1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Sử dụng tài liệu lịch sử thành văn theo hướng phát huy tính tích cực của học sinh trong dạy học lịch sử việt nam từ 1965 đến 1975 ở trường trung học phổ thông (chương trình chuẩn)

103 572 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 103
Dung lượng 2,03 MB

Nội dung

DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN BCHTW : Ban Chấp hành Trung ương BĐTD : Bản đồ tư CNTD : Chủ nghĩa thực dân CNXH : Chủ nghĩa xã hội ĐHSP : Đại học Sư phạm GV : Giáo viên HS : Học sinh LSDT : Lịch sử dân tộc NXB : Nhà xuất SGK : Sách giáo khoa THCS : Trung học sơ sở THPT : Trung học phổ thông VN : Việt Nam MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cam đoan Lời cảm ơn Mục lục Danh mục chữ viết tắt DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN MỤC LỤC 2.1 Ở nước ngoài: .8 NỘI DUNG .12 Chương 12 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC SỬ DỤNG TÀI LIỆU LỊCH SỬ THÀNH VĂN THEO HƯỚNG PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC CỦA HỌC SINH TRONG DẠY HỌC LỊCH SỬ .13 Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG 13 1.1 Cơ sở lý luận 13 1.1.1 Quan niệm tài liệu lịch sử, tài liệu lịch sử thành văn dạy học lịch sử 13 1.1.1.1 Tài liệu lịch sử 13 Tài liệu lịch sử (tư liệu lịch sử) âm Hán Việt, tiếng Hán tài liệu lịch sử Tiếng Pháp Document historique, tiếng Nga istochniki, istoricheskie ( ucmopuHuku, ucmopureckue) Cả hai từ dịch sát nghĩa tiếng việt tài liệu lịch sử Từ cụm từ đầy đủ làm nảy sinh từ sử liệu ( gọi tài liệu lịch sử) 13 Các nhà nghiên cứu quan niệm tài liệu lịch sử bao gồm tất diễn khứ Ngược lại có người cho tài liệu lịch sử tư liệu phản ánh đời đồng thời với kiện lịch sử.v.v…Việc xác định tài liệu lịch sử điều khó phức tạp có nhiều quan điểm khác định nghĩa .13 Thứ nhất, tài liệu lịch sử tài liệu thành văn Đại diện cho quan điểm L Răngke (thời kỳ văn hóa phục hưng), theo ông “Lịch sử gắn liền với tài liệu thành văn lưu lại” Ngày quan điểm chấp nhận [1, tr.15] 13 Thứ hai, tài liệu lịch sử sử dụng để nghiên cứu khứ để nhận thức khứ Đại biểu cho khuynh hướng N.chi Khơminốp ( Nhà nghiên cứu Nga, kỷ XIX, theo ông “ tài liệu lịch sử tất lưu lại sống qua” theo quan niện khái niệm tài liệu lịch sử rộng rãi [1, tr.15] 14 Thứ ba, “tài liệu lịch sử khái niệm”, tiêu biểu cho quan điểm nhà nghiên cứu người Nga Lapo Danhilépxki, theo ông “ tài liệu lịch sử khái niệm phản ánh đặc tính vật sử dụng để thu nhận tri thức để thu nhận tri thức vật khác”.[1,tr.15] 14 Thứ tư, coi tư liệu lịch sử trí nhớ xã hội, tức vật mang trí nhớ xã hội, người nhớ xảy khứ, phải nhờ vật giúp đỡ để tái lại Đại biểu cho quan điểm I.a Rebans, theo ông “tư liệu lịch sử tổng hợp thành hoạt động thực tiễn vào nhận thức người lưu truyền từ hệ sang hệ khác phương tiện xã hội” [1,tr.15] .14 Thứ năm, tài liệu lịch sử sản phẩm túy tâm lý tác giả tư liệu Chẳng hạn, theo Lapo Danhilepxki “Tất tài liệu (tư liệu) kể tài liệu vật chất sản phẩm tâm lý người.” Quan điểm phủ nhận tính chất khách quan tư liệu lịch sử Từ dẫn đến tùy tiện việc khai thác tư liệu lịch sử 14 Thứ sáu, trong Bách khoa toàn thư, xuất năm 1972 khẳng định “Tư liệu lịch sử tất phản ánh trực tiếp trình lịch sử cho ta khả nghiên cứu khứ xã hội loài người Nghĩa tấ di sản xã hội loài người dạng vật văn hóa vật chất tài liệu thành văn cho phép ta nhận thức đạo đức, tập quán ngôn ngữ dân tộc” Khái niệm nhấn mạnh tính trực tiếp tư liệu lịch sử .14 Tổng hợp định nghĩa nói trên, ta rút kết luận “Tài liệu lịch sử di tích khứ, xuất sản phẩm quan hệ xã hội định mang dấu vết quan hệ ấy, phản ánh trực tiếp trừu tượng hóa mặt hoạt động người.” [1,tr.18] 14 1.1.1.2 Tài liệu lịch sử thành văn 14 Từ định nghĩa tư liệu lịch sử, ta định nghĩa “Tài liệu thành văn tư liệu cho ta thông tin kiện xảy ghi lại chữ viết qua kênh thông tin khác Nguồn tài liệu chiếm khối lượng lớn đặc biệt quan trọng chiếm vị trí chủ yếu nguồn sử liệu” [36, tr.4] 14 1.1.2 Phân loại tài liệu lịch sử thành văn 15 + Các loại tài liệu thực tế sưu tầm đời sống xã hội thuộc lĩnh vực tư tưởng, triết học, nghệ thuật, đạo đức, tâm lí xã hội, xã hội học Ngoài ra, có loại sách hướng dẫn giảng dạy, sách lí giải số giáo án mẫu số Sở giáo dục biên soạn Bên cạnh đó, phải kể đến viết trao đổi kinh nghiệm giảng dạy, đăng tải sách báo, chuyên san ngành 17 1.1.3 Quan niệm tính tích cực học sinh học tập lịch sử 17 1.1.3.1 Quan niệm “tính tích cực” .17 1.1.3.2 Phương pháp tích cực: 18 1.1.4 Bộ môn lịch sử việc phát huy tính tích cực học tập học sinh .20 1.1.5 Ý nghĩa việc sử tài liệu lịch sử thành văn theo hướng phát huy tính tích cực học sinh dạy học lịch sử Việt Nam từ năm 1965 đến 1975 .21 1.2.1 Mục đích điều tra: .27 30 Chương 30 HỆ THỐNG TÀI LIỆU LỊCH SỬ THÀNH VĂN .30 ĐƯỢC SỬ DỤNG TRONG DẠY HỌC LỊCH SỬ VIỆT NAM 30 TỪ 1965 ĐẾN1975 Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG 30 (CHƯƠNG TRÌNH CHUẨN) 30 2.1 Nội dung lịch sử Việt Nam từ năm 1965 đến 1975 31 2.2 Những nguyên tắc để lựa chọn tài liệu lịch sử thành văn để dạy học lịch sử theo hướng phát huy tính tích cực học sinh 42 2.3 Hệ thống tài liệu lịch sử thành văn cần khai thác, sử dụng dạy học lịch sử Việt Nam từ năm 1965 đến 1975 trường Trung học phổ thông .48 Chương 57 PHƯƠNG PHÁP SỬ DỤNG TÀI LIỆU LỊCH SỬ THÀNH VĂN 57 THEO HƯỚNG PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC CỦA HỌC SINH TRONG DẠY HỌC LỊCH SỬ VIỆT NAM TỪ 1965 ĐẾN 1975 57 Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG (CHƯƠNG TRÌNH CHUẨN) 58 3.1 Nguyên tắc sử dụng tài liệu lịch sử thành văn theo hướng phát huy tính tích cực học sinh dạy học lịch sử 58 3.1.1 Phải phù hợp với nội dung học 58 3.1.2 Phải đảm bảo tính khoa học, tính Đảng 59 3.1.3 Phải đảm bảo phát huy tính tích cực học sinh 62 3.1.4 Sử dụng tài liệu lịch sử thành văn phải nhằm mục đích giáo dục tư tưởng trị, phẩm chất đạo đức, thẫm mĩ, lực tư hoạt động thực tiễn học sinh 65 3.1.5 Sử dụng tài liệu lịch sử thành văn phải nhằm mục đích rèn luyện kỹ thực hành môn .67 3.2 Các trường hợp biện pháp sử dụng tài liệu lịch sử thành văn theo hướng phát huy tính tích cực học sinh dạy học lịch sử Việt Nam từ 1965 đến 1975 68 3.2.2 Sử dụng tài liệu lịch sử thành văn để tạo biểu tượng kiện, nhân vật lịch sử 70 Sự kiện lịch sử sở để khôi phục lại hình ảnh khứ để tiến hành khái quát lý luận Cho nên việc chọn kiện dạy học lịch sử cụ thể hóa kiện lịch sử nhiệm vụ vô quan trọng Do tính toàn diện việc học tập lịch sử, khóa trình giảng cung cấp cho học sinh nhiều loại kiện thuộc lĩnh vực khác đời sống xã hội, như: Sự kiện kinh tế, trị, quân sự, văn hóa – xã hội…Muốn học sinh có hiểu biết đầy đủ kiện, tăng thêm tính sinh động, gợi cảm giảng, gây hứng thú học tập, cần phải sử dụng nguồn tài liệu thành văn .70 3.2.3 Sử dụng tài liệu lịch sử thành văn để giải thích kiện lịch sử, khái niệm, thuật ngữ 73 3.2.4 Sử dụng tài liệu lịch sử thành văn để tường thuật, miêu tả .74 3.2.5 Sử dụng tài liệu lịch sử thành văn để nêu vấn đề 75 Dạy học nêu vấn đề xu hướng tất yếu nhằm đề cao vai trò tích cực chủ động, sáng tạo học sinh, tránh lối nhồi nhét kiện, bắt học sinh học thuộc lòng Trong dạy học nêu vấn đề để học sinh suy nghĩ, tìm cách giải nhằm phát triển tư duy, độc lập em 75 Trong dạy học lịch sử, tài liệu thành văn nguồn quan trọng sử dụng nhằm tạo tình có vấn đề lịch sử Qua đó, tạo hứng thú tạo tâm cho HS giải vấn đề đặt ra, góp phần hoàn thành nhiệm vụ học 76 3.2.6 Sử dụng tài liệu lịch sử thành văn để khái quát, kết luận 77 3.2.7 Sử dụng tài liệu lịch sử thành văn để xây dựng tập nhận thức .78 3.2.8 Sử dụng tài liệu lịch sử thành văn kết hợp với sơ đồ tư .81 3.2.9 Sử dụng tài liệu lịch sử thành văn kết hợp với đồ dùng trực quan 83 3.2.9.1 Sử dụng tài liệu lịch sử thành văn kết hợp tranh ảnh 83 3.2.9.2 Sử dụng tài liệu lịch sử thành văn kết hợp với đồ (lược đồ) lịch sử 86 3.2.9.3 Sử dụng tài liệu lịch sử thành văn kết hợp sơ đồ, biểu đồ, niên biểu 89 3.3 Thực nghiệm sư phạm 94 3.3.1 Mục đích, yêu cầu .95 3.3.2 Phương pháp kế hoạch thực nghiệm sư phạm 95 3.3.2.1 Lựa chọn đối tượng thực nghiệm sư phạm 95 3.3.2.2 Nội dung thực nghiệm sư phạm 95 3.3.3 Kết thực nghiệm sư phạm 96 TÀI LIỆU THAM KHẢO 101 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1.Lịch sử phát triển nhân loại chứng minh rằng: quốc gia, dân tộc nào, có chiến lược đầu tư phát triển Giáo dục - Đào tạo đắn phù hợp đạt phát triển nhanh chóng, toàn diện bền vững Sở dĩ Giáo dục - Đào tạo liên quan trực tiếp đến người - nhân tố định hàng đầu tồn vong, hưng thịnh đất nước Ở nước ta nay, giáo dục đào tạo Đảng Nhà nước đặt vị trí “Quốc sách hàng đầu” Đào tạo bồi dưỡng hệ trẻ thành nguồn nhân lực thực chất lượng, hữu ích cho đất nước để đáp ứng yêu cầu nghiệp đổi vừa việc thực lời dạy Bác Hồ kính yêu, vừa chiến lược mũi nhọn quốc gia Bộ môn Lịch sử trường phổ thông không trang bị cho học sinh kiến thức lịch sử nhân loại, lịch sử dân tộc, phát triển tư cho hệ trẻ mà góp phần giáo dục cho em tinh thần yêu nước, lòng tự hào dân tộc, góp phần to lớn việc giáo dục hệ trẻ thành nguồn nhân lực chất lượng cao để phục vụ cho nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa đất nước Đất nước ta tiến hành công đổi toàn diện sâu sắc nhiều lĩnh vực, đặc biệt lĩnh vực phát triển giáo dục, giáo dục phổ thông Việc cải tiến, đổi nội dung, phương pháp dạy học môn trở thành yêu cầu có tính cấp bách phải tiến hành thường xuyên, đồng bộ, việc tăng cường sử dụng tài liệu thành văn theo hướng phát huy tính tích cực học sinh sử dụng dạy học lịch sử gây nhiều hứng thú học sinh 1.2.Trong dạy học lịch sử trường phổ thông, sách giáo khoa, tài liệu lịch sử thành văn với vai trò tài liệu tham khảo giữ vị trí trọng yếu Tài liệu lịch sử thành văn không giúp cho học sinh khôi phục lại hình ảnh khứ cách khách quan, trung thực, sinh động mà giúp cho em phát triển trí tưởng tượng, tích cực hóa trình nhận thức tạo điều kiện cho học sinh phát huy tính tích cực học tập Việc sử dụng tài liệu lịch sử thành văn theo hướng phát huy tính tích cực học sinh dạy học lịch sử trường phổ thông ngày có ý nghĩa quan trọng phù hợp với đặc điểm tâm lý lứa tuổi học sinh mục tiêu đào tạo nhà trường 1.3 Lịch sử Việt Nam từ năm 1965 đến 1975 với nội dung chủ yếu phản ánh kháng chiến chống đế quốc Mĩ nhân dân ta, nhằm bảo vệ giữ vững độc lập dân tộc Đây thời kỳ thể rõ lãnh đạo đắn Đảng, truyền thống đấu tranh bất khuất dân tộc, tinh thần đoàn kết quốc tế cao cả… Lịch sử Việt Nam từ năm 1965 đến 1975 diễn với nhiều nội dung phong phú, để dạy học lịch sử có hiệu phải vận dụng nhiều biện pháp sư phạm khác nhau, việc sử dụng tài liệu thành văn biện pháp để nâng cao hiệu học lịch sử Đồng thời thông qua kiến thức lịch sử quan trọng có ý nghĩa lớn việc giáo dục đạo đức, tư tưởng, bồi dưỡng giới quan khoa học, nhân sinh quan cách mạng, đặc biệt lòng tin cho HS Vì việc sử dụng tài liệu thành văn dạy học từ năm 1965 đến 1975 có ý nghĩa lớn việc phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo học sinh 1.4 Thực tiễn dạy học phổ thông năm gần cho thấy chất lượng môn có phần giảm sút, em ham thích học tập, tìm hiểu lịch sử, môn lịch sử coi trọng quan tâm với vai trò, nhiệm vụ công tác giáo dục tư tưởng, trị, đạo đức, lối sống cho hệ trẻ Thực tiễn dạy học lịch sử trường Trung học phổ thông, việc sử dụng tài liệu lịch sử thành văn theo hướng phát huy tính tích cực học sinh dạy học lịch sử hạn chế Nhiều giáo viên học sinh dựa vào sách giáo khoa chủ yếu, sử dụng tài liệu lịch sử thành văn, chất lượng học chưa cao, phận không nhỏ giáo viên nghiêng cung cấp tri thức chiều, thầy đọc trò chép khiến học sinh tiếp nhận tri thức rời rạc, thiếu hệ thống, làm cho chất lượng dạy học lịch sử giảm sút Xuất phát từ định hướng đổi phương pháp dạy học, nội dung, chương trình, sách giáo khoa yêu cầu nâng cao chất lượng giáo dục lịch sử trường Trung học phổ thông, mạnh dạn chọn vấn đề “Sử dụng tài liệu lịch sử thành văn theo hướng phát huy tính tích cực học sinh dạy học lịch sử Việt Nam từ 1965 đến 1975 trường Trung học phổ thông (Chương trình Chuẩn)” làm đề tài luận văn Thạc sỹ chuyên ngành Lý luận phương pháp dạy học môn lịch sử Lịch sử vấn đề Liên quan đến phạm vi nghiên cứu đề tài có nhiều công trình nước nghiên cứu với nhiều góc độ khác nhau, thể nhiều nguồn tư liệu tâm lý học, lý luận dạy học đại cương, lý luận phương pháp dạy học lịch sử nhà nghiên cứu giáo dục nước nước 2.1 Ở nước ngoài: Đề tài luận văn chủ yếu tập trung vào tài liệu nước, liên quan đến phạm vi nghiên cứu đề tài, tác giả N.A.Êrôpheep(1997 )với công trình “Lịch sử gì?”, giải vấn đề phải học lịch sử? học lịch sử làm gì? giúp giáo viên có nhìn khái quát môn lịch sử, thấy tầm quan trọng lịch sử; N.G.Đairi với tác phẩm “Chuẩn bị học lịch sử nào?” khẳng định vai trò, tầm quan trọng nguồn tài liệu tham khảo đồng thời nêu yêu cầu quan trọng học trọng tổ chức hoạt động nhận thức cho học sinh Ông cho rằng, giáo viên bắt buộc phải biết rõ thành tựu khoa học lịch sử khoa học giáo dục, vấn đề mà khoa học giải quyết, phải biết tất tượng quan trọng đời sống trị, xã hội văn hóa; A Vaghin giáo trình “Phương pháp dạy học trường phổ thông” khẳng định nguồn tài liệu lịch sử chiếm vị trí quan trọng dạy học lịch sử trường phổ thông Ông cho rằng, việc lĩnh hội tài liệu điều kiện cần thiết để HS có quan điểm đắn lịch sử…; I.F Kharlamốp “Phát huy tính tích cực HS nào?” khẳng định: “tài liệu học tập tự chứa đựng nhiều yếu tố kích thích, động viên tính ham hiểu biết tính tích cực tư HS Đó tính chất lạ tri thức khoa học, tính sáng tỏ kiện thâm nhập sâu xa vào chất tượng” [18, tr.88] Việc xử lí mối quan hệ sử dụng tư liệu giảng mà ông nêu giá trị thực tiễn, nhiều giáo viên lịch sử trường phổ thông nước ta thừa nhận, Như vậy, qua tài liệu nghiên cứu tác giả nước ngoài, thấy tác giả dừng lại việc nhấn mạnh đến tầm quan trọng nguồn tài liệu nói chung dạy học lịch sử, không đề cập đầy đủ, toàn diện đến vai trò việc sử dụng tài liệu thành văn dạy học lịch sử Tuy nhiên, định hướng quan trọng để xác định phần sở lí luận đề tài nghiên cứu 2.2 Ở nước: Bàn vấn đề sử dụng tài liệu thành văn trình bày giáo trình phương pháp dạy học lịch sử trường Đại học, Cao đẳng như: Nguyễn Thị Côi (2006),với công trình “Các đường, biện pháp nâng cao hiệu dạy học lịch sử trường phổ thông”, NXB Đại học sư phạm, Hà Nội; Phan Ngọc Liên (Chủ biên) với công trình chủ biên như:“Phương pháp dạy học lịch sử”, tập I, tập II( 2005),Nxb Đại học sư phạm, Hà Nội; Phan Ngọc Liên (Chủ biên) (2006), “Nhập môn sử học”, NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội; Phan Ngọc Liên, Trịnh Đình Tùng, Nguyễn Thị Côi, Trần Vĩnh Tường (Đồng chủ biên) (2002), công trình“Một số chuyên đề phương pháp dạy học lịch sử”, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội; … đề cập nhiều đến việc cần thiết phải sử dụng tài liệu thành văn đề xuất số nguyên tắc sử dụng tài liệu thành văn dạy học lịch sử Đề cập đến kiện lịch sử dân tộc từ 1965 đến 1975, có tác phẩm : Võ Nguyên Giáp với kháng chiến chống Mĩ cứu, NXB Quân đội nhân, Hà Nội; Bộ Quốc phòng, Viện lịch sử Việt Nam (1999), Lịch sử kháng chiến chống Mĩ cứu nước (1954 – 1975), tập 4, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội; Trần Bá Đệ - Lê Cung (2010), Giáo trình Lịch sử Việt Nam (1954 – 1975), tập VII ( in lần thứ hai), NXB ĐHSP; “ Một số văn kiện đạo tổng tiến công dậy mùa Xuân 1975- Chiến dịch Hồ Chí Minh”,Nhà xuất Quân đội Nhân dân, Hà Nội; Chiến trường Trị Thiên Huế kháng chiến chống Mĩ cứu nước, Nhà xuất Thuận Hóa, Huế(1985) công trình tái lại khứ hào hùng nhân dân ta kháng chiến chống Mĩ cứu nước giai đoạn 1965- 1975 Như vậy,mặc dù có nhiều công trình, viết đề cập đến vấn đề sử dụng tài liệu thành văn dạy học lịch sử chưa có công trình sâu, nghiên cứu vấn đề sử dụng tài liệu thành văn theo hướng phát huy tính tích cực dạy học lịch sử Việt Nam từ 1965 đến 1975 trường Trung học phổ thông (Chương trình chuẩn) giai đoạn cụ thể Đấy nhiệm vụ mà đề tài phải giải Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài “quá trình sử dụng tài liệu lịch sử thành văn theo hướng phát huy tính tích cực học sinh dạy học lịch sử Việt Nam từ 1965 đến 1975 trường THPT (Chương trình Chuẩn).” 3.2 Phạm vi nghiên cứu Từ việc xác định đối tượng nghiên cứu nêu trên, luận văn tập trung nghiên cứu vận dụng thành tựu lý luận dạy học đại vấn đề sử dụng tài liệu lịch sử thành văn theo hướng phát huy tính tích cực học sinh dạy học lịch sử Việt Nam từ 1965 đến 1975 trường THPT (Chương trình Chuẩn) tiến hành thực nghiệm sư phạm tỉnh Đồng Nai Trên sở đó, rút kết luận tính khả thi đề tài Mục đích nghiên cứu Xác định nội dung, hình thức biện pháp sư phạm cần thiết để sử dụng tài liệu lịch sử thành văn theo hướng phát huy tính tích cực học sinh dạy học lịch sử Việt Nam từ 1965 đến 1975 để nâng cao hiệu học lịch sử trường THPT (Chương trình Chuẩn) Nhiệm vụ nghiên cứu Để đạt mục đích trên, luận văn phải giải nhiệm vụ sau đây: - Nghiên cứu tài liệu giáo dục học, tâm lý học, chương trình, SGK lịch sử lớp 12 (Ban bản) để xác định sở lí luận vấn đề - Tiến hành điều tra xã hội học việc sử dụng tài liệu lịch sử thành văn theo hướng phát huy tính tích cực học sinh dạy học lịch sử Việt Nam từ 1965 đến 1975 trường THPT để tìm hiểu thực trạng vấn đề nghiên cứu - Nghiên cứu tài liệu lịch sử Việt Nam để xây dựng đoạn tường thuật, miêu tả, để vận dụng vào dạy học lịch sử Việt Nam từ 1965 đến 1975 trường THPT (Chương trình Chuẩn) theo hướng phát huy tính tích cực học tập học sinh - Đề xuất nguyên tắc biện pháp sử dụng tài liệu lịch sử thành văn theo hướng phát huy tính tích cực học sinh dạy học lịch sử Việt Nam từ 1965 đến 1975 trường THPT (Chương trình Chuẩn) - Tiến hành thực nghiệm sư phạm để kiểm định tính khả thi đề tài Phương pháp nghiên cứu 6.1 Phương pháp luận Cơ sở phương pháp luận đề tài lý luận chủ nghĩa Mác- Lênin tư tưởng Hồ Chí Minh, chủ trương, đường lối Đảng Nhà nước lịch sử giáo dục lịch sử, chủ yếu lí luận phương pháp dạy học môn lịch sử 6.2 Phương pháp cụ thể - Điều tra xã hội học để tìm hiểu thực trạng việc sử dụng tài liệu lịch sử thành văn theo hướng phát huy tính tích cực học tập học sinh - Nghiên cứu tài liệu giáo dục học, tâm lý học, chương trình, nội dung SGK tài liệu tham khảo để xác định đoạn tài liệu lịch sử thành văn đưa vào sử dụng giảng dạy Lịch sử Việt Nam từ 1965 đến 1975 trường THPT (Chương trình Chuẩn) theo hướng phát huy tính tích cực học sinh - Phương pháp tham vấn chuyên gia: Tham khảo ý kiến chuyên gia để nêu 10 ành quân càn quét địch, tiêu diệt 900 tên, bắn cháy 22 xe tăng xe bọc thép, hạ 13 máy bay Vạn Tường trận quân Viễn chinh Mĩ trực tiếp chiến đấu với quy mô lớn, sử dụng hải, lục, không quân chiến trường miền Nam, bị đòn phủ đầu mạnh mẽ,chịu tổn thất nặng nề Vạn Tường coi trận “Ấp Bắc” quân đội Mĩ trận Ấp Bắc (1-1963) mở đầu “cao trào diệt Ngụy” trận Vạn Tường mở đầu cho cao trào diệt Mĩ toàn miền Nam [16, tr 203] 3.2.9.3 Sử dụng tài liệu lịch sử thành văn kết hợp sơ đồ, biểu đồ, niên biểu Sử dụng sơ đồ, biểu đồ, niên biểu kết hợp với tài liệu lịch sử thành văn chỗ dựa để hiểu biết sâu sắc chất kiện, tượng lịch sử sở khôi phục lại hình ảnh khứ Góp phần làm việc cụ thể thời gian, không gian xảy kiện, việc, người kiện Ví dụ:khi dạy xong mục IV.Miền Bắc khôi phục phát triển kinh tế-xã hội, chiến đấu chống chiến tranh phá hoại lần thứ hai Mĩ làm nghĩa vụ hậu phương(1969-1973), 22: “Nhân dân hai miền trực tiếp chiến đấu chống đế quốc Mỹ xâm lược Nhân dân miền Bắc vừa chiến đấu vừa sản xuất (1965 – 1973)” Trong giai đoạn lịch sử 1954-1975, Mĩ tiến hành lần chiến tranh phá hoại không quân hải quân Mĩ miền Bắc Việt Nam gây nhiều hậu tổn thất nặng nề cho nhân ta, giáo viên sử dụng sơ đồ sau: 89 Phá tiềm lực kinh tế, quốc phòng, phá công xây dựng CNXH miền Bắc Âm mưu Ngăn chặn nguồn chi viện từ bên vào miền Bắc từ miền Bắc miền Nam Uy hiếp tinh thần, làm lung lay ý chí chống Mỹ nhân dân ta hai miền Đế quốc Mỹ Thủ đoạn Đẩy mạnh chiến tranh xâm lược song song với mở rộng chiến tranh không quân hải quân phá hoại miền Bắc Dựng lên kiện “Vịnh Bắc Bộ” để ném bom bắn phá miền Bắc Sơ đồ thể âm mưu thủ đoạn đế quốc Mỹ chiến tranh không quân hải quân phá hoại miền Bắc (1965-1968) Cùng kết hợp đoạn tư liệu sau : Từ ngày 7-2-1965 đến 15-1-1973, đế quốc Mĩ hai lần tiến đánh chiến tranh phá hoại không quân hải quân miền Bắc (lần thứ nhất: từ 7-2-1965 đến 1-11-1968 quyền Giônxơn ; lần thứ hai: từ 6-4-1972 đến 15-1-1973 quyền Nichxơn).Không quân Mĩ ném xuống miền Bắc hàng triệu bom Bình quân km phải chịu đựng bom, người dân miền Bắc phải chịu đựng 45,5 kg bom Đã gây thiệt hại: Về người: giết gây thương tật cho 200.000 người (gần 80 000 người chết), để lại hậu 70 000 trẻ em mồ côi Về kinh tế: tất sở kinh tế quốc phòng bị đánh phá: 100% nhà máy điện, 500/1 600 công trình thủy lợi, 1000 quãng đê xung yếu ; đường xe lửa với hầu hết cầu cống bị sập, hỏng, 66/70 nông trường quốc doanh bị bom đạn địch bắn phá; 40 000 trâu, bò bị giết hại; thành phố lớn bị đánh phá có thành phố: Hà Nội, Hải Phòng, Thái Nguyên bị phá hoại nặng nề, 28-30 thị xã (trong có 12 thị xã bị phá hủy hoàn toàn), 96/116 thị trấn, 4000/5 788 xã miền Bắc (có 300 xã bị phá hủy hoàn toàn), 350 bệnh viện (có 10 bệnh viện bị phá hủy hoàn toàn), 500 bệnh xá, 300 trường học, hàng trăm chùa chiền, nhà thờ di tích lịch 90 sử, triệu m2 nhà ghạch ngói, hàng chục vạn hécta ruộng vườn bị bom đạn cày xới, để lại hậu nặng nề cho nhân dân ta phải khắc phục sau chiến tranh [25, tr.158-159] GV kết hợp với niên biểu sau để giúp HS rõ “nấc” thời gian Mĩ leo thang bắn phá miền Bắc thành tích chiến đấu quân dân miền Bắc đánh thắng chiến tranh phá hoại đế quốc Mĩ Niên Biểu Các “Nấc” Thời Gian Mĩ Leo Thang Bắn Phá Miền Bắc Và Kết Cục Của Nó Thời gian Sự kiện Ngày - - 1972 Mĩ cho ném bom số nơi thuộc IV cũ Ngày 16 - - 1972 Mĩ thức ném bom đánh phá miền Bắc Ngày 12 đến 29 - Mĩ cho B52 tập kích Hà Nội số thành phố khác 12 - 1972 Ngày 15 – - 1973 Mĩ tuyên bố ngừng ném bom phá hoại miền Bắc Ngày27 - - 1973 Mĩ phải kí hiệp định Pari chấm dứt chiến tranh, lập lại hòa bình Việt Nam Niên biểu: Thành tích chiến đấu quân dân miền Bắc đánh thắng chiến tranh phá hoại đế quốc Mĩ Toàn Máy bay Mĩ bị bắn rơi (chiếc) (1964 - 1973) 3996 Riêng chiến tranh phá hoại Lần thứ Lần thứ hai 3243 735 Trong : B52 67 61 F111 13 10 Lực lượng phòng không - không quân 2422 1191 1231 Dân quân tự vệ bắn rơi 357 282 75 Trong : Dân quân gái 30 22 Lão dân quân 6 Tàu chiến, tàu biệt kích bị bắn cháy, 271 143 125 bắn chìm (chiếm) Sử dụng tài liệu lịch sử thành văn kết hợp với niên biểu giúp HS thấy tội ác hậu Mĩ gây cho miền Bắc Việt Nam giai đoạn lịch sử 1954-1975 91 Hoặc dạy xong mục IV Nguyên nhân thắng lợi, ý nghĩa lịch sử kháng chiến chống Mĩ, cứu nước (1954-1975) 23 “Khôi phục phát triển kinh tế xã hội miền Bắc, giải phóng hoàn toàn miền Nam (1973 – 1975)”, kháng chiến chống Mĩ, cứu nước (1954-1975) thắng lợi, giáo viên sử dụng đoạn tư liệu sau để giúp học sinh thấy rõ nguyên nhân thắng lợi ý nghĩa lịch sử kháng chiến chống Mĩ, cứu nước (1954-1975): Cuộc kháng chiến chống Mĩ kháng chiến toàn dân, toàn diện lâu dài Đi đôi với việc tổ chức lực lượng chiến đấu nước, Đảng coi trọng việc xây dựng phát triển lực lượng cách mạng miền Nam Đó Đảng miền Nam củng cố, luyện thành tham mưu dày dạn tiền tuyến lớn; khối liên minh công nông mà Đảng ta dày công xây đắp cách mạng dân tộc dân chủ; đội quân trị quần chúng lực lượng vũ trang nhân dân, hai lực lượng chiến đấu chiến tranh cách mạng; Mặt trận dân tộc giải phóng miền Nam Việt Nam Đảng ta lãnh đạo, mặt trận yêu nước bao gồm đoàn thể công nhân, nông dân, niên,phụ nữ, học sinh, trí thức, tổ chức tôn giáo đại biểu dân tộc, Chính phủ Cách mạng lâm thời Cộng hòa miền Nam Việt Nam, với Mặt trận Dân tộc Giải phóng động viên tập hợp đông đảo tầng lớp nhân dân miền Nam kháng chiến cứu nước tranh thủ ngày rộng rãi đồng tình ủng hộ nhân dân phủ nhiều nước giới Thắng lợi kháng chiến chống Mĩ cứu nước thắng lợi hai chiến lược cách mạng tiến hành đồng thời kết hợp chặt chẽ với nhau:Cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân miền Nam cách mạng xã hội chủ nghĩa miền Bắc, đó, Nghị Đại hội lần thứ III Đảng rõ ngày toàn thực tiễn chứng minh, cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân miền Nam có tác dụng định trực tiếp việc đánh đổ ách thống trị đế quốc Mĩ tay sai, cách mạng xã hội chủ nghĩa miền Bắc có nhiệm vụ định phát triển toàn cách mạng nước ta, nghiệp thống nước nhà Thật vậy, có thắng lợi nghiệp kháng chiến chống Mĩ, cứu nước miền Bắc xã hội chủ nghĩa, suốt 16 năm qua, luôn lúc phải làm hai nhiệm vụ chiến lược Đặt biệt từ năm 1965, Hội nghị lần thứ 11 Ban Chấp hành trung ương Đảng khẳng định chống Mĩ, cứu nước nhiệm vụ hàng đầu toàn 92 Đảng, toàn dân, toàn quân, miền Bắc dốc vào chiến tranh cứu nước giữ nước toàn sức mạnh chế độ xã hội chủ nghĩa làm tròn cách xuất sắc nghĩa vụ địa cách mạng nước, xứng đáng pháo đài vô địch chủ nghĩa xã hội.[25, tr.161] Cùng với việc sử dụng đoạn tư liệu , GV kết hợp sử dụng sơ đồ sau để giúp HS hiểu rõ nguyên nhân thắng lợi ý nghĩa lịch sử kháng chiến chống Mĩ cứu nước,qua bồi dưỡng thêm cho học sinh lòng yêu nước tinh thần tự hào - Sự lãnh đạo sáng suốt Đảng đứng đầu chủ tịch Hồ Chí Minh với đường lối trị, quân độc lập tự chủ dân tộc sâu sắc, vững tin vào lãnh đạo sáng suốt Đảng 93 Sơ đồ nguyên nhân thắng lợi, ý nghĩa lịch sử kháng chiến chống Mĩ cứu nước Như vậy, việc sử dụng tài liệu lịch sử thành văn kết hợp với phương pháp dạy học khác, nhằm giúp cho em đạt yêu cầu mặt giáo dưỡng giáo dục trình học tập 3.3 Thực nghiệm sư phạm 94 - Thắng lợi mãi ghi vào lịch sử dân tộc ta trang chói lọi, biểu tượng sáng ngời toàn thắng chủ nghĩa anh hùng cách mạng - Tác động mạnh đến tình hình nước Mĩ giới, nguồn cổ vũ mạnh mẽ phong trào cách mạng giới, phong trào cách mạng giải phóng dân tộc - Hoàn thành cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân nước, thống đất nước, đưa nước lên CNXH Ý nghĩa lịch sử - Kết thúc 21 năm kháng chiến chống Mĩ 30 năm chiến tranh giải phóng dân tộc, chấm dứt vĩnh viễn ách thống trị chủ nghĩa thực dân đất nước ta, mở kỷ nguyên lịch sử dân tộc: kỷ nguyên độc lập thống lên CNXH Cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu nước (1954 – 1975) Sự đồng tình ủng hộ giúp đỡ to lớn lực lượng cách mạng, hoà bình dân chủ giới Miền Bắc xã hội chủ nghĩa hậu phươ ng lớn cho tiền tuyến lớn miền Nam Nguyên nhân thắng lợi - Lòng yêu nước tinh thân đoàn kết trí, lao động cần cù, chiến đấu dũng cảm nhân dân hai miền Để có sở tính khả thi đề tài, tiến hành thực nghiệm sư phạm trường: THPT Văn Hiến, THPT Trần Phú, THPT Phước Thiền tỉnh Đồng Nai 3.3.1 Mục đích, yêu cầu Trên sở thực tiễn xem xét lại số vấn đề việc “ Sử dụng tài liệu lịch sử thành văn theo hướng phát huy tính tích cực học sinh dạy học lịch sử Việt Nam từ 1965 đến 1975 trường Trung học phổ thông ( Chương trình Chuẩn)”, kiểm tra tính khả thi luận văn 3.3.2 Phương pháp kế hoạch thực nghiệm sư phạm 3.3.2.1 Lựa chọn đối tượng thực nghiệm sư phạm - Đối với GV dạy lớp thực nghiệm đối chứng: Chúng lựa chọn GV có lực kinh nghiệm, tuổi nghề từ năm trở lên dạy chương trình lịch sử khối 12 - Đối với HS lớp thực nghiệm đối chứng: Chúng chọn 15 lớp thực nghiệm (650 HS) 15 lớp đối chứng (650 HS) trường THPT địa bàn tỉnh Đồng Nai Trường THPT Trần Phú, Trường THPT Văn Hiến, Trường THPT Phước Thiền Tại trường, chọn lớp thực nghiệm đối chứng tương đương sĩ số lực học tập môn 3.3.2.2 Nội dung thực nghiệm sư phạm Trên sở kết nghiên cứu giải pháp lý luận đề xuất luận văn, tiến hành soạn giáo án 23“Khôi phục phát triển kinh tế - xã hội miền Bắc, giải phóng hoàn toàn miền Nam (1973 – 1975)”, giúp HS hiểu tình hình nhiệm vụ miền Bắc sau Hiệp định Pari năm 1973, nhiệm vụ cách mạng miền Nam thời kì sau Hiệp định Pari kí kết nhằm tiến tới giải phóng hoàn toàn miền Nam Nguyên nhân thắng lợi, ý nghĩa kháng chiến chống Mĩ cứu nước Qua đó, rèn luyện kĩ phân tích, nhận định, đánh giá, so sánh kiện lịch sử Kĩ tổng hợp, phân tích tình hình dựa số liệu cụ thể Từ bồi dưỡng cho HS lòng yêu nước, tinh thần dân tộc, tình cảm ruột thịt hai miền Nam – Bắc, niềm tự hào dân tộc niềm tin vào lãnh đạo Đảng 95 3.3.2.3 Phương pháp thực nghiệm Trước hết tiến hành trao đổi với GV, làm rõ nội dung, phương pháp yêu cầu giáo án thực nghiệm Tất mục đích, nội dung, phương pháp giảng dạy theo kết luận đề tài phải thể giáo án giảng dạy lớp thực nghiệm Ở lớp đối chứng, yêu cầu GV giảng dạy theo giáo án bình thường mà thầy cô lên lớp (chúng chọn GV dạy giáo án thường giáo án thực nghiệm) Khi GV tiến hành giảng dạy lớp thực nghiệm lớp đối chứng, GV môn tham gia dự để quan sát tiến trình học không khí lớp học Kết thúc tiết học, trước hết tiến hành trao đổi với GV dự để xin ý kiến họ nội dung, phương pháp, không khí học Đồng thời, trao đổi với HS để nắm bắt ý kiến em học, thay đổi nội dung, phương pháp giảng dạy lớp thực nghiệm Sau đó, kiểm tra kết nhận thức kiến thức học HS lớp đối chứng thực nghiệm để làm sở đánh giá mức độ kiến thức, kĩ mà em đạt sau học Đối với ý kiến GV HS, đa số ý kiến nhận xét học theo giáo án tạo không khí học tập khác hẳn Cả GV HS xác định nhiệm vụ nhận thức học, nội dung phương pháp giảng dạy phù hợp với trình độ nhận thức HS, đảm bảo mục tiêu học Việc kết hợp linh hoạt phương pháp giảng dạy sở phát huy tính tích cực HS tạo điều kiện cho em nắm vững nội dung học Không khí lớp học sôi nổi, HS hào hứng tham gia vào hoạt động học tập GV đưa 3.3.3 Kết thực nghiệm sư phạm Sau tiến hành giảng dạy lớp đối chứng thực nghiệm, tiến hành kiểm tra đánh giá học sinh câu hỏi ( xem phụ lục 42) Kết thu sau (xem thêm phụ lục 45): ∗ Đối với lớp thực nghiệm (n = 650): - Kết phân phối tần số điểm lớp thực nghiệm Điểm 10 13 25 32 57 80 187 180 60 16 Số HS đạt điểm Lớp thực nghiệm (x) 96 Ta thực bước sau: Bước 1: Tính điểm trung bình kiểm tra lớp thực nghiệm: x = 6,83 (1) Bước 2: Phương sai phép đo lớp thực nghiệm: S x2 =2.85 (2) ∗ Đối với lớp đối chứng (n = 650): - Kết phân phối tần số điểm lớp đối chứng Điểm 10 Lớp đối chứng (y) 17 Ta thực bước sau: 30 56 130 143 114 132 23 Số HS đạt điểm Bước 1: Tính điểm trung bình kiểm tra lớp đối chứng: y =5,62 (3) Bước 2: Phương sai phép đo lớp đối chứng: S y =2.37 (4) ∗ Để xác định tính khả thi đề tài “Sử dụng tài liệu lịch sử thành văn theo hướng phát huy tính tích cực học sinh dạy học lịch sử Việt Nam từ 1965 đến 1975 trường trung học phổ thông (chương trình chuẩn)”,chúng áp dụng công thức toán thống kê tính giá trị kiểm định: ( t = x− y ) n (5) S + S Y2 X Thay giá trị biểu thức (1), (2), (3) (4) vào biểu thức (5) ta có: t = (6,83 −5,62) 650 2.85 + 2.37 ≈13.5 Tìm giá trị tα bảng student tương ứng với giá trị k = 2n - ⇒ k = 1300– = 1298 sai số phép đo tự chọn α = 0,05 ta có tα =1,96 So sánh giá trị t ≈13.5 tµ = 1,96, ta thấy: t > tα , chứng tỏ đề tài có tính khả thi 97 KẾT LUẬN Nhân loại bước vào kỷ XXI – kỉ trí tuệ mà người giữ vai trò định phát triển với xu toàn cầu hóa, phát triển kinh tế tri thức, công nghệ cao Trong bối cảnh đó, giáo dục Việt Nam có thay đổi để đào tạo người lao động làm chủ đất nước, có trình độ văn hóa, thông minh, sáng tạo, có phẩm chất đạo đức tốt, đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế xã hội, góp phần thực thành công nghiệp công nghiệp hóa- đại hóa đất nước Vì dạy học nói chung dạy học lịch sử trường phổ thông nói riêng, việc áp dụng phương pháp để nâng cao hiệu dạy học lịch sử việc làm cần thiết Đổi phương pháp dạy học lịch sử có nhiều phương cách, việc sử dụng tài liệu lịch sử thành văn theo hướng phát huy tính tích cực học sinh dạy học lịch sử Việt Nam cần thiết có tầm quan trọng nhận thức lịch sử học sinh Việc sử dụng tài liệu lịch sử thành văn giảng dạy lịch sử có tầm quan trọng lớn Nó hỗ trợ cho HS mặt nhận thức LS mà mang ý nghĩa giáo dục phát triển cao, tạo không khí học tập sôi nổi, gây hưng phấn cho việc học tập HS Đồng thời giảng giáo viên phong phú, hấp dẫn hơn, phát huy tính tích cực HS học tập GV biết cách vận dụng tài liệu lịch sử thành văn giảng dạy có biện pháp sư phạm thích hợp Để lựa chọn đoạn tài liệu lịch sử thành văn đưa vào dạy học lịch sử trường phổ thông có hiệu cần phải tuân thủ nguyên tắc sau: + Lựa chọn tài liệu lịch sử thành văn theo hướng phát huy tính tích cực học sinh dạy học lịch sử Việt Nam phải góp phần thực mục tiêu giáo dục môn + Lựa chọn tài liệu lịch sử thành văn theo hướng phát huy tính tích cực học sinh dạy học lịch sử Việt Nam phải góp phần làm rõ kiện phản ánh sách giáo khoa + Lựa chọn tài liệu lịch sử thành văn theo hướng phát huy tính tích cực học sinh dạy học lịch sử Việt Nam phải đảm bảo tính trực quan sinh động + Lựa chọn tài liệu lịch sử thành văn theo hướng phát huy tính tích cực học sinh dạy học lịch sử Việt Nam phải xuất phát từ việc đổi phương pháp dạy học theo hướng phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo, phát triển khả tư cho HS 98 Để đạt kết cao việc sử dụng tài liệu lịch sử thành văn dạy học LS cần quán triệt số nguyên tắc biện pháp sau đây: 4.1 Các nguyên tắc: Phải phù hợp với nội dung học; Phải đảm bảo tính khoa học, tính Đảng; Phải đảm bảo phát huy tính tích cực học sinh; Sử dụng tài liệu lịch sử thành văn phải nhằm mục đích giáo dục tư tưởng trị, phẩm chất đạo đức, thẩm mĩ, lực tư hoạt động thực tiễn học sinh; Sử dụng tài liệu lịch sử thành văn phải nhằm mục đích rèn luyện kỹ thực hành môn 4.2 Các biện pháp sư phạm: Sử dụng tài liệu lịch sử thành văn để cụ thể hóa tượng, kiện lịch sử; Sử dụng tài liệu lịch sử thành văn để tạo biểu tượng kiện, nhân vật lịch sử; Sử dụng tài liệu lịch sử thành văn để giải thích kiện lịch sử, khái niệm, thuật ngữ; Sử dụng tài liệu lịch sử thành văn để tường thuật, miêu tả; Sử dụng tài liệu lịch sử thành văn để nêu vấn đề; Sử dụng tài liệu lịch sử thành văn để khái quát, kết luận; Sử dụng tài liệu lịch sử thành văn để xây dựng tập nhận thức; Sử dụng tài liệu lịch sử thành văn kết hợp với sơ đồ tư duy; Sử dụng tài liệu lịch sử thành văn kết hợp với phương pháp dạy học khác Từ thực tiễn kết thực nghiệm sư phạm cho thấy rõ việc sử dụng tài liệu lịch sử thành văn theo hướng phát huy tính tích cực học sinh dạy học lịch sử Việt Nam từ 1965 đến 1975 trường Trung học phổ thông (Chương trình Chuẩn) có tính khả thi góp phần nâng cao hiệu học lịch sử trường Trung học phổ thông Từ kết đạt luận văn, từ thực tiễn dạy học nay, đề xuất số kiến nghị sau: Thứ nhất: Việc sử dụng tài liệu lịch sử thành văn dạy học trường phổ thông chưa quan tâm mức, hiệu sử dụng dạy học hạn chế Thực tế GV chưa nhận thức đầy đủ vị trí, vai trò nguồn tài liệu Do đó, muốn sử dụng chúng có hiệu quả, trước hết phải thay đổi mặt nhận thức cải tiến phương pháp dạy học lịch sử 99 Thứ hai: Giáo viên phải nghiên cứu kỹ nội dung SGK, chương trình, chuẩn kiến thức kỹ cần chịu khó sưu tầm, tìm kiếm, chọn lọc, biên soạn sử dụng đoạn tài liệu thành văn cho phù hợp.Nhà trường cần tạo điều kiện khích lệ nỗ lực, sáng tạo giáo viên việc vận dụng phương pháp dạy học mới, trình sử dụng tài liệu thành văn dạy học lịch sử Thứ ba: Cùng với việc đổi phương pháp dạy học, việc biên soạn sách hướng dẫn giáo viên sử dụng, SGK cần ý trình bày kiện lớn LSDT yêu cầu phải có tài liệu lịch sử thành văn đưa vào cách cụ thể, tránh việc nêu chung chung làm cho em thiếu cụ thể đầy đủ lịch sử 100 TÀI LIỆU THAM KHẢO Lê Văn Anh(2002), Tập giảng “sử liệu học”.Tài liệu phát hành nội bộ, khoa Sử ĐHSP Huế Ban đạo tổng kết chiến tranh trực thuộc Bộ Chính trị (1996), Tổng kết kháng chiến chống Mĩ cứu nước thắng lợi học, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội Bộ giáo dục đào tạo(1998), Sách giáo viên Lịch sử 12, Nhà xuất giáo dục Bộ Quốc phòng - Viện lịch sử quân Việt Nam (1999), Lịch sử kháng chiến chống Mĩ cứu nước ( 1954 – 1975), tập 4, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội Bộ quốc phòng, Viện lịch sử quân Việt Nam (2001), Lịch sử kháng chiến chống Mỹ cứu nước 1954 – 1975, Tập V, Tổng tiến công dậy 1968, NXB trị quốc gia, Hà Nội Hoàng Nguyên Cát - Phạm Kỳ Tá (1995), Truyện kể Lịch sử lớp 5, NXB Giáo Dục, Hà Nội Nguyễn Hữu Chí (1993), Hướng Cải tiến phương pháp dạy học lịch sử, Tạp chí Nghiên cứu giáo dục số 6, Hà Nội Nguyễn Thị Côi (2006), Các đường, biện pháp nâng cao chất lượng hiệu dạy học lịch sử trường phổ thông, NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội Nguyễn Thị Côi (Chủ biên), Trịnh Đình Tùng, Trần Viết Thụ,…(2009), Rèn luyện kĩ nghiệp vụ sư phạm môn lịch sử, NXB Đại học Sư phạm Hà Nội 10 Lê Cung, Nguyễn Văn Hoa(2006), Giáo trình lịch sử Việt Nam (1954-2000) (tài liệu lưu hành nội bộ), Huế 11 Văn Tiến Dũng (1977), Đại thắng mùa Xuân, NXB Quân đội nhân dân Hà Nội 12 Đai-ri N.G (Đặng Bích Hà, Nguyễn Cao Lũy dịch) (1973), Chuẩn bị học lịch sử ?, NXB Giáo dục, Hà Nội 13 Trần Bá Đệ (chủ biên),Lê Cung (2007), Giáo trình lịch sử Việt Nam, tập 7.NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội 14 Lê Tự Đồng (1983), Trị Thiên Xuân 1975, NXB Quân đội nhân dân, Hà Nội 15 Êrôpheep N.A (1997), Lịch sử gì?, NXB Giáo dục, Hà Nội 16 Lê Mậu Hãn (Chủ biên) (2005), Đại cương Lịch sử Việt Nam ( 1954 – 1975) tập 3, NXB Giáo dục, Hà Nội 17 Tố Hữu (1991), Từ chào năm 2000, NXB Thuận Hóa, Huế 101 18 Kharlamốp I.F (1979), Phát huy tính tích cực HS nào?(tập 2), NXB Giáo dục, Hà Nội 19 Nguyễn Kỳ (Chủ biên) (1995), Phương pháp giáo dục tích cực lấy người học làm trung tâm, NXB Giáo dục, Hà Nội 20 Đinh Xuân Lâm-Nguyễn Xuân Minh-Trần Bá Đệ, Lịch sử 12 sách giáo viên tập 2, NXB giáo dục 21 Phan Ngọc Liên, Trịnh Đình Tùng (1998), Phát huy tính tích cực học sinh dạy học lịch sử trường Trung học sở, NXB Giáo dục, Hà Nội 22 Phan Ngọc Liên (Chủ biên)(1999),Phương pháp luận sử học, NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội 23 Phan Ngọc Liên (Chủ biên), Trịnh Đình Tùng, Nguyễn Thị Côi (2002), Phương pháp dạy học lịch sử, tập I, NXB Đại học sư phạm, Hà Nội 24 Phan Ngọc Liên, Trần Văn Trị (Đồng chủ biên) (2004), Phương pháp dạy học Lịch sử, NXB Giáo dục, Hà Nội 25 Phan Ngọc Liên (Chủ biên), Kiến thức lịch sử 12, tập 2, NXB đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh 26 Phan Ngọc Liên (Chủ biên) (2006), Nhập môn sử học, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội 27 Phan Ngọc Liên(2006), Hồ Chí Minh với tiến trình lịch sử dân tộc, NXB trị quốc gia, Hà Nội 28 Phan Ngọc Liên (Chủ biên), Trịnh Đình Tùng, Nguyễn Thị Côi (2007), Phương pháp dạy học lịch sử, Tập (in lần thứ hai), NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội 29 Phan Ngọc Liên (Tổng chủ biên), Vũ Dương Ninh, Trần Bá Đệ (đồng chủ biên) (2008), Sách giáo viên Lịch sử 12, Nhà xuất Giáo dục,Hà Nội 30 Nhà xuất Quân đội nhân dân (2005), Chiến dịch Hồ Chí Minh qua hồi ức tư lệnh ủy, Hà Nội 31 Nhà xuất Quân đội nhân dân (2005), Một số văn kiện đạo tổng tiến công dậy mùa Xuân 1975 ,Chiến dịch Hồ Chí Minh, Hà Nội 32 Nhà xuất Quân đội nhân dân (2005), Võ Nguyên Giáp với kháng chiến chống Mĩ cứu nước, Hà Nội 33 Nguyễn Thành Nhân (2008), Sử dụng tài liệu lịch sử địa phương dạy học lịch sử Việt Nam giai đoạn 1919-1975 trường THPT Thừa Thiên Huế, Luận án Tiến sĩ Khoa học Giáo dục, Khoa Lịch sử Trường ĐHSP Hà Nội 102 34 Hoàng Minh Thảo, Trịnh Thúc Huỳnh (2005), Đại thắng mùa Xuân năm 1975 kiện hỏi đáp, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 35 Nguyễn Thị Thư (1995), Lược sử Nga, ĐHSP TP.Hồ Chí Minh 36 Trần Vĩnh Tường (2004), Sử dụng tài liệu thành văn dạy học lịch sử giới đại (1945- nay) lớp 12 trường Trung học phổ thông, Báo cáo đề tài khoa học công nghệ cấp Bộ, Trường Đại học sư phạm- Đại học Huế 37 Phạm Hồng Việt (1982), Nguồn tài liệu cần thiết cho nhận thức Lịch sử giới, NXB Thuận Hóa, Huế Webisite 38 Bách khoa toàn thư mở (2014), “ Võ-Nguyên-Giáp”, www.vi.wikipedia.org, 10/2/2014 103

Ngày đăng: 26/07/2016, 12:56

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Lê Văn Anh(2002), Tập bài giảng “sử liệu học”.Tài liệu phát hành nội bộ, khoa Sử ĐHSP Huế Sách, tạp chí
Tiêu đề: sử liệu học
Tác giả: Lê Văn Anh
Năm: 2002
2. Ban chỉ đạo tổng kết chiến tranh trực thuộc Bộ Chính trị (1996), Tổng kết cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu nước thắng lợi và bài học, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tổng kết cuộc khángchiến chống Mĩ cứu nước thắng lợi và bài học
Tác giả: Ban chỉ đạo tổng kết chiến tranh trực thuộc Bộ Chính trị
Nhà XB: NXB Chính trị Quốc gia
Năm: 1996
3. Bộ giáo dục và đào tạo(1998), Sách giáo viên Lịch sử 12, Nhà xuất bản giáo dục 4. Bộ Quốc phòng - Viện lịch sử quân sự Việt Nam (1999), Lịch sử cuộc kháng chiếnchống Mĩ cứu nước ( 1954 – 1975), tập 4, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sách giáo viên Lịch sử 12", Nhà xuất bản giáo dục 4. Bộ Quốc phòng - Viện lịch sử quân sự Việt Nam (1999), "Lịch sử cuộc kháng chiến"chống Mĩ cứu nước ( 1954 – 1975), tập 4
Tác giả: Bộ giáo dục và đào tạo(1998), Sách giáo viên Lịch sử 12, Nhà xuất bản giáo dục 4. Bộ Quốc phòng - Viện lịch sử quân sự Việt Nam
Nhà XB: Nhà xuất bản giáo dục 4. Bộ Quốc phòng - Viện lịch sử quân sự Việt Nam (1999)
Năm: 1999
5. Bộ quốc phòng, Viện lịch sử quân sự Việt Nam (2001), Lịch sử kháng chiến chống Mỹ cứu nước 1954 – 1975, Tập V, Tổng tiến công và nổi dậy 1968, NXB chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lịch sử kháng chiến chốngMỹ cứu nước 1954 – 1975
Tác giả: Bộ quốc phòng, Viện lịch sử quân sự Việt Nam
Nhà XB: NXB chính trịquốc gia
Năm: 2001
6. Hoàng Nguyên Cát - Phạm Kỳ Tá (1995), Truyện kể Lịch sử lớp 5, NXB Giáo Dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Truyện kể Lịch sử lớp 5
Tác giả: Hoàng Nguyên Cát - Phạm Kỳ Tá
Nhà XB: NXB Giáo Dục
Năm: 1995
8. Nguyễn Thị Côi (2006), Các con đường, biện pháp nâng cao chất lượng hiệu quả dạy học lịch sử ở trường phổ thông, NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các con đường, biện pháp nâng cao chất lượng hiệu quảdạy học lịch sử ở trường phổ thông
Tác giả: Nguyễn Thị Côi
Nhà XB: NXB Đại học Sư phạm
Năm: 2006
9. Nguyễn Thị Côi (Chủ biên), Trịnh Đình Tùng, Trần Viết Thụ,…(2009), Rèn luyện kĩ năng nghiệp vụ sư phạm môn lịch sử, NXB Đại học Sư phạm Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Rèn luyện kĩnăng nghiệp vụ sư phạm môn lịch sử
Tác giả: Nguyễn Thị Côi (Chủ biên), Trịnh Đình Tùng, Trần Viết Thụ,…
Nhà XB: NXB Đại học Sư phạm Hà Nội
Năm: 2009
10. Lê Cung, Nguyễn Văn Hoa(2006), Giáo trình lịch sử Việt Nam (1954-2000). (tài liệu lưu hành nội bộ), Huế Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình lịch sử Việt Nam (1954-2000). (tàiliệu lưu hành nội bộ)
Tác giả: Lê Cung, Nguyễn Văn Hoa
Năm: 2006
11. Văn Tiến Dũng (1977), Đại thắng mùa Xuân, NXB Quân đội nhân dân Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đại thắng mùa Xuân
Tác giả: Văn Tiến Dũng
Nhà XB: NXB Quân đội nhân dân Hà Nội
Năm: 1977
12. Đai-ri N.G (Đặng Bích Hà, Nguyễn Cao Lũy dịch) (1973), Chuẩn bị giờ học lịch sử như thế nào ?, NXB Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chuẩn bị giờ học lịch sửnhư thế nào
Tác giả: Đai-ri N.G (Đặng Bích Hà, Nguyễn Cao Lũy dịch)
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 1973
13. Trần Bá Đệ (chủ biên),Lê Cung (2007), Giáo trình lịch sử Việt Nam, tập 7.NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình lịch sử Việt Nam
Tác giả: Trần Bá Đệ (chủ biên),Lê Cung
Nhà XB: NXB Đạihọc Sư phạm
Năm: 2007
14. Lê Tự Đồng (1983), Trị Thiên Xuân 1975, NXB Quân đội nhân dân, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Trị Thiên Xuân 1975
Tác giả: Lê Tự Đồng
Nhà XB: NXB Quân đội nhân dân
Năm: 1983
15. Êrôpheep N.A (1997), Lịch sử là gì?, NXB Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lịch sử là gì
Tác giả: Êrôpheep N.A
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 1997
16. Lê Mậu Hãn (Chủ biên) (2005), Đại cương Lịch sử Việt Nam ( 1954 – 1975) tập 3, NXB Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đại cương Lịch sử Việt Nam ( 1954 – 1975) tập 3
Tác giả: Lê Mậu Hãn (Chủ biên)
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2005
17. Tố Hữu (1991), Từ ấy chào năm 2000, NXB Thuận Hóa, Huế Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ ấy chào năm 2000
Tác giả: Tố Hữu
Nhà XB: NXB Thuận Hóa
Năm: 1991
18. Kharlamốp I.F (1979), Phát huy tính tích cực của HS như thế nào?(tập 2), NXB Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phát huy tính tích cực của HS như thế nào
Tác giả: Kharlamốp I.F
Nhà XB: NXBGiáo dục
Năm: 1979
19. Nguyễn Kỳ (Chủ biên) (1995), Phương pháp giáo dục tích cực lấy người học làm trung tâm, NXB Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: ), Phương pháp giáo dục tích cực lấy người họclàm trung tâm
Tác giả: Nguyễn Kỳ (Chủ biên)
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 1995
20. Đinh Xuân Lâm-Nguyễn Xuân Minh-Trần Bá Đệ, Lịch sử 12 sách giáo viên tập 2, NXB giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lịch sử 12 sách giáo viên tập 2
Nhà XB: NXB giáo dục
21. Phan Ngọc Liên, Trịnh Đình Tùng (1998), Phát huy tính tích cực của học sinh trong dạy học lịch sử ở trường Trung học cơ sở, NXB Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: ), Phát huy tính tích cực của học sinhtrong dạy học lịch sử ở trường Trung học cơ sở
Tác giả: Phan Ngọc Liên, Trịnh Đình Tùng
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 1998
23. Phan Ngọc Liên (Chủ biên), Trịnh Đình Tùng, Nguyễn Thị Côi (2002), Phương pháp dạy học lịch sử, tập I, NXB Đại học sư phạm, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phươngpháp dạy học lịch sử, tập I
Tác giả: Phan Ngọc Liên (Chủ biên), Trịnh Đình Tùng, Nguyễn Thị Côi
Nhà XB: NXB Đại học sư phạm
Năm: 2002

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w