SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Sử dụng tài liệu lịch sử thành văn kết hợp với đồ dùng trực quan quy ước theo hướng phát huy tính tích cực của học sinh trong dạy học lịch sử bài 20” (SGK Lịch sử 12, Chương trình Chuẩn)

39 666 0
SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM  Sử dụng tài liệu lịch sử thành văn kết hợp với đồ dùng trực quan quy ước theo hướng phát huy tính tích cực của học sinh trong dạy học lịch sử bài 20” (SGK Lịch sử 12, Chương trình Chuẩn)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Đổi mới phương pháp dạy học nói chung và phương pháp dạy học lịch sử (PPDHLS) nói riêng là nhiệm vụ quan trọng của ngành giáo dục nhằm nâng cao chất lượng dạy và học. Dạy học lịch sử ở trường phổ thông phải thực hiện nhiệm vụ giáo dục, giáo dưỡng, phát triển kỹ năng cho học sinh. Trên cơ sở đó khơi dậy ở học sinh những cảm xúc lành mạnh, tình cảm đẹp đẽ, giúp học sinh nhận thức lịch sử nhân loại, lịch sử dân tộc. Việc dạy học lịch sử không dừng ở việc cung cấp một số sự kiện, nhân vật lịch sử, những mẫu chuyện về quá khứ mà cơ bản phải hình thành cho học sinh hệ thống tri thức khoa học và phương pháp tư duy lịch sử. Hệ thống tri thức lịch sử cần hình thành cho học sinh không chỉ bó hẹp trong sách giáo khoa (SGK), mà còn thông qua các loại tài liệu phong phú và đa dạng, trong đó có tài liệu thành văn. Lịch sử là những gì đã thuộc về quá khứ, vì vậy để giúp học sinh hiểu và nhận thức được những kiến thức lịch sử thì giáo viên phải sử dụng đồ dùng trực quan qui ước trong dạy học lịch sử, qua đó góp phần nâng cao chất lượng dạy học. Mỗi môn học trong nhà trường phổ thông đều có phương pháp giảng dạy phù hợp với bộ môn của mình. Trong phương pháp dạy học lịch sử, việc sử dụng tài liệu lịch sử thành văn kết hợp với đồ dùng trực quan qui ước là một trong những phương pháp cơ bản không thể thiếu, góp phần nâng cao chất lượng dạy học lịch sử, gây hứng thú học tập cho học sinh. Tuy nhiên, trong những năm gần đây, chất lượng dạy học lịch sử đang suy giảm một cách đáng báo động. Thực tế cho thấy rằng Lịch sử là môn học ít được học sinh yêu thích; chất lượng môn Lịch sử đang giảm sút đó là do quan niệm đây là môn phụ, là môn khô khan với những sự kiện khó nhớ. Quan niệm trên xuất phát một phần do cách dạy học lịch sử phổ thông hiện nay đó là vẫn tồn tại tình trạng “đọc, chép” khiến cho học sinh nhàm chán, đây là tình trạng đáng báo động. Mặt khác còn do giáo viên chưa chú trọng việc rèn luyện việc xây dựng và sử dụng đồ dùng trực quan quy ước cho học sinh. Có rất nhiều nguyên nhân dẫn đến tình trạng này như chưa thực hiện nhuần nhuyễn các phương pháp : “dạy học nêu vấn đề, “lấy học sinh làm trung tâm”,“ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy học”… trong đó có nguyên nhân cơ bản là giáo viên ít sử dụng tài liệu lịch sử thành văn kết hợp với đồ dùng trực quan quy ước nhằm phát huy tính tích cực học tập cho học sinh. Thực tiễn dạy học ở một số trường phổ thông cho thấy, với việc sử dụng tài liệu lịch sử thành văn kết hợp với đồ dùng trực quan quy ước qua mỗi giờ học lịch sử đã gây được hứng thú học tập của học sinh và nâng cao hiệu quả của giờ học. Bài 20 (SGK Lịch sử 12Chương trình Chuẩn) có rất nhiều tài liệu lịch sử thành văn và đồ dùng trực quan quy ước nhằm giúp học sinh (HS) nắm được bản chất các sự kiện đã diễn ra. Đồng thời thông qua những kiến thức lịch sử quan trọng đó sẽ có ý nghĩa rất lớn trong việc giáo dục đạo đức, tư tưởng, đặc biệt là lòng tin cho HS, có ý nghĩa lớn trong việc phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo của học sinh. Xuất phát từ định hướng về đổi mới phương pháp dạy học lịch sử ở trường THPT và để góp phần mang lại hiệu quả cao trong giáo dục, giáo dưỡng, phát triển giáo viên phải biết sử dụng đa dạng hệ thống phương pháp dạy học để phát huy tư duy sáng tạo của học sinh, tôi mạnh dạn chọn đề tài “Sử dụng tài liệu lịch sử thành văn kết hợp với đồ dùng trực quan quy ước theo hướng phát huy tính tích cực của học sinh trong dạy học lịch sử bài 20” (SGK Lịch sử 12, Chương trình Chuẩn) ”

MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Đổi phương pháp dạy học nói chung phương pháp dạy học lịch sử (PPDHLS) nói riêng nhiệm vụ quan trọng ngành giáo dục nhằm nâng cao chất lượng dạy học Dạy học lịch sử trường phổ thông phải thực nhiệm vụ giáo dục, giáo dưỡng, phát triển kỹ cho học sinh Trên sở khơi dậy học sinh cảm xúc lành mạnh, tình cảm đẹp đẽ, giúp học sinh nhận thức lịch sử nhân loại, lịch sử dân tộc Việc dạy học lịch sử không dừng việc cung cấp số kiện, nhân vật lịch sử, mẫu chuyện khứ mà phải hình thành cho học sinh hệ thống tri thức khoa học phương pháp tư lịch sử Hệ thống tri thức lịch sử cần hình thành cho học sinh khơng bó hẹp sách giáo khoa (SGK), mà cịn thơng qua loại tài liệu phong phú đa dạng, có tài liệu thành văn Lịch sử thuộc khứ, để giúp học sinh hiểu nhận thức kiến thức lịch sử giáo viên phải sử dụng đồ dùng trực quan qui ước dạy học lịch sử, qua góp phần nâng cao chất lượng dạy học Mỗi mơn học nhà trường phổ thơng có phương pháp giảng dạy phù hợp với mơn Trong phương pháp dạy học lịch sử, việc sử dụng tài liệu lịch sử thành văn kết hợp với đồ dùng trực quan qui ước phương pháp khơng thể thiếu, góp phần nâng cao chất lượng dạy học lịch sử, gây hứng thú học tập cho học sinh Tuy nhiên, năm gần đây, chất lượng dạy học lịch sử suy giảm cách đáng báo động Thực tế cho thấy Lịch sử mơn học học sinh u thích; chất lượng mơn Lịch sử giảm sút quan niệm môn phụ, môn khơ khan với kiện khó nhớ Quan niệm xuất phát phần cách dạy học lịch sử phổ thơng tồn tình trạng “đọc, chép” khiến cho học sinh nhàm chán, tình trạng đáng báo động Mặt khác cịn giáo viên chưa trọng việc rèn luyện việc xây dựng sử dụng đồ dùng trực quan quy ước cho học sinh Có nhiều nguyên nhân dẫn đến tình trạng chưa thực nhuần nhuyễn phương pháp : “dạy học nêu vấn đề, “lấy học sinh làm trung tâm”,“ứng dụng công nghệ thông tin dạy học”… có nguyên nhân giáo viên sử dụng tài liệu lịch sử thành văn kết hợp với đồ dùng trực quan quy ước nhằm phát huy tính tích cực học tập cho học sinh Thực tiễn dạy học số trường phổ thông cho thấy, với việc sử dụng tài liệu lịch sử thành văn kết hợp với đồ dùng trực quan quy ước qua học lịch sử gây hứng thú học tập học sinh nâng cao hiệu học Bài 20 (SGK Lịch sử 12-Chương trình Chuẩn) có nhiều tài liệu lịch sử thành văn đồ dùng trực quan quy ước nhằm giúp học sinh (HS) nắm chất kiện diễn Đồng thời thông qua kiến thức lịch sử quan trọng có ý nghĩa lớn việc giáo dục đạo đức, tư tưởng, đặc biệt lịng tin cho HS, có ý nghĩa lớn việc phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo học sinh Xuất phát từ định hướng đổi phương pháp dạy học lịch sử trường THPT để góp phần mang lại hiệu cao giáo dục, giáo dưỡng, phát triển giáo viên phải biết sử dụng đa dạng hệ thống phương pháp dạy học để phát huy tư sáng tạo học sinh, mạnh dạn chọn đề tài “Sử dụng tài liệu lịch sử thành văn kết hợp với đồ dùng trực quan quy ước theo hướng phát huy tính tích cực học sinh dạy học lịch sử 20” (SGK Lịch sử 12, Chương trình Chuẩn) ” Lịch sử vấn đề Các nhà nghiên cứu giáo dục, nhà sử học, quản lý giáo dục, nhà khoa học quan tâm nghiên cứu Đã có nhiều cơng trình nghiên cứu cơng bố góp phần khơng nhỏ việc thúc đẩy dạy học nói chung dạy học lịch sử nói riêng * Ở nước ngoài: Trong “ Chuẩn bị học lịch sử nào?” N.G Đai-ri có đề cập đến biện pháp sử dụng đồ dùng trực quan Ngoài ra, “ Những sở lý luận dạy học” B.P.Êxipốp, số tác giả khác như: MF Bơliov, L.A Gơdơn,… cơng trình nghiên cứu nhiều có đề cập vấn đề kĩ rèn luyện kỹ dạy học * Ở nước: Các nhà nghiên cứu lý luận phương pháp dạy học lịch sử, Phan Ngọc Liên (Chủ biên) “Phương pháp dạy học lịch sử” (Tập I tập II); “Đồ dùng trực quan dạy học lịch sử trường phổ thơng cấp II” Phan Ngọc Liên, Phạm Kì Tá; tài liệu bồi dưỡng giáo viên thực chương trình, sách giáo khoa mơn Lịch sử lớp 10, 11, 12 Bộ Giáo dục Đào tạo đạo biên soạn… đề cập đến vấn đề rèn luyện kĩ môn cho học sinh dạy học lịch sử Tác giả Trịnh Đình Tùng (Chủ biên) “Hướng dẫn sử dụng kênh hình sách giáo khoa Lịch sử Trung học sở (Phần lịch sử Việt Nam); Nguyễn Thị Cơi, Trịnh Đình Tùng, Nguyễn Mạnh Hưởng với “Hướng dẫn sử dụng kênh hình sách giáo khoa Lịch sử lớp 12 Trung học phổ thông”… hướng dẫn cho giáo viên khai thác hệ thống kênh hình sách giáo khoa để phát huy tính tích cực học tập học sinh Nguyễn Thị Côi (Chủ biên) “Rèn luyện kĩ nghiệp vụ sư phạm môn Lịch sử” nêu lên vấn đề kĩ việc rèn luyện kĩ nghiệp vụ sư phạm cho sinh viên ngành sư phạm Lịch sử Nhìn chung, cơng trình nghiên cứu đề cập đến vấn đề kĩ năng, rèn luyện kĩ cách chung nhất, chưa có cơng trình nghiên cứu quy trình, biện pháp rèn luyện kĩ xây dựng sử dụng tài liệu lịch sử thành văn ĐDTQQƯ cho học sinh dạy học lịch sử nói chung, lịch sử Việt Nam 20 (SGK lịch sử 12, Chương trình Chuẩn) Đó nhiệm vụ trọng tâm mà đề tài cần giải Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu đề tài Là trình sử dụng tài liệu lịch sử thành văn kết hợp với đồ dùng trực quan quy ước theo hướng phát huy tính tích cực học sinh dạy học lịch sử 20 (SGK lịch sử 12, Chương trình Chuẩn) 3.2 Phạm vi nghiên cứu giới hạn đề tài Xác định đối tượng nghiên cứu nói đề tài khơng tập trung nghiên cứu sâu lý luận sử dụng tài liệu lịch sử thành văn kết hợp với đồ dùng trực quan quy ước cho cho học sinh dạy học lịch sử kĩ môn, mà chủ yếu vận dụng thành tựu lý luận dạy học vào việc sử dụng tài liệu lịch sử thành văn kết hợp với đồ dùng trực quan quy ước cho cho học sinh dạy học lịch sử Việt Nam 20 (SGK lịch sử 12, Chương trình Chuẩn) tiến hành thực nghiệm sư phạm số lớp trường THPT Long Khánh Mục đích nghiên cứu Trên sở kế thừa thành tựu tác giả trước, đề xuất nguyên tắc biện pháp sư phạm cần tuân thủ để sử dụng tài liệu thành văn kết hợp với đồ dùng trực quan quy ước dạy học lịch sử 20 (SGK Lịch sử 12, Chương trình Chuẩn) nhằm nâng cao chất lượng, hiệu học lịch sử tất mặt giáo dưỡng, giáo dục phát triển Nhiệm vụ nghiên cứu - Sưu tầm tài liệu lịch sử thành văn xây dựng hệ thống đồ dùng trực quan quy ước để rèn luyện kĩ xây dựng sử dụng đồ dùng trực quan quy ước dạy học 20 (SGK lịch sử 12-Chương trình Chuẩn)và tiến hành thực nghiệm sư phạm số lớp trường THPT Long Khánh - Tiến hành điều tra xã hội học để khẳng định cần thiết việc thực đề tài - Đề xuất biện pháp việc sử dụng tài liệu lịch sử thành văn kết hợp với đồ dùng trực quan quy ước cho cho học sinh dạy học lịch sử Việt Nam 20 ( SGK lịch sử 12, Chương trình Chuẩn) - Thực nghiệm sư phạm số lớp trường THPT Long Khánh để kiểm định, đánh giá hiệu đề tài Phương pháp nghiên cứu - Cơ sở phương pháp luận chủ nghĩa Mác - Lênin tư tưởng Hồ Chí Minh, chủ trương đường lối Đảng Nhà nước lịch sử giáo dục lịch sử nhà trường phổ thông - Phương pháp điều tra xã hội học để phát tình hình thực tế rút kết luận thành công hạn chế vấn đề nghiên cứu - Nghiên cứu phân tích tài liệu - Phương pháp thực nghiệm sư phạm để kiểm định tính khả thi đề tài Đóng góp đề tài -Đề tài khẳng định vai trị, vị trí tài liệu thành văn kết hợp với đồ dùng trực quan quy ước dạy học lịch sử 20 (SGK Lịch sử 12, Chương trình Chuẩn), nâng cao hiệu học lịch sử - Lựa chọn tài liệu thành văn kết hợp đồ dùng trực quan quy ước phù hợp, có giá trị để nâng cao hiệu học lịch sử - Đề xuất nguyên tắc biện pháp sư phạm cụ thể để sử dụng tài liệu thành văn kết hợp với đồ dùng trực quan quy ước dạy học lịch sử 20 (SGK Lịch sử 12, Chương trình Chuẩn) để nâng cao hiệu học Cấu trúc đề tài Đề tài gồm phần: Phần mở đầu Phần nội dung Phần kết luận NỘI DUNG I CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 1.1 Cơ sở lí luận 1.1 Tài liệu lịch sử Tài liệu khâu trung gian nhà sử học thực nhà sử học nghiên cứu Sự hiểu biết khứ bắt nguồn từ dấu vết khứ để lại, nghĩa chủ yếu từ tài liệu Trong nghiên cứu lịch sử, tài liệu đóng vai trị quan trọng Bởi vì, q trình nghiên cứu nhà sử học khơng trực tiếp quan sát kiện lịch sử để khôi phục lại kiện phải dựa sở nguồn tài liệu, thông qua tài liệu để nhận biết khứ Tài liệu sở kết luận khoa học, đặc biệt khoa học lịch sử Tư liệu lịch sử cịn có thêm vài trị đặc biệt quan trọng việc đánh giá chất lượng cơng trình: “Nhà sử học sử liệu có quan hệ với nhau, chúng phụ thuộc vào nhau, chất lượng đánh giá được, chất lượng kia” Do xem trọng công tác tư liệu lịch sử thành nghiên cứu đạt chất lượng cao nhiêu Trong thực tiễn cơng tác nghiên cứu khoa học nói chung, nhà nghiên cứu dành đại phận thời gian công sức cho công tác tài liệu Như tư liệu lịch sử nghiên cứu lịch sử, bền lâu đài dựng bền vững nhiêu Nhà nghiên cứu quan niệm tài liệu lịch sử bao gồm tồn khứ Ngược lại có người cho rằng: Tài liệu lịch sử tài liệu phản ánh đời đồng thời với kiện lịch sử…Việc xác định tài liệu lịch sử điều khó phức tạp có nhiều quan điểm khác vấn đề Theo tôi, quan niệm nhà nghiên cứu Liên Xô (cũ) tài liệu lịch sử trình bày “Bách khoa tồn thư” xuất năm 1972 tương đối đầy đủ hợp lý: Tài liệu lịch sử phản ánh trực tiếp khứ lịch sử cho ta khả nghiên cứu khứ xã hội loài người Nghĩa tất di sản xã hội loài dạng vật văn hóa vật chất cho phép ta nhận thức vật diễn khứ Trên sở định nghĩa này, nhà nghiên cứu Xô Viết chia tài liệu lịch sử thành nhóm: Tài liệu chữ viết Hiện vật khảo cổ học Tài liệu dân tộc học Tài liệu ngôn ngữ học Tài liệu truyền miệng Tài liệu băng hình, điện ảnh, ghi âm Như nói chung, phạm vi khái niệm tài liệu lịch sử rộng, dường bao qt tồn thơng tin lịch sử xã hội 1.1.2 Tài liệu lịch sử thành văn dạy học lịch sử Có thể coi định nghĩa tài liệu lịch sử “Bách khoa toàn thư” bao quát hơn, đầy đủ xếp khoa học nhiều Vị trí thứ nhóm tư liệu lịch sử tài liệu thành văn Tài liệu lịch sử thành văn đời chữ viết, chữ viết sáng tạo sở yêu cầu ghi nhớ thiết người mà hình thức ghi nhớ khác không thỏa mãn Tuy nhiên thời kỳ đầu lịch sử ghi nhớ ghi chép, sử liệu thành văn phản ánh mặt hoạt động định phận xã hội - chủ yếu giai cấp thống trị phận tăng lữ Sử liệu viết nhân dân đời muộn đa dạng phản ánh đầy đủ hoạt động nhân dân Từ khoa học kỹ thuật phát triển, đặc biệt nghề in chữ rời nghề làm giấy công nghiệp, tài liệu lịch sử thành văn tăng vọt lên chiếm địa vị thống trị chủ yếu nguồn sử liệu Ở đây, tìm thấy tất thông tin hoạt động người từ sản xuất vật chất thành tựu văn hóa, tinh thần Trong học tập lịch sử, học sinh trực tiếp tri giác kiện lịch sử diễn khứ, khơng có biểu tượng nảy sinh, từ trực giác kiện, tượng có thật Vì vậy, tài liệu chổ dựa cho việc tái tạo lại khứ lịch sử Đó giai đoạn nhận thức cảm tính học tập lịch sử Ở giai đoạn tiếp theo, với tư trừu tượng thông qua hoạt động độc lập, tích cực tư duy, học sinh tiến đến hiểu trí thức trừu tượng, khái quát, giai đoạn nhận thức lý tính việc học tập lịch sử 1.1.3 Đồ dùng trực quan quy ước gì? Đồ dùng trực quan quy ước đồ, kí hiệu hình học đơn giản sử dụng dạy học lịch sử, loại đồ dùng trực quan mà người thiết kế đồ dùng, người sử dụng người học có số quy ước ngầm (về màu sắc, kí hiệu hình học đơn giản 1.1.4.Các loại đồ dùng trực quan quy ước Trong dạy học lịch sử trường THPT, GV thường sử dụng loại đồ dùng trực quan quy ước sau: - Bản đồ lịch sử: Nhằm xác định địa điểm kiện thời gian không gian định Đồng thời đồ lịch sử giúp học sinh suy nghĩ giải thích tượng lịch sử mối liên hệ nhân quả, tính quy luật trình tự phát triển q trình lịch sử, giúp em cố, ghi nhớ kiến thức học Bản đồ lịch sử chia làm hai loại sau: + Bản đồ tổng hợp: Phản ánh kiện lịch sử quan trọng nước hay nhiều nước có liên quan thời kỳ định, điều kiện tự nhiên định + Bản đồ chuyên đề: Nhằm diễn tả kiện riêng rẽ hay mặt trình lịch sử, diễn biến trận đánh, phát triển kinh tế nước giai đoạn lịch sử - Niên biểu: Hệ thống hóa kiện quan trọng theo thứ tự thời gian đồng thời nêu lên mối liên hệ kiện Vì vậy, dạy học lịch sử, GV nên sử dụng niên biểu để cố kiến thức cho HS cách có hệ thống Niên biểu chia làm ba loại sau: + Niên biểu tổng hợp: Là bảng liệt kê kiện lớn xảy thời gian dài Loại niên biểu giúp HS khơng ghi nhớ kiện chính, mà nắm mốc thời gian đánh dấu mối quan hệ kiện quan trọng Niên biểu tổng hợp cịn trình bày mặt khác kiện xảy nước thời gian hay nhiều thời kỳ + Niên biểu chuyên đề: Là loại niên biểu nhằm sâu trình bày nội dung vấn đề quan trọng nỗi bật thời kỳ định, giúp HS nhận thức chất kiện cách toàn diện đầy đủ + Niên biểu so sánh: Dùng để so sánh, đối chiếu kiện, giai đoạn lịch sử nhằm làm bật chất, đặc trưng kiện ấy, để rút kết luận khái qt có tính chất nguyên lý - Đồ thị dùng để diễn tả trình phát triển, vận động kiện lịch sử, sở sử dụng số liệu, tài liệu thống kê học Đồ thị biểu diễn mũi tên để minh họa vận động lên, phát triển tượng lịch sử, biểu diễn trục tọa độ - Sơ đồ: Nhằm cụ thể hóa nội dung kiện kí hiệu hình học đơn giản, diễn tả tổ chức cấu xã hội, chế độ trị, mối quan hệ kiện lịch sử 1.2 Cơ sở thực tiễn 1.2.1 Mục đích điều tra - Tìm hiểu dạy học môn Lịch sử trường phổ thông, giáo viên có trọng việc sử dụng tài liệu lịch sử thành văn kết hợp với ĐDTQQƯ dạy học lịch sử 20 (SGK Lịch sử 12, Chương trình Chuẩn) - Từ kết điều tra tạo sở thực tế , từ đối chiếu với lý luận, đề xuất hình thức sử dụng tài liệu lịch sử thành văn kết hợp với ĐDTQQƯ dạy học lịch sử - Từ kết nghiên cứu đề xuất kiến nghị để việc sử dụng tài liệu lịch sử thành văn kết hợp với ĐDTQQƯ dạy học lịch sử 20 (SGK Lịch sử 12, Chương trình Chuẩn) 1.2.2 Nội dung điều tra Đối với GV, kết hợp dự thăm lớp với phương pháp khác vấn, hỏi chuyện, trả lời phiếu điều tra, tập trung vào số vấn đề sau: - Những thuận lợi khó khăn sử việc sử dụng tài liệu lịch sử thành văn kết hợp với ĐDTQQƯ DHLS - Phương pháp, cách thức sử việc sử dụng tài liệu lịch sử thành văn kết hợp với ĐDTQQƯ DHLS GV - Ý kiến đề xuất GV việc sử dụng việc sử dụng tài liệu lịch sử thành văn kết hợp với ĐDTQQƯ DHLS trường THPT Đối với HS, tập trung vào số vấn đề chủ yếu: - Thái độ, tinh thần học tập mơn Lịch sử nói chung HS trường THPT - Nhận thức HS tác dụng kiến thức lịch sử với sống - Phương pháp học tập môn Lịch sử HS - Mức độ hứng thú khả ghi nhớ HS thầy (cô) sử việc sử dụng tài liệu lịch sử thành văn kết hợp với ĐDTQQƯ DHLS 1.2.3 Kết điều tra - Về phía giáo viên : Về mức độ cần thiết phải việc sử dụng tài liệu lịch sử thành văn kết hợp với ĐDTQQƯ DHLS thừa nhận khẳng định, vai trò to lớn thiếu việc sử dụng tài liệu lịch sử thành văn kết hợp với ĐDTQQƯ DHLS, biết việc sử dụng tài liệu lịch sử thành văn kết hợp với ĐDTQQƯ đem lại hiệu dạy học cao , góp phần làm cho học lịch sử sinh động, tạo hứng thú cho HS, giúp em nhận thức học lịch sử sâu sắc Tuy nhiên, thực tế giảng dạy, việc sử dụng tài liệu lịch sử thành văn kết hợp với ĐDTQQƯ vào nhiều yếu tố khách quan chủ quan Một số GV điều tra cho họ chưa tự tin để việc sử dụng tài liệu lịch sử thành văn kết hợp với ĐDTQQƯ trường, kinh nghiệm giảng dạy chưa nhiều sợ cháy giáo án, có nhiều người thấy cần thiết ngại sử dụng phải sưu tầm, nhiều thời gian, tốn Mức độ sử dụng phụ thuộc vào nhiều yếu tố: yếu tố khả đổi phương pháp, lực sư phạm GV, yếu tố nguồn Mức độ sử dụng phụ thuộc vào nhiều yếu tố: yếu tố khả đổi phương pháp, lực sư phạm GV, yếu tố nguồn tài liệu lịch sử thành văn, yếu tố tài liệu hướng dẫn sử dụng ĐDTQQƯ … Khi hỏi phương pháp, cách thức việc sử dụng tài liệu lịch sử thành văn kết hợp với ĐDTQQƯ, số GV có lực, tâm huyết tìm thấy việc sử dụng tài liệu lịch sử thành văn kết hợp với ĐDTQQƯ phương tiện dạy học đắc lực khơng để minh họa cho giảng mà cịn nguồn cung cấp kiến thức mới, phương tiện tiến hành ơn tập, kiểm tra có hiệu quả, sinh động, hấp dẫn Mặt khác, việc sử dụng tài liệu lịch sử thành văn kết hợp với ĐDTQQƯ giúp GV tiến hành giảng cách thuận lợi cụ thể hóa kiện, tượng hay trình lịch sử 10 giảng dạy đoạn tài liệu thành văn đồ dùng trực quan quy ước với nội dung tranh ảnh để đưa vào giảng dạy Có phát huy tối đa tác dụng việc sử dụng tài liệu thành văn đồ dùng trực quan quy ước kết hợp tranh ảnh dạy học lịch sử để giải thích nội dung tranh ảnh dạy học lịch sử Ví dụ, dạy học 20: Cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp kết thúc (1953-1954), mục III.Hiệp định Giơnevơ năm 1954 chấm dứt chiến tranh, lập lại hòa bình Đơng Dương, Gv sử dụng đoạn tài liệu thành văn “Bước vào đông- xuân 1953- 1954, đồng thời với tiến công quân ta đẩy mạnh đấu tranh ngoại giao, mở rộng khả giải đường hịa bình chiến tranh Đông Dương Hội nghị Giơnevơ (Thụy Sỹ) họp từ 8/5 đến 21/7/1954, trưởng ngoại giao nước Liên Xô, Trung Quốc, Anh, Hoa Kỳ, Pháp, Việt Nam Dân chủ Cộng hòa, Vương quốc Campuchia, Vương quốc Lào Chính quyền Bảo Đại, nhằm bàn vấn đề chấm dứt chiến tranh, lập lại hịa bình Đơng Dương Đại diện phái đồn Chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hịa Phó Thủ tướng kiêm Bộ trưởng Bộ Ngoại giao Phạm Văn Đồng trình bày lập trường Chính phủ ta đình chiến tồn Đơng Dương, giải vấn đề quân trị lúc cho ba nước Việt Nam, Lào, Campuchia sở tôn trọng độc lập, chủ quyền, thống toàn vẹn lãnh thổ nước Đông Dương Cuộc đấu tranh bàn Hội nghị diễn gay gắt, phức tạp lập trường thiếu thiện chí ngoan cố Pháp- Mỹ đoàn đại biểu Việt Nam Dân chủ Cộng hịa tích cực đấu tranh để bảo vệ lập trường Trải qua phiên họp tồn thể 23 phiên họp hẹp, ngày 21/7/1954, Hiệp định đình chiến Việt Nam, Lào, Campuchia ký kết Đây hình Thơng xã Việt Nam, chụp toàn cảnh buổi ký kết Hiệp định Giơnevơ diễn ngày 21/7/1954 Đại diện bên tham dự hội nghị ngồi xung quanh bàn vuông cỡ lớn, tất chứng kiến buổi lễ ký kết hiệp định đình chiến Việt Nam, Lào, Campuchia Hội nghị đưa văn ghi nhận quuyền dân tộc 25 nhân dân nước Đông Dương nước tham dự Hội nghị cam kết tôn trọng Thứ trưởng Bộ Quốc phòng- Tạ Quang Bửu, thay mặt Tổng tư lệnh quân đội Việt Nam Chính phủ nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa ký với Pháp (do thiếu tướng Đentây (Delteil)), thay mặt Tổng tư lệnh quân đội Liên hiệp Pháp Đông Dương Hiệp định đình chiến Đơng Dương Hội nghị thông qua “Tuyên ngôn cuối cùng” vấn đề lập lại hịa bình Đơng Dương Đại biểu Hoa Kỳ không ký vào “Tuyên bố cuối cùng” Hội nghi Giơnevơ thắng lợi buộc Pháp chấm dứt chiến tranh xâm lược, rút hết quân nước, Mỹ thất bại âm mưu kéo dài, mở rộng quốc tế hóa chiến tranh xâm lược Đơng Dương Kết Hội nghị Giơnevơ đánh dấu thắng lợi kháng chiến chống Pháp, song chưa trọn vẹn giải phóng miền Bắc” [5, tr 141- 142] GV kết hợp sử dụng sơ đồ nội dung Hiệp định Giơnevơ để giúp HS nắm rõ nội dung kí kết hội nghị: 26 Sơ đồ nội dung Hiệp định Giơnevơ Hiệp định Giơnevơ Hiệp định Giơnevơ cam kết tôn trọng quyền dân tộc nước ĐD, không can thiếp vào công việc nội nước Các bên tham chiến thực ngừng bắn, lập lại hịa bình tồn ĐD Các bên tham chiến thực thực tập kết, chuyển quân, chuyển giao khu vực Cấm đưa quân đội,vũ khí nước ngồi vào ĐD Các nước ĐD khơng tham gia liên minh quân Việt Nam thống tổng tuyển cử tự nước vào tháng 7/ 1956 Trách nhiệm thi hành Hiệp định thuộc người kí Hiệp định 27 Cùng kết hợp ảnh đây: Toàn cảnh Hội nghị Giơnevơ năm 1954 Đông Dương Nguồn: http://tulieu.violet.vn Đoạn tài liệu lịch sử thành văn đồ dùng trực quan quy kết hợp với tranh ảnh Toàn cảnh Hội nghị Giơnevơ năm 1954 Đông Dương giúp HS hiểu rõ ý nghĩa việc kí kết Hiệp định Giơnevơ, văn pháp lí quốc tế ghi nhận quyền dân tộc nhân dân nước Đông Dương 2.3 Thực nghiệm sư phạm 2.3.1 Phương pháp, kế hoạch thực nghiệm 2.3.1.1 Lựa chọn đối tượng thực nghiệm - Đối với HS lớp thực nghiệm đối chứng: chọn lớp thực nghiệm (12B1) lớp đối chứng (12B12) trường THPT Long Khánh 2.3.1.2 Nội dung thực nghiệm Tiến hành dạy thực nghiệm 20: Cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp kết thúc (1953-1954), tiến hành kiểm tra kết học tập lớp thực nghiệm lớp đối chứng để xem xét tính khả thi đề tài 2.3.2 Phương pháp thực nghiệm 28 Trước hết tiến hành trao đổi với GV, làm rõ nội dung, phương pháp yêu cầu giáo án thực nghiệm Ở lớp đối chứng, yêu cầu GV giảng dạy theo giáo án bình thường mà thầy cô lên lớp (chúng chọn GV dạy giáo án thường giáo án thực nghiệm) Khi GV tiến hành giảng dạy lớp thực nghiệm lớp đối chứng, GV môn tham gia dự để quan sát tiến trình học khơng khí lớp học Kết thúc tiết học, trước hết tiến hành trao đổi với GV dự để xin ý kiến họ nội dung, phương pháp tiết học Đồng thời, trao đổi với HS để nắm bắt ý kiến em học, thay đổi nội dung, phương pháp giảng dạy lớp thực nghiệm Sau đó, chúng tơi kiểm tra kết nhận thức kiến thức học HS lớp đối chứng thực nghiệm để làm sở đánh giá mức độ kiến thức, kĩ mà em đạt sau học 2.3.3 Thực nghiệm cụ thể Theo giới hạn đề tài ứng dụng 20: Cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp kết thúc (1953-1954)) GIÁO ÁN THỰC NGHIỆM BÀI 20: CUỘC KHÁNG CHIẾN TỒN QC CHỐNG THỰC DÂN PHÁP KẾT THÚC(1953-1954) I MỤC TIÊU BÀI HỌC : Về kiến thức : Giúp học sinh: - Phân tích hoàn cảnh dẫn đến âm mưu thủ đoạn Pháp can thiệp Mĩ thể kế hoạch Nava - Trình bày phân tích nét chí`nh chiến Đơng – Xn 1953-1954, chiến dịch Điện Biên Phủ Hiệp định Giơnevơ 1954 Đông Dương Ý nghĩa nguyên nhân thắng lợi kháng chiến chống Pháp Về tư tưởng : - Khắc sâu lòng căm thù TDpháp – Mĩ tay sai - Tin tưởng sâu sắc vào lãnh đạo Đảng – Bác Hồ Về kỹ : - Củng cố cho học sinh kĩ phân tích, đánh gía kiện, biết sử dụng loại đồ dùng trực quan, tài liệu tham khảo học tập - Củng cố kĩ xâu chuỗi kiện để khái quát, nhận định, đánh gía sử dụng tranh ảnh, đồ LS 29 II THIẾT BỊ, TÀI LIỆU DẠY - HỌC : - GV : SGK 12, SGK GV, tranh ảnh, lược đồ, tư liệu … - HS : SGK 12, tranh ảnh, lược đồ, tư liệu … III TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY - HỌC : 1/ Ổn định, kiểm diện: 2/ Kiểm tra cũ: + Chiến địch Biên Giới thu – đông 1950? + Đại hội đại biểu toàn quốc lần II Đảng? 3/ Giảng : NỘI DUNG KIẾN THỨC CẦN NẮM HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY – TRÒ I ÂM MƯU MỚI CỦA PHÁP – MĨ Ở ĐÔNG DƯƠNG : KẾ HOẠCH NA-VA Hoạt động : Cá nhân 1/ Hoàn cảnh: PV: Kế hoạch Nava đời - Ta : Qua năm, lực lượng lớn mạnh, hoàn cảnh ? vùng giải phóng mở rộng - HS theo dõi SGK kết hợp với - Pháp : Sau năm thiệt hại nặng nề : kiến thức học trước 39 vạn quân bị loại khỏi vịng chiến, để trả lời vùng chiếm đóng thu hẹp, chi phí chiến tranh tăng vọt GV sử dụng bảng niên biểu Mĩ => Mĩ can thiệp sâu vào chiến tranh nên viện trợ cho pháp chiến 7/5/1953 Pháp cử Nava làm Tổng tranh ĐD (phụ lục 18) huy quân đội Đông Dương, thực kế hoạch Nava 18 tháng nhằm giành thắng lợi định 2/ Nội dung: Chia làm bước : Hoạt động : Cả lớp – cá nhân - Bước (thu đông 1953 xuân 1954) - GV phát vấn : em rút điểm phòng ngự miền Bắc, cơng Trung kế hoạch Nava? miền Nam, xây dựng đội quân - HS dựa vào phân tích nội dung để động mạnh trả lời - Bước (thu đông 1954) chuyển lực - GV chốt ý: Tập trung binh lực, xây lượng Bắc bộ, giành thắng lợi dựng lực lượng động mạnh định buộc ta đàm phán, kết thúc chiến điểm chính, mấu chốt kế hoạch tranh Nava => Nội dung tập trung binh lực, xây dựng lực lượng động mạnh 3/ Biện pháp : - Tập trung ĐBBB 44 tiểu đoàn động mạnh (84 tiểu đồn tồn Đơng Dương) - Càn qt bình định vùng chiếm đóng - Mở cơng lớn vào Ninh Bình, Thanh Hóa II CUỘC TIẾN CÔNG CHIẾN LƯỢC ĐÔNG – XUÂN 1953 – 1954 30 VÀ CHIẾN DỊCH LS ĐIỆN BIÊN PHỦ Cuộc tiến công chiến lược Đông – Xuân 1953-1954 a/ Chủ trương, kế hoạch ta : - Tập trung lực lượng công vào hướng quan trọng mà địch tương đối yếu để tiêu diệt sinh lực địch, giải phóng đất đai - Chủ động phân tán lực lượng địch, tạo điều kiện tiêu diệt chúng b/ Các công chiến lược - 12/1953 ta công giải phóng Lai Châu, Pháp tăng viện cho ĐBP => ĐBP nơi tập trung quân thứ Pháp - Đầu 12/1953 liên quân Lào – Việt, công Trung Lào, giải phóng Thà Khẹt, uy hiếp Xavanakhét Xênô, buộc Pháp phải tăng viện cho Xênô => Xênô –3 - Tháng 1/1954 liên quân Lào – Việt, cơng Thượng Lào, giải phóng lưu vực sơng Nậm Hu tỉnh Phongxalì, buộc Pháp tăng viện cho LngPhabang Mường Sài =>Luông Phabang Mường Sài – - 2/1954 ta giải phóng Kontum, uy hiếp Plâycu, địch tăng viện cho Plâycu => Plâycu – => Kế hoạch Nava bước đầu bị phá sản Chiến dịch lịch sử Điện Biên Phủ (1954) a/ Âm mưu địch: - Có vị trí chiến lược quan trọng Đơng Dương Đông Nam Á nên Pháp – Mĩ tập trung xây dựng ĐBP thành tập đoàn điểm mạnh Đông Dương với 16200 tên, 49 điểm phân khu : + Phân khu Bắc (Độc Lập - Bản Kéo) + Phân khu trung tâm (Mường Thanh) + Phân khu Nam (Hồng Cúm) - ĐBP khâu kế hoạch Nava “pháo đài bất khả xâm phạm” Hoạt động : Cá nhân PV: Để đối phó với âm mưu Pháp – Mĩ kế hoạch Nava ta nên đưa chủ trương kế hoạch ? - HS đưa câu trả lòi - GV nhân xét - bổ sung chốt ý - GV sử dụng phụ lục để HS hiểu chủ trương, kế hoạch ta kết hợp sơ đồ phương hướng chiến lược tiến công đông – xuân 1953 – 1954 ta (phụ lục 11) Lược đồ hình thái chiến trường đông - xuân 1953 – 1954 (phụ lục 17) GV sử dụng tư liệu miêu tả vị trí chiến lược ĐBP (phụ lục 7) Cùng kết hợp Sơ đồ tập đoàn điểm Điện Biên Phủ (phụ lục 7) Hoạt động : Cá nhân PV: Nêu cách bố trí điểm ĐBPhủ? - GV cho HS quan sát lược đồ lên bảng - GV chốt ý : Sau bốn tháng chiếm đóng, Pháp biến Điện Biên thành tập đoàn điểm mạnh Đơng Dương Lực lượng Pháp có đến 16.200 quân gồm 17 tiểu đoàn binh, tiểu đoàn pháo binh với 40 pháo 105 ly 155 ly, tiểu đồn cơng binh, đại đội xe tăng 10 chiếc, đại đội xe vận tải hàng trăm chiếc, phi đội không 31 quân GV sử dụng Sơ đồ giải thích ta Pháp chọn ĐBP làm điểm chiến chiến lược (phụ lục 12) b/ Chủ trương ta : - Ta chọn ĐBP điểm chiên chiến lược với Pháp theo tinh thần : « Tất cho tiền tuyến, tất để chiến thắng » - Ta huy động lực lượng chuẩn bị cho chiến dịch, vận chuyển hàng chục nghìn vũ khí, LTTP, đào hàng trăm km đường hầm c/ Diễn biến : Chia làm đợt : - Đợt (13 → 17-3-1954): Ta tiến công tiêu diệt điểm Him Lam toàn phân khu Bắc - Đợt (30-3 → 26 - -1954): Ta tiến công điểm phía Đơng khu Trung tâm E1, D1, C1, C2, A1 Mĩ viện trợ cho Pháp đe dọa ném bom nguyên tử - Đợt (1 → - -1954): Ta đồng loạt công khu Trung tâm phân khu Nam, chiều 7/5 tướng Đờ-cat-xtơ-ri toàn ban tham mưu bị bắt sống d/ Kết qủa: Ta loại 16.200 tên (có thiếu tướng), bắn rơi 62 máy bay, thu toàn vũ khí e/ Ý nghĩa: - Đập tan hồn tồn kế hoạch Nava, giáng địn định vào ý chí xâm lược Pháp - Tạo điều kiện thuận lợi cho đấu tranh ngoại giao ta thắng lợi III HIỆP ĐỊNH GIƠ-NE-VƠ 1954 VỀ CHẤM DỨT CHIẾN TRANH, LẬP LẠI HỊA BÌNH Ở ĐƠNG DƯƠNG Hội nghị Giơ-ne-vơ - 1/1954, Hội nghị ngoại trưởng nước PV: Ở đợt hành động anh dũng anh Phan Đình Giót gì? Anh Phan Đình Giót lấy than lấp lỗ châu mai (phụ lục 5) Cùng kết hợp Sơ đồ tập đoàn diểm ĐBP (phụ lục 15) GV sừ dụng tư liệu tường thuật diễn biến trận công vào sở huy địch ĐBP (phụ lục 8) Cùng kết hợp hình ảnh chiến sĩ quân đội nhân dân Việt Nam đứng nắp hầm Tướng Đờ Caxtơri (phụ lục 9) Hoạt động : Cả lớp GV trình bày hồn cảnh triệu tập Hội nghị 32 Liên Xô – Anh – Pháp – Mĩ họp Béc-lin thỏa thuận việc triệu tâp hội nghị lập lại hịa bình Đông Dương - 8/5/1954, Hội nghị Giơ-ne-vơ Đông Dương họp Phái đoàn ta Phạm Văn Đồng làm Trưởng đoàn dự hội nghị, quân ta vừa giành thắng lợi Điện Biên Phủ - 21/7/1954, Hiệp định kí kết Hiệp định Giơ-ne-vơ a/ Nội dung: - Tôn trọng quyền dân tộc bản: Độc lập, chủ quyền, thống toàn vẹn lãnh thổ nước Đông Dương - Các bên ngừng bắn, lập lại hịa bình - Các bên thực tập kết, chuyển quân, chuyển giao khu vực - Cấm đưa quân đội, nhân viên qn vũ khí nước ngồi vào Đông Dương - Ở Việt Nam: Quân đội nhân dân Việt Nam quân Pháp tập kết hai miền Bắc – Nam, lấy vĩ tuyến 17 làm ranh giới tạm thời, tiến tới thống tổng tuyển cử tự nước vào 7/1956 - Trách nhiệm thi hành Hiệp định thuộc người kí người kế tục họ b/ Ý nghĩa: - Là văn pháp lý quốc tế ghi nhận quyền dân tộc nhân dân Đông Dương - Đánh dấu thắng lợi kháng chiến chống Pháp song chưa chọn vẹn - Pháp buộc chấm dứt chiến tranh rút quân - Mĩ thất bại âm mưu kéo dài mở rộng chiến tranh IV.NGUYÊN NHÂN THẮNG LỢI Ý NGHĨA LỊCH SỬ CỦA CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG PHÁP (1945 – 1954) Nguyên nhân thắng lợi - Sự lãnh đạo sáng suốt Đảng, đứng Hội nghị Giơnevơ (phụ lục 10) Hoạt động : Cả lớp – cá nhân - GV giúp HS nắm nội dung Hội nghị, sử dụng Sơ đồ nội dung Hiệp định Giơnevơ (phụ lục 16) - GV đặt câu hỏi : Em có nhận xét Hiệp định Giơnevơ ? - HS suy nghĩ trả lời - Gv chốt ý Hoạt động : Cả lớp – cá nhân PV: Theo em kháng chiến chống Pháp thắng lợi theo nguyên nhân ? - HS theo dõi SGK trả lời 33 đầu Hồ Chí Minh với đường lối đắn, sáng tạo - Có quyền dân chủ nhân dân, mặt trận dân tộc thống nhất, đoàn kết - Hậu phương rộng lớn - Sự liên minh chiến đấu nước Đông Dương - Sự ủng hộ Trung Quốc, Liên Xô nước dân chủ nhân dân khác Ý nghĩa lịch sử - Chấm dứt chiến tranh xâm lược, ách thống trị Pháp gần kỉ - Miền Bắc giải phóng, chuyển sang giai đoạn CM XHCN - Giáng đòn nặng nề vào tham vọng xâm lược, âm mưu nô dịch CNĐQ - Góp phần tan rã hệ thống thuộc địa cổ vũ PTGPDT Á – Phi – Mĩ la tinh - GV nhận xét chốt ý : Kết hợp phân tích nguyên nhân chủ quan khách quan đưa đến thắng lợi kháng chiến PV: Cuộc kháng chiến chống Pháp kết thúc thắng lợi có ý nghĩa lịch sử ? - HS suy nghĩ trả lời - GV nhận xét chốt ý : + Đối với dân tộc + Đối với quốc tế 4/ Củng cố : Cuộc kháng chiến chống Pháp thắng lợi chiến dịch Điện Biên Phủ Hiệp định Giơnevơ : Một nước thuộc địa nhỏ yếu đánh thắng nước thực dân hùng mạnh thắng lợi lực lượng hồ bình – dân chủ - XHCN giới 5/ Dặn dò: Học Chuẩn bị thi Học kì I 2.3.4 Kết thực nghiệm + Lớp thực nghiệm: 12B1, số học sinh 40, diện làm 40/40 + Lớp đối chứng: 12B12, số học sinh 40, diện làm 40/40 + Kết quả: tần số (f), phần trăm (%) Giỏi Khá Trung bình Yếu (9 – 10 (7 - 8,9 (5 – 6,9 (3 – 4,9 điểm) f % điểm) f % điểm) f % điểm) f % Kém (< điểm) f % Lớp thực nghiệm Lớp đối chứng 22.5 19 47.5 12 30 0 0 17.5 16 40 17 42,5 0 0 34 Qua bảng ta thấy hiệu cao, em nắm tốt Tuy nhiên, chênh lệch hai lớp khơng nhiều, lớp trường có đầu vào cao, chia lớp với học lực đồng 35 KẾT LUẬN Trong dạy học nói chung dạy học lịch sử trường phổ thơng nói riêng, việc áp dụng phương pháp để nâng cao hiệu dạy học lịch sử việc làm cần thiết Đổi phương pháp dạy học lịch sử có nhiều phương cách, việc sử dụng tài liệu lịch sử thành văn kết hợp đồ dùng trực quan quy ước theo hướng phát huy tính tích cực học sinh dạy học lịch sử Việt Nam cần thiết có tầm quan trọng nhận thức lịch sử học sinh Nó sở để giúp HS hiểu sâu sắc, chân thực thực khách quan tính chân lí kiến thức lịch sử, giúp HS việc tạo biểu tượng cụ thể, sinh động tranh khứ, cầu nối “quá khứ” “hiện tại” Việc sử dụng tài liệu lịch sử thành văn kết hợp đồ dùng trực quan quy ước theo hướng phát huy tính tích cực học sinh giảng dạy lịch sử có tầm quan trọng lớn Nó khơng hỗ trợ cho HS mặt nhận thức lịch sử mà mang ý nghĩa giáo dục phát triển cao, tạo khơng khí học tập sơi nổi, gây hưng phấn cho việc học tập HS Đồng thời giảng GV phong phú, hấp dẫn hơn, phát huy tính tích cực HS học tập GV biết cách vận dụng tài liệu lịch sử thành văn kết hợp đồ dùng trực quan quy ước giảng dạy có biện pháp sư phạm thích hợp Thực tiễn dạy học lịch sử nay, số GV chưa có nhận thức chức sử dụng tài liệu lịch sử thành văn kết hợp đồ dùng trực quan quy ước, việc sử dụng tài liệu lịch sử thành văn kết hợp đồ dùng trực quan quy ước chưa thường xuyên lúng túng việc xác định biện pháp để sử dụng tài liệu lịch sử thành văn kết hợp đồ dùng trực quan quy ước cho HS Thực trạng ảnh hưởng không nhỏ đến việc thực mục tiêu đổi phương pháp dạy học nâng cao chất lượng dạy học lịch sử trường THPT Để chủ động việc sử dụng tài liệu lịch sử thành văn kết hợp đồ dùng trực quan quy ước cho HS dạy học lịch sử đòi hỏi GV phải có tài liệu hướng dẫn biện pháp để rèn luyện kỹ xây dựng sử dụng ĐDTQQƯ cho HS học tập lịch sử cách cụ thể Từ kết nghiên cứu tiểu luận thực tiễn dạy học trường Trung học phổ thông, đề xuất số kiến nghị sau: Thứ nhất: GV phải tự nghiên cứu chương trình, SGK, tài liệu khác, 36 biện pháp, cách thức hướng dẫn HS sử dụng tài liệu lịch sử thành văn xây dựng loại đồ dùng trực quan trường phổ thông để phục vụ tốt cho việc rèn luyện kĩ sử dụng ĐDTQQƯ cho HS Thứ hai: Sở Giáo dục Đào tạo cần tổ chức đợt tập huấn chuyên đề , bồi dưỡng cho GV kỹ xây dựng sử dụng ĐDTQQƯ Có làm cơng tác giảng dạy giáo viên tích cực chủ động việc xây dựng sử dụng việc tổ chức, hướng dẫn rèn luyện kỹ xây dựng sử dụng ĐDTQQƯ, tài liệu lịch sử thành văn nhằm phục vụ tốt cho giảng dạy học tập môn lịch sử Thứ ba: Ở nhà trường phổ thông, tổ chuyên môn cần xem việc rèn luyện kỹ xây dựng sử dụng ĐDTQQƯ, tài liệu lịch sử thành văn cho học sinh dạy học lịch sử trường phổ thông tiêu chí đánh giá hiệu cơng tác đổi phương pháp dạy học lịch sử để giáo viên tự tìm tịi, nghiên cứu, vận dụng vào giảng dạy để đạt hiệu giáo dục cao Cần xác định rằng, khơng có tài liệu ưu việt, khơng có phương pháp dạy học độc tôn tồn cách cô lập mà phương pháp phải sử dụng phối hợp với để hỗ trợ cho Thực tiễn dạy học chứng minh rõ việc sử dụng tài liệu lịch sử thành văn kết hợp đồ dùng trực quan quy ước theo hướng phát huy tính tích cực HS cần thiết có tính khả thi 37 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Giáo dục Đào tạo (2008), Lịch sử 12 (Chương trình chuẩn), NXB Giáo dục, Hà Nội Bộ Giáo dục Đào tạo (2008), Lịch sử lớp 12 ( Chương trình Chuẩn), Sách giáo viên, NXB Giáo dục, Hà Nội 3.Nguyễn Thị Cơi (2007), Hướng dẫn sử dụng kênh hình sách giáo khoa Lịch sử Trung học sở (Phần Lịch sử Việt Nam), NXB Giáo dục, Hà Nội 4.Nguyễn Thị Cơi (CB) (2000), Kênh hình dạy học lịch sử trường THPT, NXB ĐHQG, H 5.Nguyễn Thị Cơi (2011), Hướng dẫn sử dụng kênh hình sách giáo khoa Lịch sử lớp 12, NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội I.F.Kharalamốp (1978), Phát huy tính tích cực học sinh nào, tập I, NXB Giáo dục, Hà Nội I.F.Kharlamốp (1979), Phát huy tính tích cực học tập học sinh nào, tập II, NXB Giáo dục, Hà Nội Phan Ngọc Liên (chủ biên) (2007), Phương Pháp dạy học Lịch Sử, tập 1, NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội Phan Ngọc Liên, Phạm Kì Tá (1976), Đồ dùng trực quan dạy học lịch sử trường phổ thông cấp hai, NXB Giáo dục, Hà Nội 10 Phan Ngọc Liên, Trịnh Đình Tùng (Chủ biên) (1998), Phát huy tính tích cực học sinh dạy học lịch sử trường Trung học sở, Sách bồi dưỡng thường xuyên chu kì 1997 - 2000 cho giáo viên THCS, NXB Giáo dục, Hà Nội 11 Phan Ngọc Liên, Trịnh Đình Tùng, Nguyễn Thị Cơi (2002), Phương pháp dạy học lịch sử, tập II, NXB Đại học sư phạm, Hà Nội 12 Trịnh Đình Tùng (CB) (2009), Tư liệu lịch sử 12, NXB Giáo dục, H 13 Trần Vĩnh Tường (2008), Tư liệu dạy – học Lịch sử 12, NXB Giáo dục, Đà Nẵng Webisite 14 Bách khoa toàn thư mở (2015), “De Castries”, www.vi.wikipedia.org, 20/03/2015 15 http://vi.wikipedia.org/wiki/ Phan_Đình_Giót) 16 http:// diepdoan.violet.vn 17 Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch tỉnh Điện Biên (2011), “Di tích Him Lam”, svhttdldienbien.gov.vn, 20/03/2015 38 MỤC LỤC MỞ ĐẦU .1 Cấu trúc đề tài NỘI DUNG II CÁC BIỆN PHÁP SỬ DỤNG TÀI LIỆU LỊCH SỬ THÀNH VĂN KẾT HỢP ĐỒ DÙNG TRỰC QUAN QUY ƯỚC TRONG DẠY HỌC LỊCH SỬ VIỆT NAM BÀI 20 (SGK 12, CHƯƠNG TRÌNH CHUẨN) 12 2.2 Các biện pháp sử dụng tài liệu lịch sử thành văn kết hợp đồ dùng trực quan quy ước dạy học lịch sử Việt Nam 20 (SGK 12- Chương trình Chuẩn) .16 2.3.1.1 Lựa chọn đối tượng thực nghiệm 28 2.3.1.2 Nội dung thực nghiệm 28 2.3.2 Phương pháp thực nghiệm .28 TÀI LIỆU THAM KHẢO 38 39 ... để phát huy tư sáng tạo học sinh, mạnh dạn chọn đề tài ? ?Sử dụng tài liệu lịch sử thành văn kết hợp với đồ dùng trực quan quy ước theo hướng phát huy tính tích cực học sinh dạy học lịch sử 20” (SGK. .. hứng thú học tập bô môn lịch sử 2.2.5 Sử dụng tài liệu lịch sử thành văn đồ dùng trực quan quy ước kết hợp với tranh ảnh Sử dụng tài liệu lịch sử thành văn đồ dùng trực quan quy ước kết hợp tranh... PHÁP SỬ DỤNG TÀI LIỆU LỊCH SỬ THÀNH VĂN KẾT HỢP ĐỒ DÙNG TRỰC QUAN QUY ƯỚC TRONG DẠY HỌC LỊCH SỬ VIỆT NAM BÀI 20 (SGK 12, CHƯƠNG TRÌNH CHUẨN) 12 2.2 Các biện pháp sử dụng tài liệu lịch sử thành

Ngày đăng: 17/07/2015, 19:30

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỞ ĐẦU

    • 8. Cấu trúc của đề tài

    • NỘI DUNG

      • 1.1. Cơ sở lí luận

        • 2.2.1. Sử dụng tài liệu lịch sử thành văn kết hợp đồ dùng trực quan quy ước để cụ thể hóa các hiện tượng, sự kiện lịch sử.

        • 2.3. Thực nghiệm sư phạm

        • 2.3.3. Thực nghiệm cụ thể

        • TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan