề xuất từ cơ sở giáo dục và trường học, xuất phát từ nhu cầu, nguyện vọng và năng lực của GV và HS;
- Cần phải phối hợp một cách khéo léo giữa các hoạt động chính khoá và ngoại khoá, một mặt đảm bảo kiến thức cơ bản và tính logic của nội dung môn học mà không làm quá tải lượng kiến thức và tăng thời gian của bài học, mặt khác tạo cơ hội cho các em phát triển kỹ năng để có thể ứng phó một cách chủ động và tích cực đối với thiên tai và các v/đ do BĐKH gây ra;
- Tài liệu hóa quy trình và có tài liệu hướng dẫn tổ chức thực hiện;
- Có sự kết hợp nhiều hình thức giữa chia sẻ - học hỏi - đối thoại và phải
có sự tham gia của gia đình và cộng đồng địa phương;
- Đào tạo, xây dựng năng lực cho GV là một việc rất cần thiết và quan trọng;
- Quy định công tác truyền thông/giáo dục về PC thiên tai và BĐKH là nhiệm vụ thường xuyên của nhà trường và của ngành…