Với những suy nghĩ như trên tôi đưa ra sáng kiến: “Một số biện pháp giáo dục kỹ năng phòng chống thiên tai, ứng phó với biến đổi khí hậu cho học sinh ở trường THCS Nga Thủy thông qua môn
Trang 1MỤC LỤC
Nội dung Trang
1.MỞ ĐẦU
1.1Lí do chọn đề tài
1.2.Mục đích nghiên cứu
1.3.Đối tượng nghiên cứu
1.4.Phương pháp nghiên cứu 1.5 Những điểm mới của SKKN
2 3 3 3 3 3 2.NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM
2.1.Cơ sở lí luận của sáng kiến kinh nghiệm
2.2 Thực trạng của vấn đề trước khi áp dụng sáng kiến kinh nghiệm
2.2.1.Thực trạng chung về thảm họa thiên tai và hậu quả của biến đổi khí hậu ở Việt Nam và địa phương 2.2.2.Thực trạng của giáo viên
2.2.3.Thực trạng của học sinh
2.3 Các giải pháp đã sử dụng để giải quyết vấn đề:
2.3.1.Tích hợp nội dung phòng chống thiên tai vào các bài học chính khóa môn Địa lý cấp THCS 2.3.2.Tổ chức các hoạt động ngoại khóa về cách phòng chống thiên tai và ứng phó với biến đổi khí hậu ở địa phương 2.3.2.1 Ngoại khóa theo lớp 2.3.2.2 Ngoại khóa toàn trường
2.3.3 Tổ chức cho HS thi viết bài tuyên truyền, vẽ tranh cổ động hoặc biểu diễn tiểu phẩm về cách phòng chống thiên tai và ứng phó với biến đổi khí hậu 2.3.3.1.Tổ chức viết bài tuyên truyền
2.3.3.2.Tổ chức thi vẽ tranh
2.3.4 Phối hợp với đoàn thanh niên tổ chức cho HS đi thăm quan thực tế, trồng và bảo vệ rừng ngập mặn ở địa phương Nga Thủy 2.3.5.Yêu cầu học sinh sưu tầm và ghi tóm tắt những thông báo về một số thiên tai và sự biến đổi khí hậu thường xảy ra ở nước ta và ở địa phương 2.4 Kiểm nghiệm
4 4 5 6 6 6 8 8 11 11 14 15 15 16 17 19 20 3.KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ
Kết luận Kiến nghị
20 20 21 TÀI LIỆU THAM KHẢO 22
Trang 2
1.MỞ ĐẦU
1.1 Lí do chọn đề tài
Thiên tai và biến đổi khí hậu (BĐKH) hiện nay đang là những thách thức,mối đe dọa lớn đối với đất nước của chúng ta Những năm gần đây, do tác độngcủa biến đổi khí hậu toàn cầu làm những hiện tượng thiên tai như: bão, lũ lụt,hạn hán, động đất… diễn biến hết sức phức tạp, bất thường với quy mô và hậuquả ngày càng nặng nề hơn, cướp đi sinh mạng của hàng nghìn người, phá hủy,làm thiệt hại nhiều tài sản, tính mạng của nhân dân ta Không chỉ vậy,Việt Namcòn là một trong bảy quốc gia trên Thế giới chịu ảnh hưởng nặng nề nhất củabiến đổi khí hậu Miền Trung đang phải hứng chịu những trận mưa bão ngập lụt,nhà của chìm trong biển nước, hay tình trạng hạn hán khốc liệt kéo dài ở miềnTrung, Tây Nguyên và sự xâm nhập mặn nặng nề ở khu vực Đồng bằng sôngCửu Long Thiên tai và biến đổi khí hậu đã và đang tác động mạnh mẽ đếnchúng ta Trong đó những người nông dân nghèo, người dân sống ở vùng bãingang ven biển, người dân tộc thiểu số ở miền núi, người khuyết tật, người caotuổi, phụ nữ và trẻ em là những người dễ bị tổn thương nhất
Ngay tại xã Nga Thủy, vốn là vùng bãi ngang quanh năm nước ngậpruộng đồng, cá tôm phong phú nhưng trong vòng nhiều năm trở lại đây, mộtdiện tích lớn đồng ruộng đã trở nên khô hạn hoang hóa, không thể tiến hànhcanh tác hoặc canh tác không thể đúng thời vụ như trước đây do hạn hán, thiếunước kéo dài, hoạt động sản xuất và sinh hoạt của nhân dân gặp không ít khókhăn
Mặc dù chúng ta thường xuyên cập nhật được thông tin về thiên tai và nhữngbiểu hiện của biến đổi khí hậu qua các bản tin thời tiết trên đài phát thanh, đàitruyền hình, báo chí, mạng internet… và chúng ta cũng đã và đang có những kếhoạch ứng phó thế nhưng hậu quả để lại vẫn còn rất nặng nề Vậy chúng ta đãbao giờ đặt câu hỏi: Tại sao trong thời gian qua, chương trình truyền thông vềvấn đề thiên tai và biến đổi khí hậu hoạt động rất tốt và có hiệu quả, thế nhưng
số người chết do thiên tai vẫn còn đông ? Phải chăng chúng ta còn thiếu nhữngbiện pháp giáo dục mang tính chất thiết thực hơn (như giáo dục trong cộngđồng, giáo dục trong trường học…) Đặc biệt chúng ta chưa phát huy hết vai tròcủa giáo dục phòng chống thiên tai và ứng phó với biến đổi khí hậu trong trườnghọc Vì đối tượng giáo dục ở đây là học sinh- đối tượng dễ bắt chước và hết sứcnhạy bén Khi các em học sinh được học cách ngăn ngừa rủi ro do thiên tai gây
ra thì đối tượng ấy sẽ không chỉ biết được cách bảo vệ bản thân mà còn có thểtruyền tải kiến thức đó tới các thành viên trong gia đình và cộng đồng bằngnhiều cách rất có hiệu quả Vì vậy, có thể xem các em là cầu nối giữa trường học
Trang 3địa phương, nhằm thoát hiểm và bảo vệ chính bản thân, gia đình, người thân củacác em Mùa mưa bão sắp tới, tôi tin chắc rằng với suy nghĩ, cách làm của tôi vàcủa tập thể GV trường THCS Nga Thủy sẽ giúp các em học sinh, nhân dân xãNga Thủy hạn chế tối đa được những thiệt hại do thiên tai và biến đổi khí hậu gây
ra Đây là cách mà mỗi chúng ta đã và đang góp phần chung tay cùng đất nướcvào công cuộc phòng chống và giảm nhẹ rủi ro do thiên tai và sự biến đổi của khíhậu
Với những suy nghĩ như trên tôi đưa ra sáng kiến: “Một số biện pháp giáo dục
kỹ năng phòng chống thiên tai, ứng phó với biến đổi khí hậu cho học sinh ở trường THCS Nga Thủy thông qua môn Địa lý ”
Xin đưa ra để đồng nghiệp tham khảo
1.2 Mục đích nghiên cứu: Tìm ra những biện pháp tốt nhất để tích hợp các
kiến thức về phòng chống thiên tai và ứng phó với biến đổi khí hậu trongchương trình địa lý cấp THCS
1.3 Đối tượng nghiên cứu: Tích hợp một số phương pháp dạy học tích cực, các
hoạt động ngoại khóa, hoạt động ngoài giờ lên lớp để giáo dục cho học sinhtrường THCS Nga Thủy các kiến thức và kĩ năng về phòng chống thiên tai vàứng phó với biến đổi khí hậu
1.4 Phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu lý luận về dạy học tích hợp trong
môn địa lý THCS; lồng ghép tổ chức các hoạt động ngoại khóa, hoạt động ngoàigiờ lên lớp tại trường THCS Nga Thủy, phương pháp điều tra khảo sát thực tế,phương pháp thu thập thông tin, xử lý số liệu liên quan đến thiên tai và biến đổikhí hậu trong phạm vi cả nước và ở địa phương
1.5 Những điểm mới của SKKN:
Như trên đã trình bày, với vai trò là giáo viên đang trực tiếp giảng dạy mônđịa lý ở địa phương, nơi có mức độ ô nhiễm môi trường khá nặng nề và diễnbiến thiên tai xảy ra khá phức tạp đã và đang để lại hậu quả nghiêm trọng Vìvậy tôi rất mong mỏi truyền thụ cho các em học sinh của mình ý thức bảo vệmôi trường và cách phòng chống thiên tai một cách đơn giản nhưng có hiệu quả.Những kinh nghiệm ấy tôi đã tích lũy và viết nên sáng kiến: “Tích hợp giáo dụcbảo vệ môi trường, phòng chống thiên tai ở địa phương( Thanh Hóa) thông quamôn Địa lý 9 cấp THCS” được Hội đồng khoa học Ngành đánh giá xếp loại Acấp Phòng Giáo dục và Đào tạo huyện Nga Sơn và được loại C cấp Sở Giáo dục
và Đào tạo tỉnh Thanh Hóa năm học 2011-2012
Đến những năm học tiếp theo sau đó và đặc biệt là ở năm học này tôi vẫn thấyđược sự rất cần thiết phải giáo dục cho các em học sinh (đặc biệt là đối với HSvùng bãi ngang, ven biển) kỹ năng phòng chống thiên tai nên tôi tiếp tục nghiêncứu, tìm tòi và ứng dụng các biện pháp mới để thực hiện mục tiêu trên Điều đặcbiệt ở đề tài này là tôi không chỉ áp dụng đối với HS khối 9 mà còn áp dụng đốivới học sinh của toàn trường Đồng thời tôi không chỉ dùng các biện pháp giáodục kĩ năng phòng chống thiên tai mà còn giáo dục cho học sinh một số biệnpháp để thích ứng với BĐKH Để đề tài đạt hiệu quả cao tôi còn sử dụng nhiềubiện pháp, hình thức khác nhau trong đó có cả các hình thức dạy học chínhkhóa như những năm trước đó mà tôi còn sử dụng nhiều các hình thức dạy học
Trang 4khác như hoạt động ngoài giờ lên lớp, tổ chức tiết học ngoại khóa…để có thờigian thực hiện nhiều hơn với phương pháp thân thiện, gần gũi, lôi cuốn học sinh,lấy học sinh làm trung tâm và khuyến khích HS đưa ra những ý tưởng sáng tạo
2 NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM 2.1 Cơ sở lí luận của sáng kiến kinh nghiệm
“Thiên tai là hiệu ứng của một tai biến tự nhiên( ví dụ như lũ lụt, bão, núi
lửa, động đất, sạt lở đất…) có thể ảnh hưởng tới môi trường dẫn tới những thiệthại về tài chính, môi trường và con người Thiệt hại do thảm họa tự nhiên phụthuộc vào khả năng chống đỡ và phục hồi của con người với thảm họa”
“Biến đổi khí hậu Trái Đất là sự thay đổi của hệ thống khí hậu gồm khí quyển,
thủy quyển, sinh quyển, thạch quyển hiện tại và trong tương lai bởi các nguyên nhân tự nhiên và nhân taọ trong một giai đoạn nhất định từ tính bằng thập kỷ hay hàng triệu năm”
Việt Nam nằm trong khu vực Đông Nam Á, nơi được xem là “rốn bão”củaThế giới, được đánh giá là một trong những nước chịu nhiều thiệt hại và dễ bịtổn thương nhất bởi thiên tai và biến đổi khí hậu
Trong những năm qua, chính phủ Việt Nam đã có nhiều chủ trương, chínhsách nhằm nâng cao năng lực phòng, chống và giảm nhẹ thiên tai đến năm 2020
và chương trình mục tiêu quốc gia ứng phó với biến đổi khí hậu
Phòng chống thiên tai hiện là một trong nhiều mối quan tâm mang tính toàncầu Ở nước ta phòng chống thiên tai và ứng phó với biến đổi khí hậu cũng đang
là vấn đề được quan tâm sâu sắc Ngày 11/6/2011, Bộ GD-ĐT tổ chức lễ công
bố kế hoạch hành động thực hiện chiến lược quốc gia phòng, chống và giảm nhẹthiên tai của ngành giáo dục giai đoạn 2011-2020 và hội thảo cam kết xây dựng
kế hoạch hỗ trợ tổ chức thực hiện của nhóm điều phối giáo dục trong hoàn cảnhkhẩn cấp.Theo đó, kế hoạch hành động này đặt mục tiêu đến năm 2015 sẽ hoànthành việc tuyên truyền, nâng cao nhận thức cho 100% cán bộ, công chức, viênchức các cơ quan quản lý thuộc ngành giáo dục và cán bộ quản lý cơ sở giáo dục
về công tác phòng, chống và giảm nhẹ thiên tai; hoàn thành việc lồng ghép, tíchhợp những kiến thức cơ bản về phòng, chống và giảm nhẹ thiên tai, ứng phó vớibiến đổi khí hậu vào các chương trình giáo dục, hoạt động ngoại khoá trong nhàtrường để từ năm 2016 tổ chức triển khai đại trà theo kế hoạch cụ thể của BộGD-ĐT
Tại hội thảo về vấn đề lồng ghép kiến thức phòng chống thảm họa thiên taivào trường học diễn ra vào ngày 7/1/2012 dưới sự chủ trì của Thứ trưởng BộGD&ĐT Trần Quang Quý Tiến sĩ Bùi Phương Nga (Viện Khoa học giáo dụcViệt Nam) đại diện cho nhóm tư vấn đã đưa ra đề xuất về việc tích hợp, lồngghép nội dung giáo dục phòng chống thảm họa thiên tai và ứng phó với biến đổikhí hậu vào chương trình chính khóa trong nhà trường phổ thông và vào cáchoạt động ngoại khóa Theo TS.Nga: Giáo dục phòng chống thiên tai , ứng phóvới biến đổi khí hậu cho HS không chỉ nhằm cung cấp kiến thức mà quan trọng
là hình thành các kĩ năng, năng lực ứng phó với thảm họa thiên tai có thể xảy ra
và chung sống với nó
Trang 5Đối với việc lồng ghép trong chương trình chính khóa, nguyên tắc là khônglàm thay đổi đặc trưng, không gây quá tải cho chương trình môn học; khai thácnội dung giáo dục phòng chống thiên tai và ứng phó với biến đổi khí hậu cóchọn lọc, có tính tập trung, không gượng ép TS Nga cũng đưa ra các môn họcthích hợp ở mỗi cấp học phù hợp để lồng ghép Cụ thể, cấp tiểu học gồm TiếngViệt, Đạo Đức, Tự nhiên & Xã hội, Khoa học, Hát nhạc, Mỹ thuật; THCS,THPT là các môn Địa lý, Sinh vật, Vật lý, Giáo dục công dân, Ngữ văn.
Như vậy với những căn cứ nêu trên chúng ta một lần nữa khẳng địnhrằng: Địa lý còn là môn học có nhiều khả năng tích hợp, lồng ghép nội dunggiáo dục kĩ năng phòng chống, ứng phó với thiên tai và BĐKH rất có hiệuquả
2.2 Thực trạng của vấn đề trước khi áp dụng sáng kiến kinh nghiệm:
2.2.1 Thực trạng chung về thảm họa thiên tai và hậu quả của biến đổi khí hậu ở Việt Nam và địa phương
* Ở Việt Nam: Việt Nam là một trong những nước chịu ảnh hưởng nặng nề củathiên tai với nhiều loại hình khác nhau.Theo báo cáo của Tổng cục Thống kêngày 24/12/2016 cho thấy,Từ đầu năm 2016, thiên tai đã làm 11 người chết, 41người bị thương; 475.580 hộ dân bị thiếu nước; 290.368 ha lúa, hoa màu và161.365 ha cây công nghiệp, cây ăn quả bị thiệt hại; 19.804 con gia súc và44.272 gia cầm bị chết; 7.145 ha thủy sản bị thiệt hại.Tổng thiệt hại khoảng9.735 tỷ đồng (thiệt hại do rét đậm, rét hại là 700 tỷ đồng, thiệt hại do hạn hán,xâm nhập mặn là 8.906 tỷ đồng, thiệt hại do dông, lốc, sét, mưa đá là 129 tỷđồng)
Không chỉ vậy, Việt Nam được đánh giá là một trong những nước bị ảnhhưởng nghiêm trọng của BĐKH, trong đó đồng bằng sông Cửu Long là mộttrong ba đồng bằng dễ bị tổn thương nhất do nước biển dâng Thực tế tại ViệtNam, BĐKH đã và đang gây ra rất nhiều sự thay đổi như nhiệt độ trung bìnhnăm tăng 0.50C đến 0,70C trong vòng 50 năm; số lượng các đợt không khí lạnhgiảm đáng kể trong vòng 2 thập kỷ; hình thái bão thay đổi và bão với cường độlớn xuất hiện ngày càng nhiều hay mực nước biển dâng lên khoảng 20 cm trongvòng 50 năm Theo đánh giá của các nhà khoa học, nếu nước biển dâng 1m sẽ
có 22 triệu người dân Việt nam bị mất nhà cửa
* Tỉnh Thanh Hóa: Báo cáo từ Ban Chỉ huy PCTT&TKCN tỉnh; trong năm
2015 và những tháng đầu năm 2016 đến nay, mặc dù Thanh Hóa không chịu ảnhhưởng trực tiếp của bão và áp thấp nhiệt đới, nhưng những hiện tượng thời tiếtcực đoan như: rét đậm, rét hại; giông tố, sét đánh, tiểu lũ cũng gây ra nhữngthiệt hại nhất định trên địa bàn tỉnh Tính từ đầu năm 2015 đến nay, thiên tai đãlàm 14 người chết, 13 người mất tích, 2.540 ngôi nhà bị đổ, cuốn trôi, hư hại,tốc mái; 3.000 con gia súc và hơn 14.000 con gia cầm bị chết rét; nhiều tài sản,diện tích hoa màu bị thiệt hại Tổng thiệt hại về vật chất do thiên tai gây ra lêntới gần 1.000 tỷ đồng
* Xã Nga Thủy: Nga Thủy là một trong 3 xã ven biển của huyện Nga Sơn
được Chính phủ phê duyệt là xã đặc biệt khó khăn vùng bãi ngang ven biển và hảiđảo, giai đoạn 2012-2015 và giai đoạn 2016-2020
Trang 6Địa hình xã Nga Thủy tương đối bằng phẳng và thoải dần về phía biển.Với
vị trí địa lí đặc thù là dải đất ven biển nên khí hậu của xã Nga Thủy mang tínhchuyển tiếp giữa đồng bằng Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ; nắng lắm mưa nhiều, rétsớm và chịu tác động trực tiếp của bão biển theo mùa Khí hậu ở Nga Thủy mát
mẻ dễ chịu Tuy nhiên do tác động của kiểu khí hậu nhiệt đới gió mùa ẩm nênhàng năm phải đối mặt với nhiều loại hình thiên tai như áp thấp nhiệt đới, bão,ngập lụt, hạn hán, triều cường, nước mặn xâm thực làm thu hẹp diện tích canh tác.Trong các cơn bão gần đây, Ban chỉ huy phòng chống lụt bão cấp tỉnh, cấptrung ương phải thường xuyên có mặt để chỉ đạo phòng tránh Các cơn bão trênkhiến cho hàng nghìn người dân xã Nga Thủy phải sơ tán đến nơi an toàn, nhiềungôi nhà bị tốc mái, cây cối bị dập đổ, một số đoạn đê bị nước tràn qua Hai trườngTiểu học và THCS bị gió bão làm bay mái tôn nhà xe giáo viên, học sinh, cây đổ,nhiều đoạn tường bị đổ…Do tác động của biến đổi khí hậu những năm gần đây, đấtđai nhiễm mặn nên diện tích trồng cói bị hoang hóa khá nhiều Từ diện tích 240 hacói, phải chuyển 60 ha bị xâm nhập mặn sang làm ao đầm và trang trại, 180 ha cònlại do thiếu nước ngọt nên thu nhập rất thấp, hiện tại chỉ còn khoảng 80 ha trồng cói,gần 100 ha còn lại là hoang hóa
2.2.2 Thực trạng của giáo viên
Trong chương trình THCS, kiến thức về thiên tai và ứng phó với biến đổikhí hậu chỉ có thể lồng ghép vào một phần nhỏ trong các bài học của bộ môn
Vì vậy để giúp cho các em có được kiến thức sâu rộng về thiên tai như:Nguyên nhân, hậu quả, cách ứng phó…còn rất nhiều hạn chế
Mặt khác trong quá trình giảng dạy GV gặp khó khăn như: Tài liệu viết vềthiên tai và ứng phó với biến đổi khí hậu xảy ra ở địa phương rất ít; nếu khôngnghiên cứu, sưu tầm, liên hệ và lựa chọn phương pháp thích hợp thì số liệu đưa
ra sẽ phiến diện, đơn điệu, thiếu tính thực tế Do đó sẽ không lôi cuốn HS họctập, gây tâm lí chán học, ngại học
Đa số GV chưa chú trọng đến việc giáo dục cách phòng chống thiên tai,ứng phó với biến đổi khí hậu ở địa phương cho HS nên việc trao đổi kinhnghiệm giữa các đồng nghiệp về vấn đề này còn ít và gặp nhiều khó khăn
Hơn thế nữa đội ngũ GV trong nhà trường hầu như chưa được trang bị đầy
đủ kiến thức, phương pháp, kĩ năng truyền đạt… về thiên tai và cách ứng phóvới biến đổi khí hậu một cách có bài bản Đặc biệt ít được tham gia lớp tậphuấn, tham gia vào từng hoạt động cụ thể để rèn luyện kĩ năng ứng phó Chỉmới năm học 2011-2012 tổ chức Care quốc tế - một tổ chức nhân đạo và hỗ trợphát triển quốc tế lớn đã triển khai dự án tại trường, GV và HS của trường mớiđược tập huấn nâng cao kiến thức, kĩ năng về thiên tai
2.2.3 Thực trạng của học sinh
- Nhiều học sinh còn coi địa lý là môn phụ nên chưa nhiệt tình, say mê đối
với môn học Việc tiếp cận kiến thức môn học nói chung và vấn đề giáo dụckiến thức và kĩ năng phòng chống thiên tai, ứng phó với biến đổi khí hậu chohọc sinh còn nhiều hạn chế và khó khăn
- Nhiều HS có thái độ thờ ơ, coi việc thiên tai xuất hiện và sự biến đổi củakhia hậu là lẽ tự nhiên của thiên nhiên, có làm gì cũng không ngăn chặn được
Trang 7nó Chính thái độ này đã gây nên sự khó khăn cho GV trong việc triển khai kếhoạch
- Một bộ phận HS học yếu, ngại học, tâm lí không bình thường nênkhó tập trung học tập, tiếp thu bài còn chậm, nhút nhát Số HS khác hiếuđộng, nghịch ngợm, cá biệt nên việc tiếp thu kiến thức về thiên tai và cáchứng phó với biến đổi khí hậu chưa tốt
- Nhiều HS có ý thức học tập, chịu khó nghiên cứu Các em muốn tìm hiểucách bảo vệ môi trường sống xung quanh, hiện tượng biến đổi khí hậu, nướcbiển dâng, bão gió, lũ lụt phá hoại mùa màng, hạn hán nước biển xâm nhập, rétđậm kéo dài, nhiệt độ tăng lên bất thường Nhưng do thời lượng và nội dungchương trình ít, thiếu tư liệu, lại hạn chế về kiến thức, tư duy và hướng dẫn củaGV nên sự tìm hiểu của các em còn nhiều hạn chế
Trên cơ sở tìm hiểu tình hình ở địa phương, thực trạng của HS nhàtrường, tôi đã khảo sát xác suất 80 HS ở tất cả các khối( mỗi khối 20 em)thông qua phiếu điều tra, với nội dung như sau:
Số
TT
Nội dung câu hỏi Trả lời
1 Theo em việc giáo dục kiến thức, kĩ năng phòng chống
thiên tai và ứng phó với biến đổi khí hậu trong nhà trường
là quan trọng?
2 Em tự nhận thấy mình còn thiếu kiến thức, kĩ năng phòng
chống khi có thiên tai và biến đổi khí hậu xảy ra?
3 Việc thiếu kiến thức, kĩ năng phòng chống thiên tai và
ứng phó với biến đổi khí hậu là do chưa được giáo dục
nhiều?
4 Em nhận thấy rằng bản thân cần thiết phải được cung cấp
kiến thức và rèn luyện kĩ năng phòng chống thiên tai và
ứng phó với biến đổi khí hậu ?
5 Theo em việc được trực tiếp tham gia vào các hoat động
phòng chống thiên tai và ứng phó với biến đổi khí hậu để
từ đó khắc sâu và rèn luyện kĩ năng ứng phó là rất cần
thiết?
6 Theo em cần thiết phải đưa giáo dục kĩ năng sống trong
đó có kĩ năng phòng chống thiên tai và ứng phó với biến
đổi khí hậu vào các môn học trong trường phổ thông?
Kết quả thu được:
- 75/ 80= 93,8% nhận thấy rằng việc giáo dục kiến thức, kĩ năng phòngchống thiên tai trong nhà trường là quan trọng
- 43/ 80 = 50,6% HS tự nhận thấy mình còn thiếu kiến thức, kĩ năngphòng chống khi có thiên tai xảy ra
- 71/ 80 = 88,8% HS cho rằng thiếu kĩ năng phòng chống thiên tai và ứngphó với biến đổi khí hậu là do chưa được giáo dục nhiều về kĩ năng phòngchống
Trang 8- 74/ 80 = 92,5% HS nhận thấy rằng bản thân cần thiết phải được cungcấp và rèn luyện kĩ năng phòng chống thiên tai
- 76/ 80 = 95,0% HS nhận thấy việc được trực tiếp tham gia vào hoạtđộng cụ thể trong nhà trường để từ đó khắc sâu và rèn luyện kĩ năng phòngchống thiên tai và ứng phó với biến đổi khí hậu là đúng
- 70/ 80 = 87,5% các em đồng ý với ý kiến: phải đưa giáo dục kĩ năng sốngtrong đó có kĩ năng phòng chống thiên tai và ứng phó với biến đổi khí hậu vào cácmôn học trong trường phổ thông
Từ kết quả điều tra này tôi nhận thấy rằng việc quyết định đưa ra một sốbiện pháp giáo dục phòng chống thiên tai và ứng phó với biến đổi khí hậu ởtrường THCS Nga Thủy là rất cần thiết và cấp bách
2.3.Các giải pháp đã sử dụng để giải quyết vấn đề
2.3.1 Tích hợp nội dung phòng chống thiên tai vào các bài học chính khóa môn
Cung cấp cho HS những thôngtin và biểu hiện của BĐKH trên Thế giới và ở Việt Nam
→ Từ đó giáo dục cho Hs ý thức bảo vệ bầu khí quyển để giảm thiểu sự biến đổi khí hậu trên Thế giới và ở Việt Nam
bố động , thực vật
Giáo dục HS ý thức bảo vệ sự
đa dạng và phong phú của thựcvật đặc biệt là phải khai thác rừng hợp lý→ Từ đó giúp giảm thiểu lũ lụt, sạt lở đất
và BĐKH → hình thành kĩ năng ứng phó thiên tai và BĐKH
Mục 3: Sự bùng nổ dân số
Biết được dân số thế giới tăng nhanh và sự bùng nổ dân số đãtác động tiêu cực đến tài nguyên , môi trường một cách nhanh chóng→ Đó là nguyên nhân dẫn đến thiên tai và BĐKH → Từ đó giáo dục HS
ý thức thực hiện và tuyên truyền về công tác KHHGĐ
Lồng ghép một phầnLiên hệ
Hiểu được hoạt động công nghiệp hiện đại cùng với cảnh quan công nghiệp hóa cũng là nguyên nhân chính gây nên ô
Liên hệ
Trang 9nhiễm môi trường , gây ra những BĐKH , thiên tai →
Từ đó giáo dục HS ý thức không đồng tình với các hoạt động kinh tế ảnh hưởng xấu tới môi trường đặc biệt là tới bầu khí quyển
8 Đặc điểm khí
hậu Việt
Nam
Mục 2: Tính chất đa dạng
và thất thường
+ Biết được thời tiết, khí hậu Việt Nam trong những năm gần đây có những biến động phức tạp và những biểu hiện
cụ thể của BĐKH, cường độ thiên tai ngày càng nhiều ,mức
độ nguy hiểm ngày càng cao
và nguyên nhân của nó
Giáo dục HS ý thức bảo vệ thực vật, trồng cây xanh, trồngrừng để ngăn lũ, chống sạt lở đất …→ hình thành kĩ năng ứng phó với thiên tai và BĐKH
Lồng ghépliên hệ
Giáo dục cho Hs tinh thần tương thân , tương ái
Lồng ghép, liên hệ
Biết được giá trị, hiện trạng và nguyên nhân, hậu quả suy giảm của tài nguyên rừng
Giáo dục HS ý thức bảo vệ sự
đa dạng tài nguyên rừng Từ
đó giúp giảm thiểu thiên tai và BĐKH
Lồng ghép
Hiểu môi trường sống cũng là một trong những tiêu chuẩn của chất lượng cuộc sống
Chất lượng cuộc sống của người dân Việt Nam và ở địa phương của học sinh chưa cao
do môi trường sống còn nhiều hạn chế đặc biệt còn phải hứngchịu nhiều hậu quả của thiên tai và sự biến đổi của khí hậu
Có ý thức giữ gìn môi trường
Lồng ghép
Trang 10sống và các nơi công cộng khác, tham gia tích cực các hoạt đông phòng chống thiên tai và biến đổi khí hậu.
+ Biết các hiện tượng thiên tai
và biến đổi khí hậu đang xảy
ra ở nước ta là một khó khăn trong quá trình phát triển kinh
Lồng ghép, liên hệ
Từ thực trạng, nguyên nhân, hậu quả, các biện pháp chống
ô nhiễm môi trường→ gv cungcấp kiến thức về thiên tai, cáchứng phó với một số thiên tai (hạn hán, Bão, nhiễm mặn…)
Lồng ghép
Cung cấp kiến thức cho học sinh biết được việc trồng cây công nghiệp, phá thế độc canh
là một một trong những biên pháp để giúp giảm thiểu thiên tai và biến đổi khí hậu
Lồng ghépLiên hệ
Nghiêm cấm khai thác rừng bừa bãi → Hạn chế lũ lụt, sạt
Biết được mỗi vùng có thế mạnh về tài nguyên thiên nhiên phong phú, đa dạng khác nhau tạo điều kiện phát triển kinh tế song tự nhiên của mỗi vùng cũng gặp nhiều khó khăn đặc biệt là thiên tai ảnh hưởng không nhỏ đến đời sống
và sự phát triển kinh tế của vùng
Chất lượng cuộc sống người
Lồng ghép
Trang 11hoặc ở mục III(Đặc điểm dân cư- xã hội), hoặc Mục IV( Tình hình phát triển kinh tế)
dân của một số vùng chưa cao
do môi trường sống còn nhiều hạn chế đặc biệt còn phải hứngchịu nhiều hậu quả của thiên tai( lũ quét, lũ ống, sạt lở đất, hạn hán, lx lụt , xâm nhập mặn ) và sự biến đổi của khíhậu
- Thấy được sự cần thiết phải khai thác, bảo vệ và sử dụng tài nguyên thiên nhiên một cách hợp lý nhằm bảo vệ tài nguyên thiên nhiên và môi trường→ Từ đó giảm thiểu thiên tai và hạn chế đến sự biến đổi khí hậu
-Biết được mỗi vùng kinh tế cócác thiên tai khác nhau Từ đó
GV cung cấp cho HS những kiến thức và kĩ năng phòng chống các loại thiên tai khác nhau
Tiết dạy minh họa môn Địa lý 9
TiÕt 25: Bµi 23: Vïng B¾c trung bé
( Phần Phụ lục)
2.3.2 Tổ chức các hoạt động ngoại khóa về cách phòng chống thiên tai và ứng phó với biến đổi khí hậu ở địa phương
2.3.2.1 Ngoại khóa theo lớp
(Tổ chức vào tiết hoạt động ngoài giờ lên lớp)
Thành phần: Mời BGH nhà trường, cô giáo : Ngô Thị Thu Hồng(GVCN lớp), cô giáo: Trịnh Thị Ngọc Lan (giáo viên giảng dạy môn Địa lý), 32 học sinh lớp 9B Hình thức tổ chức: Thi trả lời câu hỏi; Thi làm tuyên truyền viên
Dưới đây là nội dung sinh hoạt của tập thể lớp 9B, trường THCS Nga Thủy ngày10/12/2016
Hoạt động 1: Khởi động
Hát tập thể bài: “Nối vòng tay lớn”
- Tuyên bố lý do, giới thiệu đại biểu:
- Giới thiệu về thể lệ cuộc thi:
Phần 1: Có 10 câu hỏi, các tổ bấm chuông để trả lời nhanh các câu hỏi, tổ nào nhanh
tay bấm chuông trước được quyền trả lời, Mỗi câu trả lời đúng được 10 điểm
Phần 2: 4 tổ cùng tham gia làm tuyên truyền viên, mỗi tổ cử một bạn đại diện
lên trình bày Thời gian tối đa cho mỗi tổ trình bày là 5 phút
Hoạt động 2: Thi trả lời câu hỏi
Bấm chuông trả lời các câu hỏi:
Trang 12Câu hỏi 1: Hãy kể tên một số loại hình thiên tai thường xuyên xảy ra tại Việt
Nam?
Đáp án: Áp thấp nhiệt đới, bão, lũ lụt, hạn hán, sạt lở đất/ đá, giông và
sét, lốc, nhiễm mặn, cháy rừng, mưa đá…
Câu hỏi 2: Mùa bão ở Việt Nam diễn ra trong khoảng thời gian nào? Nguyên
nhân nào hình thành nên bão?
- Sóng lớn và triều cường: Tàu thuyền ngoài khơi có thể bị chìm; Gâyngập lụt vùng ven biển; Nước biển dâng làm ngập mặn đồng ruộng
Câu hỏi 4: Trước khi mùa mưa bão về em nên làm gì?
Đáp án: Tham gia trồng cây xanh xung quanh nhà và trường học để tạo
thành hàng rào bảo vệ, chống gió bão và sạt lở đất; Giúp cha mẹ chằng, chốngnhà cửa để chống chịu được gió; Cất sách vở và các giấy tờ quan trọng vào túi nilông kín; Giúp cha mẹ dự trữ lương thực, thực phẩm, nước uống, thuốc men vàcác vật dùng cần thiết lên chỗ an toàn, cao ráo; Luôn theo dõi các thông tin vềbão để có những hành động kịp thời
Câu hỏi 5: Theo em sạt lở đất có thể xảy ra ở những vùng nào?
Đáp án: Vùng đồi núi, vùng đồng bằng , ven biển
Câu hỏi 6: Chúng ta cần làm gì khi có người khác bị đuối nước?
Đáp án: Nếu gần bờ thì dùng dây thừng hay cây sào để nạn nhân nắm lấy
và kéo vào bờ; Gọi người khác đến hỗ trợ cứu người
Câu hỏi 7: Chặt phá rừng có thể dẫn đến những hiện tượng thiên tai nào?
Đáp án: Sạt lở đất, hạn hán, lũ lụt, mưa lớn trên đầu nguồn, nước biển
dâng
Câu hỏi 8: Mời các em quan sát các hình ảnh sau:
Trang 13Đõy là hiện tượng thiờn tai gỡ?
Đỏp ỏn: Hạn hỏn
Cõu hỏi 9: Biến đổi khớ hậu đó gõy ra những hậu quả gỡ tới chỳng ta?
Đỏp ỏn: Làm mực nước biển dõng, ảnh hưởng tới sự đa dạng sinh học, làm
thay đổi thiờn tai và cỏc dạng thời tiết cực đoan, tỏc động đến sản xuất lươngthực và an ninh lương thực, tỏc động đến sức khỏe của con người
Cõu hỏi 10 :Em hóy kể những biện phỏp để thớch ứng và giảm nhẹ BĐKH
Đỏp ỏn: * Những biện phỏp để thớch ứng với biến đổi khớ hậu:
-Theo dừi dự bỏo thời tiết và chủ động phũng ngừa thiờn tai
- Trồng cỏc cõy cú khả năng chịu được hạn, chịu lụt
* Những biện phỏp để giảm nhẹ với biến đổi khớ hậu:
- Sử dụng cỏc thiết bị tiết kiệm điện
- Giảm ăn thịt và ăn nhiều rau xanh hơn
Đối với phần thi này sau khi các đội đưa ra câu trả lời, người dẫn chươngtrình công bố đáp án và một số câu hỏi khó có thể mở rộng kiến thức cho họcsinh hiểu biết
Trang 14Hoạt động 3: Thi làm nhà tuyên truyền viên giỏi
Mỗi tổ cử một học sinh đại diện lên bảng trình bày trong vòng 5 phút
Nội dung trình bày phải đảm bảo: Chọn một loại hình thiên tai hay xảy ra ởđịa phương xã Nga Thủy (Bão, hạn hán, nước mặn xâm thực, sạt lở đê…); Táchại của loại hình thiên tai mà tổ lựa chọn; Cách ứng phó với loại hình thiên taiđó; Lời kêu gọi mọi người chung tay phòng chống thiên tai
Sau đó, giáo viên nhận xét, đánh giá kết quả của các tổ
Kết thúc hoạt động: 5 phút
- Công bố kết quả; Mời BGH trao thưởng
- Người điều khiển tuyên bố kết thúc cuộc thi
2.3.2.2 Ngoại khóa toàn trường
Giáo viên tham mưu cho hiệu trưởng nhà trường, tổ chức ngoại khóa vềphòng chống thiên tai vào một tiết chào cờ nào đó
Hình thức tổ chức: Biểu diễn tiểu phẩm; Câu hỏi giao lưu; Chương trình
hành động
Chẳng hạn: hưởng ứng ngày phòng tránh và giảm nhẹ thiên tai (13/10).
Trong tiết chào cờ ngày thứ 2 (10/10/2016), chúng tôi đã hướng dẫn học sinhlớp 9A tiến hành buổi ngoại khóa như sau:
Hoạt động 1: Học sinh biểu diễn tiểu phẩm: Tiểu phẩm “Bốn tại chỗ”
+ Tiểu phẩm gồm các vai:
- HS Nhất: Bố
- HS Thơm: Con gái
+ Nội dung tiểu phẩm:
Con: Bố ơi mùa mưa bão sắp đến rồi con cứ nghe người ta nói hoài đến 4 tại
chỗ
Bố: À, đó là phương châm 4 tại chỗ trong phòng chống lụt bão con à.
Con: Thế phương châm 4 tại chỗ, nó là cái gì vậy bố?
Bố: Con gái bố hôm nay lại quan tâm chuyện vĩ mô Đó là chỉ huy tại chỗ, lực
lượng tại chỗ, phương tiện tại chỗ và hậu cần tại chỗ
Con: Đúng là toàn chuyện vĩ mô, con nghe chả hiểu gì cả.
Bố: Là chuyện vĩ mô nhưng liên quan trực tiếp đến từng gia đình trong mùa
mưa bão đó con à Mà việc chuẩn bị đối phó với thiên tai trong mùa mưa bão,nhà mình cũng phải vận dụng phương châm 4 tại chỗ Chỉ huy tại chỗ, Bố xinđứng mũi chịu sào, chỉ huy để cả nhà mình được an toàn Lực lượng tại chỗ thìchính là hai bố con mình và mẹ chứ ai Phương tiện tại chỗ, để mấy bữa nữa, Bốmua cái xuồng tôn về gác sẵn trên mái, nước lên là mình có cái để mà di chuyển
Cứ chủ động là hơn, chứ đợi đến khi có xuồng cứu hộ nhiều khi đã muộn Cònhậu cần tại chỗ, Bố phân công luôn đó là việc của con và mẹ Mẹ và con xemmua sẵn vài thứ thiết yếu như gạo, muối, mì tôm chống đói, diêm, nến cũng sẵnsàng đề phòng đêm hôm nước lên mất điện, tích trữ nước sạch để uống nữa Connhớ nhắc mẹ chuẩn bị luôn cái radio, để lúc lụt bão rồi, nhà mình bị cách ly,không có điện mình vần có thể biết được thông tin dự báo qua cái radio Hai mẹcon nhớ phải chuẩn bị pin đầy đủ nhá
Con: Vâng hậu cần tại chỗ cứ để hai mẹ con lo (nũng nịu) Thế nhưng chỉ có 4
cái tại chỗ ấy thôi hả bố?
Trang 15Hoạt động 2:Câu hỏi giao lưu
Câu 1: Hãy kể tên các loại hình thiên tai thường xảy ra ở xã Nga Thủy mà em
biết?
Câu 2: Chúng ta cần làm gì khi có người khác bị đuối nước?
Câu 3: Hôm qua trường học quyết định đóng cửa sớm vì thời tiết xấu Nhà em
ở xa trường, bố mẹ em vẫn đang đi làm Em sẽ làm gì?
Hoạt động 3: Nêu chương trình hành động
Tổng phụ trách Đội nêu các nội dung:
- Thi tìm hiểu kiến thức về phòng chống thiên tai, cách ứng phó với biến đổi khíhậu
- Tổ chức làm vệ sinh trong nhà trường, đường làng ngõ xóm, trồng và chăm sóccây xanh tạo môi trường xanh - sạch - đẹp
* Ý nghĩa của các buổi hoạt động ngoại khóa
Sau một thời gian chuẩn bị công phu và chu đáo các buổi hoạt động ngoạikhóa diễn ra rất sôi nổi, hào hứng, thu hút đa số học sinh của trường THCS NgaThủy và cả một bộ phận lớn dân cư trong xã Điều đó đã phản ánh sự thành côngcủa các buổi hoạt động ngoại khóa và ý nghĩa to lớn hơn nữa của các hoạt độngngoại khóa này là đã góp phần quan trọng trong việc tuyên truyền và nâng cao
sự hiểu biết về cách phòng chống thiên tai và ứng phó với sự biến đổi của khíhậu cho mọi người nhất là tầng lớp học sinh- những chủ nhân tương lai của đấtnước
2.3.3 Tổ chức cho HS thi viết bài tuyên truyền, vẽ tranh cổ động hoặc biểu diễn tiểu phẩm về cách phòng chống thiên tai và ứng phó với biến đổi khí hậu.
2.3.3.1 Tổ chức viết bài tuyên truyền (Phối hợp với giáo viên dạy môn Ngữ văn)
- Tổ chức cho học sinh viết bài theo nội dung cần đạt được:
+ Tình hình thiên tai và biểu hiện của BĐKH xảy ra hiện nay ở Việt nam và ởđịa phương
+ Nguyên nhân hình thành một số loại thiên tai
+ Tác hại do thiên tai gây ra
+ Cách phòng chống một số thiên tai, ứng phó với biến đổi khí hậu thường gặp
ở địa phương
- Đánh giá bài tuyên truyền
GV bộ môn cùng nhóm GV văn là cô Trần Thị Châu, Bùi Thị Hồng, Hà ThịQuy cùng đánh giá bài viết của HS
- Phổ biến bài viết hay(Cho học sinh đọc bài viết hay trước toàn trường)
GV lựa chọn bài viết của em Đỗ Thị Linh Chi- học sinh lớp 8A phổ biếntrước toàn trường
( Phần phụ lục)
2.3.3.2 Tổ chức thi vẽ tranh: (Phối hợp với giáo viên dạy môn Mỹ thuật)
- Nội dung của bức tranh chỉ cần mô tả một phương diện nào đó về việcphòng chống thiên tai, bảo vệ môi trường, cách ứng phó với biến đổi khí hậu
- Tổ chức cho học sinh thi vẽ (Thời gian: 60 phút; tranh vẽ trên khổ giấy A3)
Trang 16- Tổ chức đánh giá (nhờ giáo viên Mỹ thuật)
- Trưng bày tranh đẹp, thể hiện rõ nội dung tuyên truyền cho HS nhà trườngtham quan:
Dưới đây là một số bức tranh của HS: