Lang chánh trong 15 năm đổi mới (1986 2000)

61 195 0
Lang chánh trong 15 năm đổi mới (1986 2000)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Phần a. dẫn luận I. Lý do chọn đề tài: Thắng lợi mùa xuân năm 1975, đã đa lịch sử nớc ta sang thời kỳ mới. Cả nớc cùng đi lên chủ nghĩa xã hội. Trong 10 năm bớc đầu thực hiện cuộc cách mạng xã hội chủ nghĩa từ (1976-1986), cả hai miền Nam Bắc đã gặt hái đợc những thành tựu to lớn trên nhiều lĩnh vực: kinh tế, chính trị - xã hội, giáo dục - y tế, an ninh - quốc pùng Song bên cạnh những thuận lợi và thành quả đạt đợc đó. Trong giai đoạn này đất nớc ta cũng gặp muôn vàn khó khăn, thử thách, tồn tại nhiều khuyết điểm, yếu kém làm cho đất nớc ta vào cuối thập niên 70 đầu thập niên 80 của thế kỷ XX, ngày càng lâm vào cuộc khủng hoảng một cách trầm trọng, đặc biệt trong lĩnh vực: kinh tê - xã hội. Đứng trớc tình hình đó, tiến hành đổi mới là một yêu cầu hết sức cấp bách nhằm đa đất nớc thoát khỏi cuộc khủng khoảng. Đờng lối đổi mới đất nớc đợc đề ra từ Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI (12-1986). Là một Huyện miền núi nằm về phía tây của tỉnh Thanh Hoá và đợc sự ban tặng của thiên nhiên. huyện Lang Chánh có nguồn tài nguyên phong phú, đa dạng là điều kiện để phát triển nền kinh tế. Từ khi có đờng lối đổi mới của Đảng. Đảng bộ và nhân dân huyện Lang Chánh đã đón nhận, áp dụng một cách linh hoạt, sáng tạo phù hợp với điều kiện cụ thể của địa phơng, phát huy mọi tiềm năng, thế mạnh vốn có. Trong 15 năm thực hiện đờng lối đổi mới từ (1986-2000), Đảng bộ và nhân dân Lang Chánh đã kiên trì, bền bỉ thực hiện chủ trơng, chính sách của Đảng - Nhà nớc, từng bớc đa đất nớc thoát khỏi khủng hoảng làm thay đổi bộ mặt của huyện. Đời sống vật chất cũng nh tinh thần của nhân dân ngày càng đợc nâng lên, củng cố đợc niềm tin cho nhân dân. 1 Tuy nhiên, bên cạnh những thắng lợi đạt đợc, Lang Chánh vẫn còn vấp phải nhiều yếu kém, khuyết điểm, thiếu sót, cần đợc khắc phục mặt hạn chế và phát huy mặt tích cực tạo tiền đề cho việc thực hiện đờng lối đổi mới giai đoạn tiếp theo. Để góp phần khẳng định Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ VI (12- 1986) đề ra đờng lối đổi mới là đúng đắn phù hợp với thực trạng của đất nớc, xu thế của thời đại, cũng nh Lang Chánh đã tiếp nhận, áp dụng sáng tạo trong quá trình thực hiện. Chúng tôi mạnh dạn chọn đề tài Lang Chánh trong 15 năm đổi mới (1986 2000) làm khoá luận tốt nghiệp đại học ngõ hầu đợc đóng góp một phần nhỏ bé công sức của mình vào nghiên cứu, đánh giá, tổng kết những kết quả đã đạt đợc trong công cuộc đổi mới của đất nớc do Đại hội Đảng lần thứ VI đề ra trên địa bàn huyện Lang Chánh. II. Lịch sử vấn đề: Cho tới nay, bàn về công cuộc đổi mới nói chung và vấn đề Lang Chánh trong 15 năm đổi mới nói riêng còn là một vấn đề tơng đối mới mẻ, đang mang tính thời sự. Bởi các sự kiện đang trong quá trình diễn biến. Trong một số công trình nghiên cứu trớc cũng đã đề cập đến một số khía cạnh của vấn đề. Trong cuốn Lịch sử Việt nam từ 1975 đến nay do Giáo s Trần Bá Đệ biên soạn (NXB Đại học quốc gia Hà Nội 1988) đã nêu lên nhiều thành tựu, tiến bộ và hạn chế, khuyết điểm của đất nớc khi thực hiện đờng lối đổi mới cho đến năm 1996. Trong cuốn Lịch sử Đảng bộ huyện Lang Chánh và phong trào cách mạng (1945 1990) do ban chấp hành huyện Lang Chánh biên soạn đã nói lên đặc điểm tự nhiên và truyền thống đấu tranh của nhân dân Lang Chánh trong quá trình lịch sử. Trong các văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc của Đảng Cộng Sản Việt Nam (Đại hội VI, Đại hội VII, Đại hội VIII, Đại hội IX) đã vạch ra đờng lối và quan điểm đổi mới; đồng thời tổng kết thành tựu, tiến bộ, chỉ ra những yếu kém 2 còn tồn tại, những khuyết điểm mắc phải trong việc thực hiện mục tiêu, nhiệm vụ mà Đại hội đề ra. Ngoài ra còn một số báo cáo của ban chấp hành Đảng bộ huyện Lang Chánh từ khoá XV đến khoá XIX và báo cáo tổng kết của Hội đồng nhân dân, Uỷ ban nhân dân, Uỷ ban mặt trận tổ quốc, đã đánh giá, tổng kết những thành tựu, chỉ ra những mặt còn hạn chế trong quá trình thc hiện nghị quyết của Đảng bộ huyện đề ra. Nhìn chung, các tác phẩm và tài liệu nói trên cha phản ánh đợc một cách tổng quát những thành tựu, tiến bộ và khó khăn, hạn chế của Lang Chánh trong quá trình thực hiện đờng lối đổi mới trong 15 năm qua ở Lang Chánh . Để có một công trình nghiên cứu hoàn chỉnh về công cuộc đổ mới Lang Chánh trong 15 năm đổi mới (1986 2000) đòi hỏi phải có sự đầu t công phu chu đáo, và khoa học hơn. III. Đối tợng và phạm vi nghiên cứu: Chúng tôi chọn đề tài Lang Chánh trong 15 năm đổi mới (1986 2000)" là muốn nêu lên những thành tựu nổi bật mà Lang Chánh đạt đợc, chỉ ra những hạn chế yếu kém, rút ra những bài học kinh nghiệm trong 15 năm thực hiện đổi mới (1986 2000). Đề tài khoá luận trớc tiên đề cập đến điều kiện tự nhiên, điều kiện lịch sử xã hội huyện Lang Chánh. Nội dung của khoá luận là nêu lên những mặt tích cực, thành tựu đạt đợc, cũng nh khuyết điểm hạn chế trong quá trình thực hiện đờng lối đổi mới của Đảng vạch ra từ Đại hội VI (12-1986) là đúng đắn phù hợp với xu thế của thời đại và thực tiễn của Việt nam. Lang Chánh đã thực hiện một cách linh hoạt vào hoàn cảnh cụ thể của địa phơng tạo nên những chuyển biến đời sống cho nhân dân, đồng thời rút ra một số kinh nghiệm cũng nh bài học trong quá trình thực hiện đờng lối đổi mới. IV. Nguồn tài liệu và phơng pháp nghiên cứu: 3 Để tiến hành nghiên cứu đề tài Lang Chánh trong 15 năm đổi mới (1986 2000) . Chúng tôi tập trung khai thác các nguồn tài liệu sau. Tài liệu thành văn : - Những tác phẩm viết về thời kỳ đổi mới của đất nớc, các văn kiện của Đảng Cộng Sản Việt Nam (từ Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI dến IX). Những báo cáo các kỳ Đại hội của huyện uỷ, Uỷ ban hiện còn lu giữ ở các cơ quan từ 1986 2000. Giáo trình lịch sử Việt nam hiện đại. Các tài liệu viết về điều kiện tự nhiên, xã hội, con ngời Lang Chánh trên các báo và tạp chí. Tài liệu điền dã: - Là kết quả quá trình tiếp cận, trao đổi trực tiếp với các cán bộ Lãnh đạo Huyện đã nghỉ hu và đang công tác ở các cấp của Lang Chánh . Nghiên cứu đề tài này, chúng tôi kết hợp sử dụng nhiều phơng pháp nghiên cứu: Phơng pháp thống kê, so sánh, phơng pháp lôgíc, phơng pháp lịch sử để vận dụng nghiên cứu. Kết hợp giữa t liệu thành văn và t liệu điền dã để xử lý các nguồn tài liệu. V. Bố cục đề tài . Luận văn đợc trình bày trong 60 trang, ngoài phần dẫn luận, kết luận, tài liệu tham khảo, nội dung của khoá luận đợc trình bày trong 2 chơng. Ch ơng 1 : Khái quát đặc điểm tự nhiên và lịch sử xã hội Huyện Lang Chánh Ch ơng 2 : Lang Chánh trong 15 năm thực hiện đổi mới (1986- 2000) Phần B: Nội dung 4 Chơng 1 Khái quát đặc điểm tự nhiên và lịch sử xã hội Huyện Lang Chánh 1.1 Đặc điểm tự nhiên Lang Chánh là một trong 11 huyện miền núi nằm ở phía tây tỉnh Thanh Hoá, huyện lỵ Lang Chánh cách thành phố Thanh Hoá 101 Km theo QL 15 A. Huyện Lang Chánh : phía Bắc giáp huyện Bá Thớc, phía Nam giáp huyện Thờng Xuân, phía Tây giáp huyện Quan Hoá và huyện Lầm Cớ (thuộc tỉnh Hủa Phăn nớc Cộng Hoà Dân Chủ Nhân Dân Lào), phía Đông giáp huyện Ngọc Lặc. Lanh Chánh có diện tích tự nhiên 61.654 ha, đợc phân bố nh sau: Đất lâm nghiệp 48.768 ha, đất nông nghiệp 9,771 ha, đất thổ c và giao thông thuỷ lợi 1.280 ha, núi đá sông ngòi và xây dựng cơ bản 1.362 ha [1;6]. Địa hình cao dần từ Đông sang Tây, nhng do núi đồi liên tiếp, điệp trùng và kết cấu địa chất không thuần nhất, nên tính chất phức tạp của địa hình tăng lên và có những nét khác biệt so với các huyện Ngọc Lặc, Bá Thứơc, Quan Hoá. Núi đồi Lang Chánh có độ cao trung bình từ 500 700m, điểm cao nhất là đỉnh Bù Rinh cao 1291m. Độ dốc trung bình từ 25 30 độ, nơi có độ dốc lớn từ 40 50 độ [1;5]. Mạng lới sông ngòi dày đặc, nhng quy lại có 3 hệ thống sông chính: sông Âm, sông Cảy và sông Sao. Sông ngòi chảy xiết và có nhiều thác ghềnh, đặc biệt thác Ma Hao trên sông Cảy là ngọn thác lớn nhất có nhiều triển vọng về thuỷ điện. Nếu nh núi rừng Lang Chánh trùng điệp là kho tài nguyên vô tận về lâm sản và khoáng sản thì sông ngòi có những giá trị không kém phần quan trọng. Sông ngòi tới mát đồng ruộng, rừng cây, cung cấp nớc ngọt và nguồn thực phẩm dồi dào cho đồng bào dân tộc. Sông ngòi còn là đờng giao thông và nguồn thuỷ điện to lớn. 5 Lang Chánh thuộc vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa, nhng do điều kiện tự nhiên chi phối nên đã hình thành hai mùa khí hậu rõ rệt, mùa ma từ tháng 4 đến tháng 9, mùa khô từ tháng 10 và kết thúc vào tháng 3 năm sau. Nhiều năm khô hạn, lợng thuỷ văn biến đổi thất thờng ở một số khu vực. Nhiệt độ trung bình 24 o C, nhiệt độ thấp nhất là 13 o Cvà cao nhất là 34 o C [1;6]. Đây là nhiệt độ thích hợp cho cây rừng nhiệt đới phát triển, lợng ma trung bình hàng năm trên 200 mm nhng lại bốc hơi hơn 100 mm. Ma phân bố không đều trong năm, thờng gây lũ lụt và hạn hán. Bình quân một năm có tới 70 80 ngày sơng mù và ít chịu ảnh hởng của những cơn bão lớn [1;6]. Đất đai gieo trồng đợc hình thành và phát triển trên những nền đá mẹ khác nhau (phiến thạch sét, sa thạch, phiến sa, ). Do tác động của thời tiết khí hậu trong nhiều thiên niên kỷ tác động của sông suối và rừng cây tạo thành. Rừng Lang Chánh chiếm 90% diện tích tự nhiên, đa dạng về dáng vẻ, phong phú về lâm sản, rừng có nhiều loại gỗ quí: lim, sến, lát, táu, vàng tâm, song mây, và có nhiều loại dợc liệu quý: quế, trầm hơng, sa nhân, Càng lên các đỉnh núi cao, khối lợng gỗ và dợc liệu càng lớn. Trong rừng có nhiều loại chim, thú sinh sống: hơu, nai, khỉ, vợn, bò tót, trâu rừng, hổ, báo, gà rừng, Do săn bắn bừa bãi nên nhiều loài chim, thú quý bị huỷ diệt . Rừng là nguồn tài nguyên vô giá, nhng nét nổi bật của rừng Lang Chánh là luồng. Luồng đợc trồng thành rừng phủ xanh đồi núi, trải rộng và vơn dài gần khắp huyện. luồng có số lợng nhiều, chất lợng tốt nên Lang Chánh đợc phong là Vua luồng [1;7]. Rừng và luồng là nguồn lợi cơ bản và lâu dài của đồng bào các dân tộc trong huyện. Ngoài rừng và thu nhập về rừng, nhân dân Lang Chánh còn làm ruộng, rẫy và chăn muôi gia súc gia cầm. Đồng ruộng Lang Chánh có những thung lũng nhỏ hẹp. Đó là diện tích cấy lúa 2 vụ đã đợc khai phá reo trồng trong nhiều thế hệ. Nơng rẫy ở Lang Chánh có diện tích khá lớn, nằm rải rác trên các đồi núi thấp. Nơng rẫy cằn cỗi, 6 đồng bào lại phá rừng làm nơng rẫy mới, đó là nguyên nhân làm cho rừng tàn, kiệt quệ dần. Đờng giao thông trên bộ có ý nghĩa kinh tế, văn hoá, quốc phòng, đi qua Lang Chánh 10 Km - đó là con đờng Quốc lộ 15A. Con đờng này nối Lang Chánh với các huyện trong tỉnh. Dới chế độ cũ, phơng tiện vận tải kém phát triển, việc vận chuyển luồng, gỗ về xuôi chủ yếu bằng đờng sông, từng bè luồng, bè gỗ xuôi dòng sông Âm về các huyện miền xuôi để trao đổi hàng hoá. 1.2 Đặc điểm lịch sử xã hội Lang Chánh là một trong những huyện miền núi của tỉnh Thanh Hoá có truyền thống lịch sử và văn hoá lâu đời. Lang Chánh là mái nhà chung của đồng bào các dân tộc: Mờng, Thái, Dao, Kinh và một số ít ngời Hoa, phân bố không đều: Các dân tộc sống ở vùng cao, ngời Kinh, ngời Hoa sống ở thị trấn. Dân tộc Mờng là c dân bản địa sớm nhất, chung nguồn gốc chữ viết với dân tộc Kinh, cùng các dân tộc anh em tạo những trang lấp lánh của một vùng văn hoá lâu đời xứ sở Vua luồng. Dân tộc Thái, có tiếng nói chữ viết riêng đã c trú ở Lang Chánh thế kỷ XII làm phong phú hơn văn hoá truyền thống ở Lang Chánh cùng xây dựng và bảo vệ quê hơng đất nớc. Lang Chánh xa kia là một vùng rộng lớn, có tên là Mờng Một (bao gồm cả địa bàn Lang Chánh ngày nay và một phần huyện Thờng Xuân). Cuối thế kỷ XV, nhà Lê đổi Mờng Một thành châu Lang Chánh . Từ nhà Lê đến đầu nhà Nguyễn (thời vua Gia Long) Lang Chánh cha đặt châu lỵ riêng mà cùng với châu Quan Gia, châu Tàm, Sầm Lê, phục phủ Thanh Đô (huyện Thọ Xuân). Thời nhà Lê, Lang Chánh có 14 động và thôn trong đó có 13 động: Lô Hạ, An Khơng, An Nhân, Lò Sởi, Sơn Cao, Thổ Nang, Cự Lạc, Bất Một, Lơng Sơn, Khơng Chính, Giao Sảo, Lộ Thơng, Thọ Nghĩa và một thôn: Thôn Luận [1;10]. 