1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG TÀI LIỆU DẠY HỌC ĐỊA PHƯƠNG TỈNH ĐẮK LẮK (Kèm theo Quyết định số 558QĐSGDĐT ngày 0882018)

45 4,9K 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 45
Dung lượng 644,5 KB

Nội dung

A. QUY ĐỊNH CHUNG SỬ DỤNG TÀI LIỆU DẠY HỌC ĐỊA PHƯƠNG TỈNH ĐẮK LẮK 1. Bộ Tài liệu dạy học địa phương tỉnh Đắk Lắk (sau đây gọi tắt là Tài liệu) là bộ sách được Sở Giáo dục và Đào tạo Đắk Lắk và Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam phối hợp biên soạn nhằm thực hiện chương trình giáo dục địa phương trong các trường Tiểu học (TH), Trung học cơ sở (THCS) trên địa bàn tỉnh Đắk Lắk trong bối cảnh đổi mới chương trình, sách giáo khoa giáo dục phổ thông. Tài liệu là nguồn học liệu hữu ích đối với giáo viên, học sinh cấp Tiểu học và Trung học cơ sở tỉnh Đắk Lắk trong quá trình dạy và học, nhằm thực hiện mục tiêu giáo dục của môn học, góp phần nâng cao chất lượng giáo dục phổ thông. Việc đưa Tài liệu vào dạy học trong các trường phổ thông nhằm tích hợp nội dung giáo dục địa phương vào chương trình chính khóa theo chương trình giáo dục phổ thông, thực hiện mục tiêu môn học theo nguyên lý giáo dục “Học đi đôi với hành, giáo dục kết hợp với lao động sản xuất, lý luận gắn liền với thực tiễn, giáo dục nhà trường kết hợp với giáo dục gia đình và giáo dục xã hội. Nội dung Tài liệu được biên soạn theo nhóm chủ đề hoặc theo từng bài học. Hình ảnh minh họa phong phú, hệ thống câu hỏi hướng dẫn tìm hiểu bài phù hợp với đối tượng học sinh. Tài liệu giúp học sinh gắn kết những kiến thức được học trong nhà trường với những vấn đề kinh tế, văn hoá, xã hội đang đặt ra cho địa phương. Sự gắn kết đó giúp học sinh hiểu biết và hoà nhập hơn với môi trường mình đang sống, tự hào và có ý thức tìm hiểu, giữ gìn và phát huy các giá trị văn hoá của quê hương Đắk Lắk, tăng cường hứng thú học tập qua những bài học gần gũi với cuộc sống diễn ra xung quanh. 2. Bộ Tài liệu dạy học địa phương tỉnh Đắk Lắk bao gồm: Tài liệu dạy học Ngữ văn địa phương tỉnh Đắk Lắk cấp THCS. Tài liệu dạy học Lịch sử địa phương tỉnh Đắk Lắk cấp TH, cấp THCS. Tài liệu dạy học Địa lí địa phương tỉnh Đắk Lắk cấp TH, cấp THCS. Tài liệu dạy học Âm nhạc địa phương tỉnh Đắk Lắk cấp TH, cấp THCS. Tài liệu dạy học Đắk Lắk My lovely hometown cấp Tiểu học. 3. Nội dung giáo dục địa phương được thực hiện theo chương trình chính khóa trong chương trình giáo dục phổ thông. Vì vậy, việc tổ chức dạy học, kiểm tra, đánh giá và sử dụng kết quả đánh giá nội dung giáo dục địa phương được thực hiện đúng theo quy chế chuyên môn hiện hành. Các căn cứ thực hiện: Chương trình giáo dục phổ thông ban hành kèm theo Quyết định số 162006QĐBGDĐT ngày 05 tháng 5 năm 2006 của Bộ Giáo dục và Đào tạo; Công văn số 5977BGDĐTGDTrH ngày 07 tháng 7 năm 2008 về việc Hướng dẫn thực hiện nội dung giáo dục địa phương ở cấp THCS và cấp THPT từ năm học 20082009 và Công văn số 5982BGDĐTGDTH ngày 07 tháng 7 năm 2008 về việc Hướng dẫn thực hiện nội dung giáo dục địa phương ở cấp Tiểu học từ năm học 20082009 của Bộ GDĐT; các văn bản chỉ đạo thực hiện dạy học và giáo dục thuộc các cấp học của Bộ GDĐT. 4. Hướng dẫn sử dụng Tài liệu dạy học địa phương tỉnh Đắk Lắk là văn bản pháp lý về chuyên môn thực hiện dạy học Tài liệu địa phương. Mỗi môn thuộc mỗi cấp học có hướng dẫn cụ thể riêng nhưng đều theo một cấu trúc: Mục tiêu của môn học, hướng dẫn xây dựng kế hoạch dạy học, hướng dẫn phương pháp và hình thức tổ chức dạy học, hướng dẫn kiểm tra và đánh giá nội dung giáo dục địa phương. Ngoài ra, kèm theo hướng dẫn này còn có các phụ lục đính kèm để giáo viên có thể tham khảo, góp phần làm phong phú bài dạy mang lại hiệu quả cao trong dạy học. 5. Để tổ chức dạy học Tài liệu địa phương có hiệu quả, căn cứ vào kế hoạch giáo dục chung, mỗi nhà trường xây dựng kế hoạch thực hiện giáo dục địa phương phù hợp với thực tiễn nhà trường. Trên cơ sở đó, mỗi thầy, cô giáo xây dựng kế hoạch, soạn giáo án, xây dựng chuyên đề, nội dung dạy học Tài liệu địa phương theo từng môn học. Căn cứ vào hướng dẫn của môn học, giáo viên xác định mục tiêu, nội dung phương pháp, hình thức dạy học và kiểm tra, đánh giá các kiến thức về giáo dục địa phương. Cụ thể về nội dung dạy học: Lựa chọn bài học phù hợp để tổ chức dạy học trong chương trình chính khóa các môn học theo số tiết đã được quy định cụ thể đối với từng cấp học hoặc tích hợp nội dung dạy học phù hợp trong các bài học. Về hình thức dạy học: Kết hợp dạy học trên lớp với tổ chức tham quan thực tế, sưu tầm tư liệu, hoạt động ngoại khoá nhằm tạo hứng thú học tập, nâng cao hiểu biết về văn hoá, lịch sử và kinh tế xã hội của địa phương cho học sinh. Về kiểm tra, đánh giá: Thực hiện kiểm tra, đánh giá như các nội dung trong chương trình bộ môn theo quy định của Bộ GDĐT đối với từng cấp học. 6. Căn cứ vào hướng dẫn sử dụng Tài liệu dạyhọc địa phương, các phòng giáo dục và đào tạo chỉ đạo các trường TH, THCS triển khai thực hiện nội dung giáo dục địa phương một cách nghiêm túc cùng với các nội dung dạy học chính khóa trong chương trình phổ thông. Đồng thời, hằng năm các đơn vị tổ chức đánh giá, rút kinh nghiệm về việc sử dụng Tài liệu dạy học địa phương để kịp thời chỉnh lý, bổ sung, cập nhật Tài liệu ngày càng hoàn chỉnh hơn và đáp ứng yêu cầu đổi mới chương trình, sách giáo khoa.

Hướng dẫn sử dụng Tài liệu dạy - học địa phương tỉnh Đắk Lắk UBND TỈNH ĐẮK LẮK SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG TÀI LIỆU DẠY - HỌC ĐỊA PHƯƠNG TỈNH ĐẮK LẮK (Kèm theo Quyết định số 558/QĐ-SGDĐT ngày 08/8/2018) TÀI LIỆU LƯU HÀNH NỘI BỘ Đắk Lắk, tháng năm 2018 Trang Hướng dẫn sử dụng Tài liệu dạy - học địa phương tỉnh Đắk Lắk A QUY ĐỊNH CHUNG SỬ DỤNG TÀI LIỆU DẠY - HỌC ĐỊA PHƯƠNG TỈNH ĐẮK LẮK Bộ Tài liệu dạy - học địa phương tỉnh Đắk Lắk (sau gọi tắt Tài liệu) sách Sở Giáo dục Đào tạo Đắk Lắk Nhà xuất Giáo dục Việt Nam phối hợp biên soạn nhằm thực chương trình giáo dục địa phương trường Tiểu học (TH), Trung học sở (THCS) địa bàn tỉnh Đắk Lắk bối cảnh đổi chương trình, sách giáo khoa giáo dục phổ thơng Tài liệu nguồn học liệu hữu ích giáo viên, học sinh cấp Tiểu học Trung học sở tỉnh Đắk Lắk trình dạy học, nhằm thực mục tiêu giáo dục mơn học, góp phần nâng cao chất lượng giáo dục phổ thông Việc đưa Tài liệu vào dạy học trường phổ thơng nhằm tích hợp nội dung giáo dục địa phương vào chương trình khóa theo chương trình giáo dục phổ thơng, thực mục tiêu môn học theo nguyên lý giáo dục “Học đôi với hành, giáo dục kết hợp với lao động sản xuất, lý luận gắn liền với thực tiễn, giáo dục nhà trường kết hợp với giáo dục gia đình giáo dục xã hội" Nội dung Tài liệu biên soạn theo nhóm chủ đề theo học Hình ảnh minh họa phong phú, hệ thống câu hỏi hướng dẫn tìm hiểu phù hợp với đối tượng học sinh Tài liệu giúp học sinh gắn kết kiến thức học nhà trường với vấn đề kinh tế, văn hoá, xã hội đặt cho địa phương Sự gắn kết giúp học sinh hiểu biết hồ nhập với mơi trường sống, tự hào có ý thức tìm hiểu, giữ gìn phát huy giá trị văn hố quê hương Đắk Lắk, tăng cường hứng thú học tập qua học gần gũi với sống diễn xung quanh Bộ Tài liệu dạy học địa phương tỉnh Đắk Lắk bao gồm: - Tài liệu dạy - học Ngữ văn địa phương tỉnh Đắk Lắk cấp THCS - Tài liệu dạy - học Lịch sử địa phương tỉnh Đắk Lắk cấp TH, cấp THCS - Tài liệu dạy - học Địađịa phương tỉnh Đắk Lắk cấp TH, cấp THCS - Tài liệu dạy - học Âm nhạc địa phương tỉnh Đắk Lắk cấp TH, cấp THCS - Tài liệu dạy - học Đắk Lắk My lovely hometown cấp Tiểu học Nội dung giáo dục địa phương thực theo chương trình khóa chương trình giáo dục phổ thơng Vì vậy, việc tổ chức dạy học, kiểm tra, đánh giá sử dụng kết đánh giá nội dung giáo dục địa phương thực theo quy chế chuyên môn hành Các thực hiện: Chương trình giáo dục phổ thơng ban hành kèm theo Quyết định số 16/2006/QĐ-BGDĐT ngày 05 tháng năm 2006 Bộ Giáo dục Đào tạo; Công văn số 5977/BGDĐT-GDTrH ngày 07 tháng năm 2008 việc Hướng dẫn thực nội dung giáo dục địa phương cấp THCS cấp THPT từ năm học 2008-2009 Công văn số 5982/BGDĐT-GDTH ngày 07 tháng năm 2008 việc Hướng dẫn thực nội dung giáo dục địa Trang Hướng dẫn sử dụng Tài liệu dạy - học địa phương tỉnh Đắk Lắk phương cấp Tiểu học từ năm học 2008-2009 Bộ GDĐT; văn đạo thực dạy học giáo dục thuộc cấp học Bộ GDĐT Hướng dẫn sử dụng Tài liệu dạy - học địa phương tỉnh Đắk Lắk văn pháp lý chuyên môn thực dạy học Tài liệu địa phương Mỗi môn thuộc cấp họchướng dẫn cụ thể riêng theo cấu trúc: Mục tiêu môn học, hướng dẫn xây dựng kế hoạch dạy học, hướng dẫn phương pháp hình thức tổ chức dạy học, hướng dẫn kiểm tra đánh giá nội dung giáo dục địa phương Ngồi ra, kèm theo hướng dẫn có phụ lục đính kèm để giáo viên tham khảo, góp phần làm phong phú dạy mang lại hiệu cao dạy học Để tổ chức dạy học Tài liệu địa phương có hiệu quả, vào kế hoạch giáo dục chung, nhà trường xây dựng kế hoạch thực giáo dục địa phương phù hợp với thực tiễn nhà trường Trên sở đó, thầy, giáo xây dựng kế hoạch, soạn giáo án, xây dựng chuyên đề, nội dung dạy học Tài liệu địa phương theo môn học Căn vào hướng dẫn môn học, giáo viên xác định mục tiêu, nội dung phương pháp, hình thức dạy học kiểm tra, đánh giá kiến thức giáo dục địa phương Cụ thể nội dung dạy học: Lựa chọn học phù hợp để tổ chức dạy học chương trình khóa mơn học theo số tiết quy định cụ thể cấp học tích hợp nội dung dạy học phù hợp học Về hình thức dạy học: Kết hợp dạy học lớp với tổ chức tham quan thực tế, sưu tầm tư liệu, hoạt động ngoại khoá nhằm tạo hứng thú học tập, nâng cao hiểu biết văn hoá, lịch sử kinh tế - xã hội địa phương cho học sinh Về kiểm tra, đánh giá: Thực kiểm tra, đánh nội dung chương trình môn theo quy định Bộ GDĐT cấp học Căn vào hướng dẫn sử dụng Tài liệu dạy-học địa phương, phòng giáo dục đào tạo đạo trường TH, THCS triển khai thực nội dung giáo dục địa phương cách nghiêm túc với nội dung dạy học khóa chương trình phổ thơng Đồng thời, năm đơn vị tổ chức đánh giá, rút kinh nghiệm việc sử dụng Tài liệu dạy- học địa phương để kịp thời chỉnh lý, bổ sung, cập nhật Tài liệu ngày hoàn chỉnh đáp ứng yêu cầu đổi chương trình, sách giáo khoa Việc đưa Tài liệu địa phương vào dạy học trường TH, THCS địa bàn tỉnh Đắk Lắk bắt buộc có ý nghĩa thiết thực Để có thành cơng đòi hỏi đạo sát cấp quản lý giáo dục, thực nghiêm túc sáng tạo thầy, giáo góp phần nâng cao chất lượng giáo dục trường phổ thông đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục nay./ Trang Hướng dẫn sử dụng Tài liệu dạy - học địa phương tỉnh Đắk Lắk B HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG TÀI LIỆU DẠY - HỌC ĐỊA PHƯƠNG CẤP TIỂU HỌC TÀI LIỆU DẠY - HỌC LỊCH SỬ I Mục tiêu Tài liệu Kiến thức - Học sinh biết lược lịch sử hình thành phát triển tỉnh Đắk Lắk từ xưa đến - Biết nét đẹp văn hóa, tín ngưỡng, lễ hội, ẩm thực dân tộc sinh sống địa bàn, danh lam thắng cảnh địa phương Kĩ - Biết tìm hiểu, nhận biết di tích lịch sử, danh lam thắng cảnh - Trình bày lại kết học tập lời nói, viết, đồ… - Vận dụng kiến thức học vào thực tiễn đời sống Thái độ - Chủ động tiếp thu kiến thức lịch sử, giá trị văn hóa địa phương, dân tộc - Biết yêu quý có ý thức bảo vệ, giữ gìn giá trị lịch sử, văn hóa, cảnh quan thiên nhiên quê hương, đất nước II Hướng dẫn cụ thể thực chương trình phân mơn Lịch sử Lớp 1: Đạo đức Tuần 32 33 Tên Tiết dành cho địa phương Tiết dành cho địa phương Yêu cầu cần đạt Mức độ tích hợp Những giá trị văn hóa ẩm thực Liên hệ: Ẩm người dân Đắk Lắk Giáo dục học sinh ý thức giữ gìn, thực bảo vệ giá trị truyền thống địa phương Hiểu giá trị văn hóa Liên hệ: Ẩm ẩm thực người dân Đắk Lắk thực Giáo dục học sinh ý thức giữ gìn, bảo vệ giá trị truyền thống địa phương Lớp 2: Đạo đức Trang Hướng dẫn sử dụng Tài liệu dạy - học địa phương tỉnh Đắk Lắk Tuần Tên 32 Tiết dành cho địa phương 33 Tiết dành cho địa phương Yêu cầu cần đạt Những giá trị văn hóa tín ngưỡng, lễ hội tiêu biểu Giáo dục học sinh ý thức giữ gìn, bảo vệ giá trị truyền thống địa phương Những giá trị văn hóa tín ngưỡng, lễ hội tiêu biểu Giáo dục học sinh ý thức giữ gìn, bảo vệ giá trị truyền thống địa phương Mức độ tích hợp Liên hệ: Tín ngưỡng, lễ hội tiêu biểu Liên hệ: Tín ngưỡng, lễ hội tiêu biểu Lớp 3: Đạo đức Tuần 32 33 Tên Tiết dành cho địa phương Tiết dành cho địa phương Yêu cầu cần đạt Tìm hiểu số loại hình văn hóa truyền thống khác Đắk Lắk: Sử thi, cồng chiêng, Luật tục tộc người Đắk Lắk Giáo dục học sinh ý thức giữ gìn, bảo vệ giá trị truyền thống địa phương Những giá trị văn hóa tín ngưỡng, lễ hội tiêu biểu Giáo dục học sinh ý thức giữ gìn, bảo vệ giá trị truyền thống địa phương Mức độ tích hợp Liên hệ: Một số loại hình văn hóa truyền thống địa phương Liên hệ: Một số loại hình văn hóa truyền thống địa phương Lớp 4: Lịch sử Tuần Tên 33 Tổng kết 33 Ôn tập Tuần u cầu cần đạt Mức độ tích hợp Tìm hiểu lược lịch sử hình thành Tồn phần tỉnh Đắk Lắk Giáo dục học sinh ý thức (Bài 1) giữ gìn, bảo vệ giá trị truyền thống địa phương Theo chuẩn kiến thức kĩ Thực nội dung tổng kết ôn tập Lớp 4: Đạo đức Tên Yêu cầu cần đạt Mức độ tích Trang Hướng dẫn sử dụng Tài liệu dạy - học địa phương tỉnh Đắk Lắk hợp Tiết dành cho địa phương 32 Tiết dành cho địa phương 33 Củng cố giá trị văn hóa truyền thống đặc sắc Giáo dục học sinh ý thức giữ gìn, bảo vệ giá trị truyền thống địa phương Củng cố giá trị văn hóa truyền thống đặc sắc Giáo dục học sinh ý thức giữ gìn, bảo vệ giá trị truyền thống địa phương Liên hệ: Lễ hội, ẩm thực truyền thống khác Liên hệ: Lễ hội, ẩm thực truyền thống khác Lớp 5: Lịch sử Tuần Tên Yêu cầu cần đạt Mức độ tích hợp 32 Lịch sử địa phương Tìm hiểu Di tích lịch sử - văn hóa địa bàn tỉnh Đắk Lắk Tồn phần (Phần I, Bài 2) 33 Lịch sử địa phương Tìm hiểu Di tích lịch sử - văn hóa địa bàn tỉnh Đắk Lắk Toàn phần (Phần II, Bài 2) Lớp 5: Đạo đức Tuần 32 33 Tên Yêu cầu cần đạt Mức độ tích hợp Tiết dành cho địa phương Tìm hiểu số địa danh thắng cảnh du lịch Liên hệ: Giáo dục học sinh ý thức giữ gìn, Địa danh thắng bảo vệ giá trị văn hóa, thiên nhiên cảnh du lịch địa phương Tiết dành cho địa phương Tìm hiểu số địa danh thắng cảnh du lịch Liên hệ: Giáo dục học sinh ý thức giữ gìn, Địa danh thắng bảo vệ giá trị văn hóa, thiên nhiên cảnh du lịch địa phương III Hướng dẫn phương pháp hình thức tổ chức dạy học Trang Hướng dẫn sử dụng Tài liệu dạy - học địa phương tỉnh Đắk Lắk Kết hợp dạy học lớp với tổ chức tham quan thực tế, hoạt động trải nghiệm sáng tạo, sưu tầm tư liệu, ngoại khóa,… nhằm tạo hứng thú học tập, nâng cao hiểu biết văn hóa, lịch sử, kinh tế - xã hội địa phương IV Hướng dẫn kiểm tra, đánh giá Việc kiểm tra đánh giá thực theo Thông tư 30/2014/TT-BGDĐT Thông tư 22/2016/TT-BGDĐT sửa đổi số điều Thông tư 30/2014/TT-BGDĐT Đánh giá thường xuyên - Xác định vị trí địa lý, diện tích tỉnh Đắk Lắk - Kể tên số dân tộc sinh sống địa bàn tỉnh - Kể tên số di tích lịch sử, danh lam thắng cảnh tỉnh Đắk Lắk - HS kể giá trị văn hóa địa bàn huyện (thành phố, thị xã) nơi em sinh sống lời nói, viết, vẽ,… - Có thói quen tìm hiểu kiến thức lịch sử, biết ghi nhớ khoa học - Yêu quý, giữ gìn bảo vệ giá trị văn hóa, truyền thống địa phương - Biết giữ gìn bảo vệ giá trị văn hóa tham quan thực tế Đánh giá định kì: Bài kiểm tra định kì mơn Lịch sử, Địa lý có thêm nội dung kiến thức lịch sử địa phương - 10% TÀI LIỆU DẠY - HỌC ĐỊA LÍ Trang Hướng dẫn sử dụng Tài liệu dạy - học địa phương tỉnh Đắk Lắk I Mục tiêu Tài liệu Học xong chương trình địađịa phương, học sinh cần đạt được: Kiến thức - Xác định vị trí địa phương lược đồ hành tỉnh Đắk Lắk; - Những mạnh tiêu biểu (kinh tế, văn hóa, dịch vụ, …) tỉnh Đắk Lắk, huyện (thành phố, thị xã) em sinh sống Kĩ - Biết thu thập tìm kiếm tư liệu địa lí từ tài liệu dạy học Địađịa phương tỉnh Đắk Lắk - Trình bày lại kết học tập lời nói, viết, đồ… - Vận dụng kiến thức học vào thực tiễn đời sống Thái độ - Ham học hỏi, tìm hiểu để biết vị trí địađịa phương, mạnh tiêu biểu tỉnh Đắk Lắk, huyện (thành phố, thị xã) em sinh sống - Biết yêu quý có ý thức bảo vệ cảnh quan thiên nhiên quê hương, đất nước II Hướng dẫn xây dựng kế hoạch dạy học Lớp 1: Môn Tự nhiên – Xã hội Tuần Tên Yêu cầu cần đạt Mức độ tích hợp - Nói số nét cảnh quan Cuộc sống xung 18,19 thiên nhiên hoạt động sinh sống Liên hệ quanh người dân địa phương Lớp 2: Môn Tự nhiên – Xã hội Tuần Tên Yêu cầu cần đạt Mức độ tích hợp - Nêu số nghề nghiệp Cuộc sống xung 21,22 hoạt động sinh sống Liên hệ quanh người dân nơi học sinh Lớp 3: Môn Tự nhiên – Xã hội Tuần 14 15 Tên Bài 27 – 28: Tỉnh (Thành phố) nơi bạn sống Bài 30: Hoạt động nông Yêu cầu cần đạt Mức độ tích hợp - Nói số danh lam thắng cảnh, di tích lịch sử hay đặc sản Liên hệ địa phương - Giới thiệu hoạt động nông nghiệp cụ thể địa phương Liên hệ Trang Hướng dẫn sử dụng Tài liệu dạy - học địa phương tỉnh Đắk Lắk nghiệp Bài 31: Hoạt động công nghiệp, thương mại 16 - Kể hoạt động công nghiệp thương mại địa phương em Liên hệ Lớp 4: Địa lí Tuần Tên Bài 6: Một số dân tộc Tây Nguyên Bài 7,8: Hoạt động sản xuất người dân Tây Nguyên Yêu cầu cần đạt Mức độ tích hợp - Kể tên số dân tộc người có địa phương em Liên hệ - Nêu số nét đặc trưng nhà ở, trang phục dân tộc người địa phương em - Kể tên số loại trồng tiêu biểu địa phương em sinh sống Liên hệ Lớp 5: Địa lí Tuần Tên 31 Bài 1: Địađịa phương tỉnh Đắk Lắk 32 Bài 2: Phần (học sinh huyện, thị thành phố học nội dung địađịa phương huyện, thị thành phố tương ứng) Yêu cầu cần đạt Mức độ tích hợp - Nhận biết mạnh tự nhiên, kinh tế, văn hóa tiêu biểu tỉnh Đắk Lắk - Trình bày mạnh tự nhiên, kinh tế, văn hóa tiêu biểu Tồn phần tỉnh Đắk Lắk - Rèn luyện kĩ đọc lược đồ hành tỉnh Đắk Lắk - GD Ứng phó biến đổi khí hậu - Nhận biết mạnh Toàn phần tự nhiên, kinh tế, văn hóa tiêu biểu của huyện (thành phố, thị xã) em sinh sống - Trình bày mạnh tự nhiên, kinh tế, văn hóa tiêu biểu của huyện (thành phố, thị xã) em sinh sống - Rèn luyện kĩ đọc lược đồ Trang Hướng dẫn sử dụng Tài liệu dạy - học địa phương tỉnh Đắk Lắk hành huyện (thành phố, thị xã) em sinh sống - GD Ứng phó biến đổi khí hậu III Hướng dẫn phương pháp hình thức tổ chức dạy học Kết hợp dạy học lớp với tổ chức tham quan thực tế, hoạt động trải nghiệm, sưu tầm tư liệu, ngoại khóa,… nhằm tạo hứng thú học tập, nâng cao hiểu biết văn hóa, lịch sử, kinh tế - xã hội địa phương IV Hướng dẫn kiểm tra, đánh giá Việc kiểm tra đánh giá thực theo Thông tư 30/2014/TT-BGDĐT Thông tư 22/2016/TT-BGDĐT sửa đổi số điều Thông tư 30/2014 Đánh giá thường xuyên - Học sinh xác định vị trí địa phương lược đồ hành tỉnh Đắk Lắk - Học sinh trình bày mạnh tiêu biểu (kinh tế, văn hóa, dịch vụ, …) tỉnh Đắk Lắk, huyện (thành phố, thị xã) nơi em sinh sống ngơn ngữ cách xác sinh động nhiều hình thức: nói, viết, vẽ,… - Bài làm học sinh cần có phân tích, tổng hợp, khái qt,… mức độ đơn giản, phù hợp với khả nhận thức em Đánh giá định kỳ Bài kiểm tra định kì mơn Lịch sử, Địa lý có thêm nội dung kiến thức địađịa phương 5-10% TÀI LIỆU DẠY - HỌC ÂM NHẠC I Mục tiêu Tài liệu Trang 10 Hướng dẫn sử dụng Tài liệu dạy - học địa phương tỉnh Đắk Lắk 38 39 40 42 43 44 49 50 Bài 32: Các mùa khí hậu thời tiết nước ta Bài 33: Đặc điểm sơng ngòi Việt Nam Bài 34: Các hệ thống sông lớn nước ta Bài 36: Đặc điểm đất Việt Nam Bài 1- phần 2Mục b Khí hậu Cả Cả Sơng ngòi Trung Bộ Đặc điểm chung đất Việt Nam Bài 37: Đặc điểm sinh vật Cả Việt Nam Bài 38: Bảo vệ tài nguyên sinh Cả vật Việt Nam Bài 43: Miền Nam Trung Cả Nam Bộ Bài 44: Thực hành: Tìm hiểu địa phương Bài 1- phần 2Mục c Thủy văn Bài 1- phần 2Mục c Thủy văn Bài 1- phần Mục d Tài nguyên đất Bài 1- phần Mục e Sinh vật Bài 1- phần Mục e Sinh vật Bài Bài 1-2-3 Bài 1- Em có biết Cả Học sinh biết đặc điểm khí hậu Đắk Lắk Học sinh biết đặc điểm thủy văn Đắk Lắk Học sinh biết đặc điểm thủy văn Đắk Lắk Học sinh biết đặc điểm tài nguyên đất Đắk Lắk Học sinh biết đặc điểm sinh vật Đắk Lắk Học sinh biết đặc điểm sinh vật Đắk Lắk Học sinh biết đặc điểm tự nhiên Đắk Lắk Học sinh biết đặc điểm tự nhiên Đắk Lắk GV lựa chọn nội dung cho phù hợp với thực hành NỘI DUNG DẠY HỌC ĐỊAĐỊA PHƯƠNG LỚP Tiết CT Bài Bài 1: Cộng đồng dân tộc Việt Nam Cả Bài 2: Dân số gia tăng dân số Cả Bài 3: Phân bố dân cư loại hình quần cư Mục Cả Nội dung tích hợp Bài 2- Mục Thành phần dân tộc Bài 2- Em có biết Bài 2- Mục Dân số tình hình gia tăng dân số Bài 2- Mục Phân bố dân cư Mục tiêu Ghi chu Học sinh biết đặc điểm thành phần dân tộc Đắk Lắk Học sinh biết đặc điểm dân số Đắk Lắk Học sinh biết đặc điểm phân bố dânĐắk Lắk Trang 31 Hướng dẫn sử dụng Tài liệu dạy - học địa phương tỉnh Đắk Lắk Bài 4: Lao động việc làm Chất Cả lượng sống Bài 2- Mục Nguồn lao động việc làm Bài 6: Sự phát triển kinh tế Việt Nam Bài 3- Mục Đặc điểm chung Bài 7: Các nhân tố ảnh hưởng đến phát triển Cả phân bố nông nghiệp Bài 1, 2, Bài 8: Sự phát triển phân bố nông nghiệp Cả Bài 3- phần Mục a Nông lâm - ngư nghiệp Bài 9: Sự phát triển phân bố Lâm nghiệp, Thủy sản Cả Bài 3- phần Mục a Nông lâm - ngư nghiệp 11 Bài 11: Các nhân tố ảnh hưởng đến phát triển Cả phân bố công nghiệp Bài 1, 2, 14 Bài 14: Giao thơng vận tải bưu viễn thông Cả Bài 3- phần 2Mục c Dịch vụ 15 Bài 15: Thương mại du lịch Cả Bài 3- phần 2Mục c Dịch vụ 30 Bài 28: Vùng Tây Nguyên Cả Bài 1, 31 Bài 29: Vùng Tây Nguyên (tt) Cả Bài II Sự chuyển dịch cấu kinh tế Học sinh biết đặc điểm lao động việc làm Đắk Lắk Học sinh biết chuyển dịch cấu kinh tế Đắk Lắk Học sinh biết nhân tố ảnh hưởng đến phát triển phân bố nông nghiệp Đắk Lắk Học sinh biết phát triển phân bố nông nghiệp Đắk Lắk Học sinh biết phát triển phân bố Lâm nghiệp, Thuỷ sản Đắk Lắk Học sinh biết nhân tố ảnh hưởng đến phát triển phân bố công nghiệp Đắk Lắk Học sinh biết giao thông vận tải bưu viễn thơng Đắk Lắk Học sinh biết thương mại du lịch Đắk Lắk Học sinh biết đặc điểm tự nhiên, dân cư, xã hội Đắk Lắk Học sinh biết tình hình phát triển kinh tế Đắk Lắk Số liệu ví dụ Số liệu ví dụ Trang 32 Hướng dẫn sử dụng Tài liệu dạy - học địa phương tỉnh Đắk Lắk 47 Bài 41: ĐịaTỉnh (Thành phố) Cả Bài 48 Bài 42: ĐịaTỉnh (Thành phố) (tt) Cả Bài 49 Bài 43: ĐịaTỉnh (Thành phố) (tt) Cả Bài Bài 3- Em có biết 50 Bài 44: Thực hành: Địađịa phương Cả Bài 1, 2, Học sinh biết đặc điểm tự nhiên Đắk Lắk Học sinh biết đặc điểm dân cư, xã hội, kinh tế Đắk Lắk Học sinh biết đặc điểm kinh tế Đắk Lắk Học sinh rèn kỹ vẽ biểu đồ tự nhiên, dân cư, xã hội Đắk Lắk Số liệu ví dụ Trang 33 Hướng dẫn sử dụng Tài liệu dạy - học địa phương tỉnh Đắk Lắk TÀI LIỆU DẠY - HỌC ÂM NHẠC I Mục tiêu Tài liệu Tài liệu dạy - học Âm nhạc địa phương tỉnh Đắk Lắk giúp cho em học sinh trung học sở có điều kiện tìm hiểu thêm hát dân ca Tây Nguyên hát địa phương Đắk Lắk nói riêng Tây Nguyên nói chung Dân ca Tây Nguyên hát có từ lâu đời đời sống văn hóa người Tây Nguyên Mỗi dân tộc cư trú lâu đời Tây Nguyên có dân ca mang âm hưởng riêng biệt với nội dung ca ngợi người sống thường ngày Bên cạnh đó, có nhiều nhạc sĩ sáng tác cho em học sinh hát Đắk Lắk nói riêng Tây Nguyên nói chung Sự phong phú nội dung nét độc đáo âm nhạc dân ca Tây Nguyên hát viết Đắk Lắk đáng giới thiệu cho em học sinh trung học sở Trong chương trình học mơn Âm nhạc THCS, số tiết dành cho hát địa phương tự chọn không nhiều (chỉ có 01 tiết học kỳ I lớp 9) Việc giới thiệu dân ca Tây Nguyên, hát địa phương Đắk Lắk giới thiệu số nhạc cụ đặc trưng đưa vào tiết ơn tập Bên cạnh đó, giáo viên tích hợp để giới thiệu dân ca Tây Nguyên hát địa phương tiết học khác đưa vào hoạt động ngoại khoá Mục tiêu cần đạt việc đưa dân ca hát địa phương vào chương trình mơn Âm nhạc cấp THCS là: Các em biết số dân ca Tây Nguyên số hát Đắk Lắk; biết số nhạc cụ địa phương; hát hát dân ca Tây Nguyên hát địa phương Từ đó, em yêu thích hát dân ca Tây Nguyên hát địa phương Đắk Lắk Để đạt mục tiêu này, giáo viên cần có hiểu biết chung dân ca Tây Nguyên, nhiệt tình hướng dẫn em học tập truyền cảm xúc âm nhạc từ thân đến với tâm hồn em… II Hướng dẫn chung Dạy hát dân ca hát địa phương Tài liệu dạy-học Âm nhạc địa phương Đắk Lắk 1.1 Chọn 1.2 Xác định mục đích, yêu cầu, ý nghĩa giáo dục 1.3 Kiến thức: Tìm hiểu vị trí địa lí, phong tục tập quán, nét văn hóa đặc trưng 1.4 Lưu ý từ khó 1.5 Dạy tích hợp Trang 34 Hướng dẫn sử dụng Tài liệu dạy - học địa phương tỉnh Đắk Lắk 1.6 Sử dụng nhạc cụ dân tộc để đệm dạy hát 1.7 Trang phục giáo viên lên lớp Giới thiệu số nhạc cụ đặc trưng Tây Nguyên - Chiêng đàn T’rưng (đã giới thiệu chương trình) - Khèn Đing năm: Phần tìm hiểu hát “Em nhớ Tây Nguyên” giới thiệu - Một số nhạc cụ khác giới thiệu tiết học hát Tổ chức hoạt động ngoại khóa - Lên kế hoạch từ đầu năm học - Thời lượng (số tiết), thời gian (thời điểm) - Kết hợp với môn: Lịch sử, Địa - Kinh phí để tổ chức hoạt động Hướng dẫn xây dựng kế hoạch dạy học Lớp Tiết Nội dung 16 Ôn tập 33 Ôn tập 15 Ôn tập 33 Ôn tập Hướng dẫn thực - Học hát: Chiếc gùi đung đưa (Đồng dao Hrê) - Bài đọc thêm: Giới thiệu nhạc cụ Ching kram - Học hát: Chim bay (Huỳnh Ngọc La Sơn) - Bài đọc thêm: Giới thiệu nhạc cụ Đing pah Học hát: Ru em (dân ca Mnông) Bài đọc thêm: Giới thiệu nhạc cụ Đing tác ta - Học hát: Tiếng hát em cao nguyên (Lê Nhật Thanh) - Bài đọc thêm: Giới thiệu nhạc cụ Đing tút 15 Ôn tập 33 Ôn tập 15 16 - Học hát: Bay chim (dân ca Gia rai) - Bài đọc thêm: Giới thiệu nhạc cụ Đing goong Học hát: Mùa hè đẹp (Hương Thành) Bài đọc thêm: Giới thiệu nhạc cụ Hơ gơ Dạy hát địa - Học hát: Xuân buôn em (Kpa Ylăng) phương tự chọn - Bài đọc thêm: Giới thiệu nhạc cụ Đing năm Ôn tập - Học hát: Ru em (dân ca Êđê) - Ôn Tập đọc nhạc Trang 35 Hướng dẫn sử dụng Tài liệu dạy - học địa phương tỉnh Đắk Lắk 17 Ôn tập - Ôn tập nhạc lý - Ôn tập hát III Hướng dẫn kiểm tra, đánh giá * Một số hình thức kiểm tra, đánh giá (tham khảo): - Bài tập nhà - Viết cảm nhận - Trình bày hát theo nhóm - Viết thu hoạch (nếu hoạt động ngoại khóa) IV Phụ lục Tìm hiểu số giai điệu đặc trưng dân ca Tây Nguyên Dân ca Tây Nguyên có từ lâu đời mảnh đất Tây Nguyên bao la giàu đẹp Đến với dân ca Tây Nguyên, thường nghe lời ca, tiếng đàn thang âm ngũ cung: Rất nhiều hát viết Tây Nguyên nhạc sĩ tỉnh Tây Nguyên bất khuất Văn Ký, Hát mừng anh hùng Núp Trần Quý, Em Hoa Pơ lang Đức Minh… dựa thang âm ngũ cung Thực ra, thang âm thuộc dân ca số dân tộc thiểu số cư trú lâu đời Tây Nguyên mà đông Gia rai Ba Na Mỗi dân tộc thiểu số Tây Nguyên có thang âm tiêu biểu cho dân ca mình, điểm qua vài nét dân tộc Gia rai, Ba Na, Êđê, Mnông a Dân ca Gia Rai Dân ca Gia rai thường dựa thang âm “Đô-Mi-Fa-Sol-Si-Đô" thang âm thường dùng nhất, thang âm đàn T’rưng dân gian Gia rai Ba Na Cả hai dân tộc sử dụng thang âm ngũ cung “Đơ-Mi-Fa-Sol-Si” âm nhạc dân gian Dân ca Gia rai ln ln có qng Đúng, quãng gián tiếp từ bậc - át âm, lướt qua bậc - cảm âm để bậc 1- chủ âm, nghĩa Sol- Si- Đô Trong dân ca Gia rai, thường gặp chuỗi âm liền bậc, nối tiếp từ bậc 5- át âm, xuống chủ âm: “Son- Fa- Mi- Đô” Chúng hay dùng trước ô nhịp cuối, câu, đoạn hay nhạc Chuỗi âm Trang 36 Hướng dẫn sử dụng Tài liệu dạy - học địa phương tỉnh Đắk Lắk nốt liền bậc thường thấy câu nhạc đặc trưng dân ca Gia rai nhắc lại nhiều lần, đến lần dân ca Gia rai Dân ca, Gia rai thường kết thúc chủ âm Tính chất dân ca Gia rai thường nồng nàn, mạnh mẽ thiết tha sâu đậm, tạo cảm giác say sưa sảng khoái đến cao độ, sử dụng bậc - tức át âm để dẫn chủ âm Giai điệu dân ca Gia rai thường nồng nàn, mạnh mẽ, sâu đậm, thiết tha, vui buồn cùng, dễ sâu vào lòng người, thường tiến hành theo quãng xuống liền bậc (Sol-Fa-Mi-Đô) Sự tiến hành giai điệu thay đổi tiết tấu thay đổi Thí dụ Lên nương, dân ca Gia rai: Hay Bơ hơ chim, dân ca Gia rai: *Dân ca Gia rai loại: -Hát nói gọi Knhă -Hát có nhịp điệu gọi Adoh -Hát giao duyên gọi Nhik -Hát kể trường ca gọi Hri b Dân ca Ba Na Dân ca Ba na thường dựa thang âm Đô-Mi-Fa-Sol-Si-Đô thang âm thường dùng thang âm đàn T’rưng dân gian Gia rai Ba na Dân ca Ba na thường dùng quãng Đúng Si - Mi, hay Mi-Si từ bậc Trang 37 Hướng dẫn sử dụng Tài liệu dạy - học địa phương tỉnh Đắk Lắk trung âm, tiến hành xuống lên bậc - cảm âm Cách dùng quãng Si- Mi Sol - Si - Đơ điểm đặc biệt để dễ dàng phân biệt dân nhạc Ba na với dân ca Gia rai Bên cạnh có kết thúc chủ âm, dân ca Ba na có kết thúc cảm âm (tức bậc 7), có kết thúc âm át (tức bậc 5) Dân ca Ba na sử dụng nhiều quãng 4, nên mang tính tha thiết nồng nàn khơng có cao trào tình cảm Nhất quãng bậc 3- trung âm, đem lại cảm giác lâng lâng, chơi vơi, bâng khuâng Với cách chuyển qua bậc cảm âm để dẫn chủ âm, dân ca Ba na đem lại cho người nghe cảm giác lắng dịu, êm đềm Giai điệu dân ca Ba na có tính bình ổn, có đột biến, thường khúc nhạc ngắn, nhịp điệu đơn giản… Dân ca Ba na đem cảm giác lắng dịu, êm đềm Thang âm dân ca Ba na Rơ ngao gọi tên đon, đen, ton, ten theo âm phát chiêng Thí dụ Vui mùa mai vàng, dân ca Ba na: c Dân ca Êđê Như tộc người khác sinh sống dãy núi Trường Sơn, dân tộc Êđê có nhiều điệu dân ca khác nhau, phổ biến hai điệu hát K’ưt Ai rei Hai điệu khác điệu thức tiết tấu Có thể nói đối lập Điệu hát K’ưt mênh mơng, dàn trải, theo lối hát nói, khơng tiết tấu, thường mang nặng tính tự sự, tâm tình, kể lể Có câu hát chào mừng, tâm với người khách vừa đến thăm gia đình, hay lễ chúc sức khỏe người già, cầu cho gia đình làm ăn may mắn, dặn dò gái trai lễ cưới hỏi Tính ngẫu hứng điệu hát k’ưt cao Đây điệu hát dùng để kể trường ca, sử thi (tức hátkể k’han) người Êđê Với tính chất tự sự, điệu K’ưt gọi Chok tức hát khóc, hát kể lể lễ tang, lễ bỏ mả Có lẽ điệu hát K’ưt ăn sâu vào tâm thức người cộng đồng, nên hát không cần phải nghệ nhân, người thân vừa hát, vừa khóc kể kỷ niệm, bày tỏ nỗi niềm nhớ thương với người Trang 38 Hướng dẫn sử dụng Tài liệu dạy - học địa phương tỉnh Đắk Lắk khuất Với tính chất mang đầy tâm trạng này, hầu hết K’ưt điệu thức thứ Ngày nay, đệm cho hát K’ưt, nghệ nhân Êđê thường sử dụng sáo đinh bt (còn gọi đinh kliă) Chính dùng đám tang, nên sáo đinh buôt bà cho mang tên: đinh bt chok Điệu êi rei có tiết tấu rộn ràng, thường hát để bày tỏ niềm vui, lúc, nơi Mặc dù đời sống xa xưa, kèn đinh năm bị cấm thổi nhà, thường sử dụng đám tang, ngày nay, hát êi rei ln ln có kèn đing năm đệm theo, nghe du dương Trong người hát luôn giữ tiết điệu nhịp nhàng, đing năm có lúc dàn trải mênh mang, có lúc phập phồng thở theo nhịp hát, ống nứa cao độ khác tạo thành hòa âm phức điệu đặc biệt Với tính chất trên, điệu êi rei thường trình bày điệu thức trưởng Tuy nhiên, đơi lúc có biến âm quãng nửa cung, để làm cho màu sắc thêm phong phú mà thơi Cũng có giai điệu vùng khác đơi chút, sản phẩm sáng tạo nghệ nhân, tiết điệu ngun Ví dụ trường hợp dân ca Chiriria hát đối đáp “ Buôn Duôr kmăn” Điệu hát êi rei dân ca Êđê liên hoan âm nhạc Châu Á - Thái Bình Dương Thành phố Hồ Chí Minh năm 1991, nghệ nhân Ama H’Der buôn Koh Siă, Thành phố Bn Ma Thuột trình bày tuyển chọn đưa vào kho tàng tinh hoa âm nhạc dân gian khu vực Châu Á Thái Bình Dương Có lẽ tiết tấu vui tươi, rộn ràng, mà người Êđê sử dụng điệu êi rei lối hát đối đáp Hát đối đáp giao duyên nam nữ, nam hát nam, nam nữ hát đố Điệu êi rei vui tươi sơi đến khơng cần giới thiệu nội dung dân ca, mà nghe qua giai điệu cảm nhận độc đáo điệu Dân ca Êđê thường trình bày điệu trưởng với thang âm ngũ cung quen thuộc ( Re – Sol – La – Si – Re), quãng nửa cung xuất tạo nên biến đổi giai điệu cách nhẹ nhàng ấn tượng, kết hợp hai yếu tố trữ tình mạnh mẽ, dàn trải nhịp điệu Dân ca Êđê có hai thể hát hát nói (K’ưt) hát có giai điệu (mmuin), sau có xuất điệu êi rei biến dạng lối hát có giai điệu (hát đối đáp) Thí dụ Chi Ri Ria, dân ca Ê đê: Trang 39 Hướng dẫn sử dụng Tài liệu dạy - học địa phương tỉnh Đắk Lắk d Dân ca Mnơng Dân ca Mnơng mang tính nhịp điệu Nghệ nhân sử dụng nhạc cụ đệm, mà thường hát “chay” Các điệu Tăm pớt, Taptaveo, Jun jớ thường mang nhiều yếu tố tự sự, giãi bày, dạng hát nói (recitativ) giống điệu K’ưt của người Êđê Là tộc người có gia tài trường ca - sử thi (ot ndrong) đồ sộ, thể loại hát nói người Mnông điệu chủ đạo thể loại hát - kể Thể loại hát nói tự phương tiện trình bày lối hát mang tính chất văn học truyền miệng khác tộc người Tây Nguyên nói chung, Luật tục (Klei bhian kđi, Phat kđuôih…) Tuy luật lệ - tượng khai luật pháp, tính đặc thù có vần, có điệu, có âm cao thấp, nên xếp luật tục Tây Nguyên vào thể loại hát - kể văn học Chỉ tiếc ngày nghệ nhân thuộc sử dụng luật tục để phân xử vấn đề kiện cáo, tranh chấp cộng đồng buôn, bon, kon, plei trước đây, nên luật tục đứng trước nguy bị mai hoàn toàn Khi nắm bắt nét khái lược đặc trưng dân ca Tây Nguyên, việc lựa chọn đưa vào phần dạy hát địa phương tự chọn hay giới thiệu dân ca Tây Nguyên buổi ngoại khóa giáo viên có sức thuyết phục Điều quan trọng thông qua dân ca cụ thể, giáo viên Âm nhạc giới thiệu hay, đẹp văn hóa đặc trưng dân tộc Giới thiệu số tác giả âm nhạc Tây Nguyên 2.1 KPA Y LĂNG Tên khai sinh ông La Mai Chửng, sinh ngày 17 tháng năm 1942, quê huyện Đồng Xuân, Phú Yên, người dân tộc Ba na, tốt nghiệp Trường Âm nhạc Việt Nam Ông Ủy viên Ban Chấp hành Khóa III Hội Nhạc sĩ Việt Nam, nguyên nhạc sĩ nghiên cứu âm nhạc Phân viện Văn hóa - Nghệ thuật Việt Nam Thành phố Hồ Chí Minh Hiện ơng nghỉ hưu Trang 40 Hướng dẫn sử dụng Tài liệu dạy - học địa phương tỉnh Đắk Lắk Là em dân tộc có truyền thống âm nhạc phong phú, độc đáo, Kpa Y Lăng say mê âm nhạc từ nhỏ Sau tập kết Bắc, ông vào Đoàn Ca múa Tây Nguyên làm diễn viên Năm 1962, thi đỗ vào Trường Âm nhạc Việt Nam, học đàn Accordéon (phong cầm) kèm theo học Lý luận Sáng tác Năm 1967, ơng Đồn Ca múa Giải phóng miền Nam Việt Nam vào mặt trận B.2 phục vụ chiến trường, tham gia biểu diễn sáng tác tiết mục cho Đoàn, lấy bút danh Kpa Y Lăng Năm 1975, Kpa Y Lăng cơng tác Đồn Ca Múa Bông Sen Năm 1976, ông chuyển làm cơng tác nghiên cứu Phân viện Văn hóa - Nghệ thuật Thành phố Hồ Chí Minh Ơng bắt đầu sáng tác âm nhạc từ năm 1968, ông viết khơng nhiều phong cách độc đáo phát triển trực tiếp từ chất liệu dân ca dân tộc người vùng Tây Nguyên Ba na, Êđê, Gia rai… Ơng nhà thơ dân tộc, có nhiều thơ in báo phát sóng Đài Phát Truyền hình Việt Nam, như: Mùa rẫy mới, Tiếng đàn đinh goong, Mặt trời, Hát em Về nghiên cứu, ông người tham gia sưu tầm đàn đá Khánh Sơn viết số tiểu luận như: Âm nhạc lễ đâm trâu dân tộc Ba Na Phú Khánh Nghĩa Bình, Âm nhạc dân gian Tây Nguyên Kpa Y Lăng nhạc sĩ dân tộc Ba Na, Chăm Ông dành nhiều thời gian tâm trí hướng dẫn, thúc đẩy phong trào âm nhạc nhiều dân tộc thiểu số anh em dải đất Tây Nguyên Ông trao tặng: Huân chương Kháng chiến hạng Nhì; Huân chương Kháng chiến chống Mỹ cứu nước hạng Nhì; Huân chương Quyết thắng hạng Nhất, Nhì Ba; Huân chương Lao động hạng Ba; Huy chương “Vì nghiệp Âm nhạc Việt Nam”; Huy chương Chiến sĩ Văn hóa; Huy chương “Vì nghiệp Văn học Nghệ thuật Việt Nam”; Giải Nhất ca khúc năm 2002 (Hội Nhạc sĩ Việt Nam); Giải Ba năm 2002, 2003, 2004 năm 2006 ca khúc, thơ, ảnh Hội Văn học – Nghệ thuật dân tộc thiểu số Việt Nam Một số ca khúc viết cho thiếu nhi: Xuân buôn em, Đêm trăng buôn ( Trích Nhạc sĩ Việt Nam) 2.2 LINH NGA NIÊ KĐĂM Nhạc sĩ Linh Nga Niê Kđăm sinh ngày 08 tháng năm 1948, dân tộc Êđê, quê xã Ea Pok, huyện Cư M’gar, tỉnh Đắk Lắk Trang 41 Hướng dẫn sử dụng Tài liệu dạy - học địa phương tỉnh Đắk Lắk Từ tháng 12 năm 1965 đến tháng 10 năm 1966, bà diễn viên Đoàn Ca Múa Tây Nguyên Từ tháng 10 năm 1966 đến năm 1970, học Trung cấp Thanh nhạc, Trường Âm nhạc Việt Nam Sau đó, tiếp tục diễn viên Đồn Ca Múa Tây Nguyên Năm 1976-1979, bà học Đại học Thanh nhạc (khóa Đào tạo giáo viên) Nhạc viện Hà Nội Từ năm 1979 đến tháng 8-1988, bà công tác Sở Văn hóa - Thơng tin Đắk Lắk, phụ trách Đoàn Ca Múa, làm Hiệu trưởng Trường Văn hóa Nghệ thuật Đắk Lắk Năm 1985-1990, bà học Đại học Sáng tác, Nhạc viện Hà Nội Bà kinh qua chức vụ: Trưởng quan thường trú Đài Tiếng nói Việt Nam Đắk Lắk, Chủ tịch Hội Văn học – Nghệ thuật Đắk Lắk Hiện nghỉ hưu Thành phố Buôn Ma Thuột Bà Ủy viên Ban Chấp hành Hội Nhạc sĩ Việt Nam khóa VI khóa VII (2005-2010) Nữ nhạc sĩ Linh Nga Niê Kđăm có tác phẩm đáng ý như: xướng kịch Huyền thoại Drai H’linh (1990), độc tấu piano Khúc hát ru rừng trưa (1989), H’Linh hát dòng Sêrêpok - đoạt Giải Hội Nhạc sĩ Việt Nam, 1991 Bên cạnh đó, bà tác giả kịch đạo diễn phim ca nhạc Nhịp điệu Chiêng Êđê, đạt Huy chương Vàng năm 1991 (Đài Truyền hình Cần Thơ) Linh Nga Niê Kđăm hội viên Hội Nhà văn Việt Nam Phó Chủ tịch Hội Văn nghệ dân gian Việt Nam, tác giả số truyện ngắn Bà tác giả số cơng trình biên khảo phong tục tập quán dân tộc Tây Nguyên: tài liệu điền dã Tây Nguyên, Một số nét đặc trưng phong tục dân tộc Tây Nguyên (viết chung với Lâm Tâm, Nxb Văn hóa dân tộc, 1996) Bà Hội viên Hội nhà văn Việt Nam Bà tặng thưởng Huân chương Lao động hạng Ba, Huy chương “Vì nghiệp Âm nhạc Việt Nam” nhiều giải thưởng khác Các tác phẩm viết cho thiếu nhi: Mùa hè cao ngun, Hoa Pơ lang đầu bn… ( Trích Nhạc sĩ Việt Nam) 2.3 MẠNH TRÍ Tên khai sinh nhạc sĩ Mạnh Trí Võ Đức Trí, sinh ngày 14 tháng 10 năm 1958, quê Nam Định Tốt nghiệp Khoa Sáng tác bậc Đại học Nhạc viện Thành phố Hồ Chí Minh Ơng hội viên Hội Nhạc sĩ Việt Nam, hội viên Hội Văn nghệ dân gian Việt Nam Ông hoạt động âm nhạc từ năm 1975 Đoàn Ca Múa Đắk Lắk, diễn viên hát, nhạc công chơi guitare số nhạc cụ dân tộc Tây Nguyên Năm 1982, theo học Sáng tác Nhạc viện Thành phố Hồ Chí Minh Sau tốt nghiệp, ơng tiếp tục cơng tác Đồn Ca Múa Đắk Lắk Năm 1990, ông chuyển Trường Văn hóa Nghệ thuật tỉnh Đắk Lắk, làm Phó Hiệu trưởng chun mơn Ơng Ủy viên Ban Chấp hành Hội Văn học – Nghệ thuật tỉnh Đắk Lắk nhiệm kỳ I II Trang 42 Hướng dẫn sử dụng Tài liệu dạy - học địa phương tỉnh Đắk Lắk Ông sáng tác nhiều ca khúc, hợp xướng: Ban Mê ca, giao hưởng ba chương Đam San, sonate, biến tấu, prélude cho guitare va piano Ngoài sáng tác, ơng có số cơng trình nghiên cứu âm nhạc : Tìm hiểu thang âm điệu thức số dân ca dân tộc Tây Nguyên, Hàng âm tiết tấu nhóm knah dàn chiêng Êđê Nhạc sĩ Mạnh Trí tặng thưởng Huy chương Vì nghiệp Văn hóa, Vì nghiệp Văn học – Nghệ thuật Việt Nam, giải thưởng Âm nhạc Hội Nhạc sĩ Việt Nam, Ủy ban Toàn quốc Liên hiệp hội Văn học – Nghệ thuật Việt Nam tặng Một số ca khúc viết cho thiếu nhi: Buôn làng thân yêu ơi, Theo mẹ lên rẫy, Lời ru ( Trích Nhạc sĩ Việt Nam) 2.4 LÊ NHẬT THANH Nhạc sĩ Lê Nhật Thanh (Lê Nghĩa Lộc) sinh ngày 16 tháng 05 năm 1947, quê Nam Lãnh, Quảng Trạch, Quảng Bình Ơng làm cơng tác giảng dạy âm nhạc Trường Cao đẳng phạm Đắk Lắk Tác phẩm tiêu biểu ca khúc: Gửi tới em, Ngày chia tay, Bài ca mái trường, Một chút tình cho em, Ban Mê - thành phố tơi u, Những chàng trai đáng u… Ngồi ra, ơng biên soạn giáo trình dạy đàn organ trường Ơng Giải Nhì ca khúc Bộ Giáo dục - Đào tạo tặng (1992), Giải C ca khúc Ủy ban Liên hiệp Hội Văn học - Nghệ thuật Việt Nam (1997), nhiều giải địa phương tặng Những tác phẩm ông viêt cho thiếu nhi: Đắk Lắk quê hương em, Tiếng hát em cao ngun, Mơ ước t̉i thơ, M’Đrắk u thương ( Trích Nhạc sĩ Việt Nam) 2.5 ĐỨC HÙNG Nhạc sĩ Đức Hùng sinh năm 1951 Thái Bình, ngun Phó trưởng Đoàn Ca múa nhạc dân tộc tỉnh Đắk Lắk, cán Phòng Nghiệp vụ quản lý văn hóa, Sở Văn hóa Thơng tin Đắk Lắk Nhạc sĩ Đức Hùng trưởng thành hoạt động ca nhạc Đắk Lắk Từ người đánh đàn guitar bass chuyên nghiệp kiêm ca sĩ, ông trở thành người sáng tác ca khúc có uy tín nghề Những sáng tác âm nhạc ơng gắn bó với chất liệu âm nhạc Tây Nguyên Yêu Đắk Lắk hôm ca khúc ơng nhiều người u thích Năm 2005, ông xuất tập ca khúc Tiếng ngàn xưa Ca khúc ông viết cho thiếu nhi: Mùa thu em đến trường Trang 43 Hướng dẫn sử dụng Tài liệu dạy - học địa phương tỉnh Đắk Lắk 2.6 HUỲNH NGỌC LA SƠN Nhạc sĩ Huỳnh Ngọc La Sơn (bút danh: La Sơn) sinh ngày 01 tháng năm 1957 Thành phố Đà Nẵng, sống Thành phố Bn Ma Thuột Ơng tốt nghiệp Đại học phạm chuyên ngành Ngữ văn năm 1979 Từ năm 1979 – 1991, giáo viên môn Văn học trường Phổ thông trung học, Trung học phạm Từ năm 1992 đến 2005, ông công tác Nhà Văn hóa Thanh thiếu nhi Đắk Lắk Từ năm 2005, ông công tác Sở Giáo dục Đào tạo Đắk Lắk Là người có nhiều sáng tác dành cho thiếu nhi, ơng tham gia giảng dạy mơn hát, nhạc cho thiếu nhi Nhà Văn hóa Thanh thiếu nhi Đắk Lắk, tham gia dàn dựng chương trình biểu diễn nghệ thuật thiếu nhi, thực nội dung chương trình Liên hoan Hoa Phượng Đỏ, Búp Sen Hồng, Họa Mi Vàng, Bông Mai Vàng Bên cạnh việc dàn dựng chương trình truyền hình ca nhạc thiếu nhi, chương trình phát ca nhạc thiếu nhi, ơng sáng tác ca khúc cho thiếu nhi ngành Giáo dục Đắk Lắk, có nhiều hát ông ghi nhận: Bài ca người gieo hạt, Cơ giáo bn, Chiều Ban Mê… Ơng tặng thưởng: Giải A Liên hoan Hoa phượng đỏ năm 2000 với ca khúc Mưa mùa hè Giải Nhì Hội Nhạc sĩ Việt Nam với ca khúc Hạt mưa kể chuyện (2006), giải Nhì Cư Yang sin Đắk Lắk (2015) Ông Hội viên hội Nhạc sĩ Việt Nam, Hội viên Hội Văn học nghệ thuật Đắk Lắk Một số tác phẩm chính: Từ cao nguyên em hát, Mưa mùa hè, Gọi nắng chơi, Tuổi hoa Ông phát hành 03 tập ca khúc thiếu nhi: Trăng có nghe, Hạt mưa rơi, Hạt mưa kể chuyện Ngồi sáng tác âm nhạc, ơng nghiên cứu, sưu tầm, đặt lời cho số dân ca Tây Nguyên; sưu tầm biên soạn tài liệu dạy học âm nhạc địa phương tỉnh Đắk Lắk ( Trích Nhạc sĩ Việt Nam) 2.7 VĂN AN (VĂN HUY) Nhạc sĩ Văn An tên thật Đặng Văn An, sinh ngày 15/8/1933 Hà Nội Ông ca sĩ Đài phát Hà Nội từ năm 1950 Năm 1960, ông làm việc Đài phát Ban Mê Thuột thành lập ban Hoa rừng Tây Nguyên Trong thời kỳ này, ông sưu tầm nhiều dân ca Tây Nguyên Sau năm 1975, ông cộng tác với báo Thiếu niên Tiền phong đăng nhiều (trên 30 bài) hát dân ca Tây Nguyên Ông xuất tuyển tập dân ca Tây Nguyên ( gồm dân ca Êđê, Ba Na, Gia rai, Sê Đăng, Mnông…) Trang 44 Hướng dẫn sử dụng Tài liệu dạy - học địa phương tỉnh Đắk Lắk Những sáng tác ông viết cho thiếu nhi: Trường tôi, Khi mẹ ru… 2.8 HƯƠNG THÀNH Nhạc sĩ Hương Thành tên thật Nguyễn Hương Thành sinh ngày 30 tháng 12 năm 1963 thành phố Buôn Ma Thuột Ông tham gia biên soạn tài liệu học đàn organ cho học sinh tiểu học, THCS giáo viên mầm non Ông chuyên viên âm nhạc Nhà Văn hóa Thanh thiếu nhi Đắk Lắk Hiện ông Phó Hiệu trưởng Trường B.A.C.H school sở số thành phố Hồ Chí Minh Ngồi tài liệu biên soạn cho đàn organ cấp học, ơng tham gia sáng tác nhiều hát cơng tác thành phố Bn Ma Thuột Những ca khúc ông viết cho thiếu nhi: Mùa hè đẹp nhất, Em mơ, Em mùa xuân… 2.9 LÊ VĂN HẢI Nhạc sĩ Lê Văn Hải sinh ngày 03 tháng năm 1984 Phú Yên Năm 2001 ông tham gia hoạt động Đoàn Ca Múa nhạc dân tộc tỉnh Đắk Lắk Hiện nay, ông giáo viên Âm nhạc tai trường Phổ thông dân tộc nội trú Tây Nguyên Ông tốt nghiệp đại học khoa Sáng tác Học viện Âm nhạc Huế năm 2014 Năm 2015, ông Hội viên Hội Văn học Nghệ thuật tỉnh Đắk Lắk (Chi hội Âm nhạc) Nhạc sĩ Lê Văn Hải chun biên soạn hòa âm phối khí cho ca khúc tham gia hội thi cấp tỉnh, cấp khu vực nhiều liên hoan âm nhạc cấp tồn quốc Hiện nay, bên cạnh cơng tác giảng dạy, ông chủ nhiệm câu lạc âm nhạc Trường Phổ thông dân tộc nội trú Tây Nguyên Bài hát Xin chào ca khúc ông viết cho học sinh tỉnh Đắk Lắk nhiều người yêu thích Trang 45 .. .Hướng dẫn sử dụng Tài liệu dạy - học địa phương tỉnh Đắk Lắk A QUY ĐỊNH CHUNG SỬ DỤNG TÀI LIỆU DẠY - HỌC ĐỊA PHƯƠNG TỈNH ĐẮK LẮK Bộ Tài liệu dạy - học địa phương tỉnh Đắk Lắk (sau gọi tắt Tài. .. Trang Hướng dẫn sử dụng Tài liệu dạy - học địa phương tỉnh Đắk Lắk B HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG TÀI LIỆU DẠY - HỌC ĐỊA PHƯƠNG CẤP TIỂU HỌC TÀI LIỆU DẠY - HỌC LỊCH SỬ I Mục tiêu Tài liệu Kiến thức - Học. .. tiêu tài liệu Trang 19 Hướng dẫn sử dụng Tài liệu dạy - học địa phương tỉnh Đắk Lắk C HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG TÀI LIỆU DẠY - HỌC ĐỊA PHƯƠNG CẤP TRUNG HỌC CƠ SỞ TÀI LIỆU DẠY - HỌC NGỮ VĂN I Mục tiêu Tài

Ngày đăng: 28/08/2018, 20:26

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w