Giáo dục ứng phó với BĐKH và phòng, chống thiên tai được tích hợp vào nhiều môn học ở trường THCS, trong đó có môn Sinh học. Bộ môn Sinh học là một trong những bộ môn có khả năng đưa giáo dục biến đổi khí hậu và phòng, chống thiên tai vào một cách thuận lợi nhất vì hầu hết các nội dung trong chương trình sinh học 6, 7, 8, 9 đều có khả năng đề cập đến các nội dung BĐKH và phòng, chống thiên tai. Tài liệu được xây dựng mới mục tiêu: Nâng cao nhận thức về biến đổi khí hậu, giảm nhẹ rủi ro thiên tai và vai trò của giáo dục vì một cuộc sống an toàn và bền vững. Hỗ trợ giáo viên khai thác thông tin và các phương pháp dạy và học có sự tham gia (còn được gọi là “dạy học tích cực” hay “dạy học lấy học sinh làm trung tâm” ) nhằm tích hợp nội dung giáo dục ứng phó với BĐKH và phòng, chống thiên tai vào môn Sinh học cấp THCS một cách hiệu quả nhất. Thúc đẩy việc áp dụng và chia sẻ các tài liệu dạy học bộ môn, các ý tưởng và hoạt động giáo dục về BĐKH và phòng, chống thiên tai môn Sinh học THCS giữa các giáo viên trong cả nước. Thông qua đó, giáo viên sẽ truyền tải và hỗ trợ học sinh phát triển kiến thức, kỹ năng và thái độ phù hợp và hiệu quả để ứng phó với BĐKH và phòng, chống thiên tai.Kiến thức: Học sinh sẽ giải thích được BĐKH và phòng, chống thiên tai là gì và các nguyên nhân gây ra BĐKH và thiên tai; mô tả tác động của BĐKH và phòng, chống thiên tai trên thế giới và ở Việt Nam; và hiểu các biện pháp thích ứng và giảm nhẹ BĐKH và phòng, chống thiên tai của thế giới và Việt Nam. Học sinh phân biệt được các loại hình thiên tai; có khả năng mô tả về rủi ro và nguy cơ xảy ra thiên tai và tác động của thiên tai và biến đổi khí hậu đến cộng đồng, đặc biệt là các đối tượng dễ bị tổn thương và liệt kê được các hành động giảm nhẹ rủi ro thiên tai. Kĩ năng: Học sinh có thể thực hiện các hành động cá nhân để thích ứng và giảm nhẹ BĐKH và phòng, chống thiên tai; góp phần xây dựng kế hoạch thích ứng và giảm nhẹ BĐKH và phòng, chống thiên tai cho gia đình và cộng đồng, trường học. Đồng thời, học sinh được nâng cao khả năng quan sát, phân tích tổng hợp và đánh giá về tác động của BĐKH và các kỹ năng mềm (thuyết trình, lắng nghe, làm việc nhóm...). Học sinh sẽ rèn luyện kĩ năng và biết cách sống an toàn, giảm nhẹ rủi ro thiên tai và ứng phó với biến đổi khí hậu.Thái độ: Học sinh có thái độ tích cực, chủ động tham gia bảo vệ môi trường, xây dựng lối sống xanh – ít phát thải cacbon, có ý thức tiêu dùng bền vững và quan tâm đến các nghành nghề sản xuất kinh doanh ít phát thải cacbon, xây dựng cuộc sống an toàn và bền vững của bản thân, trường học và cộng đồng trước thiên tai và biến đổi khí hậu. Hi vọng tài liệu này sẽ góp phần xây dựng những trường học và cộng đồng an toàn mà tại đó trẻ em cùng với thầy cô giáo và người dân hiểu và ý thức về rủi ro thiên tai, biết cách và có khả năng để bảo vệ bản thân, gia đình và cộng đồng khỏi tác động tiêu cực của thiên tai và thích ứng với biến đổi khí hậu. Và khi đó, các rủi ro sẽ được giảm thiểu và sẽ tránh được nguy cơ thảm họa xảy ra với những tổn thất mất mát nghiêm trọng.
Trang 1PHÒNG, CHỐNG THIÊN TAI TRONG DẠY HỌC MÔN SINH HỌC CẤP
7, 8, 9 đều có khả năng đề cập đến các nội dung BĐKH và phòng, chống thiên tai Tàiliệu được xây dựng mới mục tiêu:
- Nâng cao nhận thức về biến đổi khí hậu, giảm nhẹ rủi ro thiên tai và vai tròcủa giáo dục vì một cuộc sống an toàn và bền vững
- Hỗ trợ giáo viên khai thác thông tin và các phương pháp dạy và học có sựtham gia (còn được gọi là “dạy học tích cực” hay “dạy học lấy học sinh làm trung tâm”) nhằm tích hợp nội dung giáo dục ứng phó với BĐKH và phòng, chống thiên tai vàomôn Sinh học cấp THCS một cách hiệu quả nhất
- Thúc đẩy việc áp dụng và chia sẻ các tài liệu dạy học bộ môn, các ý tưởng vàhoạt động giáo dục về BĐKH và phòng, chống thiên tai môn Sinh học THCS giữa cácgiáo viên trong cả nước
- Thông qua đó, giáo viên sẽ truyền tải và hỗ trợ học sinh phát triển kiến thức,
kỹ năng và thái độ phù hợp và hiệu quả để ứng phó với BĐKH và phòng, chống thiêntai
Kiến thức: Học sinh sẽ giải thích được BĐKH và phòng, chống thiên tai là gì vàcác nguyên nhân gây ra BĐKH và thiên tai; mô tả tác động của BĐKH và phòng,chống thiên tai trên thế giới và ở Việt Nam; và hiểu các biện pháp thích ứng và giảmnhẹ BĐKH và phòng, chống thiên tai của thế giới và Việt Nam Học sinh phân biệtđược các loại hình thiên tai; có khả năng mô tả về rủi ro và nguy cơ xảy ra thiên tai vàtác động của thiên tai và biến đổi khí hậu đến cộng đồng, đặc biệt là các đối tượng dễ
bị tổn thương và liệt kê được các hành động giảm nhẹ rủi ro thiên tai
Kĩ năng: Học sinh có thể thực hiện các hành động cá nhân để thích ứng và giảmnhẹ BĐKH và phòng, chống thiên tai; góp phần xây dựng kế hoạch thích ứng và giảm
Trang 2thời, học sinh được nâng cao khả năng quan sát, phân tích tổng hợp và đánh giá về tácđộng của BĐKH và các kỹ năng mềm (thuyết trình, lắng nghe, làm việc nhóm ) Họcsinh sẽ rèn luyện kĩ năng và biết cách sống an toàn, giảm nhẹ rủi ro thiên tai và ứngphó với biến đổi khí hậu.
Thái độ: Học sinh có thái độ tích cực, chủ động tham gia bảo vệ môi trường,xây dựng lối sống xanh – ít phát thải cacbon, có ý thức tiêu dùng bền vững và quantâm đến các nghành nghề sản xuất kinh doanh ít phát thải cacbon, xây dựng cuộc sống
an toàn và bền vững của bản thân, trường học và cộng đồng trước thiên tai và biến đổikhí hậu
Hi vọng tài liệu này sẽ góp phần xây dựng những trường học và cộng đồng antoàn mà tại đó trẻ em cùng với thầy cô giáo và người dân hiểu và ý thức về rủi ro thiêntai, biết cách và có khả năng để bảo vệ bản thân, gia đình và cộng đồng khỏi tác độngtiêu cực của thiên tai và thích ứng với biến đổi khí hậu Và khi đó, các rủi ro sẽ đượcgiảm thiểu và sẽ tránh được nguy cơ thảm họa xảy ra với những tổn thất mất mátnghiêm trọng
2 Khả năng đưa Giáo dục ứng phó với biến đổi khí hậu và phòng, chống thiên tai vào dạy học môn Sinh học cấp THCS
Tích hợp trong phạm vi giảng dạy giáo dục ứng phó với BĐKH và phòng,chống thiên tai là một khái niệm chung, nói về một phương thức, một cách tiến hànhgiảng dạy về BĐKH và phòng, chống thiên tai cho học sinh Cách này không đòi hỏiphải có một môn học riêng, bởi vì các kiến thức về BĐKH và phòng, chống thiên taiđược đưa xen vào nội dung các môn học đã có ở trường THCS Tích hợp là sự kết hợpmột cách có hệ thống các kiến thức về BĐKH và phòng, chống thiên tai với kiến thứcmôn học thành một nội dung thống nhất, gắn bó chặt chẽ với nhau dựa trên những mốiliên hệ về lí luận và thực tiễn được đề cập trong bài học Như vậy, kiến thức về BĐKH
và phòng, chống thiên tai không phải muốn đưa vào bài học nào cũng được, mà phảicăn cứ vào nội dung của bài học có liên quan với vấn đề BĐKH và phòng, chống thiêntai mới có thể tìm chỗ thích hợp để đưa vào
Đối với chương trình môn Sinh học cấp THCS, tích hợp giáo dục ứng phó vớiBĐKH và phòng, chống thiên tai đã được thực hiện trong nội dung chương trình Sáchgiáo khoa Sinh học 6, 7, 8, 9 bởi các tác giả viết sách Đó là sự kết hợp một cách có hệthống các kiến thức về giáo dục BĐKH và phòng, chống thiên tai vào nội dung Sinhhọc dựa trên mối quan hệ logic khoa học và thực tiễn, tạo thành một nội dung thốngnhất trong từng chương, bài Chính vì vậy không phải bất cứ nội dung nào, bài nào
Trang 3thì mức độ cũng rất khác nhau tùy thuộc vào mối quan hệ khoa học giữa chúng.
Ví dụ : Khi nội dung bài học nói về quá trình quang hợp thì giáo viên có thểnhấn mạnh quang hợp của cây xanh đã góp phần giữ cân bằng hàm lượng khí oxi vàcacbonic trong không khí, giảm hiệu ứng nhà kính, qua đó giáo dục học sinh ý thứcbảo vệ cây xanh, trồng cây gây rừng Phần kiến thức giáo viên bổ sung sau chính làmột dạng tích hợp kiến thức về BĐKH và phòng, chống thiên tai vào bài học Sự tíchhợp kiến thức BĐKH và phòng, chống thiên tai vào môn học, đối với môn Sinh học
có thể phân thành 2 dạng khác nhau:
2.1 Dạng lồng ghép
Ở dạng này các kiến thức giáo dục ứng phó với BĐKH và phòng, chống thiêntai đã có trong chương trình và sách giáo khoa (SGK) và trở thành một bộ phận kiếnthức của môn học Trong SGK THCS, kiến thức giáo dục ứng phó với BĐKH vàphòng, chống thiên tai được lồng ghép có thể:
– Chiếm một vài chương: Ví dụ, trong SGK Sinh học 9 có bốn chương nói về
các kiến thức môi trường và bảo vệ môi trường: Chương I Sinh vật và môi trường;Chương II Hệ sinh thái; Chương III Con người, dân số và môi trường; Chương IV.Bảo vệ môi trường
– Chiếm một hoặc một số bài trọn vẹn (lồng ghép toàn phần): Ví dụ, trong
SGK Sinh học 6 có bài 49 nói về “Bảo vệ sự đa dạng của động vật” Trong SGK Sinhhọc 7 có bài 57, 58 nói về “Đa dạng sinh học”, bài 58 nói về “Biện pháp đấu tranhSinh học” và bài 60 nói về “Động vật quý hiếm”
– Chiếm một mục, một đoạn hay một câu trong bài học (lồng ghép một phần) :
Ví dụ, trong SGK Sinh học 6 có bài 46 nói về “Thực vật góp phần điều hòa khí hậu”.Trong bài này ở mục cuối cùng, mục 3, có nêu lên vai trò của thực vật trong việc làmgiảm ô nhiễm môi trường Trong SGK Sinh học 7 có bài 50 nói về “Đa dạng của lớpthú” Trong bài này ở mục cuối cùng, mục 3, có nêu số lượng thú trong tự nhiên đã bịgiảm sút nghiêm trọng, do đó cần có ý thức và đẩy mạnh phong trào bảo vệ động vậthoang dã, tổ chức chăn nuôi những loài có giá trị kinh tế, góp phần bảo vệ môi trườngsống hiện nay” Trong SGK Sinh học 8 có bài 22 nói về “Vệ sinh hô hấp” Trong bàinày ở phần tóm tắt các ý chính có nêu: cần tích cực xây dựng môi trường sống và làmviệc có bầu không khí trong sạch, ít ô nhiễm bằng các biện pháp như trồng nhiều câyxanh, không xả rác bừa bãi, không hút thuốc lá
Trang 4bài này ở mục cuối cùng, mục III có nêu các biện pháp hạn chế phát sinh bệnh, tật ditruyền: “Đấu tranh chống sản xuất, thử, sử dụng vũ khí hạt nhân, vũ khí hóa học và cáchành vi gây ô nhiễm môi trường Sử dụng đúng quy cách các thuốc trừ sâu, thuốc diệt
cỏ, thuốc chữa bệnh” Bài 30 nói về “Di truyền học với con người” Trong bài này ởmục cuối cùng, mục III còn nêu lên hậu quả di truyền do ô nhiễm môi trường
Trong mục “Em có biết” sau các bài học chính, nhằm giáo dục ý thức môitrường cho học sinh Ví dụ, trong SGK SH 6, sau bài 21, ở mục “em có biết” có bài
“Đi thăm nhà máy chế biến thực phẩm kì diệu” nói về vai trò của cây xanh trong việcchống ô nhiễm môi trường, giảm hiệu ứng nhà kính; sau bài 40 có nêu lên biện phápbảo vệ cây Hạt trần có giá trị kinh tế cao Trong SGK SH 9, sau bài 29 nói về tác hạicủa thuốc bảo vệ thực vật đối với đời sống con người
2.2 Dạng liên hệ
Ở dạng này, các kiến thức giáo dục ứng phó với BĐKH và phòng, chống thiêntai không được đưa vào chương trình và SGK, nhưng dựa vào nội dung bài học, ngườigiáo viên có thể bổ sung kiến thức GDMT có liên quan với bài học qua giờ giảng lênlớp Ví dụ, trong SGK Sinh học 6, bài 28, có nói về ”cấu tạo và chức năng của hoa”.Bài này có thể tích hợp kiến thức giáo dục ứng phó với BĐKH và phòng, chống thiêntai liên hệ vào bài học như sau : Học sinh cần bảo vệ cây trồng nói chung và các cơquan sinh sản nói riêng (không bẻ cành, chặt cây, hái hoa bừa bãi) tạo điều kiện chămsóc cây để cây cho năng suất cao (quả to, hạt mẩy) học sinh có ý thức bảo vệ cảnhquan môi trường, đặc biệt những cảnh đẹp ở nơi công cộng, không hái hoa, phá hoại ởcông viên, trường học Có ý thức làm cho trường lớp, nơi ở thêm tươi đẹp bằng cáchtrồng thêm cây xanh, các loài hoa,
Trong SGK Sinh học THCS có hàng loạt các bài học có khả năng liên hệ kiếnthức về BĐKH và phòng, chống thiên tai Tuy nhiên, các giáo viên cần xác định cácbài học có khả năng lồng ghép và lựa chọn các kiến thức và vị trí hay nơi có thể đưakiến thức về BĐKH và phòng, chống thiên tai vào bài học một cách hợp lí Muốn làmđược điều này có hiệu quả cao thì người giáo viên sinh học THCS luôn phải cập nhậtcác kiến thức về BĐKH và phòng, chống thiên tai
3 Đổi mới phương pháp và tổ chức hoạt động dạy học
3.1 Các hình thức tổ chức dạy học tích hợp nội dung giáo dục ứng phó với BĐKH
và phòng, chống thiên tai trong môn Sinh học cấp THCS
3.1.1 Hình thức dạy học nội khóa
Trang 5được sử dụng chủ yếu ở Việt Nam, song cần phải lựa chọn những bài thích hợp để đưakiến thức giáo dục môi trường vào cho phù hợp Trong khí đó hình thức dạy học ngoàilớp cũng đã được chú ý tới, đặc biệt là với môn Sinh học – môn học liên quan nhiềuđến thực tế thiên nhiên Trong chương trình Sinh học THCS có một số bài dạy ngoàilớp : trong SGK SH 6, bài 53 nói về tham quan thiên nhiên Trong SGK SH 7, bài 64,
65, 66 nói về tham quan thiên nhiên Trong SGK SH 9, bài thực hành 45, 46: Tìm hiểumôi trường và ảnh hưởng của một số nhân tố sinh thái lên đời sống sinh vật, bài thựchành 51, 52: Hệ sinh thái, bài thực hành 56, 57: Tìm hiểu tình hình môi trường ở địaphương, bài thực hành 62: Vận dụng luật bảo vệ môi trường vào việc bảo vệ môitrường địa phương
Đối với những bài chỉ có một phần hay một số câu là kiến thức liên quan giáodục ứng phó với BĐKH và phòng, chống thiên tai thì giáo viên cố gắng phân tích rõnhững khía cạnh môi trường, BĐKH và phòng, chống thiên tai liên quan đến bài học
3.1.2 Hình thức dạy học ngoại khóa
Ở nhiều nước trên thế giới, việc giáo dục ứng phó với BĐKH và phòng, chốngthiên tai cho học sinh qua hình thức này rất được chú ý, vì đây là cơ hội để học sinhđược tiếp cận với thiên nhiên, ứng dụng những kiến thức môi trường đã học vào thực
tế môi trường tự nhiên, phát triển khả năng độc lập của học sinh, giúp học tự tổ chứcviệc tìm hiểu, nhận xét, thảo luận các vấn đề về BĐKH và phòng, chống thiên tai vàcác hoạt động nhằm giảm nhẹ BĐKH, thiên tai Chính những hoạt động này dễ dànggiúp học sinh có ý thức bảo vệ môi trường, giảm nhẹ và thích ứng với BĐKH vàphòng, chống thiên tai Hoạt động ngoại khóa có thể tiến hành với nhiều hình thứckhác nhau :
– Tổ chức nói chuyện giao lưu về BĐKH và phòng, chống thiên tai
– Tổ chức thi tìm hiểu BĐKH và phòng, chống thiên tai, đố vui về BĐKH vàphòng, chống thiên tai
– Tổ chức xem phim về ứng phó với BĐKH và phòng, chống thiên tai
– Nghiên cứu biểu hiện BĐKH và phòng, chống thiên tai ở địa phương
– Tổ chức tham quan về ảnh hưởng của BĐKH và phòng, chống thiên tai.– Tổ chức hoạt động giảm nhẹ BĐKH và phòng, chống thiên tai trong trườnghọc và BĐKH và phòng, chống thiên tai ở địa phương theo chế độ thường xuyên hayđịnh kì
Trang 6hiệu nhà trường, sự nhiệt tình của các thày cô giáo Bởi vì mỗi hoạt động cần tốn nhiềuthời gian và công sức để: xây dựng kế hoạch, nội dung, hình thức, thời gian tổ chức,đối tượng tham gia
3.2 Phương pháp dạy học tích hợp nội dung giáo dục ứng phó với BĐKH và phòng, chống thiên tai trong môn Sinh học cấp THCS
Nội dung giáo dục ứng phó với BĐKH và phòng, chống thiên tai được tích hợptrong nội dung của các môn học nên các phương pháp giáo dục ứng phó với BĐKH vàphòng, chống thiên tai cũng được tích hợp vào các phương pháp giảng dạy bộ môn.Tuy nhiên, muốn đạt được mục tiêu của giáo dục BĐKH và phòng, chống thiên tai làkhông chỉ giúp cho người học có kiến thức mà phải hình thành cho họ sự quan tâm,hành vi về ứng phó đối với BĐKH và phòng, chống thiên tai thì không chỉ dừng lại ởphương pháp truyền thống mà nên kết hợp với việc sử dụng các phương pháp tích cực,việc sử dụng phương pháp này sẽ phát huy tính chủ động, sáng tạo của người học Một
số phương pháp giáo dục BĐKH và phòng, chống thiên tai có thể sử dụng là:
3.2.2 Phương pháp giảng giải
Đây cũng là phương pháp dùng lời nói, thường sử dụng khi giải thích các vấn
đề Giáo viên nêu ra các dẫn chứng để làm rõ những kiến thức mới và khó về BĐKH
và phòng, chống thiên tai
Ví dụ: Khi nói về hiện tượng nóng lên toàn cầu thì nêu rõ nguyên nhân dẫn đếnhiện tượng nhiệt độ nóng lên, giải thích rõ vì sao khí CO2, CH4 tăng cao, vì sao tầngozon đang bị mỏng
Trang 7BĐKH và phòng, chống thiên tai và dự đoán các vấn đề BĐKH và phòng, chống thiêntai sẽ xảy ra trong tương lai.
3.2.4 Phương pháp sử dụng các phương tiện trực quan
Các phương tiện trực quan như : tranh ảnh, băng hình video, phim ảnh là nhữngphương tiện rất hữu ích cho việc giảng dạy kiến thức về giáo dục ứng phó với BĐKH
và phòng, chống thiên tai Việc sử dụng các phương tiện trực quan gây hứng thú và ấntượng sâu sắc cho học sinh
Giáo viên nên sử dụng tranh ảnh về những loài thú quý hiếm đang có nguy cơ
bị mất nơi ở do tác động của BĐKH và thiên tai, về phong cảnh đẹp đang có nguy cơ
bị tàn phá do ảnh hưởng xấu của BĐKH và thiên tai để giáo dục BĐKH và phòng,chống thiên tai Hệ thống tranh dùng minh hoạ có thể do giáo viên tự sưu tầm hoặcgiao nhiệm vụ cho các em sưu tầm từ các nguồn : sách, báo, tạp chí, mạng internet
Các phim, băng hình video có nội dung về giáo dục ứng phó với BĐKH vàphòng, chống thiên tai là một loại phương tiện cũng có tác dụng như một nguồn trithức Băng hình được sử dụng trong dạy học có nhiều ưu điểm hơn hẳn các loại tranhảnh, vì nó sinh động, phong phú về số lượng hình, âm thanh tốt và nhất là dễ hìnhthành những biểu tượng và khái niệm sâu sắc
Khi lựa chọn và sử dụng băng hình, giáo viên nên chú ý :
– Nội dung (phim, băng hình phải phù hợp với nội dung bài học và có ý nghĩatrong việc giáo dục BĐKH và phòng, chống thiên tai Ví dụ : các băng hình về hạnhán, lũ lụt ở Việt Nam và các nước trên thế giới, khí thải CFCs tác động làm mỏngtầng ozon, việc khai thác rừng bừa bãi, rác thải quá sức chứa của môi trường làm tăngkhí CH4 v.v )
– Thời gian sử dụng
– Hệ thống các câu hỏi (để học sinh trả lời sau khi xem)
– Tổng kết (nêu lên những ý chính của bài theo mục đích)
3.2.5 Phương pháp dạy học hợp tác trong nhóm nhỏ
Lớp được chia thành các nhóm nhỏ (mỗi nhóm 4 – 6 người) được duy trì ổnđịnh trong cả tiết học hay thay đổi tùy theo hoạt động Các nhóm được giao cùngnhiệm vụ hoặc các nhiệm vụ khác nhau
– Các bước tiến hành:
Trang 8cung cấp nguồn tài liệu tham khảo.
+ Làm việc theo nhóm: Từng cá nhân làm việc độc lập Trao đổi ý kiến trong
nhóm (chú ý : mỗi nhóm bầu một nhóm trưởng và thư kí ghi chép các ý kiến thảoluận) Các nhóm báo cáo thảo luận dưới nhiều hình thức : nói, bài viết, kết hợp vớihình ảnh Trong quá trình thảo luận giáo viên làm nhiệm vụ quan sát theo dõi và khôngtham gia thảo luận
+ Thảo luận, tổng kết trước toàn lớp: Các nhóm lần lượt báo cáo kết quả
Thảo luận chung Giáo viên hướng dẫn tổng kết ý kiến của các nhóm
Ví dụ : Chủ đề “Ô nhiễm môi trường”
+ Làm việc chung:
– GV nêu vấn đề: GV nêu 4 câu hỏi sau :
Ô nhiễm môi trường là gì?
Các tác nhân chủ yếu gây ô nhiễm môi trường không khí?
Khí CO2 tăng lên sẽ gây hậu quả gì?
Các biện pháp nào làm giảm sự gia tăng khí CO2 trong khí quyển?– Chia nhóm: Mỗi nhóm 6 học sinh
+ Làm việc theo nhóm:
Các nhóm thảo luận và trình bày kết quả bằng bảng trong hoặc giấy khổ lớn Cửđại diện trình bày
+ Tổng kết: Giáo viên hướng dẫn tổng kết 4 vấn đề nêu ra trên cơ sở kết quả
thảo luận của các nhóm
3.2.6 Phương pháp dạy học đặt vấn đề và giải quyết vấn đề
Theo giáo trình đại cương phương pháp dạy học sinh học của tác giả Trần BáHoành và Trịnh Nguyên Giao, cấu trúc của một bài học theo dạy học đặt và giải quyếtvấn đề thường như sau:
– Đặt vấn đề, xây dựng bài toán nhận thức:
+ Tạo tình huống có vấn đề
+ Phát hiện và nhận dạng vấn đề nảy sinh
+ Phát biểu vấn đề cần giải quyết
Trang 9+ Đề xuất các giả thuyết
+ Lập kế hoạch giải quyết
+ Thực hiện kế hoạch giải quyết
– Kết luận:
+ Thảo luận kết quả và đánh giá
+ Phát biểu kết luận
+ Đề xuất vấn đề mới
Ví dụ : Chủ đề “Ô nhiễm không khí”
– Tạo tình huống, nêu vấn đề
Trước kia, nói đến Hà Nội là người ta đã hình dung tới phố phường tấp nập cócác cô gái Hà thành với khuôn mặt thanh tú, xinh tươi Tuy nhiên, gần đây đi lại trênđường phố Hà Nội người ta không còn biết mặt con gái Hà thành như thế nào nữa vìkhông chỉ họ mà hầu hết mọi người đều đeo khẩu trang bịt kín mặt
Học sinh có thể tự nêu vấn đề: Vì sao ở Hà Nội khi đi trên đường phố mọingười đều đeo khẩu trang?
– Giải quyết vấn đề:
Học sinh nêu ra các nguyên nhân khiến mọi người đều dùng khẩu trang khi đilại trên đường phố Hà Nội : Có thể là do bụi ; do mùi xăng, khí thải và khói từ ô tô, xemáy; do nắng nóng
GV hướng dẫn học sinh thảo luận để bảo vệ giả thuyết của mình, bác bỏ các giảthuyết khác
Tiếp theo GV cho học sinh xem một số hình ảnh về việc thải trực tiếp khí thải
từ các phương tiện giao thông trên đường phố Hà Nội vào môi trường ở đây Đa sốhọc sinh nhận ra nguyên nhân chính dẫn đến việc hầu hết mọi người đều đeo khẩutrang khi đi trên đường là do môi trường không khí bị ô nhiễm do khí thải ra từ cácphương tiện giao thông và bụi trên đường
– Kết luận:
Nguyên nhân làm dẫn đến việc hầu hết mọi người đều đeo khẩu trang khi đitrên đường là do môi trường không khí bị ô nhiễm do khí thải ra từ các phương tiệngiao thông và bụi trên đường
Trang 10phương tiện giao thông cá nhân ; Sử dụng các loại phương tiện giao thông ít tốn nhiênliệu, ít khí thải ; tăng cường đi bộ, hoặc đi xe đạp vừa có lợi cho sức khoẻ, vừa gópphần bảo vệ môi trường không khí, vừa giảm nhẹ sự gia tăng nhiệt độ Trái Đất
Phương pháp động não
– Khái niệm : Động não là một kĩ thuật giúp cho người học trong một thời gian
ngắn nảy sinh được nhiều ý tưởng, nhiều giả định về vấn đề nào đó
– Cách sử dụng : Giáo viên nêu vấn đề cần tìm hiểu trước lớp hoặc nhóm
Ví dụ : Chúng ta nên làm gì để hạn chế ô nhiễm môi trường không khí?
+ Khích lệ mọi người phát biểu và đóng góp ý kiến càng nhiều càng tốt
+ Liệt kê các ý kiến của mọi người và ghi lên bảng hoặc giấy to, không loại trừmột ý kiến nào
+ Phân loại các ý kiến
+ Làm sáng tỏ những ý kiến chưa rõ ràng và thảo luận về các ý kiến vừa nêu ra.+ Tổng hợp ý kiến của học sinh xem có thắc mắc hay thay đổi gì không?
3.2.7 Phương pháp giao cho học sinh làm các bài tập thực hành ở nhà
Các bài tập giúp cho học sinh vận dụng các kiến thức đã học vào thực tiễn Vìvậy, nó hình thành cho học sinh kĩ năng học tập, kĩ năng giảm nhẹ BĐKH và phòng,chống thiên tai
Ví dụ : Tìm hiểu về tình hình tác động của BĐKH và phòng, chống thiên tai ở địa phương
– Các khu vực bị ảnh hưởng của BĐKH và phòng, chống thiên tai ở địaphương
– Các tác nhân gây BĐKH và phòng, chống thiên tai
– Mức độ bị ảnh hưởng của BĐKH và phòng, chống thiên tai
– Hậu quả do bị ảnh hưởng của BĐKH và phòng, chống thiên tai gây ra
– Đề xuất biện pháp làm giảm nhẹ và thích ứng với BĐKH và phòng, chốngthiên tai
3.2.8 Phương pháp thí nghiệm
Phương pháp này nhằm minh họa cho những kiến thức đã học hoặc tìm lời giảiđáp cho một vấn đề nào đó đã đặt ra
Trang 11khí được ổn định Để chứng minh quá trình quang hợp thải ra khí oxi, người ta tiến hànhthí nghiệm như sau : Lấy 2 cốc thủy tinh A và B đựng đầy nước Đổ nước đầy vào 2 ốngnghiệm, rồi cho vào mỗi ống nghiệm một cành dong đuôi chó, sao cho không cho khôngkhí lọt vào Để cốc A vào chỗ tối hoặc bọc ngoài bằng một túi giấy đen Đưa cốc B rachỗ có nắng hoặc để dưới đèn sáng có chụp.
Sau khoảng 6 giờ, quan sát cốc B ta thấy có những bọt khí thoát ra và nổi lên,còn cành dong ở cốc A không có hiện tượng đó
Lấy ống nghiệm ra khỏi cốc B, lật lại ống và đưa nhanh que đóm vừa tắt (chỉcòn tàn đỏ) vào miệng ống nghiệm, ta thấy que đóm lại bùng cháy
Kết luận : Chất khí tạo ra trong quá trình quang hợp là khí oxi.
4 Giới thiệu một số địa chỉ tích hợp
Lớp Tên bài Nội dung Nội dung giáo dục ứng phó với BĐKH và
phòng, chống thiên tai
Tích hợp
Thực vật có vai trò quan trọng trong tự nhiên vàtrong đời sống con người Giáo dục học sinh ýthức sử dụng hợp lí, bảo vệ, phát triển các loàithực vật, góp phần trồng cây gây rừng nhằmgiảm CO2 trong khí quyển giảm hiệu ứng nhàkính, điều hoà nhiệt độ trái đất
Lồng ghép
Từ việc phân tích giá trị của sự đa dạng phongphú thực vật trong tự nhiên và trong đời sốngcon người Giáo dục học sinh ý thức bảo vệ sự
đa dạng và phong phú của thực vật, đặc biệt bảo
vệ những loài thực vật bản địa tăng bể hấp thụkhí nhà kính giảm nhẹ tác động của BĐKH,thiên tai
Liên hệ
có hoa
Học sinh hiểu rõ tính đa dạng của thực vật vềcấu tạo và chức năng Hình thành cho học sinhkiến thức về mối quan hệ giữa các cơ quan trong
tổ chức cơ thể, giữa cơ thể với môi trường, từ đó
có ý thức chăm sóc và bảo vệ thực vật giảmlượng CO2 trong khí quyển
Liên hệ
Trang 12khoáng
của rễ
Chống ô nhiễm môi trường, thoái hóa đất,chống rửa trôi Đồng thời nhấn mạnh vai trò củacây xanh đối với chu trình nước trong tự nhiên
Từ việc hiểu biết cây tre dài nhanh hơn nhữngcây khác là nhờ có thêm mô phân sinh gióng Giáo dục học sinh có thể dùng cây tre để xâydựng nhà và làm bàn, ghế vì sản xuất nhanh tránh khai thác nhiều cây gỗ lâu năm, hạn chếphá rừng
Tuỳ loài cây mà tỉa cảnh hay ngắt ngọn, nhữngcành là sau khi tỉa có thể dùng sản xuất gỗ ép tiết kiệm gỗ giảm khai thác gỗ hạn chế phárừng bảo đảm giảm lượng khí nhà kính và tácđộng có hại của thiên tai
Tỉa cành hay ngắt ngọn phải phù hợp với thờigian sinh trưởng, phát triển của cây và tuỳ loạicây Giáo dục học sinh không bẻ cảnh, vặt lábừa bãi giảm chặt phá rừng
Liên hệ
Thân cây gỗ có phần dác và ròng, người tathường sử dụng phần gỗ ròng, bỏ phần gỗ dác Giáo dục học sinh có ý thức bảo vệ cây và tuyêntruyền người thân sử dụng phần gỗ dác bênngoài để làm gỗ ép hoặc dùng gỗ của những câysinh trưởng nhanh (tre, nứa) làm nhà để ít phảichặt phá rừng bảo vệ rừng giảm nhẹ đượcsạt lở đất, lũ quét và tăng cường bể hấp thụ khí
CO2
Liên hệ
Trang 13có ý thức bảo vệ thực vật và phát triển cây xanh
ở địa phương, trồng cây gây rừng
Lồng ghép, liên hệ
tự nhiên củacây
Hình thức sinh sản sinh dưỡng là phương phápbảo tồn các nguồn gen quý hiếm, các nguồn gennày sẽ có thể bị mất đi nếu sinh sản hữu tính Giáo dục cho học sinh, tránh tác động vào giaiđoạn sinh sản của sinh vật vì đây là giai đoạnnhạy cảm, đồng thời có ý thức tuyên truyềnngười thân sử dụng phương pháp sinh sản sinhdưỡng của cây để tăng số lượng các loài cây quý
Liên hệ
Liên hệ
6 Bài 30 :
Thụ
phấn
Đặc điểm của hoa thụ phấn nhờ sâu bọ
Giáo dục học sinh có ý thức bảo vệ các loài độngvật bởi vì chúng có vai trò quan trọng trong việcthụ phấn cho hoa, duy trì nòi giống của các loàithực vật phát triển rừng, bảo vệ đa dạng sinh
Liên hệ
Trang 14học, bảo vệ sự bền vững của các hệ sinh thái giảm tác động của BĐKH.
Con người và sinh vật tiêu thụ sống được nhờ vào
sự cung cấp chủ yếu là từ các loại quả, hạt cây Hình thành cho học sinh ý thức và trách nhiệmđối với việc bảo vệ cây xanh, đặc biệt là cơ quansinh sản Hơn nữa, quả và hạt giúp cây duy trì nòigiống Giáo dục học sinh có ý thức bảo vệ đadạng của thực vật, giảm nhẹ tác động của BĐKH
Liên hệ
Vai trò của động vật trong sự phát tán của quả vàhạt Hình thành cho học sinh ý thức bảo vệ cácloài động vật có ích
Liên hệ
Nước, không khí và nhiệt độ thích hợp có vai tròquan trọng đối với sự nảy mầm của hạt Giáodục học sinh biết cách đảm bảo, bảo vệ môitrường ổn định cần thiết cho cây nảy mầm, có ýthức trồng và chăm sóc cây giảm lượng CO2trong khí quyển
Liên hệ
Học sinh tìm hiểu các nhóm thực vật, trên cơ sở
đó nhận thức sự đa dạng, phong phú của giớithực vật và ý nghĩa của sự đa dạng phong phú đótrong đời sống con người và trong việc giảm nhẹtác động của BĐKH Học sinh có ý thức bảo
vệ đa dạng thực vật, tăng cường trồng cây
Liên hệ
đa dạng và tiến hóa thích nghi cao Đáng chú ý
là nhiều loài thực vật hiện nay đang bị khai thácquá mức và có nguy cơ tuyệt chủng Giáo dục
hs ý thức bảo vệ đa dạng thực vật
Liên hệ
Thực vật góp phần điều hòa khí hậu, hấp thụ khí
CO2 giảm hiệu ứng nhà kính Thực vật còngiảm tác động của bão, lũ Giáo dục học sinh
có ý thức bảo vệ thực vật, trồng cây ở vườn nhà,vườn trường, phủ xanh đất trống đồi trọc, thamgia tích cực vào sản xuất nông nghiệp để tăng số
Lồng ghép một phần
Trang 15lượng cây trồng, sản phẩm trong nông nghiệp,góp phần làm giảm nhiệt độ, tăng độ ẩm khôngkhí, giữ ổn định hàm lượng khí cacbonic và oxitrong không khí giảm nhẹ BĐKH.
Lồng ghép
Lồng ghép, liên hệ
Việt Nam có sự đa dạng về thực vật cao, trong
đó nhiều loài có giá trị nhưng đang bị giảm sút
do bị khai thác chưa hợp lí và môi trường sốngcủa chúng bị tàn phá, nhiều loài trở nên hiếm Giáo dục học sinh ý thức bảo vệ đa dạng thựcvật nói chung và thực vật quý hiếm nói riêng
Lồng ghép toàn phần
mê nghiên cứu tìm hiểu thế giới thực vật đa dạng
và phong phú
Lồng ghép
Động vật có vai trò quan trọng đối với tự nhiên vàcon người (cung cấp nguyên liệu, thực phẩm,dùng làm thí nghiệm, hỗ trợ con người trong giảitrí, thể thao ) Tuy nhiên, một số loài có hại
Liên hệ
Trang 16Lồng ghép một phần
Từ giá trị thực tiễn của động vật nguyên sinh Giáo dục học sinh ý thức phòng chống ô nhiễmmôi trường nói chung và ô nhiễm môi trườngnước nói riêng
Liên hệ
7 Bài 11 :
Sán lá
gan
Vòng đời sán lá gan
Giải thích được vòng đời và các yêu cầu sinhthái đối với từng giai đoạn sống của sán lá gan,học sinh sẽ biết cách phòng chống sán lá gan kísinh ở vật nuôi Học sinh tránh ăn rau sống (đặcbiệt là các rau sống dưới nước), gỏi cá tôm, tránhlội nước, diệt ốc là vật chủ trung gian của sán lágan để tránh bị sán lá gan xâm nhập vào cơ thể
Liên hệ
ăn của con người Giáo dục học sinh ý thức vệsinh cơ thể và môi trường
Liên hệ
Trang 17Giun đũa kí sinh trong ruột non người Trứnggiun đi vào cơ thể qua con đường ăn uống Giáo dục học sinh giữ gìn vệ sinh khi ăn uống.
Mặt khác, giáo dục học sinh ý thức tuyên truyềncho người thân bảo vệ môi trường Riêng họcsinh nông thôn có hành vi ủ phân trước khi bónrau, lúa để diệt trứng giun
Lồng ghép
Đa số giun tròn kí sinh trên người, động vật,thực vật và gây nhiều tác hại cho con người Giáo dục học sinh có ý thức giữ gìn vệ sinh môitruờng, vệ sinh cá nhân và vệ sinh ăn uống Tuynhiên, hiện nay một số loài giun tròn kí sinh trênsâu bọ hại cây trồng đang được sản xuất với sốlượng lớn để phun thay cho thuốc trừ sâu hoáhọc bảo vệ thực vật và môi trường sống củacon người Học sinh có ý thức tuyên truyềncho người thân biết được giá trị của giun tròn
Lồng ghép
7 Bài 15 :
Giun đất
Em có biết Giáo dục ý thức bảo vệ động vật có ích, đặc biệt
là giun đất đã làm tăng độ phì cho đất thông quahoạt động sống của mình Mặt khác, hiện naygiun đất đang được sử dụng rộng rãi làm thức ăncho gia súc và xử lí rác thải hữu cơ giảm ônhiễm môi trường Giáo dục học sinh ý thứcphòng chống ô nhiễm môi trường đất, tăngcường độ che phủ của đất bằng thực vật để giữ
ẩm và tạo mùn cho giun đất
Lồng ghép
Giun đốt có vai trò làm thức ăn cho người vàđộng vật, làm cho đất tơi xốp, thoáng khí, màu
mỡ, làm thuốc chữa bệnh Giáo dục ý thức bảo
vệ động vật có ích
Liên hệ
Trang 18Thân mềm có vai trò quan trọng đối với tự nhiên(phân hủy thức ăn, là mắt xích trong chuỗi thức
ăn, cân bằng hệ sinh thái) và đời sống con người(làm thực phẩm, sản xuất vôi, làm mỹ nghệ, làmsạch môi trường nước) Giáo dục học sinh ýthức sử dụng hợp lí nguồn lợi thân mềm đồngthời giáo dục học sinh ý thức bảo vệ chúng
Liên
hệ sản xuất vôi,
mỹ nghệ
Giáp xác có số lượng loài lớn có vai trò quantrọng đối với đời sống con người : làm thựcphẩm, cải tạo nền đáy, làm sạch môi trườngnước, giúp cân bằng sinh học Giáo dục họcsinh ý thức bảo vệ môi trường nước bảo vệ,gây nuôi các loài giáp xác
Liên hệ
Giáo dục học sinh có ý thức bảo vệ đa dạng củalớp hình nhện trong tự nhiên
Liên hệ
Sâu bọ có lợi có vai trò : làm thuốc chữa bệnh,làm thực phẩm, làm sạch môi trường, thụ phấncho cây trồng Đặc biệt, một số loài được dùnglàm thiên địch của sâu bọ hại cây trồng (ong mắt
đỏ, bọ đuôi kìm, bọ rùa, ) giảm phun thuốcsâu giảm ô nhiễm môi trường Giáo dục ýthức bảo vệ những loài sâu bọ có lợi
Liên hệ
Chân khớp làm thuốc chữa bệnh, làm thực phẩm,làm sạch môi trường, thụ phấn cho cây trồng, cóvai trò trong chuỗi thức ăn của hệ sinh thái Tuynhiên, một số ít loài là vật chủ trung gian truyềnbệnh cho người và gia súc Giáo dục ý thứcbảo vệ những loài chân khớp và biết cách phòngchống các chân khớp có hại
Liên hệ
7 Bài 30 : Tầm quan ĐV không xương sống cung cấp nhu cầu thực
Trang 19phẩm và sinh hoạt của con người Mỗi ngành
ĐV là 1 thành phần không thể thiếu của hệ sinhthái Chúng giúp cho hệ sinh thái tự nhiên giữđược trạng thái cân bằng động Học sinh hiểuđược mối liên quan giữa môi trường với chấtlượng cuộc sống của con người và có ý thức bảo
vệ các ngành động vật không xương sống
Liên hệ
Giáo dục cho học sinh ý thức bảo vệ môi trườngnói chung và bảo vệ các loài cá trong tự nhiên vàgây nuôi phát triển các loài cá có giá trị kinh tếcao
Liên hệ
Lưỡng cư là nhóm động vật rất có ích cho nôngnghiệp (thiên địch của sâu bọ gây hại thực vật)
Chúng còn có giá trị làm thực phẩm, dược phẩm,làm cảnh Giáo dục học sinh có ý thức bảo vệ
và gây nuôi những loài lưỡng cư có ích sống gầncon người
Liên hệ
Liên hệ
Chim cung cấp thực phẩm, giúp phát tán cây
rừng và bắt sâu hại Giáo dục cho học sinh ý
thức bảo vệ các loài chim có ích
Lồng ghép
Trang 20Qua hiểu biết về vai trò của thú, học sinh có ýthức bảo vệ thú :
+ Bảo vệ các loài thú hoang dã bằng cách không
sử dụng các sản phẩm từ thú hoang dã, có ý thứccùng cộng đồng ngăn chặn những hành vi sănbắn, buôn bán thú hoang dã
+ Tuyên truyền mọi người tổ chức chăn nuôinhững loài có giá trị kinh tế
Lồng ghép
Liên hệ
Đa dạng sinh học đảm bảo sự cân bằng của các
hệ sinh thái giảm tác động của BĐKH Từviệc hiểu biết về nguyên nhân dẫn đến sự suygiảm đa dạng sinh học ở Việt nam và thế giới,học sinh biết cách bảo vệ đa dạng sinh học vàcân bằng sinh học Hơn nữa, học sinh có ý thứcthực hiên và tuyên truyền mọi người :
+ Nghiêm cấm khai thác rừng bừa bãi ;+ Nghiêm cấm săn bắt, buôn bán động vật hoang
dã ;+ Thuần hóa, lai tạo giống để tăng độ đa dạngsinh học
Lồng ghép
7 Bào 59 : Ưu điểm và Đấu tranh sinh học có vai trò tiêu diệt nhiều sinh Lồng
Trang 21vật gây hại, tránh ô nhiễm môi trường Họcsinh có ý thức áp dụng biện pháp đấu tranh sinhhọc vào thực tiễn cuộc sống.
Lồng ghép
7 Bài 61 :
Ôn tập
Vai trò của ĐV
Học sinh hiểu được sự đa dạng ĐV là nền tảngcủa đa dạng sinh học, làm duy trì sự ổn định, cânbằng của các hệ sinh thái tự nhiên Giáo dụchọc sinh ý thức bảo vệ ĐV
Liên hệ
Giáo dục lòng yêu thiên nhiên, có ý thức bảo vệ
và phát triển thế giới ĐV, đặc biệt là các ĐV cóích
Lồng ghép
có hại
Học sinh nắm được hậu quả của chặt phá câyxanh, phá rừng và các chất thải công nghiệp (khí,bụi ) đối với hô hấp và gia tăng thiên tai Giáodục ý thức học sinh bảo vệ cây xanh, trồng câygây rừng, giảm thiểu chất thải độc vào khôngkhí ; có ý thức sử dụng các phương tiện giaothông hợp lí để giảm phát thải khí CO2 vào khôngkhí giảm hiệu ứng nhà kính
Lồng ghép một phần
hệ tiêu hóa khỏi các tácnhân có hại
Ngoài yêu cầu vệ sinh trước khi ăn và ăn chín,uống sôi, còn phải bảo vệ môi trường nước, đất
bằng cách sử dụng hợp lí thuốc bảo vệ thực vật
và phân hóa học để có được thức ăn sạch Học
sinh hiểu được những điều kiện để đảm bảo chấtlượng cuộc sống
Liên hệ
Trang 22Giáo dục học sinh ý thức bảo vệ cây xanh, trồngcây vừa tạo bóng mát, cảnh đẹp ở trường học vàkhu dân cư vừa có khả năng chống khí độc vàbụi bẩn.
Lồng ghép một phần
Cần xây dựng thói quen sống khoa học đểbảo vệ hệ bài tiết nước tiểu tránh tác nhân có hại
Chú ý tới chất lượng thức ăn Giáo dục họcsinh ý thức bảo vệ môi trường nước, đất bằngcách sử dụng hợp lí thuốc bảo vệ thực vật vàphân hóa học để có được thức ăn sạch Mặckhác, tăng cường sử dụng côn trùng tiêu diệt sâuhại và phân vi sinh, phân hữu cơ để vừa giảmthiểu ô nhiễm môi trường vừa an toàn cho sứckhoẻ con người
Liên hệ
8 Bài 42 :
Vệ sinh
da
Phòng chống bệnh ngoài da
Giáo dục ý thức giữ gìn vệ sinh nguồn nước, vệsinh nơi ở và nơi công cộng Có thói quen vệsinh cá nhân sạch sẽ và đúng cách để không mắccác bệnh ngoài da
Lồng ghép một phần
8 Bài 50 :
Vệ sinh
mắt
Bệnh về mắt
Giáo dục ý thức giữ gìn vệ sinh môi trường, đặcbiệt là giữ vệ sinh nguồn nước, không khí
Trồng cây xanh để giảm bụi bẩn, tăng cường sửdụng các phương tiện giao thông công cộng (xebus) để giảm khí thải, dùng xăng sinh học thaythế xăng hoá học
Liên hệ
Liên hệ
Liên hệ
Trang 23Đa số đột biến gây hại ở động vật phòng tránhcác tác nhân gây đột biến cho người và động vật.
Cơ sở khoa học và nguyên nhân của một số bệnhung thư ở người Giáo dục học sinh thái độđúng trong việc sử dụng hợp lí thuốc bảo vệ thựcvật, bảo vệ môi trường đất, nước Tuy nhiên, độtbiến ở thực vật lại có thể tạo giống mới ưu việt,năng suất cao sử dụng trong công nghệ sinhhọc Hiện nay ở một số nơi, người dân sử dụnghầu hết các loài thực vật có năng suất cao nhậpnội giảm đa dạng loài bản địa suy giảm đadạng sinh học Giáo dục học sinh có ý thứcbảo vệ các loài bản địa
Liên hệ
Liên hệ
Các bệnh và tật di truyền ở người do ảnh hưởngcủa các tác nhân vật lí và hóa học trong tự nhiên,
do ô nhiễm môi trường hoặc do rối loạn trongtrao đổi chất nội bào Biện pháp : Đấu tranhchống sản xuất, thử, sử dụng vũ khí hạt nhân, vũkhí hóa học và các hành vi gây ô nhiễm môitrường Sử dụng đúng quy cách các thuốc trừsâu, thuốc diệt cỏ, thuốc chữa bệnh
Lồng ghép một phần
Các chất phóng xạ và các hóa chất có trong tựnhiên hoặc do con người tạo ra đã làm tăng độ ônhiễm môi trường, tăng tỉ lệ người mắc bệnh, tật
di truyền Giáo dục học sinh nên cần phải đấu
Lồng ghép một phần
Trang 24con
người
tranh chống vũ khí hạt nhân, vũ khí hóa học vàphòng chống ô nhiễm môi trường Nếu sử dụngnăng lượng hạt nhân thì phải đảm bảo các tiêuchuẩn về kĩ thuật và an toàn
Ứng dụng công nghệ sinh học để bảo tồn nguồngen quý hiếm và lai tạo ra các giống sinh vật cónăng suất, chất lượng cao và khả năng chốngchịu tốt là việc làm hết sức cần thiết và có hiệuquả để bảo vệ thiên nhiên
Liên hệ
Lồng ghép một phần
9 Sinh vật
và môi
trường
Bao gồm 4 chương :Chương I :Sinh vật và môi trườngChương II:
Hệ sinh tháiChương III : Con người, dân
số và môi trườngChương IV:
Bảo vệ môi trường
Hình thành nguyên lí sinh vật – đất – môi trường(Đây là phần lớn kiến thức về môi trường và bảo
vệ môi trường, có thể lồng ghép các kiến thức vềBĐKH và hình thành cho học sinh ý thức giảmnhẹ và ứng phó với BĐKH và phòng, chốngthiên tai)
Lồng ghép toàn phần, liên hệ
sử dụng tiết kiệm năng lượng trong gia đình vàtrường học, lớp học
Lồng ghép, liên hệ
Trang 25Ảnh hưởng của các nhân tố sinh thái lên sinh vật
và sự thích nghi của sinh vật với môi trường
Môi trường tác động đến sinh vật đồng thời sinhvật cũng tác động trở lại làm thay đổi môi trường
Giáo dục học sinh có ý thức trồng và bảo vệcây xanh để làm cho môi trường xanh, sạch vàgiảm khí nhà kính
9 Bài 47 :
Quần
thể
Vai trò của quần thể sinh vật trong thiên nhiên
và trong đời sống con người
Các yếu tố ảnh hưởng đến biến động số lượng cáthể của quần thể và cân bằng quần thể
Lồng ghép, liên hệ
Lồng ghép, liên hệ
Lồng ghép
Lồng ghép
Trang 26Mỗi người đều phải có trách nhiệm trong việcbảo vệ môi trường sống của mình.
Lồng ghép
Lồng ghép
Mặt khác, chúng ta cần tìm ra và tăng cường sửdụng các nguồn năng lượng thân thiện với môitrường (năng lượng mặt trời, năng lượng gió, khísinh học) để góp phần giảm nhẹ BĐKH
Bảo vệ rừng và cây xanh trên trái đất sẽ có vaitrò rất quan trọng trong việc bảo vệ đất, nước và
Lồng ghép
Trang 27các tác động có hại của BĐKH đối với conngười.
Lồng ghép
Mỗi quốc gia và mọi người dân đều phải có tráchnhiệm bảo vệ các hệ sinh thái, giảm nhẹ các táchại của BĐKH đối với con người và các sinh vậttrên trái đất
Lồng ghép
Lồng ghép
Lồng ghép
Trang 28Muốn vậy, phải có sự đồng thuận và quyết tâm caocủa cả cộng đồng quốc tế, của mỗi quốc gia, mỗicộng đồng Đặc biệt là mỗi người công dân hãy
“Thay đổi thói quen! Hướng tới một nền kinh tế ítcacbon” trong từng sinh hoạt hàng ngày, bao gồm :
Sử dụng năng lượng tiết kiệm hiệu quả, tiết kiệm
sử dụng nước, giảm lượng chất thải bằng cách ápdụng nguyên tắc 3R, sử dụng thực phẩm đúng thời
vụ và được sản xuất tại địa phương, tăng cườngtrồng cây xanh để tạo cảnh quan trong lành và tăng
cường bể hấp thụ cacbon
Liên
hệ, lồng ghép
có quan hệ biện chứng, quy định lẫn nhau không thể tách rời, như cộng và trừ, âm vàdương Nguyên tắc thống nhất giữa tích hợp và phân hóa là một trong các nguyên tắcquan trọng của giáo dục học nói chung và DHTH nói riêng Nguyên tắc thống nhấttích hợp và phân hóa thể hiện cách thức tự tổ chức của quá trình giáo dục Nguyên tắcnày đòi hỏi khi xây dựng các nội dung DHTH cần phân tích, xem xét các đặc thù riêngcủa các lĩnh vực riêng đóng góp vào nội dung DHTH đó, đồng thời nó cũng làm rõ vaitrò của các kiến thức của các môn học riêng trong mối quan hệ với nội dung DHTH
Trang 29dung có thể lồng ghép nội dung giáo dục BĐKH và phòng, chống thiên tai một cáchthuận lợi nhất và đem lại hiệu quả cao nhất nhưng vẫn tự nhiên và nhẹ nhàng.
– Nguyên tắc người học làm trung tâm
Nguyên tắc người học làm trung tâm xác định vị trí của HS và của GV trong hệthống giáo dục tích hợp Theo nguyên tắc này, HS là chủ thể của quá trình giáo dục.Trong DHTH, HS luôn đứng trước các tình huống có vấn đề mà để giải quyết chúng,
HS phải huy động nhiều kiến thức và kĩ năng đã học được từ các môn học khác nhau
Để giải quyết các tình huống như vậy HS phải tích cực, chủ động GV trong hệ thốngDHTH đóng vai trò người tổ chức và cố vấn, HS phải là trung tâm của các hoạt độnghọc tập
- Phải đảm bảo nguyên tắc vừa sức
Ở các lớp 6 và 7 cần liên hệ một các nhẹ nhàng và trình bày một cách đơn giản,lấy những ví dụ gần gũi với đời sống của các em, của gia đình, làng xóm và ở thiênnhiên xung quanh Ở lớp trên, đặc biệt là ở lớp 9, nội dung giáo dục BĐKH và phòng,chống thiên tai cần đi sâu hơn, tăng dần mức độ phức tạp, làm rõ hơn cơ sở khoa họccủa môi trường và giáo dục BĐKH và phòng, chống thiên tai thông qua nội dung kiếnthức ở phần hai: Sinh vật và môi trường
– Nguyên tắc đặc trưng văn hóa của giáo dục tích hợp
Nguyên tắc đặc trưng văn hóa của giáo dục tích hợp chỉ rõ mối quan hệ củagiáo dục với môi trường văn hóa Nguyên tắc đặc trưng văn hóa của giáo dục tích hợpđòi hỏi việc tổ chức quá trình giáo dục và dạy học phải tính đến đặc trưng văn hóa xãhội, bên ngoài và bên trong của người học Theo Adolph Diesterweg, văn hóa bênngoài, đó là các chuẩn mực đạo đức, sinh hoạt và nhu cầu của người học; văn hóa bêntrong, là đời sống tinh thần của con người và văn hóa xã hội là các quan hệ xã hội vàvăn hóa dân tộc
Để đảm bảo hiệu quả việc tích hợp các nội dung ứng phó với BĐKH và phòng,chống thiên tai vào các môn học ở trường phổ thông, tức là thực hiện một quá trìnhgiáo dục tích hợp, chúng ta cần xem xét và tuân theo các nguyên tắc DHTH nêu trên
II Một số ví dụ minh họa và gợi ý về kiểm tra, đánh giá
1 Một số ví dụ minh họa
LỚP 6 BÀI 46 THỰC VẬT GÓP PHẦN ĐIỀU HÒA KHÍ HẬU
Trang 301 Về kiến thức:
HS chứng minh được vai trò của thực vật trong việc:
– Điều hoà lượng O2 và CO2 trong không khí
– Làm giảm ô nhiễm môi trường, giảm sự gia tăng nhiệt độ trái đất
2 Về kĩ năng:
Học sinh có khả năng vận dụng kiến thức cũ vào bài học mới để hình thành kiếnthức mới và giải thích hiện tượng thực tế
3 Về thái độ:
Rèn luyện cho học sinh ý thức bảo vệ thực vật, trồng thêm cây xanh
II Trọng tâm: Thực vật giúp điều hoà khí hậu
III Chuẩn bị: Giáo viên:
– Tranh phóng to sơ đồ trao đổi khí, một số tranh ảnh về các nhà máy
– Bảng phụ so sánh các yếu tố khí hậu ở 2 nơi : chỗ trống và trong rừng
IV Tổ chức các hoạt động học tập
1 Ổn định tổ chức
2 Giảng bài mới
ĐVĐ : Ta đã biết thực vật nhờ quá trình quang hợp mà có thể hấp thụ CO2 tổng hợpnên chất hữu cơ nuôi sống các sinh vật khác Sản phẩm của quá trình quang hợp còngiải phóng O2 – có ý nghĩa to lớn trong việc điều hoà khí hậu, bảo vệ môi trường vàlàm giảm tác động BĐKH
Ghi bảng :
Chương IX : Vai trò của thực vật
Tiết 56 - Bài 46 Thực vật góp phần điều hoà khí hậu
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: Tìm hiểu nhờ đâu mà hàm lượng khí cacbonic
và oxi trong không khí được ổn định
Mục tiêu : HS nêu được nhờ quá trình quang hợp của cây xanh mà hàm lượng khí cacbonic
và oxi trong không khí được ổn định
I Nhờ đâu mà hàm lượng khí cacbonic và oxi trong không khí được ổn định
– Treo tranh vẽ Hình 46.1 SGK : Sơ đồ trao
đổi khí
Trang 31+ Việc điều hoà lượng khí cacbonic và oxi
đã được thực hiện như thế nào?
+ Đặt giả thiết nếu không có thực vật thì
điều gì sẽ xảy ra?
+ Lượng oxi sinh ra trong quang hợp được
sử dụng trong quá trình hô hấp của TV và ĐV
Ngược lại, khí cacbonic thải ra trong quá trình hô hấp và đốt cháy được TV sử dụng trong quá trình quang hợp
+ Nếu không có TV, chỉ có hô hấp của ĐV
và các sinh vật khác thì lượng khí cacbonic tăng, lượng oxi giảm các sinh vật sẽ không tồn tại được
? : Nhờ đâu mà hàm lượng khí cacbonic và
oxi trong không khí được ổn định.
– Cá nhân : Nhờ quá trình quang hợp của cây xanh– Nhờ quá trình quang hợp của cây xanh : thu khí cacbonic và nhả khí oxi hàm l-ượng khí cacbonic và oxi được ổn định.– Nếu không có TV thì các sinh vật sẽ không thể tồn tại được
ĐVĐ : Hiện nay ở TP dân số tăng nhanh, tốc
độ đô thị hóa nhanh, đất chật người đông
Nhiều ngôi nhà cao trọc trời mọc lên, những
con đường cao tốc liên tục được xây dựng để
đáp ứng nhu cầu đi lại của người dân Diện
tích dành cho cây xanh dần bị thu hẹp Vậy ở
các thành phố hàm lượng khí oxi và khí
cacbonic sẽ như thế nào?
– GV đặt câu hỏi gợi mở để HS về nhà suy
nghĩ : Theo em, chúng ta phải làm gì giúp
cho bầu không khí ở TP trong lành hơn?
– HS về nhà suy nghĩ tự rút ra những việc cần làm cho bản thân và mọi người
Hoạt động 2: Tìm hiểu thực vật góp phần điều hoà khí hậu
Mục tiêu : HS thấy được vai trò của Thực vật với việc điều hoà khí hậu.
– Treo bảng phụ so sánh các yếu tố khí hậu ở
2 nơi : Chỗ trống (A) và trong rừng (B)
II Thực vật giúp điều hoà khí hậu
– Yêu cầu HS các nhóm thảo luận trả lời 2
có đặc điểm này
+ Trong rừng cây thoát hơi nước và cản gió
rừng ẩm, gió yếu ; còn bãi trống thì ngượclại
Trang 32trong rừng B+ Chính sự có mặt của Thực vật đã ảnh hưởngđến khí hậu khác nhau giữa 2 nơi.
+ KL : TV có vai trò điều hoà khí hậu
khí hậu ở 2 nơi khác nhau trong cùng 1 vùng địa lí.
– Thực vật có vai trò quan trọng trong việc điều hoà khí hậu.
Hoạt động 3: Tìm hiểu vai trò của Thực vật đối với việc làm giảm ô nhiễm môi trường,
giảm tác động BĐKH
Mục tiêu : HS cần biết được :
+ Tại sao môi trường ô nhiễm
+ Cây xanh làm giảm ô nhiễm môi trường và giảm tác động BĐKH như thế nào ?
III Thực vật làm giảm ô nhiễm môi trường, giảm tác động BĐKH
– Yêu cầu HS lấy các ví dụ về hiện tượng ô
nhiễm môi trường
được xây dựng trước đây và bây giờ (Phải
thể hiện được sự khác biệt về tỉ lệ diện tích
cây xanh trong nhà máy) Yêu cầu HS
nhận xét về sự khác biệt về cảnh quan xung
quanh nhà máy
– ĐVĐ : Tại sao phải trồng nhiều cây xanh
trong khu vực nhà máy? (Trong khi HS trả
lời GV có thể gợi ý cho HS : Trong quá trình
SX ở các nhà máy luôn thải ra MT khói bụi
và khí độc nhiều hơn nơi khác)
– HS quan sát, nhận xét được : Ngày nay, khi xây dựng các nhà máy CN người ta thường chú ý đến cảnh quan xung quanh và thường có những diện tích nhất định trong khuôn viên nhà máy dành cho cây xanh
– Cá nhân : Trồng nhiều cây xanh vì :
+ Lá cây ngăn bụi và khí độc không khí trong sạch
– GV giới thiệu thêm : Một số loài cây như
bạch đàn, thông có thể tiết ra các chất có tác
dụng tiêu diệt một số vi khuẩn gây bệnh
làm cho MT trong sạch hơn
? : Ngoài những lợi ích trên, TV còn có lợi
ích gì với MT nữa không?
những con đường rợp bóng cây xanh và
+ Một số cây tiết chất diệt khuẩn + Cây xanh được coi như bể hấp thụ cacbonic giảm khí nhà kính giảm tác động BĐKH.