7 Năm 1829 nhà Nguyên cắt một phần đất Lang Chánh, một phần đất Nông Cống lập Châu Thờng Xuân, tách Châu Lang Chánh ra khỏi phủ Thanh Đô, lập Châu lỵ tại Ninh Lơng (nay xã Quang Hiến). Năm 1834 Minh Mệnh đổi động, Thôn thành Xã, đặt các Ti, Lang Đạo d- ới quyền kiểm soát Tránh Tổng. Dới chế độ cũ, các dân tộc Mờng, Thái có cùng một tổ chức xã hội kiểu phong kiến. Họ ở thành từng Mờng, là đơn vị hành chính. Mỗi Mờng thờng có nhiều chòm bản, ngời đứng đầu thờng gọi là Tạo Mừơng đến Tạo Cai, Mụ Mờng có quyền thiết lập cho con trai đầu lòng. Toàn Châu Lang Chánh thời kỳ này đợc chia thành 8 Mờng và 4 Tổng: Mờng Ngày, Mờng Đeng, Mờng Đôn (thuộc tổng Yên Thọ), Mờng Bơ, Mờng Nang, Mừơng Giao Lão (thuộc tổng Thiên Thổ), xã Tam Văn và một xã Quang Hiến (thuộc Tổng Tuỳ Chính) [1;11]. Sau cách mạng thánh 8 1945 châu Lang Chánh đợc đổi thành huyện Lang Chánh . Hiện nay huyện Lang Chánh có 10 xã, một thị trấn, trong đó có 8 xã miền núi cao (thị trấn Lang Chánh đợc thành lập năm 1991) [17;340]. Dân số toàn huyện là 42.259 ngời, trong đó Nam 21.088 (chiếm 49,90%), Nữ 21.171 (chiếm 50,10%) (theo thống kê ngày 1/4/1999), có 5 dân tộc: Mờng, Thái, Dao, Kinh và một số ít ngời Hoa cùng sinh sống [17;341]. Lang Chánh có thế mạnh kinh tế lâm nghiệp, với diện tích đất lâm nghiệp chiếm 3/4 tổng diện tích cả huyện. Rừng Lang Chánh đa dạng, phong phú về lâm sản, có nhiều gỗ quí nh: lim, lát, láu, pơmu cùng nhiều loại dợc liệu quí nh: quế, sa nhân, trần hong, nhân trần, rừng cò là nơi hội tụ sinh sống của nhiều động vật quí hiếm nh: gà lôi, gấu, hổ, báo, hơu, nai, Nhng cần nói đến nét nổi bật của Lang Chánh đó là luồng, luồng có số lợng nhiều, chất lợng tốt nên đợc phong là xứ sở của Vua luồng. Ngoài ra, nhân dân Lang Chánh còn làm nông nghiệp nh nghề trồng lúa nớc, lúa rẫy, đây là đặc trng của Lang Chánh và các huyện miền núi nói chung. Nó gắn liền với quá trình lịch sử. 8 Ngời dân Lang Chánh còn làm nghề thủ công truyền thống nh: đan cót làng Quang Tân (Quang Hiến ), nghề trồng dâu nuôi tằm, dệt vải nh làng Bợn (Tân Phúc), làng Lọng (Tam Văn ), làng Văn (Yên Khơng ), làng Cảy (Trí Nang) nghề chăn nuôi Trâu, Bò phát triển mạnh mẽ chăn thành đàn hàng trăm con thả vào rừng. Là một huyện miền núi nằm về phía Tây, cùng với nguồn tài nguyên phong phú do thiên nhiên ban tặng, có giao thông đờng thuỷ thuận lợi tạo cho thơng nghiệp phát triển, gỗ luồng Lang Chánh thờng đợc đóng thành bè lớn xuôi về các huyện miền xuôi để trao đổi hàng hoá tiêu dùng. Trong tiến trình phát triển của lịch sử dân tộc, nhân dân Lang Chánh đã góp công sức to lớn vào sự nghiệp đấu tranh chống giặc ngoại xâm bảo vệ nền độc lập cho dân tộc. Vào thời Trần, ở Lang Chánh nói riêng và Thanh Hoá nói chung là hậu phơng cho cả nớc đánh đuổi quân Nguyên Mông ra khỏi bờ cõi nớc ta. Thế kỷ XV, nhà Minh Trung quốc xâm lựợc nớc ta, Lê Lợi đã tập hợp hoà kiệt bốn phơng dựng cờ khởi nghĩa tại đất Lam Sơn đánh đuổi quân xâm l- ợc Thời kỳ đầu còn non yếu, giặc Minh đã truy quét, tàn sát bắt bớ bốn lần nguy nan Lê Lợi đã rút quân về Lang Chánh xây dựng căn cứ chiến đấu tại núi Bù Rinh [1;9]. Đồng bào các dân tộc trong huyện đã vợt núi cao, vực thẳm, vận chuyển lơng thực nuôi nghĩa quân, nhiều chiến sỹ đã hi sinh vì nghĩa lớn. Nhờ sự giúp đỡ, bảo vệ của nhân dân Lang Chánh nói riêng, cả nớc nói chung Lê Lợi lãnh đạo nghĩa quân tiêu diệt giặc Minh dành lại độc lập tự do cho dân tộc. Sau năm 1427 đất nớc sạch bóng quân thù, giang sơn thu về một mối. Từ thế kỷ XVI đến thế kỷ XVIII, nhân dân Lang Chánh dới sự quản lý của các tạo Mờng, về sau là T Châu, hoặc Chánh Tổng. Giữa thế kỷ XIX thực dân Pháp tiến hành cuộc chiến tranh xâm lợc nớc ta vào ngày 31/08/1858, chúng luôn phải chống đỡ những cuộc kháng chiến của nhân dân ta. Đặc biệt là phong trào Cần Vơng. Với truyền thống yêu nớc của 9 dân tộc ta, nhân dân Lang Chánh đã sát cánh cùng con em huyện Ngọc Lặc, Thọ Xuân, Bá Thớc, Thờng Xuân, tham gia nghĩa quân do Hà Văn Mao lãnh đạo. Nhân dân Lang Chánh còn tham gia vào các nghĩa quân của Tống Duy Tân, Cầm Bá Thớc. Lang Chánh đã góp cho các nghĩa quân tất cả những gì có thể, tinh thần cũng nh vật chất: từ gỗ, luồng, tre, nứa và cả xơng máu của những ngời con đã từng ngã xuống vì nền độc lập. Đến đây cách mạng nớc ta đã chuyển sang giai đoạn mới, dới sự lãnh đạo của các sĩ phu phong kiến mang hệ t tởng t sản, những cuộc đấu tranh lại tiếp tục nổ ra vào những năm đầu thế kỷ XX. Tuy vậy nhng hệ t tởng này cũng không đảm nhiệm đợc sứ mệnh lịch sử. Đảng Cộng Sản Việt Nam ra đời ngày 03/02/1930 đã lãnh đạo phong trào cách mạng. Đến 8/1945 Đảng bộ huyện Lang Chánh chính thức đợc thành lập, dới sự lãnh đạo của Đảng nhân dân huyện Lang Chánh cùng với nhân dân cả n- ớc làm lên thắng lợi của cách mạng tại Quảng trờng Ba Đình lịch sử. Song với bản chất của chủ nghĩa thực dân, Pháp đã nhanh chóng quay lại xâm lợc nớc ta. Một lần nữa truyền thống yêu nớc, tinh thần dân tộc của quân và dân ta lại đợc khẳng định. Ngày 19/12/1946, Chủ tịch Hồ Chí Minh ra lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến với tinh thần thà hy sinh tất cả chứ không chịu mất nớc, không chịu làm nô lê . Hoà chung với không khí cả nớc nhân dân Lang Chánh đã chiến đấu kiên cờng đóng góp sức ngời, sức của làm lên chiến thắng Điện Biên Phủ lịch sử tháng 05/1954. Trong giai đoạn từ 1945 1954, có tới 992 thanh niên lên đờng bảo vệ tổ quốc, 250 chiến sỹ ra nhập bộ đội địa phơng, 165 ngời tham gia lực lợng thanh niên xung phong và hàng ngàn dân công có mặt ở khắp nơi [1; 49] . Sau chiến thắng Điện Biên Phủ tháng 05/1954 đến tháng 07/1954 hiệp định Giơ ne vơ đợc ký kết, Việt nam tạm thời chia cắt thành hai miền Nam Bắc lấy vĩ tuyến 17 làm ranh giới, hoà bình đợc lập lại trên toàn miền Bắc và chuyển sang làm cách mạng xã hội chủ nghĩa, miền Nam tiếp tục cuộc cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân. Cuộc kháng chiến chống Mỹ xâm lợc của quân 10 . của Lang Chánh trong quá trình thực hiện đờng lối đổi mới trong 15 năm qua ở Lang Chánh . Để có một công trình nghiên cứu hoàn chỉnh về công cuộc đổ mới Lang. đổi mới nói chung và vấn đề Lang Chánh trong 15 năm đổi mới nói riêng còn là một vấn đề tơng đối mới mẻ, đang mang tính thời sự. Bởi các sự kiện đang trong

Ngày đăng: 19/12/2013, 15:01

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan