bài dự thi vận dụng kiến thức liên môn giải quyết tình huống ứng phó với biến đổi khí hậu

32 2.2K 6
bài dự thi vận dụng kiến thức liên môn giải quyết tình huống ứng phó với biến đổi khí hậu

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HÀ NỘI PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO QUẬN LONG BIÊN TRƯỜNG THCS ÁI MỘ  Địa chỉ: số 34 ngõ 298 đường Ngọc Lâm, quận Long Biên, thành phố Hà Nội Điện thoại: 0436501810 Tên tình huống: ỨNG PHÓ VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU Môn học chính được vận dụng để giải quyết tình huống: Địa lý. Các môn học tích hợp: Sinh học, Hóa học, Vật lí, Giáo dục công dân, Giáo dục nếp sống văn minh thanh lịch. Thông tin về nhóm học sinh: 1. Họ và tên : Mai Mạnh Tân Ngày sinh: 05/03/2001 Lớp: 8B 2. Họ và tên: Phạm Hồng Quang Ngày sinh: 01/01/2001 Lớp: 8B 1. TÊN TÌNH HUỐNG. ỨNG PHÓ VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU Hiện nay ô nhiễm môi trường đã và đang dần phá hủy hành tinh tươi đẹp của chúng ta, gây ra những hậu quả vô cùng to lớn đối với đời sống con người. Một trong những hậu quả to lớn đó là hiện tượng biến đổi khí hậu toàn cầu. Hậu quả này không chỉ riêng của quốc gia nào mà nó mang tính chất toàn cầu, các nước trên thế giới đã nhóm họp với nhau để tìm cách ứng phó với biến đổi khí hậu. Là một đất nước có một mặt giáp biển, Việt Nam chúng ta không nằm ngoài những ảnh hưởng đó. Vậy chúng ta phải làm gì để ứng phó với biến đổi khí hậu? 2. MỤC TIÊU GIẢI QUYẾT TÌNH HUỐNG. Vận dụng kiến thức liên môn để: * Về kiến thức: - Hiểu khái niệm biến đổi khí hậu. - Nguyên nhân gây biến đổi khí hậu. - Hậu quả của biến đổi khí hậu đối với tự nhiên và đời sống con người. - Các giải pháp ứng phó với biến đổi khí hậu. * Về thái độ: - Đồng tình với chủ trương của Nhà nước và thế giới về ứng phó với biến đổi khí hậu. - Có ý thức tham gia các hoạt động bảo vệ, tuyên truyền người thân và cộng đồng cùng có ý thức bảo vệ môi trường: ngày trái đất, giờ trái đất, giảm lượng khí thải…… - Phê phán, tố cáo những hành vi làm ô nhiễm môi trường. * Về kĩ năng: - Rèn kỹ năng tự học, tư duy, sáng tạo, thu thập xử lí thông tin, phân tích tổng hợp kiến thức. - Biết giúp đỡ mọi người cùng tham gia bảo vệ môi trường và thực hiện pháp luật của Nhà nước. 3. TỔNG QUAN VỀ CÁC NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN GIẢI QUYẾT TÌNH HUỐNG. Để có thể giải quyết tình huống một cách hiệu quả ta cần áp dụng những kiến thức liên môn sau: * Môn sinh học: - Lớp 6: + Bài: Quang hợp. + Bài: Thực vật góp phần điều hòa khí hậu. - Lớp 9: + Ô nhiễm môi trường. + Sử dụng hợp lí tài nguyên thiên nhiên. + Luật bảo vệ môi trường. * Môn Hoá học: - Lớp 8: + Không khí - sự cháy. + Tính chất hóa học của nước. - Lớp 9: + Tính chất hóa học của oxit. + Nhiên liệu. + Cacbon. + Các oxit của cacbon. * Môn Giáo dục công dân: - Lớp 7: Bảo vệ môi trường và tài nguyên thiên nhiên. * Môn Địa lí: - Lớp 7: + Bài: Ô nhiễm môi trường ở đới ôn hòa. + Bài: Hoạt động nông nghiệp, công nghiệp ở đới ôn hòa. + Bài: Hoạt động nông nghiệp, công nghiệp ở đới ôn hòa. - Lớp 6: + Bài: Tác động của nội lực và ngoại lực lên bề mặt trái đất. + Bài: Lớp vỏ khí. + Bài: Khí áp và gió. + Bài: Hơi nước trong không khí. *Môn Vật lí: - Lớp 7: + Bài: Bức xạ ánh sáng. - Lớp 8: + Bài: Bức xạ nhiệt. + Bài: Đối lưu. + Bài: Sự nổi. *Giáo dục nếp sống văn minh thanh lịch: + Bài: Ứng xử với môi trương thiên nhiên. 4. Giải pháp giải quyết tình huống. - Viết bài phân tích về biến đổi khí hậu. - Sưu tầm tranh ảnh có nội dung liên quan đến biến đổi khí hậu . 5. Thuyết minh tiến trình giải quyết tình huống a. Tóm tắt quá trình thực hiện: - Xác định các nội dung chính. - Tìm hiểu thực tiễn. - Trao đổi với bạn bè thầy cô. - Viết bài. b. Tư liệu sử dụng: Sách giáo khoa Sinh học 6,9, Hóa học 8,9, Địa lí 6,7, Vật lí 7, Vật lí 8, Công dân 7, Tài liệu thanh lịch văn minh 8. c. Ứng dụng CNTT: phần mềm tìm kiếm google, báo mạng… Bước 1: Xác định các nội dung chính. - Khái niệm biến đổi khí hậu. - Nguyên nhân gây biến đổi khí hậu. - Hậu quả của biến đổi khí hậu đối với tự nhiên và đười sống con người. - Một số giải pháp ứng phó với biến đổi khí hậu. Bước 2: Tìm hiểu thực trạng ảnh hưởng của biến đổi khí hậu tại Việt Nam * Em đã sưu tầm một số hình ảnh về ảnh hưởng của biến đổi khí hậu tại Việt Nam: đó là hiện tượng triều cường tại Thành phố Hồ Chí Minh và các cơn bão hằng năm chúng ta phải gánh chịu. Bước 3: Trao đổi với bạn bè và thầy cô. Bước 4: Từ những ý kiến của thày cô, bạn bè kết hợp với kiến thức liên môn và các thông tin thu thập được  Viết bài phân tích. ỨNG PHÓ VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU I.Định nghĩa: "Biến đổi khí hậu trái đất là sự thay đổi của hệ thống khí hậu gồm khí quyển, thuỷ quyển, sinh quyển, thạch quyển hiện tại và trong tương lai bởi các nguyên nhân tự nhiên và nhân tạo". Môi trường trước đây Môi trường hiện tại “Biến đổi khí hậu là “những ảnh hưởng có hại của biến đổi khí hậu”, là những biến đổi trong môi trường vật lý hoặc sinh học gây ra những ảnh hưởng có hại đáng kể đến thành phần, khả năng phục hồi hoặc sinh sản của các hệ sinh thái tự nhiên và được quản lý hoặc đến hoạt động của các hệ thống kinh tế - xã hội hoặc đến sức khỏe và phúc lợi của con người”.(Theo công ước chung của LHQ về biến đổi khí hậu). II.Nguyên nhân gây biến đổi khí hậu: 1. Nguyên nhân chính làm biến đổi khí hậu Trái đất là do sự gia tăng các hoạt động tạo ra các chất thải khí nhà kính, các hoạt động khai thác quá mức các bể hấp thụ khí nhà kính như sinh khối, rừng, các hệ sinh thái biển, ven bờ và đất liền khác. Nhằm hạn chế sự biến đổi khí hậu, Nghị định thư Kyoto nhằm hạn chế và ổn định sáu loại khí nhà kính chủ yếu bao gồm: CO 2 , CH 4 , N 2 O, HFCs, PFCs và SF 6 . - CO 2 phát thải khi đốt cháy nhiên liệu hóa thạch (than, dầu, khí) và là nguồn khí nhà kính chủ yếu do con người gây ra trong khí quyển. CO 2 cũng sinh ra từ các hoạt động công nghiệp như sản xuất xi măng và cán thép. - CH 4 sinh ra từ các bãi rác, lên men thức ăn trong ruột động vật nhai lại, hệ thống khí, dầu tự nhiên và khai thác than. - N 2 O phát thải từ phân bón và các hoạt động công nghiệp. - HFCs được sử dụng thay cho các chất phá hủy ôzôn (ODS) và HFC-23 là sản phẩm phụ của quá trình sản xuất HCFC-22. - PFCs sinh ra từ quá trình sản xuất nhôm. - SF 6 sử dụng trong vật liệu cách điện và trong quá trình sản xuất magiê. Khí thải công nghiệp 2. Chặt phá rừng bừa bãi: Khí thải công nghiệp Khí thải giao thông III.Các biểu hiện của biến đổi khí hậu: - Sự nóng lên của khí quyển và Trái đất nói chung. - Sự thay đổi thành phần và chất lượng khí quyển có hại cho môi trường sống của con người và các sinh vật trên Trái đất. - Sự dâng cao mực nước biển do băng tan, dẫn tới sự ngập úng ở các vùng đất thấp, các đảo nhỏ trên biển. - Sự di chuyển của các đới khí hậu tồn tại hàng nghìn năm trên các vùng khác nhau của Trái đất dẫn tới nguy cơ đe dọa sự sống của các loài sinh vật, các hệ sinh thái và hoạt động của con người. - Sự thay đổi cường độ hoạt động của quá trình hoàn lưu khí quyển, chu trình tuần hoàn nước trong tự nhiên và các chu trình sinh địa hoá khác. - Sự thay đổi năng suất sinh học của các hệ sinh thái, chất lượng và thành phần của thuỷ quyển, sinh quyển, các địa quyển. IV. Một số hiện tượng của biến đổi khí hậu: 1. Hiệu ứng nhà kính * Vậy hiệu ứng nhà kính là gì? "Kết quả của sự của sự trao đổi không cân bằng về năng lượng giữa trái đất với không gian xung quanh, dẫn đến sự gia tăng nhiệt độ của khí quyển trái đất được gọi là Hiệu ứng nhà kính" Hiệu ứng nhà kính, dùng để chỉ hiệu ứng xảy ra khi năng lượng bức xạ của tia sáng mặt trời, xuyên qua các cửa sổ hoặc mái nhà bằng kính, được hấp thụ và phân tán trở lại thành nhiệt lượng cho bầu không gian bên trong, dẫn đến việc sưởi ấm toàn bộ không gian bên trong chứ không phải chỉ ở những chỗ được chiếu sáng. Nguyên nhân gây hiệu ứng nhà kính: Có nhiều khí gây hiệu ứng nhà kính, gồm CO 2 , CH 4 , CFC, SO 2 , hơi nước Khi ánh sáng mặt trời chiếu vào Trái Đất, một phần được Trái Đất hấp thu và một phần được phản xạ vào không gian. các khí nhà kính có tác dụng giữ lại nhiệt của mặt trời, không cho nó phản xạ đi, nếu các khí nhà kính tồn tại vừa phải thì chúng giúp cho nhiệt độ Trái Đất không quá lạnh nhưng nếu chúng có quá nhiều trong khí quyển thì kết quả là Trái Đất nóng lên. Vai trò gây nên hiệu ứng nhà kính của các chất khí được xếp theo thứ tự sau: CO 2 => CFC => CH 4 => O 3 => NO 2 Phân loại: * Hiệu ứng nhà kính khí quyển: Các tia bức xạ sóng ngắn của mặt trời xuyên qua bầu khí quyển đến mặt đất và được phản xạ trở lại thành các bức xạ nhiệt sóng dài. Một số phân tử trong bầu khí quyển, trong đó trước hết là điôxít cacbon và hơi nước, có thể hấp thụ những bức xạ nhiệt này và thông qua đó giữ hơi ấm lại trong bầu khí quyển. Hàm lượng ngày nay của khí đioxit cacbon vào khoảng 0,036% đã đủ để tăng nhiệt độ thêm khoảng 30°C. Nếu không có hiệu ứng nhà kính tự nhiên này nhiệt độ trái đất của chúng ta chỉ vào khoảng - 15°C. Có thể hiểu một cách sơ lược như sau: ta biết nhiệt độ trung bình của bề mặt trái đất được quyết định bởi cân bằng giữa năng lượng mặt trời chiếu xuống trái đất và lượng bức xạ [...]... môi trường 2 Đối với thực tiễn đời sống - Có cơ sở để phát triển bền vững, phát triển kinh tế phải đi đôi với ứng phó với biến đổi khí hậu và bảo vệ môi trường - Tăng cường sự đoàn kết trong toàn cộng đồng cùng chung tay bảo vệ môi trường, cùng thực hiện các giải pháp để ứng phó với biến đổi khí hậu ... nhiệt độ lên 2°C Những ảnh hưởng có thể xảy ra do hiệu ứng nhà kính: Việc tăng nồng độ các khí nhà kính do loài người gây ra, hiệu ứng nhà kính nhân loại, sẽ làm tăng nhiệt độ trên toàn cầu (sự nóng lên của khí hậu toàn cầu) và như vậy sẽ làm thay đổi khí hậu trong các thập kỷ và thập niên kế đến Một số hậu quả liên đới với việc thay đổi khí hậu do hiệu ứng này có thể gây ra: Các nguồn nước: Chất lượng... sự thay đổi Cá nhân và cộng đồng cùng hành động vì sự biến đổi khí hậu Vứt rác đúng nơi qui định Tham gia ngày trái đất Tham gia giờ trái đất Chung tay bảo vệ môi trường Dừng xe khi tham gia giao thông Tham gia giao thông công cộng 2 Giải pháp giảm nhẹ biến đổi khí hậu trong các lĩnh vực: a Giảm phát thải khí nhà kính trong lĩnh vực cung cấp năng lượng - Chuyển đổi nhiên liệu từ than sang khí đốt trong... dẫn tới hậu quả là các bờ biển đang dần biến mất, các hòn đảo có thể bị chìm trong nước, ví dụ bãi biển ở Miami nằm trong số rất nhiều những khu vực khác trên thế giới đang bị đe dọa bởi nước biển dâng ngày càng cao Ở Việt Nam cũng chịu ảnh hưởng của nước biển dâng cao là hiện tượng triều cường tại thành phố Hồ Chí Minh VI Các giải pháp ứng phó với biến đổi khí hậu 1 Các giải pháp ứng phó với thiên... minh nhân loại, không có bằng chứng khoa học nào để nói rằng diện tích sa mạc đang lan rộng thêm Chỉ sau khi con người thay đổi môi sinh ta mới thấy hiện tượng sa mạc hóa 8 Hiện tượng sương khói V.Thực trạng và hậu quả của việc biến đổi khí hậu: 1 Các hệ sinh thái bị phá hủy San hô bị tẩy trắng do nước biển ấm lên chỉ là một trong rất nhiều tác hại của biến đổi khí hậu đến các hệ sinh thái 2 Mất đa... hợp lý hơn.3 Giải pháp thích ứng với biến đổi khí hậu: 3.1 Giải pháp thích ứng trong tài nguyên nước - Nâng cấp hệ thống thủy lợi - Bổ sung xây dựng các hồ chứa đa mục đích - Sử dụng nước hợp lý, tiết kiệm - Tăng nguồn thu và giảm thất thoát nước - Từng bước tổ chức chống xâm nhập mặn 3.2 Giải pháp thích ứng trong nông nghiệp - Điều chỉnh cơ cấu cây trồng và thời vụ phù hợp với hoàn cảnh BĐKH - Đa dạng... phó với thiên tai do tác động của biến đổi khí hậu a Để ứng phó với bão, lũ lụt trên toàn lãnh thổ và nước dâng do bão ở các vùng ven biển cần thực thi một số giải pháp: - Thực hiện đầy đủ và có hiệu quả phương châm 4 tại chỗ (chỉ huy tại chỗ, lực lượng tại chỗ, phương tiện tại chỗ và hậu cần tại chỗ) - Tăng cường công tác dự báo thời tiết trên cơ sở hiện đại hoá ngành khí tượng thủy văn (cả về con người... là gì? Khí Ozon gồm 3 nguyên tử oxy (03) Tầng bình lưu nằm trên tầng đối lưu với ranh giới trên dao động trong khoảng độ cao 50 km Ở ÐỘ CAO KHOẢNG 25 KM TRONG TẦNG bình lưu tồn tại một lớp không khí giàu khí Ozon (O3) thường được gọi là tầng Ozon Hàm lượng khí Ozon trong không khí rất thấp, chiếm một phần triệu, chỉ ở độ cao 25 - 30 km, khí Ozon mới đậm đặc hơn (chiếm tỉ lệ 1/100.000 trong khí quyển)... diêm (soil salinity) và biến đổi khí hậu toàn cầu đã góp sức làm sa mạc hóa nhiều vùng trên trái đất Đất sa mạc thường có biên giới rõ rệt với miền kế cận nhưng cũng có khi vùng sa mạc tiếp giáp một vùng chuyển tiếp rồi mới đến vùng đất ẩm nên miền ven sa mạc khó ấn định hơn Vùng chuyển tiếp ở ven sa mạc này thường có hệ sinh thái mong manh Đây cũng là nơi có nhiều tiểu khí hậu Thí dụ như: cồn cát... sự thay đổi của các trận mưa rào và bởi sự tăng khí bốc hơi Mưa tăng có thể gây lụt lội thường xuyên hơn Khí hậu thay đổi có thể làm đầy các lòng chảo nối với sông ngòi trên thế giới Các tài nguyên bờ biển: Chỉ tại riêng Hoa Kỳ, mực nước biển dựđoán tăng 50 cm vào năm 2100, có thể làm mất đi 5.000 dặm vuông đất khô ráo và 4.000 dặm vuông đất ướt Sinh vật: Sự nóng lên của trái đất làm thay đổi điều . TIÊU GIẢI QUYẾT TÌNH HUỐNG. Vận dụng kiến thức liên môn để: * Về kiến thức: - Hiểu khái niệm biến đổi khí hậu. - Nguyên nhân gây biến đổi khí hậu. - Hậu quả của biến đổi khí hậu đối với tự nhiên. đời sống con người. - Các giải pháp ứng phó với biến đổi khí hậu. * Về thái độ: - Đồng tình với chủ trương của Nhà nước và thế giới về ứng phó với biến đổi khí hậu. - Có ý thức tham gia các hoạt. Ứng dụng CNTT: phần mềm tìm kiếm google, báo mạng… Bước 1: Xác định các nội dung chính. - Khái niệm biến đổi khí hậu. - Nguyên nhân gây biến đổi khí hậu. - Hậu quả của biến đổi khí hậu đối với

Ngày đăng: 14/07/2015, 22:33

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan