1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giáo dục trẻ ý thức và kỹ năng cần thiết để ứng phó với biến đổi khí hậu và phòng chống thiên tai tại trường mầm non 8 3

16 89 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 16
Dung lượng 70,93 KB

Nội dung

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc ĐƠN ĐỀ NGHỊ XÉT, CƠNG NHẬN SÁNG KIẾN Năm: 2019 Kính gửi: - Sở GD&ĐT Hải Phịng - Sở Khoa học Cơng nghệ Hải Phòng Họ tên: - Lương Thị Oanh: Hiệu trưởng - Ngơ Thị Diệp Hoa: Phó Hiệu trưởng Đơn vị cơng tác: Phó Hiệu trưởng trường mầm non - Điện thoại: 02253852056 Tên sáng kiến: Giáo dục trẻ ý thức kỹ cần thiết để ứng phó với biến đổi khí hậu phịng chống thiên tai trường mầm non 8-3 Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: Quản lý Tóm tắt trình trạng giải pháp biết Trong năm học qua trường chúng tơi áp dụng có số nghiên cứu tác giả biện pháp giáo dục trẻ phịng ngừa, ứng phó với biến đổi khí hậu giảm nhẹ thiên tai trường mầm non, cụ thể sau: - Đề tài "Một số biện pháp phòng ngừa biến đổi khí hậu giảm nhẹ thiên tai cho trẻ trường mầm non Bích Hịa", trường Mầm non Bích Hịa xã n Mỹ - Thanh Oai - Hà Nội, năm 2015 - Đề tài "Kinh nghiệm giáo dục trẻ lớp MG lớn Trường MN A phòng ngừa, ứng phó, giảm nhẹ hậu biến đổi khí hậu" trường Mầm non A Tứ Hiệp - Thanh Trì - Hà Nội - Đề tài “Một số biện pháp giúp trẻ hình thành kỹ cần thiết để ứng phó với biến đổi khí hậu phịng chống thiên tai ”, tác giả Nguyễn Thị Đào trường MN Sao Đỏ - Chí Linh - Hải Dương, năm 2014 Cả ba đề tài nghiên cứu kể có ưu điểm thực biện pháp nhằm giúp cho giáo viên nắm cách phòng chống thiên tai, ứng phó với biến đổi khí hậu Giáo viên bước đầu giúp trẻ nhận diện loại thiên tai, biến đổi khí hậu phổ biến để phòng tránh Tuy nhiên tác giả chưa nghiên cứu biện pháp giáo dục để trẻ tự có ý thức kỹ năng ứng phó với biến đổi khí hậu phịng chống thiên tai Giáo viên chưa tạo cho trẻ thái độ, phản ứng trước thay đổi khí hậu tác hại thiên tai Đây yếu tố quan trọng giúp trẻ có kỹ phịng tránh thiên tai biến đổi khí hậu cách tốt Các tác giả chưa ý thay đổi hình thức giáo dục, phong trào thi đua, chưa thực hình thức chủ đề, chun đề nhằm kích thích khả sáng tạo giáo viên trẻ Tóm tắt nội giải pháp đề nghị cơng nhận sáng kiến: + Tính mới: - Giáo dục trẻ ý thức kỹ ứng phó với biến đổi khí hậu phịng chống thiên tai thay giáo viên thực biện pháp phòng chống cho trẻ - Nội dung giáo dục biến đổi khí hậu phòng chống thiên tai trước tổ chức lồng ghép học, xây dựng chuyên đề, chủ đề giáo dục độc lập sân chơi bổ ích + Tính sáng tạo: - Các hoạt động giáo dục thăm quan, trải nghiệm, sân chơi thực hành kỹ giúp 100% trẻ hoạt động theo nhóm, cá nhân - Các phong trào thi đua thay đổi sáng tạo từ nội dung đến hình thức phong phú, hấp dẫn, tạo động lực cho giáo viên học sinh Khả áp dụng, nhân rộng: Giải pháp thực thành cơng trường mầm non 8-3 nhân rộng tất trường Mầm non toàn quận, thành phố tồn quốc Hiệu quả, lợi ích thu áp dụng giải pháp a Hiệu kinh tế: - Tiết kiệm kinh phí mua tài liệu, đồ dùng, đồ chơi Tiết kiệm thời gian nghiên cứu hình thức, tập, trị chơi thời gian sau - Nhà trường có ngân hàng chủ đề giáo dục, trò chơi, hoạt động, thí nghiệm hát, thơ, câu chuyện giáo dục trẻ phịng ngừa, ứng phó với biến đổi khí hậu giảm nhẹ thiên tai b Hiệu mặt xã hội: - Thay đổi nhận thức, kỹ năng, thái độ giáo viên; tạo cho giáo viên có thói quen tìm tịi, học hỏi, khám phá đáp ứng u cầu đổi ngày xã hội - Giúp học sinh tự có ý thức gìn giữ, bảo vệ mơi trường; có kiến thức kỹ tốt việc ứng phó với thay đổi thời tiết, thiên tai c Giá trị làm lợi khác: - Giải pháp thực thành cơng chúng tơi chung tay với giới bảo vệ môi trường, giảm nhẹ biến đổi khí hậu thiên tai - Giải pháp đóng góp thêm kinh nghiệm quản lý cho nhà trường nói riêng đơn vị nói chung, đồng thời bổ sung vào sở lý luận khoa học quản lý./ CƠ QUAN ĐƠN VỊ Hải Phòng, ngày 08 tháng năm 2019 ÁP DỤNG SÁNG KIẾN Người viết đơn Lương Thị Oanh Ngô Thị Diệp Hoa ỦY BAN NHÂN DÂN QUẬN NGÔ QUYỀN TRƯỜNG MẦM NON 8-3 BẢN MÔ TẢ SÁNG KIẾN Giáo dục trẻ ý thức kỹ cần thiết để ứng phó với biến đổi khí hậu phịng chống thiên tai trường mầm non 8-3 Tác giả: Lương Thị Oanh: Hiệu trưởng Ngơ Thị Diệp Hoa: Phó Hiệu trưởng Trình độ chun mơn: Thạc sĩ QLGD Nơi cơng tác: Trường mầm non 8-3 Ngày 08 tháng năm 2019 THÔNG TIN CHUNG VỀ SÁNG KIẾN Tên sáng kiến: Giáo dục trẻ ý thức kỹ cần thiết để ứng phó với biến đổi khí hậu phòng chống thiên tai trường mầm non 8-3 Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: Quản lý giáo dục Tác giả: Họ tên: Ngô Thị Diệp Hoa Sinh ngày: 19/9/1977 Chức vụ: Phó Hiệu trưởng Đơn vị công tác: Trường mầm non 8-3, Quận Ngô Quyền, TP Hải Phòng Điện thoại: DĐ: 0904246988 Tác giả 1: Lập kế hoạch, nghiên cứu thực số giải pháp áp dụng sáng kiến Thu thập minh chứng, tài liệu Đóng góp 60% sáng kiến Đồng tác giả: Họ tên: Lương Thị Oanh Sinh ngày: 10/02/1971 Chức vụ: Hiệu trưởng Đơn vị công tác: Trường mầm non 8-3, Quận Ngơ Qùn, TP Hải Phịng Điện thoại: DĐ: 0983243837 Tác giả 2: Đồng nghiên cứu, thực giải pháp áp dụng sáng kiến Đóng góp 40% sáng kiến Đơn vị áp dụng sáng kiến: Tên đơn vị: Trường mầm non 8-3 Địa chỉ: Số 2/258 Cầu Tre, Quận Ngơ Quyền, Thành phố Hải Phịng Điện thoại: 0313.852056 I Mô tả giải pháp biết: Trong năm vừa qua trường nghiên cứu áp dụng biện pháp giáo dục trẻ phịng ngừa, ứng phó với biến đổi khí hậu tác giả sau: Đề tài "Một số biện pháp phịng ngừa biến đổi khí hậu giảm nhẹ thiên tai cho trẻ trường mầm non Bích Hịa", trường Mầm non Bích Hịa xã n Mỹ - Thanh Oai - Hà Nội, năm 2015 + Ưu điểm: - Ban giám hiệu nhà trường quan tâm đến biện pháp phịng ngừa biến đổi khí hậu giảm nhẹ thiên tai cho trẻ thông qua việc tuyên truyền đến phụ huynh học sinh nhằm xây dựng mơi trường an tồn cho trẻ - Giáo viên nắm nội dung, phương pháp phòng ngừa thiên tai cách ứng phó với biến đổi khí hậu trồng cây, bảo vệ cối vật, bảo vệ môi trường xung quanh + Hạn chế: - Tác giả tập trung nghiên cứu biện pháp phịng ngừa ứng phó với biến đổi khí hậu giảm nhẹ thiên tai chưa trọng đến việc giáo dục trẻ tự có ý thức phịng tránh thiên tai ứng phó với biến đổi khí hậu Đề tài "Kinh nghiệm giáo dục trẻ lớp MG lớn Trường MN A phịng ngừa, ứng phó, giảm nhẹ hậu biến đổi khí hậu" trường Mầm non A - Tứ Hiệp - Thanh Trì - Hà Nội + Ưu điểm: - Giáo viên xây dựng hệ thống câu hỏi, đặt tình huống, tổ chức số hoạt động quan sát, lao động, học tập cho trẻ tham gia - Ban giám hiệu quan tâm đến việc tổ chức phong trào thi đua để giúp giáo viên học sinh quan tâm đến nội dung ứng phó với biến đổi khí hậu phịng chống thiên trường mầm non + Hạn chế: - Giáo viên chưa biết cách tổ chức hoạt động giáo dục trẻ kỹ tự bảo vệ thân trước rủi ro, trước việc khí hậu thay đổi - Các hình thức tổ chức hoạt động giáo dục, phong trào thi đua theo quy trình cũ, máy móc Điều dẫn đến nhàm chán, lâu dần giáo viên không thấy hứng thú không cảm nhận ý nghĩa phong trào thi đua Đề tài “Một số biện pháp giúp trẻ hình thành kỹ cần thiết để ứng phó với biến đổi khí hậu phịng chống thiên tai ”, tác giả Nguyễn Thị Đào trường MN Sao Đỏ - Chí Linh - Hải Dương, năm 2014 + Ưu điểm: - Ban giám hiệu giáo viên tích cực phối hợp mơi trường giáo dục: Gia đình – Nhà trường – Giáo viên việc tìm biện pháp giáo dục biến đổi khí hậu cách ứng phó với biến đổi khí hậu cho trẻ - Đề tài đưa biện pháp tích hợp nội dung giáo dục giúp trẻ hình thành kỹ cần thiết để ứng phó với biến đổi khí hậu vào thời điểm chế độ sinh hoạt hàng ngày + Hạn chế: Tác giả xây dựng nội dung giáo dục ứng phó với biến đổi khí hậu nhiên chủ yếu nội dung tích hợp thời điểm hàng ngày chưa tập trung thực theo chủ đề giáo dục hay chuyên đề cụ thể Các nội dung giáo dục không sâu, hoạt động chưa phong phú, thiếu đồ dùng, phương tiện hỗ trợ để trẻ thực hành Chính khiến trẻ thấy gị bó, áp đặt, không phát huy khả việc tiếp thu kiến thức trở nên máy móc Tóm lại, ba đề tài nghiên cứu kể có ưu điểm tập trung vào giải pháp giúp giáo viên nắm nội dung, phương pháp giáo dục trẻ biến đổi khí hậu cách ứng phó với biến đổi khí hậu Tuy nhiên ba đề tài chưa ý đến việc tìm giải pháp giáo dục trẻ ý thức tự biết bảo vệ thân trước việc biến đổi khí hậu thiên tai, chưa ý dạy trẻ kỹ cần thiết để để ứng phó với biến đổi khí hậu phịng chống thiên tai Bên cạnh giáo viên chưa tổ chức cách sáng tạo hoạt động trải nghiệm, thực hành kỹ nhằm giúp trẻ có kinh nghiệm thực tế việc ứng phó với biến đổi khí hậu, chưa tổ chức hoạt động giáo dục hình thức thực chủ đề giáo dục chuyên đề mang tính chất hoạt động tập thể, phong trào thi đua để giáo viên có hội nghiên cứu, tìm tịi, sáng tạo, phát huy khả Các giải pháp chủ yếu dạy trẻ theo kiểu cung cấp kiến thức, lý thuyết, chưa coi trọng thực hành khiến trẻ khó nhớ, mau quên Đặc biệt đề tài thường nghiên cứu giải pháp giúp giáo viên tổ chức hoạt động lớp chưa có giải pháp giúp cán quản lý đạo, tổ chức hoạt động quy mơ tồn trường Bên cạnh đề tài nghiên cứu quan tâm đến vấn đề dạy trẻ nhận biết biến đổi khí hậu nội dung giáo dục trẻ biện pháp góp phần giảm nhẹ thiên tai chưa trọng Mà thực tế hai nội dung cần giáo dục song song để giúp trẻ có kiến thức, kỹ năng, thái độ cách tốt II Nội dung giải pháp đề nghị công nhận sáng kiến Nội dung giải pháp đề xuất Trong năm gần thời tiết Việt Nam ngày bất thường Hạn hán, ngập lụt, sạt lở, giông tố, bão lũ có diễn biến phức tạp, ảnh hưởng nghiêm trọng đến kinh tế phụ thuộc nhiều vào sản xuất nông nghiệp nước ta Đặc biệt, Việt Nam đánh giá quốc gia bị ảnh hưởng nặng nề biến đổi khí hậu có bờ biển dài Nếu nước biển dâng mét, 40% diện tích Đồng sơng Cửu Long, 10% diện tích Đồng sơng Hồng bị ngập, ảnh hưởng trực tiếp đến người dân Như biết, trẻ mầm non nhạy cảm với tác động ảnh hưởng môi trường xung quanh, đối tượng dễ bị tổn thương tác động biến đổi khí hậu Trẻ lứa tuổi mầm non thích tiếp xúc với thiên nhiên sống xung quanh, dễ tiếp thu hình thành nề nếp, thói quen, giá trị tốt đẹp, tạo sở ban đầu cho việc hình thành nhân cách sau Môi trường sống trẻ ngày mai phụ thuộc vào hành động trẻ từ ngày hơm Vì việc giáo dục hình thành ý thức, thái độ, đặc biệt hành vi đắn bảo vệ mơi trường sống, cách ứng phó giảm nhẹ hậu biến đổi khí hậu phải lứa tuổi mầm non Qua việc tìm hiểu thực tế, nhận thấy không học sinh mà nhiều cán quản lý giáo viên mơ hồ vấn đề này, dẫn đến việc giáo dục trẻ ứng phó với biến đổi khí hậu cịn chưa thật có hiệu quả, chưa đạt mục tiêu đề Đặc biệt nhà quản lý giáo viên chưa ý đến việc giáo dục trẻ tự có ý thức kỹ ứng phó với biến đổi khí hậu phịng chống thiên tai Giáo viên chưa tạo cho trẻ thái độ, phản ứng trước thay đổi khí hậu tác hại thiên tai Các trường mầm non quan tâm đến vấn đề giáo dục biến đổi khí hậu cho trẻ thường dừng lại nội dung giáo dục lồng ghép, tích hợp hoạt động hàng ngày Các nội dung giáo dục chưa thực thành chủ đề, chuyên đề độc lập; thiếu hoạt động thực hành, trải nghiệm, thiếu đồ dùng, thiết bị chuyên biệt Giáo viên học sinh chưa có hội thể sáng tạo, lực, sở trường Chúng ta mong muốn làm điều tốt cho trẻ có việc giúp cho trẻ tự nhận thấy vai trị mình, ý thức việc làm, có kỹ ứng phó, phịng chống rủi ro xảy xảy với thân… vô quan trọng Và khi đối tượng bảo vệ có nhu cầu an toàn biết tự bảo vệ thân nhiệm vụ chăm sóc, giáo dục thật thành cơng Đây mục tiêu quan trọng chuyên đề “Xây dựng trường mầm non lấy trẻ làm trung tâm” mà toàn ngành giáo dục mầm non tâm thực Xuất phát từ thực tế tơi thấy cần phải có đổi mới, sáng tạo việc tổ chức hoạt động giáo dục trẻ ý thức kỹ cần thiết để ứng phó với biến đổi khí hậu phòng chống thiên tai Giải pháp " Giáo dục trẻ ý thức kỹ cần thiết để ứng phó với biến đổi khí hậu phịng chống thiên tai trường mầm non 8-3" thực trường với nội dung sau: * Thực sáng tạo chuyên đề chủ đề giáo dục độc lập nhằm hình thành ý thức phịng ngừa, ứng phó với biến đổi khí hậu phịng chống thiên tai Ngay từ đầu năm học xin ý kiến Hiệu trưởng, thống Ban giám hiệu nhà trường để xây dựng kế hoạch chuyên đề "Giáo dục trẻ ứng phó với biến đổi khí hậu phòng chống thiên tai" Sau xây dựng kế hoạch thực cụ thể, triển khai kế hoạch tới toàn thể cán giáo viên, nhân viên toàn trường Cùng với ban chất lượng trường, thông nội dung thực, tiêu chí thi đua, phân cơng lớp điểm, giáo viên mũi nhọn Chuyên đề trường thực với nội dung sau: - Bồi dưỡng cho đội ngũ giáo viên kiến thức giáo dục biến đổi khí hậu, kỹ thiết kế, tổ chức hoạt động thực hành giáo dục trẻ ứng phó với biến đổi khí hậu giảm nhẹ thiên tai - Xây dựng kế hoạch trang bị đồ dùng, đồ chơi, thiết bị phục chuyên đề - Thiết kế nội dung tuyên truyền nội dung chuyên đề nhiều hình thức: băng zơn, bảng biểu, hình ảnh, trang web trường, góc tuyên truyền lớp, hội thảo, đàm thoại… (Phụ lục 1) - Tổ chức Hội giảng chuyên đề với nội dung: (Phụ lục 2) + Thời tiết, khí hậu, biến đổi khí hậu thiên tai Nhận diện số loại hình thiên tai biến đổi khí hậu + Các hoạt động có tác động tới mơi trường khí hậu + Các đối tượng dễ bị tổn thương từ thiên tai biến đổi khí hậu + Ứng phó với biến đổi khí hậu + Các hoạt động rèn luyện kỹ ứng phó với biến đổi khí hậu + Giảm nhẹ rủi ro thiên tai - hành động bé - Thi tạo mơi trường giáo dục trẻ phịng ngừa, ứng phó với biến đổi khí hậu giảm nhẹ thiên tai lớp - Tổ chức, hướng dẫn giáo viên viết sáng kiến chuyên đề - Kiểm tra đánh giá rút kinh nghiệm việc thực chuyên đề - Đánh giá kết triển khai chuyên đề lớp, giáo viên Sau xây dựng kế hoạch, nội dung hoàn chỉnh Ban giám hiệu đăng ký việc thực chuyên đề với Phòng Giáo dục Đào tạo Đây coi giải pháp sáng tạo trường chúng tơi việc góp phần thực hiệu chương trình giáo dục mầm non Một nội dung quan trọng việc thực chuyên đề đạo giáo viên thiết kế chủ đề giáo dục Không dừng lại việc xây dựng nội dung, hoạt động dạy trẻ biến đổi khí hậu giảm nhẹ thiên tai mà tơi cịn hướng dẫn giáo viên nghiên cứu sáng tạo chủ đề giáo dục độc lập ứng với chủ đề khác chương trình giáo dục mầm non Như biết, năm học giáo viên lựa chọn chủ đề giáo dục dựa theo mục tiêu, nội dung chương trình giáo dục mầm non Căn vào mục đích, yêu cầu, nội dung chuyên đề; vào yêu cầu cần đạt theo lứa tuổi đặc biệt vào nhu cầu, hứng thú trẻ sau trình khảo sát, giáo viên trường thiết kế số chủ đề giáo dục mới, vừa giúp học sinh nắm kiến thức, kỹ ứng phó với biến đổi khí hậu giảm nhẹ thiên tai mà đảm bảo việc thực chương trình Bộ Giáo dục Đào tạo quy định Sau số chủ đề giáo dục trường thiết kế thực theo lứa tuổi: "Đừng sợ thiên tai", "Khi thiên nhiên giận", "Bão lụt", "Nắng nóng", "Ở nhà mình", "Hỏa hoạn", "Sau bão", "Kỹ hiểm", "Phòng tránh thiên tai", "Giá rét", "Bé bảo vệ mơi trường", "Dơng sét", "Thiên tai gì, "Hãy bảo vệ rừng", "Tiết kiệm lượng", "Cùng tiết kiệm điện, nước", "Trái đất nóng lên", "Bé làm có thiên tai", "Nước sạch" (Phụ lục 4) Bằng việc thực sáng tạo chuyên đề chủ đề giáo dục ứng phó với biến đổi khí hậu phòng chống thiên tai, giáo viên trường chúng tơi tích cực nghiên cứu, tìm tịi phát huy lực việc thiết kế, tổ chức hoạt động giáo dục trẻ Học sinh trường có nhiều hội làm quen, khám phá thực hành ứng phó với biến đổi khí hậu thiên tai Đặc biệt làm quen với chủ đề giáo dục hấp dẫn, tham gia buổi hội thảo chuyên đề hấp dẫn cháu cảm thấy hứng thú Các cháu bắt đầu tự nhận thấy vai trị, trách nhiệm việc phịng chống với biến đổi khí hậu có kỹ ứng phó với rủi ro thiên tai Ban giám hiệu chúng tơi có thêm nhiều kinh nghiệm việc đạo chuyên đề, chuyên đề sáng tạo đáp ứng yêu cầu đổi giai đoạn khác * Tổ chức hoạt động thực hành, trải nghiệm sáng tạo nhằm hình thành kỹ phịng ngừa, ứng phó với biến đổi khí hậu phịng chống thiên tai cho trẻ Qua trình đạo, tổ chức hoạt động giáo dục nhận thấy trẻ mầm non việc tham gia hoạt động thực hành điều trẻ vơ hứng thú qua trẻ thể mình, phát huy lực, sở trường Đây hội để trẻ hình thành kỹ ứng phó với rủi rõ, thay đổi thời tiết Qua trẻ có ý thức việc bảo vệ môi trường để góp phần giảm nhẹ thiên tai Chính từ đầu năm học đạo giáo viên tìm hiểu, nghiên cứu hoạt động thực hành, khám phá nội dung giáo dục biến đổi khí hậu giảm nhẹ thiên tai Yêu cầu thiết kế hoạt động phù hợp với nhu cầu, hứng thú khả trẻ theo độ tuổi Căn vào trình khảo sát trẻ kinh nghiệm tổ chức hoạt động, giáo viên lựa chọn hoạt động mà trẻ yêu thích vừa sức với trẻ Những hoạt động phải đảm bảo nhiều trẻ tham gia với nhiều hình thức khác nhằm tạo hội cho trẻ quan sát, đàm thoại, thực hành trải nghiệm, thí nghiệm, chơi trò chơi để trẻ nhận việc làm tốt, không tốt - hành động - hành động khơng đúng; kích thích trẻ suy nghĩ, bộc lộ tình cảm, có thái độ phù hợp với thiên nhiên, với môi trường sống đặc biệt thực hành, ứng phó với tình thực tế để trẻ bộc lộ khả năng, thái độ Sau hướng dẫn cho giáo viên nghiên cứu, tìm hiểu đăng ký hoạt động thực hành tổ chức dự hoạt động giáo viên Giáo viên trường tham gia dự giờ, nhận xét để rút kinh nghiệm cho đồng nghiệp thân cách lựa chọn hoạt động, điều hành sử dụng phương tiện cho trẻ hoạt động Qua trình tổ chức thực hiện, trường thiết kế nhiều hoạt động, trò chơi cho trẻ thực hành, trải ngiệm Những hoạt động thực hoạt động giáo dục: trị chơi đóng vai (cơng nhân bảo vệ mơi trường, Bé tập làm nội trợ ), trị chơi học tập (so sánh, phân loại, giải câu đố, tập diễn đạt ), trị chơi vận động (mơ tả hành vi bảo vệ môi trường làm hại mơi trường ), trị chơi đóng kịch (thể nội dung câu chuyện bảo vệ môi trường, thể hành vi ), trò chơi với số phương tiện cơng nghệ đại ( làm thí nghiệm, chơi trị chơi máy vi tính ) xuyên suốt thời điểm ngày: Đón trẻ, trị chuyện sáng, hoạt động học, hoạt động ngồi trời, hoạt động góc, vệ sinh ăn ngủ Cụ thể hoạt động thiết kế sau: - Hoạt động, trị chơi thực hành: "Gia đình ngăn nắp", "Ích lợi nước", "Đơ mi nơ biến đổi khí hậu", "Ngơi nhà xanh", "Sử dụng giấy cách", "Trồng cây", "Ai biết bảo vệ thể", "Làm có hỏa hoạn", "Tránh bão", “Năm giác quan bé ”, “Tìm hiểu số tượng tự nhiên”, "Bốn mùa quanh em", "Vệ sinh lớp học", "Giữ đảo", "Những đồ vật an toàn", "Tiết kiệm điện, nước", "Khơng khí quanh ta", "Những áo phao", "Những số biết nói", "Ngày trái đất", "Đường rác thải", "Tác hại tiếng ồn", "Thức ăn bị nhiễm" - Thí nghiệm: "Tác dụng xanh", "Cây cần ánh sáng", "Khám phá gió", "Quá trình hình thành mưa", "Bảng theo dõi thời tiết", "Phân loại rác thải", "Truy tìm dấu vết cacbon", "Hoa màu gì", "Nước bẩn - nước sạch", "Hành vi sai", "Khơng khí nhiễm", "Mắt bão" Song song với việc tổ chức hoạt động thực hành lớp tơi tìm hiểu, xây dựng kế hoạch cho trẻ trải nghiệm sáng tạo số đơn vị, trang trại giáo dục nhằm giúp trẻ mở rộng kiến thức, hiểu biết thực hành kỹ ứng phó bảo vệ mơi trường cách thực tế, hiệu (Phụ lục 3) Với nội dung giáo dục khác nhau, lựa chọn điểm thăm quan trải nghiệm như: Thăm quan trạm khí tượng thủy văn Kiến An để tìm hiểu, làm quen với thiết bị đo lường, hình ảnh tượng thời tiết, thiên tai, mơ hình, dự báo thời tiết, chơi trị chơi ứng phó với biến đổi khí hậu ; Thăm quan đơn vị phòng cháy, chữa cháy Hải Phịng để tìm hiểu cơng việc cơng an cứu hỏa, tìm hiểu ngun nhân gây cháy nổ luyện tập biện pháp phòng chống ; Thăm quan Cơng ty cấp nước Hải Phịng để hiểu nguồn nước, tầm quan trọng nước sạch, biện pháp giữ nguồn nước; Thăm quan khu trải nghiệm sáng tạo Hai Bà Trưng để tìm hiểu thực hành hoạt động chăm sóc, bảo vệ cối, đất, nguồn nước Thăm quan làng bánh đa Nông Xá để khám phá làng nghề truyền thống từ giáo dục tình u q hương đất nước, bảo vệ mơi trường Ví dụ: Chúng tổ chức cho cháu thăm quan trạm khí tượng thủy văn Kiến An Tại cháu nhân viên quản lý mạng lưới trạm đài giới thiệu số tượng thời tiết nguy hiểm dơng sét, lốc xốy, mưa đá, bão Đồng thời liệt kê, giải thích rõ số thuật ngữ thường dùng 10 tin dự báo thời tiết như: mây, mưa, nhiệt độ, gió Các bé chăm lắng nghe cách say sưa Nhiều cháu cịn hỏi câu hỏi ngây thơ như: "Cô làm để bắt sấm chớp lại?", "Tại nhà cháu có mưa mà nhà bà ngoại cháu lại nắng?", "Cô mưa đá ạ?", "Làm để khơng có bão cơ?" Sau nghe giới thiệu, cháu xem số thiết bị, tham quan không gian làm việc nhìn thấy cơng cụ đồ, ảnh mây vệ tinh dùng cho công việc dự báo thời tiết cô Trong chuyến thăm quan đơn vị phòng cháy, chữa cháy Hải Phòng, em học sinh xem phim cơng tác phịng cháy chữa cháy; hướng dẫn kỹ thoát nạn có cố xảy ra; tham quan thực tế việc tập luyện triển khai đội hình chữa cháy chiến sĩ chữa cháy tham quan thực tế phương tiện, dụng cụ thường dùng công tác chữa cháy bình chữa cháy, quần áo chữa cháy, xe chữa cháy, xe thang Các em học sinh háo hức thích thú tận mắt nhìn thấy Cảnh sát PCCC đời thực, sờ vào quần áo cứu hộ đội thử mũ Cảnh sát PCCC để cảm nhận, cán chiến sỹ phòng cảnh sát PCCC giới thiệu kiến thức cháy, nổ; phương tiện sử dụng có tình cháy nổ xảy ra; kỹ xử lý tình huống, nạn hiểm Qua nhấn mạnh tầm quan trọng nhiệm vụ phịng cháy chữa cháy sinh hoạt gia đình, trường học nơi công cộng nhằm nâng cao ý thức trách nhiệm cơng tác phịng ngừa cháy nổ cho bậc phụ huynh học sinh Có thể nói thăm quan, dã ngoại luyện tập cho bé kiểm soát thân, tinh thần đồng đội, tác phong kỷ luật lại khả ứng phó nhanh nhẹn trước tình bất ngờ xảy Chương trình trải nghiệm phân bố năm học vào thời điểm thích hợp Với chuyến trải nghiệm tơi xây dựng kế hoạch chi tiết, xác định rõ mục đích, phân cơng cụ thể nhiệm vụ thành viên Đồng thời liên hệ, phối hợp trước với đơn vị thăm quan để thống nội dung cho trẻ khám phá, trải nghiệm Chính chuyến trải nghiệm trường đạt kết mong đợi, vừa đảm bảo an toàn, thời gian thời điểm hợp lý mang lại tâm vui tươi, hào hứng cho toàn trường * Huy động ủng hộ phụ huynh tổ chức phong trào thi đua hình thức sân chơi "Bé khơng sợ thiên tai" Như biết việc phối hợp gia đình nhà trường biện pháp hiệu tất hoạt động chăm sóc giáo dục trẻ Đặc biệt phụ huynh nguồn sáng tác vơ phong phú có nhiều phụ huynh công tác lĩnh vực khác Vì vậy, tận dụng điều tơi xây dựng xây dựng kế hoạch thực phong trào thi đua "Sáng tạo đồ chơi, trò chơi, nội 11 dung giáo dục biến đổi khí hậu giảm nhẹ thiên tai" hình thức tổ chức sân chơi "Bé không sợ thiên tai" để phụ huynh, giáo viên, học sinh có hội tìm hiểu, nghiên cứu, sáng tạo thể hoạt động giáo dục qua hình thức biểu diễn đặc sắc, hấp dẫn Sân chơi tổ chức sân khấu nhà trường với tham gia đông đảo phụ huynh, giáo viên đặc biệt 100% học sinh tham gia Chương trình gồm nội dung tìm hiểu kiến thức; dấu hiệu thiên tai, biến đổi khí hậu; cách phòng tránh biện pháp giảm nhẹ rủi ro, thiên tai tổ chức với thể loại: thực hành, hát, múa, kịch, hò vè, thơ ca (Phụ lục 5) Bằng việc tổ chức sân chơi "Bé không sợ thiên tai", truờng thực thành công phong trào thi đua sáng tác, sưu tầm tình huống, hát, thơ, tiểu phẩm, trị chơi giáo dục biến đổi khí hậu giảm nhẹ thiên tai Khi tham gia ngày hội giáo viên phụ huynh phải nghiên cứu kỹ mục đích, nội dung chương trình để sáng tác, sưu tầm trị chơi, tình huống, hát, thơ, tiểu phẩm thi đua thể hình thức biểu diễn nghệ thuật Các tiết mục đặc sắc, phong phú, lạ tạo nên ngày hội có ý nghĩa lớn lao đạt mục đích mà chương trình đặt Và tơi biết để có điều giáo viên phụ huynh trường dành nhiều tâm huyết cho sáng tác Kết thúc ngày hội chúng tơi có tập san với nhiều trị chơi, tiểu phẩm, tình huống, hát, thơ nội dung giáo dục biến đổi khí hậu giảm nhẹ thiên tai theo độ tuổi sử dụng rộng rãi tồn trường Phụ huynh lớp cịn tiếp tục ủng hộ nhiều phương tiện, đồ dùng, đồ chơi để giúp nhà trường thực nội dung giáo dục Và điều quan trọng qua tổ chức sân chơi trẻ tham gia hoạt động từ lựa chọn nội dung, hình thức thể hiện, chuẩn bị điều kiện hoạt động đến việc giúp đỡ người lớn tổ chức, thực Trẻ cảm thấy chủ thể hoạt động nên hào hứng, chủ động, tích cực tham gia Tính mới, tính sáng tạo: + Tính mới: Với giải pháp mà tơi nêu việc tổ chức thực nội dung giáo dục giáo dục biến đổi khí hậu giảm nhẹ thiên tai trường chúng tơi có nhiều điểm Cụ thể: - Mới nội dung: Trước giáo viên có nhận thức việc ứng phó với biến đổi khí hậu thiên tai thường dành cho người lớn Cha mẹ, cô giáo người lớn thực biện pháp phòng chống nhắc nhở trẻ phải làm theo người lớn Nay giáo dục cho trẻ ý thức, mong muốn bảo vệ tự bảo vệ thân trước rủi ro, thiên tai Đồng thời trẻ tự nhận thấy trách nhiệm mình, có thái độ, kỹ ứng phó trước biến đổi khí hậu, thiên tai 12 Việc giáo dục không dừng lại nội dung ứng phó với biến đổi khí hậu mà chúng tơi cịn khai thác dạy trẻ biện pháp giảm nhẹ thiên tai Các nội dung giáo dục mở rộng để trẻ hiểu rõ dấu hiệu, nguyên nhân biến đổi khí hậu lựa chọn biện pháp phịng chống, giảm nhẹ thiên tai việc làm vừa sức - Mới cách quy trình triển khai: Trước nội dung giáo dục giáo dục biến đổi khí hậu tổ chức nhỏ lẻ lớp Giáo viên tự lựa chọn hoạt động để đưa vào thời điểm ngày Giải pháp thay đổi quy trình thực hiện: giáo dục biến đổi khí hậu giảm nhẹ thiên tai tổ chức thành chuyên đề chủ đề giáo dục độc lập Ban giám hiệu xây dựng kế hoạch chi tiết với mục đích yêu cầu, nội dung, tiêu chí thi đua, phân cơng lớp điểm, giáo viên mũi nhọn - Mới hình thức: trước nội dung giáo dục lồng ghép, tích hợp vào hoạt động ngày, chủ yếu sử dụng phương pháp làm quen, quan sát, nhận biết, trò chuyện Giải pháp đổi cách tổ chức hoạt động thực hành, trải nghiệm thực tế để trẻ có hội nâng cao hiểu biết, thể lực cá nhân, tinh thần hợp tác Đây nội dung đầu tư nhiều thời gian nghiên cứu, sáng tạo Đồng thời tơi cịn lựa chọn hình thức giáo dục hình thức tổ chức sân chơi "Bé không sợ thiên tai" để huy động vào cuộc, phối hợp phụ huynh nhà trường giáo dục trẻ theo phương pháp "Học chơi" + Tính sáng tạo: Việc thực nội dung giáo dục việc làm thường niên, mang tính bắt buộc việc thực có sáng tạo mang lại thành cơng lớn - Trước đây, tổ chức thăm quan, trải nghiệm thường tổ chức cho trẻ vui chơi chúng tơi tổ chức dạng hoạt động khác như: Thăm quan, tìm hiểu, thực hành kỹ để 100% trẻ hoạt động theo nhóm, cá nhân Trẻ hóa thân vào vai khác lính cứu hỏa, bác nông dân, công nhân môi trường, đầu bếp, nhà khoa học , tự xử lý tình nên cảm thấy vơ hào hứng, thích thú - Việc lựa chọn chủ đề giáo dục phù hợp không giáo viên mầm non qua định hướng, đạo giáo viên trường lựa chọn nhiều chủ đề lạ, sáng tạo, hấp dẫn Các nội dung, hoạt động thiết kế chủ đề phù hợp với mục tiêu đáp ứng nhu cầu, mong muốn khả trẻ, điều phù hợp với phương pháp giáo dục lấy trẻ làm trung tâm - Cũng phong trào sáng trò chơi, hát, thơ truyện ứng phó với biến đổi khí hậu giảm nhẹ thiên tai thực hình thức sân chơi "Bé 13 khơng sợ thiên tai", phụ huynh giáo viên thi đua thể tài trước chứng kiến tất người nên thành viên tham gia hứng thú hơn; sáng tác đuợc thể hình thức biểu diễn nghệ thuật đặc sắc chuyên nghiệp Và để có tiết mục đặc sắc "diễn viên" phải dày công nghiên cứu, sáng tạo, tâm huyết để sản sinh đứa tinh thần người đánh giá cao Tất hoạt động chăm sóc, giáo dục có tham gia trẻ, từ việc lựa chọn nội dung, hình thức thể hiện, chuẩn bị điều kiện hoạt động đến việc giúp đỡ người lớn tổ chức, thực Trẻ cảm nhận chủ thể hoạt động nên hào hứng, chủ động, tích cực tham gia hoạt động Qua hoạt động hình thành cho trẻ ý thức kỹ ứng phó cách tự nhiên phù hợp Tóm lại, với việc thực thành cơng giải pháp trường thu nhiều kết đáng khích lệ Nhận thức giáo viên thay đổi nhiều, đa số biết lựa chọn, tổ chức hoạt động theo phương pháp tham gia Trẻ tự hình thành cho số thói quen như: giữ gìn vệ sinh thân thể, đồ dùng cá nhân, đồ chơi, phòng ngủ biết đeo trang đường; có kỹ phịng chống có mưa lớn, giơng bão, sấm chớp ; biết ứng xử phù hợp với thời tiết: khơng chơi ngồi sân trời q nắng nóng, trời mưa; biết đề nghị với người lớn điều chỉnh thiết bị hỗ trợ điều hịa, bình nóng lạnh, quạt, máy sưởi Biết lựa chọn, từ chối ăn có lợi khơng có lợi; Hào hứng tham gia câu lạc thể dục thể thao rèn luyện sức khỏe Đặc biệt trẻ chủ động chia sẻ với cô giáo cha mẹ suy nghĩ cảm nhận thời tiết thay đổi, tình hình sức khỏe nhu cầu, mong muốn thân Nhiều trẻ không muốn nghỉ học khơng muốn bỏ buổi tập luyện câu lạc Để làm điều khơng dễ chúng tơi tin làm làm tốt Khả áp dụng, nhân rộng: Giải pháp thực thành công trường tơi theo tơi nhân rộng tất trường Mầm non toàn quận, thành phố tồn quốc Hiệu quả, lợi ích thu áp dụng giải pháp a Hiệu kinh tế: Có thể nhận thấy áp dụng giải pháp tiết kiệm thời gian nhân lực, cụ thể sau: - Thời gian: Nhà trường có ngân hàng chủ đề giáo dục, trò chơi, hoạt động, thí nghiệm hát, thơ, câu chuyện giáo dục trẻ phịng ngừa, ứng phó với biến đổi khí hậu giảm nhẹ thiên tai Giáo viên tiết kiệm thời gian nghiên cứu hoạt động dạy trẻ 14 - Nhân lực: Các thành viên trường dễ dàng sử dụng ngân hàng liệu sản phẩm trình tổ chức hoạt động giáo dục trẻ - Trẻ biết tự bảo vệ thân trước thay đổi thời tiết nên không bị ốm, tiết kiệm kinh phí khám chữa bệnh b Hiệu mặt xã hội: - Đối với trẻ: Do giáo viên thực tốt nhiệm vụ giao, tích cực tìm tịi, sáng tạo hoạt động chăm sóc giáo dục trẻ nên cháu có nhiều hội tiếp cận, tham gia hoạt động lạ, hấp dẫn, giúp trẻ phát triển cách tồn diện Học sinh trường tơi ln có ý thức gìn giữ, bảo vệ mơi trường; có kiến thức kỹ tốt việc ứng phó với thay đổi thời tiết, thiên tai - Đối với giáo viên: Đã nhận thấy việc chăm sóc trẻ đạt hiệu đứa trẻ có ý thức tự chăm sóc Vì giáo viên thay đổi cách giáo dục cho trẻ có ý thức, trách nhiệm với thân Các giáo viên có thói quen tìm tịi, học hỏi, khám phá phương pháp, hình thức giáo dục đáp ứng yêu cầu đổi ngày xã hội - Phụ huynh trường tin tưởng, phấn khởi thay đổi nhà trường Nhiều phụ huynh cịn thường xun trao đổi thơng tin, cung cấp tài liệu, hỗ trợ giáo viên công tác chăm sóc, giáo dục trẻ, tích cực tham gia phong trào nhà trường giáo viên phát động - Trường đánh giá thực thành cơng giải pháp sáng tạo đăng ký với Phịng Giáo dục Đào tạo nội dung giáo dục trẻ ứng phó với biến đổi khí hậu phịng chống thiên tai c Giá trị làm lợi khác: - Khi giáo viên tích cực chủ động việc đón nhận nội dung, phương pháp nhà trường đồng nghĩa với việc giáo viên chung vai, gắng sức với Ban giám hiệu thực nhiệm vụ nhà trường - Giải pháp thực thành cơng chúng tơi chung tay với giới bảo vệ môi trường, giảm nhẹ biến đổi khí hậu thiên tai - Giải pháp đóng góp thêm kinh nghiệm quản lý cho nhà trường nói riêng đơn vị nói chung, đồng thời bổ sung vào sở lý luận khoa học quản lý./ CƠ QUAN ĐƠN VỊ Quận Ngô Quyền, ngày 08 tháng năm 2019 ÁP DỤNG SÁNG KIẾN Tác giả sáng kiến Lương Thị Oanh Ngô Thị Diệp Hoa 15 ... thiết để ứng phó với biến đổi khí hậu phịng chống thiên tai Giải pháp " Giáo dục trẻ ý thức kỹ cần thiết để ứng phó với biến đổi khí hậu phịng chống thiên tai trường mầm non 8- 3" thực trường với nội... chưa ý đến việc tìm giải pháp giáo dục trẻ ý thức tự biết bảo vệ thân trước việc biến đổi khí hậu thiên tai, chưa ý dạy trẻ kỹ cần thiết để để ứng phó với biến đổi khí hậu phịng chống thiên tai. .. Trường mầm non 8- 3 Ngày 08 tháng năm 2019 THÔNG TIN CHUNG VỀ SÁNG KIẾN Tên sáng kiến: Giáo dục trẻ ý thức kỹ cần thiết để ứng phó với biến đổi khí hậu phịng chống thiên tai trường mầm non 8- 3 Lĩnh

Ngày đăng: 11/06/2021, 08:53

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w