Những thành tựu và hạn chế

Một phần của tài liệu Lang chánh trong 15 năm đổi mới (1986 2000) (Trang 28 - 33)

Trong 5 năm thực hiện đờng lối đổi mới (1986- 1990) kinh tế – chính trị – văn hoá - xã hội của huyện có nhiều khởi sắc. Có đợc thành quả đó là nhờ vào sự vận dụng sáng tạo, linh hoạt đờng lối đổi mới của Đảng và hoàn cảnh cụ thể của địa phơng. Tại Đại hội đảng bộ huyện lần thứ XVII đề ra mục tiêu, nhiệm vụ cho phù hợp với hoàn cảnh và điều kiện của huyện. Tiếp tục khai thác tốt mọi tiềm năng, phát huy lớn hơn nữa sức mạnh tổng hợp, áp dụng khoa học kỹ thuật, đẩy mạnh việc đổi mới cơ chế quản lý, phát triển nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần dới sự quản lý của Nhà nớc, từng bớc cải thiện đời sống vật chất cũng nh tinh thần cho nhân dân. Tăng cờng giữ vững trật tự xã hội và ổn định chính trị làm cho nhân dân ngày càng tin tởng vào sự lãnh đạo của Đảng – Nhà nớc. Tạo tâm lý phấn khởi trong lao động.

Có nghị quyết Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VII và các chỉ thị, nghị quyết của Trung ơng, của Tỉnh đợc quán triệt sâu sắc trong toàn Đảng bộ và nhân dân trong huyện phát huy tinh thần ý trí tự cờng của quần chúng nhân dân, giữ vững đoàn kết thống nhất thực hiện tốt các chủ trơng chính sách của Đảng

và Nhà nớc. Đất đai, tài nguyên phong phú, nguồn lao động dồi dào là điều kiện cơ bản đa kinh tế huyện phát triển.

2.2.2.1 Kinh tế

Thực hiên nghị quyết Đại hội Đảng bộ huyện lần thứ XVII và các chỉ thị, nghị quyết của trung ơng, của tỉnh, kinh tế Lang Chánh trong 5 năm qua đã có những chuyển biến khá: lâm nghiệp – nông nghiệp tăng trởng ổn định, đất ruộng, đất rừng đợc tổ chức sản xuất kinh doanh, đời sống vật chất tinh thần trong nhân dân đợc cải thiện từng bớc và có tích luỹ để xây dựng và phát triển kinh tế cho gia đình cũng nh đóng góp cho xã hội.

Lang Chánh đã vận dụng sáng tạo các nghị quyết của trung ơng, nghị quyết của Đại hội Đảng bộ tỉnh Thanh Hoá vào thực tế của địa phơng. Từ đó có kế hoạch xây dựng cơ cấu kinh tế, cơ cấu cây trồng mùa vụ. Trong 5 năm (1991 – 1995 ), Lang Chánh đã từng bớc chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hớng sản xuất hàng hoá, gắn với thị trờng tại chỗ, từng bớc vơn ra thị trờng bên ngoài, khai thác có hiệu quả tiềm năng vốn có.Tiến hành đa khoa học kỹ thuật vào sản xuất. Súc tiến việc giao đất, giao rừng lâu dài cho nhân dân. Tổ chức lại hình thức hợp tác xã nông nghiệp, đồng thời xác định rõ vai trò kinh tế hộ gia định.

Lang Chánh đã qui hoạch thành những vùng kinh tế cụ thể, từ đó phát huy thế mạnh của từng vùng. Đối với những vùng trọng điểm thì đã đa đợc những giống lúa mới có năng xuất cao vào trồng thay cho giống lúa cũ kém năng xuất. Vùng màu thì tập trung trồng các loại cây nh: ngô, khoai, sắn, lạc, đậu tơng; cây công nghiệp ngắn ngày nh: mía, thầu dầu… Đảng bộ và nhân dân Lang Chánh cũng có những biện pháp đúng đắn, gắn sự phát triển trong doanh nghiệp nhà nớc với các dự án, khai thác triệt để các dự án, các chơng trình đầu t phát triển phục vụ cho sản xuất nông – lâm nghiệp nh: Dự án về vốn, việc làm, khuyến nông, khuyến lâm … để nông nghiệp ngày càng đem lại năng suất cao, Lang Chánh đã tu bổ nâng cấp và xây dựng thêm các trạm bơm, kênh m-

giữa nông – lâm nghiệp và công nghiệp để đa nền kinh tế của huyện ngày càng phát triển đáp ứng đợc nhu cầu thiết thực cho đời sống của nhân dân.

Ngành nông nghiệp Lang Chánh đã thu đợc nhiều thành tựu đáng kể. Trong 5 năm (1991 – 1995) sản xuất nông nghiệp có bớc chuyển biến khá, nhất là từ khi có cơ chế chính sách mới, chuyển mô hình quản lý hợp tác xã nông nghiệp sang mô hình quản lý thôn bản, giao quyền sử dụng ruộng đất lâu dài cho hộ gia đình đã phát huy đợc quyền tự chủ trong sản xuất kinh doanh. nhân dân chủ động đầu t vốn phát triển và mở rộng sản xuất, sử dụng đất hợp lý có hiệu quả. Từng bớc chuyển đổi cơ cấu cây trồng, hàng năm tỷ lệ giống lúa mới có năng xuất cao đem vào gieo trồng đạt từ 80 – 90%. Sản lợng lơng thực năm 1995 đạt 10.500 tấn qui thóc, tăng so với năm 1991 là 25%, hai năm gần đây có mức tăng trởng bình quân 6,5%, riêng sản lợng lúa tăng 17%. Diện tích cây lơng thực đợc thâm canh tăng vụ và áp dụng các tiến bộ khoa học kỹ thuật vào sản xuất nên năng suất cây trồng ngày càng tăng. Năm 1995 bình quân lơng thực đạt 260 – 270 kg / ngời / năm, tăng so với năm 1991 là 30 kg [6; 2] .

Cùng với những thành tựu trong nông nghiệp đã thúc đẩy ngành chăn nuôi phát triền. Lang Chánh tập trung phát huy về số lợng, chất lợng đàn gia súc, gia cầm, chú trọng đầu t và cải tạo con giống, đẩy mạnh phòng chống dịch bệnh và hạn chế dịch bệnh lây lan. Do đó chăn nuôi trong những năm gần đây vẫn giữ đợc mức tăng trởng: đàn lợn có 9.800 con, tăng hàng năm 7,1%; đàn trâu bò 13.325 con tăng 6,4 %; cá tăng 3,5 lần so với năm 1991. Sản phẩm chăn nuôi đã đáp ứng đợc nhu cầu thực phẩm cho ngời tiêu dùng trong huyện, đời sống gia đình ổn định, nhiều hộ có thu nhập khá, cải thiện đợc nhu cầu sinh hoạt và phát triển chăn nuôi trong những năm sau [6; 2].

Bên cạnh việc phát triển đàn gia súc, gia cầm, các cấp chính quyền huyện đã có chủ trơng, chính sách, dự án gắn với kinh tế hộ gia đình. Dựa vào thế mạnh của điều kiện tự nhiên do thiên nhiên ban tặng, chú ý hơn nữa việc

nuôi cá nớc ngọt, có hàng ngàn ao, hồ của gia đình dùng để nuôi Ba Ba, ếch,l- ơn,… đem lại hiệu quả hết sức khả quan.

Ngành lâm nghiệp: là một huyện miền núi, do đó lâm nghiệp cũng là một trong những thế mạnh để phát triển kinh tế của Lang Chánh. Dới sự lãnh đạo của Đảng, điều hành quản lý của chính quyền các cấp, sự phối kết hợp chặt chẽ của hai doanh nghiêp lâm nghiệp đóng trên địa bàn huyện cùng với sự tham gia tích cực của nhân dân. Lang Chánh đã tập trung nguồn lực, vốn, lao động, khoa học kỹ thuật vào việc khôi phục và phát triển nghề Rừng theo tinh thần chỉ thị, nghị quyết của trung ơng, của tỉnh. Chú ý bảo vệ diện tích Rừng hiện có, trồng cây phủ xanh đất trống đồi núi trọc, có kế hoạch khai thác và chế biến lâm sản hợp lý, kết hợp giữa giao đất, giao rừng với các dự án phát triển kinh tế. Đến cuối năm 1995 toàn bộ diện tích trồng rừng là 7.000 ha đã có chủ quản lý, bảo vệ và chăm sóc. Đất lâm nghiệp đợc tiến hành từng bớc giao cho tập thể, cá nhân, hộ gia định theo tinh thần nghị định 02 của chính phủ. Đến nay đã giao đ- ợc 14.162 ha cho 1.869 hộ gia đình. Trồng rừng tập trung hàng năm đạt từ 500 – 600 ha và hàng trăm ngàn cây phân tán, bảo vệ chăm sóc rừng đầu nguồn, rừng tái sinh. Tình trạng phát nơng làm rẫy, khai thác tiêu thụ sản phẩm không đúng qui hoạch, kế hoạch đã đợc hạn chế [6; 2 – 3] .

Sản xuất tiểu thủ công nghiệp và dịch vụ đợc mở rộng, phát triển đa dạng nh: Sản xuất vật liệu xây dựng, dịch vụ chế biến lơng thực, thực phẩm đã đáp ứng một phần nhu cầu của ngời tiêu dùng, từng bớc ổn định việc làm cho ngời lao động trong độ tuổi góp phần nâng cao đời sống nhân dân và đóng góp cho ngân sách huyện. Đến năm 1995 tổng giá trị sản lợng đạt 2,6 tỷ đồng, tăng 6,5 lần so với năm 1991. Công nghiệp chế biến, dịch vụ cho sản xuất, dịch vụ hàng hoá tiêu dùng đã và đang hình thành, phát triển khắp trên địa bàn huyện [6; 3] .

Hoạt động của ngành thơng mại, dịch vụ có nhiều cố gắng khai thác nguồn hàng hoá phong phú, góp phần làm ổn định giá cả thị trờng trên địa bàn huyện, đặc biệt 4 mặt hàng ti vi, rađiô, muối i ốt, dầu thắp Nhà nớc cấp không

thu tiền đã đợc thực hiện đúng chính sách, kịp thời và đầy đủ cho nhân dân ở các xã vùng sâu vùng xa. Những mặt hàng thiết yếu phục vụ sinh hoạt tiêu dùng cho nhân dân đã đáp ứng kịp thời, giá cả hợp lý. Do sản xuất phát triển nên từng bớc hình thành các tụ điểm kinh tế, chợ nông thôn trên địa bàn huyện.

Cơ sở vật chất kỹ thuật phục vụ cho sản xuất đã đợc chú ý đầu t ở mức độ cao hơn. Với nguồn vốn hỗ trợ của Nhà nớc, công sức đóng góp của nhân dân Lang Chánh đã đầu t xây dựng, tu sửa đợc nhiều công trình nh: Đờng giao thông, đờng nhựa, nghĩa trang liệt sĩ, trạm phủ sóng truyền hình, công sở làm việc của các cơ quan với tổng số vốn đầu t trên 10 tỷ đồng và sự đóng góp của nhân dân hàng trăm triệu đồng. Đến nay các công trình trên đã đa vào sử dụng đem lại hiệu quả [6; 3] .

Bên cạch đó các ngành kinh tế khác cũng phát triển cải tiến cơ chế quản lý, mở rộng sản xuất kinh doanh việc thu chi ngân sách hết sức hợp lý, đảm bảo chế độ Nhà nớc qui định. Đến năm 1995 thu ngân sách trên địa bàn Huyện đạt 1,2 tỷ đồng, tăng 2,5 lần so với năm 1990. Tín dụng ngân hàng đã huy động đợc nguồn vốn nhàn rỗi trong nhân đân để đầu t cho sản xuất. Thực hiện tốt chức năng điều hành quản lý kinh doanh tiền tệ, sử dụng đầu t có hiệu quả cho các hộ gia đình và các đơn vị sản xuất kinh doanh vay vốn, đã phát huy đợc tính năng động sáng tạo, làm ra nhiều sản phẩm đáp ứng nhu cầu của ngời tiêu dùng. Đến năm 1995, tổng d nợ của ngân hàng nông nhiệp có gần 4 tỷ đồng, trong đó nguồn vốn đầu t cho xoá đói giảm nghèo đạt 400 triệu đồng [6; 4].

Trong 5 năm (1991 – 1995 ), kinh tế huyện Lang Chánh có bớc phát triển khá, sản lợng lơng thực ổn định, cây trồng, con nuôi phát triển cả số lợng, chất lợng, đất ruộng, đất rừng đã có chủ quản lý, bảo vệ và tổ chức sản xuất kinh doanh. Nhân dân đã đầu t vốn, giống, khoa học kỹ thuật để khai thác tiềm năng thế mạnh, làm ra nhiều sản phẩm cho xã hội, nâng cao đời sống nhân dân, thu hẹp diện hộ đói nghèo triền miên. Nhiều hộ gia đình đã mua sắm đợc phơng tiện, vật t đồ dùng đắt tiền phục vụ cho nhu cầu đời sống sinh hoạt và phát triển

sản xuất. Quan hệ sản xuất đợc mở rộng, mở ra nhiều ngành nghề thu hút lực l- ợng lao động nhàn rỗi vào sản xuất. Đến năm 1995 có 5% nhà xây kiên cố, 7% nhà vững trãi, 60% gia đình có rađiô cát séc, 30% gia đình có ti vi, có hàng trăm máy xay sát, hàng ngàn máy thuỷ điện nhỏ, cả huyện có 70 ôtô, trên 200 xe máy, dịch vụ may mặc sửa chữa phát triển [6; 4] .

Tuy nhiên, bên cạnh những thành tựu đã đạt đợc, trong 5 năm qua, nền kinh tế Lang Chánh còn bộc lộ những yếu kém, t tởng tập quán sản xuất nhỏ tự cấp tự túc cha đợc khắc phục, sản xuất hoàng hoá trên địa bàn chậm phát triển, sản phẩm làm ra còn ít, chất lợng còn hạn chế, cha phù hợp với thị hiếu ngời tiêu dùng. Việc tiếp thu và vận dụng những tiến bộ khoa học kỹ thuật vào sản xuất còn chậm. Thu ngân sách còn thấp, cha đáp ứng nhu cầu chi do nguồn thu còn ít, tình trạng thất thu vẫn còn. Nguồn vốn đầu t cho phát triển sản xuất đại đa số gia đình sử dụng có hiệu quả, song cũng còn một số hộ vay vốn đầu t hiệu quả cha cao, thậm chí sử dụng sai mục đích. Việc sắp xếp lao động, tạo công ăn việc làm ổn định cho ngời lao đông còn nhiều lúng túng, nguồn vốn vay đầu t cho sản xuất lãi xuất vẫn còn cao, kỳ hạn cho vay cha phù hợp với chu kỳ sản xuất cây trồng, con nuôi. Đờng giao thông và các công trình thuỷ lợi cha đợc đầu t vốn đúng mức để cải tạo và nâng cấp. Đến thời điểm này ở Lang Chánh vẫn còn có hai xã cha có đờng ô tô. Điều đó đã kìm hãm quá trình phát triển kinh tế - xã hội của Lang Chánh.

Một phần của tài liệu Lang chánh trong 15 năm đổi mới (1986 2000) (Trang 28 - 33)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(61 trang)
w