Luận văn sư phạm Bước đầu tìm hiểu nhân vật ca kỹ trong sáng tác văn chương Trung đại (Khảo sát qua một số tác phẩm tiêu biểu)

57 63 0
Luận văn sư phạm Bước đầu tìm hiểu nhân vật ca kỹ trong sáng tác văn chương Trung đại (Khảo sát qua một số tác phẩm tiêu biểu)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Khoa ngữ văn ********* vũ thị minh bước đầu tìm hiểu nhân vật ca kỹ sáng tác văn chương trung đại (Khảo sát qua số tác phẩm tiêu biểu) Khoá luận tốt nghiệp đại học Chuyên ngành: Văn học Việt Nam Hà Nội - 2009 Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Khoa ngữ văn ********* vũ thị minh bước đầu tìm hiểu nhân vật ca kỹ sáng tác văn chương trung đại (Khảo sát qua số tác phẩm tiêu biểu) Khoá luận tốt nghiệp đại học Chuyên ngành: Văn học Việt Nam Người hướng dẫn khoa học TS GVC nguyễn thị nhàn Hà Nội - 2009 Lời cảm ơn Khoá luận hoàn thành bảo giúp đỡ tận tình TS GVC Nguyễn Thị Nhàn, tác giả khoá luận xin gửi tới cô giáo lời cảm ơn chân thành, sâu sắc Tôi xin trân trọng cảm ơn thầy, cô giáo tổ Văn học Việt Nam thầy, cô giáo khoa Ngữ văn Trường ĐHSP Hà Nội tạo điều kiện giúp đỡ trình thực hoàn thành khoá luận Hà Nội, ngày tháng năm 2009 Sinh viên Vũ Thị Minh Lời cam đoan Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng Các số liệu khoá luận trung thực Khoá luận chưa công bố công trình Nếu sai, xin hoàn toàn chịu trách nhiệm Hà Nội, ngày tháng năm 2009 Sinh viên Vũ Thị Minh Mục lục Trang Mở đầu Lí chọn đề tài Giới hạn vấn đề Lịch sử vấn đề Mục đích nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu 11 Đóng góp khoá luận 11 Bố cục khoá luận 11 Nội dung 12 Chương Khái quát chung nhân vật ca kỹ 12 1.1 Khái niệm nhân vật văn học 12 1.2 Khái niệm nhân vật ca kỹ 13 1.2.1 Tên gọi 13 1.2.1.1 Tên gọi hát 13 1.2.1.2 Tên gọi ca kỹ 14 1.2.2 Nguồn gốc lịch sử nhân vật ca kỹ 15 1.2.2.1 Nguồn gốc 15 1.2.2.2 Sơ lược lịch sử nhân vật ca kỹ 17 Chương Nhân vật ca kỹ sáng tác văn chương trung đại (Khảo sát qua số 20 tác phẩm tiêu biểu) 2.1 Nhân vật ca kỹ sáng tác văn học dân gian 20 2.2 Nhân vật ca kỹ sáng tác văn chương trung đại 25 2.2.1 Nhân vật ca kỹ - hữu giá trị: tài, sắc, tình 25 2.2.2 Nh©n vËt ca kü - cuéc sèng số phận khác 34 2.2.3 Nghệ thuật khắc hoạ nhân vật ca kỹ 39 2.2.3.1 Miêu tả hình thức 39 2.2.3.2 Khắc hoạ đời sống nội tâm 44 2.2.4 Nhân vật ca kỹ thái độ ng­êi cÇm bót 48 2.2.4.1 ThĨ hiƯn quan niƯm nghƯ thuật người 48 2.2.4.2 Thể tình cảm nhân văn 49 Kết luận 52 Tài liệu tham khảo 54 Mở đầu Lý chọn đề tài 1.1 Trong văn học Việt Nam thời trung đại, bên cạnh nhân vật thuộc tầng lớp xã hội vua, chúa, quan, quân, nhà sư có tầng lớp nhân vật đông đảo nữ Trong giới nhân vật ấy, đối lập với bà hoàng, cung phi, quý tộc, lớp người tồn đáy xã hội Đó người ca kỹ Nhân vật ca kỹ xuất nhiều tác phẩm văn chương trở thành nhân vật trung tâm sáng tác 1.2 Sự xuất nhân vật ca kỹ nhiều tác phẩm văn học trung đại bước phá cách quan niệm nghệ thuật người, phá cách loại hình nhân vật sáng tác nghệ thuật tác giả văn học trung đại Đồng thời, đánh dấu phát triển ý thức người nghệ sỹ trung đại "ly tâm" dần khỏi ước thúc Nho giáo văn học đương thời Nó làm phong phú giới nhân vật tác phẩm văn chương trung đại 10 1.3 Việc nghiên cứu nhân vật ca kỹ đặt vấn đề cần quan tâm, xem xét Trên thực tế khảo sát, thấy nhân vật ca kỹ chưa nghiên cứu cách hệ thống qua công trình nghiên cứu trước Với đề tài nghiên cứu Bước đầu tìm hiểu nhân