Tính cá nhân riêng tư trong nhật ký văn học (khảo sát qua một số tác phẩm nhật ký văn học nước ngoài và nhật ký văn học việt nam) (2018)

74 199 0
Tính cá nhân riêng tư trong nhật ký văn học (khảo sát qua một số tác phẩm nhật ký văn học nước ngoài và nhật ký văn học việt nam) (2018)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA NGỮ VĂN LƯU LY TÍNH CHẤT CÁ NHÂN RIÊNG TƯ TRONG NHẬT KÝ VĂN HỌC (Khảo sát qua số tác phẩm nhật ký văn học nước nhật ký văn học Việt Nam) KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Lý luận văn học Người hướng dẫn khoa học S HOÀNG THỊ DUYÊN HÀ NỘI – 2018 TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA NGỮ VĂN LƯU LY TÍNH CHẤT CÁ NHÂN RIÊNG TƯ TRONG NHẬT KÝ VĂN HỌC (Khảo sát qua số tác phẩm nhật ký văn học nước nhật ký văn học Việt Nam) KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Lý luận văn học Người hướng dẫn khoa học ThS HOÀNG THỊ DUYÊN Người hướng dẫn kho HÀ NỘI – 2018 LỜI CẢM ƠN Trong trình thực khóa luận, tơi nhận hướng dẫn, giúp đỡ tận tình Thạc sĩ Hồng Thị Dun Tơi xin chân thành cảm ơn cô Tôi xin trân trọng cảm ơn thầy giáo, cô giáo tổ môn Lý luận văn học, Khoa Ngữ Văn, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội II, bạn sinh viên người thân động viên, giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi cho tơi suốt q trình thực đề tài nghiên cứu Trong trình nghiên cứu, khóa luận khơng tránh khỏi thiếu sót, kính mong nhận góp ý, bảo từ thầy để khóa luận hồn thiện Hà Nội, ngày 12 tháng 05 năm 2018 Sinh viên Lưu Ly LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan nội dung trình bày khóa luận kết nghiên cứu tơi, khơng trùng với cơng trình nghiên cứu khác Nếu sai, tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm Hà Nội, ngày 12 tháng 05 năm 2018 Sinh viên Lưu Ly MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử vấn đề Mục đích nghiên cứu 4 Đối tượng nghiên cứu 5 Phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Dự kiến đóng góp khóa luận Bố cục khóa luận NỘI DUNG Chương NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ THỂ LOẠI NHẬT KÝ VĂN HỌC VÀ TÍNH CHẤT CÁ NHÂN RIÊNG TƯ 1.1 Khái quát thể loại nhật ký văn học 1.1.1 Khái niệm “nhật ký” 1.1.2 Phân loại nhật ký 1.1.2.1 Nhật ký văn học 1.1.2.2 Nhật ký văn học 10 1.1.3 Lịch sử hình thành phát triển thể loại nhật ký văn học 12 1.1.3.1 Lịch sử hình thành phát triển thể loại nhật ký văn học giới 12 1.1.3.2 Lịch sử hình thành phát triển thể loại nhật ký văn học Việt Nam 14 1.2 Tính chất cá nhân riêng tư 16 1.2.1 Khái niệm 16 1.2.2 Đặc điểm tính chất cá nhân riêng tư 17 Chương BIỂU HIỆN CỦA TÍNH CHẤT CÁ NHÂN RIÊNG TƯ TRONG SỰ VIẾT 19 2.1 Nhật ký viết riêng cho chủ thể 19 2.1.1 Nhật ký tựa hình thức độc thoại 19 2.1.2 Hình tượng “cái tác giả” nhật ký văn học 23 2.1.2.1 Hình tượng “cái tơi tác giả” số thể loại ký 25 2.1.2.2 Hình tượng “cái tơi tác giả” nhật ký văn học 28 2.2 Nhật ký trải nghiệm cá nhân chủ thể 39 2.2.1 Nhật ký ghi chép kiện hàng ngày người viết 39 2.2.2 Nhật ký đưa đến góc nhìn đa diện đời người viết 44 2.3 Nhật ký giới bí mật cá nhân người viết 48 2.3.1 Lời tự bộc bạch giới nội tâm 48 2.3.1.1 Về 49 2.3.1.2 Về sống xung quanh 52 2.3.2 Những suy nghĩ, bí mật riêng tư khơng thể nói 53 Chương BIỂU HIỆN CỦA TÍNH CHÂT CÁ NHÂN RIÊNG TƯ TRONG SỰ TIẾP NHẬN 55 3.1 Đọc nhật ký để thấy sống lên chân thực 55 3.2 Tiếp nhận nhật ký sở “đọc ké” chuyện người khác 62 KẾT LUẬN 64 TÀI LIỆU THAM KHẢO MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Thể loại ký ngày làm giàu khả phản ánh hệ thống tiểu loại phong phú, bắt kịp tốc độ đại hóa Trong vận động này, góp cho văn học tiểu loại ký mẻ, du nhập từ văn học phương Tây: thể loại nhật ký Ở Việt Nam, so với tiểu loại khác thể ký như: ký sự, phóng sự, tùy bút, hồi ký,…nhật ký dường ý khơng phải có giá trị mà số lượng nhật ký xuất bản, tác giả nước tác giả Việt Nam hoi Không vậy, nhật ký coi tài sản cá nhân, việc đọc nhật ký người khác bị coi xâm phạm, tác phẩm nhật ký thường không thu hút bạn đọc thể loại khác Tuy nhiên, khoảng 15 năm trở lại đây, nhật ký xuất nhiều nước ta, đặc biệt “cơn sốt” mang tên nhật ký chiến trường với số tác phẩm Nhật ký Đặng Thùy Trâm, Mãi tuổi hai mươi, Nhật ký chiến trường,…đã thu hút lượng lớn độc giả nhà nghiên cứu, phê bình Bạn đọc bắt đầu có nhu cầu tìm đọc nhật ký nước Người đọc thưởng thức tác phẩm nhật ký cá nhân tác phẩm văn học thực Đồng thời, hình thức “giả nhật ký”, tức số truyện ngắn, tiểu thuyết,…viết hình thức nhật ký vốn khơng xa lạ trở nên “hot” hết, liên tục tác phẩm xuất làm phong phú, sôi động thêm diện mạo văn học dân tộc có tác động định đến xã hội 1.2 Khác với thể loại khác, nhật ký văn viết cho người viết, ghi chép sống hàng ngày giới nội tâm thầm kín chủ thể Chính thế, tính chất cá nhân riêng tư nhật ký sâu sắc thể loại Tính chất nằm hai phía: người viết người tiếp nhận Khi đọc nhật ký, người đọc phải ý đến điểm Trong dự thảo chương trình mơn Ngữ văn chương trình phổ thơng vừa công bố chiều ngày 19/01/2018 [8], Bộ Giáo dục - Đào tạo đưa phụ lục văn (ngữ liệu) bắt buộc gợi ý cho tác giả sách giáo khoa giáo viên Trong đó, có nhiều tác phẩm nhật ký có mặt phần văn gợi ý kéo dài từ chương trình tiểu học đến chương trình phổ thơng trung học như: Những lòng cao cả, Một lít nước mắt, Nhật ký Anne Frank, Nhật ký Đặng Thùy Trâm,… Điều cho thấy tầm quan trọng việc dạy học tác phẩm nhật ký Nắm rõ đặc điểm thể loại nhật ký, có yếu tố tính chất cá nhân riêng tư giúp cho bạn sinh viên trường khoa Ngữ văn, thầy cô giáo giảng dạy trường học em học sinh công cụ để đọc-hiểu, dạy học tác phẩm nhật ký văn học Lịch sử vấn đề 2.1 Từ xưa đến nay, phận lớn người dân toàn giới có thói quen ghi nhật ký hàng ngày Nhật ký xuất từ lâu góc độ ghi chép kiện cảm xúc thời người viết Nghĩa mặt thời gian, nhật ký xuất từ sớm Ngay từ vẽ đơn sơ sinh hoạt, săn bắn vách tường hang động người nguyên thủy xem dạng nhật ký Tuy nhiên, để khẳng định thể loại văn học, tiểu loại thể ký với đặc trưng riêng biệt thời gian gần (tất nhiên nhật ký xem nhật ký văn học) Tính đến thời điểm nay, có nhiều cơng trình nghiên cứu nước ta đưa hệ thống kiến thức lý luận thể loại nhật ký văn học: 150 thuật ngữ văn học (Lại Nguyên Ân), Từ điển thuật ngữ văn học (tập thể tác giả Trần Đình Sử-Lê Bá Hán-Nguyễn Khắc Phi), Lý luận văn học tâp 2-Tác phẩm thể loại (Trần Đình Sử), Thể loại nhật ký đời sống xã hội văn học (Trần Đình Sử), Lý luận văn học (Hà Minh Đức),… góp phần tạo nên mặt khái quát cho thể loại Mặc dù vậy, cơng trình chưa thực đầy đủ cụ thể 2.2 Ở Việt Nam, bạn đọc quen thuộc với tác phẩm nhật ký tác giả nước Nhật ký Đặng Thùy Trâm (ĐặngThùy Trâm), Mãi tuổi hai mươ (Nguyễn Văn Thạc), Ở rừng (Nam Cao),…hay tác phẩm nhật ký nước Nhật ký Anna Frank (Anne Frank), Một lít nước mắt (Kito Aya),…thậm chí tiểu thuyết viết dạng nhật ký Những lòng cao (Edmondo De Amicis), Nhật ký cơng chúa (Meg Cabot), Nhật ký ngốc xít (Jim Benton),…Tuy nhiên, chưa có cơng trình nghiên cứu cách tổng thể tất tác phẩm Trong năm trở lại đây, có nhiều viết hay cơng trình nghiên cứu mảng nhật ký Việt Nam như: Nguồn tư liệu văn học đáng quý (Tô Phương Lan), Qua Mãi tuổi hai mươi Nhật ký Đặng Thùy Trâm – nghĩ văn hóa đọc (Nguyễn Hòa), Đặc trưng ngơn từ nhật ký Nguyễn Huy Tưởng (Hồng Thị Dun),…;hay khóa luận tốt nghiệp như: Người trần thuật Nhật ký Anne Frank (Nguyễn Thị Thảo), Nhật ký thể loại văn học (Hồng Thị Thảo), Ngơn ngữ độc thoại nội tâm thể loại nhật ký văn học (Nguyễn Anh Minh) Còn tác phẩm “hot”, gây tiếng vang tồn giới khác Một lít nước mắt (Kito Aya), Nhật ký công chúa (Meg Cabot), Nhật ký ngốc xít (Jim Benton),… lại khơng có cơng trình nghiên cứu thức Cụ thể hơn, vấn đề Tính chất cá nhân riêng tư thể loại nhật ký văn học có Cao Thị Hoa, sinh viên trường Đại học Sư phạm Hà Nội nghiên cứu khóa luận tốt nghiệp dừng lại việc khảo sát tác phẩm: Mãi tuổi hai mươi, Nhật ký Đặng Thùy Trâm, Nhật ký Nguyễn Huy Tưởng, Nhật ký chiến trường, Nhật ký Nguyễn Ngọc Tấn mà chưa có nhìn phổ quát hơn, đặc biệt tác phẩm nhật ký nước ngồi Với mong muốn góp phần làm phong phú thêm cho diện mạo thể loại cung cấp nguồn ngữ liệu cho việc dạy học tác phẩm nhật ký văn học, chọn đề tài Tính cá nhân riêng tư nhật ký văn học (khảo sát qua số tác phẩm nhật ký văn học nước nhật ký văn học Việt Nam) Với đề tài khóa luận này, chúng tơi tập trung khai thác đặc trưng nhật ký riêng tư cá nhân phương diện viết tiếp nhận Mục đích nghiên cứu Nhật ký văn học khơng xa lạ với Nhật ký mở phần bị khuất lấp đời người, đem đến cho ta nhìn tồn cảnh đời sống xã hội mà ta tưởng nắm rõ Đọc nhật ký tiến đến gần giới nội tâm chủ thể, hiểu rõ thực vốn bị ẩn giấu Nghiên cứu Tính chất cá nhân riêng tư nhật ký văn học, chúng tơi muốn mang đến nhìn cụ thể đặc trưng thể loại nhật ký văn học, để dễ dàng phân biệt thể loại nhật ký với tiểu loại khác thể ký để thêm lần khẳng định nhật ký thể loại văn học Bên cạnh đó, nghiên cứu vấn đề này, hi vọng bạn đọc trang bị thêm cho cơng cụ giúp đọc - hiểu nhật ký, để hiểu nội dung nhật ký giá trị mà đem lại Nhật ký Nguyễn Huy Tưởng đem đến cho nhìn hồn tồn mẻ ẩn sau chiến tranh Chúng ta có nhiều lời khen ngợi, ca tụng chiến thắng chống Pháp vang dội năm châu, chấn động địa cầu chiến trạnh đâu tồn thắng lợi Để dành chiến thắng đó, phải trả giá sai lầm, mát: “Bắt đầu từ sáng, địch bắt đầu phản kích Tên huy giỏi, bình tĩnh, luc đội vào không bắn, rút xuống công Bộ đội ta chủ quan, vào nghênh ngang, có người cho đầu hàng.” [33,273] hay chí là“Tâm hồn cán bộ: khổ chiến lợi phẩm Ăn vương vãi, quần áo vứt Có người khơng phải cấp huy hớp rượu Một hộp bơ phì bên đường Bẽn lẽn chiến lợi phẩm Thu vén chiến lợi phẩm người hạ thấp Bỏ công bỏ việc chiến lợi phẩm Tìm cách để có chiến lợi phẩm, v.v…” [33,292] Những đánh giá chân thật đọc nhật ký mà có nhật ký mà thơi Văn học thời chiến đánh giá văn học tuyên truyền, cổ động, tránh nói đến mát, đau thương Người nghệ sĩ phải làm tròn trách nhiệm họ với thời đại khơng có nghĩa họ khơng nhận mặt trái đau thương Trong nhật ký, người dám nói thật, nói chất kiện xảy ngày Họ dám nói hết nói suy nghĩ nảy nở thai nghén lòng Họ mạnh dạn ghi vào suy nghĩ tồi tệ mà thực họ có Nếu chẳng thực điều nhật ký Nếu viết nhật ký để đánh bóng tên tuổi, để tiếng nhật ký hết giá trị, khơng giữ chất cá nhân riêng tư 54 Chương BIỂU HIỆN CỦA TÍNH CHÂT CÁ NHÂN RIÊNG TƯ TRONG SỰ TIẾP NHẬN Tiếp nhận văn học q trình người đọc hồ vào tác phẩm, rung động với nó, đắm chìm giới nghệ thuật dựng lên ngôn từ, lắng tai nghe tiếng nói tác giả, thưởng thức hay, đẹp, tài nghệ người nghệ sĩ sáng tạo Bằng trí tưởng tượng, kinh nghiệm sống, vốn văn hố tâm hồn mình, người đọc khám phá ý nghĩa câu chữ, cảm nhận sức sống hình ảnh, hình tượng, nhân vật,…làm cho tác phẩm từ văn khô khan biến thành giới sống động, đầy sức hút Tiếp nhận văn học hoạt động tích cực cảm giác, tâm trí người đọc nhằm biến văn thành giới nghệ thuật tâm trí Tuy nhiên, tiếp nhận tác phẩm nhật ký, người đọc cần lưu ý vài đặc điểm cấu thành nên từ đặc trưng 3.1 Đọc nhật ký để thấy sống lên chân thực Tơi nghe nói rằng: “Hương nhụy mát lành sống văn học.” Từ bao đời nay, văn học sống ln có mối quan hệ hữu gắn kết khó tách rời Ví ong cần mẫn tìm mật cho đời, văn học- chức tác dụng diệu kì mình, tiếp xúc, thu nhặt chất liệu từ sống để khám phá, tái nâng sống lên tầm cao mới, để tìm đến giá trị chân- thiệnmĩ đời Bởi “cuộc đời nơi xuất phát nơi tới văn học” (Tố Hữu) Nếu thể loại khác, sống phản ánh hình tượng nhà văn sáng tạo Văn học nghệ thuật sáng tạo - sáng 55 tạo chất liệu vốn có góp nhặt từ sống Hình ảnh Chí Phèo - quỷ làng Vũ Đại với dáng vẻ say khướt, tay cầm chai rượu ngất ngưởng cất vang tiếng chửi trở thành hình tượng độc đáo văn học Việt Nam Hay hình ảnh chị Dậu cắn bán con, bán chó để cố nộp suất sưu cho chồng làm tim ta quặn thắt Tai ta văng vẳng tiếng khóc xé lòng Tí khơng nỡ rời xa gia đình, xa đứa em thơ dại Qua ta thấu hiểu thêm nỗi đau, nỗi thống khố cực người nông dân lam lũ- người tận đáy xã hội Như vậy, từ sống vào văn học có lăng kính khúc xạ làm thực phần biến đổi Trước hết, nhật ký ghi chép lại có thật Được nhiều người nhận xét “ vùng ngoại diên” văn học, có lẽ nhật ký thể loại tái sống chân thực Những người viết trải nghiệm, họ chứng kiến thực không bị biến đổi, việc làm, người đề cập đến nhật ký người thật, việc thật Nhật ký Anne Frank nói đến thực trạng sống tối tăm người dân Do Thái chế độ Hitler Họ không xe công cộng, không xe đạp, không ăn nhà hàng, phải đeo huy hiệu phân biệt,…và cuối bị bắt đến trại tập trung bị thảm sát cách dã man Ở nhật ký Nguyễn Huy Tưởng, ta thấy có nhiều tên người, tên địa điểm mà ông nhắc đến suốt năm kháng chiến Đó chiến sĩ ông chiến đấu: Chương, Hải, Lành, Phước,…hay vùng đất ông qua: Nhã Nam, Tam Đảo, Tuyên Quang,… Đây đồng đội, địa phương đồng hành ông suốt chặng đường đời đầy giao lao đầy kỉ niệm đáng trân trọng Tuy nhiên, tùy vào chủ thể viết nhật ký mà kiện, biến cố thực lại có cách nhìn nhận, đánh giá, quan điểm khác Chẳng hạn suy nghĩ Anne Frank - 56 cô bé 13 tuổi giai đoạn dậy đôi phần ngây thơ, trẻ chế độ phát xít độc tài sống khốn khổ người Do Thái khác so với suy nghĩ Hélène Berr – gái trí thức giảng đường đại học trưởng thành trải Hay Nam Cao trải qua kháng chiến chống Pháp khác với Nguyễn Huy Tưởng phải đối mặt kháng chiến Nói chung, suy nghĩ, cảm nhận, ghi chép nhật ký có thật thực tế Nó điều mà người viết phải cố gắng bịa đặt hay viết cho thật hay, thật hấp dẫn Nó cảm nhận túy nhất, chân thực chủ thể sống xung quanh Đọc nhật ký, ta thấy vấn đề vốn riêng nâng lên trở thành vấn đề nóng bỏng sống Edmondo De Amicis (21/10/1846 - 11/3/1908) nhà văn, nhà báo nhà thơ người Ý Ông biết đến với tác phẩm dành cho thiếu nhi tiếng toàn giới Những lòng cao Tác phẩm De Amicis mang dấu ấn chủ nghĩa quốc gia yêu nước sâu sắc, sau lại trộn lẫn với xu hướng dân chủ xã hội Những lòng cao (Tâm Hồn Cao Thượng) xuất ngày 17 tháng 10 năm 1886 ngày tựu trường Ý Ngay tác phẩm đạt thành công vang đội, sau vài tuần có đến 40 phiên tiếng Ý, dịch thứ tiếng khác Tác phẩm tác phẩm đưa De Amicis phạm vi tồn giới, khiến nhà văn vốn khơng chun viết cho thiếu nhi tiếng làng tác phẩm viết cho thiếu nhi Một phần tác phẩm phản ánh giai đoạn thiếu nhi hai người ơng Những lòng cao khơng phải sách viết riêng cho thiếu nhi mà sách cho thầy giáo, cho bố mẹ học sinh cho người lớn xã hội Qua bút mực trẻ con, De Amicis viết thiên trường ca cảm động nghề dạy học, với hình tượng giáo, thầy giáo có vài 57 nét chấm phá, không dễ mà quên được: “Chiều qua, tan học, thăm thầy giáo tơi ốm, thầy ốm làm việc sức Thầy dạy ngày năm giờ, thêm thể dục, hai dạy lớp ban đêm nữa, tóm lại thầy ngủ ít, ăn vội ăn vàng, nói vỡ phổi từ sáng đến tối; tất việc hủy hoại sức khỏe thầy, mẹ bảo Mẹ vui lòng đứng chờ tơi gian phòng chung nhà dưới, lúc tơi lên gác thăm thầy Perboni.” [1,170] Trong trang nhật ký mình, Enrico khơng phải ghi việc trường có vai trò giáo, thầy giáo mà chép việc nhà có vai trò bố mẹ mình: “Mẹ tơi (Thư bố) Thứ Năm, 10 tháng Mười …Trước mặt cô giáo em, thiếu lễ độ với mẹ! Việc không phạm sai lầm lần Enrico bố ạ! Sự hỗn láo nhát dao đâm vào tim bố vậy! Bố nhớ tới mẹ con, cách năm, phải thức suốt đêm, cúi nơi con, trông chừng thở hổn hển con, quằn quại nỗi lo sợ, khóc nghĩ đi! ” [1,48] Lại khơng bỏ qua số việc xảy ngồi phố với tham gia người ngoài: “Một khách qua đường trả lời người thợ nề bị ngã từ gác tư xuống làm việc Những người khiếng cáng dừng lại lát Nhiều người số chúng tơi quay mặt khiếp sợ.” [1,139] Rõ ràng De Amicis quan niệm đắn muốn dạy đạo đức cho trẻ, phải có ba mặt giáo dục tốt: nhà trường, gia đình xã hội HIV/AIDS đại dịch nguy hiểm, hiểm họa cho sức khỏe, tính mạng người toàn giới Đại dịch AIDS gây hậu nghiêm trọng kinh tế - xã hội quốc gia tương lai nòi giống dân tộc 58 Nhật ký nữ sinh mắc AIDS mở đầu niềm hân hoan cô nữ sinh viên người Trung Quốc - Chu Lực Á biết đỗ đại học vào trường danh tiếng nơi cô mong ước Rời miền quê nghèo xa xôi, hành trang cô mang lên giảng đường đại học tất niềm tự hào cha mẹ, niềm hạnh phúc thân niềm ước vọng vào tương lai tươi sáng: “Tôi tự đưa chuẩn mực cho hành động thời gian học đại học… Tôi học cách không bi quan, gạt bên chuyện không vừa ý, khắc phục khó khăn ý chí niềm tin vững mình, có giúp tơi tìm chỗ đứng xã hội sau này… Bắt đầu từ phút này, giấc mơ đại học bắt đầu…” [4,12] Sau bỡ ngỡ ban đầu nơi giảng đường đại học, cô tự vươn lên khẳng định mình, sinh viên xuất sắc, nhà trường tin yêu cán Đoàn giỏi Rồi tình u đến với gái trẻ, bất ngờ lãng mạn, đẹp câu chuyện cổ tích thời đại Cơ u anh sâu sắc, chân thành Nhưng tình u đẹp đẽ dẫn tới bi kịch cho số phận cô Dưới ánh sáng kỳ diệu đêm trăng hôm ấy, cô trao anh tất khiết nhất, để sau đau khổ biết mắc AIDS: “Ruột gan tơi phút chốc bị móc ra, ngực bị chèn đến mức không thở Bệnh AIDS lây truyền qua ba đường chính, tơi phạm phải ba đường ấy… Giờ ngực tơi trống hốc Cả ngày giống vừa sụp đổ Chỉ cảm thấy khoảng đen ngòm trước mắt tơi Mắt tơi khơng nhìn thấy chút ánh sáng nào”[4,113]Ban đầu cô rơi vào vực sâu tuyệt vọng, sau biết đứng dậy định tiếp tục phải sống Cô tự nguyện đăng tải câu chuyện đau lòng lên mạng Internet, kêu gọi sinh viên rút học cho thân “Tôi hy vọng người mạnh khỏe hiểu giới người mắc AIDS tôi, hy vọng đọc xong sách bạn trẻ khác không mắc phải sai lầm tương tự tôi, 59 mong người bị mắc AIDS tơi có dũng khí tiếp tục sống hy vọng tơi người mắc bệnh cuối cùng.” Nhật ký nữ sinh mắc AIDS tâm sự, đấu tranh, giằng co sống chết cô gái trẻ Nhưng hết câu chuyện Chu Lực Á tiếng nói trước lan tràn đại dịch AIDS Qua nhật ký này, Chu Lực Á muốn gửi đến chung tay để đẩy lùi hiểm họa này, đồng thời thái độ người bị nhiễm AIDS Hãy cho họ động lực sức mạnh để tồn tại, để sống góp phần sức lực quãng đời ngắn ngủi lại Nhật ký mang thai 17 tác giả Võ Anh Thơ viết nhờ nguồn cảm hứng đến từ viết báo mạng, xoay quanh vấn đề mang thai sớm, đọc tâm em nhỏ, chị xúc động nên định viết đề tài “nhạy cảm” Tác giả viết truyện bạn tiểu học mang thai năm 17 tuổi Trong trình viết, Anh Thơ phải liên tục tìm hiểu nhiều thứ: que thử thai, khám thai bệnh viện nào, kiến thức chăm sóc em bé, thay đổi phụ nữ mang thai sao, lớp học tiền sản dạy gì, đặc biệt đọc nhiều tâm em nhỏ mang thai sớm,…: “Sau tham khảo mớ thông tin hiệu que thử thai, định “thăm dò thị trường” xem Chọn tiệm thuốc tây ngồi đầu ngõ Trước vào, tơi suy nghĩ chẳng biết có nên cải trang khơng 17 tuổi mà mua que thử thai, thiên hạ dòm dị nghị Rắc rối Nhưng bảo mua cho mẹ có ma tin Mẹ muốn thử không tự mua mà bảo gái Chưa kể nữ sinh cấp II, III mua que thử thai hà rì Tính tới tính lui, sau tơi phải cải trang Mau chóng lấy kính mát đen đeo vào kéo vành nón áo khốc trùm lên đầu, mang trang màu đen Giờ trơng tơi khơng khác “ninja” Đưa mắt ngó tứ phía, tơi mau chóng tiến lại gần tiệm thuốc.” [31] Võ Anh Thơ hoàn toàn sáng tạo 60 nhật ký cô gái Min Min để truyền tải thông điệp Khi viết Nhật ký mang thai 17, Võ Anh Thơ mong muốn hai điều: Thứ nhất, viết nên câu chuyện để người biết rõ tình trạng mang thai sớm em chưa đến tuổi trưởng thành, vẽ nên tranh suy nghĩ, tâm tư em đối diện với vấn đề to lớn Thứ hai, nhà văn gửi gắm đến bậc phụ huynh (dù có khơng có mang thai sớm) người rằng: Hãy bao dung, rộng lượng tha thứ cho trẻ dại em; đặc biệt ba mẹ, nên trở thành chỗ dựa tinh thần giúp vượt qua lỗi lầm Bởi em có quyền làm lại đời, lần Những câu chuyện kể, cảm nhận viết nhật ký văn học câu chuyện riêng tư cá nhân, sống người, cảm xúc người đến với người đọc người đọc đón nhận trở thành tài sản chung, vấn đề chung Độc giả đọc đặt vào cảm xúc biết người, họ trải qua, có niềm vui nỗi đau Cuộc sống vạn vật xung quanh ln chuyển động theo quỹ tích khác nhau, không giống ai, không vật giống vật Mỗi người đường riêng mình, trải qua điểm mốc khác để đến đích cuối Nhật ký phương tiện ghi chép tiện ích người qng đường Nó khơng ghi lại niềm vui, sung sướng, thỏa mãn mà lưu giữ niềm đau, nỗi buồn, hụt hẫng,… đơi điều tế nhị Chính vậy, nhật ký ln chân thực, ln phản ánh thực tế sống 61 3.2 Tiếp nhận nhật ký sở “đọc ké” chuyện người khác Về phía người đọc, khả tiếp nhận văn học họ vô đa dạng, phong phú sáng tạo Tuy nhiên, lúc người đọc làm đầy giá trị cho tác phẩm Nó có giá trị giới hạn cho phép mà tác phẩm gợi mở, vẫy gọi Điều có nghĩa phát chủ quan, võ đốn ngồi văn hay xa với nghĩa gốc văn mà người tiếp nhận gán cho không thừa nhận Điều quan trọng người đọc tiếp nhận tác phẩm nhật ký Vì hầu hết tác phẩm nhật ký vụ, nhật ký cá nhân người đó, kể nhật ký hư cấu chất ghi chép riêng tư nhân vật, đọc nhật ký nghĩa ta “đọc ké” truyện riêng tư, thầm kín người khác Thế “đọc ké”? “Ké” nghĩa “ghé, chung với người khác” [19, 441] Như vậy, “đọc ké” nghĩa đọc chung với người khác, đọc người khác Ví dụ đời sống ngày, người hay nói: “Cho ké với!”, “Ăn ké miếng thơi!”, “Xem ké tí!”,… Bản chất hành động “ké” thêm vào yếu tố bên ngoài, xâm phạm riêng tư nên thưởng thức tác phẩm nhật ký văn học, độc giả phải tự ý thức “xem trộm”, “xem lén” bí mật riêng tư người khác, mà điều không cho phép Tiêu biểu cho khía cạnh tác phẩm nhật ký cá nhân Nhật ký Đặng Thùy Trâm, Mãi tuổi hai mươi, Nhật ký Che Guevara,…Những nhật ký vốn ghi chép cá nhân mà tác giả chúng không muốn người khác biết đọc Nhưng sau tác giả mất, nhật ký lại xuất người khác, người thân gia đình ủy quyền sở hữu hay tổ chức thấy giá trị to lớn mà trang ghi chép cá nhân mang lại Vì thế, nhật ký cơng bố rộng rãi với độc giả, nhiều người đón đọc trở 62 thành “hiện tượng văn học” Tuy nhiên, đặc trưng nhật ký tính chất cá nhân riêng tư nên dù đọc nhật ký văn học nào, độc giả phải dành tơn trọng tuyệt trang viết Bạn đọc nhật ký đồng sáng tạo với tác giả hạn chế việc bạn đánh giá suy nghĩ, cảm xúc người kể tình huống, việc hay sai, phê phán họ người xấu hay người tốt người có mặt trái riêng mà ta cố cất giấu chúng vào góc bị mật Một khía cạnh khác việc “đọc ké” nhật ký văn học thực tế, có nhiều người khác đọc nhật ký bạn Nhưng, độc giả đóng vai trò người ngồi nhìn, xem tất việc, suy nghĩ diễn câu chuyện mà khơng phép tham gia vào Nếu thể loại khác truyện ngắn, tiểu thuyết, truyện vừa,…các nhân vật nhà văn sáng tạo nhân vật điển hình cho nhiều loại người xã hội, thấy nhật ký, dù ta có thấy suy nghĩ nhân vật “tơi”, trải nghiệm “tơi” giống đến đâu ln phải ghi nhớ câu chuyện người khác Trong trình tiếp nhận nhật ký văn học, độc giả phải thực lưu ý đến đặc trưng tính chất cá nhân riêng tư Điều ảnh hưởng trực tiếp đến việc ta đọc cảm nhận nhật ký dù sống nhật ký có chân thực nào, có giống sống hay khơng đọc nhật ký nghĩa ta “đọc ké” chuyện đời tư họ 63 KẾT LUẬN Từ việc xuất tản mạn, ghi chép rời rạc đến hình thành thể văn mới, đan xen vào thể văn xuôi tự khác, nhật ký trở thành phân nhánh động thể ký Tiếp tục khơi gợi từ sống, kiện đương diễn ra, nhật ký góp vào “cái tôi” không ngừng khám phá, đổi Một “cái tôi” đấu tranh, phản biện với mình, lại đối thoại với sự, thời Ở góc nhìn chủ quan nhất, nhật ký tơi luyện cần thiết cho bút buổi đầu muốn hướng tới ghi chép trung thực thành thực Bởi có trung thực với mình, với suy nghĩ xúc cảm đời thường, người ta dám đặt trách nhiệm với điều kể lại Nhật ký nơi riêng tư mà bạn đặt suy nghĩ, cảm xúc, quan điểm tất thứ từ cơng việc, học tập, tình cảm, bạn bè … đơn giản, nhật ký nơi mà bạn ghi chép thứ mà bạn muốn Nhật ký văn học phải trải qua nhiều giai đoạn phát triển để dần trở thành thể loại độc lập, có đặc điểm riêng hệ thống kiến thức lý luận riêng Sự hình thành phát triển nhật ký tượng văn học đáng ý dấu ấn trực tiếp nhiều thể văn khác Nó tiến triển tất yếu văn học xu hướng đại hóa, hướng tới tiếng nói cá nhân, đến đời sống thực Nét riêng nhật ký tư liệu cá nhân, màu sắc cá nhân, quan điểm cá nhân lên hàng đầu Thiếu sắc cá nhân nhật ký dễ biến thành tư liệu chung chung, thiếu sức hấp dẫn Với nhiều lí truyền thống, thói quen văn học, nhật ký trở thành mối quan tâm sáng tác nhiều nhà văn đầu thời kỳ đại hóa Đặc biệt, nhằm phơi trải “cái tơi chân thật” mà lại làm cho người đọc thú vị vị “cái tơi” riêng tư Đây điều tạo nên ý nghĩa nhân văn cho 64 tác phẩm nhật ký Bởi có thể loại này, người mình, sống thật với nghĩ, muốn Tính chất cá nhân riêng tư nhật ký văn học đặc điểm quan trọng Nó chi phối đến cách mà ta viết hay tiếp nhận Người viết nhật ký thỏa sức thể “cái tơi” mình, bộc lộ tâm trạng thầm kín khó nói về sống Viết nhật ký loại bỏ rào cản tinh thần cho phép người sử dụng toàn sức mạnh não để hiểu rõ thân, người khác giới xung quanh Với người đọc, tác phẩm nhật ký nguồn tư liệu quý báu để hiểu sống người, người người tiếng, nhân vật lịch sử, nghệ sĩ, nhà văn tài năng,…Tuy nhiên, tính chất cá nhân riêng tư nên trình tiếp nhận nhật ký, độc giả phải ln có ý thức tơn trọng quan điểm, suy nghĩ cá nhân người viết nhật ký Trong chương trình giáo dục phổ thơng hành, thể loại nhật ký văn học quan tâm mang đậm thở thời đại không thiếu nét cá nhân đặc trưng riêng Bên cạnh việc đưa tác phẩm nhật ký vào phần đọc – hiểu, nhiều trường học, lớp học khuyến khích học sinh tự viết nhật ký riêng mình, vấn đề học tập, thầy cơ, bạn bè, gia đình,…để kích thích tư làm đời sống tinh thần em phong phú Việc tìm hiểu đặc trưng nhật ký văn học, tiêu biểu tính chất cá nhân riêng tư góp phần cung cấp nguồn tư liệu hữu ích cho việc dạy học nhà trường phổ thông 65 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Edmondo De Amicis (2017), Những lòng cao cả, Hồng Thiếu Sơn dịch, Nxb Văn học, Hà Nội Trần Mai Anh (2016), Nhật ký Thiện Nhân, Nxb Kim Đồng Hà Minh Đức chủ biên (2014), Lý luận văn học, Nxb Giáo dục Việt Nam, Phúc Yên Kito Aya (2017), Một lít nước mắt, Trần Trọng Đức dịch, Nxb Hội nhà văn, Hưng Yên Chu Lực Á (2007), Nhật ký nữ sinh mắc AIDS, Bảo Trâm – Ngọc Linh dịch, Nxb Lao động Nguyễn Ngọc Bạch (2012), Dọc đường lưu diễn, Nxb Văn hóa – Văn nghệ, Tp Hồ Chí Minh Jim Benton, Nhật ký ngốc xít, https://www.wattpad.com/77852760-nh%E1%BA%ADt-k%C3%BDng%E1%BB%91c-x%C3%ADt-t%E1%BA%ADp-1 Hélène Berr (2011), Nhật ký Hélène Berr, Vân Khánh dịch, Nxb Văn học Bộ Giáo dục Đào tạo (2018), Chương trình Giáo dục phổ thơng mơn Ngữ văn (Dự thảo ngày 19 tháng 01 năm 2018), Hà Nội Meg Cabot, Nhật kí cơng chúa, https://gacsach.com/doc-sach-truc-tuyen/8977/nhat-ki-cong-chua-full-megcabot.html 10 Nam Cao (2013), Tuyển tập Nam Cao, Nxb Văn học, Hà Nội 11 Anne Frank (2016), Nhật ký Anne Frank, Tạ Huyền dịch, Nxb Thế giới, Hưng Yên 12 Erin Gruwell nhà văn tự (2017), Viết lên hy vọng, Nxb Lao động, Hà Nội 13 Che Guevara (2015), Nhật ký Che Guevara, Nguyễn Văn Phước (M.S.) – Nguyễn Mạnh Thảo – Ngọc Hân tổng hợp biện dịch, Nxb Tổng hợp Hồ Chí Minh, Tp Hồ Chí Minh 14 Lê Bá Hán - Trần Đình Sử - Nguyễn Khắc Phi đồng chủ biên (2012), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Giáo dục Việt Nam, Tp Hồ Chí Minh 15 Vũ Thị Thu Hiền (2008), Tìm hiểu tác giả thể loại ký, Sở Giáo dục vào Đào tạo tỉnh Thừa Thiên – Huế, https://www.thuathienhue.edu.vn/tap-san-gddt/nam-2008/Cai-toi-tacgia.htm16 Đỗ Đức Hiểu – Nguyễn Huệ Chi – Phùng Văn Tửu – Nguyễn Hữu Tá đồng chủ biên (2004), Từ điển Văn học (bộ mới), Nxb Thế giới, Hà Nội 17 Cao Thị Hoa (2017), Tính cá nhân riêng tư thể loại nhật ký văn học, Khóa luận tốt nghiệp đại học, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 18 Nguyễn Thị Thúy Hồng (2014), Nhật ký văn chương tiểu thuyết nửa đầu kỷ XX, http://vanhien.vn/news/Nhat-ky-trong-van-chuong-vatieu-thuyet-nua-dau-the-ky-XX-39560 19 Quang Hùng (2006), Từ điển tiếng Việt, Nxb Từ điển bách khoa 20 Jeff Kinney, Nhật ký bé nhút nhát, https://www.wattpad.com/story/79239543-nh%E1%BA%ADt-k%C3%BDc%E1%BB%A7a-c%E1%BA%ADu-b%C3%A9-nh%C3%BAtnh%C3%A1t-1-diary-of-a-wimpy 21 Trần Thị Thanh Liêm (2007), Từ điển Hán – Việt, Nxb Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội 22 Ngô Trà My (2012), Cội nguồn thể loại tùy bút Nhật Bản, https://phebinhvanhoc.com.vn/coi-nguon-the-loai-tuy-but-nhat-ban/ 23 Nguyễn Đăng Na (giới thiệu tuyển chọn) (2001), Văn xuôi tự Việt Nam thời trung đại (tập – Ký), Nxb Giáo dục, Hà Nội 24 Nguyễn Thị Việt Nga (2008), Đặc điểm thể loại nhật ký qua số nhật ký chiến trường, Luận văn Thạc sĩ khoa học Ngữ văn, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 25 Dương Thị Xuân Quý (2007), Nhật ký, tác phẩm, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 26 Lee Sun Sin (2015), Nhật ký gian lao, Đào Thị Mỹ Khanh dịch, Nxb Văn hóa – Văn nghệ, Tp Hồ Chí Minh 27 Nguyễn Ngọc Sơn (2008), Xin đừng khóc mẹ ơi, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 28 Trần Đình Sử chủ biên (2015), Giáo trình Lí luận văn học – Tập 2: Tác phẩm thể loại văn học, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội 29 Trần Đình Sử, Thể loại nhật kí đời sống xã hội văn học, https://trandinhsu.wordpress.com/2015/09/05/the-loai-nhat-ki-trong-doi-songxa-hoi-va-trong-van-hoc/ 30 Nguyễn Văn Thạc (2005), Mãi tuổi hai mươi, Nxb Thanh niên, Hà Nội 31 Võ Anh Thơ, Nhật kí mang thai 17, http://webtruyen.com/nhat-ky-mang-thai-khi-17/ 32 Đặng Thùy Trâm (2016), Nhật ký Đặng Thùy Trâm, Nxb Hội nhà văn, Hưng Yên 33 Nguyễn Huy Tưởng (2016), Nhật ký (tập 2), Nxb Kim Đồng, Hà Nội Tiếng Anh 34 Oxford University, Learner’s pocket Dictionary, Oxford University Press, China ... ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA NGỮ VĂN LƯU LY TÍNH CHẤT CÁ NHÂN RIÊNG TƯ TRONG NHẬT KÝ VĂN HỌC (Khảo sát qua số tác phẩm nhật ký văn học nước nhật ký văn học Việt Nam) KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC... riêng tư nhật ký văn học (khảo sát qua số tác phẩm nhật ký văn học nước nhật ký văn học Việt Nam) Với đề tài khóa luận này, chúng tơi tập trung khai thác đặc trưng nhật ký riêng tư cá nhân phương... văn học sau: - Nhật ký văn học nước ngoài: + Nhật ký Anne Frank + Nhật ký Hélène Berr + Nhật ký Che Guevara + Một lít nước mắt,… - Nhật ký văn học Việt Nam + Nhật ký Nguyễn Huy Tư ng + Nhật ký

Ngày đăng: 28/08/2018, 16:09

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan