3.1. Vị thế giao tiếp của nhân vật Sài.
Vị thế giao tiếp là vị trí, địa vị của các vai tham gia giao tiếp trong cuộc thọai có vai trò, ảnh hởng, tác động đến đối tợng cùng tham gia cuộc thoại. Nếu vai giao tiếp trong cuộc thoại nắm quyền chủ động, nêu đề tài cuộc thoại, lái cuộc thoại theo hớng của mình... thì ngời đó ở vị thế giao tiếp mạnh. Ngợc lại, vai nào trong cuộc thoại chỉ tiếp nhận thông tin một cách bị động thì ngời đó ở vị thế giao tiếp yếu.
Qua khảo sát lời thoại của nhân vật Sài với những nhân vật khác trong tác phẩm chúng tôi thấy rằng nhân vật Sài thờng có vị thế giao tiếp yếu. Điều đó đợc biểu hiện trong 9 cuộc thoại mà chúng tôi thống kê đợc giữa Sài và Hơng thì trừ một cuộc thọai không thành công do thái độ bất hợp tác của Hơng, còn lại là những cuộc thoại do sự chủ động của Hơng hay Hơng tế nhị, khéo léo dẫn dắt. Sau đây là một cuộc thoại bất hợp tác:
“- Hơng về hè có vui không ? - Cũng vui.
- Mùa màng quê mình độ này thế nào? - Cũng nh mọi khi.
- Cụ ở nhà có khỏe không? - Bình thờng
- Chắc khi chú Hà tôi đi học Hơng đã nghỉ hè rồi. - Không rõ lắm.
- Nghe nói thầy Chởi đi học ở Hà Nội. - Tôi cũng không đợc biết"(17,tr110)
thái độ bất hợp tác với Sài. Hơng nghĩ Sài là ngời bạn đã phụ bạc mình. Cô đáp lại những lời hỏi thăm của Sài một cách cụt lủn làm cho Sài không dủ can đảm để tiếp tục duy trì cuộc thoại. Trong những lần giao tiếp với Hơng, có hai cuộc thoaiọ Sài có vẻ tỏ ra là ngời chủ động, nhng phải nhờ sự mạnh bạo của Hơng thì Sài mới thực hiện đợc:
“- Nghĩ gì buồn thế anh Sài ?
- Có lẽ cả nớc này không đâu cực nhọc bằng làng tôi. - Sài xng anh sợ thiệt với em à (...)
- Hơng ơi. - Dạ.
- Em có yêu anh thật không ? ” (17,tr 64)
Lời tỏ tình của Sài: “Em có yêu anh thật không ?” thực hiện đợc là nhờ lời nói mạnh dạn mà tế nhị của Hơng: “Sai xng anh sợ thiệt với em à ?”. Lúc Hơng và Sài gặp nhau trên bến đò, đầu cuộc thoại là do Hơng chủ động rủ Sài đến nhà anh trai của mình chơi. Phải đến cuối cuộc thoại, Sài mới lái cuộc thoại theo ý mình. Hơng đã đồng ý ở lại đợi chuyến đò khác cùng Sài:
- “ Trời ơi anh Sài. Đi sang bên kia với tôi đi. - Có việc gì đấy Hơng.
- Sang chỗ anh trai của tôi chơi, sáng mai về.
- Thôi, có lẽ Hơng đi. Tôi ở đây đợi lát nữa có đò vào trong ấy luôn. Hay là Hơng lên đây chơi, đợi thuyền ra tôi đa Hơng đi.
- Có lâu không ?
- Cha biết nhng cũng nhanh thôi. (...) - Nhng có đò thật chứ.
- Nếu lỡ, Hơng có dám ở đây chơi không? ”(17 ,tr54, 55)
Sài chỉ đa ra những lời nhằm thăm dò ý kiến của Hơng với những từ ngữ: "Hay là", "nếu lỡ", "có...không"
Những cuộc đối thoại còn lại giữa Hơng và Sài, Sài luôn ở vị thế giao tiếp yếu. Hơng là ngời chủ động kéo Sài ngồi lại với mình trong khi ngồi đợi đò.
-(...) "Mình đi tìm cây chuối quanh đây, đóng bè đa Hơng đi.
- Thôi, ngồi đây..” (17,tr61) Sau cái mệnh lệnh âu yếm của Hơng, Sài có cơ hội để ngồi lại cùng Hơng. Cái dự định ban đầu: “đi tìm cây chuối...” đã không thể thực hiện đợc nữa.
Nh vậy, trong những cuộc đối thoại giữa Sài với Hơng, chúng tôi thấy rằng: Sài ít khi làm chủ cuộc thoại. Bởi thế vị thế của Sài yếu hơn Hơng. Bên cạnh những cuộc giao tiếp với Hơng, những cuộc đối thoại giữa Sài và những nhân vật khác cũng thể hiện rõ vị thế giao tiếp của Sài. Dới đây là cuộc đối thoại giữa Sài và anh Hiển:
“Nếu viết th cho Hơng có đợc phép không anh”
- “Về vấn đề gì ?” “Ôi, sao mà biết sẽ có vấn đề gì trong những lá th gửi cho ngời yêu” (...) “theo mình hãy im lặng đã Sài ạ”- “Đến bao giờ hở anh”-“Mình cũng chả biết thế nào. Nhng mình hỏi thật: Sài có thật sự thấy tha thiết vào Đảng không đã ?”- “Sao bây giờ anh vẫn còn phải nghi ngờ em chuyện đó”- “Vì mình sợ cứ bắt Sài cố làm một việc mà Sài thấy khó quá. Sài đã nói thì mình đề nghị thế này. Từ nay Sài phải kiên quyết cắt đứt quan hệ với Hơng”- “Sao lại...” “Rồi sau này Sài sẽ hiểu dần. Theo mình chuyện này nó khá rắc rối đấy” Sài muốn viết th cho Hơng. Anh phải hỏi ý kiến của anh Hiển, không dám tự mình quyết định. Khi Hiển có ý ngăn cản, anh không phản ứng mà nghe theo lời Hiển. Sài không yêu Tuyết. Nhng khi Phó chủ nhiệm chính trị yêu cầu anh phải yêu thì anh không dám nói lên nguyện vọng của mình mà ngoan ngoãn vâng lời: " Bây giờ với t cách thủ trởng trực tiếp mình yêu cầu cậu phải yêu vợ cậu, có đợc không nào!" ”- “Dạ”- “Có đợc không, mình chỉ cần cậu nói có một câu !”- “Dạ... đợc ạ”- “Có thế chứ lỵ. Nhng mà vẫn phải thực sự đấy nhé”- “Vâng, tôi sẽ làm theo ý các thủ trởng”(17 ,tr129). Những câu Sài trả lời chị gái của Châu chứng tỏ Sài luôn lúng túng, bế tắc. Sự thiếu hiểu biết của anh về tính cách vợ mình đã làm cho trong cuộc thoại giữa anh và chị của vợ, anh ở vị thế giao tiếp thấp:
- Em không còn biết làm nh thế nào nữa. Thôi đã mang tiếng em chịu mang tiếng một thể". (...)
(...)-" Em đã bảo thích ăn gì thì cứ bảo em, cô ấy không hề nói.
- Con gái ai nó lại dám đòi ăn thứ này thứ kia. Tự mình phải hiểu chứ lại. - Thế thì em chịu thật...”(17,tr288, 289). Châu dận dỗi bỏ về nhà mẹ đẻ vì cảm thấy chồng không quan tâm đến mình. Sài không biết đợc điều đó. Bởi vì anh cứ nghĩ mình đã hết lòng với vợ con rồi. Sự quan tâm của Sài không đáp ứng đợc những yêu cầu của Châu. Những câu Sài trả lời chị vợ chứng tỏ anh bế tắc, không hiểu đợc tâm lý của vợ.
Nh vậy, qua những cuộc đối thoại giữa Sài và các nhân vật khác chúng tôi thấy rằng Sài ít có khả năng làm chủ trong những cuộc giao tiếp. Thờng trong các cuộc thoại, những ngời khác đa ra vấn đề Sài chỉ im lặng tiếp nhận một cách miễn cỡng, không có phản ứng lại, ít đa ra chính kiến của bản thân mình. Điều đó chứng tỏ rằng Sài là ngời sống thiếu quyết đoán, sống thụ động, thiếu lập trờng và là ngời đánh mất cái tôi cá nhân của mình.
3.2. Vị thế giao tiếp của nhân vật trong Hơng.
Trong tác phẩm, lời thoại của Hơng xuất hiện không nhiều. Theo thống kê của chúng tôi thì: Hơng đối thoại với Sài 9 lần, Hơng đối thoại với các nhân vật khác trong tác phẩm: 14 lần (trong tổng số 121 cuộc thoại của tác phẩm). Mặc dù vậy, những lời thoại của Hơng trong giao tiếp đã chứng tỏ tính cách đầy bản lĩnh của cô. trong các cuộc thoại thờng có vị thế giao tiếp mạnh.
Khi Hiển đến nhà Hơng chơi và có ý muốn thanh minh chuyện Hiển đã không cho Hơng gặp Sài, Hơng cảm thấy không cần thiết nữa, cô chủ động kết thúc cuộc thoại: “Tôi vẫn còn “nợ” Hơng đấy, có lẽ khi nào có điều kiện tôi sẽ trả “nợ” –
Khi nào anh có điều kiện đến đây chơi với vợ chồng em lâu lâu anh nhé. Còn "chuyện ấy” có lẽ cũng chả cần nói nữa anh ạ. Em hiểu cả rồi !” (17,tr174). Trong những cuộc đối thoại giữa Hơng và Sài, chủ yếu Hơng dành quyền chủ động. Hơng chủ động lái cuộc thoại theo ý của mình, chủ động bày tỏ tình cảm của mình với Sài:
- Anh đi đâu ?
- Anh đi tìm cây chuối quanh đây, đóng bè đa Hơng đi. - Thôi, ngồi đây. (...)
- Anh biết không, từ sáng sớm em đã đi dọc theo đê chỗ những ngời ở ngoài này chạy vào đêm qua mà không tìm thấy anh. Em hốt hoảng lo không biết anh đã có quyết định liều lĩnh nào đó hoặc vì sao đấy mà hỏi những ngời quen đều không ai biết anh ở đâu, sau khi đã đa mọi ngời lên đê...”(17,tr61) Sau này, khi Hơng t- ởng Sài đã phụ bạc mình, cô quyết định lấy Thịnh để “trả thù” Sài. Hơng là ngời chủ động trong cuộc hôn nhân này: “Thầy yêu tôi thật không ?” Ngời đàn ông bỗng run rẩy quỳ xụp xuống, chắp hai tay lạy nh thể cô gái đang ở trớc mặt mình đã biến thành ma quái: “Sợ à ? Nói đi. Anh có yêu tôi thật không ?” Giọng Hơng đã bình tĩnh trở lại. Anh ta cũng đã bình tĩnh trở lại. “Xin em đừng hỏi câu đó . Nếu chết ngay đợc lúc này dới chân em tôi cũng không ngần ngại” –“Thôi thầy ạ, cải lơng lắm. Đứng dậy đi báo cáo tổ chức đi. Đứng dậy báo cáo tổ chức là tôi yêu anh và chúng ta chuẩn bị cới !”. Hơng hỏi Thịnh khi cô đang trạng thái xúc động (17,tr180). Hơng đã tức giận Sài, vì cô nghĩ Sài là ngời phản bội mình. Mặc dù Hơng không yêu Thịnh nhng cô vẫn chủ động đến với Thịnh. Cô chủ động ban phát tình yêu cho Thịnh, mục đích là để “trả thù” Sài. Cuộc đối thoại trên, Hơng hoàn toàn điều khiển. Cô chủ động hỏi Thịnh, chủ động ra lệnh cho Thịnh đi báo cáo tổ chức. Nh vậy chứng tỏ rằng ngay cả những lúc tinh thần Hơng bị khủng khoảng, suy sụp, cô vẫn luôn chủ động, không buông thả mình, không cho phép mình thụ động.
Nh vậy, nếu Sài có vị thế giao tiếp yếu thì Hơng là ngời có vị thế giao tiếp mạnh. Trong giao tiếp, hầu hết cô làm chủ các cuộc thoại cô không chỉ chủ động nêu ra những câu hỏi, những thắc mắc mà cô còn đ… a ra những quyết định của bản thân mình. Tuy nhiên, thái độ của Sài đã là Hơng thất vọng. Mối tình của H- ơng và Sài dang dở một phần do Sài, phần khác là do tâm lý của ngời phụ nữ đã không cho phép Hơng tiến xa hơn nữa. Vả lại, một mình Hơng chống chọi với cả d luận, cả thành trì vững chắc của những tập tục, những thói quen mang sức ỳ của xã hội thì thất bại là điều dễ hiểu.
Qua hệ thống từ xng hô do nhân vật sử dụng, thái độ sống và vị giao tiếp của nhân vật, chúng ta phần nào hiểu đợc đặc điểm tâm lý, tính cách của nhân vật. Đặc điểm về tâm lý, tính cách đó liên quan trực tiếp đến số phận của nhân vật. Mỗi nhân vật phải có trách nhiệm với chính cuộc sống của mình.
Chơng III
Những đóng góp của Lê Lựu viết về đề tài ngời nông dân qua tiểu thuyết "Thời xa vắng"
I. Đóng góp trong việc thể hiện thành công lối sống, nếp sinh hoạt truyền thống của ngời nông dân Việt Nam ở một giai đoạn lịch sử
Nếu nh Nam Cao viết về ngời nông dân thờng nghiêng về cái đói, miếng ăn, Nguyễn Khắc Trờng, viết về ngời nông dân với sự phức tạp các mối quan hệ giữa các dòng tộc, sự phức tạp trong bộ máy chính quyền địa phơng... thì Lê Lựu viết về ngời nông dân với cái nhìn có phần khác, ông đi sâu vào lối sống, nếp sinh hoạt của ngời dân quê. Cuộc sống nghèo khổ phải đi làm thuê của ngời nông dân làng Hạ Vị, trong đó nổi bật lên là gia đình Sài. Cảnh đi làm thuê nh cái nợ truyền từ đời bà đồ Khang đến đời Sài. Lúc còn bé, Sài đã phải trải qua nỗi cơ cực của cảnh làm thuê. Nỗi cay đắng của mẹ con Sài khi bị ngời chủ sỉ nhục cũng chính là nỗi khổ chung của dân làng Hạ Vị lúc bấy giờ. Cuộc đối thoại giữa mẹ của Sài và ngời chủ phần nào nói lên nỗi nhục, nỗi khổ của kẻ làm thuê. "Sài đâu. Đâu rồi. Sài.
Nhanh lên. Mày cứ chú mắt ở tận đâu đấy." Thằng Sài vác vồ chạy về bên mẹ. Ngời chủ lạnh nhạt quay đi. "Cắn cha vỡ hạt cơm đòi thuê với mớn". Bà đồ vội níu lấy tay ngời kia van vỉ: "Bác ơi. Cháu nó bé hạt tiêu, nó vẫn vào làm trong này" - "Có ai hoài cơm mới mợn con nhà bà" "Thôi không công sá gì, bác cho cháu nó hai bữa cơm, ngời lớn làm đợc mời cháu nó cũng đợc tám chín." "Hai bữa! Hào cha đầy bơ gạo, con bà lèn hai bữa lại chả hết hai bơ, hoá ra còn quá công ngời lớn"- "Chả nhẽ bà để cháu nhịn từ giờ đến quá tra. hay bà chiết công tôi ba xu, cho cháu nó theo. Thêm đũa thêm bát"- "Có mà thêm với chả "đánh" tì tì thủng nồi trôi rế..." (17,tr32, 33) Bà đồ thì hết lời van xin cho Sài đợc làm thuê, kiếm hai bữa cơm mỗi ngày, bà chủ thì lạnh nhạt, cò kè có phần sỉ nhục. Cuộc đối thoại trên đã nói lên cuộc sống vất vả, nghèo khổ, phụ thuộc và tủi nhục của ngời nông dân trong thời kỳ làm thuê cho t nhân. Không khí làm việc bệ rạc, tạm bợ của ngời nông dân làng Hạ Vị cũng chính là thực trạng chung của nông thôn Việt Nam thời bấy giờ. Sự uể oải, thiếu tinh thần tự giác và kém năng động chính là nguyên nhân dẫn đến cuộc sống đói nghèo, lạc hậu của ngời dân Việt Nam. Thói quen ỷ lại, không tự chủ nh đã ăn sâu vào tiềm thức của mỗi ngời dân. Điều đó đã ảnh hởng không nhỏ đến số phận và tính cách của họ. Bởi vậy khi thoát khỏi nỗi nhục của kiếp làm thuê, trong thời kỳ lao động hợp tác xã, cuộc sống của họ vẫn tiếp tục nghèo khổ.
Bên cạnh không khí làm việc, tác giả còn miêu tả nếp sinh hoạt thờng nhật với bản sắc văn hoá riêng của ngời dân làng Hạ Vị. Đó là cảnh đa tang, cảnh cới xin, cảnh bữa cơm cho cả nhà cùng ăn hoặc tiếp đãi ngời ngoài...tất cả đều phản ánh nét riêng biệt của văn hoá nông thôn Việt Nam. Khi có những ngời trong đơn vị về thăm, gia đình cụ Đồ Khang đã lo lắng đón tiếp khách và xem nh đó là một công việc hệ trọng:
"Con mẹ Tính này hay nhỉ. Định bỏ kệ mụ già này đấy à?" - Chị thản nhiên: "Động tí bà cứ cuống lên. Thế không đi nhờ ngời đi tìm con giai bà về à?" Bà đồ mới ở ra cái cái việc quan trọng bậc nhất ấy là bà đã quên khuấy đi mất. Bà hỏi giọng vẫn hơi gắt để chữa ngợng "Thế bây giờ định thế nào?" - "còn thế nào nữa. Cứ bảo thím Tuyết làm gà nấu cơm, xào thêm đĩa xu hào, nấu bát canh miến" - "Thế nào thì quàng quàng lên hộ tôi, không khéo rồi đến đêm mới đợc
mến khách. Đó là một truyền thống tốt đẹp của ngời nông dân Việt Nam. Cảnh đám tang cụ đồ Khang cũng phần nào phản ánh đợc hiện thực cuộc sống của dân làng Hạ Vị. "Nghĩa tử là nghĩa tận". Tuy nhiên mỗi ngời đến viếng cụ đồ khang với một lý do mục đích khác nhau. Và trong số đó, có không ít kẻ đến viếng cụ nh- ng mục đích là "viếng" anh Tính và ông Hà. Chúng đã lợi dụng đám tang để làm điều bỉ ổi: Họ đọc tên mình, những lễ vật mình đi phúng viếng thật to lên để ngời