vật ca kỹ sáng tác văn chương trung đại (khảo sát qua số tác phẩm tiêu biểu), tác giả khoá luận giúp bạn đọc thấy phần góc khuất lớp người xã hội Bước đầu hiểu người ca kỹ khía cạnh thuộc sống số phận họ như: ngoại hình, nội tâm, sống, số phận 1.4 Hơn nữa, việc tìm hiểu loại nhân vật cung cấp cho người tập nghiên cứu khoa học nhìn thoáng đạt, đắn, sinh động việc tiếp cận văn chương nói chung kỹ phân tích nhân vật giai tầng xã hội nói riêng Đề tài góp phần mở rộng cho người đọc, giúp cho giáo viên giảng dạy văn học, tìm hiểu phân tích, cảm nhận nhân vật ca kỹ tác phẩm học trường phổ thông cách sâu sắc toàn diện (Truyện Kiều) Cũng từ người đọc có nhìn thông cảm, thoáng đạt trân trọng giá trị họ tác phẩm đời sống đại Lịch sử vấn đề Nhân vật ca kỹ giới nghiên cứu nhắc đến tìm hiểu tác phẩm văn học viết "tài tử giai nhân" quen thuộc văn học trung đại Chúng khảo sát công trình nghiên cứu có liên quan nhiều đến nhân vật thấy có nhắc nhắc đến công trình nghiên cứu chuyên biệt kiểu nhân vật ỏi Các nhà nghiên cứu chưa có quan tâm mức tới kiểu nhân vật Điều có nguyên Một nguồn gốc ca kỹ không rõ ràng Chưa thấy 11 có công trình nghiên cứu viết nguồn gốc ca kỹ Việt Nam Thứ quan niệm đạo đức thống người Việt Nam chi phối Văn hoá Việt Nam vốn ngại nói đến vấn đề tế nhị, liên quan đến hạnh phúc riêng tư người Trong nhắc ®Õn ng­êi ca kü lµ cã u tè nhơc dơc gắn với nghề nghiệp hèn hạ họ Chẳng trăm năm phong kiến, người ta lấp liếm, lên án kẻ dám nói đến hạnh phúc ân lứa đôi, người Có lẽ hai nguyên nhân nên lĩnh vực nghiên cøu thiÕu bãng ng­êi ca kü V× thÕ viÕt khoá luận này, số công trình nước, có tham khảo công trình nghiên cứu nước (được dịch Việt Nam) Bởi văn học Việt Nam vốn chịu ảnh hưởng sâu sắc từ văn học Trung Quốc Đặc biệt vấn đề thuộc thể loại, đề tài, cốt truyện Sau khoá luận xin trích dẫn số ý kiến tiêu biểu cho phần "Lịch sử vấn đề": - Tác giả Đàm Phàm Lịch sử hát, dịch Cao Tự Thanh, Nxb Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh, 2004, giới thiệu toàn diện khái quát hát Trung Quốc thời cổ "Con hát xã hội nô lệ vật chuyện lợi thiểu số chủ nô quý tộc, dáng vẻ thướt tha giọng ca ngào họ xa xỉ phẩm nhờ chủ nô tầng lớp quý tộc sử dụng để hưởng thụ mà tồn Đương thời họ hoàn toàn địa vị nhân cách độc lập mà loại công cụ giải trí, nô lệ ca múa mà chủ nô nuôi dưỡng " [12, tr.17] Con hát xã hội thời cổ Trung Quốc công cụ giải trí mua vui cho chủ nô, họ phải phục vụ chủ nhân lẫn sắc Cũng nguồn gốc xuất thân hèn hạ, hát mãi tầng đáy xã hội, không ngóc đầu lên - Đặng Thanh Lê chuyên luận Truyện Kiều thể loại truyện Nôm, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 1979, có đề cập đến mẻ đề tài sáng tác Nguyễn Du Tác giả nhận xét: "Tiếp thu yếu tố giàu màu sắc 12 thùc cđa nghÜa Êy ë t¸c phÈm gèc, Ngun Du đưa thực sống gái lâu vào nội dung ngôn ngữ nghệ thuật tác phẩm thơ tự sự" [9, tr 129] Nhận xét Đặng Thanh Lê cho thấy sở xuất nhân vật ca kỹ sáng tác Nguyễn Du bắt nguồn từ tác phẩm Thanh Tâm Tài Nhân - Tác giả Nguyễn Lộc công trình nghiên cứu Văn học Việt Nam nửa cuối thÕ kû XVIII - hÕt thÕ kû XIX, Nxb Gi¸o dục, Hà Nội, 2001, có nói đến xuất nhân vật ca kỹ cảm hứng chung người phụ nữ văn học Ông viết: "Người phụ nữ giai đoạn này, có người quý tộc, có người phụ nữ bình dân, phụ nữ lao động, có người ca nhi, kỹ nữ " [8, tr 72] Lêi nhËn xÐt cđa Ngun Léc cã nãi đến ngang hàng nhân vật ca kỹ so với nhân vật khác chức tác phẩm Tuy nhiên tác giả không nói rõ đời sống số phận họ sao? - Lê Đình Kỵ sách Truyện Kiều chủ nghĩa thực cđa Ngun Du, Nxb Khoa häc x· héi, Hµ Néi, 1982, khái quát đời, số phận kiếp lâu kỹ nữ qua số phận nhân vật Thuý Kiều Ông viết: "Nguyễn Du đưa mẫu người bị xã hội dồn nén lên đầu tất nhục nhã ê chề mà người đàn bà thời trước phải chịu đựng người phụ nữ đời cay đắng giữ đạo làm người, bảo vệ nhân phẩm hoàn cảnh hành động cách xứng đáng" [7, tr 96] Tác giả Lê Đình Kỵ thông qua đời đầy bi kịch Thuý Kiều khái quát số phận bất hạnh lớp người ca kỹ Kiều nhân vật đại diện cho người ca kỹ có số phận hạnh phúc - Trần Nho Thìn viết Tài tình - vấn đề văn hoá thời đại Nguyễn Du, Tạp chí Văn học - 2003, có nói đến công việc người ca kỹ Ông viết "Những người phụ nữ gọi ả đào bán tài hát hay, đàn để kiếm sống, chí kiếm sống thân xác" [17, tr 13 43] Để tồn tại, người ca kỹ phải bán thanh, chí sắc cho chủ nhân Đây thực nghiệt ngã, đau đớn mà phận ca kỹ phải gánh chịu hàng nghìn năm phong kiến Từ nhận xét nhà nghiên cứu nhân vật ca kỹ, nhận thấy: Mặc dù có nói đến nhân vật ca kỹ công trình nghiên cứu dừng lại nhận định khái quát nhất, chưa sâu vào đời sống vật chất đời sống tinh thần loại nhân vật này, chưa có tác giả dành công trình chuyên biệt nhân vật ca kỹ Tuy nhiên, công trình nghiên cứu gợi mở cho - người làm khoá luận có sở triển khai để tài cách hệ thống, cụ thể sâu sắc Do thời gian hạn hẹp khả có hạn nên phần lịch sử vấn đề khoá luận mỏng, chưa phong phú Rất mong nhận bảo, thông cảm, đóng góp ý kiến thầy cô giáo Mục đích nghiên cứu Đề tài khoá luận nhằm hướng tới mục đích sau: - Góp phần nghiên cứu cách có hệ thống, sâu sắc cụ thể vấn đề Nhân vật ca kỹ sáng tác văn chương trung đại Từ giúp người đọc có nhìn toàn diện sống, số phận người ca kỹ Khoá luận giúp ta nhận thái độ tình cảm người cầm bút loại nhân vật - Hơn nữa, khoá luận góp phần khẳng định vai trò nhân vật ca kỹ dòng văn học tài tử giai nhân nói riêng văn học dân tộc nói chung - Tìm hiểu đề tài, tác giả khoá luận mong muốn góp phần nhỏ bé cho việc dạy kiểu nhân vật ca kỹ nhà trường phổ thông Đặc biệt giảng dạy tác phẩm Truyện Kiều Nguyễn Du 14 phải đá, sắc đẹp dễ mê người (Nghiệp oan Đào thị) Đúng lời sư Pháp Vân, Đào thị lên chùa thời gian, sắc đẹp vô hiệu hoá lòng thiền sư bác Vô Kỷ khổ công tu hành năm Sắc đẹp người ca kỹ có sức mạnh lôi cuốn, khiến sư từ bỏ kinh kệ Đó vẻ đẹp hồn hậu, trẻ trung, mang nét hồn quê dân dã cô ca nữ họ Nguyễn Cô xuất sân khấu ánh xa cô gái đẹp họ Nguyễn làm nghề hát múa, tuổi vừa mười bảy mười tám, tài lẫn sắc tuyệt vời (Ca nữ họ Nguyễn) Vẻ đẹp cô thể tính cách nhân hậu, biết thương người Cô giúp đỡ Lân tiền bạc, tình cảm năm hàn để chàng tiếp tục đường khoa cử Con hát cung đình tác giả miêu tả ngoại cung tần mĩ nữ Vẻ đẹp họ mang dáng dấp tầng lớp quyền quý, vương giả xã hội Vẻ đẹp cô Cầm không "chim sa cá lặn" toát lên trẻ trung: Xuân độ đương hồi ba bảy ánh hồng trang lộng lẫy mặt hoa (Long Thành cầm giả ca) Đó vẻ đẹp người đỉnh cao tiền bạc tuổi trẻ Sắc đẹp ca nữ đất La Thành Nguyễn Du ví: Cành đẹp thắm từ cõi tiên xuống Sắc đẹp uyển chuyển làm rung động sáu thành (Điếu La Thành ca giả) Nàng đẹp tiên chốn Bồng Lai giáng trần Vẻ đẹp vừa thoát vừa rực rỡ không nhuốm chút bụi trần Vẻ đẹp dấu vết nghề cầm ca, tủi nhục, cực khổ mà người ca kỹ phải chịu đựng Sắc đẹp nàng "uyển chuyển" "làm rung động sáu thành" Đó vẻ đẹp cố khuynh