Ý thức phản tỉnh trong tiểu thuyết của lê lựu thời kì đổi mới khảo sát qua một số tác phẩm tiêu biểu

107 630 0
Ý thức phản tỉnh trong tiểu thuyết của lê lựu thời kì đổi mới khảo sát qua một số tác phẩm tiêu biểu

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bộ giáo dục và đào tạo Trờng đại học vinh Phạm Thị Lan Hơng ý thức phản tỉnh trong tiểu thuyết của lựu Thời kỳ đổi mới (Khảo sát qua một số tác phẩm tiêu biểu) luận văn thạc sĩ ngữ văn Vinh - 2009 1 Mở đầu 1. Lý do chọn đề tài 1.1. Sau ngày 30 - 4- 1975, đất nớc ta khép lại trang sử chiến tranh, bớc sang trang mới: bảo vệ, xây dựng đất nớc trong bối cảnh hoà bình. Văn học cũng có sự thay đổi. Cuộc sống trở lại với những quy luật bình thờng, con ngời trở về đối diện với muôn mặt phức tạp, xô bồ của đời sống. Các nhà văn có sự mẫn cảm với cuộc sống đã không thể bỏ qua cái hiện thực đó và họ đã nhìn ra nhiều vấn đề có ý nghĩa. Từ thể tài lịch sử dân tộc vốn là thể tài chủ đạo, văn học đã chuyển sự quan tâm chủ yếu sang thể tài thế sự và đời t. Sự thức tỉnh ý thức cá nhân đã mở ra cho văn học nhiều đề tài và chủ đề mới. Văn học ngày càng đi tới một quan niệm toàn vẹn sâu sắc về con ngời mà hạt nhân cơ bản của nó là t tởng nhân bản. Con ngời vừa là điểm xuất phát, là đối tợng khám phá chủ yếu, vừa là cái đích cuối cùng của tác phẩm văn học. Con ngời trong văn học hôm nay đợc nhìn ở nhiều vị thế và trong tính đa chiều của mọi mối quan hệ: con ngời với xã hội, con ngời với cuộc sống, con ngời của mọi gia đình, gia tộc, con ngời với phong tục, với thiên nhiên, với những ngời khác và với chính mình. Con ngời cũng đợc văn học khám phá ở nhiều tầng bậc: ý thức và vô thức, đời sống t tởng, tình cảm và đời sống tự nhiên, bản năng, khát vọng cao cả và dục vọng tầm thờng, con ngời cụ thể, cá biệt và con ngời trong tính nhân loại, phổ quát. Đây là những vấn đề cần đợc nghiên cứu một cách toàn diện và sâu sắc. 1.2. Sau đại hội lần thứ VI (1986) của Đảng, xã hội Việt Nam đã có nhiều chuyển biến trên mọi phơng diện. Sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đẩy nhanh tốc độ đô thị hoá. Nền kinh tế theo mô hình cũ đợc thay thế bằng nền kinh tế theo cơ chế thị trờng. Việc giao lu, hội nhập đa phơng với thế giới bên ngoài cũng góp phần lớn làm thay đổi quan niệm lối sống của ngời Việt Nam. Đây là thời kỳ bùng nổ truyền thông đại chúng, tinh thần dân chủ đợc phát huy 2 mạnh mẽ. Những biến động dữ dội trong nền chính trị thế giới, nhiều vấn đề nóng bỏng mà nhân loại phải đối diện đều có ảnh hởng đến trạng thái tâm lý, cách cảm cách nghĩ của con nguời Việt Nam, từ đó làm nảy sinh nhu cầu nhận thức lại các vấn đề của đời sống. Điều này đã thổi một luồng gió mới vào nền văn học nghệ thuật. Những vấn đề của đời sống đợc các nhà văn lật lại. Nhận thức lại mọi vấn đề trở thành khuynh hớng của nền văn học thời kỳ Đổi mới. Việc phản tỉnh diễn ra là một hiện tợng có tính phổ quát, biểu hiện nét đặc thù của thời kỳ văn học và cũng là xu thế phát triển tất yếu của văn học. Đã có một số bài viết đề cập vấn đề phản tỉnh này, tuy nhiên, còn nhiều khía cạnh cụ thể cần phải đợc đào sâu hơn và lý giải toàn diện hơn nữa. 1.3. Đọc tiểu thuyết hôm nay, độc giả dễ có cảm giác nó đã áp sát đời sống, xông thẳng vào các mắt bão của cuộc đời và nói đợc những vấn đề cực kỳ quan thiết của cuộc sống đời thờng thông qua những số phậntính bi kịch. Tiểu thuyết của Lựu đã nói lên đợc số phậntính bi kịch của con ngời trớc thực tại. Lựumột trong những nhà văn đã sáng tác trên cơ sở là sự đổi mới của lý luận và cho ra đời nhiều tác phẩm có giá trị, thể hiện sâu sắc tinh thần phản tỉnh, tự thú. Tìm hiểu ý thức phản tỉnh trong tiểu thuyết Lựu, đối với chúng tôi, là một cách đi sâu khám phá các giá trị nổi bật trong sáng tác của ông cũng nh của văn xuôi Viêt Nam thời kỳ Đổi mới. Đó còn là quá trình học tập một cách nhìn, cách tiếp cận đời sống để hoàn thiện dần phẩm chất, t duy độc lập khi đối diện với những hiện tợng phức tạp của cuộc đời. 2. Lịch sử vấn đề Theo tìm hiểu của chúng tôi, đã có một số công trình nghiên cứu liên quan đến vấn đề ý thức phản tỉnh trong văn xuôi Việt Nam nói chung và ý thức phản tỉnh trong tiểu thuyết của Lựu thời kỳ Đổi mới nói riêng. Xin đợc nêu một số công trình tiêu biểu: 3 Nguyễn Văn Long trong bài Một số vấn đề cơ bản trong nghiên cứu lịch sử văn học Việt Nam giai đoạn sau 1975, in trong sách Văn học Việt Nam sau 1975, những vấn đề nghiên cứu và giảng dạy, đã đánh giá: Vào nửa cuối những năm 80 và đầu những năm 90 đã phát triển mạnh khuynh hớng nhận thức lại hiện thực với cảm hứng phê phán mạnh mẽ trên tinh thần nhân bản [82,11]. Tác giả nói đến những biến đổi theo xu hớng dân chủ hoá của văn học: Văn học thời kỳ này không hề từ bỏ vai trò vũ khí tinh thần t tởng của nó, nhng nó đợc nhấn mạnh trớc hết ở sức mạnh khám phá thực tại và thức tỉnh ý thức về sự thật, ở vai trò dự báo dự cảm [82,14], sự thức tỉnh ý thức cá nhân trên cơ sở tinh thần nhân bản là nền tảng t tởng và cảm hứng chủ đạo bao trùm của nền văn học sau 1975 [82,15]. Theo tác giả, tiểu thuyết Thời xa vắng của Lựu đợc coi là tác phẩm khơi dòng cho khuynh hớng nhận thức lại, nhìn thẳng vào sự thật của văn học thời kỳ Đổi mới. Nguyễn Thị Bình trong luận án Những đổi mới của văn xuôi nghệ thuật Việt Nam từ 1986 đến nay (ĐHSP Hà Nội, 1996) đã có cái nhìn đối sánh văn xuôi Việt Nam giai đoạn từ 1975 đến nay với văn xuôi giai đoạn 1945 - 1975 trên 3 phơng diện: sự đổi mới quan niệm về nhà văn, sự đổi mới quan niệm về con ngời và sự đổi mới thể loại. Luận án quan tâm đến quan niệm nghệ thuật về con ngời và xem đây là yếu tố quan trọng của sự tiến bộ nghệ thuật, quy định khả năng chiếm lĩnh đời sống của văn học và chi phối trực tiếp nhiều yếu tố khác nh đề tài, nhân vật, cốt truyện, giọng điệu, ngôn ngữ. Tuy nhiên, tác giả không nghiên cứu riêng về ý thức phản tỉnh. Bùi Việt Thắng trong Tiểu thuyết đơng đại (Nxb Quân đội Nhân dân, 2006) có bài viết về tác phẩm Thời xa vắng của Lựu. Tác giả cho rằng: Thời xa vắng là một tiểu thuyết tâm lý - xã hội ít nhiều mang tính chất tự bạch, điều đó tạo nên chất giọng mới của Lựu so với những sáng tác trớc đây của ông. Tác giả quan tâm đến những con ngời cụ thể phát hiện và miêu tả quá trình tâm lý phức tạp của con ngời thụ động, méo mó và cơ hội, tới con ngời chủ 4 động, hoàn thiện và trung thực là nhiệm vụ chính mà tác giả đã thực hiện thành công một cách căn bản [102,187]. Tuy nhiên, bài viết cha thấy đợc thái độ tự vấn, tự thú của nhà văn trong tác phẩm. Năm 1986, cuốn tiểu thuyết Thời xa vắng của Lựu trình làng đã thực sự gây xôn xao d luận, có ngời khen, kẻ chê, có ngời đồng tình, cũng có ngời phản đốiCác nhà phê bình Trần Đình Sử, Vơng Trí Nhàn, Hoàng Ngọc Hiến, Ngô Thảo đã có những nhận xét xác đáng về tiểu thuyết Lựu. Những ý kiến ấy đã có nhiều phát hiện thú vị về tinh thần nhận thức lại trong tiểu thuyết của ông nhng còn cha đợc triển khai đầy đặn. Nguyễn Văn Lu trong bài viết Nhu cầu nhận thức lại qua Thời xa vắng của Lựu in trên Tạp chí Văn học số 5 1987 đã viết : Tác giả đã thể hiện những sự đổi mới cái nhìn vào hiện thực với nhu cầu cấp thiết phải nhận thức lại thực tại. Nghĩa là yêu cầu ở nhà văn một sự khám phá sâu hơn vào những vùng hiện thực mà trớc đây cha đợc chú ý đúng mức. Ngời đọc thấy Lựu trong Thời xa vắng khác hẳn Lựu trong tác phẩm trớc đó. ở đây, tác giả đã chuyển hớng rõ rệt trong phong cách nghệ thuật. Do cách nhìn hiện thực mới, sâu sắc và nhuần nhị hơn, đã đem lại những cảm hứng mới, giọng điệu mới cho tác giả. Tác giả Nguyễn Kim Hồng trong bài viết in trên Tạp chí Văn học số 5 1988 cũng đã có nhận xét Thời xa vắng của Lựumột tác phẩm giàu năng lợng sự thật. Tác phẩm đã cảnh tỉnh con ngời tự nhận thức lại mình để tự mình đi tìm lại những giá trị nhân bản đã từng bị lãng quên, bị làm mất. Và chỉ có nh vậy, năng lợng tính ngời trong con ngời và cuộc sống xã hội mới đợc khởi động trở lại, mới phát huy tính tích cực xã hội của nó. Có thể nói, Thời xa vắng của Lựu mang dáng dấp của một cuộc nửa đời nhìn lại. Bích Thu trong bài viết Những nỗ lực sáng tạo của tiểu thuyết Việt Nam từ sau Đổi mới, in trong cuốn Những vấn đề lý luận và lịch sử văn học (Viện văn học, 1999) đã nhận xét: Đọc tiểu thuyết của Lựu, ngời đọc nhớ câu 5 chuyện, nhớ nhân vật của một thời đã qua mà ai cũng thấy thấp thoáng chút ít mình trong đó. Bên cạnh các tài liệu, sách, báo và tạp chí, một số luận văn cũng đề cập đến vấn đề này. Trịnh Thị Nga trong khoá luận tốt nghiệp ý thức phản tỉnh trong văn xuôi Việt Nam thời kỳ đầu Đổi mới (ĐH Vinh, 2007), đã đi sâu nghiên cứu ý thức phản tỉnh đợc thể hiện trong các sáng tác của các nhà văn thời kỳ Đổi mới với cái nhìn tơng đối sâu sắc, thấu đáo, nhng cha làm rõ ý thức phản tỉnh trong các tiểu thuyết của Lựu. Nguyễn Thị Minh Thủy qua công trình Những cách tân nghệ thuật trong tiểu thuyết Việt Nam từ 1986 đến nay (Luận văn Thạc sỹ Ngữ văn, Trờng Đại học Vinh, 2005) đã có nhiều ý kiến xác đáng về tiểu thuyết Lựu. Ngô Thị Diệu Thúy trong công trình Phong cách tiểu thuyết Lựu (Luận văn Thạc sỹ Ngữ văn, Trờng Đại học Vinh, 2007) đã đi sâu tìm hiểu đặc điểm của phong cách tiểu thuyết Lựu với nhiều phát hiện thú vị và mới mẻ Các công trình đợc điểm qua trên đây mới chỉ dừng lại ở việc tìm hiểu một phơng diện, một góc độ nào đó mà cha làm nổi bật ý thức phản tỉnh trong tiểu thuyết Lựu thời kỳ Đổi mới. Điều này cho thấy việc tìm hiểu, đánh giá ý thức phản tỉnh trong tiểu thuyết của Lựu vẫn còn phải đợc tiếp tục. Chọn đề tài ý thức phản tỉnh trong tiểu thuyết của Lựu thời kỳ Đổi mới, chúng tôi mong muốn góp một phần nhỏ vào việc đem lại cái nhìn toàn vẹn, thấu đáo hơn về ý thức phản tỉnh, tinh thần nhận thức lại hiện thực trong tiểu thuyết của ông, qua đó khẳng định vị thế của nhà văn trên văn đàn. 3. Đối tợng nghiên cứu và phạm vi tài liệu khảo sát 3.1. Đối tợng nghiên cứu ý thức phản tỉnh trong tiểu thuyết của Lựu thời kỳ Đổi mới. 6 3.2. Phạm vi tài liệu khảo sát ở công trình này, chúng tôi chủ yếu khai thác các tác phẩm tiêu biểu thuộc thể loại tiểu thuyết của tác giả Lựu thời kỳ Đổi mới gồm: * Thời xa vắng (1986), Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội. * Đại tá không biết đùa (1989), Nxb Thanh Niên, Hà Nội. * Chuyện làng Cuội (1991), Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội. * Sóng ở đáy sông (1995), Nxb Hải Phòng. * Hai nhà (2000), Nxb Thanh Niên, Hà Nội. 4. Nhiệm vụ nghiên cứu Luận văn của chúng tôi tập trung giải quyết các nhiệm vụ nghiên cứu chính nh sau: 4.1 Khái quát bức tranh văn học Việt Nam thời kỳ Đổi mới và vị trí của sáng tác Lựu trong thời kỳ đó. 4.2 Phân tích những nội dung phản tỉnh trong tiểu thuyết của Lựu thời kỳ Đổi mới. 4.3 Làm rõ những cách tân nghệ thuật gắn liền với ý thức phản tỉnh trong tiểu thuyết của Lựu thời kỳ Đổi mới. 5. Phơng pháp nghiên cứu ở công trình này, chúng tôi sử dụng phối hợp các phơng pháp: phân tích - tổng hợp, khảo sát, thống kê, hệ thống, đặc biệt chú trọng phơng pháp so sánh đối chiếu để làm nổi bật ý thức phản tỉnh đợc thể hiện trong tiểu thuyết của Lựu thời kỳ Đổi mới. 6. Cấu trúc luận văn Ngoài các phần Mở đầu, Kết luận và Tài liệu tham khảo, nội dung chính của luận văn đợc triển khai trong ba chơng: 7 Chơng 1. Vị trí tiểu thuyết Lựu trong bức tranh chung của văn học Việt Nam thời kỳ Đổi mới. Chơng 2. Những nội dung phản tỉnh trong tiểu thuyết của Lựu thời kỳ Đổi mới. Chơng 3. Những cách tân nghệ thuật gắn liền với ý thức phản tỉnh trong tiểu thuyết Lựu thời kỳ Đổi mới. Chơng 1 vị trí tiểu thuyết Lựu trong Bức tranh chung của văn học Việt Nam thời kỳ đổi mới 8 1.1. Bức tranh chung của văn học Việt Nam thời kỳ Đổi mới 1.1.1. Từ 1986 đến đầu thập kỷ 90 là chặng đờng văn học đổi mới sôi nổi mạnh mẽ, gắn liền với sự khởi động công cuộc đổi mới đất nớc. Đại hội lần thứ VI của Đảng (1986) đã xác định đờng lối đổi mới toàn diện, mở ra một thời kỳ đổi mới cho đất nớc, bớc vào giai đoạn phát triển mạnh mẽ và ngày càng vững chắc. Đờng lối đổi mới tại Đại hội VI của Đảng, tiếp theo đó là nghị quyết 05 của Bộ Chính trị, cuộc gặp gỡ của Tổng Bí Th Nguyễn Văn Linh với đại diện giới văn nghệ sĩ vào cuối 1987, đã thổi một luồng gió mới vào đời sống văn học nớc nhà, mở ra thời kỳ mới của văn học Việt Nam trong tinh thần đổi mới t duy và nhìn thẳng vào sự thật. Vào nửa cuối những năm 80 và đầu những năm 90 đã phát triển mạnh khuynh hớng nhận thức lại hiện thực với cảm hứng phê phán mạnh mẽ trên tinh thần nhân bản. Tiểu thuyết Thời xa vắng của Lựu đợc coi là tác phẩm khơi dòng cho khuynh hớng này và trở thành sự kiện văn học nổi bật của những năm 1986 - 1987. Cỏ lau và Mùa trái cóc ở Miền Nam của Nguyễn Minh Châu đã nhìn nhận chiến tranh từ phía tác động của nó đến số phậntính cách con ngời. Nỗi buồn chiến tranh của Bảo Ninh cho thấy chiến tranh vẫn luôn đeo bám nhiều thế hệ đã đi qua cuộc kháng chiến cho đến suốt cuộc đời. Nguyễn Huy Thiệp lại phơi bày sự khủng hoảng của xã hội, sự thay đổi các giá trị và lối sống qua tác phẩm Tớng về hu và nhiều truyện ngắn xuất sắc khác. Bến không chồng của Dơng Hớng, Mảnh đất lắm ngời nhiều ma của Nguyễn Khắc Trờng, Đám cới không có giấy giá thú của Ma Văn Kháng lại dựng lên bức tranh hiện thực với nhiều mặt tối, với bao điều xót xa, nhức nhối mà các tác giả muốn ngời đọc cùng toàn bộ ý thức xã hội phải đối diện với nó. Với hớng tiếp cận đời sống trên bình diện thế sự - đời t đã đợc mở ra ở những năm 80, nhiều cây bút đã đi vào thể hiện mọi khía cạnh của đời sống cá nhân và những quan hệ thế sự đan dệt nên cuộc sống đời thờng phồn tạp, vĩnh hằng. Nhiệt tình đổi mới xã hội, khát vọng dân chủ và tinh thần nhìn thẳng vào sự thật 9 đã là những động lực cho văn học của thời kỳ Đổi mới phát triển mạnh mẽ, sôi nổi. Sự đổi mới ý thức nghệ thuật nằm ở chiều sâu của đời sống văn học, nó vừa là kết quả vừa là động lực cho những tìm tòi đổi mới trong sáng táctác động mạnh mẽ đến sự tiếp nhận của công chúng văn học. T duy văn học mới đã dần hình thành làm thay đổi các quan niệm về chức năng của văn học, về mối quan hệ giữa văn học và đời sống, nhà văn và bạn đọc, về sự tiếp nhận văn học. Đồng thời, sự đổi mới t duy nghệ thuật cũng thúc đẩy mạnh mẽ những sự tìm kiếm, thể nghiệm về cách tiếp cận thực tại, về các thủ pháp và bút pháp nghệ thuật, phát huy cá tính và phong cách cá nhân của nhà văn. Từ giữa những năm 90 (thế kỷ XX) đến nay, trong xu thế đi tới sự ổn định của xã hội, văn học về cơ bản không xa rời định hớng đổi mới đã hình thành từ giữa những năm 80. Nếu nh trớc đó, động lực thúc đẩy văn học đổi mới là nhu cầu đổi mới xã hội và khát vọng dân chủ thì khoảng 10 năm trở lại đây, văn học quan tâm nhiều hơn đến sự đổi mới chính nó, mặc dù vẫn không đi ra khỏi xu hớng dân chủ hoá. Đây là lúc văn học trở về với đời sống thờng nhật và vĩnh hằng, đồng thờiý thức và nhu cầu tự đổi mới hơn bao giờ hết về hình thức nghệ thuật, phơng thức biểu hiện. Tuy ít có những tác phẩm gây đợc nhiều "cú sốc" trong d luận nhng hầu nh ở thể loại nào cũng có sự tìm tòi, tự đổi mới. Tình trạng có phần lặng lẽ của văn học nớc nhà gần đây là có thực. Điều đó phải đợc cắt nghĩa từ nhiều nguyên nhân kể cả do sự hạn chế của chính ngời cầm bút. Tuy nhiên, văn học bớc đầu đã đợc "cởi trói" với những chuyển biến tích cực, đạt đợc một số thành tựu đáng kể nh: giữa văn học và đời sống có sự gắn bó chặt chẽ hơn, có nhiều tìm tòi mạnh dạn từ nội dung đến hình thức, từ t tởng đến thủ pháp nghệ thuật, vai trò chủ thể của nghệ sỹ đợc coi trọng và phát huy mạnh mẽ, đời sống văn học đợc dân chủ hoá một bớc . 1.1.2. ý thức phản tỉnh đợc xem là một trong những cảm hứng chính của văn học thời kỳ Đổi mới. Vào những năm đầu của thời kỳ Đổi mới đã phát triển một khuynh hớng sôi nổi trong văn xuôi có thể gọi là khuynh hớng nhận thức 10 . thời kỳ Đổi mới. 1.3. Phản tỉnh một vấn đề lớn trong tiểu thuyết của Lê Lựu ý thức phản tỉnh trong tiểu thuyết Lê Lựu đợc hiểu là ý thức tự lay tỉnh mình,. học vinh Phạm Thị Lan Hơng ý thức phản tỉnh trong tiểu thuyết của lê lựu Thời kỳ đổi mới (Khảo sát qua một số tác phẩm tiêu biểu) luận văn thạc sĩ ngữ

Ngày đăng: 27/12/2013, 21:17

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan