Thành tựu và hạn chế.

Một phần của tài liệu Lang chánh trong 15 năm đổi mới (1986 2000) (Trang 42 - 61)

Bớc vào giai đoạn 1996 – 2000, thực hiện nhiệm vụ kinh tê - xã hội, Lang Chánh đã đạt đợc những thành tựu to lớn trong quá trình thực hiện đổi mới tác động đến quá trình phát triển, tạo ra những chuyển biến mới trên tất cả các lĩnh vực, tạo tiền đề cho sự nghiệp công nghiệp hoá - hiện đại hoá nông nghiệp nông thôn. Đặc biệt luôn nhận thức đợc sự quan tâm giúp đỡ của tỉnh, với truyền thống đoàn kết, kiên trì bền bỉ cộng với những kinh nghiệm đợc đúc rút trong quá trình thực hiện đã làm cho bộ mặt huyện đợc thay đổi đáng kể.

Trong 5 năm thực hiện công cuộc đổi mới (giai đoạn 1996 – 2000), Lang Chánh đã gặt hái đợc những kết qủa khả quan trên mọi phơng diện. Các

phơng hớng nhiệm vụ do Đại hội Đảng bộ huyện lần thứ XVIII đề ra đã hoàn thành tốt. An ninh chính trị ổn định, bảo đảm trật tự xã hội. Bộ máy chính quyền tiếp tục đợc hoàn thiện, văn hoá - y tế – giáo dục không ngừng đợc nâng cao.

2.3.2.1. Kinh tế .

Trong 5 năm qua (1996 – 2000 ),nền kinh tế của huyện có bớc phát triển rõ rệt, có nhiều cố gắng giải quyết vấn đề lơng thực, phát triển chăn nuôi, nghề rừng, các ngành tiểu thủ công nghiệp, xây dựng cơ sở vật chất kỹ thuật và dịch vụ. Tốc độ tăng trởng kinh tế hàng năm 5,4%. Thu nhập bình quân đầu ng- ời đạt 2.422.000 đồng. Nông - lâm nghiệp đạt 45,5%, tiểu thủ công nghiệp – xây dựng 21,2%, dịch vụ tăng 33,3%.

Trong kinh tế nông nghiệp, dựa trên cơ sở địa lí Lang Chánh đã khai thác triệt để tiềm năng vốn có, những hệ thống hồ đập để phục vụ cho tới tiêu đa lại năng suất cao trong nông nhgiệp. Tổng diện tích gieo trồng hàng năm từ 4.827 ha năm 1996 lên 4.851 ha năm 1997. Huyện chú ý đầu t đa các tiến bộ khoa học kỹ thuật vào sản xuất. Năng suất cây trồng hàng năm tăng lên. Trong đó cây lúa nớc năng suất tăng từ 25 tạ / ha / vụ – năm 1996 lên 30,8 tạ / ha / vụ – năm 1999. Năm 2000 sản lợng lơng thực đạt 12.931 tấn tăng so với năm 1996 là 11,8% tốc độ tăng bình quân 2,36% năm, mức bình quân lơng thực đạt 300 kg / ngời / năm [7; 2 – 3] . Đây là mức tăng trởng đáng kể so với năm 1997 sản l- ợng lơng thực mới đạt 11.095 tấn [8; 2] . Huyện đã chú ý đến cây màu, cây công nghiệp đợc đầu t phát triển, bớc đầu đa cây mía vào địa bàn huyện. Năm 1999 đạt sản lợng mía cây gần 5 ngàn tấn . Giá trị sản lợng thu nhập ngành trồng trọt từ 10.258 triệu đồng. Năm 1995 lên 24.427 triệu đồng. Năm 2000 bằng 133,7% năm 1995. Bình quân tăng hàng năm 6,7% [7; 3] .

Ngành chăn nuôi Lang Chánh đã khai thác tối đa tiềm năng vốn có làm cho ngành này phát triển cả về số lợng và chất lợng đàn gia súc – gia cầm.

con bằng 8,5% so với năm 1995, đàn lợn 10.000 con, gia cầm các loại 13.000 con [9; 10]. Mạng lới thú y đợc củng cố để chữa trị kịp thời đàn gia súc – gia cầm cho nhân dân.

Trong sản xuất lâm nghiệp: Từ cuối năm 1997, huyện đã hoàn thành kế hoạch giao đất lâm nghiệp theo nghị định 02 CP của chính phủ với tổng diện tích 51.678,30 ha, trong đó có 4.437 hộ gia định nông dân nhận 25.022,44 ha. Doanh nghiệp nhà nớc nhận 17.590,18 ha, các đơn vị thành phần kinh tế khác nhận 9.065,7 ha. Nhiều hộ gia đình xây dựng các vờn trại rừng có hiệu quả thiết thực. Bình quân hàng năm khai thác đợc 4.500 m2 gỗ, 1.000.00 cây luồng, cọc; hàng trăm ngàn cây nứa. Tổng giá trị thu nhập về lâm nghiệp năm 2000 đạt 16.720 triệu đồng bằng 65% năm 1995. Hai lâm trờng quốc doanh 5 năm qua có nhiều cố gắng quản lý sản xuất tiểu thủ công nghiệp, bớc đầu hình thành cơ sở sản xuất chế biến sản phẩm cây luồng. Tuy vậy sản xuất vật liệu xây dựng, vôi, gạch, cát, sỏi, … Mở rộng các dịch vụ xay xát chế biến thức ăn gia súc. Giá trị tiểu thủ công nghiệp năm 1995 đạt 2.678 triệu đồng, năm 2000 đạt 3.260,2 triệu đồng tăng 21,7% so với năm 1995. Mức bình quân hàng năm 2,4%. Từ kết quả trên đã tạo cho kinh tế Lang Chánh có bớc phát triển, từng bớc hạn chế và thu hẹp diện hộ đói nghèo từ 43,6% năm 1995 xuống 21,5% năm 2000 (1.790 hộ) [7; 4 – 5] .

Trong giai đoạn (1996 – 2000) các ngành nghề thủ công truyền thống tiếp tục phát triển nh: đan lát, trồng dâu nuôi tằm, dệt vải …. Thơng nghiệp và quốc doanh đợc chấn chỉnh từng bớc đứng vững trong nền kinh tế thị trờng, có nhiều bớc tiến. Thơng nghiệp, hợp tác xã mua bán vẫn hoạt động có hiệu quả, nhiều nơi đã chuyển hợp tác xã hiện tại thành mô hình hợp tác xã thơng mại kiểu mới, có nhiều mặt hàng phục vụ đời sống nhân dân. Cơ chế thị trờng và chính sách của Nhà nớc đã góp phần đẩy mạnh giao lu hàng hoá nhất là hàng công nghiệp tiêu dùng, lơng thực phẩm. Đã xây dựng đợc chợ Huyện thành thị trờng trung tâm, hình thành trung tâm kinh tế văn hoá ở các vùng tạo ra giao lu

buôn bán rộng khắp. Trong giai đoạn (1996 – 2000) Lang Chánh đã đầu t xây dựng đợc nhiều cơ sở trờng học, nhiều trung tâm y tế từ huyện đến cơ sở đợc nâng cấp khang trang. Hệ thống giao thông cũng đợc tu bổ đáng kể, các đờng giao thông liên thôn cũng đợc khai thông. Cùng với nó là mạng điện lới quốc gia cũng đã đến đợc nhiều xã trong huyện, tạo điều kiện thuận lợi cho việc sản xuất và phát triển kinh tế.

Bên cạnh những thành tựu đạt đợc trong 5 năm (1996 – 2000 ), Lang Chánh cò một số tồn tại yếu kém. Đó là cơ cấu kinh tế nông nghiệp nông thôn chuyển dịch còn chậm, thu nhập còn thấp, cha xứng đáng với tiềm năng vốn có của địa phơng. Việc chuyển giao các tiến bộ khoa học kỹ thuật còn chậm. Trong khi đó, kỷ cơng phép nớc ở một số lĩnh vực cha đợc thực hiện nghiêm túc, kiểm tra xử lý cha nghiêm. Một số cơ quan ban ngành có thẩm quyền còn quan liêu. Lang Chánh cần phải khắc phục những yếu kém đó để Huyện ngày càng phát triển một cách toàn diện.

2.3.2.2. Chính trị – An ninh – Quốc phòng.

Cùng với những thành tựu kinh tế đã đạt đợc trong giai đoạn (1996 – 2000), chính trị - an ninh - quốc phòng cũng gặt hái đợc những thành tựu to lớn.

Về chính trị: Đảng bộ coi trọng phẩm chất đạo đức Đảng viên, không ngừng nâng cao trình độ nhận thức về chủ nghĩa Mác – Lê Nin và t tởng Hồ Chí Minh. Thờng xuyên và tăng cờng công tác bồi dỡng chính trị cho cán bộ Đảng viên. Hàng năm có trên 20 đồng chí đợc cử đi học các lớp trung cấp – cao cấp lý luận tại các trờng Đảng của tỉnh – trung ơng. Ngoài ra còn đào tạo một lớp trung cấp lý luận chính trị và một lớp quản lý Nhà nớc cho cán bộ chủ chốt xã, ngành trong huyện. Số lợng – chất lợng đội ngũ cán bộ Đảng viên hàng năm tăng lên về mọi mặt. năm 1996 đến tháng 7 –2000 kết nạp đợc 529 quần chúng u tú vào Đảng. Đến nay các Bản các Trờng học đều có Đảng viên. Số lợng hiện nay có 1.395 đồng chí. Bình quân hàng năm tăng 6 – 7%, chất lợng Đảng

loại 1 bằng 81%). Tổ chức cơ sở Đảng đạt danh hiệu trong sạch vững mạnh tăng hơn so với đầu nhiệm kỳ (năm 1997 có 17 / 31 đơn vị, năm 1998 có 12 / 31 đơn vị và năm 1999 có 12 / 31 đơn vị [7;9 – 10 – 11] .

Công tác xây dựng Đảng, chính quyền có nhiều cố gắng song vẫn cha đáp ứng đợc nhu cầu đòi hỏi hiện nay: công tác quản lý một số lĩnh vực còn hạn chế nh: quản lý đất đai, ngân sách, … Mọi hoạt động, phong trào có sôi nổi song thiếu duy trì thờng xuyên cho nên cha đẩy phong trào một cách mạnh mẽ nhất.

Trong giai đoạn 1996 – 2000, hoạt động của Hội đồng nhân dân, mặt trận tổ quốc và các quần thể nhân dân phát động phong trào nh phong trào “Ông bà, cha mẹ mẫu mực, con cháu hiếu thảo ’’, “xây dựng cuộc sống mới ở khu dân c”, phong trào “tuổi trẻ giữ nớc’’, “thanh niên lập nghiệp’’. Đẩy nhanh chuyển giao khoa học kỹ thuật của hội nông dân, phát huy truyền thống anh bộ đội cụ Hồ.

Tổ chức công tác thanh tra, giải quyết đơn khiếu nại, tố cáo của công dân. Thờng xuyên chăm lo xây dựng tổ chức Đảng, xây dựng chính quyền, tạo đợc không khí dân chủ trong đời sống xã hội.

Về an ninh: Thực hiện nhiệm vụ công tác an ninh trên địa bàn, tình hình an ninh chính trị đợc giữ vững các đoàn khách nớc ngoài vào ra trong năm, chủ yếu đến quan hệ kinh tế và làm công tác từ thiện có 9 đoàn gồm 11 ngời đến du lịch thăm dò khai thác khoáng sản và cứu trợ nhân đạo gồm các quốc tịch: Nhật – Pháp – úc – Bỉ – Nêphan – Băng la đét.

Tuyến biên giới tình hình ổn định không có vụ việc phức tạp xảy ra. Tình hình an ninh nội bộ, an ninh nông thôn và nội bộ các cơ quan Đảng – Nhà nớc – Chính quyền các xã, thị trấn, thôn bản. Nhìn chung đều ổn định, việc thực hiện các nghị định – chỉ thị – quyết định về an toàn giao thông, vũ khí vật liệu nổ – chất nổ, các tệ nan xã hội, đăng ký hộ tịch hộ khẩu…Đều thực hiện đạt chất lợng tốt so với đầu nhiệm kỳ. Nhân dân chấp hành các chủ trơng, chính

sách của Đảng, pháp luật của nhà nớc, sự điều hành quản lý của chính quyền và ngành công an cung cấp .

Hoạt động của bọn tội phạm giảm so với năm 1995 cả về số vụ việc, tính chất và thiệt hại với tổng số vụ là 33 / 45 vụ của năm 1995.

Về quốc phòng: Tiếp tục thực hiện tốt nghị quyết 02 của Bộ chính trị, nghị quyết XIX của Ban thờng vụ tỉnh uỷ, kế hoạch xây dựng phòng thủ, chiến đấu trong tình hình mới. Tổ chức tốt các cuộc diễn tập quân sự, gắn kinh tế với quốc phòng và đảm bảo an ninh. Xây dựng lực lợng bổ xung, lực lợng dự bị, dân quân tự vệ sẵn sàng chiến đấu. Hàng năm đều hoàn thành nhiệm vụ giao tuyển quân (trong 5 năm giao đợc 400 thanh niên nhập ngũ và có 167 quân nhân hoàn thành nghĩa vụ). Không có quân nhân đảo ngũ [7; 7 – 8] .

Thực hiện nghiêm túc chế độ sẵn sàng chiến đấu, thờng xuyên kiểm tra đánh gía chất lợng phối hợp giữa các lực lợng trên địa bàn để giữ vững an ninh chính trị, trật tự an toàn xã hội. Xây dựng phơng án tác chiến của toàn Huyện và từng đơn vị cơ sở, từng cụm dân c. Phối hợp lực lợng biên phòng và an ninh xây dựng phòng tuyến biên giới sẵn sàng chiến đấu khi có tình huống xảy ra. Xây dựng đội ngũ cán bộ quân sự xã, thị trấn, trởng tự vệ cơ quan để đủ đảm đơng nhiệm vụ. Xây dựng lực lợng dân quân tự vệ đảm bảo đủ số lợng và nâng cao chất lợng. Giai đoạn này ở khối nông thôn lực lợng dân quân tự vệ chiếm 3,5% dân số, khối cơ quan chiếm 25% tổng biên chế, lực lợng này xứng đáng là chỗ dựa tin cậy của Đảng, chính quyền và nhân dân.

2.3.2.3. Văn hoá - Giáo dục – Y tế.

Bên cạnh việc phát triển kinh tê - xã hội, công tác văn hoá - giáo dục – y tế ở Lang Chánh cũng phát triển mạnh mẽ. Lang Chánh chủ trơng nâng cao trình độ dân trí để tiếp thu những thành tựu trong lĩnh vực văn hoá: Các phong trào xây dựng đời sống văn hoá cơ sở đợc duy trì thờng xuyên “xây dựng nền văn hoá Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc ’’. Xây dựng nếp sống văn

văn hoá cao, trong đó có 5 làng đợc công nhận làng văn hoá cấp tỉnh [7; 6] . Mở rộng mạng lới thông tin, bu chính,truyền hình - phát thanh, báo chí, xây dựng sử dụng trạm phát sóng truyền hình Yên Khơng, Lâm Phú. Đến nay đã có 2.900/ 8.315 hộ có ti vi, trên 320 máy điện thoại. Từ 1996 đến nay đợc Nhà n- ớc cấp 78 ti vi, 606 đài rađiô góp phần nâng cao đời sống tinh thần cho nhân dân các dân tộc trong huyện [7; 7] . Phong trào văn nghệ – thể dục thể thao phong phú đa dạng thu hút đông đảo nhân dân tập luỵên. Từ năm 1996 đến nay có trên 10.000 ngời tham gia tập luyện. Thực hiện chính sách đối với thơng binh, gia đình liệt sỹ, ngời có công với cách mạng, trẻ em mồ côi, ngời tàn tật cô đơn, phong trào đền ơn đáp nghĩa…

Trong 5 năm (1996 – 2000 ), ngành giáo dục đào tạo tiếp tục thực hiện tốt các mục tiêu, nhiệm vụ theo tinh thần nghị quyết Trung ơng 2 về công tác giáo dục, đào tạo, tăng cờng đổi mới về phơng pháp dạy và học. Hàng năm có từ 24 – 26 em đợc vào các trờng đại học và trung học chuyên nghiệp.

Hệ thống lớp đợc mở rộng, học sinh ngày càng tăng: năm học 1995 – 1996 có 27 trờng, đến năm học 1999 – 2000 có 41 trờng, có 427 lớp với 14.831 học sinh các cấp tăng 12,8% so với năm học 1995 – 1996. Năm học 1996 toàn huyện đạt tiêu chuẩn phổ cập giáo dục tiểu học xoá mù chữ và đang triển khai phổ cập trung học cơ sở. Trờng tiểu học thị trấn đợc công nhận trờng chuẩn quốc gia. Cơ sở vật chất trang thiết bị học tập giảng dạy đợc tăng cờng. Đến năm học 2000 đã có 129 / 472 phòng học bằng ngói đợc xây dựng kiên cố, khắc phục tình trạng thiếu phòng học, không có tình trạng học 3 ca [7; 5 – 6] .Chất lợng đào tạo ngày càng cao, thi tốt nghiệp cấp tiểu học đạt 96,8%, cấp trung học cơ sở đạt 89%, phổ thông trung học đạt 92,6%. Có 28 em học sinh giỏi cấp tỉnh, 345 em học sinh giỏi cấp huyện, 3 giáo viên giỏi cấp tỉnh, 42 giáo viên giỏi cấp huyện [10; 4] .

Cùng với văn hoá - giáo dục, ngành y tế Lang Chánh (1996 – 2000) đã đợc đầu t xây dựng, củng cố mạng lới y tế từ huyện xuống cơ sở. Tổ chức tốt

công tác phòng chống dịch bệnh, vệ sinh môi trờng, tiêm chủng phòng bệnh.Thực hiện tốt việc chăm sóc sức khoẻ ban đầu cho nhân dân nâng cao chất lợng khám và điều trị, đội ngũ y – bác sĩ đợc tăng cờng từ huyện đến cơ sở. Năm 1999 khám cho 45.703 lợt ngời, điều trị 2.416 lợt ngời. Số ngời khám ở trạm y tế cơ sở là 7.243 lợt ngời, số trẻ em 12 tháng tuổi trở xuống tiêm đủ 6 loại vắc xin là 1.055 cháu. Số trẻ em từ 6 – 36 tháng tuổi đợc uống vitamin A là 3.164 cháu, công tác y tế dự phòng chống sốt sét đạt kết quả cao đã điều trị bệnh nhân sốt rét là 2.085 ngời, giảm tỷ lệ tử vong là 0,5% so với năm 1998 giảm đợc 0,04% [9; 6] . Công tác kế hoạch hoá gia đình ở các cấp trên địa bàn luôn luôn duy trì thờng xuyên, chế độ giao ban, thực hiện tốt. Công tác truyền thông, đã nâng cao đợc chất lợng đội ngũ chuyên ngành và tuyên truyền viên ở cơ sở. Các dịch vụ dân số kế hoạch hoá gia đình đợc thực hiện tốt và kịp thời. Do vậy năm 2000 đã hạ tỷ lệ dân số từ 1,75% xuống 1,66% giảm đợc 0,09% [10; 5 – 6] .

Mặc dù đã cố gắng trong quá trình thực hiện đờng lối đổi mới, xong Lang Chánh vẫn còn gặp nhiều khó khăn thiếu sót. Đó là nếp sống văn hoá cha đẩy lùi đợc các phong tục tập quán lạc hậu nh: ma chay, cới hỏi, bùa phép, chữa bệnh bằng phù thuỷ thần thánh. Các tệ nạn xã hội nh ma tuý, cờ bạc, mê tín dị đoan và sự sa sút phẩm chất đạo đức của một số cán bộ Đảng viên,đặc

Một phần của tài liệu Lang chánh trong 15 năm đổi mới (1986 2000) (Trang 42 - 61)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(61 trang)
w