thành bậc tài nữ đất La Thành 47 Vẻ đẹp Kiều hoàn mĩ tạo hoá dành cho nàng Đó vẻ đẹp nghiêng nước nghiêng thành, kiêu sa đài các: Làn thu thuỷ, nét xuân sơn, Hoa ghen thua thắm liễu hờn xanh [1, tr 6] Làn da Kiều mềm mại tươi mắt nước mùa thu, nét đẹp tươi tắn núi mùa xuân Vẻ đẹp khiến thiên nhiên phải ghen tị hoa ghen, liễu hờn Vẻ đẹp mang tính dự báo số phận đầy trắc trở sau Trong thời điểm, hoàn cảnh, vẻ đẹp Kiều hữu Trong số đoạn thơ khác, Nguyễn Du có tứ thơ miêu tả nhan sắc Kiều Trướng tô giáp mặt má đào Vẻ chẳng mặn nét chẳng ưa Hải đường mơn mởn cành tơ Ngày xuân, gió, mưa, nồng [1 tr 66] Nhan sắc thể tâm hồn, trí tuệ, cảm xúc nàng vẻ đẹp bên phản chiếu dung nhan đường nét màu sắc tươi đẹp đằm thắm Trong xã hội phong kiến, sắc đẹp người gái nhiều trở thành tai hoạ cho họ Cũng sắc đẹp, đời Kiều rơi vào bi kịch đầy đau khổ, tủi nhục Cũng người đó, già, tác giả văn học trung đại lại sử dụng bút pháp tả thực để miêu tả ngoại hình họ Thời gian sống mưu sinh khắc nghiệt lấy tuổi trẻ nhan sắc người ca kỹ Những cô ca kỹ xinh đẹp, trẻ trung ngày nào, già nua, xấu xí, thân hình tiều tuỵ, quần áo rách vá Đồng nghĩa với tuổi già sức khoẻ yếu, giọng ca, tiếng đàn không hay trước Họ tồn bóng xã hội Cô ca nữ họ Nguyễn không vẻ đẹp ngây thơ, phảng phất nét quê dân dã Qua bước đường mưu sinh lo tiền cho Lân ăn học, sắc đẹp 48 nhìn cô phong trần dãi dầu, vất vả, lo âu Trên khuôn mặt hằn in nỗi nhọc nhằn sống Nhìn quần áo cô Cầm mặc, tác giả Long Thành cầm giả ca không nhận cô ca kü nỉi tiÕng mét thêi ë ®Êt kinh kú Nếu ngày xưa, bữa tiệc cô trẻ trung, vui nhộn cô già nua, thầm lặng nhiêu Mé cuối tiệc người nho nhỏ Tóc hoa râm mặt võ gầy Bơ phờ chẳng sửa đôi mày Tài hoa biết đất không hai! (Long Thành cầm giả ca) Cô Cầm âm thầm nép vào mé cuối tiệc, lặng nhìn đám đông vui cười Cô hồn nhiên tuổi hai mươi mốt, khuấy động không khí buổi tiệc Tóc đầu điểm bạc (tóc hoa râm), thân hình gầy gò, tiều tuỵ, tuổi già mấp mé cửa Cô không ý đến vẻ bề mình, biếng trang điểm, biếng làm duyên Từ bơ phờ phản ánh ưu tư buồn phiền đời người ca kỹ già Ngoại hình thể góc khuất riêng tư người Cái nghề bị xã hội lên án khinh miệt khó tìm niềm vui, hạnh phúc Nhan sắc cô Cầm đêm thức trắng suy nghĩ đời số phận Không thoát khỏi quy luật nghiệt ngã thời gian, cô Cầm già nua, xấu xí, nghèo khổ bao người ca kỹ già khác Người kỹ nữ già Lão kỹ ngâm Thái Thuận nhìn lại đêm mà không khỏi ngậm ngùi, xót xa Thói tình mây mưa làm hao tổn lúc tuổi trẻ Thế trang hồng vẽ thuý thành đẹp Hoa rụng trước sân, biếng nhác mở gương 49 Những vui đầy tháng, trận cười suốt đêm lúc trẻ, làm hao mòn sức khoẻ người ca kỹ V× cc sèng m­u sinh, cã v× tÝnh mƯnh mình, họ phải mây mưa với khách Ngày tháng trôi đi, nhan sắc không Họ phải sống âm thầm, cô độc Nhìn vào dáng hình tiều tuỵ tại, họ tự thương cho số kiếp Đời người ca kỹ hoa đẹp, thuở sắc, hương bao người đàn ông vây quanh, mộ Giờ người ca kỹ già "Hoa rụng trước sân", tàn tạ héo úa Sắc đẹp, tuổi trẻ không còn, hoa rụng, họ chết dần chết mòn cô đơn, buồn tủi Nhìn gương không buồn mở soi, nhìn son phấn không buồn trang điểm Soi gương, trang điểm ngắm? Đã qua thời Dập dìu gió cành chim, lại thân, cô độc phòng vắng, không chồng con, không thân thÝch Ng­êi ca kü giµ tù than cho sè phËn Bút pháp ước lệ tượng trưng miêu tả ngoại hình người ca kỹ, trẻ thể quãng đường đời tươi trẻ, đầy sức sống ca kỹ Yếu tố tả thực nghệ sĩ trung đại dùng miêu tả quãng đời giµ cđa hä Cc sèng m­u sinh, sù nghiƯt ng· cđa thêi gian lµm ng­êi ca kü giµ nua, xÊu xí, thật đáng thương 2.2.3.2 Khắc hoạ đời sống nội tâm Nội tâm tâm tư tình cảm riêng người Vẻ đẹp nội tâm gọi vẻ đẹp tinh thần hay vẻ đẹp tâm linh, vẻ ®Đp t©m hån Néi t©m cđa nh©n vËt ca kü tác giả tập trung khắc hoạ qua hành động lời thoại nhân vật Hành động nhân vật góp phần thể đời sống nội tâm nhân vật Đào thị Nghiệp oan Đào thị, cô gái phá cách, tính tình phóng túng Không chịu sống đời lại cô độc chủ nhân chết, Đào thị lấy sư bác Vô Kỷ Hai người ăn với thời gian, 50 thuốc, lại đường chạy chữa, nàng chết thảm thương giường cữ Cái chết không chấm dứt đời ca kỹ phá cách Đào thị cõi âm tiếp tục làm mưa làm gió khiến người cõi dương lúc sống làm nàng đau khổ phải nhiều phen khốn đốn Hồn Đào thị sư Vô Kỷ đầu thai vào hai đứa trai nhà Nhược Chân chờ dịp báo thù Hành động báo thù lúc sống lúc chết Đào thị thể tinh thần phản kháng người ca kỹ chủ Họ nhận nguyên nhân gây bao đau khổ cho đời họ Nhược Chân chủ nhân thứ hai nàng vua Dụ Tông chết Vậy mà ông không tay che chở Đào thị bị bà vợ Nguỵ Chân đánh ghen Hành động phản kháng Đào thị không đem lại kết quả, không giúp nàng có địa vị xã hội thời chưa có công cho kiếp cầm ca Quan niệm thống khinh miệt người ca kỹ Đào thị lúc sống chết bị đối xử tàn nhẫn Nàng Nguyễn xót thương khóc nhìn thấy hoàn cảnh nghèo khổ Lân cho thấy cô người có lòng nhân hậu, dễ chạnh lòng trước nỗi bất hạnh người khác Bao nhiêu người xem hội lơ đi, không để ý đến áo Lân mặc, vị trí Lân đứng, có cô nhận Và có cô khóc thương Lân, cho Lân tiền bạc, hỏi han an ủi Lân Là ca kỹ nàng có lòng vàng, tâm hồn nàng đẹp cô gái mặc áo lông cừu, phấn son trang điểm buổi lễ hội Hành động nhân vật người nghệ sĩ khắc hoạ suốt đời họ Dàn trải nhiều chi tiết, nhiều kiện Việc Kiều bán chuéc cha chøng tá nµng lµ ng­êi cã hiÕu Hành động Kiều trốn Sở Khanh đưa Kiều vượt lên ca kỹ khác lầu xanh Tú Bà Nàng không cam tâm kỹ nữ, dù cách Kiều mong thoát khỏi chốn nhơ nhớp Ngay hoàn cảnh trớ trêu nhất, phẩm chất Kiều không bị tha hoá 51 Không khắc hoạ nội tâm nhân vật qua hành động, người nghệ sĩ trung đại thành công việc miêu tả nội tâm qua lời thoại Các nhân vật ca kỹ thể đối thoại với nhân vật khác ít, tác giả tập trung bút pháp tả Tuy nhiên, đoạn đối thoại lại thể đời sèng néi t©m phong phó cđa ca kü Qua lêi đối thoại cô ca nữ họ Nguyễn với Lân cho thấy nàng giàu tình, tự trọng nhân cách, biết giữ Nàng đến với Lân tình cảm chân thành nhất: Nếu thiếp kẻ dâm đãng thiên hạ thiếu bọn đàn ông? Thiếp tự biết phận hát, e không xứng lứa đôi, chẳng qua sắc vật chốn bụi trần May gặp người quân tử, sau không phụ nhau, thiếp gửi thân mình, suốt đời nương tựa Còn lấy liễu ngỏ hoa tường mà đối ®·i víi nhau, th× xin tõ vÜnh biƯt” (Ca nữ họ Nguyễn) Nàng đến với Lân muốn gắn bó suốt đời hạng gái giang hồ tìm chàng để thoả thú vui trăng gió Sau Lân phải nghe theo đặt gia đình, cưới người gái khác, cô không oán trách Lân, an ủi động viên chàng Chẳng cần chàng nói, thiếp biết Tiền đồ chàng rộng rãi, thiếp không xứng hầu hạ khăn lược cho chàng Đó số mệnh thiếp, đâu phải lỗi chàng? (Ca nữ họ Nguyễn) Nàng người gái cao cả, vị tha, tự thấy không xứng đáng với Lân Bởi xuất thân hèn hạ, cô có thái độ mặc cảm, tự kỉ ám thị Không cô ca nữ họ Nguyễn có biểu Bất hát mang mặc cảm xuất thân, họ cho việc không hưởng hạnh phúc đương nhiên, bình thường Căn bệnh tự ti bóp chết tinh thần phản kháng đẩy họ vào bi kịch tinh thần Nhiều ca kỹ đáng thương vượt qua bệnh đó, chấp nhận sống đời phiêu bạt phong trần không người 52 thân thích Họ không dám đến với người yêu nghĩ không xứng hưởng hạnh phúc đời Mình gánh nặng, vết nhơ cho danh dòng tộc người yêu Căn bệnh tồn hàng nghìn năm phong kiến, nguyên nhân nhấn chìm thân phận ca kỹ mãi ë bËc thang thÊp nhÊt x· héi Ngun Du lµ bậc thầy việc khắc hoạ nội tâm nhân vật Trong tác phẩm có nhiều đoạn thơ, Nguyễn Du để nhân vật tự độc thoại nội tâm Kiều vốn cô gái đa sầu, đa dảm, thấy việc nàng hay suy nghĩ, vận đến thân Thấy mộ vô chủ không hương khói, trở nhà Th KiỊu tr»n träc th­¬ng xãt cho kiÕp ng­êi ca kỹ tài hoa bạc mệnh Đau đớn thay phận đàn bà Lời bạc mệnh lời chung (Truyện KiỊu) Trong thêi gian KiỊu ë lÇu Ng­ng BÝch d­ìng bệnh, Nguyễn Du dành cho nhân vật hai tư câu thơ để độc thoại nội tâm Lầu Ngưng Bích khoảnh khắc yên thân tạm thời Thuý Kiều Trước lầu Ngưng Bích khoá xuân, Thuý Kiều đối diện với cảnh vật thiên nhiên đối diện với lòng hoàn cảnh đất khách quê người, trước tương lai mờ mịt Diễn biến nội tâm Kiều qua ngôn ngữ độc thoại tự nhiên, lôgíc Nàng nhớ đến Kim Trọng, người tình chung thuỷ, tin sương luống trông mai chờ, mong ngóng, chờ đợi tin nàng Tưởng người nguyệt chén đồng, Tin sương luống trông mai chờ (Truyện Kiều) Nàng xót thương da diết day dứt khôn nguôi nỗi không làm nhiệm vụ quạt nồng ấp lạnh song thân Xót người tựa cửa hôm mai, 53 Quạt nồng ấp lạnh, giờ? (Truyện Kiều) Trong hoàn cảnh đau khổ nhÊt, Th KiỊu vÉn nhí, nghÜ ®Õn cha mĐ, ng­êi yêu Đoạn độc thoại nội tâm thể nhân cách cao đẹp, vị tha nàng Nghệ thuật khắc hoạ nhân vật ca kỹ chủ yếu qua miêu tả hình thức khắc hoạ đời sống nội tâm Ngoài hai biện pháp người nghệ sĩ trung đại khắc hoạ người ca kỹ qua ngôn ngữ, hình tượng cảm xúc Biện pháp nghệ thuật phần thể tình cảm người nghệ sĩ với thân phận ca kỹ tài người cầm bút 2.2.4 Nhân vật ca kỹ thái độ cđa ng­êi cÇm bót 2.2.4.1 ThĨ hiƯn quan niƯm nghƯ thuật người Quan tâm đến đề tài ca kỹ sáng tác, người nghệ sĩ trung đại thể quan niệm người ngược dòng thống Đấy tư tưởng tiến dân chủ Những kĩ nữ ả đào lớp người, dù tự nguyện hay hoàn cảnh khách quan xô đẩy lấy tài sắc, nghệ thuật, âm nhạc, thi ca làm nghề nghiệp sống Đó kiểu văn nghệ sĩ chuyên nghiệp lịch sử văn học nghƯ tht Ng­êi nghƯ sÜ kh«ng chØ thÊy ë hä đời phải dâng hiến nô lệ mà nhìn thấy họ tài đáng trân trọng Ca kỹ kiểu người hữu giá trị văn hoá Họ người lưu giữ nhiều giá trị văn hoá, đồng thời chủ nhân sáng tạo giá trị Họ không biểu diễn nghệ thuật mà trình hoạt động nghệ thuật, họ tiếp thu chọn lọc, sáng tạo thể loại (hát xoan, hát ca trù ) Nhiều vấn đề sống hát tham gia giải cách truyền bá văn hoá, tư tưởng từ vùng sang vùng khác theo bước đường mưu sinh Nhờ hát, đời sống tinh thần phận lớn nhân dân có ý nghĩa, phong phú Trong tiết nông nhàn lễ hội, có hát đến biĨu 54 diƠn ®êi sèng x· héi cã ý nghÜa Dân gian có câu ca việc dân ta nô nức xem diễn chèo làng thật thú vị: Ăn no lại nằm khoèo, Nghe giục trống chèo bế bụng xem Thông qua việc xem hát, nghe hát, người có phút giây vui vẻ, thư giãn sau lao động mệt nhọc, vất vả Con hát văn hoá hát có ảnh hưởng tới sinh hoạt văn hoá tinh thần xã hội Qua trình diễn sáng tạo nghệ thuật, ca kỹ giúp xã hội thu nhận tri thức văn hoá Viết ca kỹ, ngòi bút người xưa muốn chứng minh nhìn phóng khoáng công với người có tài nhan sắc xã hội Dù bị coi xướng ca vô loài họ có vai trò quan trọng truyền bá giá trị tinh thần Thậm chí sứ giả nước hiểu văn hoá nước sở qua văn hoá hát phần Vô hình, văn hoá hát giữ vị trí quan trọng việc thể giá trị tinh thần câu chuyện bang giao 2.2.4.2 Thể tình cảm nhân văn Khi viết ca kỹ, nhà văn thường xuất phát từ cảm hứng thương hoa tiếc ngọc Với lòng đồng cảm thương xót đến với hạng người xã hội, tác giả văn học trung đại thể thái độ víi nh÷ng quan niƯm nghiƯt ng· cđa x· héi Tr­íc hết, tác giả phê phán, phơi bày chất bóc lột tầng lớp xã hội, người phụ nữ nói chung, người ca kỹ nói riêng Là trí thức phong kiến, người cầm bút phản bác lại nhìn đầy thiên lịch giai tầng Họ hiểu rõ chất chế độ phong kiến, phơi bày chất sâu sắc Nguyễn Du, mét thêi gian dµi ë nhµ anh trai lµ Ngun Khản giúp ông hiểu sâu sắc thân phận ca kỹ gia đình quý tộc Vì ngòi bút Nguyễn Du thật thăng hoa cảm thông viết đề tài người ca kỹ 55 Qua nhân vật ca kỹ số phận họ, tiếng nói phản ứng xã hội phong kiến bộc lộ rõ nét Giai cấp thống trị có nhiều thủ đoạn tước đoạt quyền sống người, vừa lợi dụng sắc, lại vừa huỷ hoại nghề kiếp cầm ca Những kẻ có tiền, có quyền mua hát mua vui Họ trở thành kỹ nữ nhà chủ Trở già không sắc, họ bị đẩy lề sống, bị bán mua t ý tay kỴ cã tiỊn X· héi phong kiến miệt thị, khinh rẻ người ca kỹ Đó định kiến cố hữu Hạnh phúc lứa đôi, quyền hạnh phúc ước mơ hão huyền không bao giê kiÕp phËn h¸t cã thĨ nghÜ tíi ViÕt người ca kỹ, tác giả đứng phía họ, chia sẻ, cảm thông với số phận khổ đau cđa hä Ngun Du, Ngun C«ng Trø tù cho người hội thuyền với người ca kỹ kẻ tài hoa bạc mệnh Mượn tì bà để vịnh, Nguyễn Công Trứ bày tỏ chia sẻ tới kiếp cầm ca: Cũng người hải giác thiên nhai Cũng gặp gỡ lại quen (Vịnh tỳ bà) Thi nhân nghe nỗi lòng người ca kỹ nghe tiếng đàn tì bà: Ai oán nhẽ bốn dây văng vẳng Như bất bình, khấp, tố, oán, van Nực cười thay phần hồng nhan Nào khách Ngũ Lăng đâu vắng tá (Vịnh tỳ bà) Trong khúc đàn có oán, bất bình, khóc, tố cáo, căm hờn, than vãn, phải người tri kỷ, "cùng lứa bên trời lận đận" hiểu tâm người gảy đàn Gặp lại cô Cầm sau hai mươi năm Nhìn mặt già nua, dáng người khổ sở cô, Nguyễn Du thương xót cho kiếp tài hoa: 56 Lệ thương tâm ướt vạt áo là, Trách hương phấn hoa Trừng trừng đôi mắt mơ màng, Quen mà hoá lạ nghĩ thêm thương (Long Thành cầm giả ca) Ngun Du xãt xa cho ng­êi ca kü, «ng thắp nén nhang cho kiếp hồng nhan bạc mệnh, kẻ đời buôn phấn bán hương: Sống chịu đời phiền não Thác lại nhờ hớp cháo đa (Văn chiêu hồn) Ca kỹ thế, sống đời khổ nhục, chết không đoái hoài hương khói! Người ca kỹ văn học trung đại chịu nhiều đau khổ, bất hạnh vật điểm tô cho cc sèng xa hoa cđa tÇng líp q téc Viết họ, người nghệ sĩ thể nhìn nhân văn Đó bút thương tài, xót mệnh, trái tim bao dung trắc ẩn Viết loại nhân vật ca kỹ, họ giống người tìm thấy chốn bụi trần phần giá trị sống tinh thần bị vùi dập quan niƯm bÊt c«ng, nghiƯt ng· cđa x· héi x­a 57 Kết luận Bước đầu tìm hiểu nhân vật ca kỹ số sáng tác văn chương trung đại, luận văn nguồn gốc kiểu nhân vật ý nghĩa tiến trình phát triển văn học dân tộc Thông qua khảo sát số sáng tác đề tài ca kỹ, luận văn tìm hiểu phẩm chất hữu: tài, sắc, tình sống họ với số phận khác Tài năng, nhan sắc người ca kỹ chủ yếu phục vụ nhu cầu giải trí, hưởng lạc tầng lớp Nhiều trở thành hàng hoá cho chủ nhân trao đổi, chuyển nhượng Trong sống riêng tư, họ quyền lựa chọn, định số phận Mỗi người ca kỹ số phận khác nhau, tựu chung lại họ không tìm thấy hạnh phúc sống mưu sinh, tình yêu, hôn nhân Đó thực nghiƯt ng· cđa mét líp ng­êi x· héi cò Khảo sát nhân vật ca kỹ, luận văn phương diện nghị khắc hoạ nhân vật ca kỹ tác giả Miêu tả hình thức khắc hoạ đời sống nội tâm, giúp bạn đọc nhận chân dung nhân vật vẻ bề đời sống nội tâm Bút pháp ước lệ tượng trưng tả thực tác giả sử dụng miêu tả ngoại hình nhân vật lúc trẻ họ già, ngoại hình nhân vật phản ánh sống vất vả, đau khổ kiếp cầm ca Đưa người ca kỹ trở thành đề tài, nhân vật trung tâm sáng tác Nghệ sĩ trung đại thể quan điểm nghệ thuật người qua bộc lộ tình cảm nhân văn sâu sắc Tác giả không nhìn thấy đời phải dâng hiến nô lệ mà nhìn thấy hữu giá trị văn hoá ë ng­êi ca 58 kü Nãi vÒ hä, ng­êi viÕt phê phán chất bóc lột tầng lớp xã hội qua thể chia sẻ, cảm thông sâu sắc người ca kỹ Dưới ngòi bút nghệ sĩ trung đại dù bị xem thấp hèn xã hội, ca kỹ người biểu diễn nghệ thuật sáng tạo giá trị nghệ thuật phục vụ đời sống tinh thần Từ đó, thấy tác giả có nhìn bao dung, thông cảm trân trọng kiếp cầm ca 59 Tài liệu tham khảo Nguyễn Du (2006), Truyện Kiều, Nxb Văn học, Hà Nội Nguyễn Du (1985), Văn Chiêu hồn, Nxb Văn học, Hà Nội Thơ chữ Hán Nguyễn Du (1970), Nxb Văn học, Hà Nội Trịnh Bá Đĩnh, Nguyễn Hữu Sơn, Vũ Thanh (giới thiệu tuyển chọn) (1999), Nguyễn Du tác gia tác phẩm, Nxb Giáo dục, Hà Nội Kiều Thu Hoạch (2004), Tổng tập Văn học dân gian người Việt, tập 4, 5, Nxb Khoa häc x· héi, Hµ Néi Hoµng Ngäc HiÕn (1996), "Triết lí Truyện Kiều", Tạp chí Văn học, (2) Lê Đình Kỵ (1982), Truyện Kiều chủ nghĩa hiƯn thùc cđa Ngun Du, Nxb Khoa häc x· héi, Hà Nội Nguyễn Lộc (2001), Văn học Việt Nam (nöa cuèi thÕ kØ XVIII hÕt thÕ kØ XIX), Nxb Giáo dục, Hà Nội Đặng Thanh Lê (1979), Truyện Kiều thể loại truyện Nôm, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 10 Đặng Thanh Lê (1997), Giảng văn Truyện Kiều, Nxb Giáo dục, Hà Nội 11 Nguyễn Đăng Na (1999), Văn xuôi tự Việt Nam thời trung đại, tập 1, Nxb Giáo dục, Hà Nội 12 Đàm Phàm, Lịch sử hát (Bản dịch Cao Tự Thanh), (2004), Nxb Tổng hợp TP Hồ Chí Minh 13 Hoàng Phê (2002), Từ điển tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng, Đà Nẵng 14 Trần Đình Sử (1999), Mấy vấn đề thi pháp văn học Việt Nam trung đại, Nxb Giáo dục, Hà Nội 15 Trần Đình Sử (2002), Thi pháp Truyện Kiều, Nxb Giáo dục, Hà Nội 60 16 Bùi Duy Tân (chủ biên), (2004), Hợp tuyển văn học Việt Nam trung đại, tập 1, Nxb Giáo dục, Hà Nội 17 Trần Nho Thìn (2003), "Tài tình - vấn đề văn hoá thời đại Nguyễn Du", Tạp chí Văn học (7) 18 Thơ văn Nguyễn Công Trứ (1983), Nxb Văn học, Hà Nội 19 Trần Ngọc Vương (1995), Nhà nho tài tử văn học Việt Nam, Nxb Giáo dơc, Hµ Néi 61 ... sư nh©n vËt ca kü 15 1.2.2.1 Ngn gèc 15 1.2.2.2 Sơ lược lịch sử nhân vật ca kỹ 17 Chương Nhân vật ca kỹ sáng tác văn chương trung đại (Khảo sát qua số 20 tác phẩm tiêu biểu) 2.1 Nhân vật ca kỹ. ..Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Khoa ngữ văn ********* vũ thị minh bước đầu tìm hiểu nhân vật ca kỹ sáng tác văn chương trung đại (Khảo sát qua số tác phẩm tiêu biểu) Khoá luận tốt nghiệp đại học... cứu Bước đầu tìm hiểu nhân vật ca kỹ sáng tác văn chương trung đại (khảo sát qua số tác phẩm tiêu biểu), tác giả khoá luận giúp bạn đọc thấy phần góc khuất lớp người xã hội Bước đầu hiểu người ca

Ngày đăng: 29/06/2020, 13:30

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan