Vận dụng một số phương pháp giáo dục kỷ luật tích cực nhằm khắc phục tình trạng nghiện mạng xã hội của học sinh lớp 12a2 trường THPT

17 205 0
Vận dụng một số phương pháp giáo dục kỷ luật tích cực nhằm khắc phục tình trạng nghiện  mạng xã hội của học sinh lớp 12a2   trường THPT

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 MỞ ĐẦU 1.1 Lí chọn đề tài Trong năm gần đây, mạng xã hội lốc xốy, dần chiếm vị trí quan trọn gây ảnh hưởng không nhỏ đến sống người, giới trẻ, nguy trở thành nô lệ cao Bên cạnh hữu ích mà mạng xã hội đem lại tiêu cực, hậu hoạ khơn lường Tình trạng "nghiện" mạng xã hội xâm chiếm quốc gia, địa bàn, lứa tuổi, giới tính, đặc biệt nghiêm trọng trường học, cá nhân học sinh cấp học Đã câu chuyện thương tâm đẫm nước mắt, tình bi hài mạng xã hội (trong chủ yếu Faceboock, game online chiếm phần lớn giới học trò) Làm để giới trẻ làm chủ thân giới mạng, để cai "nghiện" Faceboock, cai "nghiện" game, cai" nghiện" mạng xã hội nỗi lo lắng nhức nhối cho ông bố, bà mẹ, cho nhà trường giáo viên, đặc biệt giáo viên chủ nhiệm - người chịu trách nhiệm cao việc trực tiếp giáo dục đạo đức truyền thụ kiến thức cho học sinh lớp phụ trách Có thể nói tình trạng "nghiện" mạng xã hội (trong nghiện Facebook, nghiện game …) lan tràn trường học gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến đời sống tinh thần, tâm lí giới trẻ, đặc biệt học sinh, sinh viên… Sự thật là: Hiện nay, nhà nhà Facebook, người người facebook, trở nên điều "tất, lẽ, dĩ, ngẫu" thời đại Soial media phát triển mạnh mẽ hết Vì vậy, từ nhân viên sở giới học sinh, sinh viên sử dụng trang mạng suốt nhiều đồng hồ khơng cịn chuyện q Khơng nằm ngồi lốc xốy mạng xã hội, Trường THPT Bắc Sơn hình thành hệ "cúi mặt"( Cách gọi cho đối tượng "nghiện" mạng xã hội) Gần 99% học sinh tất lớp sử dụng điện thoại thông minh có kết nối mạng Trong học em thường xuyên đem điện thoại để lên mạng chơi game vào facebook Theo thống kê ban nề nếp, lớp trực tuần tiết học có 3-5 học sinh bỏ tiết quán Game, tiết học có 2-3 em bị ghi vào sổ đầu tội sử dụng điện thoại Riêng lớp 12A2, có 40 học sinh 40 điện thoại thông minh, em biết "cúi mặt" vào điện thoại nơi lúc, chí học.Tôi nhận thấy tác hại nguy hiểm từ việc học sinh "nghiện" mạng facebook là; Chất lượng học giảm sút, đạo đức em xuống, nhiều em so với năm học trước giảm chất lượng nhiều, chúng tỏ tự cao, rối loạn tâm lí, sống ảo, tiêu cực, uống rượu nhiều, lo âu, trầm cảm, quan tâm đến giới xung quanh, khơng cịn khái niệm đọc sách… Trước tác hại to lớn đó, Trường THPT Bắc Sơn đưa nhiều giải pháp: Thành lập Ban nề nếp, Đội xung kích, lập quy định sử phạt học sinh vi phạm sử dụng điện thoại, bỏ tiết… Ngồi Đồn trường cịn thành lập phong trào thể dục thể thao, giải trí lành mạnh, hoạt động tình nguyện, phong trào thi đua điểm tốt…nhằm thu hút em học sinh hạn chế tối đa thời gian sử dụng mạng xã hội qua điện thoại, không khả quan Là giáo viên chủ nhiệm 12, năm cuối cấp, lo lắng, trăn trở vấn đề Suốt q trình chủ nhiệm năm tơi tìm sử dụng nhiều biện pháp như: nhắc nhở, thu giữ điện thoại quở phạt, đình học, phạt lao động… có dấu hiệu suy giảm mà ngược lại cịn gây phản ứng khơng tốt cho số em Sang đầu năm học 2018- 2019, sau tập huấn chương trình giáo dục kỷ luật tích cực giáo viên trung học giai đoạn II, mạnh dạn vận dụng lồng ghép số phương pháp kỷ luật tích cực với số biện pháp khác giúp em học sinh lớp chủ nhiệm khỏi tình trạng "nghiện" mạng xã hội, "nghiện" facebook, "nghiện" game Tôi thiết nghĩ: Nếu dùng biện pháp mạnh, chửi mắng, trừng phạt…theo truyền thống cũ với quan niệm:"miếng ngon nhớ lâu,đòn đau nhớ mãi";"Thương cho voi cho vọt"…, gây áp lực cho học trò, chúng chán nản, muốn bỏ học, muốn trả đũa… Nên áp dụng phương pháp giáo dục kỷ luật tích cực chúng cảm thấy u thương, tơn trọng, an tồn, hiểu cảm thấy có giá trị, phẩm giá chúng nâng cao Vì sau thời gian tơi vận dụng số phương pháp giáo dục kỷ luật tích cực, hướng học sinh lớp tham gia hoạt động, rèn luyện theo hướng tích cực, tơi nhận thấy đạo đức lối sống em có nhiều thay đổi: sống lành mạnh, sáng, thân thiện, tích cực tập trung học hơn, đạt nhiều thành tích cuối năm Đặc biệt tất em khơng cịn "ngập" vào giới mạng Đó lí tơi viết sáng kiến kinh nghiệm với đề tài: "Vận dụng số phương pháp giáo dục kỷ luật tích cực nhằm khắc phục tình trạng "nghiện" mạng xã hội học sinh lớp 12A2 - Trường THPT Bắc Sơn" 1.2: Mục đích nghiên cứu Xuất phát từ lí trên, tơi bắt tay vào nghiên cứu đề tài với mục đích: - Là muốn vận dụng cách linh động, mềm dẻo sáng tạo số phương pháp giáo dục kỷ luật tích cực học sinh nhằm khắc phục tình trạng học sinh "nghiện" mạng xã hội lớp 12A2 Giúp em có lối sống lành mạnh, biết cách làm việc hiệu quả, khoa học, có trình độ kiến thức vững vàng, có tinh thần trách nghiệm tất cơng việc, có đạo đức sáng, biết lắng nghe, biết cảm thông, chia sẻ sống, có tư tưởng sống tích cực, biết định hướng cho tương lai - Căn vào thực trạng vấn đề "nghiện" mạng xã hội giới trẻ nay, học sinh THPT trường học, thực tế nhà trường lớp 12A2 trường Trung học phổ thông Bắc Sơn, đề tài thực số nhiệm vụ sau: + Nghiên cứu tình trạng "nghiện" mạng xã hội giới trẻ giới Ở Việt Nam trường học, đặc biệt lớp 12A2 - Trường THPT Bắc Sơn địa bàn xã Ngọc Liên, huyện Ngọc Lặc, tỉnh Thanh Hoá + Nghiên cứu phương pháp giáo dục kỷ luật tích cực học sinh có ý nghĩa tượng "nghiện" mạng xã hội học sinh lớp 12A2- trường trung học phổ thông Bắc Sơn + Nghiên cứu nhiêm vụ Giáo viên chủ nhiệm việc thực hiên giáo dục kỷ luật tích cực + Triển khai áp dụng biện pháp học sinh thời điểm, đối tượng cụ thể để có hiệu - Lồng ghép nội dung vào học: Hình thức ngoại khoá thành lập câu lạc , tổ chức hoạt động vui chơi giải trí lành mạnh, câu lạc thể dục thể thao nhằm hạn chế tối đa học sinh có thời gian vào mạng - Phối kết hợp với phương pháp khác nhằm hổ trợ phương pháp có hiệu 1.3 Đối tượng nghiên cứu - Nội dung đề tài nghiên cứu tập trung chủ yếu vào việc tuyên truyền, phổ biến đến HS chủ nhiệm lớp 12A2 trường THPT Bắc Sơn thấy tác hại việc sử dụng mạng xã hội mạng facebook, chơi game oline nhiều đến mức "nghiện" Đồng thời tìm hiểu, áp dụng số phương pháp giáo dục kỷ luật tích cực phù hợp giúp em khắc phục thói quen có hại thân 1.4 Phương pháp nghiên cứu 1.4.1 Phương pháp nghiên cứu tài liệu - Tôi tiến hành nghiên cứu báo cáo thống kê giới trẻ giới tình trạng nghiện mạng xã hội giới trẻ Việt Nam Nghiên cứu quy định Bộ luật hình sự, luật viễn thông, luật công nghệ thông tin, nghị định 72/2013/NĐ - CP ngày 15/7/2013 phủ quản lí cung cấp sử dụng dịch vụ internet thông in mạng.(4) - Tôi nghiên cứu tài liệu chuyên đề giáo dục kỷ luật tích cực hiểu khái niệm phương pháp kỷ luật giáo dục tích cực(1): khơng mang tính bạo lực, tơn trọng học sinh, cung cấp cho học sinh thông tin để không vi phạm, chấp hành ý thức tự giác Giúp em tự tin đến trường học tập rèn luyện Giáo dục kỷ luật tích cực phương pháp giáo dục đạo đức giúp học sinh tiến hơn, tự tin tự nhận tự sửa chữa khuyết điểm Giáo dục kỷ luật tích cực cách tiếp cận mang tính giáo dục, giúp xây dựng tự tin, lịng tự trọng trách nhiệm cao học sinh Giáo dục kỷ luật tích cực giáo dục học sinh tự kiểm soát tự tin để biết cách thực hành vi mong đợi, không làm tổn thương đến thể xác,và tinh thần học sinh Giáo dục kỷ luật tích cực việc dạy rèn luyện cho em có tính tự giác tn theo quy định quy tắc đạo đức thời điểm trước mắt lâu dài Cơ sở giáo dục kỷ luật tích cực là: Tìm hiểu phát triển học sinh giai đoạn, lứa tuổi; Những nhu cầu học sinh an toàn, yêu thương, hiểu thơng cảm, tơn trọng có giá trị; Hiểu học sinh hư cảm xúc người lớn 1.4.2 Phương pháp khảo sát Dựa tài liệu nghiên cứu, tiến hành khảo sát đối tượng học sinh lớp chủ nhiệm Đây đối tượng phức tạp mặt tâm sinh lí, lứa tuổi người lớn, người có khả thu nhận thơng tin tốt chưa un bác Vì vậy, tơi trực tiếp trao đổi với em, với đồng nghiệp, với giáo viên môn, với phụ huynh học sinh để nắm đặc điểm nhân cách, tâm lí, hành vi đối tượng học sinh, chí nắm hồn cảnh học sinh Khảo sát để nắm mức độ "nghiện" mạng xã hội trường học, lớp chủ nhiệm mức độ 1.4.3 Phương pháp thống kê, xử lí số liệu - Thống kê số lượng học sinh có điện thoại thơng minh tồn trường năm học 2019, thống kê số lượng sử dụng điện thoại học sinh lớp 12A2 năm học 2019 - Thống kê số lượt học sinh bị ghi vào sổ đầu tội sử dụng điện thoại tiết học, học sinh bỏ tiết quán game… 1.4.4 Phương pháp thực nghiệm khoa học Sau nghiên cứu tâm lí lứa tuổi phương pháp giáo dục kỷ luật tích cực, thực trạng "nghiện" mạng xã hội học sinh trường lớp 12A2 Tôi tiến hành lập kế hoạch để triển khai thực hiện, nhằm tác động vào em học sinh, đặc biệt đối tượng"nghiện" mạng lớp 12A2 nhận thức vấn đề hướng em theo mục tiêu dự kiến Tiếp tục điều cách làm để phù hợp với nội dung nghiên cứu Từ có sơ đề xuất biện pháp thực đại trà đến nhiều học sinh lớp khác trường, nhằm nâng cao hiệu nội dung nghiên cứu Ngồi tơi cịn sử dụng thêm số phương pháp nghiên cứu khác để hỗ trợ cho trình nghiên cứu sáng kiến có hiệu 1.5 Những điểm sáng kiến kinh nghiệm - Đề tài nghiên cứu Vấn đề tượng "nghiện" mạng xã hội có nhiều người chạm tới, đưa nhiều giải pháp để ngăn ngừa, khắc phục có dấu hiệu suy giảm - Riêng cá tôi, đứng cương vị giáo viên chủ nhiệm trực tiếp giảng dạy, vô xúc trăn trở tình trạng"nghiện" mạng xã hội học sinh Đặc biệt "nghiện" mạng xã hội học sinh 12A2- lớp chủ nhiệm Vì vậy, tơi định nghiên cứu vấn đề "nghiện" mạng xã hội học sinh, để ngăn ngừa khắc phục tình trạng tơi không áp dụng phương pháp truyền thống mà mạnh dạn vận dụng số phương pháp giáo dục kỷ luật tích cực nhằm khắc phục tình trạng"nghiện" mạng xã hội, cụ thể "nghiện" Facebook "nghiện" game lớp 12A2 - Trường trung học phổ thông Bắc Sơn Đề tài nêu bật khác biệt phương pháp kỷ luật không tích cực với phương pháp giáo dục kỷ luật tích cực, kết thật đáng bất ngờ vận dụng Với quan điểm cá nhân tơi nhận thấy sáng kiến hữu ích NỘI DUNG 2.1 Cơ sở lí luận 2.1.1 Nghiên cứu tác hại tình trạng"nghiện" mạng xã hội giới trẻ - Trên giới theo thống kê đăng The nationat Mising pessonsCoordination Centre, có tới 87% người dân Úc sử dụng internet ngày Bác sĩ Mubarakrahahula (chuyên gia internet sức khoẻ tâm thần trường ĐH Flindess- Úc) khuyến cáo rằng: người sử dụng internet thường xuyên, dễ có xu hướng lệch lạc hành vi: Đặc biệt mối quan hệ giới ảo họ thường có ảnh hưởng khơng nhỏ đến chất lượng sống Ở Anh, số trường tư thục cho thấy có tới 2/3 người khảo sát tỏ mệt mỏi sử dụng mạng xã hội thường xuyên Cũng Anh thực khảo sát với gần 1.500 thiếu niên tuổi 14-24 tác hại trang mạng xã hội với sức khoẻ, tinh thần người trẻ(2) Bên cạnh qua khảo sát thực tế cho thấy: "nghiện" mạng xã hội gây khơng ảnh hưởng tiêu cực cho giới trẻ như: mắc chứng bệnh trầm cảm, ngại giao tiếp, chứng lo âu, ngủ, cảm giác cô đơn, hay bị ảo giác, thăng tâm sinh lý, lệch lạc hành vi, thị lực kém, thể suy nhược - Ở Việt Nam, báo động tình trạng" nghiện" mạng xã hội Theo thống kê năm 2015 Facebook, tháng có tới 30 triệu người dùng họ dùng trung bình 3-4 tiếng / ngày để vào Facebook Trong số 3/4 người trẻ, nằm độ tuổi 18-34 Điều gây ảnh hưởng không nhỏ đến kết học tập, làm việc tình trạng giảm sút sức khoẻ Bác sĩ La Đức Cương, giám đốc bệnh viện tâm thần TW1 cho biết, bệnh viện thường xuyên tiếp nhận trường hợp bệnh nhân đến khám điều trị tâm thần với nguyên nhân do" nghiện" mạng xã hội, mà chủ yếu thiếu niên cấp II,III Các bệnh nhân đến viện thường rơi vào trạng thái trầm cảm; thất thần, đờ đẫn, không tập trung, thể suy nhược, sút cân nghiêm trọng Đặc biệt có tượng bị lên co giật sử dụng mạng 10 tiếng ngày(2) 2.1.2 Nghiên cứu đặc điểm tâm lý lứa tuổi học sinh THPT(3) Để công tác tiến hành vận dụng phương pháp giáo dục kỷ luật có hiệu quả, tơi cần thiết phải tiến hành nghiên cứu đặc điểm tâm sinh lý học sinh Phổ thơng trung học.Từ có phương pháp phù hợp cá nhân học sinh - Đây độ tuổi vị thành niên, giai đoạn tuổi niên, đặc trưng phát triển, lứa tuổi phổ thơng quan hệ có tính mở, chuyển đổi vai trị vị trí xã hội - Ở lứa tuổi có tính chất xác định quan hệ xã hội có độc lập tư duy, hành vi ứng xử chưa độc lập kinh tế - Trong gia đình, quan hệ với cha mẹ dân chủ tôn trọng lắng nghe Học sinh có quyền định số vấn đề thân nhân sự: chọn nghề nghiệp, học hành, tình cảm - Trong quan hệ bạn bè, học sinh phổ thơng tham gia vào nhiều nhóm bạn đa dạng - Ở lứa tuổi THPT hình thành sinh lý, hoàn chỉnh nhân cách Một thực trạng học sinh THPT lạm dụng chất kích thích thân muốn chứng minh người lớn, bị lơi kéo,…hoặc kì vọng q nhiều người thân làm căng thẳng học sinh Và có hể dẫn đến trầm cảm tự sát… 2.1.3 Nghiên cứu phương pháp giáo dục kỷ luật tích cực học sinh nhà trường.(1) - Giáo dục kỷ luật tích cực cách tiếp cận mang tính giáo dục, giúp xây dựng tự tin, lòng tự trọng trách nhiệm học sinh - Giáo dục kỷ luật tích cực giáo dục học sinh tự kiểm soát tự tin để biết cách thực hành vi mong đợi, không làm tổn thương đến thể xác tinh thần học sinh, việc dạy rèn luyện cho em tính tự giác tuân theo qui định qui tắc đạo đức thời điểm trước mắt lâu dài: - Giáo dục kỷ luật tích cực cung cấp cho giáo viên, phụ huynh hiểu biết số cách giáo dục không phù hợp, trừng phạt, hiệu hậu quả, đưa phương pháp hình thành thiết lập nội quy nề nếp kỷ luật lớp học gia đình - Giáo dục kỷ luật tích cực giúp giáo viên nhận thức nhiệm vụ là: + Có kỷ lắng nghe tích cực + Có nguyên tắc khích lệ củng cố hành vi tích cực học sinh + Có số cách chế ngự căng thẳng tức giận Nhằm giúp học sinh nhận thức thân, kiểm soát việc làm 2.1.4 Nghiên cứu Bộ luật Việt Nam(4) Các qui định luật hình sự, Luật viễn thơng, luật công nghệ thông tin nghị định 72/2013 NĐ-CP ngày 15/7/2013 phủ quản lí cung cấp, sử dụng dịch vụ internet thông tin mạng, luật bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em, luật Giáo dục 2005 sửa đổi năm 2009(5), Nghị định số 114/2006/ NĐ - CP Chính Phủ quy định xử phạt hành dân số trẻ em.(7) 2.2 Cơ sở thực tiễn 2.2.1 Thuận lợi - Trường THPT Bắc Sơn đứng địa bàn nông thôn thuộc xã Ngọc Liên, Ngọc Lặc, Thanh Hoá Đa phần học sinh em dân tộc sinh nơng nên cịn chân chất, hiền lành - Nhà trường, đoàn niên, quan tâm đến chất lượng học tập rèn luyện đạo đức cho em Bên cạnh lại có đội ngũ giáo viên trẻ, nhiệt tình, động có trình độ chun mơn vững vàng, ln ln đổi phương pháp dạy học đại - Về đời sống kinh tế; vùng nông thôn địa bàn nâng cao nên gần gia đinh đầu tư cho điện thoại, máy tính Nên em có điều kiện tiếp cận nhiều nguồn thông tin, sử dụng dịch vụ thuận lợi, phong phú internet - Sự nhận thức học sinh lứa tuổi cuối cấp phổ thông dần hoàn thiện mặt nhân cách, nhận thức nên dễ tiếp cận - Đối với lớp chủ nhiệm; Có 40 học sinh chủ yếu nữ,chỉ có học sinh nam nên dễ nói,dễ bảo,dễ tiếp cận 2.2.2 Khó khăn Bên cạnh thuận lợi khó khăn thách thức đặt nhiều - Thứ nhất: 99% học sinh lớp em nhà nông lại người dân tộc nên nhận thức kiến thức xã hội hạn chế, đặc biệt nhận thức hiểu biết việc sử dụng điện thoại, máy tính, mạng xã hội tác hại khơn lường chưa cao Họ nghĩ mua điện thoại thông minh cho tự hào Thậm chí thấy trị biết, tìm mạng biết cho thơng minh, giỏi giang, mà khơng hay biết ngập nghiện vào điện thoại,vào mạng từ Mặt khác, đa phần bố mẹ làm ăn xa khơng có thời gian quản lí, theo dõi trình học tập nên phối kết hợp giáo viên phụ huynh học sinh hạn chế - Thứ hai: Học sinh 12 lứa tuổi hoàn thiện tâm sinh lí Tuổi học làm người lớn, nên tâm sinh lý bất thường, sĩ diện học địi… xã hội bên đầy rẫy cám dỗ nên khó khăn cho giáo viên chủ nhiệm, ban nề nếp, giáo viên trực tiếp giảng dạy tiếp cận định hướng cho em Trong học sinh xem điện thoại tài sản quý giá, xem sống tinh thần, bạn đồng hành tâm giao, vật bất ly thân chúng nên khó cho Giáo viên xử lý lỗi vi phạm điện thoại học - Thứ ba: Cơ sở vật chất nhà trường cịn thiếu thốn, khó khăn nên hoạt động phong trào bề nhằm thu hút, hấp dẫn em nhằm hạn chế thời gian em vào trang mạng chưa tích cực - Thứ tư: Một hạn chế Ngơn ngữ trị bất đồng, nhiều lúc học trị nói với ngơn ngữ dân tộc cô hiểu, việc định hướng cho số em mắc bệnh Điện thoại, bệnh Facebook nhiều khó khăn - Thứ năm: Năm học 2018-2019 lớp tiếp nhận thêm em học sinh nam từ lớp 12A4 chuyển sang em "nghiện" game, rơi vào tình trạng khơng thích học, tâm trạng thất thường, tham gia vào hoạt động chung lớp, đắm vào điện thoại, tiết học Chính ví lẽ mà tơi cần phải cấp thiết tìm phương pháp giáo dục kỷ luật tích cực để ngăn chặn tình trạng " nghiện" mạng xã hội em 2.3 Các sáng kiến đưa để giải vấn đề Trước tình trạng 95 % học sinh lớp có điện thoại, học có vài ba em bị ghi sổ đấu bài, lớp liên tục bị trừ điểm tội sử dụng điện thoại học Cùng đồng thời xuất số biểu đáng lo ngại trước số học sinh chán học, ngủ vùi lớp, tính khí thất thường, lì lợm, khơng học bài, khơng ghi bài, chí khơng có sách Cơ nhắc nhở lì lợm, cãi lại, khùng lên không hợp tác… Cụ thể: Trong lớp 12A2 có Em Bùi Văn Phương, gia đình một, lại có điều kiện nên chiều con, đầu tư cho máy tính bảng to vật vã.Từ nhận em vào lớp thấy tượng: Đi học em cắp máy tính đi, buổi học em cúi mặt vào máy tính, cô thầy nhắc nhở, em sẵn sàng xừng cồ, hùng hổ bỏ khỏi lớp, chí tun bố: "khơng nói tao, tao thích tao chém…" em hồn tồn thăng bằng, lí chí, phương hướng Nguy trầm cảm; em đến lớp k nói chuyện với ai, cúi mặt, nói khơng được, thích khỏi lớp, thích vào lớp… Trên tay ơm máy tính bảng Tôi dường bất lực, tin thay đổi em Trước hình thức phạt cũ (phương pháp truyền thống) quen dùng khơng cịn tác dụng; hình thức nhắc nhở, chí phạt lao động, phạt trực nhật, thu giữ điện thoại, chửi bới… Và biện pháp trước mắt Về lâu dài, để dần cải thiện ''Cơn nghiện" mạng xã hội Phương nhiều học sinh lớp 12A2, lên kế hoạch vận dụng số phương pháp giáo dục kỷ luật tích cực sau: Trước hết tơi phải xác định rằng: có nhiều biện pháp giáo dục tích cực học sinh vi phạm, song phải số định hướng sau: "Việc học sinh mắc lỗi chuyện thường tình, đặc biệt thời đại 4.0 Ai chả vấp ngã để trưởng thành Đặc biệt lứa tuổi Trung học phổ thông- lứa tuổi mà em "lớn mà chưa đủ khơn" Vì vậy, chấp nhận sai lầm mộ điều tự nhiên sống để đối mặt với tìm cách giup em xố lỗi lầm bao dung tha thứ Đừng khắt khe với em, đừng trách móc em khiến chúng bị cỏi, bị coi thường, niềm tin sống"(6) Chính mà trước tình trạng học sinh "nghiện" mạng xã hội ảnh hưởng đến chất lượng học, ảnh hưởng đến trình hồn thiện nhân cách, tơi lựa chọn vận dụng số phương pháp giáo dục kỷ luật tích cực sau: 2.3.1 Trước hết: Tôi chia thành biện pháp chính(1) * Nhóm biện pháp thay đổi cách cư xử lớp: Thay hình thức sử phạt truyền thống: trừng phạt, mắng, sỉ nhục…Tôi dám thay đổi!: Thay đổi cách cư sử lớp học dựa sở động viên, khuyến khích nêu gương tích cực: - Việc khuyến khích động viên tích cực thực nhiều hình thức:1 nụ cười, lời khen, động viên trước lớp, thư gửi gia đình, cá nhân cần khen thưởng động viên tiến nhỏ học sinh - Áp dụng hình thức phạt phù hợp, công quán Khi phạt, giáo viên cần nói rõ sai phạm học sinh với thái độ khoan dung, nhân độ lượng bình tĩnh: giúp em học sinh thấy hành vi sai, tránh căng thẳng đối đầu với học sinh, xử phạt phải công bằng, khách quan thoả thuận."Hãy thay chê bai khen ngợi " * Nhóm biện pháp "quan tâm đến hồn cảnh học sinh" - Việc tìm hiểu khác biệt hồn cảnh, khó khăn sống, học tập khó khăn mặt tâm lí giúp giáo viên hiểu tìm biện pháp phù hợp Có thể vi phạm học sinh khó khăn mà gia đình học sinh gặp phải sống: Có thể khó khăn học tập, vấn đề gia đình, xúc, áp lực mà học sinh gặp phải bị đối xử tàn tệ, bị tổn thương tâm lí, hiểu nhầm Từ gia đình giúp giáo viên khơng cần đến hình phạt nặng nề mà giáo dục có hiệu quả.Trong q trình tìm hồn cảnh học sinh, giúp đỡ học sinh, tìm nguyên nhân… Giáo viên cần lưu ý: Tránh đối đầu với học sinh, lắng nghe học sinh nói đặt vào vị trí học sinh, tránh lên lớp, chích học sinh Đối với nhóm biện pháp tơi vận dụng không cho học sinh lớp mà đặc biệt tập trung vào học sinh Bùi văn Phương em Bùi Đức Thịnh lớp chủ nhiệm mà nêu Trước biểu tiêu cực em, gọi điện nhiều lần cho phụ huynh mà khơng được, chí mời Phụ huynh đến gặp trực tiếp không được, thân chinh đến tận nhà để tìm hiểu hồn cảnh gia đình em, tìm nguyên nhân em rơi vào "nghiện" mạng xã hội Được biết em Phương một, gia đình giả, trước em vốn học sinh ngoan hiền, cục tính Năm ngối gia đình có chuyện buồn (chị gái học ĐH năm bị chết tai nạn giao thông) Em vốn người giàu tình cảm, nặng suy nghĩ, nên sau việc đó, em bị sốc tâm lí, bố mẹ thương lo cho nên mua cho Phương máy tính bảng để hy vọng quên mát đau đớn Nhưng không ngờ, từ chỗ em chơi vài trò chơi, em chơi game onlien em "nghiện" Ở nhà, bố mẹ khơng nói Phương nữa, nói nặng lời em hãn phá đồ, bỏ ngày, dọa tự tử… Phương dường lí trí, thăng tâm lí, khó tiếp cận Nhiều em khỏi máy tính lại ngập vào rượu… Bố mẹ bất lực, sót mà khơng biết để giúp tình trạng Bố mẹ Phương gửi lên Bác ruột để Phương tránh nhìn hình ảnh chị, bớt đau thương để Bác giúp đỡ em trình học tập giảm bớt sử dụng máy tính, điện thoại Sau nắm bắt tình hình thực tế gia cảnh em Phương, tơi dự tính đầu tơi tiếp cận em với niềm tin: Tôi giúp em cai "nghiện", lấy lại thăng tâm lí cho em, cải thiện tình trạng học hành rèn luyện đạo đức, đưa em đời sống thực Tơi khơng cịn dùng lời nặng nề trích em, tránh đối đầu với em, thường xuyên gặp riêng em để tâm sự, hỏi han, động viên Mỗi tuần vào tiết sinh hoạt tơi thường tìm điểm tốt em để khen ngợi tiến em….Thực phương châm tích cực "Khen thay cho chê"… thấy em thay đổi Cũng nhóm biện pháp tơi đến nhà em Bùi Văn Thịnh (Em học sinh đến năm học 12 tiếp nhận), biết em hoàn cảnh: Mẹ năm tuổi, Bố Thịnh nuôi nghèo khó đến năm Thịnh lên lớp lớp 11 bố bước Thịnh lớn nên nhận thức đủ để em nhận mát tình u thương cịn lại cha Vì em rơi vào tự ti, mặc cảm, ngăn cha không được, em bất mãn bỏ bê học hành, rượu chè Bố Thịnh thấy chiều con, mua cho iphone thông minh nhằm xoa dịu bất mãn con, gửi cho ông bà Nội nuôi Thịnh vừa có điện thoại để chơi game, vừa tự Vì ơng bà già lại chiều cháu, nên em dần rơi vào "nghiện" mạng , nghiện Game lúc không hay Khi tiếp nhận em, em người thất thần, sắc mặt xanh xao, gầy sọp người thiếu ngủ, đến lớp khơng học hành gì,chỉ ngủ vùi, hỏi tắc ngơ, khơng nhận thức giới bên ngoài, hoàn toàn sống mơ ảo… Sau thời gian tiếp cận em, gần gũi động viên, hướng dẫn em, đặt vào vị trí em để nắm bắt tâm lí em, hiểu em, động viên em, kéo em với đời sống thực, biết cảm thông, chia sẻ, biết chấp nhận thực, có nghị lực vượt qua hồn cảnh, rèn luyện đạo đức, có tư tưởng sáng, hồ nhã bạn bè để thấy sống ý nghĩa hơn, dần buông điện thoại, xa rời giới mạng Em dần thay đổi theo chiều hướng tích cực * Nhóm biện pháp "Tăng cưởng tham gia học sinh việc giám sát nội quy" - Cần Xây dựng nội quy lớp học - Giáo viên thơng báo cho học sinh nội dung năm học - Cho học sinh chia nhóm thảo luận Các nhóm chia sẻ ý kiến, giáo viên lớp xem xét tìm ý kiến chung tất học sinh - Từ quy định chế độ thưởng phạt - Tiếp theo viết trang trí nội quy lớp treo trước lớp - Xây dựng cam kết - Thông báo đến Phụ huynh giám sát thực Với nhóm biện pháp tơi thực với tất em học sinh lớp Cuối tuần, tiết sinh hoạt cho lớp viết lỗi sai mà mắc phải nội quy nêu ra, tự nhận hình thức thưởng phạt cho Sau giáo tổng hợp đưa thảo luận tham khảo ý kiến lớp Bằng hình thức nhóm biện pháp này, học sinh tự nhận thức tuần phải làm để thi đua với bạn, khơng mắc lỗi nữa, phương pháp "cai nghiện" mạng cho học sinh * Nhóm xây dựng tập thể lớp học thân thiện, gắn bó Việc tạo dựng tập thể lớp tốt, tạo mối quan hệ thân thiện,cảm thơng, gắn bó giáo viên học sinh trình dạy học.Một tập thể tốt tập thể mà ln có tơn trọng, u thương, giúp đỡ lẫn nhau, đồn kết, có tinh thàn trách nhiệm,, biết cách giải vấn đề khơng bạo lực, mà hình thức tích cực Với nhóm biện pháp ,tơi khơng vận dụng cho tập thể lớp mà hướng tới đối tượng học sinh: Bùi Văn Thịnh Em từ 12A4 chuyển sang trạng thái thăng nhiều ngày , nhiều chơi game đến mức nghiện Cũng hồn cảnh gia đình nên em khơng có người bảo, động viên, khuyên nhủ, em rơi vào cô đơn, bỏ rơi ,dần chán học Đến lúc phải nhập sang lớp 12A2 lại cảm thấy lập em khơng hồ nhập.Nhiếu lần nhắc em ví tội sử dụng điện thoại học, em tỏ chán nản, địi bỏ học, chuyển lớp Tơi khơng bỏ mà kiên trì, nhẫn nại tiếp xúc để hiểu em,tôi tôn trọng em em đưa ý kiến, chân thành giải đáp khúc mắc em bạn bè lớp, với gia đình Tơi tạo điều kiện cho em cảm thấy có giá trị tơn trọng cho em tham gia vào đội xung kích 10 nhà trường Em dần rời xa trò chơi mạng, bỏ dần điện thoại, tích cực tham gia cơng tác đồn nhiệm vụ giao, trở thành thành viên tích cực lớp Cuối năm Đồn trường tặng giấy khen 2.3.2 Ngồi nhóm biện pháp giáo dục kỷ luật tich cực, tơi cịn " Tổ chức hoạt động khác lớp tham gia hoạt động khác nhà trường" Để thực tốt nội dung cần phải thực cách đồng với phối hợp Ban Giám hiệu, giáo viên Chủ nhiệm, Đoàn Thanh niên, giáo viên Bộ môn tham gia: Thứ nhất: Phối hợp với gia đình học sinh Việc phối hợp với gia đình học sinh có hiệu cao cơng tác giáo dục em, lập kế hoạch tuyên truyền tác hại " nghiện" mạng xã hội, mạng facebook để trao đổi với phụ huynh buổi họp phụ huynh đầu năm Họ có hội cung cấp thêm thông tin tác hại việc sử dụng điện thoại nhận rơi vào tình trạng "nghiện" mạng xã hội, facebook.Từ họ cấm đốn, trì hỗn kiểm sốt việc em sử dụng mạng xã hội Ngoài ra, bố mẹ giúp hiểu ý nghĩa sống, có mục tiêu sống thật sự, có lý tưởng, có ước mơ may kéo chìm ngập giới ảo, biết cách bảo vệ an toàn thân Hướng cho phụ huynh cách họ xử lí cách tế nhị khơng phải để phán xét, trích Giáo viên chủ nhiệm với phụ huynh giúp em đương đầu với mạng xã hội Những tác động mạng xã hội.Đi tói lớp trẻ đáng lo ngại: nhiều em gần trở thành nhười khác:Người vốn hiền lành, chăm chỉ, lên mạng facebook chửi thề, nói tục, khoe thân…chính điều dẫn đến em gặp phải ngồi đời sống thực, việc gặp cố mạng điều khó tránh Các em cần dẫn để biết cách đương đầu với "cơn bão" xảy mạng xã hội Trẻ lao vào mạng facebook để khẳng định thân Một thực tế là: Rất nhiều em ăn ngủ facebook, niềm vui nỗi buồn, lí tưởng sống tất phụ thuộc vào mạng facebook Những tiêu cực khi"cắt đứt" với giới thực tưởng mạng facebook Nhưng thực độc Thiếu tình u thương chia sẻ Các em cô đơn, không quan tâm mực gia đình, xã hội giới thực khơng có chỗ cho em "lao" vào giới ảo để khẳng định thân Đơi bố mẹ đẩy vào mạng xã hội Sau tơi đề xuất phụ huynh cho em tham gia vào câu lạc trường để giáo viên chủ nhiệm khắc phục tình trạng "nghiện " mạng xã hội Đề xuất phụ huynh hưởng ứng nhiệt tình Thứ hai: Lớp phối hợp với nhà trường, với giáo viên Bộ mơn Đồn niên: Nhà trường kết hợp với Đoàn niên thành lập câu lạc bộ: Câu lạc bóng chuyền nam, bóng chuyền nữ, bóng đá, tình nguyện… em hưởng ứng tích cực Ngồi ra, tơi cịn đề nghị Đồn thành lập thêm câu lạc cắm hoa, âm nhạc, múa hát sân trường, đọc sách, sưu tầm sách cũ….Nhờ vào 11 hoạt động câu lạc mà giúp em "cai nghiện" mạng xã hội Có thời gian rời xa điện thoại Từ dần hình thành bồi dưỡng nhân cách đẹp, kĩ sống tốt hơn, tích cực 2.3.3 Để biện pháp có hiệu tơi cịn tun truyền đến em học sinh hậu nghiêm trọng điện thoại lên mạng xã hội qua điện thoại cách thái quá(2) Nhằm nâng cao nhận thức, kĩ em học sinh vấn đề sử dụng mạng xã hội nói chung lên facebook nói riêng Làm để có lợi ích q trình học tập giao lưu kết bạn - Cho học sinh thấy nội dung tác hại việc sử dụng mạng xã hội, facebook nhiều như: +Tốn nhiều hời gian + Giảm tương tác trực tiếp + Bắt nạt qua mạng + Suy nghĩ tiêu cực + Bị mạo danh + Mất ngủ + Tình yêu dễ đổ vỡ + Trở nên tự ti, tiêu cực Để biện pháp thành công học sinh nhận thức tác hại việc lên facebook thân, tiến hành sử dụng phiếu điều tra Sau tổng hợp phiếu điều tra báo cáo cho Ban giám hiệu, Đoàn niên, Phụ huynh học sinh vào để ngăn chặn, giáo dục, định hướng cho học sinh khắc phục tình trạng "nghiện" mạng xã hội,mạng Facebook, để em có quan hệ lành mạnh, chân thực, nâng cao chất lượng học tập, chất lượng sống Sử dụng phiếu điều tra: SỞ GD ĐT THANH HOÁ TRƯỜNG THPT BẮC SƠN PHIẾU ĐIỀU TRA Về tình trạng nghiện mạng xã hội Facebook Học tên……………………… Lớp………………………… Dấu hiệu cho thấy bạn nghiện mạng xã hội, facebook, game Khoanh trịn vào tương ứng : "có" hoặc" khơng" Mất kiểm soát mặt thời gian, bạn để thời gian trôi qua lúc không biết, kéo dài hàng nhiều vào mạng, vào facebook Có Khơng Bạn khó chịu bị làm gián đoạn: Nếu bạn thường xuyên cáu kỉnh bị gián đoạn kết nối trực tuyến, làm gián đoạn bạn Có Không Cảm giác tội lỗi; Bạn tội lỗi hối hận thời gian bạn tiêu tốn nhiều vào mạng xã hội Có Khơng 12 Tách khỏi gia đình bạn bè: Bạn có nhận thức thời gian sống thực bạn thời gian sống giới ảo mạng ,bạn gân gũi với gia đình bạn bè Có Khơng Cảm giác bạn vào mạng sảng khoái hay lo sợ, bạn thoát bạn cảm thấy hụt hẫng nuối tiếc hay thoải mái Lo sợ Hụt hẫng Bạn thấy khô mắt,nhức mỏi,giảm cân, rối loạn giấc ngủ Có Khơng Bạn có quan tâm đến kết học tập bạn nào, giảm sút hay tiến Có Khơng Bạn có có cảm xúc buồn giận hay vui mừng hạnh phúc trước kiện xung quanh? Có Khơng Bạn lí tưởng hay hoạch định cho tương lai chưa? Có Khơng 10 Bạn có nhận thức bạn bị "nghiện" mạng xã hội không? KẾT LUẬN Bạn bị nghiện mạng xã hội? Có Khơng Bạn có biết hậu nghiêm trọng việc nghiện mạng xã hội hay khơng? Có Khơng Ngày… tháng …năm… Cán điều tra Ngày ….tháng……năm… Học sinh xác nhận Sau tổng hợp phiếu điều tra Giáo viên tổng hợp lấy kết khảo sát tình trạng nghiện mạng xã hội,faecbook lớp báo cáo tình hình cho BGH, cho Đồn trường, kiến nghị vào để ngăn chặn nhằm giảm thiểu tình trạng sử dụng điện thoại, "nghiện" mạng facebook, "nghiện" game lớp học sinh toàn trường Cũng , gửi kết khảo sát cho gia đình để phụ huynh nắm tình trạng em mà phối hợp với giáo viên chủ nhiệm nhà trường vào để ngăn chặn tình trạng ngập mạng xã hội em Qua giúp em nhận thức việc quan trọng học tập bồi dưỡng kiến thức, tu rèn đạo đức, có lối sống lành mạnh, có lí tưởng sống tích 13 cực, có ước mơ cho tương lai Đặc biệt em phải cảm nhận được: " Mỗi ngày đến trường niềm vui" 2.3.3 Cuối đưa câu hỏi đồng thời lời khuyên giải pháp nhanh tích cực nhất, để giúp học sinh cai "nghiện" mạng facebook phù hợp với em - Hãy tự hỏi ngày có 24 tiếng, có biết cơng việc phải làm gia đình, gia đình, bạn bè Vậy em dành thời gian vào facebook tiếng ? Em dành tiếng cho bố mẹ, bạn bè, học hành ? Câu hỏi khiến em giật nhận việc lên mạng nhiều thời gian - Những người thân bên cạnh lo lắng cho em, quan tâm em, nhắc nhở em, liệu em có cảm nhận tình cảm họ dành cho em chưa? Hay bết ngập đầu vào smartphone để bị nhắc nhở cáu giận, nóng? Câu hỏi khiến em giật nhận vơ tâm, vơ cảm trước người thân - Trên mạng facebook bạn "chém gió" mạnh, nói hùng hồn Vậy gặp trực tiếp bạn cúi đầu chào hỏi,lời mời hay cảm ơn chưa? Câu hỏi thức tỉnh học sinh thấy truyền thống thống văn hoá người - Năm cuối cấp, em đủ tuổi công dân trưởng thành, chuẩn bị bước đời để khẳng định lĩnh làm người Vậy em hoạch định cho tương lai chưa? Câu hỏi đánh thứ ngủ mê em sau thời gian dài ngập facebook mà chưa biết phải làm gì? - Lấy ví dụ điển hình lớp: Đầu năm có vụ đánh ghen qua facebook Tôi đặt câu hỏi: Nếu mạng facebook có xảy vụ mâu thuẫn khơng? Đang bạn thân ngồi đời mà vài câu bơng đùa facebook chúng trở nên thù hận, đánh Cũng facebook, mạng xã hội Tơi đưa hàng loạt tình xảy trình học tập lớp chủ nhiệm Và suốt ba năm đặc biệt đến 12 năm (2018-2019) nhận thấy lớp tiến rõ rệt, thành tích nâng cao, đạt danh hiệu lớp tiên tiến Xuất sắc toàn trường Tất em có tư tưởng sống tích cực, đưa ước mơ cho tương lai tới Dù nhiều em trường Đại học đại học kia, đa số em chọn cho ngành nghề yêu thích 2.4 Hiệu sáng kiến Sau trình thực phương pháp giáo dục kỷ luật tích cực để áp dụng cho đối tượng học sinh 12A2 năm 2018-2019 nhận kết đáng tự hào Sang đến học kỳ II ,100% học sinh lớp khỏi tình trạng"nghiện" mạng xã hội mạng facebook, game… 100% học sinh chấp hành tốt qui định nhà trường: khơng cịn học sinh sử dụng điện thoại học, khơng có học sinh mang điện thoại đến trường 14 Đa số em có hành vi ứng xử có văn hố, lịch sự, có lối sống đạo đức, lành mạnh 100% học sinh có đạo đức tốt, chăm học Số lượng em học sinh tham gia vào câu lạc bóng chuyền, đá bóng tăng lên nhiều Tập thể lớp trở nên gia đình, gắn bó, thân thiết, đồn kết, biết chia sẻ, biết giúp đỡ tiến Khơng cịn "nghiện" game, "nghiện" facebook Thành tích cuối năm đạt là: 30 học sinh tiên tiến năm, học sinh đạt học sinh tiên tiến học kì II lớp đạt danh hiệu lớp tiên tiến xuất sắc 100% em đủ điều kiện tham gia thi Phổ thông Quốc Gia Thành công sáng kiến tập thể lớp tơi tiến thốt"nghiện" mạng xã hội, mà thật thành công biện pháp đưa lại thành cơng em học sinh nam lớp, trường hợp mà tơi nêu Lớp có 40 học sinh, có nam, 31 nữ Trong số em nam có em rơi vào tình trạng "nghiện" game mức độ nặng em Bùi Văn Phương, em Bùi Đức Thịnh, em Phạm Văn Hải em Lê Bá Định, Hà Văn Lượng… suốt năm học gần gũi, động viên em để em thoát dần mạng facebok game Lúc đầu em có dấu hiệu bỏ tiết, chán học, nét mặt xanh xao, đến lớp ngủ gật, nhắc nhở lì lợm, có em rơi vào trầm cảm em Bùi Văn Phương Nhiều tình mà nghĩ khó tiếp xúc với trị, có lúc tơi nản để mặc em thơi Nhưng với vai trị tâm người làm cơng tác chủ nhiệm, lại thử nhiều lần Thay hình thức phạt, kỷ luật thu giữ điện thoại….tơi mạnh dạn thay đổi phương pháp, thay "chê bai khen ngợi", tìm hiểu hồn cảnh gia đình, phối kết hợp với biện pháp giáo dục kỷ luật tích cực khác nhằm giúp em thấy yêu thương, tơn trọng, an tồn, hiểu cảm thấy có giá trị phẩm giá Vì vậy, em Bùi văn Phương lột xác, trở với người hoàn toàn khác: Mỗi ngày đến trường niềm vui, gương mặt biết cúi mặt em trước lúc ngẩng cao ngời sáng nụ cười duyên nam tính Em kể chuyện với bạn bè hài hước, quý trọng Phương Mỗi lần đến lớp nhìn thấy em cười, thấy em hoà đồng với bạn bè lớp, tay em khơng cịn cầm máy tính bảng nữa, tơi thấy lịng nhẹ nhõm Cuối năm em đạt danh hiệu học sinh tiên tiến năm, đạo đức tốt Em đăng kí thi Đại học Trường Lục Quân nỗ lực, tâm đạt đỉnh cao mơ ước Giờ tri ân cuối năm buổi lễ tổng kết, em nghẹn giọng cầm giấy khen thành tích mà cảm ơn cơ: "Cảm ơn cô cho em thành người"… Em Bùi văn Thịnh niên mang khuôn mặt sáng ngời, đôi mắt buồn nở nụ cười tươi sáng, khơng cịn cúi mặt vào mạng trước kia, em có trách nhiệm với Đồn trường với lớp cô giao nhiệm vụ cho em làm cơng tác Đồn, đội xung kích, em bắt đầu thấy có giá trị hăng hái nhiệt tình với tất hoạt động lớp trường Em chăm học hành, ơn luyện kì vọng vào kì thi THPT Quốc gia tới 15 Gặp mẹ kế Thịnh buổi họp phụ huynh cuối năm, mẹ nghẹn ngào: "Tôi khổ tâm cô ạ, lạnh nhạt với tơi nay, tơi khơng cất lời mà nói với câu, vặc lại tơi nhiều lần, bố nói lì lợm bỏ nhà đi… Nay tơi thấy cháu tiến rõ rệt, nhà chào mẹ, chịu chuyện trị với mẹ, khơng cịn cầm tay điện thoại nữa, biết giúp mẹ làm việc nhà… Cảm ơn cô giáo giúp "cai nghiện" điện thoại, cảm ơn cô giúp thay đổi!" Em Hà Văn Lượng em nghiện game đến mức gầy sọp, mắt chũng sâu, vào lớp ngơ ngáo, bỏ tiết thường xuyên, năm lớp 10,11, liên tục gọi điện cho mẹ đến tận quán Game để đưa dần dần, với cách tiếp cận tơi: "Lắng nghe tích cực", "Khích lệ chế ngự củng cố hành vi tích cực", "chế ngự căng thẳng tức giận" Tôi giúp em khỏi tình trạng "nghiện" mạng xã hội, khỏi hình điện thoại Em trở nên chăm học có học lực năm, có đạo đức tốt.Bạn bè yêu quý em Em Lê Bá Định, bố mẹ làm ăn xa, nghiện mạng xã hội mà chán học, cô nhắc tháy chán nản nên nhiều lần địi chuyển lớp, địi bỏ học… Nhưng tơi kiên trì, tiếp xúc khuyên nhủ áp dụng số biện pháp giáo dục tích cực, kết cuối năm em học đặn tiến biết quan tâm đến bạn bè lớp, nhiệt tình phong trào lớp Em Bùi Văn Thiều, em trai bị tự ti, có dấu hiệu trầm cảm sử dụng điện thoại nhiều Em nhà không tin vào bố mẹ, đến lớp không tin vào thầy cô bạn bè, mặt lúc trạng thái thất thần, chán nản Có lần em gọi diện cho tơi: "có lẽ em khơng vượt qua à, em vĩnh biệt cô!" Tôi hoảng loạn, điện gấp cho gia đình báo tình trạng họ, em mâu thuẫn với bố, bố chửi vài câu em uống rượu với bạn về, mà cho là; bố nghét nó, khơng tin nó, rơi vào tuyệt vọng… Tôi nhiều lần tiếp xúc, trao đổi nhiều lúc thất vọng Nhưng rồi, tâm nghề nghiệp, coi học trị con, tơi khơng bỏ kiên trì nhẫn nại em thay đổi: Tin yêu người, tin yêu sống, biết ơn bố mẹ…, có lí tưởng sống tích cực Với thành công áp dụng phương pháp lớp 12A2, tơi vơ hài lịng Tơi vận dụng số phương pháp giáo dục kỷ luật tích cực đến với học trị rơi vào tình trạng "nghiện" mạng xã hội lớp tham gia trực tiếp giảng dạy Kết khả quan Với thành công lớp tôi, đồng nghiệp thán phục học hỏi kinh nghiệm để thực với học trò lớp họ chủ nhiệm Nhà trường công nhận đổi thành công việc áp dụng số phương pháp giáo dục kỷ luật tích cực tơi vấn đề ngăn chặn tình trạng "nghiện" mạng xã hội học sinh Bởi vấn đề nan giải 16 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 3.1 Kết luận Kết sau năm "Vận dụng số phương pháp giáo dục kỷ luật tích cực nhằm khắc phục tình trạng "nghiện" mạng xã hội học sinh lớp 12A2-Trường THPT Bắc Sơn" nhận thấy: Đây đề tài có giá trị khoa học định Tuy nhiên, sáng kiến đưa xuất phát từ kinh nghiệm thân cá nhân Kết cho thấy việc khắc phục tình trạng "nghiện" mạng xã hội lớp tơi nói riêng, tồn trường nói chung cấp thiết Nếu khơng nhà trường gia đình tất cộng đồng quan tâm mức em phát triển lệch lạc, tiêu cực, tương lai Điều bố mẹ nhà trường cần làm cấm em tham gia mạng xã hội để em tham gia lành mạnh, có hiệu q trình vui chơi giải trí học tập Khơng có điều khác ngồi quan tâm, chia sẻ, thấu hiểu tâm lí con, trị Nhà trường gia đình điểm tựa vững giúp em trưởng thành vững vàng trước cám dỗ đời Trên số kinh nghiệm nhỏ thân q trình cơng tác giảng dạy chủ nhiệm, nhằm khắc phục tình trạng học sinh "nghiện" mạng xã hội mà đưa để đồng nghiệp tham khảo góp ý kiến, chắn cịn nhiều thiếu sót Rất mong nhận đóng góp ý kiến chân thành để nội dung sáng kiến mà thân tơi đưa có hiệu cao Có thể áp dụng cho tất lớp, đối tượng học sinh Trường THPT Bắc Sơn 3.2 Kiến nghị - Nhà trường cần quan tâm đầu tư vào câu lạc để nhằm thu hút học sinh tham gia - Nhà trường tổ chức đối thoại bên: Phụ huynh học sinh nhà trường, sâu sát đến tâm lí học sinh nhiều để kịp thời lắng nghe tâm sự, nguyện vọng em - Cơ sở vật chất có nhà trường cịn nhiều thiếu thốn Rất mong nhà trường cấp sở, ban ngành có kế hoạch đầu tư sở vật chất: như; Xây dựng phòng đọc Thư viên, phòng tập Đa năng,… hỗ trợ kinh phí hoạt động, đầu tư số trang thiết cho hoạt động Xin chân thành cảm ơn Hội đồng xét duyệt bạn bè đồng nghiệp dành thời gian đọc viết Ngọc lặc ngày 20 tháng năm 2019 Người thực Lê Thị Thảo 17 ... - Là muốn vận dụng cách linh động, mềm dẻo sáng tạo số phương pháp giáo dục kỷ luật tích cực học sinh nhằm khắc phục tình trạng học sinh "nghiện" mạng xã hội lớp 12A2 Giúp em có lối sống lành... tình trạng tơi không áp dụng phương pháp truyền thống mà mạnh dạn vận dụng số phương pháp giáo dục kỷ luật tích cực nhằm khắc phục tình trạng" nghiện" mạng xã hội, cụ thể "nghiện" Facebook "nghiện" ... "nghiện" mạng xã hội học sinh Bởi vấn đề nan giải 16 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 3.1 Kết luận Kết sau năm "Vận dụng số phương pháp giáo dục kỷ luật tích cực nhằm khắc phục tình trạng "nghiện" mạng xã hội học

Ngày đăng: 28/10/2019, 09:40

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan