Nghĩa liên nhân qua việc khảo sát lời thoại nhân vật trong thời xa vắng của lê lựu

60 438 3
Nghĩa liên nhân qua việc khảo sát lời thoại nhân vật trong thời xa vắng của lê lựu

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Luận văn tốt nghiệp trờng đại học Vinh Mục lục Trang Lời nói đầu 1 Mở đầu 2 I. Lý do chọn đề tài 2 II. Đối tợng và mục đích nghiên cứu 3 III. Lịch sử vấn đề 3 IV. Phơng pháp nghiên cứu 5 V. Cái mới của đề tài 6 Nội dung Chơng I. Những giới thuyết xung quanh đề tài 7 I. Khái niệm hội thoạilời thoại nhân vật 7 II. Khái niệm nghĩa liên nhân 10 III. Tác dụng của nghĩa liên nhân trong tác phẩm văn học 12 IV. Không gian và thời gian trong tiểu thuyết "Thời xa vắng"của Lựu 13 Chơng II. Biểu hiện nghĩa liên nhân qua hai nhân vật Sài và Hơng trong "Thời xa vắng" của Lựu 21 I. Nghĩa liên nhân thể hiện qua từ xng hô do nhân vật sử dụng 21 II. Nghĩa liên nhân thể hiện qua thái độ sống của Sài và Hơng 28 III. Nghĩa liên nhân thể hiện qua vị thế giao tiếp của nhân vật 36 Chơng III. Những đóng góp của Lựu viết về đề tài ngời nông dân qua tiểu thuyết "Thời xa vắng" 42 I. Đóng góp trong việc thể hiện thành công lối sống, nếp sinh hoạt của ngời nông dân Việt Nam ở một giai đoạn lịch sử 42 II. Đóng góp trong việc xây dựng ý nghĩa liên nhân khái quát 44 III. Đóng góp trong việc tạo nghĩa hàm ngôn - mạch ngầm dòng chảy ẩn dới nghĩa liên nhân 47 IV. Một số nhận xét về phong cách ngôn ngữ của Lựu qua khảo sát lời thoại nhân vật 48 Kết luận 52 Tài liệu tham khảo 54Mục lục Trần Thị Lan Hạnh - Lớp 40 B1 Văn 1 Luận văn tốt nghiệp trờng đại học Vinh Trang Lời nói đầu Mở đầu I. Lý do chọn đề tài II. Đối tợng và mục đích nghiên cứu III. Lịch sử vấn đề IV. Phơng pháp nghiên cứu V. Cái mới của đề tài Nội dung Chơng I. Những giới thuyết xung quanh đề tài I. Khái niệm hội thoạilời thoại nhân vật II. Khái niệm nghĩa liên nhân III. Tác dụng của nghĩa liên nhân trong tác phẩm văn học IV. Không gian và thời gian trong tiểu thuyết "Thời xa vắng" Chơng II. Biểu hiện nghĩa liên nhân qua hai nhân vật Sài và Hơng trong "Thời xa vắng" của Lựu I. Nghĩa liên nhân thể hiện qua từ xng hô do nhân vật sử dụng II. Nghĩa liên nhân thể hiện qua thái độ sống của Sài và Hơng III. Nghĩa liên nhân thể hiện qua vị thế giao tiếp của nhân vật Chơng III. Những đóng góp của Lựu viết về đề tài ngời nông dân qua tiểu thuyết "Thời xa vắng" I. Đóng góp trong việc thể hiện thành công lối sống, nếp sinh hoạt của ngời nông dân Việt Nam ở một giai đoạn lịch sử II. Đóng góp trong việc xây dựng đợc ý nghĩa liên nhân khái quát thông qua lời thoại nhân vật III. Đóng góp trong việc tạo đợc nghĩa hàm ngôn - mạch ngầm dòng chảy ẩn dới nghĩa liên nhân IV. Một số nhận xét về phong cách ngôn ngữ của Lựu qua khảo sát lời thoại nhân vật Kết luận Trần Thị Lan Hạnh - Lớp 40 B1 Văn 2 Luận văn tốt nghiệp trờng đại học Vinh Tài liêu tham khảo Lời nói đầu Về tác phẩm của Lựu nói chung và "Thời xa vắng" nói riêng, các công trình nghiên cứu cha nhiều đặc biệt là dới góc độ ngôn ngữ. "Nghĩa liên nhân qua khảo sát lời thoại nhân vật trong "Thời xa vắng"của Lựu" là một đề tài mới và khó. Hơn nữa đây là công trình chúng tôi tập dợt nghiên cứu khoa học, do đó chắc khó tránh khỏi những sai sót. Chúng tôi mong nhận đợc sự góp ý của những ngời quan tâm đề tài. Trần Thị Lan Hạnh - Lớp 40 B1 Văn 3 Luận văn tốt nghiệp trờng đại học Vinh Trong quá trình thực hiện đề tài này, chúng tôi đã nhận đợc sự hớng dẫn, góp ý và sửa chữa nhiệt tình của PGS.TS. Đỗ Thị Kim Liên cũng nh những ý kiến đóng góp thiết thực của các thầy cô giáo khoa Ngữ Văn. Nhân đây, chúng tôi xin gửi tới cô giáo hớng dẫn cùng tập thể thầy cô giáo khoa Ngữ Văn lời cảm ơn chân thành. Mọi khiếm khuyết xin đợc lợng thứ. Sinh viên Trần Thị Lan Hơng mở đầu I/. Lý do chọn đề tài. Lý thuyết về ngữ dụng học đặc biệt nghiên cứu sâu vào lời thoại nhân vật. Ngữ nghĩa lời hội thoại là một lĩnh vực mới, hấp dẫn và khó. Nghĩa liên nhân là một trong những thành phần nghĩa quan trọng, không thể thiếu trong hoạt động giao tiếp. Nó bao gồm tất cả các nội dung thể hiện mối quan hệ giữa các nhân vật giao tiếp, đợc nhận biết trong phát ngôn trong hoàn cảnh giao tiếp cụ thể và không bị quy định bởi tính đúng sai lôgíc. Tìm hiểu nghĩa liên nhân qua lời thoại của Trần Thị Lan Hạnh - Lớp 40 B1 Văn 4 Luận văn tốt nghiệp trờng đại học Vinh nhân vật trong một tác phẩm văn học là một đề tài mới và đầy khó khăn, bởi : nghĩa là lĩnh vực khá trừu tợng. nghĩa là kết quả của một quá trình trừu t ợng hoá từ những trờng hợp sử dụng từ ngữ trong ngôn từ, trong những câu nói cụ thể (Dẫn theo Ngữ nghĩa lời hội thoại -{13,Tr80}. Tuy vậy, đây là một vấn đề lý thú. Bởi nghĩa liên nhân sẽ giúp chúng ta nhận biết đợc những mối quan hệ phức tạp, phong phú, đa dạng của các nhân vật, đặc điểm tính cách của từng nhân vật. Từ đó, hiểu đợc dụng ý nghệ thuật của nhà văn và tiếp cận đợc phong cách nghệ thuật của tác giả. Trong đội ngũ các nhà văn đơng đại, Lựu là một nhà văn đợc công chúng đánh giá rất cao, không chỉ độc giả trong nớc mà cả một số nớc trên thế giới. "Thời xa vắng" là đỉnh cao trong sự nghiệp sáng tác của ông. Tác phẩm đã đạt giải thởng Hội nhà văn Việt Nam (1986). Ngay từ lúc mới ra đời, tác phẩm đã trở thành một hiện t ợng văn học, đã gây nên một sự xôn xao, sửng sốt trong công chúng độc giả. Mọi ngời đổ xô tìm đọc tác phẩm và tác phẩm là đề tài cho giới nghiên cứu phê bình hớng tới. Từ khi tác phẩm ra mắt công chúng tới nay đã gần 20 năm nhng "Thời xa vắng" vẫn là một tác phẩm văn học đầy hấp dẫn. Các ý kiến tranh cãi về nó đã có phần lắng xuống. Tuy nhiên, sự bình yên đó không phải là dấu hiệu của nguy cơ bị rơi vào quên lãng mà là vì một lý do khác đó là: "Thời xa vắng" nói riêng và tác phẩm của Lựu nói chung là một hiện tợng không dễ phổ cập. Hiểu đợc những vỉa ngầm trong "Thời xa vắng" là điều rất thú vị nhng không phải là dễ. Bởi càng đi vào tìm hiểu, khám phá thì chúng ta càng thấy vấn đề mình cần tìm hiểu còn ở phía trớc, nó ẩn sâu trong trang sách. Đó chính là lực hấp dẫn thôi thúc chúng tôi mạnh dạn đi vào tìm hiểu tác phẩm này. áp dụng một lĩnh vực nghiên cứu mới và khó vào khảo sát một tác phẩm khá khó hiểu đó là một việc làm đầy thử thách. Chúng tôi hi vọng rằng, khoá luận này sẽ góp một phần nhỏ vào việc mở ra một hớng đi mới cho việckhi nghiên cứu tác phẩm văn học và đặc biệt là góp phần vào việc tìm hiểu đặc điểm phong cách ngôn ngữ của các nhà văn theo hớng ngữ dụng học. II/. Đối tợng và mục đích nghiên cứu. 1. Đối tợng. Trần Thị Lan Hạnh - Lớp 40 B1 Văn 5 Luận văn tốt nghiệp trờng đại học Vinh Đề tài của chúng tôi chọn tiểu thuyết "Thời xa vắng" làm đối tợng nghiên cứu, và thông qua nhân vật Sài và Hơng, ý nghĩa liên nhân của các nhân vật đợc thể hiện rõ. Thế giới nhân vật trong "Thời xa vắng" khá phong phú, đa dạng.Trong số đó, Sài và Hơng đợc tác giả xây dựng là hai nhân vật chính. Nội dung cốt truyện chủ yếu xoay quanh cuộc đời của hai nhân vật này. Ngôn ngữ đối thoại của hai nhân vật thể hiện khá rõ dụng ý nghệ thuật của nhà văn. Bởi vậy ngôn ngữ đối thoại của Hơng với Sài, Hơng với các nhân vật khác, Sài với các nhân vật khác là đối tợng khảo sát của chúng tôi. 2. Mục đích. Khảo sát ngôn ngữ hội thoại của nhân vật,chúng tôi không đi vào cấu trúc lờòi thoại mà chỉ đi sâu vào phơng diện nội dung, nghĩa là tìm ra nghĩa liên nhân của lời thoại để từ đó rút ra những đặc điểm của mối quan hệ đan xen phức tạp giữa các nhân vật. Để chỉ ra đợc những đặc điểm này, chúng ta cần đặt chúng trong quan hệ với điều kiện địa lý, hoàn cảnh hội ở vào một giai đoạn nhất định cũng nh ý định mà nhà văn muốn gửi tới độc giả. III/. Lịch sử vấn đề Lựu là một trong số những nhà văn trởng thành từ cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nớc. Từ những năm 60 của thế kỷỹ trớc Ông đã có tác phẩm đăng tải trên các báo. Với truyện ngắn Ngời cầm súng nhà văn đã nhận giải nhì (không có giải nhất) cuộc thi truyện ngắn báo văn nghệ 1967-1968. Từ đó, tên tuổi của ông đã đợc bạn đọc và giới nghiên cứu phê bình chú ý. Tuy nhiên chỉ đến tác phẩm Thời xa vắng thì Lựu mới thật sự khẳng định vị trí vẻ vang của mình trên văn đàn. Đã có khá nhiều bài của các nhà nghiên cứu, giới phê bình, của độc giả viết về Thời xa vắng. Tựu trung lại, các bài viết đã khai thác tác phẩm với những hớng ý kiến sau: 1. Xem tác phẩm là câu chuyện thơng tâm của nhân vật Sài. Tác giả Hoàng Ngọc Hiến trong bài báo đăng trên Tạp chí "văn nghệ Quân đội" viết : Tác giả quan tâm đến những nộỗi đau khổ của Sài và giá trị của "Thời xa vắng" là đã chứng tỏ đợc rằng nh vậy cũng là văn học" (9,tr118) Trần Thị Lan Hạnh - Lớp 40 B1 Văn 6 Luận văn tốt nghiệp trờng đại học Vinh "Ngời nhà quê" của Lựu hai lần khốn khổ, vừa xung đột với hệ t tởng gia trởng, vừa xung đột với thành phố ở bộ phận phức tạp nhất là đàn bà con gái. Tác giả đi đến kết luận: "Thực ra, cuốn tiểu thuyết mới chỉ đụng đến đề tài "ngời nhà quê và đô thị" một cách ngẩu nhiên: chỉ là câu chuyện thơng tâm một "anh nhà quê" chơi trò với thành phố và bị bại. (9,Tr119tr119) 2. Xem tác phẩm là câu chuyện về ý thức cá nhânviệc hình thành nhân cách. Tác giả Thiếu Mai trong bài báo: Nghĩ về một "Thời xa vắng" cha xa có viết: Qua cuộc đời của Giang Minh Sài, Lựu lần đầu tiên đăt ra vấn đề sự hình thành nhân cách một con ngời. Ai là ngời chịu trách nhiệm chính trong quá trình hình thành nhân cách ấy, bản thân anh ta hay là hội, là những ngời sống gần gũi chung quanh anh ta". Tác giả bài báo đã nêu một nhận định khái quát đó là: "Lê Lựu muốn tất cả chúng ta rút ra một bài học cay đắng rằng, chúng ta không ai có quyền ép buộc những thanh niên con em mình phải sống, phải hành động, phải suy nghĩ theo cái khuôn vô hình của cái gọi là "d luận". (18, tTr121) 3. Xem tác phẩm là câu chuyện gắn với hoàn cảnh lịch sử hội của dân tộc và mang nhiều tầng nghĩa. Trần Đăng Khoa trong Chân dung và đối thoại khẳng định: Với ba trăm trang sách, tiểu thuyết "Thời xa vắng" đã ẩn chứa một dung lợng lớn. Đây là một chặng đờng lịch sử oai hùng. Chặng đờng ba trămmơi năm, từ buổi lập n- ớc đến lúc giải phóng xong toàn bộ đất nớc. Lịch sử đợc khái quát bằng tiểu thuyết, bằng số phận có thể coi là bi thảm của anh nông dân Giang Minh Sài. Đây là loại tiểu thuyết bám sát số phận một nhân vật. ( .). Nhng cuốn sách có nhiều tầng, nhiều lớp. Ngời đọc tuỳ theo sự từng trãi của bản thân mình mà tiếp nhận nó theo một cách khác nhau. Riêng đối với một số bạn đọc thông thờng, có thể coi đây là một cuốn sách viết về hôn nhân gia đình. Trong chuyện có tảo hôn,cới vợ, đẻ con, cãi cọ, ra toà li dị, chia tài sản, con cái. Riêng cái vỉa này cũng đã đủ là một cuốn sách thú vị. Những chuyện chăn gối, hay cảnh sinh hoạt vợ chồng thành phố, vợ chồng nhà quê rất sinh động" (10,Ttr84,85) Điểm qua những ý kiến của các tác giả đi trớc, chúng tôi thấy: khi đi vào tìm hiểu nhân vật chính trong tác phẩm, các nhà nghiên cứu mới chỉ chú ý hớng Trần Thị Lan Hạnh - Lớp 40 B1 Văn 7 Luận văn tốt nghiệp trờng đại học Vinh vào phân tích khía cạnh ý nghĩa hội của nhân vật thông qua tính cách và số phận của nhân vật. Cha có một công trình nào đề cập tới vấn đề ngôn ngữ đối thoại nhân vật, cũng nh đi sâu vào nội dung, ý nghĩa của từng lời ăn tiếng nói của nhân vật để qua đó rút ra bản chất, mỗi quan hệ phức tạp của các nhân vật trong hội ở vào một gia đoạn lịch sử nhất định. Đó chính là những lí do thôi thúc chúng tôi mạnh dạn đi sâu vào tìm hiểu vấn đề còn bỏ ngỏ và mới -vấn đề về: Nghĩa liên nhân qua khảo sát lời thoại của nhân vật trong Thời xa vắng của Lựu. IV/. Phơng pháp nghiên cứu. Để thực hiện đề tài này, chúng tôi đã sử dụng các phơng pháp nghiên cứu sau: 1. Phơng pháp thống kê, phân loại. Chúng tôi đã thống kê các cuộc thoại trong tác phẩm dới hình thức các phiếu t liệu. Sau đó, phân loại các cuộc thoại theo từng nhóm để đi vào khảo sát. 2.Phơng pháp so sánh đối chiếu. Trong quá trình thực hiện đề tài này, chúng tôi đã phối hợp sử dụng phơng pháp so sánh đối chiếu ngôn ngữ đối thoại của nhân vật trong Thời xa vắng với ngôn ngữ đối thoại trong các tác phẩmcủa các tác giả cùng thời nh: Nguyễn Huy Thiệp, Nguyễn Khắc Trờng . để từ đó tìm ra dấu ấn cá nhân, những nét đặc sắc trong phong cách nghệ thuật của tác giả. 3. Phơng pháp phân tích và tổng phân hợp . Trên cơ sở thống kê t liệu, so sánh đối chiếu, chúng tôi phân tích cụ thể những biểu hiện nghĩa liên nhân qua lời thoại của nhân vật trong Thời xa vắng. Từ đó rút ra ý nghĩa khái quát và dụng ý nghệ thuật của nhà văn. V/. Cái mới của đề tài. Đây là công trình đầu tiên đi sâu tìm hiểu tác phẩm của Lựu dới ánh sáng của lý thuyết ngữ dụng học, có kết hợp với một số kiến thức khoa học có tính chất liên ngành nh: Lí luận văn học, Thi pháp học, Văn hoá học .Khoá luận này chọn hớng đi khác với hớng nghiên cứu của một số nhà nghiên cứu văn học dừng lại đánh giá khái quát ngôn ngữ nhân vật để đi đến xác định hình tợng nhân vật điển hình, chúng tôi đi vào khảo sát ngôn ngữ nhân vật để tìm ra những mạch ngầm ý Trần Thị Lan Hạnh - Lớp 40 B1 Văn 8 Luận văn tốt nghiệp trờng đại học Vinh nghĩa thể hiện mối quan hệ giữa các nhân vật. Những ý nghĩa đó đợc hiện ra trên bề mặt câu chữ hoặc đằng sau câu chữ. Hớng đi này đã góp phần chỉ ra cái mạch ngữ nghĩa hàm ẩn mà tác giả đã gửi gắm trong tác phẩm. chơng I Những giới thuyết xung quanh đề tài I/. Khái niệm hội thoạilời thoại nhân vật 1. Hội thoại Hội thoại là hoạt động giao tiếp căn bản nhất, phổ biến nhất của sự hành chức ngôn ngữ. Bàn về vấn đề hội thoại, tác giả Đỗ Hữu Châu khẳng định: Hội thoại là hình thức giao tiếp thờng xuyên, phổ biến của ngôn ngữ , nó cũng là hình thức cơ sở của mọi hoạt động ngôn ngữ khác.(4,tr201) Trần Thị Lan Hạnh - Lớp 40 B1 Văn 9 Luận văn tốt nghiệp trờng đại học Vinh Từ điển Tiếng Việt định nghĩa Hội thoại là: Sử dụng một ngôn ngữ để nói chuyện với nhau (26,t Tr461) Tác giả Nguyễn Thiện Giáp đa ra khái niệm hội thoại trong công trình Dụng học Việt ngữ nh sau: Hội thoại là hành động giao tiếp phổ biến nhất, căn bản nhất của con ngời. Đó là giao tiếp hai chiều, có sự tơng tác qua lại giữa ngời nói và ngời nghe với sự luân phiên lợt lời.(7,tTr 64) Tác giả Nguyễn Đức Dân cho rằng: Trong giao tiếp hai chiều, bên này nói bên kia nghe và phản hồi trở lại. Lúc đó vai trò của hai bên thay đổi: Bên nghe lại trở thành bên nói và bên nói lại trở thành bên nghe. Đó là hội thoại.(5, tTr76) Nhìn chung, các tác giả trên đều đã nêu lên đợcnhững đặc điểm cơ bản nhất của hội thoại đó là: có nhân vật giao tiếp, có hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ và có sự tơng tác. Sau đây là quan niệm của tác giả Đỗ Thị Kim Liên về hội thoại: Hội thoại là một trong những hoạt động ngôn ngữ giữa hai hoặc nhiều nhân vật trực tiếp, trong một ngữ cảnh nhất định mà giữa họ có sự tơng tác qua lại về hành vi ngôn ngữ hay hành vi nhận thức nhằm đi đến một đích nhất định.(13,tTr18) Chúng tôi chọn quan niệm này làm cơ sở lí thuyết cho đề tài của mình. 2. Lời thoại nhân vật Khái niệm lợi thoại nhân vật đợc hiểu là các lời phát ngôn của nhân vật tham gia trực tiếp hoặc gián tiếp vào quá trình giao tiếp. Căn cứ vào cách thực hiện chức năng giao tiếp, ta có hai dạng lời thoại: đối thoại và độc thoại.a, Đối thoại : Là lời trong cuộc giao tiếp song phơng mà lời này xuất hiện nh là một phản ứng đáp lại lời nói trớc. Lời đối thoại bộc lộ thuận lợi nhất khi hai bên đối thoại có sự tiếp xúc phi quan phơng và không công khai, không bị câu thúc, trong không khí bình đẳng về mặt đạo đức của ngời đối thoại. Lời đối thoại thờng kèm theo các động tác cử chỉ biểu cảm và tạo nên bởi phát ngôn của nhiều ngời.(8,tTr159).b, Độc thoại là hình thức thoại không đòi hỏi sự đáp lại, độc lập với phản ứng của ngời tiếp nhận và đợc thể hiện thoải mái cả trong hình thức nói lẫn viết.(8,tTr159). Trần Thị Lan Hạnh - Lớp 40 B1 Văn 10

Ngày đăng: 21/12/2013, 12:11

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan