Những công việc cần thực hiện để quản trị rủi ro thiên tai và biến đổi khí hậu... => điều khoản này có vai trò quan trọng để quản trị rủi ro thiên tai bão, lũ lụt, sóng thần, động đất…,
Trang 1Quản trị Rủi ro thiên tai và Biến đổi khí hậu
Chi nhánh NHQuang
12/12/2015
Trang 2Nội dung
I.Xác định rủi ro thiên tai và biến đổi khí hậu
II.Quản trị rủi ro thiên tai và biến đổi khí hậu:
- Những câu hỏi đặt ra.
- Thảo luận.
III Những công việc cần thực hiện để quản trị rủi ro thiên tai và biến đổi khí hậu.
Trang 3Thiên tai và Biến đổi khí hậu
Trang 4Thiên tai …
Trang 5KHÁI NIỆM THIÊN TAI
• Thiên tai là gì?
• Thiên tai là hiện tượng tự nhiên bất thường có thể
gây thiệt hại về người, tài sản, môi trường, điều kiện sống và các hoạt động kinh tế – xã hội.
Rủi ro không thể dự đoán được từ trước – Rủi ro phi hệ thống!
Trang 6Biến đổi Khí hậu…
Biến đổi khí hậu là gì?
Biến đổi khí hậu là: Rủi ro hệ thống?
Rủi ro phi hệ thống?
Trang 7Xác định rủi ro….Những câu hỏi cần đặt ra:
1 Hiện tượng nước triều lên tại Tp HCM có phải là rủi ro không?
Có biết trước khi nào và chỗ nào sẽ bị ngập nước không?
2 Xây dựng resort ngay sát biển năm 2010, năm 2014 vùng biển đó
bị sụt lún, việc xây dựng resort có rủi ro không?
3 Thực hiện hợp đồng vận chuyển rau tươi từ Đà Lạt xuống SG
nhưng mưa quá to gây sụt lở đoạn đường đèo duy nhất từ Đà Lạt xuống SG, có rủi ro ở đây không?
4 Các bên ký thoả thuận đầu tư để góp vốn vào Doanh nghiệp
nhưng mới đi vào sản xuất, nhà máy bị cháy, có rủi ro không?
5 Ký hợp đồng xây cầu (hợp đồng BOT), nhưng người dân không đi
qua cầu nữa do quy hoạch của thành phố, có rủi ro không?
Trang 8Công ty TNHH Kho vận Việt Thăng Long ký Hợp đồng với Công ty TNHH MTV Cảng sông TP Hồ Chí Minh thuê 50.000m2 trong mặt bằng cảng Phú Định để xây dựng kho bãi chứa hàng hóa
Trong đó, hợp đồng giữa các bên quy định:
- CTy Cảng sông TP.HCM có trách nhiệm: Thi công hạ tầng hoàn chỉnh bao gồm: Hệ thống đường, cấp thoát nước, điện, hệ thống PCCC vòng ngoài, đạt độ cao san lấp theo thiết kế đường… đảm bảo phục vụ khai thác kho
- Công ty Việt Thăng Long có trách nhiệm: Thanh toán tiền thuê mặt bằng đầy đủ và đúng thời hạn
Tình huống
Trang 9 Thực tế, CTy Việt Thăng Long đã đầu tư 28 tỷ đồng tại Cảng Phú Định
Ngày 04-10-2013 CTy Cảng Sông TPHCM có Công văn thông báo Cty Việt Thăng Long nợ tiền thuê đất cho đến ngày 30-09-2013 là 1.041.600.000 đồng , yêu cầu Cty Việt Thăng Long thanh toán
Phía CTy Việt Thăng Long lại cho rằng phía CTy Cảng Sông TP.HCM không thực hiện đúng cam kết, không thi công hạ tầng đảm bảo được phục vụ khai thác kho bãi, hiện nay mỗi khi triều lên nước ngập khu kho, không thể khai thác được Vì những lý do đó,
CT Việt Thăng Long không trả tiền thuê đất mà ngược lại yêu cầu
CT CS TP.HCM đền bù thiệt hại
Hai nhóm LS đại diện cho Cty Việt Thăng Long và Cty Cảng Sông HCM tham gia tư vấn, giải quyết
Tình huống
Trang 10Quản trị rủi ro thiên tai và biến đổi khí hậu
1 Phòng tránh rủi ro;
2 Giảm thiểu rủi ro; và
3 Khắc phục rủi ro.
Cách thức quản trị rủi ro thiên tai ?
Trang 111 Xác định rủi ro về thiên tai và biến đổi khí hậu
2 Sử dụng điều khoản bất khả kháng Theo quy định tại Điều 161
BLDS 2005 và Điều 156 BLDS 2015 vừa được Quốc hội thông qua:
“Sự kiện bất khả kháng là sự kiện xảy ra một cách khách quan không thể
lường trước được và không thể khắc phục được mặc dù đã áp dụng mọi biện pháp cần thiết và khả năng cho phép”
=> một sự kiện được xem là một sự kiện bất khả kháng khi sự kiện đó (i)
xảy ra một cách khách quan, (ii) không thể lường trước được, và (iii)
không thể khắc phục được dù đã áp dụng mọi biện pháp và khả năng cho phép
=> điều khoản này có vai trò quan trọng để quản trị rủi ro thiên tai (bão, lũ
lụt, sóng thần, động đất…, rủi ro thiên tai là rủi ro phi hệ thống, không thể lường trước được)
Quản trị rủi ro thiên tai và biến đổi khí hậu về mặt pháp lý:
Trong đàm phán, soạn thảo Hợp đồng, hoạt động của Doanh
nghiệp:
Trang 12Rủi ro biến đối khí hậu?
Điều 420 BLDS 2015: Thực hiện hợp đồng khi hoàn cảnh thay đổi cơ bản
1 Hoàn cảnh thay đổi cơ bản khi có đủ các điều kiện sau đây:
a) Sự thay đổi hoàn cảnh do nguyên nhân khách quan xảy ra sau khi giao kết
hợp đồng;
b) Tại thời điểm giao kết hợp đồng, các bên không thể lường trước được về sự
thay đổi hoàn cảnh;
c) Hoàn cảnh thay đổi lớn đến mức nếu như các bên biết trước thì hợp đồng đã
không được giao kết hoặc được giao kết nhưng với nội dung hoàn toàn khác;
d) Việc tiếp tục thực hiện hợp đồng mà không có sự thay đổi nội dung hợp
đồng sẽ gây thiệt hại nghiêm trọng cho một bên;
đ) Bên có lợi ích bị ảnh hưởng đã áp dụng mọi biện pháp cần thiết trong khả
năng cho phép, phù hợp với tính chất của hợp đồng mà không thể ngăn chặn,
giảm thiểu mức độ ảnh hưởng đến lợi ích.
Quản trị rủi ro thiên tai và biến đổi khí hậu về mặt pháp lý:
Trang 132 Trong trường hợp hoàn cảnh thay đổi cơ bản, bên có lợi ích bị ảnh
hưởng có quyền yêu cầu bên kia đàm phán lại hợp đồng trong một thời hạn
hợp lý
3 Trong trường hợp các bên không thể thỏa thuận được về việc sửa đổi
hợp đồng trong một thời hạn hợp lý, một trong các bên có thể yêu cầu Tòa
án :
a) Chấm dứt hợp đồng tại một thời điểm xác định;
b) Sửa đổi hợp đồng để cân bằng quyền và lợi ích hợp pháp của các bên do
hoàn cảnh thay đổi cơ bản
Tòa án chỉ được quyết định việc sửa đổi hợp đồng trong trường hợp việc
chấm dứt hợp đồng sẽ gây thiệt hại lớn hơn so với các chi phí để thực hiện
hợp đồng nếu được sửa đổi
4 Trong quá trình đàm phán sửa đổi, chấm dứt hợp đồng, Tòa án giải
quyết vụ việc, các bên vẫn phải tiếp tục thực hiện nghĩa vụ của mình theo
hợp đồng, trừ trường hợp có thỏa thuận khác
Quản trị rủi ro thiên tai và biến đổi khí hậu về mặt pháp lý:
Điều 420 BLDS 2015 (tt)
Trang 143 Sử dụng điều khoản về thực hiện Hợp đồng khi hoàn cảnh thay đổi
Hoàn cảnh được coi là thay đổi cơ bản khi có đủ các yếu tố:
(1) Tính khách quan: Nguyên nhân dẫn đến sự thay đổi hoàn cảnh phải có tính khách quan;
(2) Thứ tự thời gian: Sự thay đổi của hoàn cảnh phải xảy ra sau khi hợp đồng đã được giao kết;
(3) Tính lường trước: Tại thời điểm giao kết hợp đồng, các bên không thể lường trước được sự thay đổi hoàn cảnh;
(4) Hậu quả của sự thay đổi hoàn cảnh : (i) Nếu các bên biết trước về hoàn cảnh
thay đổi thì hợp đồng đã không được giao kết hoặc được giao kết với nội dung
hoàn toàn khác, và (ii) Việc tiếp tục thực hiện hợp đồng mà không có sự sửa đổi
nào về mặt nội dung sẽ gây thiệt hại nghiêm trọng cho một bên; và
(5) Khả năng ngăn chặn, khắc phục, giảm thiểu thiệt hại: Bên có lợi ích bị ảnh hưởng đã áp dụng mọi biện pháp cần thiết trong khả năng cho phép nhưng không thể ngăn chặn hoặc khắc phục, giảm thiểu mức độ ảnh hưởng đến lợi ích.
Quản trị rủi ro thiên tai và biến đổi khí hậu về mặt pháp lý:
Trang 15Cơ chế giải quyết khi hoàn cảnh thay đổi cơ bản
Hoàn cảnh thay
đổi cơ bản
Đàm phán lại Hợp đồng
Hợp đồng sẽ bị sửa đổi/ bổ sung
Đàm phán trong một thời hạn hợp lý
Trang 16Quản trị rủi ro thiên tai và biến đổi khí hậu về mặt pháp lý:
Không ghi nhận cơ chế giải quyết
tại cơ quan Trọng tài
Hoàn cảnh thay
đổi cơ bản
Không thể đàm phán lại Hợp
đồng
Yêu cầu Toà
án giải quyết
Cơ chế giải quyết khi hoàn cảnh thay đổi cơ bản (tt)
Trang 174 Chia sẻ rủi ro:
hạn hợp đồng?
cho cái gì? Ví dụ: bảo hiểm cháy nổ, bão, lũ, ngập nước, …
hiểm?
Quản trị rủi ro thiên tai và biến đổi khí hậu về mặt pháp lý:
Trang 185 Khắc phục rủi ro:
Ví dụ 1: Thời hạn thực hiện dự án (đăng ký sản xuất hồ tiêu) là 50 năm
kể từ ngày 01/10/2010 Cuối năm 2015, dịch bệnh làm cây hồ tiêu bị
chết gần 50% Khắc phục rủi ro như thế nào?
Ví dụ 2: Công ty TNHH hai thành viên trở lên A kinh doanh dịch vụ vận
tải Một lô hàng (hàng dệt) có trị giá 100 triệu đồng được Cty lưu tại kho
của Cty B do Cty A thuê (Đà Nẵng) Trong đêm ngày X/Y/Z, bão đổ bộ
vào Đà Nẵng, tốc mái kho và làm toàn bộ lô hàng bị ướt, không thể giao
ngay cho khách hàng Nhận thấy lô hàng chỉ bị ướt, có thể khắc phục
được Nhưng Cty A không biết nên làm thế nào để đảm bảo về pháp lý
theo HĐ vận tải ký với khách hàng? Giải quyết như thế nào?
Quản trị rủi ro thiên tai và biến đổi khí hậu về mặt pháp lý: