Chỉ đạo giáo viên Tích hợp nội dung giáo dục giúp trẻ hình thành những kỹ năng cần thiết để ứng phó với biến đổi khí hậu và cách ứng phó ở mọi lúc, mọi nơi: 15 16 IV Hiệu quả của sáng ki
Trang 1SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HÓA
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGA SƠN
SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM
MỘT SỐ BIỆN PHÁP CHỈ ĐẠO GIÁO VIÊN TÍCH HỢP GIÁO DỤC BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU VÀ CÁCH ỨNG PHÓ BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU CHO TRẺ MẪU GIÁO Ở
TRƯỜNG MẦM NON NGA TRUNG
Người thực hiện: Trần Thị Hiền Chức vụ: Hiệu trưởng
Đơn vị công tác: Trường Mầm non Nga Trung SKKN thuộc lĩnh vực: Quản lý
NGA SƠN, NĂM 2017
Trang 26 B NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM 2
7 I Cơ sở lý luận của sáng kiến kinh nghiệm. 2
8 II Thực trạng vấn đề trước khi áp dụng sáng kiến kinh
9 III Các biện pháp đã sử dụng để giải quyết vấn đề 5
10 1 Xây dựng kế hoạch chỉ đạo giáo viên dạy trẻ ứng phó
với biến đổi khí hậu và phòng chống thiên tai: 5
11 2 Chỉ đạo giáo viên Tích hợp, lồng ghép nội dung biến
đổi khí hậu trong một số hoạt động học 6
12
3 Chỉ đạo giáo viên Dạy trẻ Mẫu giáo hình thành những
kỹ năng ứng phó với biến đổi khí hậu , phòng chống thiên
tai theo chủ đề
10
13 4 Chỉ đạo giáo viên sưu tầm , sáng tác trò chơi, bài thơ ,
hò vè, câu đố về biến đổi khí hậu và cách ứng phó 13
14
5 Chỉ đạo giáo viên Tích hợp nội dung giáo dục giúp trẻ
hình thành những kỹ năng cần thiết để ứng phó với biến
đổi khí hậu và cách ứng phó ở mọi lúc, mọi nơi:
15
16 IV Hiệu quả của sáng kiến kinh nghiệm đối với hoạt động
giáo dục ,với bản thân ,đồng nghiệp và nhà trường 17
Trang 3Việt Nam cũng như nhiều nước khác chịu ảnh hưởng của biến đổi khí hậu
và các hệ sinh thái bị suy thoái nghiêm trọng do sự gia tăng dân số, do quá trìnhcông nghiệp hoá, hiện đại hoá, đô thị hoá…
Giáo dục mầm non đặt nền tảng cho sự phát triển nhân cách, do đó Giáodục mầm non có vị trí quan trọng đặc biệt trong chiến lược giáo dục bảo vệ môitrường, phòng ngừa và giảm nhẹ thảm hoạ của Biến đổi khí hậu
Trẻ lứa tuổi mầm non nói chung và trẻ ở lứa tuổi Mẫu giáo nói riêng rấtthích tiếp xúc với thiên nhiên và cuộc sống xung quanh, dễ tiếp thu và hìnhthành những nền nếp, thói quen, những giá trị tốt đẹp, tạo cơ sở ban đầu choviệc hình thành nhân cách sau này
Trẻ ở lứa tuổi Mẫu giáo rất nhạy cảm với những tác động và ảnh hưởng củamôi trường xung quanh, dễ bị tổn thương bởi những tác động của biến đổi khíhậu
Môi trường sống của trẻ ngày mai phụ thuộc vào chính những hành độngcủa trẻ từ ngày hôm nay Vì vậy việc giáo dục hình thành ý thức, thái độ, đặcbiệt là hành vi đúng đắn bảo vệ môi trường sống, cách ứng phó và giảm nhẹ hậuquả của Biến đổi khí hậu phải bắt đầu từ lứa tuổi mầm non
Nội dung giáo dục trẻ về Biến đổi khí hậu, cách ứng phó và giảm nhẹ hậuquả của Biến đổi khí hậu trong trường mầm non cần phù hợp với mức độ pháttriển của trẻ, phù hợp với những hiểu biết gắn với hành động thực tiễn và nhữngquan sát hằng ngày của trẻ
Theo Mark Richmond – Giám đốc điều phối về Giáo dục của Liên HợpQuốc UNESCO cũng đã làm nổi bật vai trò then chốt của giáo dục tại hội nghịthượng đỉnh về biến đổi khí hậu lần thứ 19 do Liên Hợp Quốc tổ chức vào tháng
11 năm 2013 tại Warsaw (Ba Lan) Biến đổi khí hậu là một trong những tháchthức toàn cầu và là chủ đề quan trọng của thập kỷ giáo dục bền vững 2005 –2014/Liên Hợp Quốc – UNESCO (UN DESD 2005 – 2014)
Trẻ em là chủ nhân tương lai của đất nước ,để trẻ em được phát triển toàndiện về mọi mặt thì chúng ta cần phải chăm sóc và bảo vệ trẻ vì ở lứa tuổi nàytrẻ rất dễ bị tổn thương bởi môi trường sống và sức đề kháng của trẻ đối vớibệnh dịch do sự thay đổi của thời hoạt động còn yếu chính vì vậy việc giáo dục
về biến đổi khí hậu cần bắt đầu ngay từ lứa tuổi Mầm non
Đây là vấn đề quan trọng trong quá trình phát triển và hình thành nhân cáchcủa trẻ Ngày nay dưới sự tác động trực tiếp của con người vào môi trường đãdẫn đến hiện tượng hệ sinh thái tự nhiên dần dần bị tác động chuyển thành hệsinh thái nhân tạo, thậm chí dẫn tới mất cân bằng suy thái gây ra biến đổi khí
Trang 4Việc hình thành cho trẻ từ khi còn nhỏ tình yêu thiên nhiên, sống hòa đồngvới thiên nhiên quan tâm tới thế giới xung quanh, có lối sống vệ sinh ngăn nắpphụ thuộc vào rất nhiều nội dung và cách thức giáo dục của chúng ta Do đó việcgiáo dục biến đổi khí hậu và cách ứng phó với biến đổi khí hậu vào chương trìnhgiáo dục mầm non là hoàn toàn đúng và phù hợp Để trẻ có tình yêu thiên nhiên,bảo vệ môi trường sống xung quanh trong mỗi con người, hình thành thói quen,
kỹ năng để bảo vệ chính mình.Nhận thức được tầm quan trọng đó tôi đã chọn đề
tài “Một số biện pháp chỉ đạo giáo viên tích hợp giáo dục biến đổi khí hậu và
cách ứng phó biến đổi khí hậu cho trẻ mẫu giáo ở trường mầm non Nga Trung”
II Mục đích nghiên cứu:
- Đánh giá thực trạng giáo dục biến đổi khí hậu tại lớp các mẫu giáo 3-4tuổi,4-5 tuổi, 5-6 tuổi Trường Mầm non Nga Trung
- Tìm ra biện pháp hữu hiệu nhất để tích hợp giáo dục biến đổi khí hậu vàcách ứng phó với biến đổi khí hậu ở các lớp mẫu giáo 3-4 tuổi, 4-5 tuổi và 5-6tuổi
- Góp phần nâng cao chất lượng chăm sóc giáo và ý thức giữ gìn môitrường cho trẻ
- Giúp trẻ có 1 số kiến thức về biến đổi khí hậu và cách ứng phó với biếnđổi khí hậu trong trường Mầm non
III Đối tượng nghiên cứu:
Trẻ mẫu giáo ở các độ tuổi 3-4 tuổi, 4-5 tuổi, 5-6 tuổi tại trường Mầm nonNga Trung
IV Phương pháp nghiên cứu:
Phương pháp nghiên cứu lý luận:
Phương pháp nghiên cứu thực tiễn
Phương pháp thực nghiệm sư phạm
Phương pháp thống kê toán học
B NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM
I Cơ sở lý luận của sáng kiến kinh nghiệm:
Biến đổi khí hậu là những biến đổi trong môi trường vật lý hoặc sinh họcgây ra những ảnh hưởng có hại đáng kể đến thành phần, khả năng phục hổi hoặcsinh sản của các hệ sinh thái tự nhiên và ảnh hưởng đến hoạt động của các hệthống kinh tế – xã hội hoặc đến sức khỏe và phúc lợi của con người
Các biểu hiện của biến đổi khí hậu:
Sự nóng lên của khí quyển và Trái đất nói chung
Sự thay đổi thành phần và chất lượng khí quyển có hại cho môi trườngsống của con người và các sinh vật trên Trái đất
Sự dâng cao mực nước biển do băng tan, dẫn tới sự ngập úng ở các vùngđất thấp, các đảo nhỏ trên biển
Trang 5Sự di chuyển của các đới khí hậu tồn tại hàng nghìn năm trên các vùngkhác nhau của Trái đất dẫn tới nguy cơ đe dọa sự sống của các loài sinh vật, các
hệ sinh thái và hoạt động của con người
Sự thay đổi cường độ hoạt động của quá trình hoàn lưu khí quyển, chu trìnhtuần hoàn nước trong tự nhiên và các chu trình sinh địa hóa khác
Sự thay đổi năng suất sinh học của các hệ sinh thái, chất lượng và thànhphần của thủy quyển, sinh quyển, các địa quyển
Một số hiện tượng của biến đổi khí hậu:
- Hiện tượng sương khói
Giáo dục biến đổi khí hậu có vai trò đặc biệt quan trọng vì sự phát triển bềnvững của đất nước ta nói riêng và toàn thế giới nói chung
Mục tiêu và định hướng cơ bản của giáo dục ứng phó với biến đổi khí hậu
là giúp người học quan tâm về vấn đề khí hậu, hiểu rõ nguyên nhân và hiệu quảcủa biến đổi khí hậu, giúp cá nhân và cộng đồng tiếp cận với những giải phápbảo vệ và ứng phó với biến đổi khí hậu chứ không đơn giản là kiến thức, kỹnăng liên quan đến biến đổi khí hậu và cách ứng phó
Nâng cao ý thức về biến đổi khí hậu cần phải được bắt đầu càng sớm càngtốt, từ khi trẻ còn nhỏ và bắt đầu bằng những việc nhỏ, gần gũi, giúp các em biếtbảo vệ môi trường, tôn trọng môi trường thiên nhiên, các nguồn thiên nhiên đểbảo vệ khí hậu Đơn giản như việc tắt đèn khi không cần thiết, hoạt động kiệmnước, bảo vệ cây xanh, không vứt rác ra đường,…, tất cả những điều thể hiện sựtôn trọng thiên nhiên và các nguồn lực có hạn mà chúng ra có, điều đó sẽ giúpgiảm thải các tác nhân có hại cho khí hậu Những kiến thức đó sẽ ăn sâu và tạothành ý thức cho trẻ trong suốt cuộc đời
Với trẻ mẫu giáo 3 -4 tuổi, 4 – 5 tuổi, 5-6 tuổi khả năng chú ý, ghi nhớđang ở giai đoạn phát triển mạnh mẽ thích tìm tòi khám phá và luôn tò mò Đặcbiệt là thích được trải nghiệm trực tiếp Điều đó cũng có nghĩa là chỉ cần giáoviên biết tích hợp nội dung một cách phù hợp về ứng phó với biến đổi khí hậutrong các hoạt động hàng ngày của trẻ thì chắc chắn sẽ đạt được kết quả nhưmong muốn
II Thực trạng vấn đề trước khi áp dụng sáng kiến kinh nghiệm:
Việc xây dựng ứng dụng những biện pháp tích hợp giáo dục và cách ứngphó với biến đổi khí hậu sao cho phù hợp với nội dung trong Chương trình giáodục mầm non và khả năng nhận thức của trẻ ở độ tuổi Mẫu giáo để có kết quảcao trên lý thuyết thì đơn giản, nhưng khi vào thực hiện thì đó là cả một vấn đề
Trang 6không hề dễ dàng Xét thực tế tại trường, lớp và năng lực của Giáo viên dạy
khối Mẫu giáo, tôi nhận thấy có những thuận lợi và khó khăn sau:
1 Thuận lợi:
Trường mầm non Nga Trung đã đạt chuẩn quốc gia mức độ 1
+ Nhà trường có cơ sở vật chất khang trang phòng học rộng rãi, môi trườnglớp học được trang trí sạch đẹp
+ Nhà trường luôn tạo mọi điều kiện để giáo viên thực hiện tốt công việccủa mình
+ Nhà trường trang bị đầy đủ tài liệu, học liệu về biến đổi khí hậu cho giáo viên.+ Nhà trường đã trang bị đầu đủ các trang thiết bị hiện đại như: ti vi, máy
vi tính, đầu đĩa, loa phục vụ cho việc giảng dạy
+ Nhà trường đã nối mạng internet, mạng nội bộ cho 10/10 máy vi tínhphục vụ cho công tác dạy và học
+ 9/9 giáo viên trên lớp có trình độ trên chuẩn
+ Được sự ủng hộ nhiệt tình của phụ huynh học sinh
2 Khó khăn:
Một số giáo viên còn hạn chế kiến thức về biến đổi khí hậu, hiểu về biếnđổi khí hậu chưa đầy đủ
Giáo viên còn hạn chế về phương pháp tổ chức hoạt động giáo dục cho trẻ
về ứng phó với biến đổi khí hậu và cách ứng phó
Tài liệu về giáo dục biến đổi khí hậu còn ít
Một số gia đình phụ huynh chưa quan tâm đến vấn đề biến đổi khí hậu vìvậy chưa chú trọng đến việc giáo dục biến đổi khí hậu cho con em mình
3 Kết quả của thực trạng:
Trẻ thể hiện tình cảm, sự quan tâm, chia sẻ với các bạn và những người xung quanh khi thiên tai xảy
ra
Trẻ có ý thức tuân thủ sự chỉ dẫn của người lớn khi thiên tai xảy ra
Trẻ thể hiện ý thức hoạt động kiệm, và biết bảo vệ bản thân khi có thiên tai xảy ra
Trẻ yêu thiên nhiên và ứng xử thân thiện với môi trường xung quanh
Đạt Chưa đạt Đạt Chưa đạt Đạt Chưa đạt Đạt Chưa đạt 3-4 tuổi
68 cháu
42cháu
26cháu
44cháu
24cháu
45cháu
23cháu
46cháu
22cháu62% 38% 64,7% 35,3% 66% 34% 67,6% 32,4%
Trang 7214 cháu
Tỷ lệ % 63,5 36.5 68 32 70 30 72 28
Từ những kết quả khảo sát như trên tôi luôn suy nghĩ xem mình phải làm gì
và làm thế nào để nâng cao kết quả giáo dục biến đổi khí hậu cho trẻ đồng thờichỉ đạo giáo viên day khối Mẫu giáo có kiến thức để dạy trẻ , đồng thời nhắcnhở phụ huynh, đánh thức ở họ ý thức về khí hậu xung quanh, hãy sống chomình và cả tương lai của con em mình sau này Tôi xin mạnh dạn đưa ra một sốbiện pháp sau đây để các đồng nghiệp cùng tham khảo
III Các biện pháp đã sử dụng để giải quyết vấn đề:
1 Biện Pháp 1: Xây dựng kế hoạch chỉ đạo giáo viên dạy trẻ ứng phó với biến đổi khí hậu và phòng chống thiên tai:
Việc đưa Giáo dục Biến đổi khí hậu và phòng chống thiên tai vào trườnglớp mầm non là cần thiết ,do đó người giáo viên mầm non để làm được việc này,mỗi CBGV,NV trong nhà trường cần phải nắm vững nội dung và phương phápgiáo dục biến đổi khí hậu và phòng chống thiên tai cho trẻ mẫu giáo của nhàtrường Ngay từ đầu năm học tôi đã xây dựng kế hoạch triển khai đến giáo viên
dạy mẫu giáo để thực hiện
* Đối với Ban giám hiệu
Nghiêm túc thực hiện sự chỉ đạo của ngành đưa chương trình Giáo dục,ứng phó với biến đổi khí hậu và phòng, chống thảm họa thiên tai vào trong hoạtđộng của trường mầm non
Nghiên cứu kỹ mục đích, yêu cầu, nội dung của chuyên đề Giáo dục ứngphó với biến đổi khí hậu và phòng, chống thảm họa thiên tai Chỉ đạo tốt choCBGV, NV thực hiện
* Đối với Giáo viên, nhân viên.
Tham gia các lớp bồi dưỡng về nội dung, phương pháp, hình thức Giáo dụcứng phó với biến đổi khí hậu và phòng chống thiên tai, ứng phó với biến đổi khíhậu và phòng, chống thảm họa thiên tai vào trong các hoạt động của trẻ
Tổ chức nội dung Giáo dục ứng phó với biến đổi khí hậu và phòng chốngthiên tai, ứng phó với biến đổi khí hậu và phòng, chống thảm họa thiên tai thôngqua các chủ đề, chuyên đề để giáo dục trẻ, tuyên truyền cho các bậc phụ huynh
có ý thức trong việc ứng phó và phòng chống
Phối hợp với các ban ngành, đoàn thể để tổ chức tốt chuyên đề này dưới
nhiều hình thức
Nội dung cụ thể:
* Đối với Ban giám hiệu.
Tham gia các lớp bồi dưỡng do Phòng Giáo dục - Đào tạo tổ chức
Nghiên cứu kỹ nội dung chuyên đề
Xây dựng kế hoạch thực hiện nội dung, kế hoạch thực hiện chuyên đề choCBGV, NV trong nhà trường
Tổ chức và bồi dưỡng thường xuyên chuyên đề cho đội ngũ CBGV,NVtrước khi triển khai thực hiện
Trang 8Xây dựng các hoạt động dạy có tích hợp nội dung giáo dục ứng phó vớibiến đổi khí hậu và phòng chống thiên tai cho giáo viên dự.
Chỉ đạo cho CBGV, NV làm tốt công tác tuyên truyền về Giáo dục ứng phóvới biến đổi khí hậu và phòng, chống thảm họa thiên tai đến phụ huynh học sinhlồng vào các nội dung cuộc họp trong năm học
Đưa tiêu chí thực hiện chuyên đề vào nội dung thi đua của CBGV,NV
* Đối với Giáo viên, nhân viên.
Không đưa vào từng đề tài riêng mà chỉ lồng ghép vào trong các hoạt độngsao cho phù hợp, tránh gượng ép, nên tập trung lồng ghép vào các hoạt động vuichơi, múa hát, vẽ, kể chuyện,… ngoài hoạt động học
Việc lồng ghép phải nhẹ nhàng, đơn giản, hấp dẫn, không gượng ép và thậtgần gũi với đời sống xung quanh trẻ, bảo đảm tính vừa sức, phù hợp từng độtuổi
Giúp trẻ nhận biết được vai trò của môi trường, biến đổi khí hậu, thảm họathiên tai đối với đời sống con người và những tác động của con người đối vớimôi trường Thúc đẩy được tính tò mò, lòng ham thích được tiếp xúc với môitrường xung quanh, khám phá thiên nhiên của trẻ
Hình thức thực hiện chuyên đề Giáo dục ứng phó với biến đổi khí hậu và
- Tổ chức giao lưu Giáo dục ứng phó với biến đổi khí hậu và phòng chốngthiên tai phòng ngừa, ứng phó giảm nhẹ thiên tai
* Công tác chỉ đạo thực hiện.
- Ban giám hiệu luôn nhắc nhở, kiểm tra đưa nội dung Giáo dục ứng phóvới biến đổi khí hậu và phòng chống thiên tai phòng ngừa, ứng phó giảm nhẹthiên tai trong trường học
- Mỗi nhóm, lớp xây dựng nội dung tuyên truyền ở góc phụ huynh
- Trang trí, lồng ghép tuyên truyền như: hình ảnh, thơ, ca, hò,vè
- Trường xây dựng nội dung Hội thi phù hợp, mang tính chất giáo dục
- Giáo viên chủ động xây dựng kế hoạch, lồng ghép nội dung thực hiệntrong mỗi nhóm, lớp mình về chuyên đề này
- Đánh giá thực chất kết quả thực hiện chuyên đề qua những lần dự giờ,kiểm tra của Ban giám hiệu, Ban thanh tra nhân dân
Kết quả: 100% cán bộ giáo viên thực hiện tốt kế hoạch chỉ đạo đề ra và đạt
kết quả tốt
2 Biện pháp 2: Chỉ đạo giáo viên Tích hợp, lồng ghép nội dung biến đổi khí hậu trong một số hoạt động học:
Trang 9Trẻ được tham gia nhiều vào các hoạt động khác nhau: Như Khám phákhoa học, Âm nhạc, làm quen tác phẩm Văn học, Tạo hình mỗi hoạt động trênđều có những đặc trưng riêng và có ưu thế khác nhau như: trẻ quan sát, đàmthoại, thực hành trải nghiệm, thí nghiệm, chơi các trò chơi với trẻ để trẻ nhận
ra được những việc làm tốt, không tốt, những hành động đúng – hành độngkhông đúng kích thích trẻ suy nghĩ, bộc lộ tình cảm, có thái độ phù hợp vớithiên nhiên, với môi trường sống
*Thông qua hoạt động giáo dục Âm nhạc:
Tôi luôn chỉ đạo giáo viên ở khối mẫu giáo chú trọng trong việc chọn bàihát dạy trẻ ở từng độ tuổi, những bài hát có nội dung về biến đổi khí hậu và bảo
vệ môi trường.Tìm hiểu, nghiên cứu tài liệu về biến đổi khí hậu thông qua báo,đài, qua các trang web chuyên biệt về môi trường, về biến đổi khí hậu
- Chỉ đạo giáo viên lựa chọn nội dung sưu tầm bài hát về Biến đổi khí hậubao gồm nhiều nội dung khác, cung cấp cho trẻ mầm non nói chung và trẻ Mẫugiáo nói riêng Chính vì vậy, biện pháp này giúp giáo viên sàng lọc, lựa chọn nộidung giáo dục biến đổi khí hậu sao cho phù hợp với đặc điểm lứa tuổi của trẻ
Ví dụ: Khi dạy hoạt động Âm nhạc ở chủ đề “Bản thân” cho trẻ Mẫu giáo3-4 tuổi chỉ đạo giáo viên dạy trẻ nghe hát, hát, vận động minh họa các bài hátliên quan đến thời tiết, biến đổi khí hậu như bài hát “Trời nắng, trời mưa”, “Chotôi đi làm mưa với”, “Âm thanh của tôi”…
Ví dụ: Khi dạy hoạt động Âm nhạc ở chủ đề “Bản thân” cho trẻ mẫu giáo4-5 tuổi chỉ đạo giáo viên dạy trẻ nghe hát, hát, vận động theo nhạc các bài hát
có nội dung về thời tiết , trái đất, môi trường, biến đổi khí hậu như bài hát “Bốnmùa của bé”, “Giai điệu của mưa”, “Đêm và ngày”…
Ví dụ : Khi dạy hoạt động Âm nhạc ở chủ đề “Nước và các hiện tượng tựnhiên” cho trẻ Mẫu giáo 5-6 tuổi, giáo viên cần dạy trẻ hát, nghe hát, vận độngtheo nhạc các bài hát có nội dung về Trái đất, Biến đổi khí hậu và cách ứng phónhư bài hát “Trái đất này là của chúng mình”, “Em yêu cây xanh”
*Thông qua hoạt động Tạo hình: Tôi luôn chỉ đạo giáo viên khối mẫu
giáo lồng ghép tích hợp vào hoạt động học như ngoài những yêu cầu trong sáchtôi chỉ đạo giáo viên yêu cầu trẻ vẽ, cắt, dán, nối tranh ảnh về trái đất, các nguồnnước, sử dụng năng lượng tiết kiệm, lựa chọn trang phục, đồ ăn thức uống phùhợp với thời tiết Tô màu tranh vẽ bạn có hành vi đúng trong tiết kiệm nănglượng, bảo vệ môi trường, biết cách ứng phó với biến đổi khí hậu
Ví dụ: Khi hướng dẫn hoạt động học Tạo hình ở chủ đề Bản thân cho trẻmẫu giáo ở độ tuổi 3-4 tuổi > Tôi chỉ đạo giáo viên hướng dẫn trẻ tô màu và nốinhững hành vi đúng trong tranh vẽ có nội dung về bảo vệ môi trường (Bỏ rácđúng nơi quy định, chăm sóc cây….)
Ví dụ: Khi hướng dẫn hoạt động Tạo hình ở chủ đề “Trường Mầm non”cho trẻ mẫu giáo độ tuổi 4-5 tuổi, chỉ đạo giáo viên hướng dẫn trẻ Vẽ, tô màu,cắt dán tranh ảnh về trái đất, vệ sinh cá nhân trẻ, bảo vệ môi trường, sử dụngnăng lượng tiết kiệm…
Trang 10Ví dụ: Khi hướng dẫn hoạt động Tạo hình ở chủ đề “Nước và các hiệntượng tự nhiên” cho trẻ mẫu giáo đội tuổi 5-6 tuổi, chỉ đạo giáo viên hướng dẫntrẻ vẽ các vật chứa nước, vẽ mưa, giếng, ao, hồ, sông, suối Vẽ mặt trời, vẽnhững vật dụng cần dùng khi ra ngoài trời (Ô, mũ, nón, ủng )
Hướng dẫn trẻ sưu tầm tranh ảnh có nội dung về hậu quả của bão, lốc xoáy,hạn hán, sạt lở đất… làm an bum Làm sách tranh về biến đổi khí hậu , cách ứng
phó và giảm nhẹ hậu quả của biến đổi khí hậu.
*Thông qua hoạt động Khám phá khoa học:
Thông qua hoạt động này cho trẻ tìm hiểu về trái đất, trẻ được xem tranh,thảo luận về trái đất, trái đất có nước, không khí, trên trái đất có con người, độngvật và cây cối sinh sống Cho trẻ tìm hiểu về đất, nước, không khí trẻ thảo luận
về lợi ích của đất nước, cách bảo vệ nguồn nước sạch như Sử dụng tiết kiệm ,không xả rác, thả xuống nguồn nước Cách giữ không khí trong lành như trồngcây, biết thu gom, phân loại và đổ rác đúng nơi quy định, không đốt củi, rơm, rạ,
đi vệ sinh đúng nơi quy định Cho trẻ xem tranh ảnh, băng hình và thảo luận tìmhiểu về thời tiết, khí hậu, biểu hiện của biến đổi khí hậu tham quan thực tế, thảoluận để tìm hiểu về một số nguyên nhân, hậu quả của biến đổi khí hậu Tìm hiểu
về các hiện tượng thời tiết bất thường do biến đổi khí hậu gây ra bão lốc, lũ lụt,sạt lở đất, hạn hán, cháy rừng Cho trẻ quan sát môi trường sống xung quangtrẻ, tìm hiểu nơi nào an toàn, không an toàn để trú ẩn hoặc tránh xa nơi nguyhiểm khi có thiên tai xảy ra
Ví dụ: Khi hướng dẫn hoạt động Khám phá khoa học ở chủ đề “Bản thân”cho trẻ ở độ tuổi mẫu giáo 3-4 tuổi Tôi đã chỉ đạo giáo viên hướng dẫn trẻ nhậnbiết đặc điểm an toàn, không an toàn và cách đi đến nơi an toàn nhanh nhất đểphòng chống tai nạn thương tích khi có thiên tai xảy ra (Bão, lũ, lụt, sạt lở đất,cháy…) Nhận biết một số tác nhân gây nguy hiểm cho cơ thể khi thời tiết thayđổi, nắng nóng kéo dài làm cho người mệt mỏi khát nước, mất nước, dễ bị saynắng ốm đau… Rét kéo dài làm trẻ dễ bị cảm lạnh, ho, viêm phổi Lũ lụt làm ônhiễm môi trường, trẻ dễ bị tiêu chảy, đau mắt bị đuối nước và một số bệnhkhác Dạy trẻ biết khi trời nắng nóng trẻ cần uống đủ nước, không đi ra ngoàitrời nắng to khi không cần thiết, nếu đi cần phải đội mũ, nón, đeo khẩu trang.Trời rét đậm trẻ phải mặc đủ ấm, quàng khăn, đội mũ, đi tất, ăn uống đủ chấtdinh dưỡng để chống rét, trời mưa, bão trẻ phải ở trong nhà, tuyệt đối khôngđược ra ngoài trời, không đứng dưới cây to, tránh xa các cột điện và dây điện.Nếu có lũ lụt, triều cường, trẻ phải tuân thủ sự hướng dẫn của người lớn dichuyển lên cao, tránh xa các vùng, hố nước sâu có dấu hiệu, cảnh báo nguyhiểm
Ví dụ: Khi hướng dẫn hoạt động Khám phá khoa học ở chủ đề ‘TrườngMầm non’ cho trẻ mẫu giáo độ tuổi 4-5 tuổi Tôi đã chỉ đạo giáo viên hướng dẫntrẻ nhận biết hiện tượng thời tiết đang diễn ra tại trường như nắng, mưa, mây,gió, nóng, lạnh ở các thời điểm khác nhau trong ngày, trong tuần, trẻ nhận biếtcác mùa trong năm mùa Xuân, Hạ, Thu, Đông đối với miền Bắc, mùa mưa, mùakhô đối với Miền Nam Trẻ biết một số biểu hiện của biến đổi khí hậu như nắng
Trang 11nóng kéo dài, mưa bão bất thường và hay xảy ra, dông tố, lốc xoáy, lũ lụt kéodài , rét đậm, rét hại, trẻ biết được hậu quả của biến đổi khí hậu gây ra nhiều hậuquả nghiêm trọng đối với việc học tập và sức khỏe của trẻ, mưa nhiều gây lũ lụt,nắng nóng kéo dài gây hạn hán, rét đậm , rét hại kéo dài trẻ phải nghỉ học, ảnhhưởng đến sức khỏe con người, vật nuôi, cây trồng
Ví dụ: Khi hướng dẫn hoạt động khám phá khoa học ở chủ đề “Nước vàcác hiện tượng tự nhiên” cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi Tôi đã chỉ đạo giáo viênhướng dẫn trẻ xem tranh, băng hình, trao đổi, trò chuyện về nước, biết nước có
từ đâu? Nước giúp gì cho chúng ta? Vì sao ô nhiễm nước Do con người vứt rácthải bừa bãi, nhà máy thải nước bẩn Trẻ tìm hiểu về các trạng thái và ích lợi củanước, nước bốc hơi, nước nóng và nước lạnh, nước đá Cho trẻ xem tranh ảnh,băng hình, trao đổi, trò chuyện về mưa Mưa có từ đâu? Nếu mưa nhiều, mưa tođiều gì sẽ xảy ra? Trẻ cần làm gì? Không nên làm gì khi trời mưa? Trẻ xemtranh, băng hình, trao đổi, trò chuyện về gió, gió có từ đâu? Chúng ta có thể nhìnthấy gió không? Làm thế nào để biết có gió hay không?
*Thông qua hoạt động làm quen Văn học: Văn học Việt Nam rất phong
phú và đa dạng, trong đó kho tàng văn học thiếu nhi là bất tận do đó mỗi khichọn đề tài tôi luôn chú ý đến nội dung của bài thơ, câu chuyện, các câu tục ngữ,
ca dao như chỉ đạo giáo viên hướng dẫn trẻ nghe, kể chuyện, tự kể chuyện, đọcthơ, ca dao, tục ngữ về thời tiết, biến đổi khí hậu, cách ứng phó và giảm nhẹ hậuquả của biến đổi khí hậu
Ví dụ: Khi hướng dẫn hoạt động Làm quen Văn học ở chủ đề “Bản Thân”cho trẻ Mẫu giáo 3-4 tuổi , tôi chỉ đạo giáo viên dạy trẻ nghe kể chuyện, đọc thơ
có nội dung về giáo dục bảo vệ sức khỏe và an toàn khi có hiện tượng thời tiếtbất thường như câu chuyện “Chuyện của Chép con”, “Biết đi đâu”, các bài thơnhư “Thỏ Bông bị ốm”, “Kiến con học nhảy dù”, “Con heo”
Ví dụ : Khi hướng dẫn hoạt động Làm quen với Văn học ở chủ đề “TrườngMầm non” cho trẻ Mẫu giáo ở độ tuổi 4-5 tuổi, tôi đã chỉ đạo giáo viên dạy trẻnghe, kể chuyện, đọc thơ, ca dao về biến đổi khí hậu, cách ứng phó và giảm nhẹhậu quả của biến đổi khí hậu như câu chuyện “Nỗi đau của lá”, “Ước mơ củaHươu Sao”, “Gấu trắng và Vẹt con biết lặn”…, những bài thơ “Cầu vồng”,
“Dông chiều”, “Có mưa”…Hướng dẫn trẻ làm sách tranh về biến đổi khí hậu,cách ứng phó và giảm nhẹ hậu quả của biến đổi khí hậu
Ví dụ : Khi hướng dẫn hoạt động Làm quen Văn học ở chủ đề “Nước vàcác hiện tượng Tự nhiên” cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi, Giáo viên dạy trẻ nghe, kểchuyện, kể chuyện sáng tạo, đọc thơ, ca dao, tục ngữ về thời tiết, về biến đổi khíhậu, cách ứng phó và giảm nhẹ hậu quả của biến đổi khí hậu như câu chuyện
“Cóc kiện trời”, “Tiếng kêu cứu của rừng xanh”, “Thần gió và mặt trời”, Cácbài thơ “Bão”, “Cả nhà chống bão”, “Rét về”
Như vậy việc lồng ghép giáo dục biến đổi khí hậu cho trẻ thông qua cáchoạt động quả thật rất phong phú, đa dạng khi chúng ta biết lồng ghép tích hợp
để giúp trẻ có những kiến thức hiểu biết về môi trường ảnh hưởng như thế nào
Trang 12đến cuộc sống đến thiên tai, bệnh tật của con người, động vật và cây cỏ, hoalá…
Kết quả: Việc lồng ghép tích hợp nội dung giáo dục về biến đổi khí hậu
cách ứng phó và giảm nhẹ thiên tai vào hoạt động học đã đạt hiệu quả cao khithực hiện Cụ thể:
Trẻ rất hứng thú tham gia vào hoạt động học trẻ hiểu về biến đổi khí hậu,thiên tai từ đó trẻ có ý thức về phòng tránh thiên tai là bảo vệ môi trường xungquanh trẻ Có ý thức được việc bỏ rác đúng nơi đúng loại, biết bảo vệ thiênnhiên cây hoa lá
Có hành vi đúng sai khi chăm sóc bản thân và môi trường, cách xử lý khithời tiết thay đổi có một số kiến thức, hành vi, thái độ của mình về tác hại củathiên tai (biết giữ gìn môi trường xanh sạch đẹp, biết bỏ rác và phân loại rác)
3 Biện pháp 3: Chỉ đạo giáo viên Dạy trẻ Mẫu giáo hình thành những
kỹ năng ứng phó với biến đổi khí hậu , phòng chống thiên tai theo chủ đề:
Như chúng ta đã biết trẻ ở lứa tuổi Mầm non nói chung và trẻ Mẫu giáo nóiriêng rất thích tiếp xúc với thiên nhiên và cuộc sống xung quanh dễ tiếp thu vàhình thành những nề nếp, thói quen, những giá trị tốt đẹp, tạo cơ sở ban đầu choviệc hình thành phát triển nhân cách sau này Đồng thời trẻ cũng rất nhạy cảmvới những tác động và ảnh hưởng của môi trường xung quanh, dễ bị tổn thươngbởi những tác động của biến đổi khí hậu
Tôi đã chỉ đạo giáo viên hiểu rõ nội dung giáo dục trẻ Mẫu giáo về biến đổikhí hậu, cách ứng phó và giảm nhẹ hậu quả của biến đổi khí hậu trong trườngmầm non cần phù hợp với mức độ phát triển của trẻ Được tích hợp trong tất cảcác lĩnh vực giáo dục trong các chủ đề., đó là giáo dục phát triển thể chất, giáodục phát triển nhận thức, giáo dục phát triển ngôn ngữ, giáo dục phát triển tìnhcảm và kỹ năng xã hội, giáo dục phát triển thẩm mỹ.Được đưa vào các hoạtđộng từ dễ đến khó, từ đơn giản đến phức tạp, phù hợp với đặc điểm lứa tuổi củatrẻ, không gây quá tải
+ VD: Ở chủ đề “Trường Mầm non” Với các cháu độ tuổi 3-4 tuổi Tôi chỉđạo giáo viên trò chuyện với trẻ về trường Mầm non, nơi trường học được xâydựng, hãy cho trẻ liên hệ, xác định những vị trí khu vực, địa điểm an toàn mà trẻ
có thể di chuyển đến đó khi có thiên tai Xác định những vật dụng có sẵn ởtrường cần thiết phải sử dụng khi có thiên tai Khi có thảm họa thiên tai nhắc trẻkhông được sợ hãi, không hoảng loạn, bình tĩnh thực hiện những yêu cầu, hướngdẫn của cô giáo, giúp cô giáo đóng cửa nếu cần thiết, không tự ý ra khỏi lớp,hoặc ra khỏi nơi sơ tán khi không có người lớn bên cạnh, cần biết tìm nơi trú ẩn
an toàn, biết gọi người lớn khi gặp nguy hiểm
+ VD: Với chủ đề “Bản thân” Với các cháu mẫu giáo độ tuổi 4-5 tuổi Tôichỉ đạo giáo viên giúp trẻ nhận biết một số hiện tượng
*Bé cần làm gì khi trời mưa , giông, sấm, sét:
Khi có hiện tượng gió mạnh kèm theo mưa, giông, sấm, sét… Trẻ phảichạy ngay vào nhà, lớp học, không được chơi đùa ngoài trời Nếu ở trong nhà trẻphải tắt ti vi, máy tính, quạt điện… và tránh xa các thiết bị điện Đồng thời tránh
Trang 13những chỗ ẩm ướt như buồng tắm, bể nước, vòi nước Nếu đang ở ngoài trời trẻhãy nhanh chóng tìm nơi trú ẩn an toàn để ẩn nấp, tuyệt đói không được nấpdưới những cây to, cột điện và những vật dụng bằng kim loại để đề phòng sétđánh và biết gọi cho người lớn khi gặp nguy hiểm.
Hình ảnh mưa giông, sấm sét
* Bé cần làm gì khi có bão, lốc xoáy:
Khi có hiện tượng này nếu ở trong nhà trẻ cần tìm nơi trú ẩn an toàn có vịtrí sát mặt đất nhất Nếu ở ngoài trời hãy chạy về nhà ngay đóng cửa lại hoặc tìmbãi đất trống hay rãnh, mương, hố không có nước nằm xuống thật sát mặt đất,che kín đầu để khỏi bị thương do đất đá, cành cây rơi xuống Không núp dướibóng cây to dưới những ngôi nhà không chắc chắn hoặc quá lớn vì đó là nhữngnơi rất dễ bị sụp đổ Dạy trẻ tuyệt đối không được trú ẩn trong ô tô, tránh bị lốcxoáy cuốn đi, không chơi ngoài trời, không tắm mưa, tránh xa các hố ga, đoạndây điện bị đứt
Trang 14Hình ảnh lốc xoáy
* Bé cần làm gì khi có lũ, sạt lở đất, triều cường:
Khi xảy mưa lũ, để đảm bảo an toàn trẻ tuyệt đối không được tùy ý đi chơikhi không có người lớn đi kèm Dạy trẻ không chơi ở triền đồi, triền núi sau cácđợt mưa lũ kéo dài vì rất dễ bị sạt lở đất, không được tự bơi lội hoặc chơi đùa ở
bờ sông, bờ ao tránh đuối nước và sạt lở đất, tránh xa dây điện, miệng cống , trẻbiết kêu cứu khi gặp nguy hiểm Trẻ biết giữ vệ sinh cá nhân, không sử dụngnước nhiễm bẩn trong mưa lũ để tránh dịch bệnh
Hình ảnh khi có lũ, sạt lở đất
* Bé cần làm gì khi có cháy:
Dạy trẻ khi có cháy phải hét thật to để báo cho người lớn và mọi ngườixung quanh biết Nếu cháy ở trong phòng hãy dùng khăn ướt bịt mũi để hạn chếhít phải khói độc, bò bằng đầu gối dưới đám khói và thoát ra ngoài càng nhanh,càng tốt, nếu quần áo bị cháy hãy nằm ngay xuống đất che mặt và lăn qua, lănlại cho đến khi lửa tắt, không được chạy vì lửa sẽ càng cháy nhanh hơn, khôngđược nấp dưới gầm giường, tủ hãy luôn tạo ra tiếng động để mọi người biết nơi
ẩn nấp
Trang 15Hình ảnh khi cháy
+ VD: Chủ đề: “Nước và một số hiện tượng tự nhiên” ở độ tuổi 5-6 tuổi tôichỉ đạo giáo viên dạy trẻ nhận biết một số dấu hiệu và tận dụng các cơ hội để trẻđược quan sát các hiện tượng tự nhiên đang hoặc sắp xảy ra, quan sát sự thay đổicủa cảnh vật, sự thay đổi của các hoạt động của con người, con vật, trước nhữngthay đổi của hiện tượng tự nhiên Đối với chủ đề này giáo viên cần dạy trẻ biết
sự cần thiết của nước đối với đời sống của con người và động thực vật trên tráiđất, các loại nguồn nước (Nước biển, sông, suối, hố, giếng, thác nước) Các dấuhiệu để nhận biết thế nào là nước sạch, nước bẩn Nguyên nhân gây ô nhiễmnguồn nước Vì sao phải bảo vệ nguồn nước? cần làm gì để bảo vệ nguồn nước.Tìm hiểu về ích lợi và tác hại của mưa biết trong mùa mưa hay xảy ra hiệntượng các cơn giông, sấm sét Trẻ biết hiện tượng sét và cách phòng chống bị sétđánh không nên trú ẩn dưới các gốc cây to, trẻ biết được một số đồ dùng có thể
sử dụng khi trời mưa, bão như ô, áo mưa, ủng…
Trẻ biết được thời tiết là các hiện tượng nắng, mưa, gió, bão, nóng, lạnh, độẩm diễn ra trong một thời gian rất ngắn như sáng, trưa, chiều, tối, ở mộtkhoảng không gian hẹp như xã, huyện, tỉnh, vùng
Đối với trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi giáo viên cần giải thích và phân biệt thời tiết
và khí hậu Khí hậu cũng là nắng ,mưa, gió bão, lạnh, nóng, độ ẩm nhưng xảy ratrong một thời gian dài, mang tính lặp lại Biết các mùa trong năm ở hai miềnBắc và miền Nam, sự thay đổi thời tiết Các dấu hiệu để nhận biết lũ, lụt, dông
tố, lốc, sấm sét, hạn hán, hỏa hoạn Trẻ biết được hậu quả của biến đổi khí hậunắng kéo dài sẽ xảy ra hạn hán, hỏa hoạn, dịch bệnh Rét hậu quả của rét kéo dài
sẽ ảnh hưởng đến đời sống con người và động thực vật
Kết quả: Thông qua các chủ đề thực hiện trong chương trình giáo dục
mầm non, có 96% trẻ mẫu giáo Trẻ thể hiện tình cảm, sự quan tâm, chia sẻ vớicác bạn và những người xung quanh khi thiên tai xảy ra Có ý thức tuân thủ sựchỉ dẫn của người lớn khi thiên tai xảy ra
4 Biện pháp 4: Chỉ đạo giáo viên sưu tầm, sáng tác trò chơi, bài thơ,
hò vè, câu đố về biến đổi khí hậu và cách ứng phó:
Ở lứa tuổi mẫu giáo, hoạt động vui chơi là hoạt động chủ đạo, bởi vui chơi
đã gây ra những biến đổi về chất, có ảnh hưởng quyết định đến sự hình thànhnhân cách trẻ và là tiền đề cho hoạt động học tập ở lứa tuổi tiếp theo Phươngchâm “Học mà chơi, chơi mà học” luôn được quán triệt trong công tác chămsóc, giáo dục trẻ mẫu giáo ở trường mầm non Trong hoạt động vui chơi, bêncạnh đó các bài thơ, ca dao, hò vè, tục ngữ cũng là nguồn giá trị để trẻ đượcnghe, được đọc cùng với sự giảng giải của cô, trẻ sẽ thấm dần ý nghĩa của lời ca,
từ đó tích luỹ cho mình những bài học kinh nghiệm trong cuộc sống, ngoài rathông qua những nội dung những câu ca dao, hò vè, tục ngữ trẻ biết về thời hoạtđộng của ông cha ta để lại